Ôn tập bài cũ môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội
Ôn tập bài cũ môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
ÔN TẬP BÀI CŨ
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
1. Xác định lượng âm vị được thể hiện bằng chữ viết trong mỗi âm tiết
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó 5 3 4 4 4 4 3
Có chở trăng về kịp tối nay 3 3 4 3 4 4 4
2. Tìm âm tiết có tất cả âm vị được thể hiện bằng chữ viết: Thuyền Mô hình hóa âm tiết Thanh điệu: Thuyền Âm đầu: Th Âm đệm: u Âm chính: u Âm cuối: n
3. Phiên âm (âm vị) các âm tiết trên: /t uien2/ /aj1/ /d ʼ w6/ /ben5/ / ɤ oŋ1/ / ʂ ăŋ1/ /d ʈ 5/ ɔ /k 5/
ɔ /cɤ4/ / ăŋ1/ /ve2/ /kip6/ /toj5/ /năj1/ ʈ
4. Phân loại các âm tiết
- Âm tiết mở: kết thúc bằng nguyên âm
- Âm tiết khép: tắc vô thanh, b, t, c
- Âm tiết nửa mở: m, n, ng, mũi - Âm tiết nửa khép thuyền: nửa khép ai: nửa mở đậu: mở bến sông trăng đó có chở trăng về kịp: kép tối: nửa mở nay: nửa mở ẨN DỤ:
Một số cách phân loại ẩn dụ:
1. Ẩn dụ do sự giống nhau về hình thức:
2. Ẩn dụ do sự giống nhau về màu sắc: xanh mây, xanh nước biển, xanh lá mạ, xanh lá
chuối, xanh ngọc, xanh nõn chuối, xanh cổ vịt,
3. Ẩn dụ do sự giống nhau về chức năng: đèn điện, đèn dầu, đèn pin
4. Ẩn dụ do sự giống nhau về một thuộc tính, tính chất: ăn nói khô khan,
5. Ẩn dụ do sự giống nhau về một đặc điểm, vẻ ngoài: Sở Khanh, Thúy Kiều
6. Ẩn dụ từ cụ thể đến trừu tượng:
7. Chuyển tên con vật thành tên người: con hồ ly tinh, con trà xanh
8. Chuyển tính chất của sinh vật sang hiện tượng, sự vật khác (hiện tượng nhân cách hóa) HOÁN DỤ:
Quang Hải được cho là một chân sút chủ đạo của Việt Nam: Hoán dụ bộ phận
Hoàng Xuân Vinh là tay súng cừ khôi của Việt Nam
Con mời cả nhà ăn cơm: Vật chứa đựng để gọi tên cho vật bị chứa đựng (cả nhà = các thành viên trong gia đình)
Một số cách phân loại hoán dụ:
1. Quan hệ giữa toàn thể và bộ phận
2. Lấy không gian, địa điểm thay cho người sống ở đó: 89 / Hưng Yên chào anh em nhé!
3. Lấy cái chứa đựng thay cái được chứa đựng:
4. Lấy quần áo, trang phục nói chung thay cho con người
5. Lấy bộ phận con người thay cho quần áo
6. Lấy địa điểm, nơi sản xuất thay cho sản phẩm được sản xuất ở đó
7. Lấy địa điểm thay cho sự kiện xảy ra ở đó
8. Lấy tên tác giả thay tác phẩm
9. Lấy tên chất liệu để thay tên sản phẩm
10. Lấy âm thanh để thay tên cho đối tượng
PHÂN BIỆT ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ:
1. Đầu làng tôi có một cây đa: Ẩn dụ do sự giống nhau về hình thức / vị trí
2. Đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh: Hoán dụ ĐA NGHĨA:
- Cháy: cháy nhà; cháy hàng; cháy nắng; cơm cháy; cháy vé; cháy phố; cháy xém; nồng
cháy; nhạc cháy; tóc cháy; cháy phòng; cháy hết mình; cháy giáo án; cháy túi; cháy
chuyến; cháy bỏng; cháy ruột gan; cháy thời gian; ĐỒNG ÂM
- Hôm qua (chỉ thời gian) qua (đại từ chỉ ngôi 3 – anh ấy) nói qua qua mà qua không qua,
hôm nay qua không nói qua qua mà qua qua
- sút 1 – sút bóng => từ vay mượn; sút 2 – sút cân
- ca 1 – ca hát; ca 2 – ca kíp
- hòa (từ cổ) -> và (từ nối), đồng âm với và (và cơm)
- mở lời -> lời (lời nói) đồng âm với lời (bán có lời) - che (trở) – tre (nứa) - da (dẻ) – gia (vị) - sâu (bọ) – xâu (kim)
- quà 1 – món ăn ngoài bữa chính; quà 2 – vật tặng cho người khác ĐỒNG NGHĨA - ăn, chén, xơi
- uống, tu, nhấp, nốc, húp - cho, tặng, biếu
- coi, xem, ngắm, nhìn, quan sát, để ý - coi, trông, giữ TRÁI NGHĨA TRƯỜNG NGHĨA
Xét về quan hệ ngữ nghĩa thì chiều 1 và chiều 2 là hai từ đồng âm
Chiều: thời gian; chiều 2: kích không gian
Xét về quan hệ ngữ nghĩa thì từ xuân 1 và xuân 2 là 2 nghĩa của từ đa nghĩa
Nhiều nghĩa: xuân – nghĩa gốc, xuân 2 – từ phái sinh
1 – 2 – 3 có quan hệ với nhau là từ đa nghĩa
1 – 2 – 3 và 4 – 5 – 6 có quan hệ với nhau là từ đồng âm
1 – 4 có quan hệ với nhau là từ đồng âm
1 – 2 – 3 – 5 có quan hệ với nhau là từ đồng âm
1 – 6 có quan hệ với nhau là từ đồng âm
6 – 5 có quan hệ với nhau là từ đồng âm
6 – 4 có quan hệ với nhau là từ đồng âm