Nội dung thuyết trình - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 hay còn gọi là cuộc cáchmạng kỹ thuật số xuất hiện và khoảng từ 1969. Đây là cuộc cáchmạng quan trọng trong các cuộc cách mạng công nghiệp vì đã mở ra kỷ nguyên công nghệ thông tin, sử dụng phổ biến máy tính kỹ thuật số và lưu giữ hồ sơ kỹ thuật số.

BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 hay còn gọi là cuộc cách
mạng kỹ thuật số xuất hiện và khoảng từ 1969. Đây là cuộc cách
mạng quan trọng trong các cuộc cách mạng công nghiệp vì đã
mở ra kỷ nguyên công nghệ thông tin, sử dụng phổ biến máy
tính kỹ thuật số và lưu giữ hồ sơ kỹ thuật số.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần 3 diễn ra trên cơ sở kế thừa 2
cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại. Cuộc Chiến tranh
thế giới thứ 2 và cuộc Chiến tranh lạnh đã thúc đẩy sự ra đời
nhiều phát minh, thành tựu khoa học mới.
Từ nửa sau thế kỉ XX, những nguồn năng lượng, vật liệu trong
tự nhiên đang dần cạn kiệt; thách thức về bùng nổ và già hóa
dân số; nhu cầu lớn về nguyên vật liệu cho sản xuất; vấn đề biến
đổi khí hậu khiến nhân loại phải đối mặt với sự thay đổi về nhiệt
độ, phá vỡ cân bằng các hệ sinh thái, đe dọa sự sinh tồn của con
người. Sự cần thiết phải có những công nghệ mới, an toàn và
bền vững ngày càng trở nên cấp thiết.
Nhu cầu phục vụ chiến tranh và chạy đua vũ trang thúc đẩy
chính phủ các nước đầu tư vào nghiên cứu khoa học, chế tạo vũ
khí và phương tiện chiến tranh hiện đại.
Sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là thuyết tương
đối của Anbe Anhxtanh đã đặt nền tảng cho các phát minh của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3.
NỘI DUNG CỦA CUỘC CMCN LẦN THỨ 3
Tự động hóa cao độ bằng cách sử dụng rộng rãi máy tính điện
tử, hiện đại hóa kỹ thuật và sản xuất trên cơ sở những phát minh
khoa học mới nhất, sử dụng những nguồn năng lượng mới,
những vật liệu mới, những công cụ sản xuất mới tấn công vào
lòng các đại dương, đi sâu vào lòng đất, nghiên cứu bí mật của
sự sống, nghiên cứu thế giới vô cùng nhỏ bé của hạt nhân, đồng
thời thám hiểm vũ trụ bao la
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh
23:42 5/8/24
NỘI DUNG THUYẾT Trình Lsvmtg
about:blank
1/6
về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học
gắn liền với kỹ thuật, khoa học đi trước mở đường cho sản xuất,
khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc
chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghiệp.
Trải qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: từ những năm 40 - đầu những năm 70 của thế
kỉ XX: sự phát triển mới của ngành năng lượng mới, vật
liệu mới, máy móc mới; máy tính, cách mạng sinh học.
- Giai đoạn 2: từ khoảng giữa những năm 70 thế kỉ XX: sự
ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới; về công nghệ sinh
học và phát triển tin học.
THÀNH TỰU
Thành tựu về khoa học công nghệ
- Máy tính điện tử và công nghệ thông tin: Sự xuất hiện máy tính
điện tử với các thế hệ nối tiếp nhau đã tạo ra các xu thế, các
quan hệ hoàn toàn mới lạ trong mọi hoạt động kinh tế-xã hội.
Khác hẳn với những máy móc ở thời đại công nghiệp truyền
thống làm việc với nguyên liệu, máy tính điện tử làm việc với
các tín hiệu gọi là thông tin. Dựa trên công nghệ vi điện tử, máy
tính điện tử đóng vai trò cốt lõi của một ngành mới là tin học -
ngành xử lí thông tin một cách tự động. Trong những thập niên
gần đây, công nghệ thông tin đã phát triển mạnh mẽ như một sự
bùng nổ trên phạm vi toàn cầu. Công nghệ thông tin ngày càng
được ứng dụng sâu rộng trong mọi ngành kinh tế và hoạt động
xã hội. Yếu tố thông tin ngày càng chiếm một vị trí quan trọng
trong nền kinh tế và xã hội. Nền văn minh nhân loại đã sang một
chương mới, tri thức trở thành nguồn lực cho sự phát triển.
+ Tác giả của thuyết “Ba làn sóng của văn minh nhân loại”
Alvin Toffler đã viết về máy tính điện tử như sau: Đó là
một trong những thành tựu kì diệu nhất của con người, vì
chúng nâng cao sức mạnh trí óc như công nghệ. Làn sóng
thứ hai đã làm tăng sức mạnh cơ bắp của chúng ta, và
chúng ta không biết trí óc của chúng ta sẽ đưa chúng ta
23:42 5/8/24
NỘI DUNG THUYẾT Trình Lsvmtg
about:blank
2/6
đến đâu… Máy tính sẽ giúp chúng ta suy nghĩ sâu hơn về
chúng ta và về thế giới.
+ Một thành tựu rực rỡ của công nghệ điện tử là sự ra đời
của người máy (robot), nó chứa đựng cả hai ưu điểm của
tự động hóa: giúp con người về lao động cơ bắp và về trí
tuệ
+ Robot đầu tiên được chế tạo tại Mỹ vào năm 1961 với
chức năng như “một nhân công đơn giản bằng thép”
- Các nguồn vật liệu mới: Một đặc trưng quan trọng của sự phát
triển kinh tế được biểu hiện thông qua các vật liệu sử dụng, coi
đó là nền văn minh vật liệu. Giữa công nghệ cao cấp (như vi
điện tử) và vật liệu (như các vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu
bền, siêu dẫn…) có quan hệ chặt chẽ, tương hỗ lẫn nhau. Ngày
nay, vật liệu mới được tạo nên theo 2 tuyến: kim loại và phi kim
loại.
+ Trong thập niên 80, loài người lại được tiếp nhận một công
nghệ cao cấp rất hiệu quả là tia laze (laser-khuếch đại ánh
sáng bằng bức xạ cưỡng bức). Công nghệ laze ra đời chưa
lâu nhưng được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực như giải
phẫu, cắt và tiện kim loại, trắc địa, quân sự…Trong công
nghệ thông tin, tia laze phối hợp với vật liệu sợi thủy tinh
đã mở ra những chân trời mới của ngành viễn thông-quang
điện tử.
+ Lần đầu tiên trên thế giới, ngày 14-12-1988 đường cáp
quang khổng lồ xuyên dưới đáy Đại Tây Dương nối liền
nước Mĩ với Châu Âu đã chuyển cùng lúc 40 ngàn cuộc
đàm thoại. Sau đó, tháng 9-1989, tuyến cáp quang lớn thứ
hai đã được rải dưới đáy Thái Bình Dương dài 1600km nối
liền nước Mĩ với Nhật Bản. Tiếp đó, nhiều dự án lớn có
tính toàn cầu về cáp quang đã được đề ra dài mấy chục
triệu km qua nhiều đại dương nối Bắc Mĩ - Châu Âu, Châu
Đại Dương, Châu Á trong đó có cả Việt Nam. Với thiết bị
Fax (máy sao chụp viễn thông) các bên đối tác xa cách
23:42 5/8/24
NỘI DUNG THUYẾT Trình Lsvmtg
about:blank
3/6
nhau hàng vạn km có thể cùng soạn thảo văn bản, kí kết
hợp đồng trong “tức khắc”
- Công nghệ sinh học: trong vài thập niên gần đây đã có những
đột phá phi thường. Bước ngoặt quyết định là vào năm 1973 khi
thế giới chứng kiến sự ra đời của công nghệ di truyền, bởi nó
chứa đựng một hàm ý lớn lao là con người có khả năng can
thiệp vào thiên chức của tạo hóa. Vi những thành tựu trong
nông nghiệp và y học, công nghệ sinh học chắc chắn sẽ đem lại
những cân bằng lương thực mới cho hành tinh và nhiều hỗ trợ
đắc lực về sức khỏe cơ thể con người. Sinh học từ một khoa học
“quan sát” đã trở thành một khoa học “hành động”
+ Công nghệ gen đồng nghĩa với công nghệ di truyền. Các
nhà sinh học đã phát hiện rằng, mọi thông tin di truyền về
hình dáng, tính chất của cơ thể được ghi lại trong phân tử
một loại axit có tên là ADN. Nhờ công nghệ gen, nhiều
chất vacxin chữa bệnh hiểm nghèo đã được chế tạo, chẩn
đoán được bệnh trước khi đứa trẻ ra đời… Công nghệ gen
chính là nền móng cho cuộc cách mạng sinh học sắp xảy
ra, cung cấp những hiểu biết sâu sắc, mới lạ về bản chất di
truyền, tiến hóa của loài, của thế giới động- thực vật.
+ Công nghệ tế bào đã đi đến những kết quả lớn trong lĩnh
vực trồng trọt và chăn nuôi
+ Công nghệ vi sinh hiện nay tập trung vào sử dụng các vi
sinh vật để sản xuất những chất vitamin, protein hoặc
kháng sinh diệu cỏ, chống ung thư…
+ Công nghệ enzim nhằm tạo nên các chất xúc tác sinh học
tên là enzim có hoạt tính mạnh hàng vạn, hàng triệu lần so
với các xúc tác vô cơ đã tồn tại trong công nghiệp hóa học.
Cùng với những hướng trên, gần đây trong công nghiệp
sinh học nở rộ những nghiên cứu về nơron (tế bào thần
kinh) và não.
Như thế, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, mà gần đây còn gọi là
cách mạng khoa học - công nghệ, đã thu được những thành tựu kì
23:42 5/8/24
NỘI DUNG THUYẾT Trình Lsvmtg
about:blank
4/6
diệu theo hướng ngày càng hoàn thiện từ cơ khí, điện khí đến điện tử
học vi mô, sinh học; từ loại hình tiêu tốn nhiều năng lượng đến dạng
tự động hóa xử lí thông tin; từ nền công nghiệp của những ống khói
nhà máy đến nền kinh tế “mềm” nhiều yếu tố dịch vụ - tượng trưng.
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm tăng của cải xã hội và làm
cho cuộc sống con người ngày càng văn minh hơn. Đời sống xã hội có
những thay đổi to lớn và hầu như trên mọi mặt từ kinh tế - sản xuất,
chính trị - quyền lực và cơ cấu lao động xã hội.
Công cuộc chinh phục vũ trụ ở Mỹ và Liên Xô
- Nhà bác học Konstantin Tsiolkovsky (Congxtangtin Xioncopxki) - ông tổ của ngành
khoa học du hành vũ trụ Liên Xô và thế giới, Là người đầu tiên đề ra ý niệm bay vào
vũ trụ bằng tên lửa nhiều tầng.
- 8/1933, Liên Xô đã thực hiện việc phóng tên lửa đầu tiên.
- 4/10/1957, Liên Xô đã phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất (Sputnik), sự
kiện này đã mở đầu cho kỷ nguyên vũ trụ.
- 1/2/1958, Mỹ phóng vệ tinh đầu tiên nặng 13,5kg.
- 2/1/1959, Liên Xô phóng trạm tự động đầu tiên về phía Mặt Trăng, lần đầu tiên đặt
quốc huy Liên Xô lên bề mặt mặt trăng và lần đầu tiên chụp ảnh phía mặt khuất của
mặt trăng và truyền về trái đất.
- 12/4/1961, Liên Xô đã phóng tàu vũ trụ Phương Đông 1 chở Yuri Gagarin - nhà du
hành vũ trụ đầu tiên của thế giới bay vào vũ trụ.
- 20/2/1962, Mỹ phóng tàu vũ trụ đầu tiên chơ Giôn Grin - nhà du hành vũ trụ đầu tiên
của Mỹ.
- 20/7/1969, Mỹ phóng Apollo 11, lần đầu đưa con người lên Mặt Trăng lấy đất đá và
an toàn trở về Trái đất.
- 5/1971, Mỹ phóng về phía sao hỏa trạm tự động Marine 9.
- 3/1974, tàu thăm dò Marine 10 của Mỹ đã bay qua cách sao hỏa 1000km. Mỹ cũng đã
thực hiện thành công các chuyến bay lướt qua sao Mộc, sao Thổ và những hành tinh
khác của hệ Mặt Trời.
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CMCN LẦN 3 ĐẾN NHÂN LOẠI
I. Ý NGHĨA:
- Về sản xuất và kinh tế, nó cho phép thực hiện những bước nhảy vọt chưa
từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động (chỉ trong 20 năm
(1970-1990) sản xuất của thế giới tăng hơn 2 lần, ngang với 2000 lần của cải
vật chất sản xuất ra trong 230 năm của thời đại công nghiệp (1740-1970));
làm thay đổi vị trí, cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế; làm xuất
hiện nhiều ngành công nghiệp mới, nhất là ngành có liên quan đến tiến bộ
của khoa học-kĩ thuật hiện đại; luôn tạo ra những hàng hóa, sản phẩm mới,
những thiết bị tiện nghi mới, những nhu cầu tiêu dùng mới, làm thay đổi
phương thức sinh hoạt và tiêu dùng, nhờ đó đời sống con người được cải
23:42 5/8/24
NỘI DUNG THUYẾT Trình Lsvmtg
about:blank
5/6
thiện, mức sống được nâng cao.
- Thay đổi tiêu chí của sự phát triển, thang giá trị của sự phát triển xã hội ngày
nay được đo bằng trí tuệ. Trí tuệ như một yếu tố khởi động cho guồng máy
sản xuất hoạt động theo dạng thức mới. Đó là nền sản xuất xã hội phát triển
với sự gia tăng nhanh chóng các ngành có hàm lượng khoa học-kĩ thuật cao;
quá trình tái sản xuất ngày càng tiết kiệm các nguồn nguyên liệu, giảm hao
phí và làm trong sạch môi trường.
- Làm đảo lộn nhiều giá trị, quan niệm truyền thống, và là điểm xuất phát của
những khái niệm, thuật ngữ mới, đặc trưng cho thời đại mới.
- Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến mạnh mẽ: từ chiều rộng sang chiều sâu, từ
nền sản xuất vật chất sang nền sản xuất phi vật chất, thúc đẩy kinh tế phát
triển nhanh chóng.
- Tạo ra những vật liệu, nguyên liệu và nhiên liệu mới; hạn chế tối đa sự phụ
thuộc vào việc khai thác các nguồn năng lượng truyền thống trong tự nhiên,
hướng tới việc bảo đảm cân bằng sinh thái,
- Thay đổi căn bản vai trò và vị trí của con người trong sản xuất, không ngừng
khuyến khích và nuôi dưỡng sự sáng tạo, phát triển tài năng và trí tuệ con
người.
- Phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa ngày càng sâu sắc, đẩy mạnh
xu hướng hợp tác hóa sản xuất.
- Cơ cấu kinh tế thế giới thay đổi theo hướng tập trung phát triển các ngành kỹ
thuật mũi nhọn như điện tử, máy tính, laze, công nghệ sinh học,.....; sản xuất
phi vật chất ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc tái sản xuất sức lao
động và nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Kéo theo biến động trong cơ cấu nghề nghiệp, lao động sống đang bị thay
thế ngày càng nhiều bởi lao động phức tạp; lĩnh vực dịch vụ và phi vật chất
thu hút động đảo nguồn lao động dư thừa do sự thu hẹp các nhóm ngành
truyền thông và nông nghiệp cổ truyền.
- Làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa cao, vận động
trong mối quan hệ đan chéo, phụ thuộc vào nhau và tác động lẫn nhau.
- Đưa loài người tới 1 nền văn minh mới: “văn minh hậu công nghiệp”, “văn
minh tin học” hay “văn minh trí tuệ”....
II. HỆ QUẢ:
- Các tiện nghi hiện đại, chất lượng cao, dễ sử dụng đã nhanh chóng xâm
nhập, gây ra những sức ép về tâm lí và tình cảm, gây ra tình trạng mệt mỏi,
căng thẳng của con người, làm cho xã hội mất thăng bằng và ổn định.
- Con người từ chủ thể sáng tạo dần bị chuyển hóa thành bị động, ỷ lại, lười
suy nghĩ, mất dần sức đề kháng trước những biến động và phức tạp của
hoàn cảnh.
- Những công nghệ hiện đại đe dọa môi trường thiên nhiên, đe dọa cuộc sống
con người; xuất hiện những vũ khí hủy diệt con người (vũ khí hạt nhân, vũ
khí vi trùng).
23:42 5/8/24
NỘI DUNG THUYẾT Trình Lsvmtg
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

23:42 5/8/24
NỘI DUNG THUYẾT Trình Lsvmtg
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
● Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 hay còn gọi là cuộc cách
mạng kỹ thuật số xuất hiện và khoảng từ 1969. Đây là cuộc cách
mạng quan trọng trong các cuộc cách mạng công nghiệp vì đã
mở ra kỷ nguyên công nghệ thông tin, sử dụng phổ biến máy
tính kỹ thuật số và lưu giữ hồ sơ kỹ thuật số.
● Cuộc cách mạng công nghiệp lần 3 diễn ra trên cơ sở kế thừa 2
cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại. Cuộc Chiến tranh
thế giới thứ 2 và cuộc Chiến tranh lạnh đã thúc đẩy sự ra đời
nhiều phát minh, thành tựu khoa học mới.
● Từ nửa sau thế kỉ XX, những nguồn năng lượng, vật liệu trong
tự nhiên đang dần cạn kiệt; thách thức về bùng nổ và già hóa
dân số; nhu cầu lớn về nguyên vật liệu cho sản xuất; vấn đề biến
đổi khí hậu khiến nhân loại phải đối mặt với sự thay đổi về nhiệt
độ, phá vỡ cân bằng các hệ sinh thái, đe dọa sự sinh tồn của con
người. Sự cần thiết phải có những công nghệ mới, an toàn và
bền vững ngày càng trở nên cấp thiết.
● Nhu cầu phục vụ chiến tranh và chạy đua vũ trang thúc đẩy
chính phủ các nước đầu tư vào nghiên cứu khoa học, chế tạo vũ
khí và phương tiện chiến tranh hiện đại.
● Sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là thuyết tương
đối của Anbe Anhxtanh đã đặt nền tảng cho các phát minh của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3.
NỘI DUNG CỦA CUỘC CMCN LẦN THỨ 3
● Tự động hóa cao độ bằng cách sử dụng rộng rãi máy tính điện
tử, hiện đại hóa kỹ thuật và sản xuất trên cơ sở những phát minh
khoa học mới nhất, sử dụng những nguồn năng lượng mới,
những vật liệu mới, những công cụ sản xuất mới tấn công vào
lòng các đại dương, đi sâu vào lòng đất, nghiên cứu bí mật của
sự sống, nghiên cứu thế giới vô cùng nhỏ bé của hạt nhân, đồng
thời thám hiểm vũ trụ bao la
● Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh about:blank 1/6 23:42 5/8/24
NỘI DUNG THUYẾT Trình Lsvmtg
về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học
gắn liền với kỹ thuật, khoa học đi trước mở đường cho sản xuất,
khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc
chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghiệp. ● Trải qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: từ những năm 40 - đầu những năm 70 của thế
kỉ XX: sự phát triển mới của ngành năng lượng mới, vật
liệu mới, máy móc mới; máy tính, cách mạng sinh học.
- Giai đoạn 2: từ khoảng giữa những năm 70 thế kỉ XX: sự
ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới; về công nghệ sinh
học và phát triển tin học. THÀNH TỰU
● Thành tựu về khoa học công nghệ
- Máy tính điện tử và công nghệ thông tin: Sự xuất hiện máy tính
điện tử với các thế hệ nối tiếp nhau đã tạo ra các xu thế, các
quan hệ hoàn toàn mới lạ trong mọi hoạt động kinh tế-xã hội.
Khác hẳn với những máy móc ở thời đại công nghiệp truyền
thống làm việc với nguyên liệu, máy tính điện tử làm việc với
các tín hiệu gọi là thông tin. Dựa trên công nghệ vi điện tử, máy
tính điện tử đóng vai trò cốt lõi của một ngành mới là tin học -
ngành xử lí thông tin một cách tự động. Trong những thập niên
gần đây, công nghệ thông tin đã phát triển mạnh mẽ như một sự
bùng nổ trên phạm vi toàn cầu. Công nghệ thông tin ngày càng
được ứng dụng sâu rộng trong mọi ngành kinh tế và hoạt động
xã hội. Yếu tố thông tin ngày càng chiếm một vị trí quan trọng
trong nền kinh tế và xã hội. Nền văn minh nhân loại đã sang một
chương mới, tri thức trở thành nguồn lực cho sự phát triển.
+ Tác giả của thuyết “Ba làn sóng của văn minh nhân loại”
Alvin Toffler đã viết về máy tính điện tử như sau: Đó là
một trong những thành tựu kì diệu nhất của con người, vì
chúng nâng cao sức mạnh trí óc như công nghệ. Làn sóng
thứ hai đã làm tăng sức mạnh cơ bắp của chúng ta, và
chúng ta không biết trí óc của chúng ta sẽ đưa chúng ta about:blank 2/6 23:42 5/8/24
NỘI DUNG THUYẾT Trình Lsvmtg
đến đâu… Máy tính sẽ giúp chúng ta suy nghĩ sâu hơn về
chúng ta và về thế giới.
+ Một thành tựu rực rỡ của công nghệ điện tử là sự ra đời
của người máy (robot), nó chứa đựng cả hai ưu điểm của
tự động hóa: giúp con người về lao động cơ bắp và về trí tuệ
+ Robot đầu tiên được chế tạo tại Mỹ vào năm 1961 với
chức năng như “một nhân công đơn giản bằng thép”
- Các nguồn vật liệu mới: Một đặc trưng quan trọng của sự phát
triển kinh tế được biểu hiện thông qua các vật liệu sử dụng, coi
đó là nền văn minh vật liệu. Giữa công nghệ cao cấp (như vi
điện tử) và vật liệu (như các vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu
bền, siêu dẫn…) có quan hệ chặt chẽ, tương hỗ lẫn nhau. Ngày
nay, vật liệu mới được tạo nên theo 2 tuyến: kim loại và phi kim loại.
+ Trong thập niên 80, loài người lại được tiếp nhận một công
nghệ cao cấp rất hiệu quả là tia laze (laser-khuếch đại ánh
sáng bằng bức xạ cưỡng bức). Công nghệ laze ra đời chưa
lâu nhưng được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực như giải
phẫu, cắt và tiện kim loại, trắc địa, quân sự…Trong công
nghệ thông tin, tia laze phối hợp với vật liệu sợi thủy tinh
đã mở ra những chân trời mới của ngành viễn thông-quang điện tử.
+ Lần đầu tiên trên thế giới, ngày 14-12-1988 đường cáp
quang khổng lồ xuyên dưới đáy Đại Tây Dương nối liền
nước Mĩ với Châu Âu đã chuyển cùng lúc 40 ngàn cuộc
đàm thoại. Sau đó, tháng 9-1989, tuyến cáp quang lớn thứ
hai đã được rải dưới đáy Thái Bình Dương dài 1600km nối
liền nước Mĩ với Nhật Bản. Tiếp đó, nhiều dự án lớn có
tính toàn cầu về cáp quang đã được đề ra dài mấy chục
triệu km qua nhiều đại dương nối Bắc Mĩ - Châu Âu, Châu
Đại Dương, Châu Á trong đó có cả Việt Nam. Với thiết bị
Fax (máy sao chụp viễn thông) các bên đối tác xa cách about:blank 3/6 23:42 5/8/24
NỘI DUNG THUYẾT Trình Lsvmtg
nhau hàng vạn km có thể cùng soạn thảo văn bản, kí kết
hợp đồng trong “tức khắc”
- Công nghệ sinh học: trong vài thập niên gần đây đã có những
đột phá phi thường. Bước ngoặt quyết định là vào năm 1973 khi
thế giới chứng kiến sự ra đời của công nghệ di truyền, bởi nó
chứa đựng một hàm ý lớn lao là con người có khả năng can
thiệp vào thiên chức của tạo hóa. Với những thành tựu trong
nông nghiệp và y học, công nghệ sinh học chắc chắn sẽ đem lại
những cân bằng lương thực mới cho hành tinh và nhiều hỗ trợ
đắc lực về sức khỏe cơ thể con người. Sinh học từ một khoa học
“quan sát” đã trở thành một khoa học “hành động”
+ Công nghệ gen đồng nghĩa với công nghệ di truyền. Các
nhà sinh học đã phát hiện rằng, mọi thông tin di truyền về
hình dáng, tính chất của cơ thể được ghi lại trong phân tử
một loại axit có tên là ADN. Nhờ công nghệ gen, nhiều
chất vacxin chữa bệnh hiểm nghèo đã được chế tạo, chẩn
đoán được bệnh trước khi đứa trẻ ra đời… Công nghệ gen
chính là nền móng cho cuộc cách mạng sinh học sắp xảy
ra, cung cấp những hiểu biết sâu sắc, mới lạ về bản chất di
truyền, tiến hóa của loài, của thế giới động- thực vật.
+ Công nghệ tế bào đã đi đến những kết quả lớn trong lĩnh
vực trồng trọt và chăn nuôi
+ Công nghệ vi sinh hiện nay tập trung vào sử dụng các vi
sinh vật để sản xuất những chất vitamin, protein hoặc
kháng sinh diệu cỏ, chống ung thư…
+ Công nghệ enzim nhằm tạo nên các chất xúc tác sinh học
tên là enzim có hoạt tính mạnh hàng vạn, hàng triệu lần so
với các xúc tác vô cơ đã tồn tại trong công nghiệp hóa học.
Cùng với những hướng trên, gần đây trong công nghiệp
sinh học nở rộ những nghiên cứu về nơron (tế bào thần kinh) và não.
Như thế, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, mà gần đây còn gọi là
cách mạng khoa học - công nghệ, đã thu được những thành tựu kì about:blank 4/6 23:42 5/8/24
NỘI DUNG THUYẾT Trình Lsvmtg
diệu theo hướng ngày càng hoàn thiện từ cơ khí, điện khí đến điện tử
học vi mô, sinh học; từ loại hình tiêu tốn nhiều năng lượng đến dạng
tự động hóa xử lí thông tin; từ nền công nghiệp của những ống khói
nhà máy đến nền kinh tế “mềm” nhiều yếu tố dịch vụ - tượng trưng.
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm tăng của cải xã hội và làm
cho cuộc sống con người ngày càng văn minh hơn. Đời sống xã hội có
những thay đổi to lớn và hầu như trên mọi mặt từ kinh tế - sản xuất,
chính trị - quyền lực và cơ cấu lao động xã hội.
Công cuộc chinh phục vũ trụ ở Mỹ và Liên Xô -
Nhà bác học Konstantin Tsiolkovsky (Congxtangtin Xioncopxki) - ông tổ của ngành
khoa học du hành vũ trụ Liên Xô và thế giới, Là người đầu tiên đề ra ý niệm bay vào
vũ trụ bằng tên lửa nhiều tầng. -
8/1933, Liên Xô đã thực hiện việc phóng tên lửa đầu tiên. -
4/10/1957, Liên Xô đã phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất (Sputnik), sự
kiện này đã mở đầu cho kỷ nguyên vũ trụ. -
1/2/1958, Mỹ phóng vệ tinh đầu tiên nặng 13,5kg. -
2/1/1959, Liên Xô phóng trạm tự động đầu tiên về phía Mặt Trăng, lần đầu tiên đặt
quốc huy Liên Xô lên bề mặt mặt trăng và lần đầu tiên chụp ảnh phía mặt khuất của
mặt trăng và truyền về trái đất. -
12/4/1961, Liên Xô đã phóng tàu vũ trụ Phương Đông 1 chở Yuri Gagarin - nhà du
hành vũ trụ đầu tiên của thế giới bay vào vũ trụ. -
20/2/1962, Mỹ phóng tàu vũ trụ đầu tiên chơ Giôn Grin - nhà du hành vũ trụ đầu tiên của Mỹ. -
20/7/1969, Mỹ phóng Apollo 11, lần đầu đưa con người lên Mặt Trăng lấy đất đá và
an toàn trở về Trái đất. -
5/1971, Mỹ phóng về phía sao hỏa trạm tự động Marine 9. -
3/1974, tàu thăm dò Marine 10 của Mỹ đã bay qua cách sao hỏa 1000km. Mỹ cũng đã
thực hiện thành công các chuyến bay lướt qua sao Mộc, sao Thổ và những hành tinh khác của hệ Mặt Trời.
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CMCN LẦN 3 ĐẾN NHÂN LOẠI I. Ý NGHĨA: -
Về sản xuất và kinh tế, nó cho phép thực hiện những bước nhảy vọt chưa
từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động (chỉ trong 20 năm
(1970-1990) sản xuất của thế giới tăng hơn 2 lần, ngang với 2000 lần của cải
vật chất sản xuất ra trong 230 năm của thời đại công nghiệp (1740-1970));
làm thay đổi vị trí, cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế; làm xuất
hiện nhiều ngành công nghiệp mới, nhất là ngành có liên quan đến tiến bộ
của khoa học-kĩ thuật hiện đại; luôn tạo ra những hàng hóa, sản phẩm mới,
những thiết bị tiện nghi mới, những nhu cầu tiêu dùng mới, làm thay đổi
phương thức sinh hoạt và tiêu dùng, nhờ đó đời sống con người được cải about:blank 5/6 23:42 5/8/24
NỘI DUNG THUYẾT Trình Lsvmtg
thiện, mức sống được nâng cao. -
Thay đổi tiêu chí của sự phát triển, thang giá trị của sự phát triển xã hội ngày
nay được đo bằng trí tuệ. Trí tuệ như một yếu tố khởi động cho guồng máy
sản xuất hoạt động theo dạng thức mới. Đó là nền sản xuất xã hội phát triển
với sự gia tăng nhanh chóng các ngành có hàm lượng khoa học-kĩ thuật cao;
quá trình tái sản xuất ngày càng tiết kiệm các nguồn nguyên liệu, giảm hao
phí và làm trong sạch môi trường. -
Làm đảo lộn nhiều giá trị, quan niệm truyền thống, và là điểm xuất phát của
những khái niệm, thuật ngữ mới, đặc trưng cho thời đại mới. -
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến mạnh mẽ: từ chiều rộng sang chiều sâu, từ
nền sản xuất vật chất sang nền sản xuất phi vật chất, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng. -
Tạo ra những vật liệu, nguyên liệu và nhiên liệu mới; hạn chế tối đa sự phụ
thuộc vào việc khai thác các nguồn năng lượng truyền thống trong tự nhiên,
hướng tới việc bảo đảm cân bằng sinh thái, -
Thay đổi căn bản vai trò và vị trí của con người trong sản xuất, không ngừng
khuyến khích và nuôi dưỡng sự sáng tạo, phát triển tài năng và trí tuệ con người. -
Phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa ngày càng sâu sắc, đẩy mạnh
xu hướng hợp tác hóa sản xuất. -
Cơ cấu kinh tế thế giới thay đổi theo hướng tập trung phát triển các ngành kỹ
thuật mũi nhọn như điện tử, máy tính, laze, công nghệ sinh học,.....; sản xuất
phi vật chất ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc tái sản xuất sức lao
động và nâng cao hiệu quả kinh tế. -
Kéo theo biến động trong cơ cấu nghề nghiệp, lao động sống đang bị thay
thế ngày càng nhiều bởi lao động phức tạp; lĩnh vực dịch vụ và phi vật chất
thu hút động đảo nguồn lao động dư thừa do sự thu hẹp các nhóm ngành
truyền thông và nông nghiệp cổ truyền. -
Làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa cao, vận động
trong mối quan hệ đan chéo, phụ thuộc vào nhau và tác động lẫn nhau. -
Đưa loài người tới 1 nền văn minh mới: “văn minh hậu công nghiệp”, “văn
minh tin học” hay “văn minh trí tuệ”.... II. HỆ QUẢ: -
Các tiện nghi hiện đại, chất lượng cao, dễ sử dụng đã nhanh chóng xâm
nhập, gây ra những sức ép về tâm lí và tình cảm, gây ra tình trạng mệt mỏi,
căng thẳng của con người, làm cho xã hội mất thăng bằng và ổn định. -
Con người từ chủ thể sáng tạo dần bị chuyển hóa thành bị động, ỷ lại, lười
suy nghĩ, mất dần sức đề kháng trước những biến động và phức tạp của hoàn cảnh. -
Những công nghệ hiện đại đe dọa môi trường thiên nhiên, đe dọa cuộc sống
con người; xuất hiện những vũ khí hủy diệt con người (vũ khí hạt nhân, vũ khí vi trùng). about:blank 6/6