Nội dung trọng tâm ôn tập tự luận - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội

Nội dung trọng tâm ôn tập tự luận - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP CHO PHẦN THI TỰ LUẬN HP LSVMTG
1. Những đặc điểm chung về điều kiện hình thành và thành tựu của các
nền văn minh phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa.
- Thời gian:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Hình thành trên lưu vực các dòng sông (thuận lợi? thách thức?)
+ Địa hình hiểm trở, ngăn cách bởi núi non, sa mạc…
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú (trừ Lưỡng Hà)
- Điều kiện kinh tế (cơ sở kinh tế): nông nghiệp đóng vai trò nền tảng (vì
sao?)
- Điều kiện xã hội: Bước vào xã hội chiếm hữu nô lệ từ rất sớm với sự tồn
tại lâu dài của CĐ nô lệ gia trưởng
- Tổ chức nhà nước: Nhà nước quân chủ, quyền lực tập trung trong tay 1
người
Thành tựu 🔸
- Tìm ra đặc điểm chung về thành tựu của 4 nền văn minh. Nêu đặc điểm
và có dẫn chứng cụ thể cho từng nền văn minh (nếu có)
Một số gợi ý
- Đều có những thành tựu vô cùng xán lạn
- Những tri thức, hiểu biết của 4 nền văn minh phương Đông là cơ sở nền
tảng cho sự phát triển của các nền văn minh phương Tây thời cổ đại nói
riêng và văn minh nhân loại nói chung
- Chữ viết:
+ Ra đời từ rất sớm
+ Hệ thống chữ viết đầu tiên là chữ tượng hình
+ Hệ thống chữ viết phức tạp, khó nhớ, khả năng lắp ghép sử dụng linh
hoạt không cao, khó phổ biến
- Văn học:
+ Có từ sớm
+ Có kho tàng văn học khá phong phú, nhiều thể loại, có nhiều cống hiến
cho nền văn học nhân loại với nhiều tác phẩm đặc sắc: Văn học Lưỡng Hà,
Sử thi Ấn Độ, Tứ đại danh tác Trung Hoa...
- Lịch pháp và thiên văn:
+ Tri thức lịch pháp và thiên văn có từ rất sớm
+ Xuất phát từ nhu cầu làm nông nghiệp..
+ Những hiểu biết sơ khai, chưa thực sự chính xác
- Toán học
+ Xuất phát từ nhu cầu tính toán đo đạc ruộng đất sau mùa lũ, nhu cầu
xây dựng
+ Thành tựu đáng kể: Tính S các hình, số Pi, phát minh ra số 0, sử dụng
hệ đếm 60…
+ Những hiểu biết toán học mới dừng ở việc giải các bài toán, chưa khái
quát được các hiểu biết thành các tiên đề, định lý
- Kiến trúc:
+ Nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú và đa dạng
+ Có nhiều công trình đồ sộ, trường tồn lâu dài
- Tôn giáo:
+ Nơi ra đời của nhiều tôn giáo, tư tưởng
+ Ảnh hưởng mạnh mẽ tới mọi mặt đời sống, tới các thành tựu khác ….
2. Thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung Hoa cổ
trung đại: nội dung, sự truyền bá và ý nghĩa
Vấn đề 2: Thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung Hoa cổ
trung đại: nội dung, sự truyền bá và ý nghĩa.
TL1 [trang 113-117]
TL2 [trang 197-201]
Một số gợi ý
Giới thiệu về phát minh🔸
Sự truyền bá🔸
Ý nghĩa của phát minh đối với lịch sử văn minh Trung Hoa, khu vực,
nhân loại
3. Các cuộc phát kiến địa lý: điều kiện hình thành, nội dung và ý
nghĩa
Vấn đề 3: Các cuộc phát kiến địa lý: điều kiện hình thành, nội dung và ý
nghĩa.
TL1 [trang 318-322]
TL2 [trang 346-352]
Nguyên nhân và điều kiện
Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
Ý nghĩa (Hệ quả)🔸
- Tích cực
- Tiêu cực
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CÁC NỀN
VĂN MINH AI CẬP, LƯỠNG HÀ, ẤN ĐỘ, TRUNG HOA
Loài người ra đời cách đây hàng triệu năm, từ đó loài người đã sáng tạo ra
những gtr VH vật chất và tinh thần. Nhưng mãi đến cuối thiên kỉ IV TCN,
xã hội nguyên thủy bắt đầu tan rã ở Ai Cập, nhà nước bắt đầu ra đời, từ
đó loài người mới bắt đầu bước vào tk văn minh.
Trong thời cổ đại, từ cuối thiên kỉ 4 – đầu thiên kỉ 3 TCN đến những thế kỉ
trc sau CN, ở phương Đông có 4 trung tâm văn minh lớn: AC, LH, AD, TQ.
Xét trên 3 phương diện: ĐĐ tự nhiên, ĐĐ kinh tế, ĐĐ xã hội
1. Đều được hình thành gắn liền với các con sông lớn (ĐĐ tự
nhiên)
- Thời cổ đại, cuối thiên kỉ IV đầu thiên kỉ III TCN đến những thế kỉ trc sau
CN, ở phương Đông có 4 trung tâm văn minh lớn: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn
Độ, Trung Quốc.
- Điểm chung của 4 văn minh này là đều nằm trên những vùng có các con
sông lớn chảy qua: Sông Nin ở Ai Cập, sông Ơphrat và Tigrơ ở Tây Á, sông
Ấn sông Hằng ở Ấn Độ, sông Hoàng Hà và sông Trường Giang ở Trung
Quốc
-> nhờ sự bồi đắp của các con sông lớn nên đất đai những nơi này trở nên
màu mỡ, thuận lợi ptr NN, dẫn đến sự xuất hiện sớm của nhà nước, hơn
thế nữa đã tạo nên những nền văn minh vô cùng rực rỡ
+ thuận lợii:
Ví dụ: trung hoa: nghề thủ công nghiệp: đất, sét gốm đóng vai trò quan
trọng. Cùng với sự phát triển Cuối thế kỉ 16 xưởng thủ công nghiệp tư bản
xuất hiện.
+ khó khăn: lụ lụt thường xảy ra ở đây, từ đó hoặt độg trị thủy chung
cũng là 1 trong lý do dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước.
- Những con sông này lại bị ngăn cách bởi các hệ thống núi non trùng
điệp và những vùng sa mạc mênh mông, (ví dụ: tại Ấn độ cao nguyên
decan và dãy núi Himalaya ngăn cách biên giới, Ai cập: phía Tây giáp sa
mạc Xahara; phía nam giáp vùng núi Nubi) địa thế hiểm trở cùng với sự
hạn chế của phương tiện giao thông đã làm cho nền văn hóa, văn minh
xuất hiện và ptr 1 cách độc lập -> mỗi nền văn minh ở PĐ đều mang
những nét độc đáo riêng, đậm đà bản sắc dân tộc
2. Đều được hình thành trên nền NN (ĐĐ kinh tế)
- Cả 4 nền văn mình đều đc nằm trên những vùng có các con sông lớn
chảy qua, kết hợp với những điều kiện vô cùng thuận lợi: khí hậu ấm áp,
đất đai màu mỡ, dễ canh tác…-> từ sớm, cư dân phương Đông đã bước
vào nền văn minh NN
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú (trừ Lưỡng Hà)
- Do đặc điểm tự nhiên ở vùng sông nước, nên có rất nhiều đồng bằng
màu mỡ, phì nhiêu, nguồn nước, phù sa dồi dào và nguồn lợi về thủy sản
phong phú -> kinh tế tự nhiên chiếm địa vị thống trị
+ thủ công nghiệp liên quan đến đất sét, gốm,...
- Thời kì này do kỹ thuật sản suất còn lạc hậu, công cụ lao động thô sơ
nên năng suất lao động kém, những sản phẩm làm ra chủ yếu là nông
sản, lương thực thực phầm và các nhu yếu phẩm cần thiết khác.
- Cư dân phương Đông còn thể hiện trình độ văn minh của mình qua các
cuộc chinh phục tự nhiên, đb trong công tác trị thủy và làm thủy lợi ->
thuận lợi cho việc ptr nền NN lúa nước
=> Không chỉ trong lịch sử xa xưa, ngày nay NN vẫn phổ biến ở nhiều
quốc gia phương Đông. Các nhà khoa học cho biết rằng hiện nay 90%
diện tích trồng lúa trên thế giới nằm ở châu Á và sản lượng lúa gạo tại
châu Á bằng 92% tổng sản lượng của thế giới.
Như vậy rõ ràng là sản xuất nông nghiệp gắn chặt với các quốc gia
phương Đông, và đó là cơ sở tạo ra loại hình văn hoá gốc nông nghiệp,
tạo ra bản sắc nông nghiệp – nông thôn của văn minh phương Đông. Tính
chất nông nghiệp – nông thôn được thể hiện ở rất nhiều bình diện văn hoá
và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển của các nền văn hoá
phương Đông.
3. Ở phương Đông, nhà nước được hình thành từ rất sớm với thiết
chế chính trị quân chủ chuyên chế (ĐĐ xã hội)
Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả 2 mặt vật chất và tinh thần của XH
loài người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa.Giai đoạn phát
triển cao là giai đoạn có nhà nước.
- Phương Đông bước vào xã hội chiếm hữu nô lệ tương đối sớm, do:
Vì nông nghiệp ra đời sớm, là hoạt động kinh tế chính của phương Đông -
> NN ptr thì tổ chức XH cx ptr -> xã hội sớm phân hóa giai cấp -> NN ra
đời.
Ra đời sớm nhất là nhà nước chiếm hữu nô lệ ở Ai Cập và Lưỡng Hà (thế kỉ
thứ IV TCN), sau đó mới đến các nhà nước ở khu vực sông Ấn, sông Hằng
và Hoàng Hà, Trường Giang (thế kỉ thứ III TCN).
- Phương Tây: sớm ( nô lệ điển hình: lao động chính)
- Không chỉ trong thời kỳ cổ đại mà trong suốt chiều dài lịch sử của các
quốc gia phương Đông, vấn đề ruộng đất luôn là một vấn đề hết sức quan
trọng
- Sự xuất hiện và phát triển mạnh của một hình thức tổ chức nhà nước
đặc biệt – nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua nắm
quyền tối cao về sở hữu ruộng đất.
4. Chữ viết
Ra đời từ rất sớm
- chữ tượng hình xuất hiện tại AI cập thời Tảo Vương Quốc - cuối TNK 4
TCN, tồn tại hơn 3000 năm. Chữ tượng hình là khi muốn viết chữ để biểu
thị một vật gì thì vẽ hình thù của vật ấy, thường được viết trên giấy
papyrus.
- chữ giáp cốt thời nhà Thương là loại chữ viết đầu tiên ra đời tại TRung
Quốc, đa số được khắc trên mai rùa và xương thú
5. Văn học
Cùng với sự phát triển về chữ viết sớm như vậy thì đây chính là tiền đè
cho sự thăng hoa về văn học của thời bấy giờ. Có nhiều tác phẩm văn học
đồ sộ, mang giá trị ảnh hưởng kớn đến nhân loại.
- Lưỡng Hà: sáng tạo ra loài người, Nạn hồng thủy, Truyện khai thiên lập
địa
- Trung Quốc: Kinh Thi ( thời Xuân Thu - Khổng Tử, thơ Đường, 4 đại danh
tác,...
6. Kiến trúc
Công trình đồ sộ và đa dạng phong phú -> cơ sở của phong cách kiến trúc
của thế giới
+ ai cập: kim tự tháp xuất hiện từ thời cổ vương quốc vương triều 3 -4.
được xây dựng với kĩ thuật ghép các tảng đá được mài nhẵn mặc dù việc
xây dựng kim tự tháo mang lại “không biết bao nhiêu tai họa”, nhưng
nhân dân Ai cập cổ đại, bằng bàn tay và khối óc của mình những công
trình kiến trúc vô giá . 5000 năm bất chấp thời gian.
+ Ấn độ: kiến trúc phật giáo: công trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với
điêu khắc hội họa tiêu biểu cho loại công trình này là dãy chùa hang
Ajanta. Có kiến trúc ngầm khoét sâu vào núi đá. Dãy chùa hang Ajanta
gồmm 29 gian dùng để làm nơi thờ phật giảng kinh và nơi ở của các nhà
sư.
7. Thiên văn học
Hiểu biết sớm về thiên văn phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Ai cập cổ đại: đặt ra lịch vào khonagr thiên kỉ 4 TCN. Dựa trên kết quả
quan sát tinh tú và quy luật dâng nước cua sông Nin. Khoảng cách 2 lần
mọc của sao Lang là 365 ngày, chia thành 12 tháng mỗi tháng 30 ngày. 5
ngày còn thừa để cuối năm để ăn tết. Có sự chính xác và thuận tiện
nhưng họ chưa biết đặt năm nhuận.
Lưỡng hà: dựa vào quan sát thiên văn từ thời Xume, người Lưỡng Hà đặt
ra lịch âm, gồm 12 tháng 6 tháng đủ 30 và 6 thnsg thiếu 29. một năm có
354 ngày so với năm mặt trời còn thiếu 11 ngày. Để khắc phục nhược
điểm họ đã biết thêm tháng nhuận.
8. Toán học
Đo đạc lại đất trong nông nghiệp, xây dựng: tính diện tích, số pi, thể
tích,...
Những hiểu biết về toán học chỉ mới sơ khai, tuy nhiên cũng đã là tiền đề
cho sự phát triển cho thế hệ sau này
+ lưỡng hà: dùng hệ đếm lấy 5,10 và 60 làm cơ sở. Về số học, người
Lưỡng Hà cổ đại đã biết làm 4 phép tính để giúp nhân viên hành chính
tính toán được nhanh. Hình học xuất phát từ yêu cầu đo đạc ruộg đất:
diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình tròn và mối quan hệ
giữa ba cạnh góc vuông.
9. Y học
Có những hiểu biết mang tính vượt bậc, và phát triển các dược phẩm ->
nhưng do thiếu hiểu biết, công cụ chỉ dựa trên kinh nghiệm nên có những
makwt hạn chế lớn về y khoa
-> làm nền tảng y khoa của thế giới sau này.
+ Trung Quốc: dựa vào thuyết âm dương ngũ hành để chuẩn đoán và
điều trị bệnh. Với đa dạng phương pháp điều trị : uống thuốc sắc, châm
cyyws, trường, bấm huyệt, luyện thở khhis công, giải phẫu,... lý thời tân
(1518-1593) y dược nổi tiếng thời minh, ông là tác giả của bộ sách “bản
thảo cương mực”, sách này không chỉ là tác phẩm dược học có gí trị mà
còn là tác phẩm thực vật học quan trọng
10. Tôn giáo
Nôi ra đời của các tôn giáo lớn khác với Văn minh HY LẠP CỔ ĐẠI
+ ấn độ: giữa thiên kỉ 1 TCN, ở Ấn dộ xuất hiện Đạo Phật, được dân chúng
đón nhận. Do sự hậu thuẫn xủa Hoàng đến Asoka 3 TCN, nửa sau TK 7
dần suy yếu tại Ấn độ,...trở thành tôn giáo lớn trên thế giới, các nước châu
á
+ Trung Quốc: sinh ra các hệ tư tưởng nho gia, đạo gia
-> ảnh hưởng đến các quan niệm sống, hành vi,...
II. Thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung Hoa cổ
trung đại: nội dung, sự truyền bá và ý nghĩa
Trong nền văn minh Trung Hoa cổ trung đại, có bốn thành tựu phát minh
quan trọng được gọi là "Tứ đại phát minh". Đây là những đóng góp quan
trọng của người Trung Hoa trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Các
thành tựu này bao gồm:
Giấy:
Giấy được phát minh vào thời kỳ Tây Hán (202 TCN - 220). Trước đó, vẫn
dùng thẻ tre, lụa để ghi chép. Đến thế kỉ thứ 2 TCN , họ phát minh xơ gai
để chế tạo ra giấy. Tuy nhiên chất lượng giấy còn kém, phần lớn chỉ dùng
để gói. Đến thời Đông Hán, năm 105 Thái Luân, sau quá trình cải tiến ông
đã phát minh ra giấy có chất lượng tốt. Nguyên liệu gồm: vỏ cây, lưới cũ,
giẻ rách,... từ đây giấy được dùng để viết một cách phổ biến thay thế cho
vật liệu trước đó. Do công lao ấy ông cũng được phong tước “Long Đình
hầu”
Vào thế kỉ 3 nghề giấy truyền sang Việt Nam
4 Triều Tiên
5 Nhật Bản
6 Ấn Độ
Vào thế kỉ 8 do cuộc chiến tranh nhà Đường và Arap, kĩ
thuyaajt làm giấy truyền sang Arap. Năm 1150, người Arap truyền nghề
sang Tây Ban Nha. Sau khi đó truyền nghề đến phương Tây một cách
rộng rãi, giấy được thay thế các chất liệu khác dùng để viết trước đây như
lá cây ở Ấn Độ, giấy papirut ở Ai Cập, da cừu ở Châu Âu.
Giấy là một vật liệu viết và ghi chú quan trọng. Phát minh giấy đã giúp
người Trung Hoa tiến bộ trong việc lưu trữ thông tin và truyền bá kiến
thức. Điển hình cho việc đó là ghi chép lịch sử, văn học có từ rất sớm
như : “Xuân thu” Khổng Tử ; quyển sử do tư nhân biên soạn sớm nhất
Trung Quốc, “Sử ký” Tư Mã Thiên - pho chính sử đầu tiên của Trung
Quốc,...
In:
Trước khi nghề in ra đời, thư tịch đều được chép bằng tay. Kĩ thuật này
bắt ngưồn từ việc khắc chữ trái trên con dấu đã có trước từ đời Tần. Thời
Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Đạo giáo đã in nhiều bùa chú để trừ ma. Đến
thế kỉ 7 - thời Đường, sử sách ghi chép lại nhà sư Huyền TRang đã cho in
một số lượng lớn tượng Phổ Hiền để phân phát bốn phương. Ở Hàn Quốc
1966 phát hiện được kinh Đàlani in vào năm 704-751.
Kĩ thuật in ra đơiif là in bằng ván khắc. Đây là một phát minh quang trọng
nhưng vẫn còn những nhuợc điểm lớn, xong vẫn được sử dụng lâu dài.
Đến thập kỉ 40 của thế kit 11, Tất Thăng đã phát minh ra cách in chữ rời
bằng đất sét nung. Ông sử dụng Đất sét, khay sắt, nhựa thông để làm ra
công cụ này.
Tuy là bước nhảy vọt về in ấn vẫn còn đó những điểm yếu, đến thế kỉ 11,
có những cải tiến nhưng chưa thực sự thay đổi điểm yếu.
Từ thời đường, kĩ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang TRiều
Tiên, Nhật Bản, VIệt Nam, Philipin, Arap rồi dần sang Chau Phi, Châu Âu.
Thế kỉ 14, ở Đức đã có thể in tranh ảnh, kinh thánh (1448) Gutenberg,..
=> Cũng như sự xuất hiện của giấy, nghề in ấn đã giúp cho công việc
truyền bá văn hóa, tín ngưỡng và kiến thức của con người ngày càng
thuận tiện, nhanh chóng hơn. Con người ngày càng dễ dàng giao tiếp qua
lại và truyền đạt thông tin cho nhau.
La bàn: La bàn là một công cụ định hướng được sử dụng để xác định
hướng Bắc. Phát minh la bàn đã giúp người Trung Hoa trong việc điều
hướng và khám phá. La bàn được phát minh vào thời kỳ Đông Hán (25-
220). từ thế kỉ 3 TCN người Trung Quốc đã biết được từ tính và tính chỉ
hưỡng của nam châm. Mới đầu họ phát minh ra “Tư nam” có nhiều nhược
điểm nhưa: nặng khó mài, chưa có sự chính xác nên chưa được áp dụng
rộng rãi.
Đến đời Tống, các thầy phong thủy đã phát minh ra kim nam châm nhân
tạo, lúc này nam châm còn thô sơ: sợi bấc đèn thả nổi trên bát nước được
gọi là “thủy la bàn”. La bàn ban đầu được sử dụng để xem hướng đất. Đến
cuối thời Bắc Tống, đã được trọng dụng trong việc đi biển. Nửa sau thế kỉ
12, la bàn do đường biển từ Arap rồi truyền sang Châu Âu. Sau đó được
cải tiến thành “la bàn khô”. nửa sau thế kỉ 16 lại truyền lại Trung Quốc.
La bàn có ý nghĩa lịch sử rất quan trọng trong lịch sử của Trung Quốc
cũng như với thế giới. Nó là loại thiết bị dẫn đường được làm theo nguyên
lý từ tính, hoàn toàn khác với nguyên tắc định hướng của thiên văn. Nó có
thể hoạt động cả ngày lẫn đêm ở trong mọi điều kiện thời tiết, nhanh
chóng chỉ ra phương hướng di chuyển, vận hành đơn giản và rất dễ mang
theo người. Đóng góp quan trọng cho các cuộc phát kiến địa lý, cũng như
các cuộc khai phá ra những vùng đất mới.
Thuốc súng
Thuốc súng là một phát minh “tình cờ” của những người luyêjn đan thuộc
phái Đạo gia. Đến đời Đường, cùng với sự thịnh hành và phát triển của
Đạo giáo, họ cũng tin rằng có thể trường sinh bất lão hoặc luyện được
vàng. Nguyên liệu bao gồm: diêm tiêu, lưu huỳnh và than gỗ. Vô tình
trong quá trình luyện đan xảy ra vụ cháy làm họ bị bỏng, cháy nhà,... và
thế tình cờ phát hiện ra thuốc súng.
Đến đầu thế kỉ 10, thuốc súng bắt đầu được sử dụng làm vũ khí. Ban đầu
được gọi là tên lửa, pháo, đạn bay,... tác dụng chỉ để đốt doanh trại của
đối phương.
Đến đời Tống không ngừng được cải tiến trong chiến tranh Tống - Kim, họ
sử dụng “chấn thiên lôi” sức công phá khủng khiếp.
Năm 1132, Trung Quốc phát minh vũ khí hình ống “hỏa thương”. Ban đầu
bằng ống tre to, bên trong nạp thuốc súng, khi dùng thì đốt ngòi -> lửa sẽ
phun ra.
Vào thế kỉ 13, trong quá trình tấn công TRung Quốc người Mông Cổ đã
học được kĩ thuật này. Sau quá trình đi trinh phục Tây Á, do đó đã trùng
thuốc súng sang Arap. Từ đây người Arap truyền thuốc súng vào Châu Âu
qua con đường Tây Ban Nha
=> Thuốc súng có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với Trung Quốc giúp thúc
đẩy nền kinh tế, văn hóa và khoa học phát triển. Nhờ thuốc súng, Trung
Quốc mới có được sức mạnh to lớn về quân sự mà từ trước tới giờ chưa
từng có trong tiền lệ. Thuốc súng trở thành vũ khí quân sự được sử dụng
trong chiến tranh giúp tiềm lực quân sự của nước này thời phong kiến vô
cùng lớn mạnh.
Các thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung Hoa cổ trung đại
đã có sự truyền bá rộng rãi và ảnh hưởng sâu sắc đến nền văn minh
Trung Quốc và các quốc gia khác. Chúng đã đóng góp vào sự phát triển
của khoa học, công nghệ và văn hóa.
III. Các cuộc phát kiến địa lý: điều kiện hình thành, nội dung và ý
nghĩa
Phát kiến là tìm ra những gì còn xa lạ chưa biết tới để phục vụ cho nhu
cầu khám phá khoa học, lợi ích kinh tê, tìm hiểu văn hóa, tôn giáo, hoạt
động chính trị.
Phát kiến địa lý là tìm ra những vùng đất mới, chưa từng có con người đặt
chân đến hay xa lạ chưa được biết tới, để phục vụ cho nhu cầu khám phá
thế giới, mở rộng.• Các khám phá về địa lý hầu hết gắn liền với các
chuyến đi và thám hiểm vào thế kỷ 15 và 16 cũng như sự tò mò của thời
đại phục hưng đã đẩy nhanh quá trình khám phá.Thời cổ đại ở phương
Đông và phương Tây đã xuất hiện nền văn minh rất rực rỡ và đã diễn ra
sự tiếp xúc giữa hai khu vực. Đầu thế kỉ 15, buôn bán phương Tây và
phương Đông thông qua 3 con đường
Tiểu á - men theo Hắc Hải - xuyên qua lục dịa Châu Á - TRung
Quốc
Qua Địa TRung Hải - Lưỡng Hà - vịnh Ba Tư - theo đường biển tới
Ấn Độ và Trung Quốc
Qua Địa TRung Hải - Ai cập - Hồng Hải - vượt ấn Độ Dương - Ấn Độ
và Trung Quốc
Tuy nhiên hưng thịnh là vậy đến khoảng tk 15 3 con đường này giao thoa
này đã bị độc chiếm bởi những người A rập do đó không còn là những con
đường chính. Từ đó tạo nên điều kiện hình thành những cuộc phát kiến
địa lý.
Điều kiện hình thành: sản xuất phát triển nhu cầu về nguyên liệu, thị
trường, vàng bạc tăng lên.
Giải quyết cuộc khủng hoảng quan hệ buon bán giữa phương đông
Từ giữa thế kỉ 15, ở Tây Âu, hàng hóa khan hiếm giá cả tăng do con
đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị dân du mục
Apganistan, Ottoman (A rập) chiếm giữ và chiếm đoạt hàng hóa.
Giải quyết cơn khát vàng:
Từ TK 15, Ở Tây Âu vàng dần thay thế cho bạc làm bản vị của tiền tệ,
nhưng việc khai thác cũng như tài nguyên chỉ đạt được số lượng ít ỏi. Cán
câu thương mại của Tây Âu với phương Đôg luôn là nhập siêu, phương
Đông giàu hương liệu và rất nhiều vàng.
Khoa học kĩ thuật phát triển: vào thời ấy, khoa học kĩ thuật có những tiến
bộ đáng kể.
Các nhà khoa học nghiên cứu tri thức về thiên văn và địa lý
được mở rộng, lưu hành và phổ biến quan niệm TRÁI ĐẤT HÌNH
TRÒN
Kĩ thuật đóng tàu có những bước tiến mới: tàu có bánh lái, hệ
thống buồm, có sàn và boong tàu, đại bác. Caraven trở thành
con tàu đầu tiên trong lịch sử thế giới vượt đại dương.
La bàn là công cụ cần thiết cho những cuộc hành trình được
sử dụng rộng khắp châu âu từ TK 14
Nhiều nhà thám hiểm Châu Á tìm ra con đường hàng hải mới:
Trịnh Hòa (Trung Quốc), A rập,... thêm vào đó
những ghi chép của người đi trước giúp các cuộc phát kiến địa lý ở thế
kỉ 15 - 16 có điều kiện dễ dàng hơn.
Các cuộc phát kiến địa lý được coi như là bước đệm trong việc giao thoa,
tiếp xúc giữa các nền văn minh trong từng thời đại.
Cuộc phát kiến địa lý tây ban nha và Bồ Đào Nha là một trong những cuộc
thám hiểm thành công nhất, sớm, nhiều. Cuối TK 15, hai nước đã đạt
được sự thống nhất về chính trị với một thể chế nhà nước tập quyền. Tạo
điều kiện vật chất quan trọng cho việc thực hiện các chuyến thám hiểm.
Có nhiều thành thị với nền thương nghiệp phát triển và muốn trực tếp
buôn bán với phương Đông. Đi kèm đó là vị trí địa lý thuận lợi ven bờ Đại
Tây Dương.
7/1497 vasco da gama xuất phát từc cảng LIsbon của BỒ Đào NHa đi dọc
theo bờ biển Châu Phi, tới mũi Hảo Vọng, đi dọc theo bờ biển Châu PHI
vượt Ấn Độ Dương tới được cảng Cacutta của Ấn Độ “ướ cmơ tìm cin
đường hàng hải mới tới Ấn độ thành hiện thực”
8/1492, Christipher Columbus xuất phát từ cảng Palot Tây Ban Nha đi về
hướng Tay qua Đại Tây Dương. Sau hơn 2 tháng, tới vịnh Caribe, đăkt
chân lên một số hònd đảo, mang về tất cả những hoa quả lạ mà châu Âu
không có. Tin rằng những hòn đảo đó thuộc miền Đông châu Á (chủ yếu là
Ấn Độ). gọi là thổ dân là người india, AMERIGO VESPUCCI - người có công
khẳng định vừng đất này là một đại lục mới
20/09/1519 - 1522, F.DE megallan thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng
quanh thế giới bằng đường biển. Xuất phát từ san lucas, tây ban nha vượt
đại tay dương đi dọc theo bừo biển Đông Nam châu Mỹ xuống phía Nam
tới eo Magellan tiếp tục đi về phía Tây, vượt qua Thái BÌnh Dương. Năm
1521 tới Philipin, đụng dộ thổ dân, Megallen chết. Đồng đội tiếp tục cuộc
hành trình tới đảo TIMOR, vượt ấn độ dương đến mũi Hảo Vọng rồi về tới
cảng San Lucas 6/9/1522.
Ý nghĩa: khẳng định trái đất hình cầu, tìm ra con đường mới, dân tộc mới
Thúc đẩy sự giao lưu kinh tế - văn hóa giwax các châu lục
Thúc đẩy sự khủng honagr, tan rã chế độ phong kiến và sự ra đời chủ
nghĩa tư bản ở châu âu
Mặt tiêu cực: nảy sinh quá trình bóc lột thuộc địa và buôn bán nô lệ
| 1/14

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP CHO PHẦN THI TỰ LUẬN HP LSVMTG
1. Những đặc điểm chung về điều kiện hình thành và thành tựu của các
nền văn minh phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa. - Thời gian: - Điều kiện tự nhiên:
+ Hình thành trên lưu vực các dòng sông (thuận lợi? thách thức?)
+ Địa hình hiểm trở, ngăn cách bởi núi non, sa mạc…
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú (trừ Lưỡng Hà)
- Điều kiện kinh tế (cơ sở kinh tế): nông nghiệp đóng vai trò nền tảng (vì sao?)
- Điều kiện xã hội: Bước vào xã hội chiếm hữu nô lệ từ rất sớm với sự tồn
tại lâu dài của CĐ nô lệ gia trưởng
- Tổ chức nhà nước: Nhà nước quân chủ, quyền lực tập trung trong tay 1 người 🔸 Thành tựu
- Tìm ra đặc điểm chung về thành tựu của 4 nền văn minh. Nêu đặc điểm
và có dẫn chứng cụ thể cho từng nền văn minh (nếu có) Một số gợi ý
- Đều có những thành tựu vô cùng xán lạn
- Những tri thức, hiểu biết của 4 nền văn minh phương Đông là cơ sở nền
tảng cho sự phát triển của các nền văn minh phương Tây thời cổ đại nói
riêng và văn minh nhân loại nói chung - Chữ viết: + Ra đời từ rất sớm
+ Hệ thống chữ viết đầu tiên là chữ tượng hình
+ Hệ thống chữ viết phức tạp, khó nhớ, khả năng lắp ghép sử dụng linh
hoạt không cao, khó phổ biến - Văn học: + Có từ sớm
+ Có kho tàng văn học khá phong phú, nhiều thể loại, có nhiều cống hiến
cho nền văn học nhân loại với nhiều tác phẩm đặc sắc: Văn học Lưỡng Hà,
Sử thi Ấn Độ, Tứ đại danh tác Trung Hoa...
- Lịch pháp và thiên văn:
+ Tri thức lịch pháp và thiên văn có từ rất sớm
+ Xuất phát từ nhu cầu làm nông nghiệp..
+ Những hiểu biết sơ khai, chưa thực sự chính xác - Toán học
+ Xuất phát từ nhu cầu tính toán đo đạc ruộng đất sau mùa lũ, nhu cầu xây dựng
+ Thành tựu đáng kể: Tính S các hình, số Pi, phát minh ra số 0, sử dụng hệ đếm 60…
+ Những hiểu biết toán học mới dừng ở việc giải các bài toán, chưa khái
quát được các hiểu biết thành các tiên đề, định lý - Kiến trúc:
+ Nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú và đa dạng
+ Có nhiều công trình đồ sộ, trường tồn lâu dài - Tôn giáo:
+ Nơi ra đời của nhiều tôn giáo, tư tưởng
+ Ảnh hưởng mạnh mẽ tới mọi mặt đời sống, tới các thành tựu khác ….
2. Thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung Hoa cổ
trung đại: nội dung, sự truyền bá và ý nghĩa

Vấn đề 2: Thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung Hoa cổ
trung đại: nội dung, sự truyền bá và ý nghĩa. TL1 [trang 113-117] TL2 [trang 197-201] Một số gợi ý 🔸
Giới thiệu về phát minh 🔸 Sự truyền bá
Ý nghĩa của phát minh đối với lịch sử văn minh Trung Hoa, khu vực, nhân loại
3. Các cuộc phát kiến địa lý: điều kiện hình thành, nội dung và ý nghĩa
Vấn đề 3: Các cuộc phát kiến địa lý: điều kiện hình thành, nội dung và ý nghĩa. TL1 [trang 318-322] TL2 [trang 346-352]
Nguyên nhân và điều kiện
Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu 🔸 Ý nghĩa (Hệ quả) - Tích cực - Tiêu cực
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CÁC NỀN
VĂN MINH AI CẬP, LƯỠNG HÀ, ẤN ĐỘ, TRUNG HOA
Loài người ra đời cách đây hàng triệu năm, từ đó loài người đã sáng tạo ra
những gtr VH vật chất và tinh thần. Nhưng mãi đến cuối thiên kỉ IV TCN,
xã hội nguyên thủy bắt đầu tan rã ở Ai Cập, nhà nước bắt đầu ra đời, từ
đó loài người mới bắt đầu bước vào tk văn minh.
Trong thời cổ đại, từ cuối thiên kỉ 4 – đầu thiên kỉ 3 TCN đến những thế kỉ
trc sau CN, ở phương Đông có 4 trung tâm văn minh lớn: AC, LH, AD, TQ.
Xét trên 3 phương diện: ĐĐ tự nhiên, ĐĐ kinh tế, ĐĐ xã hội
1. Đều được hình thành gắn liền với các con sông lớn (ĐĐ tự nhiên)
- Thời cổ đại, cuối thiên kỉ IV đầu thiên kỉ III TCN đến những thế kỉ trc sau
CN, ở phương Đông có 4 trung tâm văn minh lớn: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
- Điểm chung của 4 văn minh này là đều nằm trên những vùng có các con
sông lớn chảy qua: Sông Nin ở Ai Cập, sông Ơphrat và Tigrơ ở Tây Á, sông
Ấn sông Hằng ở Ấn Độ, sông Hoàng Hà và sông Trường Giang ở Trung Quốc
-> nhờ sự bồi đắp của các con sông lớn nên đất đai những nơi này trở nên
màu mỡ, thuận lợi ptr NN, dẫn đến sự xuất hiện sớm của nhà nước, hơn
thế nữa đã tạo nên những nền văn minh vô cùng rực rỡ + thuận lợii:
Ví dụ: trung hoa: nghề thủ công nghiệp: đất, sét gốm đóng vai trò quan
trọng. Cùng với sự phát triển Cuối thế kỉ 16 xưởng thủ công nghiệp tư bản xuất hiện.
+ khó khăn: lụ lụt thường xảy ra ở đây, từ đó hoặt độg trị thủy chung
cũng là 1 trong lý do dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước.
- Những con sông này lại bị ngăn cách bởi các hệ thống núi non trùng
điệp và những vùng sa mạc mênh mông, (ví dụ: tại Ấn độ cao nguyên
decan và dãy núi Himalaya ngăn cách biên giới, Ai cập: phía Tây giáp sa
mạc Xahara; phía nam giáp vùng núi Nubi) địa thế hiểm trở cùng với sự
hạn chế của phương tiện giao thông đã làm cho nền văn hóa, văn minh
xuất hiện và ptr 1 cách độc lập -> mỗi nền văn minh ở PĐ đều mang
những nét độc đáo riêng, đậm đà bản sắc dân tộc
2. Đều được hình thành trên nền NN (ĐĐ kinh tế)
- Cả 4 nền văn mình đều đc nằm trên những vùng có các con sông lớn
chảy qua, kết hợp với những điều kiện vô cùng thuận lợi: khí hậu ấm áp,
đất đai màu mỡ, dễ canh tác…-> từ sớm, cư dân phương Đông đã bước vào nền văn minh NN
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú (trừ Lưỡng Hà)
- Do đặc điểm tự nhiên ở vùng sông nước, nên có rất nhiều đồng bằng
màu mỡ, phì nhiêu, nguồn nước, phù sa dồi dào và nguồn lợi về thủy sản
phong phú -> kinh tế tự nhiên chiếm địa vị thống trị
+ thủ công nghiệp liên quan đến đất sét, gốm,...
- Thời kì này do kỹ thuật sản suất còn lạc hậu, công cụ lao động thô sơ
nên năng suất lao động kém, những sản phẩm làm ra chủ yếu là nông
sản, lương thực thực phầm và các nhu yếu phẩm cần thiết khác.
- Cư dân phương Đông còn thể hiện trình độ văn minh của mình qua các
cuộc chinh phục tự nhiên, đb trong công tác trị thủy và làm thủy lợi ->
thuận lợi cho việc ptr nền NN lúa nước
=> Không chỉ trong lịch sử xa xưa, ngày nay NN vẫn phổ biến ở nhiều
quốc gia phương Đông. Các nhà khoa học cho biết rằng hiện nay 90%
diện tích trồng lúa trên thế giới nằm ở châu Á và sản lượng lúa gạo tại
châu Á bằng 92% tổng sản lượng của thế giới.
Như vậy rõ ràng là sản xuất nông nghiệp gắn chặt với các quốc gia
phương Đông, và đó là cơ sở tạo ra loại hình văn hoá gốc nông nghiệp,
tạo ra bản sắc nông nghiệp – nông thôn của văn minh phương Đông. Tính
chất nông nghiệp – nông thôn được thể hiện ở rất nhiều bình diện văn hoá
và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển của các nền văn hoá phương Đông.
3. Ở phương Đông, nhà nước được hình thành từ rất sớm với thiết
chế chính trị quân chủ chuyên chế (ĐĐ xã hội)

Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả 2 mặt vật chất và tinh thần của XH
loài người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa.Giai đoạn phát
triển cao là giai đoạn có nhà nước.
- Phương Đông bước vào xã hội chiếm hữu nô lệ tương đối sớm, do:
Vì nông nghiệp ra đời sớm, là hoạt động kinh tế chính của phương Đông -
> NN ptr thì tổ chức XH cx ptr -> xã hội sớm phân hóa giai cấp -> NN ra đời.
Ra đời sớm nhất là nhà nước chiếm hữu nô lệ ở Ai Cập và Lưỡng Hà (thế kỉ
thứ IV TCN), sau đó mới đến các nhà nước ở khu vực sông Ấn, sông Hằng
và Hoàng Hà, Trường Giang (thế kỉ thứ III TCN).
- Phương Tây: sớm ( nô lệ điển hình: lao động chính)
- Không chỉ trong thời kỳ cổ đại mà trong suốt chiều dài lịch sử của các
quốc gia phương Đông, vấn đề ruộng đất luôn là một vấn đề hết sức quan trọng
- Sự xuất hiện và phát triển mạnh của một hình thức tổ chức nhà nước
đặc biệt – nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua nắm
quyền tối cao về sở hữu ruộng đất. 4. Chữ viết Ra đời từ rất sớm
- chữ tượng hình xuất hiện tại AI cập thời Tảo Vương Quốc - cuối TNK 4
TCN, tồn tại hơn 3000 năm. Chữ tượng hình là khi muốn viết chữ để biểu
thị một vật gì thì vẽ hình thù của vật ấy, thường được viết trên giấy papyrus.
- chữ giáp cốt thời nhà Thương là loại chữ viết đầu tiên ra đời tại TRung
Quốc, đa số được khắc trên mai rùa và xương thú 5. Văn học
Cùng với sự phát triển về chữ viết sớm như vậy thì đây chính là tiền đè
cho sự thăng hoa về văn học của thời bấy giờ. Có nhiều tác phẩm văn học
đồ sộ, mang giá trị ảnh hưởng kớn đến nhân loại.
- Lưỡng Hà: sáng tạo ra loài người, Nạn hồng thủy, Truyện khai thiên lập địa
- Trung Quốc: Kinh Thi ( thời Xuân Thu - Khổng Tử, thơ Đường, 4 đại danh tác,... 6. Kiến trúc
Công trình đồ sộ và đa dạng phong phú -> cơ sở của phong cách kiến trúc của thế giới
+ ai cập: kim tự tháp xuất hiện từ thời cổ vương quốc vương triều 3 -4.
được xây dựng với kĩ thuật ghép các tảng đá được mài nhẵn mặc dù việc
xây dựng kim tự tháo mang lại “không biết bao nhiêu tai họa”, nhưng
nhân dân Ai cập cổ đại, bằng bàn tay và khối óc của mình những công
trình kiến trúc vô giá . 5000 năm bất chấp thời gian.
+ Ấn độ: kiến trúc phật giáo: công trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với
điêu khắc hội họa tiêu biểu cho loại công trình này là dãy chùa hang
Ajanta. Có kiến trúc ngầm khoét sâu vào núi đá. Dãy chùa hang Ajanta
gồmm 29 gian dùng để làm nơi thờ phật giảng kinh và nơi ở của các nhà sư. 7. Thiên văn học
Hiểu biết sớm về thiên văn phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Ai cập cổ đại: đặt ra lịch vào khonagr thiên kỉ 4 TCN. Dựa trên kết quả
quan sát tinh tú và quy luật dâng nước cua sông Nin. Khoảng cách 2 lần
mọc của sao Lang là 365 ngày, chia thành 12 tháng mỗi tháng 30 ngày. 5
ngày còn thừa để cuối năm để ăn tết. Có sự chính xác và thuận tiện
nhưng họ chưa biết đặt năm nhuận.
Lưỡng hà: dựa vào quan sát thiên văn từ thời Xume, người Lưỡng Hà đặt
ra lịch âm, gồm 12 tháng 6 tháng đủ 30 và 6 thnsg thiếu 29. một năm có
354 ngày so với năm mặt trời còn thiếu 11 ngày. Để khắc phục nhược
điểm họ đã biết thêm tháng nhuận. 8. Toán học
Đo đạc lại đất trong nông nghiệp, xây dựng: tính diện tích, số pi, thể tích,...
Những hiểu biết về toán học chỉ mới sơ khai, tuy nhiên cũng đã là tiền đề
cho sự phát triển cho thế hệ sau này
+ lưỡng hà: dùng hệ đếm lấy 5,10 và 60 làm cơ sở. Về số học, người
Lưỡng Hà cổ đại đã biết làm 4 phép tính để giúp nhân viên hành chính
tính toán được nhanh. Hình học xuất phát từ yêu cầu đo đạc ruộg đất:
diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình tròn và mối quan hệ giữa ba cạnh góc vuông. 9. Y học
Có những hiểu biết mang tính vượt bậc, và phát triển các dược phẩm ->
nhưng do thiếu hiểu biết, công cụ chỉ dựa trên kinh nghiệm nên có những
makwt hạn chế lớn về y khoa
-> làm nền tảng y khoa của thế giới sau này.
+ Trung Quốc: dựa vào thuyết âm dương ngũ hành để chuẩn đoán và
điều trị bệnh. Với đa dạng phương pháp điều trị : uống thuốc sắc, châm
cyyws, trường, bấm huyệt, luyện thở khhis công, giải phẫu,... lý thời tân
(1518-1593) y dược nổi tiếng thời minh, ông là tác giả của bộ sách “bản
thảo cương mực”, sách này không chỉ là tác phẩm dược học có gí trị mà
còn là tác phẩm thực vật học quan trọng 10. Tôn giáo
Nôi ra đời của các tôn giáo lớn khác với Văn minh HY LẠP CỔ ĐẠI
+ ấn độ: giữa thiên kỉ 1 TCN, ở Ấn dộ xuất hiện Đạo Phật, được dân chúng
đón nhận. Do sự hậu thuẫn xủa Hoàng đến Asoka 3 TCN, nửa sau TK 7
dần suy yếu tại Ấn độ,...trở thành tôn giáo lớn trên thế giới, các nước châu á
+ Trung Quốc: sinh ra các hệ tư tưởng nho gia, đạo gia
-> ảnh hưởng đến các quan niệm sống, hành vi,...
II. Thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung Hoa cổ
trung đại: nội dung, sự truyền bá và ý nghĩa
Trong nền văn minh Trung Hoa cổ trung đại, có bốn thành tựu phát minh
quan trọng được gọi là "Tứ đại phát minh". Đây là những đóng góp quan
trọng của người Trung Hoa trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Các thành tựu này bao gồm: Giấy:
Giấy được phát minh vào thời kỳ Tây Hán (202 TCN - 220). Trước đó, vẫn
dùng thẻ tre, lụa để ghi chép. Đến thế kỉ thứ 2 TCN , họ phát minh xơ gai
để chế tạo ra giấy. Tuy nhiên chất lượng giấy còn kém, phần lớn chỉ dùng
để gói. Đến thời Đông Hán, năm 105 Thái Luân, sau quá trình cải tiến ông
đã phát minh ra giấy có chất lượng tốt. Nguyên liệu gồm: vỏ cây, lưới cũ,
giẻ rách,... từ đây giấy được dùng để viết một cách phổ biến thay thế cho
vật liệu trước đó. Do công lao ấy ông cũng được phong tước “Long Đình hầu”
Vào thế kỉ 3 nghề giấy truyền sang Việt Nam 4 Triều Tiên 5 Nhật Bản 6 Ấn Độ
Vào thế kỉ 8 do cuộc chiến tranh nhà Đường và Arap, kĩ
thuyaajt làm giấy truyền sang Arap. Năm 1150, người Arap truyền nghề
sang Tây Ban Nha. Sau khi đó truyền nghề đến phương Tây một cách
rộng rãi, giấy được thay thế các chất liệu khác dùng để viết trước đây như
lá cây ở Ấn Độ, giấy papirut ở Ai Cập, da cừu ở Châu Âu.
Giấy là một vật liệu viết và ghi chú quan trọng. Phát minh giấy đã giúp
người Trung Hoa tiến bộ trong việc lưu trữ thông tin và truyền bá kiến
thức. Điển hình cho việc đó là ghi chép lịch sử, văn học có từ rất sớm
như : “Xuân thu” Khổng Tử ; quyển sử do tư nhân biên soạn sớm nhất
Trung Quốc, “Sử ký” Tư Mã Thiên - pho chính sử đầu tiên của Trung Quốc,... In:
Trước khi nghề in ra đời, thư tịch đều được chép bằng tay. Kĩ thuật này
bắt ngưồn từ việc khắc chữ trái trên con dấu đã có trước từ đời Tần. Thời
Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Đạo giáo đã in nhiều bùa chú để trừ ma. Đến
thế kỉ 7 - thời Đường, sử sách ghi chép lại nhà sư Huyền TRang đã cho in
một số lượng lớn tượng Phổ Hiền để phân phát bốn phương. Ở Hàn Quốc
1966 phát hiện được kinh Đàlani in vào năm 704-751.
Kĩ thuật in ra đơiif là in bằng ván khắc. Đây là một phát minh quang trọng
nhưng vẫn còn những nhuợc điểm lớn, xong vẫn được sử dụng lâu dài.
Đến thập kỉ 40 của thế kit 11, Tất Thăng đã phát minh ra cách in chữ rời
bằng đất sét nung. Ông sử dụng Đất sét, khay sắt, nhựa thông để làm ra công cụ này.
Tuy là bước nhảy vọt về in ấn vẫn còn đó những điểm yếu, đến thế kỉ 11,
có những cải tiến nhưng chưa thực sự thay đổi điểm yếu.
Từ thời đường, kĩ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang TRiều
Tiên, Nhật Bản, VIệt Nam, Philipin, Arap rồi dần sang Chau Phi, Châu Âu.
Thế kỉ 14, ở Đức đã có thể in tranh ảnh, kinh thánh (1448) Gutenberg,..
=> Cũng như sự xuất hiện của giấy, nghề in ấn đã giúp cho công việc
truyền bá văn hóa, tín ngưỡng và kiến thức của con người ngày càng
thuận tiện, nhanh chóng hơn. Con người ngày càng dễ dàng giao tiếp qua
lại và truyền đạt thông tin cho nhau.
La bàn: La bàn là một công cụ định hướng được sử dụng để xác định
hướng Bắc. Phát minh la bàn đã giúp người Trung Hoa trong việc điều
hướng và khám phá. La bàn được phát minh vào thời kỳ Đông Hán (25-
220). từ thế kỉ 3 TCN người Trung Quốc đã biết được từ tính và tính chỉ
hưỡng của nam châm. Mới đầu họ phát minh ra “Tư nam” có nhiều nhược
điểm nhưa: nặng khó mài, chưa có sự chính xác nên chưa được áp dụng rộng rãi.
Đến đời Tống, các thầy phong thủy đã phát minh ra kim nam châm nhân
tạo, lúc này nam châm còn thô sơ: sợi bấc đèn thả nổi trên bát nước được
gọi là “thủy la bàn”. La bàn ban đầu được sử dụng để xem hướng đất. Đến
cuối thời Bắc Tống, đã được trọng dụng trong việc đi biển. Nửa sau thế kỉ
12, la bàn do đường biển từ Arap rồi truyền sang Châu Âu. Sau đó được
cải tiến thành “la bàn khô”. nửa sau thế kỉ 16 lại truyền lại Trung Quốc.
La bàn có ý nghĩa lịch sử rất quan trọng trong lịch sử của Trung Quốc
cũng như với thế giới. Nó là loại thiết bị dẫn đường được làm theo nguyên
lý từ tính, hoàn toàn khác với nguyên tắc định hướng của thiên văn. Nó có
thể hoạt động cả ngày lẫn đêm ở trong mọi điều kiện thời tiết, nhanh
chóng chỉ ra phương hướng di chuyển, vận hành đơn giản và rất dễ mang
theo người. Đóng góp quan trọng cho các cuộc phát kiến địa lý, cũng như
các cuộc khai phá ra những vùng đất mới. Thuốc súng
Thuốc súng là một phát minh “tình cờ” của những người luyêjn đan thuộc
phái Đạo gia. Đến đời Đường, cùng với sự thịnh hành và phát triển của
Đạo giáo, họ cũng tin rằng có thể trường sinh bất lão hoặc luyện được
vàng. Nguyên liệu bao gồm: diêm tiêu, lưu huỳnh và than gỗ. Vô tình
trong quá trình luyện đan xảy ra vụ cháy làm họ bị bỏng, cháy nhà,... và
thế tình cờ phát hiện ra thuốc súng.
Đến đầu thế kỉ 10, thuốc súng bắt đầu được sử dụng làm vũ khí. Ban đầu
được gọi là tên lửa, pháo, đạn bay,... tác dụng chỉ để đốt doanh trại của đối phương.
Đến đời Tống không ngừng được cải tiến trong chiến tranh Tống - Kim, họ
sử dụng “chấn thiên lôi” sức công phá khủng khiếp.
Năm 1132, Trung Quốc phát minh vũ khí hình ống “hỏa thương”. Ban đầu
bằng ống tre to, bên trong nạp thuốc súng, khi dùng thì đốt ngòi -> lửa sẽ phun ra.
Vào thế kỉ 13, trong quá trình tấn công TRung Quốc người Mông Cổ đã
học được kĩ thuật này. Sau quá trình đi trinh phục Tây Á, do đó đã trùng
thuốc súng sang Arap. Từ đây người Arap truyền thuốc súng vào Châu Âu qua con đường Tây Ban Nha
=> Thuốc súng có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với Trung Quốc giúp thúc
đẩy nền kinh tế, văn hóa và khoa học phát triển. Nhờ thuốc súng, Trung
Quốc mới có được sức mạnh to lớn về quân sự mà từ trước tới giờ chưa
từng có trong tiền lệ. Thuốc súng trở thành vũ khí quân sự được sử dụng
trong chiến tranh giúp tiềm lực quân sự của nước này thời phong kiến vô cùng lớn mạnh.
Các thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung Hoa cổ trung đại
đã có sự truyền bá rộng rãi và ảnh hưởng sâu sắc đến nền văn minh
Trung Quốc và các quốc gia khác. Chúng đã đóng góp vào sự phát triển
của khoa học, công nghệ và văn hóa.
III. Các cuộc phát kiến địa lý: điều kiện hình thành, nội dung và ý nghĩa
Phát kiến là tìm ra những gì còn xa lạ chưa biết tới để phục vụ cho nhu
cầu khám phá khoa học, lợi ích kinh tê, tìm hiểu văn hóa, tôn giáo, hoạt động chính trị.
Phát kiến địa lý là tìm ra những vùng đất mới, chưa từng có con người đặt
chân đến hay xa lạ chưa được biết tới, để phục vụ cho nhu cầu khám phá
thế giới, mở rộng.• Các khám phá về địa lý hầu hết gắn liền với các
chuyến đi và thám hiểm vào thế kỷ 15 và 16 cũng như sự tò mò của thời
đại phục hưng đã đẩy nhanh quá trình khám phá.Thời cổ đại ở phương
Đông và phương Tây đã xuất hiện nền văn minh rất rực rỡ và đã diễn ra
sự tiếp xúc giữa hai khu vực. Đầu thế kỉ 15, buôn bán phương Tây và
phương Đông thông qua 3 con đường
Tiểu á - men theo Hắc Hải - xuyên qua lục dịa Châu Á - TRung Quốc
Qua Địa TRung Hải - Lưỡng Hà - vịnh Ba Tư - theo đường biển tới Ấn Độ và Trung Quốc
Qua Địa TRung Hải - Ai cập - Hồng Hải - vượt ấn Độ Dương - Ấn Độ và Trung Quốc
Tuy nhiên hưng thịnh là vậy đến khoảng tk 15 3 con đường này giao thoa
này đã bị độc chiếm bởi những người A rập do đó không còn là những con
đường chính. Từ đó tạo nên điều kiện hình thành những cuộc phát kiến địa lý.
Điều kiện hình thành: sản xuất phát triển nhu cầu về nguyên liệu, thị
trường, vàng bạc tăng lên.
Giải quyết cuộc khủng hoảng quan hệ buon bán giữa phương đông
Từ giữa thế kỉ 15, ở Tây Âu, hàng hóa khan hiếm giá cả tăng do con
đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị dân du mục
Apganistan, Ottoman (A rập) chiếm giữ và chiếm đoạt hàng hóa.
Giải quyết cơn khát vàng:
Từ TK 15, Ở Tây Âu vàng dần thay thế cho bạc làm bản vị của tiền tệ,
nhưng việc khai thác cũng như tài nguyên chỉ đạt được số lượng ít ỏi. Cán
câu thương mại của Tây Âu với phương Đôg luôn là nhập siêu, phương
Đông giàu hương liệu và rất nhiều vàng.
Khoa học kĩ thuật phát triển: vào thời ấy, khoa học kĩ thuật có những tiến bộ đáng kể.
Các nhà khoa học nghiên cứu tri thức về thiên văn và địa lý được
mở rộng, lưu hành và phổ biến quan niệm TRÁI ĐẤT HÌNH TRÒN
Kĩ thuật đóng tàu có những bước tiến mới: tàu có bánh lái, hệ
thống buồm, có sàn và boong tàu, đại bác. Caraven trở thành con
tàu đầu tiên trong lịch sử thế giới vượt đại dương.
La bàn là công cụ cần thiết cho những cuộc hành trình được sử
dụng rộng khắp châu âu từ TK 14
Nhiều nhà thám hiểm Châu Á tìm ra con đường hàng hải mới:
Trịnh Hòa (Trung Quốc), A rập,... thêm vào đó những ghi chép của
người đi trước giúp các cuộc phát kiến địa lý ở thế kỉ 15 - 16 có
điều kiện dễ dàng hơn.
Các cuộc phát kiến địa lý được coi như là bước đệm trong việc giao thoa,
tiếp xúc giữa các nền văn minh trong từng thời đại.
Cuộc phát kiến địa lý tây ban nha và Bồ Đào Nha là một trong những cuộc
thám hiểm thành công nhất, sớm, nhiều. Cuối TK 15, hai nước đã đạt
được sự thống nhất về chính trị với một thể chế nhà nước tập quyền. Tạo
điều kiện vật chất quan trọng cho việc thực hiện các chuyến thám hiểm.
Có nhiều thành thị với nền thương nghiệp phát triển và muốn trực tếp
buôn bán với phương Đông. Đi kèm đó là vị trí địa lý thuận lợi ven bờ Đại Tây Dương.
7/1497 vasco da gama xuất phát từc cảng LIsbon của BỒ Đào NHa đi dọc
theo bờ biển Châu Phi, tới mũi Hảo Vọng, đi dọc theo bờ biển Châu PHI
vượt Ấn Độ Dương tới được cảng Cacutta của Ấn Độ “ướ cmơ tìm cin
đường hàng hải mới tới Ấn độ thành hiện thực”
8/1492, Christipher Columbus xuất phát từ cảng Palot Tây Ban Nha đi về
hướng Tay qua Đại Tây Dương. Sau hơn 2 tháng, tới vịnh Caribe, đăkt
chân lên một số hònd đảo, mang về tất cả những hoa quả lạ mà châu Âu
không có. Tin rằng những hòn đảo đó thuộc miền Đông châu Á (chủ yếu là
Ấn Độ). gọi là thổ dân là người india, AMERIGO VESPUCCI - người có công
khẳng định vừng đất này là một đại lục mới
20/09/1519 - 1522, F.DE megallan thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng
quanh thế giới bằng đường biển. Xuất phát từ san lucas, tây ban nha vượt
đại tay dương đi dọc theo bừo biển Đông Nam châu Mỹ xuống phía Nam
tới eo Magellan tiếp tục đi về phía Tây, vượt qua Thái BÌnh Dương. Năm
1521 tới Philipin, đụng dộ thổ dân, Megallen chết. Đồng đội tiếp tục cuộc
hành trình tới đảo TIMOR, vượt ấn độ dương đến mũi Hảo Vọng rồi về tới cảng San Lucas 6/9/1522.
Ý nghĩa: khẳng định trái đất hình cầu, tìm ra con đường mới, dân tộc mới
Thúc đẩy sự giao lưu kinh tế - văn hóa giwax các châu lục
Thúc đẩy sự khủng honagr, tan rã chế độ phong kiến và sự ra đời chủ nghĩa tư bản ở châu âu
Mặt tiêu cực: nảy sinh quá trình bóc lột thuộc địa và buôn bán nô lệ