Ôn phá sản - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Ôn phá sản - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu

Thông tin:
10 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn phá sản - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Ôn phá sản - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
Nhận định: trọng tài
Tình huống: phá sản
1. Phá sản có phải 1 thủ tục DS ko?
Không. Vì thủ tục phá sản là thủ tụ giải quyết đến vấn đề phá sản của doanh nghiệp do chủ nợ
yêu cầu.
- Thi hành án liên quan đến các DN phải tạm đình chỉ.
- Tạm đình chỉ HĐ đang thực hiện, dừng HĐ thì phải nghĩ đến việc BTTH
- Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia thủ tục phá sản – điều 5
- Thẩm quyền của tòa án – điều 8, không phân biệt là đăng ký thành lập tại đâu, quan trọng là nơi
có trụ sở, tài sản (khoản 2 điều 8)
- Có 11+1 TH tuyên bố phá sản
2. So sánh thủ tục phá sản và thủ tục giải thể
3. Tất cả các cổ đông đều có quyền yêu cầu … thủ tục phá sản.
Sai, chỉ có nhóm cổ đông sở hữu trên 20% cổ phần liên tục trong 6 tháng hoặc sở hữu dưới
20% nhưng theo điều lệ quy định đc
4. Các đối tượng (NLĐ) nộp đơn yêu cầu thủ tục phá sản là đối tượng có quyền hội nghị
chủ nợ.
sai, chỉ đúng với 1 số đối tượng thôi vd như cử đại diện thôi.
TH1
Một vụ tranh chấp hợp đồng kinh doanh giữa công ty CP X công ty TNHH Y ( đôi bên
xác lập điều khoản trọng tài Trung tâm trọng tài ABC Trung tâm trọng tài các bên
thỏa thuận chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh giữa đôi bên) đã được giải quyết và kết thúc
bằng một phán quyết trọng tài. Công ty X đã yêu cầu tòa án có thẩm quyền hủy phán quyết nói
trên khi viện dẫn căn cứ để yêu cầu hủy phán quyết HĐTT đã không khách quan khi buộc
công ty X phải chịu trách nhiệm trong thực hiện hợp đồng trong khi việc giao hàng trễ và hàng
không đạt chất lượng không phải hoàn toàn do lỗi của công ty X. Hãy cho biết tòa án hủy
phán quyết trọng tài này không và hãy giải thích lý do tại sao tòa án lại quyết định như vậy ?
Nếu như tòa án buộc cty X thực hiện tức là hủy phán quyết thì tòa án đã can thiệp vào nội
dung tranh chấp rồi.
Khoản 2 điều 68 NQ 01
TH2
Công ty A( trụ sở tại Q1,tỉnh M) 1 hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng với công ty B
( trụ sở tại Q3, tỉnh N) vào tháng 10/2014. Trong hợp đồng điều khoản trọng tài với nội
dung như sau: “Khi phát sinh tranh chấp giữa 2 bên, các bên sẽ cùng nhau thương lượng. Nếu
không thương lượng được thì một trong các bên có thể khởi kiện tại Trung tâm trọng tài X tỉnh
Y để giải quyết tranh chấp”. Vào tháng 10/2015, tranh chấp đã phát sinh.Sau khi thương lượng
không thành, công ty A đã khởi kiện công ty B tại Trung tâm trọng tài X tỉnh Y.Sau khi khởi
kiện, các bên và HĐTT đã có thu thập chứng cứ nhưng không được và đôi bên có làm văn bản
thỏa thuận chọn tòa án nơi công ty B có trụ sở để thực hiện việc thu thập chứng cứ. Hỏi:
a) Trung tâm trọng tài X thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa Công ty ACông ty B?
Hãy giải thích theo quan điểm của bạn
b) Trường hợp 2 bên làm văn bản chọn tòa án nơi công ty B trụ sở để thực hiện việc thu
thập chứng cứ thì có hợp lệ hay không? Hãy giải thích và nêu căn cứ pháp lý nếu có
c) Giả sử công ty A và công ty B tiếp tục làm văn bản thỏa thuận nội dung chọn tòa án
thẩm quyền để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là tòa án nơi công ty A có trụ sở. Hãy giải
thích việc tòa án nơi công ty A trụ sở sẽ thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời hay không?Tại sao? Theo bạn, trong trường hợp này phải xác định thẩm quyền của tòa án
trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như thế nào?
NQ 01
TH3: XÁC ĐỊNH CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Công ty CP xây dựng A (gọi tắt là A) có trụ sở tại Q1,TP.HCM có ký một hợp đồng mua bán vật
liệu XD với Công ty TNHH ( gọi tắt B) công ty chuyên cung cấp VLXD trụ sở tại TP
Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Hợp đồng trên được kết vào T4/2011 với thời hạn thực hiện hợp
đồng là 8 năm.Tại Đ.7 của hợp đồng có qui định như sau: “Trong trường hợp có bất đồng xảy ra
giữa 2 bên liên quan đến hợp đồng này thì các bên cùng nhau thương lượng giải quyết. Nếu
không thương lượng được thì một bên thể kiện bên kia tại Trung tâm Trọng tài X, TP.HCM
hoặc tranh chấp sẽ được giải quyết tại Tòa án nhân dân TP.HCM.”
Câu hỏi thảo luận: Vào T4/2013 tranh chấp đã phát sinh giữa 2 bên việc thương lượng cũng
không giải quyết được bất đồng, A quyết định khởi kiện B ngay trong tháng 4/2013.Được biết 2
bên không thực hiện thêm thỏa thuận trọng tài nào khác. Theo anh/chị, A phải khởi kiện tại đâu
để được giải quyết yêu cầu của mình?Anh/chị hãy giải thích vì sao anh/chị quyết định như vậy?
Bổ sung tình tiết:
Giả sử tranh chấp liên quan hợp đồng giữa A B xảy ra vào T8/2016. A và B làm bổ sung
thỏa thuận trọng tài với nội dung như sau: “Trong trường hợp có bất đồng xảy ra giữa 2 bên liên
quan đến hợp đồng này thì các bên cùng nhau thương lượng giải quyết. Nếu không thương lượng
được thì một bên thể kiện bên kia tại Trung tâm Trọng tài X, TP.HCM để được giải quyết”.
Ngoài ra, 2 bên cũnglàm văn bản thỏa thuận chọn Tòa án nhân dân TP. Biên Hòa để áp dụng
biện pháp kê biên tài sản của các bên tranh chấp. Được biết trong hợp đồng nói trên có liên quan
đến Công ty vận chuyển C (gọi tắt là C).
Câu hỏi thảo luận:
a/ Khi tranh chấp phát sinh giữa A B. Nếu A muốn kiện B thì phải kiện tại đâu để được giải
quyết? Anh/chị hãy giải thích vì sao anh/chị quyết định như vậy?
b/ C đã yêu cầu nơi thẩm quyền giải quyết biên hàng hóa chuyên chở vì cho rằng các bên
đã không thanh toán tiền vận chuyển hàng hóa.Theo anh/ chị ,việc yêu cầu đó của C căn cứ
pháp lý hay không? Hãy giải thích ?
c/ Hãy cho biết Tòa án nào thẩm quyền biên số hàng vật liệu xây dựng nằm tại huyện
An , Bình Dương? Hãy giải thích vì sao anh/chị lại quyết định như vậy?
TH 4
Công ty cổ phần Minh Anh do Phan Tâm, phó Giám đốc làm đại diện (được ông Trương
Quyền, Giám đốc kiêm chủ tịch Hội đồng quản trị chấp thuận ủy quyền qua điện thoại) hợp
đồng số 01/HĐ bán vật liệu xây dựng cho công ty TNHH Nguyên Sa. Ngoài những nội dung chi
tiết khác, trong hợp đồng các bên có thỏa thuận: "Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến
hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài thương mại có thẩm quyền tại Việt Nam
theo quy định của pháp luật".
Sau khi hợp đồng đã được ký kết, ông Quyền gửi công văn thông báo cho công ty Nguyên Sa với
nội dung công ty Minh Anh sẽ không thực hiện hợp đồng số 01/HĐ, với lý do: hợp đồng này
hiệu toàn bộ (do phó Giám đốc công ty Minh Anh hợp đồng không giấy ủy quyền bằng
văn bản của Giám đốc công ty). Công ty Nguyên Sa yêu cầu công ty Minh Anh phải thực hiện
hợp đồng theo đúng thỏa thuận, nhưng công ty Minh Anh không thực hiện. Sau khi thương
lượng không thành, công ty Nguyên Sa đã làm đơn khởi kiện công ty Minh Anh tại Tòa án.
Yêu cầu: Anh (chị) hãy cho biết:
- Việc giao kết hợp đồng số 01/HĐ của bà Phan Tâm có đúng thẩm quyền hay không? Tại sao?
- Thỏa thuận trọng tài của các bên trong hợp đồng số 01/HĐ giá trị pháp hay không? Tại
sao?
** Giả sử HĐ 01 được ký kết vào khoảng thời gian từ 01/2008 đến 12/2013
TH 3
Công ty TNHH XYcó 2 thành viên ông X Y . Ông X bà Y góp vốn điều lệ Cty mỗi
người 8 tỷ đồng. Công ty XY có trụ sở tại quận T , tỉnh H. Sau 4 nămm ăn không tốt dẫn đến
thua lỗ, cho đến nay công ty XY không khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn 50 tỷ
đồng. Các chủ nợ yêu cầu thanh toán nợ nhiều lần nhưng X Y chưa trả được nợ. Tuy
nhiên , công ty XY không nợ người lao động của công ty. Số chủ nợ của công tyXY 20 bao
gồm cả doanh nghiệp và cá nhân đều có trụ sở hay cư trú tại tỉnh H. Hỏi:
1/Ai có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với XY ?
2/Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết vụ Phá sản này?
3/Trong số các chủ nợ có những chủ nợ sau:
a.Ngân hàng A có khoản nợ từ XY là 14 tỷ và có tài sản bảo đảm 16 tỷ
b.Công ty B với số nợ 2 tỷ và tài sản bảo đảm là 1 tỷ
c. Công ty C với số nợ 1 tỷ và không có tài sản bảo đảm nào
Giả sử công ty XY bị tuyên phá sản bị áp dụng thủ tục thanh tài sản công ty B được
thanh toán 1,6 tỷ. Như vậy , ngân hàng A và công ty C sẽ dược thanh toán bao nhiêu từ tài sản
của XY?
TH 4
Công ty cổ phần A có trụ sở chính tại quận X tỉnh Y. Công ty A làm ăn thua lỗ . Tính đến hiện tại
các khoản nợ đến hạn chưa thanh toán được của A là 24,2 tỷ đồng. Bao gồm:
-Nợ ngân hàng B 15 tỷ được bảo đảm bằng bất động sản trị giá 7 tỷ đồng
_Nợ công ty C 5 tỷ
_ Nợ công ty CP D 4 tỷ được bảo đảm só nợ bằng BĐS trị giá 6 tỷ
_ nợ người lao động 200 tr.
Giả sử A bị tuyên bố phá sản. Việc phân chia giá trị tài sản còn lại của A cho các chủ nợ sẽ được
thực hiện như thế nào?
TH 5
Công ty A bị tuyên bố phá sản. Số nợ đối với các chủ nợ tổng cộng là 15 tỷ bao gồm:
_ Nợ Công ty B 2 tỷ
_ Nợ Ngân hàng 10 tỷ có thế chấp BĐS giá trị 5 tỷ
_Nợ công ty C 3 tỷ có thế chấp BĐS giá trị 6 tỷ
_ Nợ lương người lao động 500 triệu
Được biết giá trị tài sản còn lại của công ty A là 5 tỷ. Ngoài ra, chi phí cho thủ tục phá sản là 100
triệu, nợ tiền điện 50 triệu, nợ thuế là 250 triệu. Hãy phân chia tài sản của công ty A bị tuyên phá
sản cho các chủ nợ.
TH1:
Một vụ tranh chấp hợp đồng kinh doanh giữa công ty CP X công ty TNHH Y (đôi bên
xác lập điều khoản trọng tài Trung tâm trọng tài ABC Trung tâm trọng tài các bên
thỏa thuận chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh giữa đôi bên) đã được giải quyết và kết thúc
bằng một phán quyết trọng tài. Công ty X đã yêu cầu tòa án có thẩm quyền hủy phán quyết nói
trên khi viện dẫn căn cứ để yêu cầu hủy phán quyết HĐTT đã không khách quan khi buộc
công ty X phải chịu trách nhiệm trong thực hiện hợp đồng trong khi việc giao hàng trễ và hàng
không đạt chất lượng không phải hoàn toàn do lỗi của công ty X. Hãy cho biết tòa án hủy
phán quyết trọng tài này không và hãy giải thích lý do tại sao tòa án lại quyết định như vậy?
Trường hợp trên không thuộc trường hợp hủy phán quyết của trọng tài theo khoản 2 Điều 68
Luật trọng tài thương mại 2010. Nếu TA hủy phán quyết thì TA đã can thiệp vào quá trình giải
quyết tranh chấp.
TH2
Công ty A (trụ sở tại Q1, tỉnh M) 1 hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng với công ty B
(trụ sở tại Q3, tỉnh N) vào tháng 10/2014 (lúc này NQ 01 đã hiệu lực). Trong hợp đồng
điều khoản trọng tài với nội dung như sau: “Khi phát sinh tranh chấp giữa 2 bên, các bên sẽ
cùng nhau thương lượng. Nếu không thương lượng được thì một trong các bên thể khởi
kiện tại Trung tâm trọng tài X tỉnh Y để giải quyết tranh chấp”. Vào tháng 10/2015, tranh chấp
đã phát sinh. Sau khi thương lượng không thành, công ty A đã khởi kiện công ty B tại Trung
tâm trọng tài X tỉnh Y. Sau khi khởi kiện, các bên HĐTT đã thu thập chứng cứ nhưng
không được và đôi bên có làm văn bản thỏa thuận chọn tòa án nơi công ty Btrụ sở để thực
hiện việc thu thập chứng cứ.
a) Trung tâm trọng tài X thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa Công ty A Công ty
B? Hãy giải thích theo quan điểm của bạn
Để xem xét thỏa thuận trọng tài có hiệu lực không phải xem:
Hình thức: bằng văn bản
Nội dung: tên trọng tài/để giải quyết tranh chấp
=> Thỏa mãn cả hai nên thỏa thuận này có hiệu lực/có giá trị
b) Trường hợp 2 bên làm văn bản chọn tòa án nơi công ty B có trụ sở để thực hiện việc thu
thập chứng cứ thì có hợp lệ hay không? Hãy giải thích và nêu căn cứ pháp lý nếu có
Để xem xét thỏa thuận tòa án có hiệu lực không phải xem:
Hình thức: bằng văn bản
Nội dung: tên tòa án giải quyết/loại việc cụ thể để giải quyết
=> Không thỏa mãn do không quy định TA nào (TA quận 3 hay TA tỉnh N) => Phải để
TA tỉnh N mới đúng
c) Giả sử công ty Acông ty B tiếp tục làm văn bản thỏa thuận nội dung chọn tòa án
thẩm quyền để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tòa án nơi công ty A trụ sở.
Hãy giải thích việc tòa án nơi công ty A có trụ sở sẽ có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời hay không? Tại sao? Theo bạn, trong trường hợp này phải xác định thẩm
quyền của tòa án trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như thế nào?
Để xem xét thỏa thuận tòa án có hiệu lực không phải xem:
Hình thức: bằng văn bản
Nội dung: tên tòa án giải quyết/loại việc cụ thể để giải quyết
=> Không thỏa mãn do không quy định TA nào (TA quận 1 hay TA tỉnh M) => Phải để
TA tỉnh M mới đúng
TH3
XÁC ĐỊNH CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Công ty CP xây dựng A (gọi tắt là A) trụ sở tại Q1,TP.HCMmột hợp đồng mua bán
vật liệu XD với Công ty TNHH (gọi tắt là B) là công ty chuyên cung cấp VLXD có trụ sở tại
TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Hợp đồng trên đượckết vào T4/2011 (luật TTTM đã có hiệu
lực) với thời hạn thực hiện hợp đồng 8 năm. Tại Đ 7 của hợp đồng quy định như sau:
“Trong trường hợp có bất đồng xảy ra giữa 2 bên liên quan đến hợp đồng này thì các bên cùng
nhau thương lượng giải quyết. Nếu không thương lượng được thì một bên thể kiện bên kia
tại Trung tâm Trọng tài X, TP.HCM hoặc tranh chấp sẽ được giải quyết tại Tòa án nhân dân
TP.HCM.”
Vào T4/2013 tranh chấp đã phát sinh giữa 2 bên việc thương lượng cũng không giải
quyết được bất đồng, A quyết định khởi kiện B ngay trong tháng 4/2013. Được biết 2 bên
không thực hiện thêm thỏa thuận trọng tài nào khác. Theo anh/chị, A phải khởi kiện tại
đâu để được giải quyết yêu cầu của mình?Anh/chị hãy giải thích sao anh/chị quyết định
như vậy?
Luật trọng tài tại thời điểm khởi kiện thì chỉ được yêu cầu trọng tài giải quyết. Do đó, thỏa
thuận cả trọng tài TA của A B không hợp lệ. Do đó tại thời điểm này phải khởi kiện
tại Tòa án nhân dân TP Biên Hòa (căn cứ vào luật cũ, dựa vào nơi bị đơn cư trú)
Giả sử tranh chấp liên quan hợp đồng giữa A B xảy ra vào T8/2016. A B làm bổ
sung thỏa thuận trọng tài với nội dung như sau: “Trong trường hợp bất đồng xảy ra
giữa 2 bên liên quan đến hợp đồng này thì các bên cùng nhau thương lượng giải quyết.
Nếu không thương lượng được thì một bên thể kiện bên kia tại Trung tâm Trọng tài X,
TP.HCM để được giải quyết”. Ngoài ra, 2 bên cùng làm văn bản thỏa thuận chọn Tòa
án nhân dân TP. Biên Hòa để áp dụng biện pháp biên tài sản của các bên tranh chấp.
Được biết trong hợp đồng nói trên có liên quan đến Công ty vận chuyển C (gọi tắt là C).
a/Khi tranh chấp phát sinh giữa A B. Nếu A muốn
kiện B thì phải kiện tại đâu để được giải quyết?
Anh/chị hãy giải thích sao anh/chị quyết định như
vậy?
Nếu trong thỏa thuận thỏa thuận
nhiều trọng tài thì phải căn cứ vào
thỏa thuận hợp lệ cuối cùng. Do đó
thì kiện tại trung tâm trọng tài X.
b/C đã yêu cầu nơi thẩm quyền giải quyết biên
hàng hóa chuyên chở cho rằng các bên đã không
thanh toán tiền vận chuyển hàng hóa. Theo anh/ chị,
việc yêu cầu đó của C căn cứ pháp hay không?
Hãy giải thích?
C yêu cầu trọng tài: sẽ bị từ chối do
C bên thứ 3, luật quy định các
BPKC tạm thời chỉ do hai bên quy
định
C yêu cầu tòa án: nếu TA thụ=>
được, C sẽ trở thành người
quyền và nghĩa vụ liên quan.
Trường hợp trọng tài đang thụ
C lại nhờ TA thì TA sẽ không
thụ lý => không được.
c/ Hãy cho biết Tòa án nào thẩm quyền biên số
hàng vật liệu xây dựng nằm tại huyện An, Bình
Dương? Hãy giải thích sao anh/chị lại quyết định
như vậy?
Xác định theo nơi tài sản cần
được biên => TA tỉnh Bình
Dương có thẩm quyền
TH 4
Công ty cổ phần Minh Anh do Phan Tâm, phó Giám đốc làm đại diện (được ông
Trương Quyền, Giám đốc kiêm chủ tịch Hội đồng quản trị chấp thuận ủy quyền qua điện
thoại) hợp đồng s 01/HĐ bán vật liệu xây dựng cho công ty TNHH Nguyên Sa. Ngoài
những nội dung chi tiết khác, trong hợp đồng các bên có thỏa thuận: "Mọi tranh chấp phát sinh
từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài thương mại
thẩm quyền tại Việt Nam theo quy định của pháp luật".
Sau khi hợp đồng đã được kết, ông Quyền gửi công văn thông báo cho công ty
Nguyên Sa với nội dung công ty Minh Anh sẽ không thực hiện hợp đồng số 01/HĐ, với lý do:
hợp đồng này hiệu toàn bộ (do phó Giám đốc công ty Minh Anh hợp đồng không
giấy ủy quyền bằng văn bản của Giám đốc công ty). Công ty Nguyên Sa yêu cầu công ty Minh
Anh phải thực hiện hợp đồng theo đúng thỏa thuận, nhưng công ty Minh Anh không thực
hiện. Sau khi thương lượng không thành, công ty Nguyên Sa đã làm đơn khởi kiện công ty
Minh Anh tại Tòa án.
a) Việc giao kết hợp đồng số 01/HĐ của bà Phan Tâm có đúng thẩm quyền hay không? Tại
sao?
Cần xem ai là người có thẩm quyền ký, ủy quyền có đúng thẩm quyền không. Trong BLDS
LDN quy định đại diện của pháp nhân sẽ nhân danh lợi ích của DN để xác lập QHDS
mình có thẩm quyền xác lập. TH điều lệ ko quy định thì GD/TGD là người đại diện.
Điều lệ của công ty MA nêu hay không nêu thì ko quan trọng do ông Quyền vừa TGD vừa
là Chủ tịch HDQT => ông Quyền có thẩm quyền ký kết.
Đại diện ủy quyền ký kết hợp đồng: Bà Tâm là PGD => cần căn cứ vào điều lệ công ty để xác
định thẩm quyền của bà này. Trường hợp điều lệ không quy định thì căn cứ vào luật. Luật quy
định GD là người thẩm quyền, nhưng đồng thời cũng được ủy quyền cho người khác. Luật
quy định hình thức ủy quyền do các bên thỏa thuận => cần xem điều lệ công ty quy định về
hình thức ủy quyền là gì. Trong điều lệ quy định là hình thức ủy quyền bằng văn bản => Việc
ủy quyền cho Tâm nếu không rơi vào hai trường hợp trên thì Tâm đủ thẩm quyền để
giao kết.
b) Thỏa thuận trọng tài của các bên trong hợp đồng số 01/HĐ có giá trị pháp lý hay không?
Tại sao?
** Giả sử 01 được kết vào khoảng thời gian từ 01/2008 đến 12/2013 (khi đề đưa ra
ngày tháng thì cần chú ý đến hiệu lực của văn bản pháp luật được áp dụng) => Không áp
dụng được NQ 01/2014, BLDS 2015
Trước 1/11/2011 (Luật TTTM cũ): Rơi vào trường hợp vô hiệu hợp đồng. Thỏa thuận giữa hai
CT trên không hiệu lực do không thỏa mãn yêu cầu về nội dung của thỏa thuận trọng tài
(không ghi rõ là trọng tài gì) và cũng không thỏa thuận bổ sung.
Sau 1/11/2011 (Luật TTTM hiện hành): Không rơi vào trường hợp bị hiệu của hợp đồng.
Trường hợp này, nếu không quy định cụ thể trọng tài thì Nguyên đơn có quyền yêu cầu Trọng
tài nào giải quyết.
TH 5
Công ty TNHH XY có 2 thành viên là ông X vàY . Ông Xbà Y góp vốn điều lệ Cty mỗi
người 8 tỷ đồng. Công ty XY có trụ sở tại quận T , tỉnh H. Sau 4 năm làm ăn không tốt dẫn đến
thua lỗ, cho đến nay công ty XY không khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn 50 tỷ
đồng. Các chủ nợ yêu cầu thanh toán nợ nhiều lần nhưng X Y chưa trả được nợ. Tuy
nhiên, công ty XY không nợ người lao động của công ty. Số chủ nợ của công ty XY 20 bao
gồm cả doanh nghiệp và cá nhân đều có trụ sở hay cư trú tại tỉnh H. Hỏi:
1/Ai quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với XY ? => Chủ nợ không bảo
đảm/bảo đảm từng phần
2/Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết vụ Phá sản này? => TA quận T
3/Trong số các chủ nợ có những chủ nợ sau:
a. Ngân hàng A có khoản nợ từ XY là 14 tỷ và có tài sản bảo đảm 16 tỷ
b. Công ty B với số nợ 2 tỷ và tài sản bảo đảm là 1 tỷ => còn nợ 1 tỷ
c. Công ty C với số nợ 1 tỷ và không có tài sản bảo đảm nào
Giả sử công ty XY bị tuyên phá sản bị áp dụng thủ tục thanh tài sản công ty B được
thanh toán 1,6 tỷ. Như vậy, ngân hàng A công ty C sẽ được thanh toán bao nhiêu từ tài sản
của XY?
C: 600 triệu
TH 6
Công ty cổ phần A trụ sở chính tại quận X tỉnh Y. Công ty A làm ăn thua lỗ . Tính đến hiện
tại các khoản nợ đến hạn chưa thanh toán được của A là 24,2 tỷ đồng. Bao gồm:
-Nợ ngân hàng B 15 tỷ được bảo đảm bằng bất động sản trị giá 7 tỷ đồng
_Nợ công ty C 5 tỷ
_ Nợ công ty CP D 4 tỷ được bảo đảm só nợ bằng BĐS trị giá 6 tỷ
_ nợ người lao động 200 tr.
Giả sử A bị tuyên bố phá sản. Việc phân chia giá trị tài sản còn lại của A cho các chủ nợ sẽ được
thực hiện như thế nào?
TH 5
Công ty A bị tuyên bố phá sản. Số nợ đối với các chủ nợ tổng cộng là 15 tỷ bao gồm:
_ Nợ Công ty B 2 tỷ
_ Nợ Ngân hàng 10 tỷ có thế chấp BĐS giá trị 5 tỷ
_Nợ công ty C 3 tỷ có thế chấp BĐS giá trị 6 tỷ
_ Nợ lương người lao động 500 triệu
Được biết giá trị tài sản còn lại của công ty A là 5 tỷ. Ngoài ra, chi phí cho thủ tục phá sản là 100
triệu, nợ tiền điện 50 triệu, nợ thuế là 250 triệu. Hãy phân chia tài sản của công ty A bị tuyên phá
sản cho các chủ nợ.
| 1/10

Preview text:

Nhận định: trọng tài Tình huống: phá sản
1. Phá sản có phải 1 thủ tục DS ko?
 Không. Vì thủ tục phá sản là thủ tụ giải quyết đến vấn đề phá sản của doanh nghiệp do chủ nợ yêu cầu.
- Thi hành án liên quan đến các DN phải tạm đình chỉ.
- Tạm đình chỉ HĐ đang thực hiện, dừng HĐ thì phải nghĩ đến việc BTTH
- Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia thủ tục phá sản – điều 5
- Thẩm quyền của tòa án – điều 8, không phân biệt là đăng ký thành lập tại đâu, quan trọng là nơi
có trụ sở, tài sản (khoản 2 điều 8)
- Có 11+1 TH tuyên bố phá sản
2. So sánh thủ tục phá sản và thủ tục giải thể
3. Tất cả các cổ đông đều có quyền yêu cầu … thủ tục phá sản.
 Sai, chỉ có nhóm cổ đông sở hữu trên 20% cổ phần liên tục trong 6 tháng hoặc sở hữu dưới
20% nhưng theo điều lệ quy định đc
4. Các đối tượng (NLĐ) nộp đơn yêu cầu thủ tục phá sản là đối tượng có quyền hội nghị chủ nợ.
 sai, chỉ đúng với 1 số đối tượng thôi vd như cử đại diện thôi. TH1
Một vụ tranh chấp hợp đồng kinh doanh giữa công ty CP X và công ty TNHH Y ( đôi bên có
xác lập điều khoản trọng tài và Trung tâm trọng tài ABC là Trung tâm trọng tài mà các bên
thỏa thuận chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh giữa đôi bên) đã được giải quyết và kết thúc
bằng một phán quyết trọng tài. Công ty X đã yêu cầu tòa án có thẩm quyền hủy phán quyết nói
trên khi viện dẫn căn cứ để yêu cầu hủy phán quyết là HĐTT đã không khách quan khi buộc
công ty X phải chịu trách nhiệm trong thực hiện hợp đồng trong khi việc giao hàng trễ và hàng
không đạt chất lượng không phải hoàn toàn do lỗi của công ty X. Hãy cho biết tòa án có hủy
phán quyết trọng tài này không và hãy giải thích lý do tại sao tòa án lại quyết định như vậy ?
 Nếu như tòa án buộc cty X thực hiện tức là hủy phán quyết thì tòa án đã can thiệp vào nội dung tranh chấp rồi. Khoản 2 điều 68 NQ 01 TH2
Công ty A( trụ sở tại Q1,tỉnh M) có ký 1 hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng với công ty B
( trụ sở tại Q3, tỉnh N) vào tháng 10/2014. Trong hợp đồng có điều khoản trọng tài với nội
dung như sau: “Khi phát sinh tranh chấp giữa 2 bên, các bên sẽ cùng nhau thương lượng. Nếu
không thương lượng được thì một trong các bên có thể khởi kiện tại Trung tâm trọng tài X tỉnh
Y để giải quyết tranh chấp”. Vào tháng 10/2015, tranh chấp đã phát sinh.Sau khi thương lượng
không thành, công ty A đã khởi kiện công ty B tại Trung tâm trọng tài X tỉnh Y.Sau khi khởi
kiện, các bên và HĐTT đã có thu thập chứng cứ nhưng không được và đôi bên có làm văn bản
thỏa thuận chọn tòa án nơi công ty B có trụ sở để thực hiện việc thu thập chứng cứ. Hỏi:
a) Trung tâm trọng tài X có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa Công ty Avà Công ty B?
Hãy giải thích theo quan điểm của bạn
b) Trường hợp 2 bên làm văn bản chọn tòa án nơi công ty B có trụ sở để thực hiện việc thu
thập chứng cứ thì có hợp lệ hay không? Hãy giải thích và nêu căn cứ pháp lý nếu có
c) Giả sử công ty A và công ty B tiếp tục làm văn bản thỏa thuận có nội dung chọn tòa án có
thẩm quyền để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là tòa án nơi công ty A có trụ sở. Hãy giải
thích việc tòa án nơi công ty A có trụ sở sẽ có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời hay không?Tại sao? Theo bạn, trong trường hợp này phải xác định thẩm quyền của tòa án
trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như thế nào?  NQ 01
TH3: XÁC ĐỊNH CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Công ty CP xây dựng A (gọi tắt là A) có trụ sở tại Q1,TP.HCM có ký một hợp đồng mua bán vật
liệu XD với Công ty TNHH ( gọi tắt là B) là công ty chuyên cung cấp VLXD có trụ sở tại TP
Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Hợp đồng trên được ký kết vào T4/2011 với thời hạn thực hiện hợp
đồng là 8 năm.Tại Đ.7 của hợp đồng có qui định như sau: “Trong trường hợp có bất đồng xảy ra
giữa 2 bên liên quan đến hợp đồng này thì các bên cùng nhau thương lượng giải quyết. Nếu
không thương lượng được thì một bên có thể kiện bên kia tại Trung tâm Trọng tài X, TP.HCM
hoặc tranh chấp sẽ được giải quyết tại Tòa án nhân dân TP.HCM.”
Câu hỏi thảo luận: Vào T4/2013 tranh chấp đã phát sinh giữa 2 bên và việc thương lượng cũng
không giải quyết được bất đồng, A quyết định khởi kiện B ngay trong tháng 4/2013.Được biết 2
bên không thực hiện thêm thỏa thuận trọng tài nào khác. Theo anh/chị, A phải khởi kiện tại đâu
để được giải quyết yêu cầu của mình?Anh/chị hãy giải thích vì sao anh/chị quyết định như vậy? Bổ sung tình tiết:
Giả sử tranh chấp liên quan hợp đồng giữa A và B xảy ra vào T8/2016. A và B có làm bổ sung
thỏa thuận trọng tài với nội dung như sau: “Trong trường hợp có bất đồng xảy ra giữa 2 bên liên
quan đến hợp đồng này thì các bên cùng nhau thương lượng giải quyết. Nếu không thương lượng
được thì một bên có thể kiện bên kia tại Trung tâm Trọng tài X, TP.HCM để được giải quyết”.
Ngoài ra, 2 bên cũng có làm văn bản thỏa thuận chọn Tòa án nhân dân TP. Biên Hòa để áp dụng
biện pháp kê biên tài sản của các bên tranh chấp. Được biết trong hợp đồng nói trên có liên quan
đến Công ty vận chuyển C (gọi tắt là C). Câu hỏi thảo luận:
a/ Khi tranh chấp phát sinh giữa A và B. Nếu A muốn kiện B thì phải kiện tại đâu để được giải
quyết? Anh/chị hãy giải thích vì sao anh/chị quyết định như vậy?
b/ C đã yêu cầu nơi có thẩm quyền giải quyết kê biên hàng hóa chuyên chở vì cho rằng các bên
đã không thanh toán tiền vận chuyển hàng hóa.Theo anh/ chị ,việc yêu cầu đó của C có căn cứ
pháp lý hay không? Hãy giải thích ?
c/ Hãy cho biết Tòa án nào có thẩm quyền kê biên số hàng vật liệu xây dựng nằm tại huyện Dĩ
An , Bình Dương? Hãy giải thích vì sao anh/chị lại quyết định như vậy? TH 4
Công ty cổ phần Minh Anh do bà Phan Tâm, phó Giám đốc làm đại diện (được ông Trương
Quyền, Giám đốc kiêm chủ tịch Hội đồng quản trị chấp thuận ủy quyền qua điện thoại) ký hợp
đồng số 01/HĐ bán vật liệu xây dựng cho công ty TNHH Nguyên Sa. Ngoài những nội dung chi
tiết khác, trong hợp đồng các bên có thỏa thuận: "Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến
hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài thương mại có thẩm quyền tại Việt Nam
theo quy định của pháp luật".
Sau khi hợp đồng đã được ký kết, ông Quyền gửi công văn thông báo cho công ty Nguyên Sa với
nội dung công ty Minh Anh sẽ không thực hiện hợp đồng số 01/HĐ, với lý do: hợp đồng này vô
hiệu toàn bộ (do phó Giám đốc công ty Minh Anh ký hợp đồng không có giấy ủy quyền bằng
văn bản của Giám đốc công ty). Công ty Nguyên Sa yêu cầu công ty Minh Anh phải thực hiện
hợp đồng theo đúng thỏa thuận, nhưng công ty Minh Anh không thực hiện. Sau khi thương
lượng không thành, công ty Nguyên Sa đã làm đơn khởi kiện công ty Minh Anh tại Tòa án.
Yêu cầu: Anh (chị) hãy cho biết:
- Việc giao kết hợp đồng số 01/HĐ của bà Phan Tâm có đúng thẩm quyền hay không? Tại sao?
- Thỏa thuận trọng tài của các bên trong hợp đồng số 01/HĐ có giá trị pháp lý hay không? Tại sao?
** Giả sử HĐ 01 được ký kết vào khoảng thời gian từ 01/2008 đến 12/2013 TH 3
Công ty TNHH XYcó 2 thành viên là ông X và bà Y . Ông X và bà Y góp vốn điều lệ Cty mỗi
người 8 tỷ đồng. Công ty XY có trụ sở tại quận T , tỉnh H. Sau 4 năm làm ăn không tốt dẫn đến
thua lỗ, cho đến nay công ty XY không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn là 50 tỷ
đồng. Các chủ nợ có yêu cầu thanh toán nợ nhiều lần nhưng X và Y chưa trả được nợ. Tuy
nhiên , công ty XY không nợ người lao động của công ty. Số chủ nợ của công tyXY là 20 bao
gồm cả doanh nghiệp và cá nhân đều có trụ sở hay cư trú tại tỉnh H. Hỏi:
1/Ai có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với XY ?
2/Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết vụ Phá sản này?
3/Trong số các chủ nợ có những chủ nợ sau:
a.Ngân hàng A có khoản nợ từ XY là 14 tỷ và có tài sản bảo đảm 16 tỷ
b.Công ty B với số nợ 2 tỷ và tài sản bảo đảm là 1 tỷ
c. Công ty C với số nợ 1 tỷ và không có tài sản bảo đảm nào
Giả sử công ty XY bị tuyên phá sản và bị áp dụng thủ tục thanh lý tài sản và công ty B được
thanh toán 1,6 tỷ. Như vậy , ngân hàng A và công ty C sẽ dược thanh toán bao nhiêu từ tài sản của XY? TH 4
Công ty cổ phần A có trụ sở chính tại quận X tỉnh Y. Công ty A làm ăn thua lỗ . Tính đến hiện tại
các khoản nợ đến hạn chưa thanh toán được của A là 24,2 tỷ đồng. Bao gồm:
-Nợ ngân hàng B 15 tỷ được bảo đảm bằng bất động sản trị giá 7 tỷ đồng _Nợ công ty C 5 tỷ
_ Nợ công ty CP D 4 tỷ được bảo đảm só nợ bằng BĐS trị giá 6 tỷ
_ nợ người lao động 200 tr.
Giả sử A bị tuyên bố phá sản. Việc phân chia giá trị tài sản còn lại của A cho các chủ nợ sẽ được thực hiện như thế nào? TH 5
Công ty A bị tuyên bố phá sản. Số nợ đối với các chủ nợ tổng cộng là 15 tỷ bao gồm: _ Nợ Công ty B 2 tỷ
_ Nợ Ngân hàng 10 tỷ có thế chấp BĐS giá trị 5 tỷ
_Nợ công ty C 3 tỷ có thế chấp BĐS giá trị 6 tỷ
_ Nợ lương người lao động 500 triệu
Được biết giá trị tài sản còn lại của công ty A là 5 tỷ. Ngoài ra, chi phí cho thủ tục phá sản là 100
triệu, nợ tiền điện 50 triệu, nợ thuế là 250 triệu. Hãy phân chia tài sản của công ty A bị tuyên phá sản cho các chủ nợ. TH1:
Một vụ tranh chấp hợp đồng kinh doanh giữa công ty CP X và công ty TNHH Y (đôi bên có
xác lập điều khoản trọng tài và Trung tâm trọng tài ABC là Trung tâm trọng tài mà các bên
thỏa thuận chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh giữa đôi bên) đã được giải quyết và kết thúc
bằng một phán quyết trọng tài. Công ty X đã yêu cầu tòa án có thẩm quyền hủy phán quyết nói
trên khi viện dẫn căn cứ để yêu cầu hủy phán quyết là HĐTT đã không khách quan khi buộc
công ty X phải chịu trách nhiệm trong thực hiện hợp đồng trong khi việc giao hàng trễ và hàng
không đạt chất lượng không phải hoàn toàn do lỗi của công ty X. Hãy cho biết tòa án có hủy
phán quyết trọng tài này không và hãy giải thích lý do tại sao tòa án lại quyết định như vậy?
Trường hợp trên không thuộc trường hợp hủy phán quyết của trọng tài theo khoản 2 Điều 68
Luật trọng tài thương mại 2010. Nếu TA hủy phán quyết thì TA đã can thiệp vào quá trình giải quyết tranh chấp. TH2
Công ty A (trụ sở tại Q1, tỉnh M) có ký 1 hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng với công ty B
(trụ sở tại Q3, tỉnh N) vào tháng 10/2014 (lúc này NQ 01 đã có hiệu lực). Trong hợp đồng có
điều khoản trọng tài với nội dung như sau: “Khi phát sinh tranh chấp giữa 2 bên, các bên sẽ
cùng nhau thương lượng. Nếu không thương lượng được thì một trong các bên có thể khởi
kiện tại Trung tâm trọng tài X tỉnh Y để giải quyết tranh chấp”. Vào tháng 10/2015, tranh chấp
đã phát sinh. Sau khi thương lượng không thành, công ty A đã khởi kiện công ty B tại Trung
tâm trọng tài X tỉnh Y. Sau khi khởi kiện, các bên và HĐTT đã có thu thập chứng cứ nhưng
không được và đôi bên có làm văn bản thỏa thuận chọn tòa án nơi công ty B có trụ sở để thực
hiện việc thu thập chứng cứ.
a) Trung tâm trọng tài X có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa Công ty A và Công ty
B? Hãy giải thích theo quan điểm của bạn
Để xem xét thỏa thuận trọng tài có hiệu lực không phải xem: 
Hình thức: bằng văn bản 
Nội dung: tên trọng tài/để giải quyết tranh chấp
=> Thỏa mãn cả hai nên thỏa thuận này có hiệu lực/có giá trị
b) Trường hợp 2 bên làm văn bản chọn tòa án nơi công ty B có trụ sở để thực hiện việc thu
thập chứng cứ thì có hợp lệ hay không? Hãy giải thích và nêu căn cứ pháp lý nếu có
Để xem xét thỏa thuận tòa án có hiệu lực không phải xem: 
Hình thức: bằng văn bản 
Nội dung: tên tòa án giải quyết/loại việc cụ thể để giải quyết
=> Không thỏa mãn do không quy định rõ là TA nào (TA quận 3 hay TA tỉnh N) => Phải để TA tỉnh N mới đúng
c) Giả sử công ty A và công ty B tiếp tục làm văn bản thỏa thuận có nội dung chọn tòa án
có thẩm quyền để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là tòa án nơi công ty A có trụ sở.
Hãy giải thích việc tòa án nơi công ty A có trụ sở sẽ có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời hay không? Tại sao? Theo bạn, trong trường hợp này phải xác định thẩm
quyền của tòa án trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như thế nào?
Để xem xét thỏa thuận tòa án có hiệu lực không phải xem: 
Hình thức: bằng văn bản 
Nội dung: tên tòa án giải quyết/loại việc cụ thể để giải quyết
=> Không thỏa mãn do không quy định rõ là TA nào (TA quận 1 hay TA tỉnh M) => Phải để TA tỉnh M mới đúng TH3
XÁC ĐỊNH CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Công ty CP xây dựng A (gọi tắt là A) có trụ sở tại Q1,TP.HCM có ký một hợp đồng mua bán
vật liệu XD với Công ty TNHH (gọi tắt là B) là công ty chuyên cung cấp VLXD có trụ sở tại
TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Hợp đồng trên được ký kết vào T4/2011 (luật TTTM đã có hiệu
lực) với thời hạn thực hiện hợp đồng là 8 năm. Tại Đ 7 của hợp đồng có quy định như sau:
“Trong trường hợp có bất đồng xảy ra giữa 2 bên liên quan đến hợp đồng này thì các bên cùng
nhau thương lượng giải quyết. Nếu không thương lượng được thì một bên có thể kiện bên kia
tại Trung tâm Trọng tài X, TP.HCM hoặc tranh chấp sẽ được giải quyết tại Tòa án nhân dân TP.HCM.”
Vào T4/2013 tranh chấp đã phát sinh giữa 2 bên và việc thương lượng cũng không giải
quyết được bất đồng, A quyết định khởi kiện B ngay trong tháng 4/2013. Được biết 2 bên
không thực hiện thêm thỏa thuận trọng tài nào khác. Theo anh/chị, A phải khởi kiện tại
đâu để được giải quyết yêu cầu của mình?Anh/chị hãy giải thích vì sao anh/chị quyết định như vậy?
Luật trọng tài tại thời điểm khởi kiện thì chỉ được yêu cầu trọng tài giải quyết. Do đó, thỏa
thuận cả trọng tài và TA của A và B là không hợp lệ. Do đó tại thời điểm này phải khởi kiện
tại Tòa án nhân dân TP Biên Hòa (căn cứ vào luật cũ, dựa vào nơi bị đơn cư trú)
Giả sử tranh chấp liên quan hợp đồng giữa A và B xảy ra vào T8/2016. A và B có làm bổ
sung thỏa thuận trọng tài với nội dung như sau: “Trong trường hợp có bất đồng xảy ra
giữa 2 bên liên quan đến hợp đồng này thì các bên cùng nhau thương lượng giải quyết.
Nếu không thương lượng được thì một bên có thể kiện bên kia tại Trung tâm Trọng tài X,
TP.HCM để được giải quyết”. Ngoài ra, 2 bên cùng có làm văn bản thỏa thuận chọn Tòa
án nhân dân TP. Biên Hòa để áp dụng biện pháp kê biên tài sản của các bên tranh chấp.
Được biết trong hợp đồng nói trên có liên quan đến Công ty vận chuyển C (gọi tắt là C).
a/Khi tranh chấp phát sinh giữa A và B. Nếu A muốn
Nếu trong thỏa thuận có thỏa thuận
kiện B thì phải kiện tại đâu để được giải quyết?
nhiều trọng tài thì phải căn cứ vào
Anh/chị hãy giải thích vì sao anh/chị quyết định như
thỏa thuận hợp lệ cuối cùng. Do đó vậy?
thì kiện tại trung tâm trọng tài X.
b/C đã yêu cầu nơi có thẩm quyền giải quyết kê biên
C yêu cầu trọng tài: sẽ bị từ chối do
hàng hóa chuyên chở vì cho rằng các bên đã không
C là bên thứ 3, luật quy định các
thanh toán tiền vận chuyển hàng hóa. Theo anh/ chị,
BPKC tạm thời chỉ do hai bên quy
việc yêu cầu đó của C có căn cứ pháp lý hay không? định Hãy giải thích?
C yêu cầu tòa án: nếu TA thụ lý =>
được, C sẽ trở thành người có
quyền và nghĩa vụ liên quan.
Trường hợp trọng tài đang thụ lý
mà C lại nhờ TA thì TA sẽ không
thụ lý => không được.
c/ Hãy cho biết Tòa án nào có thẩm quyền kê biên số
Xác định theo nơi có tài sản cần
hàng vật liệu xây dựng nằm tại huyện Dĩ An, Bình
được kê biên => TA tỉnh Bình
Dương? Hãy giải thích vì sao anh/chị lại quyết định Dương có thẩm quyền như vậy? TH 4
Công ty cổ phần Minh Anh do bà Phan Tâm, phó Giám đốc làm đại diện (được ông
Trương Quyền, Giám đốc kiêm chủ tịch Hội đồng quản trị chấp thuận ủy quyền qua điện
thoại) ký hợp đồng số 01/HĐ bán vật liệu xây dựng cho công ty TNHH Nguyên Sa. Ngoài
những nội dung chi tiết khác, trong hợp đồng các bên có thỏa thuận: "Mọi tranh chấp phát sinh
từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài thương mại có
thẩm quyền tại Việt Nam theo quy định của pháp luật".
Sau khi hợp đồng đã được ký kết, ông Quyền gửi công văn thông báo cho công ty
Nguyên Sa với nội dung công ty Minh Anh sẽ không thực hiện hợp đồng số 01/HĐ, với lý do:
hợp đồng này vô hiệu toàn bộ (do phó Giám đốc công ty Minh Anh ký hợp đồng không có
giấy ủy quyền bằng văn bản của Giám đốc công ty). Công ty Nguyên Sa yêu cầu công ty Minh
Anh phải thực hiện hợp đồng theo đúng thỏa thuận, nhưng công ty Minh Anh không thực
hiện. Sau khi thương lượng không thành, công ty Nguyên Sa đã làm đơn khởi kiện công ty Minh Anh tại Tòa án.
a) Việc giao kết hợp đồng số 01/HĐ của bà Phan Tâm có đúng thẩm quyền hay không? Tại sao?
Cần xem ai là người có thẩm quyền ký, ủy quyền có đúng thẩm quyền không. Trong BLDS và
LDN có quy định đại diện của pháp nhân sẽ nhân danh lợi ích của DN để xác lập QHDS mà
mình có thẩm quyền xác lập. TH điều lệ ko quy định thì GD/TGD là người đại diện.
Điều lệ của công ty MA nêu hay không nêu thì ko quan trọng do ông Quyền vừa là TGD vừa
là Chủ tịch HDQT => ông Quyền có thẩm quyền ký kết.
Đại diện ủy quyền ký kết hợp đồng: Bà Tâm là PGD => cần căn cứ vào điều lệ công ty để xác
định thẩm quyền của bà này. Trường hợp điều lệ không quy định thì căn cứ vào luật. Luật quy
định GD là người có thẩm quyền, nhưng đồng thời cũng được ủy quyền cho người khác. Luật
quy định hình thức ủy quyền do các bên thỏa thuận => cần xem điều lệ công ty quy định về
hình thức ủy quyền là gì. Trong điều lệ quy định là hình thức ủy quyền bằng văn bản => Việc
ủy quyền cho bà Tâm nếu không rơi vào hai trường hợp trên thì bà Tâm đủ thẩm quyền để giao kết.
b) Thỏa thuận trọng tài của các bên trong hợp đồng số 01/HĐ có giá trị pháp lý hay không? Tại sao?
** Giả sử HĐ 01 được ký kết vào khoảng thời gian từ 01/2008 đến 12/2013 (khi đề đưa ra
ngày tháng thì cần chú ý đến hiệu lực của văn bản pháp luật được áp dụng) => Không áp
dụng được NQ 01/2014, BLDS 2015
Trước 1/11/2011 (Luật TTTM cũ): Rơi vào trường hợp vô hiệu hợp đồng. Thỏa thuận giữa hai
CT trên không có hiệu lực do không thỏa mãn yêu cầu về nội dung của thỏa thuận trọng tài
(không ghi rõ là trọng tài gì) và cũng không thỏa thuận bổ sung.
Sau 1/11/2011 (Luật TTTM hiện hành): Không rơi vào trường hợp bị vô hiệu của hợp đồng.
Trường hợp này, nếu không quy định cụ thể trọng tài thì Nguyên đơn có quyền yêu cầu Trọng tài nào giải quyết. TH 5
Công ty TNHH XY có 2 thành viên là ông X và bà Y . Ông X và bà Y góp vốn điều lệ Cty mỗi
người 8 tỷ đồng. Công ty XY có trụ sở tại quận T , tỉnh H. Sau 4 năm làm ăn không tốt dẫn đến
thua lỗ, cho đến nay công ty XY không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn là 50 tỷ
đồng. Các chủ nợ có yêu cầu thanh toán nợ nhiều lần nhưng X và Y chưa trả được nợ. Tuy
nhiên, công ty XY không nợ người lao động của công ty. Số chủ nợ của công ty XY là 20 bao
gồm cả doanh nghiệp và cá nhân đều có trụ sở hay cư trú tại tỉnh H. Hỏi:
1/Ai có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với XY ? => Chủ nợ không có bảo
đảm/bảo đảm từng phần
2/Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết vụ Phá sản này? => TA quận T
3/Trong số các chủ nợ có những chủ nợ sau:
a. Ngân hàng A có khoản nợ từ XY là 14 tỷ và có tài sản bảo đảm 16 tỷ
b. Công ty B với số nợ 2 tỷ và tài sản bảo đảm là 1 tỷ => còn nợ 1 tỷ
c. Công ty C với số nợ 1 tỷ và không có tài sản bảo đảm nào
Giả sử công ty XY bị tuyên phá sản và bị áp dụng thủ tục thanh lý tài sản và công ty B được
thanh toán 1,6 tỷ. Như vậy, ngân hàng A và công ty C sẽ được thanh toán bao nhiêu từ tài sản của XY? C: 600 triệu TH 6
Công ty cổ phần A có trụ sở chính tại quận X tỉnh Y. Công ty A làm ăn thua lỗ . Tính đến hiện
tại các khoản nợ đến hạn chưa thanh toán được của A là 24,2 tỷ đồng. Bao gồm:
-Nợ ngân hàng B 15 tỷ được bảo đảm bằng bất động sản trị giá 7 tỷ đồng _Nợ công ty C 5 tỷ
_ Nợ công ty CP D 4 tỷ được bảo đảm só nợ bằng BĐS trị giá 6 tỷ
_ nợ người lao động 200 tr.
Giả sử A bị tuyên bố phá sản. Việc phân chia giá trị tài sản còn lại của A cho các chủ nợ sẽ được thực hiện như thế nào? TH 5
Công ty A bị tuyên bố phá sản. Số nợ đối với các chủ nợ tổng cộng là 15 tỷ bao gồm: _ Nợ Công ty B 2 tỷ
_ Nợ Ngân hàng 10 tỷ có thế chấp BĐS giá trị 5 tỷ
_Nợ công ty C 3 tỷ có thế chấp BĐS giá trị 6 tỷ
_ Nợ lương người lao động 500 triệu
Được biết giá trị tài sản còn lại của công ty A là 5 tỷ. Ngoài ra, chi phí cho thủ tục phá sản là 100
triệu, nợ tiền điện 50 triệu, nợ thuế là 250 triệu. Hãy phân chia tài sản của công ty A bị tuyên phá sản cho các chủ nợ.