Nội dung về hình cắt , mặt cắt - vẽ kỹ thuật | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Hình cắt và mặt cắt là những công cụ quan trọng trong vẽ kỹ thuật, giúp thể hiện rõ ràng các chi tiết bên trong của vật thể mà các hình chiếu ngoài không thể hiển thị được. Hiểu rõ các quy tắc và phương pháp sử dụng hình cắt là điều cần thiết để tạo ra các bản vẽ kỹ thuật chính xác, dễ hiểu và đáp ứng yêu cầu thiết kế.

Buoi5-hinhcatmatcat - Ni dung v hình ct , mt ct
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG BUỔI HỌC
4.2 Hình cắt
4.2.1.Khái niệm
4.2.2 Phân loại
4.3 Mặt cắt
4.3.1.Khái niệm
4.3.2.Phân loại
4.4 .Hình trích
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là các hình chiếu cơ bản?
Có mấy loại hình chiếu cơ bản?
Đáp án:
Các hình chiếu trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản gọi là hình
chiếu cơ bản, có 6 hình chiếu cơ bản.
- Hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng )
- Hình chiếu từ trên ( hình chiếu bằng )
- Hình chiếu từ trái ( hình chiếu cạnh )
- Hình chiếu từ phải
- Hình chiếu từ dưới
- Hình chiếu từ sau
Trong đó ba hình chiếu đầu được sử dụng nhiều hơn
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
Quan sát vật thể sau và hình chiếu của nó.
52
90
12 10
34
60
46
60
50
20
R15
Ø20
Hình dáng bên trong của vật
thể được biểu diễn bằng các nét đứt
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 4
Tuy nhiên nếu số lượng nét đứt quá
nhiều sẽ làm bản vẽ bị rối không rõ ràng !!
=> Vì vậy để thể hiện cấu
tạo bên trong của Chi tiết
người ta dùng một loại hình
biểu diễn gọi là Hình cắt
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
Khái niệm về phương pháp hình cắt, mặt cắt:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
Khái niệm vphuơng pháp hình cắt, mặt cắt:
mặt phẳng cắt
mặt cắt
Hình cắt
Giả sử ta dùng một mặt
phẳng tưởng tượng cắt vật
thể thành hai phần, bỏ đi
phần giữa mắt người quan
sát và mặt phẳng cắt, chiếu
phần vật thể còn lại lên mặt
phẳng song song với mặt
phẳng cắt tưởng tượng
được một hình biểu diễn gọi
là hình cắt. Nếu chỉ vẽ phần
vật thể giao với mặt phẳng
cắt tưởng tượng mà không
vẽ những phần phía sau
mặt phẳng cắt sẽ được một
hình biểu diễn gọi là mặt
cắt.
Mắt quan sát
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
4-2 Hình cắt
4-2-1 Khái niệm về hình cắt:
-Hình cắt là hình chiếu phần còn lại của vật thể lên mặt phẳng hình
chiếu song song với mặt phẳng cắt sau khi đã tưởng tượng cắt b
phần vật thể ở giữa mặt phẳng cắt và người quan sát
-Hình cắt bao gồm mặt cắt và hình biểu diễn phần vật thể phía sau
mặt phẳng cắt
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
4-2 Hình cắt
4-2-1 Khái niệm về hình cắt:
H×nh c¾t
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
4-2 Hình cắt
4-2-1 Khái niệm về hình cắt:
Kết luận về hình cắt
-Các trong nét đứt
hình chiếu cơ bản
trở thành thành
nét liền
-Trên Hình cắt vẽ
đường gạch gạch
cho mặt cắt
Hình chiếu
Hình cắt
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
| 1/96

Preview text:

Buoi5-hinhcatmatcat - Nộ B i d ÀI u ng GI về ẢN h G ì nh ĐI cắ Ệ t N , Tmặ Ử t V cắ
Ẽ tKỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG BUỔI HỌC 4.2 Hình cắt 4.2.1.Khái niệm 4.2.2 Phân loại 4.3 Mặt cắt 4.3.1.Khái niệm 4.3.2.Phân loại
4.4 .Hình trích
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5 Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là các hình chiếu cơ bản?
Có mấy loại hình chiếu cơ bản? Đáp án:
Các hình chiếu trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản gọi là hình
chiếu cơ bản, có 6 hình chiếu cơ bản.
- Hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng )
- Hình chiếu từ trên ( hình chiếu bằng )
- Hình chiếu từ trái ( hình chiếu cạnh ) - Hình chiếu từ phải - Hình chiếu từ dưới - Hình chiếu từ sau
Trong đó ba hình chiếu đầu được sử dụng nhiều hơn
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 4
Quan sát vật thể sau và hình chiếu của nó. 60 46 R15 0 6 4 0 3 1 2 1 52 90 Ø20 0 0 2 5
Hình dáng bên trong của vật
thể được biểu diễn bằng các nét đứt
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
Tuy nhiên nếu số lượng nét đứt quá
nhiều sẽ làm bản vẽ bị rối không rõ ràng !!
=> Vì vậy để thể hiện cấu
tạo bên trong của Chi tiết
người ta dùng một loại hình
biểu diễn gọi là Hình cắt
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
Khái niệm về phương pháp hình cắt, mặt cắt:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5
Khái niệm về phuơng pháp hình cắt, mặt cắt:
Giả sử ta dùng một mặt
phẳng tưởng tượng cắt vật
thể thành hai phần, bỏ đi
phần giữa mắt người quan
sát và mặt phẳng cắt, chiếu
phần vật thể còn lại lên mặt phẳng song song với mặt
phẳng cắt tưởng tượng
được một hình biểu diễn gọi
là hình cắt. Nếu chỉ vẽ phần
vật thể giao với mặt phẳng
cắt tưởng tượng mà không vẽ những phần phía sau
mặt phẳng cắt sẽ được một
hình biểu diễn gọi là mặt Hình cắt cắt. Mắt quan sát mặt phẳng cắt mặt cắt
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5 4-2 Hình cắt
4-2-1 Khái niệm về hình cắt:
-Hình cắt là hình chiếu phần còn lại của vật thể lên mặt phẳng hình
chiếu song song với mặt phẳng cắt sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ
phần vật thể ở giữa mặt phẳng cắt và người quan sát
-Hình cắt bao gồm mặt cắt và hình biểu diễn phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5 4-2 Hình cắt
4-2-1 Khái niệm về hình cắt: H×nh c¾t
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẼ KỸ THUẬT- BUỔI HỌC THỨ 5 4-2 Hình cắt
4-2-1 Khái niệm về hình cắt: Hình chiếu Kết luận về hình cắt -Các nét đứt trong hình chiếu cơ bản trở thành thành nét liền -Trên Hình cắt vẽ đường gạch gạch cho mặt cắt Hình cắt