Nội dung thuyết trình nhóm xã hội - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Nhóm xã hội là 1 đối tượng nghiên cứu quan trọng không phải chỉ trong xã hội học mà còn của 1 số khoa học khác như triết học, tâm lý học,…Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1.Khái niệm
- Nhóm xã hội là 1 đối tượng nghiên cứu quan trọng không phải chỉ trong xã
hội học mà còn của 1 số khoa học khác như triết học, tâm lý học,…
Các mỗi quan hệ giữa các cá nhân trong thực tế chính là quan hệ giữa các
nhóm xã hội.
- Thuật ngữ nhóm được dùng với cả 2 nghĩa:
o Nhóm quy ước: là những nhóm không tồn tại trong thực tế mà chỉ do
chúng ta lập ra theo những dấu hiệu nhất định để nghiên cứu.
VD: Việc nghiên cứu xã hội học, các nhà lý thuyết phân chia các đối tượng khảo
sát thành các nhóm một cách có chủ định theo tuổi, trình độ học vấn, thu nhập..
o Nhóm thực: được dùng cho tập hợp người tồn tại trong thực tế, nơi mà
mọi người tập hợp cùng nhau, liên kết với nhau bởi 1 dấu hiệu chung nào
đó
VD: 1 nhóm dân tộc nào đó, Trại trẻ mồ côi, Những người có vấn đề về tâm lý,
Hội những người tin con bò biết bay..
Theo quan điểm xã hội học , điểm quan trọng nhất là cần tìm kiếm những
tiêu chí khách quan cho việc phân tích tách biệt các nhóm
- Xã hội học tiến hành phân tích từng nhóm xã hội, tương quan của nhóm xã
hội với các cá nhân thành viên.
- Trên chặng đường trưởng thành con người dường như chịu sự ảnh hưởng
của tất cả các nhóm xã hội. Điều này gây ra 2 hệ quả:
o Nó xác định vị trí khách quan của mỗi cá nhân trong hệ thống cơ cấu
xã hội
o Nó ảnh hưởng đến sự hình thành ý thức của cá nhân.
+ Ý thức về sự gắn bó với nhóm xã hội của mỗi cá nhân thể hiện ở
việc tiếp nhận các đặc trưng như lợi ích, nhu cầu,chuẩn mực, giá trị,…
+ Những đặc trưng của nhóm sẽ giúp các nhân ý thức được những
đặc điểm chung nhất định của các thành viên khác của nhóm, tức là có
được cảm giác “chúng ta”.
Cảm giác ‘chúng ta’ thể hiện nhu cầu phân biệt cộng đồng này với một cộng
đồng khác và là 1 chỉ báo đặc trưng của ý thức về sự gắn bó chặt với một
nhóm xã hội nào đó của cá nhân
VD:
- Xã hội tác động đến các cá nhân thông qua nhóm -> cần nghiên cứu những ảnh
hưởng của nhóm với tư cách là người trung gian giữa cá nhân và xã hội
2.Đặc trưng của nhóm xã hội
Đặc trưng cơ bản của nhóm là sự thống nhất về tinh thần, tình cảm, mục
đích và phương thức hoạt động của nhóm.
Các thông số cơ bản nhất của nhóm là thành phần, cấu trúc, các quá trình
trong nhóm, các chuẩn mực và giá trị nhóm.
+ Thành phần của nhóm có thể mô tả theo những chỉ báo khác nhau như:
nghề nghiệp, giới, tuổi tác ...
+Cấu trúc nhóm có 1 số biểu hiện như cấu trúc giáo tiếp, cấu trúc lựa
chọn, cấu trúc quyền lực.
Ngoài ra còn có 1 số đặc trưng như: Tư cách thành viên, địa vị, vai trò, giá
trị và mục tiêu mà nhóm theo đuổi, chế tài,...
Vì nhóm là chủ thể của hoạt động và nhận thức nên việc phân tích cấu trúc
hoạt động của nhóm rất quan trọng
3.Phân loại nhóm xhh
Dựa trên hình thức biểu hiện của mối liên hệ giữa các tv : ngta phân thành
nhóm chính thức và nhóm phi chính thức .
Dựa trên cách thức gia hập của các thành viên : Người ta có thể phân loại
thành nhóm tự nguyện và nhóm áp đặt ; nhóm tự phát và nhóm có tổ chức.
Dựa vào đặc điểm lao động sản xuất : ngta cũng có thể phân loại nhóm theo
những dặc trưng chung, chẳng hạn như nhóm hs nhóm gv, nhóm công chức ,
Dựa vào tính chất tồn tại ; ngta cũng có thể phân chia nhóm thành nhóm quy
ước và nhóm tự nhiên:
+Nhóm quy ước là loại nhóm được hình thành một cá nhân tạo do con người
chủ định xây dựng hoặc phân chia cá nhân, các hộ gia đình thành những
nhóm khác nhau để xem xét nhằm những mục tiêu xác định.
+ Nhóm tự nhiên là những nhóm có thực và tồn tại trong cuộc sống.
=>Nền tảng của cơ cấu xh là nhóm tự nhiên , tuy nhiên có thể nghien cứu để
hiểu thêm về nhóm tự nhiên.
Mặt khác , từ lâu ngta đã phân biệt nhóm sơ cấp và nhóm thứ
cấp(Cooley,1909). Cooley định nghĩa nhóm sơ cấp là những nhóm tương đối
nhỏ,có những quan hệ trực diện với nhau, cùng mục tiêu chung và nhất là có
cảm giác mật thiêt than mật với nhau:
+,nhóm sơ cấp là hóm có ảnh hưởng nhiều đến đời sống cá nhân
VD: Gia đình, Bạn bè...
+, nhóm thứ cấp: là loại nhóm có thể bao gồm số lượng người đông
hơn ,trong đó các mối quanh hệ cá nhân có thể không trực tiếp mà thường là
thông qua trung gian một số người khác , và nhất là thông qua những quy tắc
ứng xử rõ rệt, tuy cũng có thể có ý thức đoàn kết chung , nhưng không amng
tính gần gũi, và tình cảm than thiện với nhau như 1 nhóm cơ bản.
VD: Các đảng chính trị, Các CLB, Cộng đồng nào đó ( CĐ người theo đạo
Phật...)
| 1/3

Preview text:

1.Khái niệm
- Nhóm xã hội là 1 đối tượng nghiên cứu quan trọng không phải chỉ trong xã
hội học mà còn của 1 số khoa học khác như triết học, tâm lý học,…
⇨ Các mỗi quan hệ giữa các cá nhân trong thực tế chính là quan hệ giữa các nhóm xã hội.
- Thuật ngữ nhóm được dùng với cả 2 nghĩa: o
Nhóm quy ước: là những nhóm không tồn tại trong thực tế mà chỉ do
chúng ta lập ra theo những dấu hiệu nhất định để nghiên cứu.
VD: Việc nghiên cứu xã hội học, các nhà lý thuyết phân chia các đối tượng khảo
sát thành các nhóm một cách có chủ định theo tuổi, trình độ học vấn, thu nhập.. o
Nhóm thực: được dùng cho tập hợp người tồn tại trong thực tế, nơi mà
mọi người tập hợp cùng nhau, liên kết với nhau bởi 1 dấu hiệu chung nào đó
VD: 1 nhóm dân tộc nào đó, Trại trẻ mồ côi, Những người có vấn đề về tâm lý,
Hội những người tin con bò biết bay..
⇨ Theo quan điểm xã hội học , điểm quan trọng nhất là cần tìm kiếm những
tiêu chí khách quan cho việc phân tích tách biệt các nhóm
- Xã hội học tiến hành phân tích từng nhóm xã hội, tương quan của nhóm xã
hội với các cá nhân thành viên.
- Trên chặng đường trưởng thành con người dường như chịu sự ảnh hưởng
của tất cả các nhóm xã hội. Điều này gây ra 2 hệ quả: o
Nó xác định vị trí khách quan của mỗi cá nhân trong hệ thống cơ cấu xã hội o
Nó ảnh hưởng đến sự hình thành ý thức của cá nhân.
+ Ý thức về sự gắn bó với nhóm xã hội của mỗi cá nhân thể hiện ở
việc tiếp nhận các đặc trưng như lợi ích, nhu cầu,chuẩn mực, giá trị,…
+ Những đặc trưng của nhóm sẽ giúp các nhân ý thức được những
đặc điểm chung nhất định của các thành viên khác của nhóm, tức là có
được cảm giác “chúng ta”.
⇨ Cảm giác ‘chúng ta’ thể hiện nhu cầu phân biệt cộng đồng này với một cộng
đồng khác và là 1 chỉ báo đặc trưng của ý thức về sự gắn bó chặt với một
nhóm xã hội nào đó của cá nhân VD: …
- Xã hội tác động đến các cá nhân thông qua nhóm -> cần nghiên cứu những ảnh
hưởng của nhóm với tư cách là người trung gian giữa cá nhân và xã hội
2.Đặc trưng của nhóm xã hội
Đặc trưng cơ bản của nhóm là sự thống nhất về tinh thần, tình cảm, mục
đích và phương thức hoạt động của nhóm.
Các thông số cơ bản nhất của nhóm là thành phần, cấu trúc, các quá trình
trong nhóm, các chuẩn mực và giá trị nhóm.
+ Thành phần của nhóm có thể mô tả theo những chỉ báo khác nhau như:
nghề nghiệp, giới, tuổi tác ...
+Cấu trúc nhóm có 1 số biểu hiện như cấu trúc giáo tiếp, cấu trúc lựa
chọn, cấu trúc quyền lực.
Ngoài ra còn có 1 số đặc trưng như: Tư cách thành viên, địa vị, vai trò, giá
trị và mục tiêu mà nhóm theo đuổi, chế tài,...
Vì nhóm là chủ thể của hoạt động và nhận thức nên việc phân tích cấu trúc
hoạt động của nhóm rất quan trọng 3.Phân loại nhóm xhh
Dựa trên hình thức biểu hiện của mối liên hệ giữa các tv : ngta phân thành
nhóm chính thức và nhóm phi chính thức .
Dựa trên cách thức gia hập của các thành viên : Người ta có thể phân loại
thành nhóm tự nguyện và nhóm áp đặt ; nhóm tự phát và nhóm có tổ chức.
Dựa vào đặc điểm lao động sản xuất : ngta cũng có thể phân loại nhóm theo
những dặc trưng chung, chẳng hạn như nhóm hs nhóm gv, nhóm công chức , …
Dựa vào tính chất tồn tại ; ngta cũng có thể phân chia nhóm thành nhóm quy ước và nhóm tự nhiên:
+Nhóm quy ước là loại nhóm được hình thành một cá nhân tạo do con người
chủ định xây dựng hoặc phân chia cá nhân, các hộ gia đình thành những
nhóm khác nhau để xem xét nhằm những mục tiêu xác định.
+ Nhóm tự nhiên là những nhóm có thực và tồn tại trong cuộc sống.
=>Nền tảng của cơ cấu xh là nhóm tự nhiên , tuy nhiên có thể nghien cứu để
hiểu thêm về nhóm tự nhiên.
Mặt khác , từ lâu ngta đã phân biệt nhóm sơ cấp và nhóm thứ
cấp(Cooley,1909). Cooley định nghĩa nhóm sơ cấp là những nhóm tương đối
nhỏ,có những quan hệ trực diện với nhau, cùng mục tiêu chung và nhất là có
cảm giác mật thiêt than mật với nhau:
+,nhóm sơ cấp là hóm có ảnh hưởng nhiều đến đời sống cá nhân VD: Gia đình, Bạn bè...
+, nhóm thứ cấp: là loại nhóm có thể bao gồm số lượng người đông
hơn ,trong đó các mối quanh hệ cá nhân có thể không trực tiếp mà thường là
thông qua trung gian một số người khác , và nhất là thông qua những quy tắc
ứng xử rõ rệt, tuy cũng có thể có ý thức đoàn kết chung , nhưng không amng
tính gần gũi, và tình cảm than thiện với nhau như 1 nhóm cơ bản.
VD: Các đảng chính trị, Các CLB, Cộng đồng nào đó ( CĐ người theo đạo Phật...)