Ôn nhận định và bài tập - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Ôn nhận định và bài tập - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

*Đặc điểm của thương nhân:
- Chủ thể:
+ Đối với cá nhân: có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có đki kinh doanh và hoat động
thương mại 1 cách độc lập thường xuyên
+ Đối với tổ chức kinh tế: phải được thành lập hợp pháp theo quy định của PL.
- Hình thức: Thương nhân i (là khả năng của tổ chức, cá phải có năng lực hành v
nhân bằng những hành vi của 9 bản thân mình, được PL cho phép để có thể xác lập).
Năng lực hvi trong lĩnh vực TM là khả năng cá nhân, pháp nhân bằng những hvi
của mình xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí TM.
- Đối tượng: Thương nhân phải thực hiện hvi TM, cá nhân, tổ chức kte phải tiến hành
hđộng TM tức là thực hiện hành vi mua bán hàng hoá, cung ứng dvu Tm, đầu tư, xúc
tiến TM và các hđộng nhằm sinh lợi khác.
- Nội dung: (quyền và nghĩa vụ của đối tượng nói đến): Thương nhân phải thực hiện
các hành vi TM . 1 cách txuyen và ko bị gián đoạn Để trở thành TN thì các chủ thể
phải txuyen thực hiện những hvi TM, điều đó có nghĩa là chủ thể thực hiện hvi TM
1 cách thực tế lặp đi lặp lại ko bị gián đoạn
- Mục đích :
+ Thương nhân phải thực hiện hvi tm 1 cách độc lập, mang dn của 9 mình và vì lợi
ích của bản thân mình. Được hiểu là: Thương nhân thực hiện 1 hvi thương mại tự
thân, nhân danh 9 mình lợi ích chính mình, và chịu trách nhiệm về hvi TM đó.
+ Khi hđộng TM thì thương nhân ko bị chi phối bởi các yto khác mà đc qđinh bởi 9 ý
chí của TN đó.
- Đặc điểm của hđộng TM:
+ Chủ thể tham gia hđộng tm thì phải có ít nhất 1 trong các bên xác nhận là thương
nhân
+ của các bên khi hđộng TM đều là nhằm mục đích lợi nhuận.Mục đích
+ : Là hđộng TM đc thể hiện dưới nhiều hình thức hđộng khác nhau nhưng Nội dung
đc xác định chủ yếu thông qua 2 tác động: mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ.
+ Phạm vi thực hiện hđộng TM ko chỉ giới hạn trong lãnh thổ VN mà còn được thực
hiện ngoài phạm vi lãnh thổ Vnam ( K2Đ1 LTM2005).
Lưu ý:
- Thu nhập thấp thì không cần đăng kí kinh doanh -> không gọi là thương nhân ( thay
bằng các nhân có hoạt động TM/NĐ39/2007)
- Thương nhân Tổ chức KT- thiết lập hợp pháp
Cá nhân- đăng kí kinh doanh
- Pháp nhân Tổ chức kinh tế hợp pháp
Có cơ cấu, tổ chức
Tài sản độc lập
Nhân dân tham gia quan hệ pháp lí
Chủ đề 2: Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá
1. Khái niệm hợp đồng mua bán hành hoá trong thương mại
- Là sự thoả thuận của các chủ thể kinh doanh, theo đó người bán có nghĩa vụ giao
hàng, chuyển tiền sở hữu hàng hoá cho người mua và nhận tiền; còn người mua có
nghĩa vụ nhận hàng hoá và trả tiền cho người bán theo thoả thuận của 2 bên.
2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá:
- Sự thoả thuận giữa các bên
- :Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá
+ Thương nhân (K1Đ2 LTM 2005);
+ Cá nhân tổ chức khác tham gia hoạt động có liên quan đến hoạt động TM (K2Đ2
LTM 2005);
+ Cá nhân tổ chức khác ko vì lợi ích, lợi nhuận mà áp dụng luật TM để giải quyết
(K3Đ2 LTM 2005). Hợp đồng giữa 2 bên mà 1 bên ko vì mục đích lợi nhuận trước
hết là hợp đồng mua bán tài sản. Hợp đồng này trở thành hợp đồng hàng hoá khi chủ
thể này ko vì lợi ích lợi nhuận mà áp dụng luật TM để giải quyết theo K3Đ2 LTM.
+ Mục đích: lợi nhuận, trừ TH K3Đ2 LTM 2005.
+ Đối tượng: là hàng hoá K2Đ3 LTM 2005
+ là lời nói, bằng văn bản or bằng hvi cụ thể (Đ24 LTM 2005)Hình thức
3. Đại lý TM ( Đ166-Đ177)
-Khái niệm: Đ166
Chức năng bên đại lý:bán, mua, cung ứng dịch vụ
-Đặc điểm:
+ Chủ thể:
Bên giao đại lý: thương nhân
Bên đại lý: thương nhân
+ Đối tượng: Công việc MBHH or cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý
+ Nội dung:
Bên giao đại lý: giao hàng hoá cho bên đại lý or dịch vụ cho bên đại lý thực
hiện và trả thù lao cho bên đại lý
Bên đại lý: mua, bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý và
hưởng thù lao
+ Mục đích
Bên giao đại lý: lợi nhuận
Đại lý: thù lao
+ Hình thức:
Đ168 LTM2005
K15Đ3 LTM 2005
Chế tài trong hoạt động TM
1.Khái niệm.
_ Chế tài trong hoạt động TM là hậu quả pháp lí mà bên có hvi vi phạm phải gánh
chịu do hvi vi phạm của mình gây ra trong khi thực hiện các hoạt động TM.
- Chức năng của chế tài trong TM: là ngăn ngừa, răn đe và khắc phục hậu quả.
- Căn cứ áp dụng các chế tài trong TM là theo sự thoả thuận giữa các bên trong hợp
đồng. Trừ các TH thoả thuận khác theo quy định của PL.
* Các hình thức chế tài:
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng ( là chế tài trong TM) là bên bị vi phạm yêu cầu bên
vi phạm thực hiện đúng theo yêu cầu của hợp đồng.
- Căn cứ áp dụng: Đ297 LTM 2005
+ Cần chứng minh được đã có hvi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng
+ Điều kiện để áp dụng Đ297:
Có hvi vi phạm hợp đồng
Có thiệt hại thực tế xãy ra
Hvi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại thực tế.
Lỗi của bên vi phạm ( mang tính chất suy đoán)
-Hậu quả:
+ Khi 1 bên áp dụng chế tài này thì bên gây ra hvi vi phạm phải có nghĩa vụ thực hiện
đúng và đầy đủ những gì đã cam kết trong hợp đồng.
+ Nếu ht thời hạn mà bên vi phạm ko thực hiện or thực hiện ko đúng, ko đầy đủ thì
bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài khác . Căn cứ K1Đ299 LTM 2005
2. Đặc điểm của chế tài TM
- Thứ nhất, chủ thể áp dụng chế tài là các bên trong hợp đồng.
+ Việc áp dụng chế tài trong TM thuộc quyền định đoạt của các bên hợp đồng. Điều
này cho phép phân biệt giữa chế tài trong TM với các loại chế tài khác như hành
chính hay hình sự- loại chế tài mà Nhà nước là chủ thể áp dụng và ko chỉ có quyền
mà còn có nghĩa vụ áp dụng khi điều kiện áp dụng chế tài đó xảy ra.
- Thứ hai, điều kiện chung để áp dụng các loại chế tài trong TM là có hành vi vi
phạm hợp đồng của 1 bên or cả 2 bên
+ Hvi có thể tồn tại dưới dạng hành động hoặc ko hành động trái với nvu hđồng.
+ Nghĩa vụ hđồng không chỉ phát sinh từ các thoả thuận cụ thể giữa các bên, mà còn
phát sinh từ các quy định PL điều chỉnh quan hệ hđồng đó.
- Thứ 3, ngoài điều kiện chung là có hvi vi phạm hợp đồng, còn có thể có các điều
kiện áp dụng riêng đối với các loại chế tài trong TM khác nhau.
+ Các điều kiện đó có thể là điều kiện ''luật định'' và/hoặc các điều kiện do các bên
hợp đồng thoả thuận.
- Thứ 4, có thể đồng thời áp dụng nhiều chế tài trong TM khác nhau đối với 1
hvi vi phạm hđồng
Tuy nhiên, ko thể áp dụng đồng thời 2 chế tài có mục đích, bản chất hay hậu quả pháp
lý trái ngược nhau.
4. Các loại chế tài trong TM ( Mục 1 chương VII)
- Buộc thực hiện hđồng
- Phạt vi phạm hđồng
- Buộc bồi thường thiệt hại
- Tạm ngừng thực hiện hđồng
- Đình chỉ thực hiện hđồng
- Huỷ bỏ hđồng
a, Phạt vi phạm : (Đ300 LTM 2005)
- Phạt vi phạm là chế tài trong TM. Theo đó bên bị vi phạm yêu cầu bên có hvi vi
phạm phải trả cho mình 1 khoản tiền phạt do hvi vi phạm của mình gây ra. Nếu trong
hợp đồng có thoả thuận, trừ các TH miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của luật
này.
- Căn cứ áp dụng: Để áp dụng, cta phải chứng minh đầy đủ 2 căn cứ sau đây:
+ Thứ 1, phải có hvi vi phạm xãy ra
+ Thứ 2, phải có thoả thuận về chế tài phạt vi phạm hợp đồng.
->Sự thoả thuận đi trước hành vi xãy ra.
Lưu ý: Tiêu chí phân biệt hvi vi phạm trong dân sự và trong TM:
Sự thoả thuận
Đối tượng áp dụng ( qhe hợp đồng)
Mức phạt vi phạm
Mqh với chế tài bồi thường thiệt hại ( Điều 307 LTM 2005)
5. Các chế tài cần phải có sự thoả thuận mới có thể áp dụng được
A, Bồi thường thiệt hại:
-Khái niệm: Là chế tài trong TM, theo đó bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên có hvi
vi phạm phải bồi thường cho mình 1 khoản tiền tương ứng với thiệt hại do hvi của
mình gây ra.
-Căn cứ áp dụng: cần có đầy đủ 3 căn cứ sau: ( theo Đ303 LTM 2005)
1. Có hành vi vi phạm hợp đồng;
2. Có thiệt hại thực tế;
3. Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.
-Phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi
trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.
( Đ304 LTM 2005)
-Hậu quả: Khi áp dụng chế tài này, bên gây ra thiệt hại phải bồi thường 1 khoản tiền
vật chất tương ứng gây ra nếu như chứng minh được yêu cầu bồi thường thiệt hại đó.
B, Tạm ngừng hợp đồng.
-Căn cứ áp dụng: Có 2 TH ( Căn cứ Đ308)
1. Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng
thực hiện hợp đồng;
2. Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
-Mục đích:
Để răn đe tuỳ theo hậu quả của hvi vi phạm gây ra
Chỉ ra những hvi vi phạm
-Hậu quả pháp lí:
Khi 1 bên tạm ngừng hợp đồng thì hợp đồng giữa các bên tạm ngừng trong
khoảng thời gian áp dụng chế tài này và hđồng vẫn còn hiệu lực theo K1Đ309
LTM 2005.
Khi kết thúc thời gian tạm ngừng, các bên vẫn phải tiếp tục thực hiện các nghĩa
vụ với nhau theo hợp đồng.
Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại (K2Đ30 LTM 2005)
C, Đình chỉ thực hiện hợp đồng ( Đ310 LTM 2005):
Căn cứ áp dụng: Đ310 LTM 2005
Hậu quả của việc đình chỉ ( Đ311 LTM 2005)
D, Huỷ bỏ hợp đồng ( Đ312 LTM 2005)
-Điều kiện áp dụng: K4Đ312 LTM 2005
-Hậu quả pháp lý ( Điều 314 LTM 2005)
E, Sự khác biệt giữa huỷ bỏ hợp đồng và hợp đồng vô hiệu:
- Huỷ bỏ hợp đồng có thể còn hiệu lực nếu trong trường hợp hợp đồng chỉ bị huỷ bỏ 1
phần.
- Hợp đồng vô hiệu hợp đồng vô hiệu là hợp đồng không có khả năng đáp ứng được
đầy đủ các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực theo quy định của pháp luật. Đây là loại
hợp đồng không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng. Vì
vậy, hợp đồng bị vô hiệu không có giá trị pháp lý.
G, Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm ( Đ294 LTM
2005):
- Để chứng minh điều kiện xãy ra sự kiện bất khả kháng.
- Phải là sự kiện khách quan ko phải do ý chí chủ quan của con người ( k/quan ở đây
là bất thường về nguyên nhân
- Phải xãy ra sau khi các bên đã kí kết hợp đồng
- Khi xãy ra sự kiện khách quan, bên vi phạm phải cố gắng khắc phục nhưng ko thể
khắc phục đc.
- Khi xãy ra sự kiện khách quan, bên vi phạm phải thông báo cho bên bị vi phạm biết
Lưu ý: Khi áp dụng điểm đ K1Đ294 LTM 2005, cần phải:
Cần phải chứng minh các bên ko lường trước or ko biết trc quy định đó
Thẩm quyền của cơ quan Nhà nước ( Nghĩa là thẩm quyền xác định thuộc về
ai)
6.So sánh:
Phạt vi phạm Bồi thường
K/n Đ300, LTM K1Đ302 LTM
Giống -Đều được áp dụng với hợp đồng có hiệu lực pháp lý
-Đặt ra nhằm bảo vệ lợi ích và quyền của các bên
-Phát sinh khi có hành vi vi phạm của chủ thể trong
hợp đồng
- Là các quy định của PL nhằm tác động vào ý thức tôn
trọng PL
Khác Bên bị vi phạm yêu cầu
bên vi phạm trả 1 khoản
tiền phạt do vi phạm hợp
đồng nếu hợp đồng có
thoả thuận.( Đ300LTM)
Bên vi phạm bồi thường
những tổn thất do hành vi
vi phạm hợp đồng gây ra
cho bên bị vi phạm
(Đ302,LTM)
Mục đích Chế tài nhằm bảo vệ lợi
ích cả 2 bên, là trách
nhiệm pháp lý nhằm nâng
cao ý thức hợp đồng.
Chế tài nhằm bảo vệ lợi
ích bên bị vi phạm, nhằm
khôi phục, bù đắp những
lơi ích vật chất bị mất của
bên vi phạm
Điều kiện áp dụng Áp dụng khi có thoả
thuận( ko cần có thiệt hại
thực tế) chỉ cần chứng
minh có vi phạm hợp
đồng xãy ra
Không cần thoả thuận, có
thiệt hại thực tế xãy ra,
hành vi vi phạm là nguyên
nhân trực tiếp -> thiệt hại,
phải chứng minh có thiệt
hại thực tế xãy ra.
Mức áp dụng chế tài Mức phạt hoặc tổng mức
phạt ko quá 8% giá trị
phần nghĩa vụ hợp đồng bị
vi phạm
-Bồi thường theo giá trị
thiệt hại thực tế mà bên vi
phạm gây ra và khoản lợi
trực tiếp mà bên vi phạm
đáng lẽ được hưởng nếu
ko vi phạm
Mối quan hệ Thoả thuận phạt vi phạm,
bên vi phạm có quyền áp
dụng cả 2 chế tài phạt và
bồi thường
Không thoả thuận. Bên vi
phạm chỉ có quyền yêu
cầu bồi thường
7. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
a. Chủ thể và thẩm quyền giao kết hợp đồng
- Phải có năng lực chủ thể để thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
- Chủ yếu là thương nhân
- Khi tham gia hợp đồng thương mại nhằm mục đích kinh doanh, các thương nhân
phải đáp ứng điều kiện có đăng kí kinh doanh phù hợp với nội dung của hợp đồng
Thẩm quyền giao kết hợp đồng.
- Đại diện tham gia vào giao kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền
+ Khi người ko có quyền giao kết, thực hiện hợp đồng, sẻ ko làm phát sinh quyền,
nghĩa vụ đối với bên hợp đồng được đại diện trừ trường hợp đc người đại diện hợp
pháp của bên được đại diện chấp nhận.
b. Mục đích và nội dung của hợp đồng
- Mục đích của hợp đồng: là lợi ích mà các bên mong muốn đạt tới khi xác lập giao
dịch dân sự
- Nội dung của hợp đồng thương mại: Là tổng hợp các điều khoản cam kết trong giao
dịch, quy định các quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể.
c. Nguyên tắc giao kết
- Sự thống nhất ý chí của các chủ thể tham gia Sự tự nguyện hoàn toàn
Thiếu sự tự nguyện
d. Hình thức hợp đồng
- Lời nói
- Văn bản
- Hành vi cụ thể
8. Sự khác biệt giữa huỷ bỏ hợp đồng và hợp đồng vô hiệu:
Huỷ bỏ hợp đồng có thể còn hiệu lực nếu trong trường hợp hợp đồng chỉ bị huỷ
bỏ 1 phần.
Hợp đồng vô hiệu hợp đồng vô hiệu là hợp đồng không có khả năng đáp ứng
được đầy đủ các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực theo quy định của pháp luật.
Đây là loại hợp đồng không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên tham
gia hợp đồng. Vì vậy, hợp đồng bị vô hiệu không có giá trị pháp lý.
| 1/8

Preview text:

*Đặc điểm của thương nhân: - Chủ thể:
+ Đối với cá nhân: có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có đki kinh doanh và hoat động
thương mại 1 cách độc lập thường xuyên
+ Đối với tổ chức kinh tế: phải được thành lập hợp pháp theo quy định của PL.
- Hình thức: Thương nhân phải có năng lực hành vi (là khả năng của tổ chức, cá
nhân bằng những hành vi của 9 bản thân mình, được PL cho phép để có thể xác lập).
Năng lực hvi trong lĩnh vực TM là khả năng cá nhân, pháp nhân bằng những hvi
của mình xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí TM.
- Đối tượng: Thương nhân phải thực hiện hvi TM, cá nhân, tổ chức kte phải tiến hành
hđộng TM tức là thực hiện hành vi mua bán hàng hoá, cung ứng dvu Tm, đầu tư, xúc
tiến TM và các hđộng nhằm sinh lợi khác.
- Nội dung: (quyền và nghĩa vụ của đối tượng nói đến): Thương nhân phải thực hiện
các hành vi TM 1 cách txuyen và ko bị gián đoạn. Để trở thành TN thì các chủ thể
phải txuyen thực hiện những hvi TM
, điều đó có nghĩa là chủ thể thực hiện hvi TM
1 cách thực tế lặp đi lặp lại ko bị gián đoạn - Mục đích :
+ Thương nhân phải thực hiện hvi tm 1 cách độc lập, mang dn của 9 mình và vì lợi
ích của bản thân mình. Được hiểu là: Thương nhân thực hiện 1 hvi thương mại tự
thân, nhân danh 9 mình lợi ích chính mình, và chịu trách nhiệm về hvi TM đó.
+ Khi hđộng TM thì thương nhân ko bị chi phối bởi các yto khác mà đc qđinh bởi 9 ý chí của TN đó.
- Đặc điểm của hđộng TM:
+ Chủ thể tham gia hđộng tm thì phải có ít nhất 1 trong các bên xác nhận là thương nhân
+ Mục đích của các bên khi hđộng TM đều là nhằm mục đích lợi nhuận.
+ Nội dung: Là hđộng TM đc thể hiện dưới nhiều hình thức hđộng khác nhau nhưng
đc xác định chủ yếu thông qua 2 tác động: mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ.
+ Phạm vi thực hiện hđộng TM ko chỉ giới hạn trong lãnh thổ VN mà còn được thực
hiện ngoài phạm vi lãnh thổ Vnam ( K2Đ1 LTM2005). Lưu ý:
- Thu nhập thấp thì không cần đăng kí kinh doanh -> không gọi là thương nhân ( thay
bằng các nhân có hoạt động TM/NĐ39/2007)
- Thương nhân Tổ chức KT- thiết lập hợp pháp
Cá nhân- đăng kí kinh doanh
- Pháp nhân Tổ chức kinh tế hợp pháp Có cơ cấu, tổ chức Tài sản độc lập
Nhân dân tham gia quan hệ pháp lí
Chủ đề 2: Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá
1. Khái niệm hợp đồng mua bán hành hoá trong thương mại
- Là sự thoả thuận của các chủ thể kinh doanh, theo đó người bán có nghĩa vụ giao
hàng, chuyển tiền sở hữu hàng hoá cho người mua và nhận tiền; còn người mua có
nghĩa vụ nhận hàng hoá và trả tiền cho người bán theo thoả thuận của 2 bên.
2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá:
- Sự thoả thuận giữa các bên
- Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá:
+ Thương nhân (K1Đ2 LTM 2005);
+ Cá nhân tổ chức khác tham gia hoạt động có liên quan đến hoạt động TM (K2Đ2 LTM 2005);
+ Cá nhân tổ chức khác ko vì lợi ích, lợi nhuận mà áp dụng luật TM để giải quyết
(K3Đ2 LTM 2005). Hợp đồng giữa 2 bên mà 1 bên ko vì mục đích lợi nhuận trước
hết là hợp đồng mua bán tài sản. Hợp đồng này trở thành hợp đồng hàng hoá khi chủ
thể này ko vì lợi ích lợi nhuận mà áp dụng luật TM để giải quyết theo K3Đ2 LTM.
+ Mục đích: lợi nhuận, trừ TH K3Đ2 LTM 2005.
+ Đối tượng: là hàng hoá K2Đ3 LTM 2005
+ Hình thức là lời nói, bằng văn bản or bằng hvi cụ thể (Đ24 LTM 2005)
3. Đại lý TM ( Đ166-Đ177) -Khái niệm: Đ166
Chức năng bên đại lý:bán, mua, cung ứng dịch vụ -Đặc điểm: + Chủ thể:
Bên giao đại lý: thương nhân 
Bên đại lý: thương nhân
+ Đối tượng: Công việc MBHH or cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý + Nội dung:
Bên giao đại lý: giao hàng hoá cho bên đại lý or dịch vụ cho bên đại lý thực
hiện và trả thù lao cho bên đại lý 
Bên đại lý: mua, bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý và hưởng thù lao + Mục đích
Bên giao đại lý: lợi nhuận  Đại lý: thù lao + Hình thức:  Đ168 LTM2005  K15Đ3 LTM 2005
Chế tài trong hoạt động TM 1.Khái niệm.
_ Chế tài trong hoạt động TM là hậu quả pháp lí mà bên có hvi vi phạm phải gánh
chịu do hvi vi phạm của mình gây ra trong khi thực hiện các hoạt động TM.
- Chức năng của chế tài trong TM: là ngăn ngừa, răn đe và khắc phục hậu quả.
- Căn cứ áp dụng các chế tài trong TM là theo sự thoả thuận giữa các bên trong hợp
đồng. Trừ các TH thoả thuận khác theo quy định của PL.
* Các hình thức chế tài:
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng ( là chế tài trong TM) là bên bị vi phạm yêu cầu bên
vi phạm thực hiện đúng theo yêu cầu của hợp đồng.
- Căn cứ áp dụng: Đ297 LTM 2005
+ Cần chứng minh được đã có hvi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng
+ Điều kiện để áp dụng Đ297: 
Có hvi vi phạm hợp đồng 
Có thiệt hại thực tế xãy ra 
Hvi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại thực tế. 
Lỗi của bên vi phạm ( mang tính chất suy đoán) -Hậu quả:
+ Khi 1 bên áp dụng chế tài này thì bên gây ra hvi vi phạm phải có nghĩa vụ thực hiện
đúng và đầy đủ những gì đã cam kết trong hợp đồng.
+ Nếu ht thời hạn mà bên vi phạm ko thực hiện or thực hiện ko đúng, ko đầy đủ thì
bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài khác . Căn cứ K1Đ299 LTM 2005
2. Đặc điểm của chế tài TM
- Thứ nhất, chủ thể áp dụng chế tài là các bên trong hợp đồng.
+
Việc áp dụng chế tài trong TM thuộc quyền định đoạt của các bên hợp đồng. Điều
này cho phép phân biệt giữa chế tài trong TM với các loại chế tài khác như hành
chính hay hình sự- loại chế tài mà Nhà nước là chủ thể áp dụng và ko chỉ có quyền
mà còn có nghĩa vụ áp dụng khi điều kiện áp dụng chế tài đó xảy ra.
- Thứ hai, điều kiện chung để áp dụng các loại chế tài trong TM là có hành vi vi
phạm hợp đồng của 1 bên or cả 2 bên
+
Hvi có thể tồn tại dưới dạng hành động hoặc ko hành động trái với nvu hđồng.
+ Nghĩa vụ hđồng không chỉ phát sinh từ các thoả thuận cụ thể giữa các bên, mà còn
phát sinh từ các quy định PL điều chỉnh quan hệ hđồng đó.
- Thứ 3, ngoài điều kiện chung là có hvi vi phạm hợp đồng, còn có thể có các điều
kiện áp dụng riêng đối với các loại chế tài trong TM khác nhau.
+
Các điều kiện đó có thể là điều kiện ''luật định'' và/hoặc các điều kiện do các bên hợp đồng thoả thuận.
- Thứ 4, có thể đồng thời áp dụng nhiều chế tài trong TM khác nhau đối với 1 hvi vi phạm hđồng
Tuy nhiên, ko thể áp dụng đồng thời 2 chế tài có mục đích, bản chất hay hậu quả pháp lý trái ngược nhau.
4. Các loại chế tài trong TM ( Mục 1 chương VII)
-
Buộc thực hiện hđồng
- Phạt vi phạm hđồng
- Buộc bồi thường thiệt hại
- Tạm ngừng thực hiện hđồng
- Đình chỉ thực hiện hđồng - Huỷ bỏ hđồng
a, Phạt vi phạm : (Đ300 LTM 2005)
- Phạt vi phạm là chế tài trong TM.
Theo đó bên bị vi phạm yêu cầu bên có hvi vi
phạm phải trả cho mình 1 khoản tiền phạt do hvi vi phạm của mình gây ra. Nếu trong
hợp đồng có thoả thuận, trừ các TH miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của luật này.
- Căn cứ áp dụng: Để áp dụng, cta phải chứng minh đầy đủ 2 căn cứ sau đây:
+ Thứ 1, phải có hvi vi phạm xãy ra
+ Thứ 2, phải có thoả thuận về chế tài phạt vi phạm hợp đồng.
->Sự thoả thuận đi trước hành vi xãy ra.
Lưu ý: Tiêu chí phân biệt hvi vi phạm trong dân sự và trong TM:  Sự thoả thuận 
Đối tượng áp dụng ( qhe hợp đồng)  Mức phạt vi phạm 
Mqh với chế tài bồi thường thiệt hại ( Điều 307 LTM 2005)
5. Các chế tài cần phải có sự thoả thuận mới có thể áp dụng được
A, Bồi thường thiệt hại:
-Khái niệm: Là chế tài trong TM, theo đó bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên có hvi
vi phạm phải bồi thường cho mình 1 khoản tiền tương ứng với thiệt hại do hvi của mình gây ra.
-Căn cứ áp dụng: cần có đầy đủ 3 căn cứ sau: ( theo Đ303 LTM 2005)
1. Có hành vi vi phạm hợp đồng;
2. Có thiệt hại thực tế;
3. Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.
-Phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi
trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm. ( Đ304 LTM 2005)
-Hậu quả: Khi áp dụng chế tài này, bên gây ra thiệt hại phải bồi thường 1 khoản tiền
vật chất tương ứng gây ra nếu như chứng minh được yêu cầu bồi thường thiệt hại đó.
B, Tạm ngừng hợp đồng.
-Căn cứ áp dụng: Có 2 TH ( Căn cứ Đ308)
1. Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng;
2. Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng. -Mục đích:

Để răn đe tuỳ theo hậu quả của hvi vi phạm gây ra  Chỉ ra những hvi vi phạm
-Hậu quả pháp lí:
Khi 1 bên tạm ngừng hợp đồng thì hợp đồng giữa các bên tạm ngừng trong
khoảng thời gian áp dụng chế tài này và hđồng vẫn còn hiệu lực theo K1Đ309 LTM 2005. 
Khi kết thúc thời gian tạm ngừng, các bên vẫn phải tiếp tục thực hiện các nghĩa
vụ với nhau theo hợp đồng. 
Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại (K2Đ30 LTM 2005)
C, Đình chỉ thực hiện hợp đồng ( Đ310 LTM 2005):
Căn cứ áp dụng: Đ310 LTM 2005 
Hậu quả của việc đình chỉ ( Đ311 LTM 2005)
D, Huỷ bỏ hợp đồng ( Đ312 LTM 2005)
-Điều kiện áp dụng: K4Đ312 LTM 2005
-Hậu quả pháp lý ( Điều 314 LTM 2005)
E, Sự khác biệt giữa huỷ bỏ hợp đồng và hợp đồng vô hiệu:
-
Huỷ bỏ hợp đồng có thể còn hiệu lực nếu trong trường hợp hợp đồng chỉ bị huỷ bỏ 1 phần.
- Hợp đồng vô hiệu hợp đồng vô hiệu là hợp đồng không có khả năng đáp ứng được
đầy đủ các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực theo quy định của pháp luật. Đây là loại
hợp đồng không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng. Vì
vậy, hợp đồng bị vô hiệu không có giá trị pháp lý.
G, Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm ( Đ294 LTM 2005):
- Để chứng minh điều kiện xãy ra sự kiện bất khả kháng.
- Phải là sự kiện khách quan ko phải do ý chí chủ quan của con người ( k/quan ở đây
là bất thường về nguyên nhân
- Phải xãy ra sau khi các bên đã kí kết hợp đồng
- Khi xãy ra sự kiện khách quan, bên vi phạm phải cố gắng khắc phục nhưng ko thể khắc phục đc.
- Khi xãy ra sự kiện khách quan, bên vi phạm phải thông báo cho bên bị vi phạm biết
Lưu ý: Khi áp dụng điểm đ K1Đ294 LTM 2005, cần phải:
Cần phải chứng minh các bên ko lường trước or ko biết trc quy định đó 
Thẩm quyền của cơ quan Nhà nước ( Nghĩa là thẩm quyền xác định thuộc về ai) 6.So sánh: Phạt vi phạm Bồi thường K/n Đ300, LTM K1Đ302 LTM Giống
-Đều được áp dụng với hợp đồng có hiệu lực pháp lý
-Đặt ra nhằm bảo vệ lợi ích và quyền của các bên
-Phát sinh khi có hành vi vi phạm của chủ thể trong hợp đồng
- Là các quy định của PL nhằm tác động vào ý thức tôn trọng PL Khác
Bên bị vi phạm yêu cầu
Bên vi phạm bồi thường
bên vi phạm trả 1 khoản
những tổn thất do hành vi
tiền phạt do vi phạm hợp
vi phạm hợp đồng gây ra
đồng nếu hợp đồng có cho bên bị vi phạm thoả thuận.( Đ300LTM) (Đ302,LTM) Mục đích
Chế tài nhằm bảo vệ lợi
Chế tài nhằm bảo vệ lợi ích cả 2 bên, là trách
ích bên bị vi phạm, nhằm
nhiệm pháp lý nhằm nâng khôi phục, bù đắp những cao ý thức hợp đồng.
lơi ích vật chất bị mất của bên vi phạm
Điều kiện áp dụng Áp dụng khi có thoả
Không cần thoả thuận, có
thuận( ko cần có thiệt hại
thiệt hại thực tế xãy ra,
thực tế) chỉ cần chứng hành vi vi phạm là nguyên minh có vi phạm hợp
nhân trực tiếp -> thiệt hại, đồng xãy ra
phải chứng minh có thiệt hại thực tế xãy ra.
Mức áp dụng chế tài
Mức phạt hoặc tổng mức
-Bồi thường theo giá trị phạt ko quá 8% giá trị
thiệt hại thực tế mà bên vi
phần nghĩa vụ hợp đồng bị phạm gây ra và khoản lợi vi phạm
trực tiếp mà bên vi phạm
đáng lẽ được hưởng nếu ko vi phạm Mối quan hệ
Thoả thuận phạt vi phạm, Không thoả thuận. Bên vi
bên vi phạm có quyền áp phạm chỉ có quyền yêu
dụng cả 2 chế tài phạt và cầu bồi thường bồi thường
7. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
a. Chủ thể và thẩm quyền giao kết hợp đồng
- Phải có năng lực chủ thể để thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
- Chủ yếu là thương nhân
- Khi tham gia hợp đồng thương mại nhằm mục đích kinh doanh, các thương nhân
phải đáp ứng điều kiện có đăng kí kinh doanh phù hợp với nội dung của hợp đồng
Thẩm quyền giao kết hợp đồng.
- Đại diện tham gia vào giao kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền
+ Khi người ko có quyền giao kết, thực hiện hợp đồng, sẻ ko làm phát sinh quyền,
nghĩa vụ đối với bên hợp đồng được đại diện trừ trường hợp đc người đại diện hợp
pháp của bên được đại diện chấp nhận.
b. Mục đích và nội dung của hợp đồng
- Mục đích của hợp đồng: là lợi ích mà các bên mong muốn đạt tới khi xác lập giao dịch dân sự
- Nội dung của hợp đồng thương mại: Là tổng hợp các điều khoản cam kết trong giao
dịch, quy định các quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể. c. Nguyên tắc giao kết
- Sự thống nhất ý chí của các chủ thể tham gia Sự tự nguyện hoàn toàn Thiếu sự tự nguyện d. Hình thức hợp đồng - Lời nói - Văn bản - Hành vi cụ thể
8. Sự khác biệt giữa huỷ bỏ hợp đồng và hợp đồng vô hiệu:
Huỷ bỏ hợp đồng có thể còn hiệu lực nếu trong trường hợp hợp đồng chỉ bị huỷ bỏ 1 phần. 
Hợp đồng vô hiệu hợp đồng vô hiệu là hợp đồng không có khả năng đáp ứng
được đầy đủ các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực theo quy định của pháp luật.
Đây là loại hợp đồng không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên tham
gia hợp đồng. Vì vậy, hợp đồng bị vô hiệu không có giá trị pháp lý.