Nội dung tổng hợp trắc nghiệm tham khảo - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 2. Tư bản luôn luôn vận động và vận động trải qua:A. 1 giai đoạnB. 2 giai đoạnC. 3 giai đoạnD. 4 giai đoạn. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
GV: NGUYỄN VĂN BỪNG
TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO (14CĐ)
(DO SINH VIÊN THỰC HIỆN)
Tên học phần/môn học: Kinh tế Chính trị Mác - Lênin Tín chỉ: 02
Yêu cầu số lượng
câu hỏi ở các mục Tổng TT Chương
Tên mục kiến thức kiến thức cộng Cơ bản Nâng cao 12 1
SC chuyEn hoá cFa tiGn thHnh tư bản 0 0 2
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 0 0 18 3
TiGn công trong chF nghĩa tư bản 0 0 15 4
SC tuần hoHn vH chu chuyEn cFa tư bản 0 0 18 5
Tích lũy, tích tụ vH tập trung tư bả 0 0 12 6
Bản chất giá trị thặng dư vH lợi nhuận 15
Lý luận cFa VI Lenin vG độc quyGn 7 18
trong kinh tế thị trường
Lý luận cFa VI Lênin vG độc quyGn nhH 8 12
nước trong chF nghĩa tư bản 9
ChF nghĩa tư bản đầu thế kỷ XXI 15
Kinh tế thị trường định hướng xã hội 10 12 chF nghĩa ở Việt Nam
HoHn thiện thE chế kinh tế thị trường 11
định hướng xã hội chF nghĩa ở Việt 15 Nam 12
Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam 15
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt 13 15 Nam 14
Hội nhập kinh tế quốc tế cFa Việt Nam 14 TỔNG CỘNG 206
CHỦ ĐỀ 1- SC chuyEn hoá cFa tiGn thHnh tư bản
Câu 1. Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế nào?
A. Sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa PAGE \* MERGEFORMAT 26
B. Sản xuất giá trị thặng dư và sản xuất tự cung tự cấp
C. Quá trình trao đổi mua bán và sản xuất hàng hóa
D. Sản xuất thông thường và sản xuất tư bản. [ ]
Câu 2. Tư bản luôn luôn vận động và vận động trải qua: A. 1 giai đoạn B. 2 giai đoạn C. 3 giai đoạn D. 4 giai đoạn [ ]
Câu 3: Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch?
A. Tăng năng suất lao động xã hội
B. Tăng cường độ lao động
C. Tăng năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội
D. Vừa kéo dài ngày lao động vừa tăng năng suất lao động cá biệt [ ]
Câu 4: Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động và giá trị sử dụng của hàng hóa thông
thường được thể hiện:
A. Trong quá trình sản xuất
B. Trong quá trình tiêu dùng
C. Vừa trong quá trình sản xuất lại vừa trong quá trình tiêu dùng D. Cất trữ trong kho [ ]
Câu 5: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí để: A. Mua tư liệu sản xuất B. Mua sức lao động
C. Mua tư liệu sản xuất và sức lao động D. Mua tư liệu tiêu dùng PAGE \* MERGEFORMAT 26 [ ]
GIẢI THÍCH: Đáp án đúng là C. Vì để sản xuất ra hàng hóa, nhà tư bản chỉ cần ứng ra tư bản
để mua tư liệu sản xuất và mua sức lao động.
Câu 6: Trong những luận điểm sau, luận điểm nào đúng:
A. Mục đích lưu thông của tư bản là giá trị sử dụng
B. Mục đích lưu thông của tư bản là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm
C. Mục đích lưu thông của tư bản là hàng hóa
D. Mục đích lưu thông của tư bản là hàng hóa và tiền tệ [ ]
Câu 7: Công thức lưu thông của hàng hóa giản đơn là: A. Tiền-Hàng-Tiền B. Tiền-Tiền-Hàng C. Hàng-Tiền-Hàng D. Hàng-Hàng-Tiền [ ]
Câu 8: Trong công thức lưu thông của tư bản T-H-T’ thì:
A. T’ nhỏ hơn T ban đầu B. T’ bằng T ban đầu
C. T’ bằng T ban đầu cộng với giá trị thặng dư
D. T’ vừa nhỏ hơn lại vừa lớn hơn T ban đầu [ ]
Câu 9: Trong các công thức dưới đây, công thức nào là công thức lưu thông của tư bản: A. H-T-H’ B. T-H-T C. T-H-T’ D. H-T-T [ ]
Câu 10: Chức năng cơ bản nhất của tiền là gì? PAGE \* MERGEFORMAT 26
A. Phân biệt người giàu và người nghèo, tạo ra sự phân chia giai cấp trong xã hội.
B. Phương tiện thanh toán hàng hoá C. Phương tiện lưu thông
D. Phương tiện trao đổi trong quá trình mua bán. [ ]
Câu 11: Yếu tố nào sau đây có giá trị quyết định tạo nên giá cả của hàng hoá?
A. Thời gian và công sức của người lao động bỏ ra để tạo nên sản phẩm đó B. Giá trị hàng hoá
C. Số vốn và công sức bỏ ra cộng thêm lợi nhuận
D. Dựa theo mức giá của các đối thủ cạnh tranh trong ngành [ ]
Câu 12: Để sức lao động trở thành hàng hoá cần những điều kiện nào sau đây ?
A. Người lao động được tự do về thân thể và không có tư liệu sản xuất
B. Sản phẩm tạo ra đạt tiêu chuẩn và điều kiện để tung ra thị trường
C. Sản phẩm tạo ra thỏa mãn được nhu cầu nào đó của người tiêu dùng
D. Người lao động bán sức lao động của mình cho chủ và họ có toàn quyền sở hữu sức lao
động của người lao động [ ]
CHỦ ĐỀ 2- Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Câu 1: Từ định nghĩa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối hãy chọn câu đúng:
A. Độ dài ngày lao động bằng ngày tự nhiên
B. Độ dài ngày lao động lớn hơn không
C. Độ dài ngày lao động bằng thời gian lao động tất yếu
D. Độ dài ngày lao động lớn hơn thời gian lao động tất yếu [ ]
Câu 2: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi: PAGE \* MERGEFORMAT 26
A. Năng suất lao động thay đổi, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi
B. Năng suất lao động và giá trị sức lao động thay đổi, thời gian lao động tất yếu không thay đổi
C. Năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi
D. Năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu thay đổi [ ]
Câu 3: Khi xem xét phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, ý nào dưới đây không đúng:
A. Cường độ lao động không đổi
B. Thời gian lao động cần thiết thay đổi
C. Ngày lao động thay đổi
D. Thời gian lao động thặng dư thay đổi [ ]
Câu 4: Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch:
A. Tăng năng suất lao động cá biệt
B. Tăng năng suất lao động
C. Tăng năng suất lao động xã hội
D. Giảm giá trị sức lao động [ ]
Câu 5: Giá trị thặng dư tương đối là:
A. Giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu
B. Giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động chủ yếu yếu
C. Giá trị thặng dư thu được nhờ kéo dài thời gian lao động tất yếu
D. Giá trị thặng dư thu được nhờ kéo dài thời gian lao động chủ yếu [ ]
Câu 6: Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải:
a. Làm giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động
b. Làm tăng giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động PAGE \* MERGEFORMAT 26
c. Giảm năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt
d. Giảm ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó [ ]
Câu 7: Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư là công thức nào sau đây? A. m’=( m/v ).100% B. M = m’. V C. m=n.M D. m=D.v [ ]
Câu 8: Cho công thức m’ = ( t / t') . 100%
Hỏi trong công thức đó t’ là gì?
A. t’ là thời gian chuyển động
B. t’ thời gian lao động cần thiết
C. t’ tốc độ bay trong không gian
D. t’ thời gian lao động thặng dư [ ]
Câu 9: Có mấy phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [ ]
Câu 10: Tư bản bất biền và tư bản khả biến thuộc phạm trù tư bản nào? A. Tư bản tiên tệ B. Tư bản sản xuất C. Tư bản hàng hóa PAGE \* MERGEFORMAT 26 D. Tư bản lưu thông [ ]
Câu 11: Tư bản khả biến?
A. Là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng sức lao động
B. Công nhân tiêu dung vào mục đích cá nhân
C. Tồn tại dưới hình thức tiền lương
D. Là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất [ ]
Câu 12: Tư bản khả biến (v) là:
A. Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị sử dụng.
B. Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
C. Bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm thặng dư.
D. Bộ phận gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư. [ ]
Câu 13: Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối cùng có một cơ sở chung đó là dựa trên cơ sở:
A. Tăng năng suất lao động
B. Giảm năng suất lao động
C. Tăng giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết
D. Giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết [ ]
Câu 14: Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là:
A. Hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tuyê •t đối
B. Hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
C. Hình thái biến chất của giá trị thặng dư tuyê •t đối
D. Hình thái biến chất của giá trị thặng dư tuyê •t đối [ ]
Câu 15: Chọn ý sai về đă •c điểm của giá trị thă •ng dư siêu ngạch trong nền đại công nghiê •p: PAGE \* MERGEFORMAT 26
A. Là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động
B. Dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt
C. Biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân làm thuê-nhà tư bản và mối quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau
D. Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tuyê •t đối [ ]
Câu 16: Trong những đáp án nào dưới đây đáp án nào SAI với tư bản bất biến?
A. Tư bản bất biến đóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất giá trị thă •ng dư.
B. Tư bản bất biến tồn tại dưới hình thái tư liê •u sản xuất.
C. Tư bản bất biến là giá trị không đổi trong quá trình sản xuất.
D. Là tiền đề cho năng xuất lao đô •ng tăng [ ]
Câu 17: Để sản xuất ra cái bàn thì chi phí cần mua g• là 500.000vnđ. Các chi phí khác (ốc vít,
sơn,…) là 200.000vnđ. mô •t người/ngày sản xuất được 1 cái bàn. Lương của công nhân mô •t
ngày là 250.000vnđ. Vâ •y giá trị của tư bản bất biến (c) là ? A. 250.000 vnđ B. 950.000 vnđ C. 700.000 vnđ D. 200.000 vnđ [ ]
Câu 18: Thành phần nào dưới đây không thuộc tư bản bất biến? A. Máy móc B. Nhà xưởng C. Con người
D. Nguyên liê •u nhiên liê •u [ ]
CHỦ ĐỀ 3- TiGn công trong chF nghĩa tư bản PAGE \* MERGEFORMAT 26
Câu 1: Bản chất của tiền công là gì?
A. Là giá cả của lao động
B. Là giá cả của hàng hóa sức lao động
C. Là giá cả của hàng hóa sức lao động và nó được biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả của lao động
D. Là giá cả của lao động và nó được biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả của hàng hóa sức lao động [ ]
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng:
A. Cái mà nhà tư bản bỏ tiền ra mua là lao động
B. Toàn bộ lao động trong cả ngày của công nhân là phương tiện để có tiền sinh sống, do đó
bản thân công nhân đang bán lao động
C. Đặc điểm của hàng hóa sức lao động đôi khi tách khỏi người bán
D. Tiền công đã che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thời gian lao động
tất yếu và thời gian lao động thặng dư, do đó tiền công che đậy mất bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. [ ]
Câu 3: Giá cả của hàng hóa sức lao động được biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả của lao động vì:
A. Công nhân bán quyền sử dụng sức lao động
B. Công nhân phải có lao động mới có tiền công
C. Công nhân nhận tiền công trước khi lao động
D. Công nhân bán quyền sử dụng sức lao động, và phải lao động mới nhận được tiền công sau khi đã lao động. [ ]
Câu 4: Tiền công danh nghĩa là gì?
A. Số tiền biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng mà người công nhân mua được.
B. Số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động cho nhà tư bản.
C. Số tiền biểu hiện bằng những dịch vụ mà người công nhân mua được.
D. Tiền đề của tiền công thực tế. PAGE \* MERGEFORMAT 26 [ ]
Câu 5: Theo C.Mác, đâu là quy luật của sự vận động tiền công: trong quá trình phát triển của CNTB?
A. Có xu hướng giảm xuống, nhưng mức giảm không theo kịp mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ.
B. Có xu hướng tăng mạnh, mức tăng luôn đi song song với mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ.
C. Có xu hướng giảm mạnh, có xu hướng làm cho tiền công thực tế của công nhận hạ thấp.
D. Có xu hướng tăng lên, nhưng mức tăng nhiều khi không theo kịp giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ. [ ]
Câu 6: Đâu là nhân tố gây cản trở xu hướng hạ thấp tiền công?
A. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi tặng tiền công.
B. Nhu cầu về số lượng lao động chất lượng thấp.
C. Cuộc cách mạng chống chủ nghĩa tư bản.
D. Quy luật của sự vận động tiền công trong CNTB. [ ]
Câu 7: Câu nào sau đây phân biệt đúng về tiền lương và tền công?
A. Tiền lương là số tiền cố định được trả, tiền công là tiền trả theo giờ hoặc theo ngày.
B. Tiền lương là số tiền trả theo giờ hoặc ngày, tiền công là tiền cố định được trả.
C. Tiền lương không phụ thuộc vào kết quả lao động, tiền công được xác định và thỏa thuận
giữa người sử dụng lao động và người lao động. KHÔNG CÓ CÂU D [ ]
Câu 8: Muốn đánh giá chính xác mức tiền công không chỉ căn cứ vào tiền công ngày mà còn căn cứ vào:
A. Tháng, giờ, phút, giây.
B. Độ dài ngày lao động và cường độ lao động. C. Người lao động. [ ] PAGE \* MERGEFORMAT 26
Câu 9: Khái niệm về tiền công tính theo tiền công:
A. Là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân
mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.
B. Là hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm đã làm ra, hoặc số lượng công việc đã
hoàn thành trong một thời gian nhất định.
C. Là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản.
D.Là hình thức tiền công tính theo thời gian lao động của công nhân dài hay ngắn (giờ, ngày, tuần, tháng) [ ]
Câu 10: Điền vào ch• trống: Giá trị thặng dư là một phần của … dôi ra ngoài giá trị sức lao động do … tạo ra
A. Giá trị cũ, người lao động
B. Giá trị cũ, nhà tư bản
C. Giá trị mới, người lao động
D. Giá trị mới, nhà tư bản [ ]
Câu 11: Nguồn gốc của tiền công là:
A. Một loại hàng hóa được trả cho người làm thuê
B. Hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tự trả cho mình thông qua sổ sách của
người mua hàng hóa sức lao động
C. Hao phí vật chất của người lao động làm thuê tự trả cho mình thông qua sổ sách của người
mua hàng hóa sức lao động
D. Sự đền bù được chi trả cho thời gian, tiền bạc, chất xám mà người làm thuê bỏ ra để tạo ra hàng hóa [ ]
Câu 12: Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
A. Do lao động của người lao động làm thuê hao phí tạo ra mà người mua hàng hóa sức lao
động thu được ngay dưới dạng hình thái tiền dù hàng hóa ấy có bán được hay không
B. Do lao động của người lao động làm thuê hao phí sức lao động tạo ra mà người mua hàng
hóa sức lao động thu được dưới dạng hình thái tiền chỉ khi hàng hóa được sản xuất ra ấy phải được bán đi PAGE \* MERGEFORMAT 26
C. Do lao động của người lao động làm thuê hao phí tạo ra mà người mua hàng hóa sức lao
động thu được thành quả dưới bất kì dạng nào mà không cần thực hiện giá trị thặng dư
D. Do lao động của người lao động làm thuê hao phí vật chất tạo ra mà người mua hàng hóa
sức lao động thu được dưới dạng hình thái tiền chỉ khi hàng hóa được sản xuất ra ấy phải được bán đi [ ]
Câu 13: Tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm có quan hệ với nhau thế nào? A. Không có quan hệ gì.
B. Hai hình thức tiền công áp dụng cho các loại công việc có đặc điểm khác nhau.
C. Trả công theo sản phẩm dễ quản lí hơn trả tiền công theo thời gian.
D. Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức chuyển hoá của tiền công tính theo thời gian. [ ]
Câu 14: Hai hình thức tiền công cơ bản là:
A. Tiền công theo thời gian và tiền công theo lao động.
B. Tiền công theo giờ và tiền công theo sản phẩm.
C. Tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm.
D. Tiền công theo tháng và tiền công theo sản phẩm. [ ]
Câu 15: Nhân tố nào là một trong những nhân tố quyết định trực tiếp tiền công tính theo sản phẩm? A. Số lượng sản phẩm. B. Thành phần sản phẩm.
C. Nguyên liệu sản phẩm.
D. Tổng giá trị của tất cả sản phẩm. [ ]
CHỦ ĐỀ 4- SC tuần hoHn vH chu chuyEn cFa tư bản
Câu 1:Tốc độ chu chuyển của tư bản đo bằng số lần (vòng) chu chuyển của tư bản trong một năm. PAGE \* MERGEFORMAT 26 A. n =TGn/TGa B. n=TGa/TGn C. n=TGv/TGa D. n=TGa/TGv [ ]
Câu 2: Việc áp dụng của thành tựu của hoá học, sinh học hiện đại vào sản xuất, phương tiện
vận tải và bưu điện phát triển, tổ chức mậu dịch được cải tiến... cho phép:
A. Tăng thời gian chu chuyển của tư bản
B. Rút ngắn thời gian chu chuyển của tư bản
C. Tăng tỉ lệ thành công cho tư bản
D. Tăng tiền lời cho tư bản [ ]
Câu 3: Thời gian lưu thông gồm:
A. Thời gian đầu tư vốn và thời gian lao động
B. Thời gian vay vốn và thời gian sản xuất
C. Thời gian mua và thời gian bán hàng hoá
D. Thời gian sản xuất và thời gian thu thu hồi vốn [ ]
Câu 4: Hãy cho biết các giai đoạn của tuần hoàn tư bản?
A. Giai đoạn 1: Mua (T - H), giai đoạn 2: sản xuất (H - H'), giai đoạn 3: Bán (H' - T')
B. Giai đoạn 1: Mua (T - H), giai đoạn 2: sản xuất (H - T'), giai đoạn 3: Bán (T' - H')
C. Giai đoạn 1: Mua (T - H), giai đoạn 2: sản xuất (H - H')
D. Giai đoạn 1: Mua (T - H) Giai đoạn 2: sản xuất (H’ - H’'), giai đoạn 3: Bán (H' - T') [ ]
Câu 5: Ba hình thái tư bản của tuần hoàn A. Mua - sản xuất - bán
B. Tiền tệ - sản xuất - hàng hoá
C. Tư bản tiền tệ - tư bản sản xuất - tư bản hàng hoá PAGE \* MERGEFORMAT 26
D. Tư bản tiền tệ - Tư bản hành hóa [ ]
Câu 6: Sau khi mua được hàng hoá (Slđ - TLSX) thì tư bản mang hình thái gì? A. Hình thái tiền tệ B. Hình thái hiện vật C. Hình thái hàng hóa
D. Không mang hình thái nào cả [ ]
Câu 7: Sự vận động tuần hoàn của tư bản là:
A. Sự vận động không ngừng
B. Sự vận động liên tục không ngừng
C. Sự vận động đứt quãng không ngừng
D. Sự vận động liên tục không ngừng đồng thời cũng là sự vận động đứt quãng không ngừng [ ]
Câu 8: Trong giai đoạn 3 của tuần hoàn tư bản, tư bản mang hình thức gì với chức năng nào?
A.Tư bản mang hình thức tiền tệ, thực hiện chức năng mua các yếu tố sản xuất tư liệu sản xuất và sức lao động
B.Tư bản mang hình thức tư bản sản xuất, thực hiện chức năng sản xuất ra hànghóa và tạo ra giá trị thặng dư.
C.Tư bản mang hình thức tư bản hàng hóa với chức năng thực hiện giá trị và giá trị thặng dư
D.Tư bản mang hình thức tư bản hàng hóa với chức năng thực hiện giá trị thặng dư [ ]
Câu 9: Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản qua:
A. 3 giai đoạn, 3 hình thái và thực hiện 3 chức năng
B. 2 giai đoạn, 2 hình thái và thưc hiện 2 chức năng
C. 3 giai đoạn, 2 hình thái và thực hiện 3 chức năng
D. 2 giai đoạn, 3 hình thái và thực hiện 2 chức năng [ ] PAGE \* MERGEFORMAT 26
Câu 10: Tốc độ chu chuyển của tư bản ... với thời gian chu chuyển của tư bản? A. Tỉ lệ thuận B. Tỉ lệ nghịch C. Bằng D. Tương đối [ ]
Câu 11: Thời gian sản xuất của tư bản dài hay ngắn là do tác động của:
A. Tính chất của phát triển kinh tế B. Năng suất lao động. C. Phát triển kinh tế D. Dự trữ sản xuất [ ]
Câu 12: Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm những gì? A. Thời gian lưu thông B. Thời gian sản xuất
C. Thời gian sản xuất và thời gian lưu thông
D. Thời gian sản xuất và thời gian vận hành [ ]
Câu 13: Điều gì xảy ra khi thời gian chu chuyển của tư bản càng ngắn?
A. Lưu thông càng thuận lợi
B. Năng suất lao động được cải tiến C. Quy mô càng mở rộng
D. Giá trị thặng dư được sản xuất nhiều hơn [ ]
Câu 14: Chu chuyển tư bản nói lên điều gì?
A. Thời gian vận động của tư bản cá biệt
B. Năng suất lao động của tư bản cá biệt PAGE \* MERGEFORMAT 26
C. Tốc độ vận động của tư bản cá biệt
D. Thời gian sản xuất của tư bản cá biệt [ ]
Câu 15: Để tăng tốc độ chu chuyển tư bản, phải tăng hoạt giảm những yếu tố nào?
A. Giảm thời gian sản xuất và giảm thời gian lưu thông
B. Giảm thời gian sản xuất và tăng thời gian lưu thông
C. Tăng thời gian sản xuất và tăng thời gian lưu thông
D. Tăng thời gian sản xuất và giảm thời gian lưu thông [ ] Câu 16: Tư bản là:
A. Tiền và máy móc thiết bị
B. Tiền có khả năng đẻ ra tiền
C. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
D. Công cụ sản xuất và nguyên vật liệu [ ]
Câu 17: Vai trò của máy móc trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư, chọn ý đúng:
A. Máy móc là nguồn gốc của giá trị thặng dư
B. Máy móc là tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư
C. Máy móc và sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư
D. Máy móc là yếu tố quyết định để tạo ra giá trị thặng dư [ ]
Câu 18: Điều kiện để tư bản tuần hoàn một cách bình thường là gì?
B. Ba loại tư bản tồn tại trong cùng một giai đoạn.
C. Không cần tồn tại cùng một lúc ba hình thức tư bản.
D. Ba hình thức tư bản cùng tồn tại và tuần hoàn liên tục trong cả ba giai đoạn.iện để tư bản
tuần hoàn một cách bình thường là gì? [ ] PAGE \* MERGEFORMAT 26
CHỦ ĐỀ 5- Tích lũy, tích tụ vH tập trung tư bản
Câu 1: Đặc trưng của tái sản xuất mở rộng gắn với: A. Nền sản xuất lớn B. Nền sản xuất nhỏ C. Giá trị thặng dư D. Quy mô lớn [ ]
Câu 2: Nét điển hình của chủ nghĩa tư bản:
A. Tái sản xuất giản đơn
B. Tái sản xuất riêng lẻ
C. Tái sản xuất mở rộng
D. Bóc lột sức lao động [ ]
Câu 3: Hai loại hình tái sản xuất là:
A. Tái sản xuất mở rộng và tái sản xuất đơn giản
B. Tái sản xuất nhân rộng và tái sản xuất đơn giản
C. Tái sản xuất quy mô lớn và tái sản xuất giản đơn
D. Tái sản xuất mở rộng và tái sản xuất giản đơn [ ]
Câu 4: Đâu là một trong những hệ quả của tích luỹ tư bản?
A. Tăng tích tụ và triệu tập tư bản
B. Chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn
C. Không tạo ra giá trị thặng dư
D. Giảm năng suất lao động [ ]
Câu 5: Tăng cấu trúc hữu cơ tư bản là gì
A. Là bộ phận tư bản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn,
do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích luỹ tư bản. PAGE \* MERGEFORMAT 26
B. Là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô hiện vật của chúng đều
hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm
C. Là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không ngừng với quy mô năm sau lớn hơn năm trước
D. Là cấu trúc giá trị, được quyết định hành động bởi cấu trúc kỹ thuật và sự phản ánh biến
hóa của cấu trúc kỹ thuật [ ]
Câu 6: Điền vào ch• trống: “... Là thu nhập nhà tư bản đã có được luôn lớn gấp nhiều lần so
với thu nhập dạng tiền công của công nhân làm thuê. Theo đó, thu nhập của tư bản khả biến có
Xu thế giảm so với tư bản không bao giờ thay đổi.”
A. Tăng tích tụ và triệu tập tư bản
B. Tăng chênh lệch giữa thu nhập nhà tư bản với thu nhập người lao động C. Giá trị thặng dư
D. Phần giá trị những tư liệu lao động [ ] Câu 7: Tư bản là:
A. Tiền và máy móc thiết bị
B. Giá trị dôi ra ngoài sức lao động
C. Tiền có khả năng lại tăng lên
D. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê. [ ]
Câu 8: Giá trị thặng dư là
A. Một phần giá trị mới do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt
B. Một phần của lợi nhuận siêu ngạch
C. Một phần của lợi nhuận bình quân do công nhân làm thuê tạo ra
D. Là giá trị mới do công nhân làm thuê tạo ra [ ]
Câu 9: Nguồn gốc của giá trị thặng dư là do:
A. Tư bản biến chất sinh ra PAGE \* MERGEFORMAT 26
B. Tư bản cố định sinh ra
C. Tư bản khả biến sinh ra
D. Tư bản lưu động sinh ra [ ]
Câu 10: Nguồn hình thành tích tụ tư bản và tập trung tư bản lần lượt là:
A. Giá trị thặng dư và những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội
B. Những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội và giá trị thặng dư
C. Tư bản hoá và sự hợp nhất tư bản cá biệt
D. Sự hợp nhất tư bản cá biệt và tư bản hoá [ ]
Câu 11: Tích tụ tư bản phản ánh mối quan hệ giữa:
A. Sự cạnh tranh nội bộ người lao động
B. Sự cạnh tranh nội bộ nhà tư bản
C. Giai cấp tư sản và lao động
D. Cạnh tranh nói chung của xã hội [ ]
Câu 12: Tập trung tư bản phản ánh mối quan hệ giữa:
A. Sự cạnh tranh nội bộ người lao động
B. Sự cạnh tranh nội bộ nhà tư bản
C. Giai cấp tư sản và lao động
D. Cạnh tranh nói chung của xã hội [ ]
CHỦ ĐỀ 6- Bản chất giá trị thặng dư vH lợi nhuận
Câu 1: Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận?
A. Tỷ suất giá trị thặng dư B. Cạnh tranh PAGE \* MERGEFORMAT 26
C. Tốc độ chu chuyển của tư bản
D. Cấu tạo hữu cơ của tư bản [ ]
Câu 2: Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là:
A. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và tư bản bất biến.
B. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng tư bản bất biến và tư bản khả biến.
C. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và tư bản khả biến.
D. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm thặng dư và tư bản khả biến. [ ]
Câu 3: Lợi nhuận là gì?
A. Là tỷ lệ phần lãi trên tổng số tư bản đầu tư.
B. Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư.
C. Là khoản tiền mà doanh nhân tự trả cho mình.
D. Hiệu số giữa giá trị hàng hoá và chi phí phát sinh. [ ]
Câu 4: Trong tháng 1 năm 2022, một doanh nghiệp X đã chi các khoảng chi phí sau: tiền công
- 120tr, chi phí tư liệu sản xuất - 300tr, tiền cơm trưa cho công nhân – 50tr, tiền điện – 10tr,
các chi phí nhỏ phát sinh khác – 10tr. Doanh thu cuối tháng 1 của doanh nghiệp X là 630tr.
Hỏi trong tháng 1 doanh nghiệp có lợi nhuận hay không và lợi nhuận bình quân tháng 1 là bao nhiêu?
A. Không có lợi nhuận và l• 130tr.
B. Có lợi nhuận và thu được 150tr.
C. Không có lợi nhuận và l• 140tr.
D. Có lợi thu nhuận và thu được 140. [ ]
Câu 5: Một công ty, tổng chi phí đầu tư trong một năm là 550tr và tổng doanh thu của công ty
trong năm này là 1,3 tỷ. Hỏi lợi nhận trung bình m•i tháng của công ty là bao nhiêu?
A. M•i tháng thu lợi nhuận trung bình là 61,5tr.
B. M•i tháng thu lợi nhuận trung bình là 62tr. PAGE \* MERGEFORMAT 26