Ôn tập các chương - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Đặc điểm: + 1 ng bán chiếm toàn bộ thị phần TT (đường cung của ng bán là đường cung của TT)+ Ng bán là ng ấn định giáVD: TT điện, nước, dịch vụ viễn thông, các loại dược phẩm,...(khó thay thế)Doanh nghiệp độc quyền có sức mạnh thị trường (market power), vì thế có thể tác động lên giá bán của hàng hoá. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1
I. Kinh tế học: nghiên cứu cách thức xã hội quản nguồn lực khan hiếm để đem lại lợi ích cao
nhất.
Ví dụ: tối nay ăn gì với 30k mà gồm nhiều món và ít nhất 3 món.
PA1. Mì xào khô: Mì gói không 2 gói: 10k + trứng chiên 1 trái: 4k + kimchi 1 gói 200g: 13k
PA2: Cơm chay + canh: 10k + nước sâm: 10k
PA3: Bún tươi: 10k + canh cà chua trứng: mua cà chua và hành, trứng: 14k + nước suối 5k
II. 10 nguyên lý Kinh tế học:
Các nguyên lý về việc CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO:
1. Nguyên lý 1: con người luôn đối mặt với sự đánh đổi
Ví dụ: cá nhân: ăn cơm thì kh đc ăn phở, học 2 tiếng thì mất 2 tiếng tập thể dục. Doanh nghiệp:
5 tỷ mở chuỗi cửa hàng thì mất 5 tỷ mua đất, đánh đổi thân thiện với môi trường lợi
nhuận thấp. Quốc gia: Trung Quốc phát triển kinh tế thì mất đi môi trường sạch.
Xã hội phải đối mặt với một sự đánh đổi quan trọng hiệu quả vs. bình đẳng
- Hiệu quả: tình trạng khi đó hội đạt được lợi ích kinh tế nhiều nhất từ nguồn lực
khan hiếm.
dụ: một người làm càng nhiều thì hưởng càng nhiều => nâng cao hiệu quả: làm 10
cái bánh thì 10 tr, 20 cái thì 20 tr, khiến mỗi người càng cố gắng.
- Bình đẳng: tình trạng phân phối lợi ích kinh tế một cách ngang nhau giữa các thành
phần trong xã hội.
dụ: năng lực không giống nhau: 1 người làm 10 cái bánh nhận 10tr, 1 người làm 20
cái bánh cũng nhận 10 tr thì công bằng => kh có hiệu quả
- Đánh đổi: Bình đẳng giúp mọi người được lợi ích ngang nhau. Những điều này làm
giảm động lực làm việc, thu nhỏ kích thước “chiếc bánh” kinh tế, làm giảm tính Hiệu quả.
Nói cách khác, quá trình ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi một mục tiêu nào đó để đạt được
mục tiêu khác => Từ nhận thức này con người có thể ra quyết định tốt khi hiểunhững
phương án lựa chọn mà họ đang có.
2. Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái phải từ bỏ để có được nó:
- Chi phí cơ hội của một thứ là cái (tốt nhất, đáng tiếc nhất) phải từ bỏ để có được nó.
- Chi phí cơ hội chính là loại chi phí cần cân nhắc khi ra quyết định
- Ra quyết định đòi hỏi phải so sánh chi phí và lợi ích của các lựa chọn khác.
- Chi phí hiện + Chi phí cơ hội (thời gian và vốn tài chính) = Chi phí kinh tế
Ví dụ: 1 năm đi học = 1 lượng kiến thức (=40 năm x 300tr/năm)/4
1 năm đi làm = 60 tr
=> CPCH (đi học/đi làm) = -60tr + 1 lượng kiến thức = 60trd/ năm => 3 tỷ
=> CPCH (đi làm/đi học)= -3 tỷ
3. Nguyên lý 3: Người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên:
- Người duy lý: Có lý trí, có mục đích cụ thể để đạt được lợi ích cao nhất.
- Thay đổi cận biên: điều chỉnh nhỏ so với kế hoạch.
- Người duy lý đưa ra quyết định thông qua việc so sánh chi phí và lợi ích cận biên
Ví dụ: Khi một nhà quản lý xem xét việc tăng thêm sản lượng, anh ta sẽ so sánh chi phí
cần sử dụng và doanh thu có được thêm. => sự thay đổi có lợi
4. Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
- Khuyến khích: một yếu tố thôi thúc con người hành động
dụ: một phần thưởng hoặc hình phạt. Người duy phản ứng với các động khuyến
khích. Giá xăng cao => ít di chuyển, giá rau tăng => ít mua rau, tăng mua củ, trái, giá xăng
tăng => đi xe bus công cộng.
Các nguyên lý về việc CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
5. Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi
- Thay tự cung cấp, mỗi người thể sản xuất một hàng hóa hoặc dịch vụ riêng biệt để
trao đổi lấy hàng hóa khác chuyên môn hóa
- Lợi ích từ thương mại quốc tế:
+ Bán hàng hóa của mình ra nước ngoài với giá cao hơn so với giá bán trong nước.
+ Mua hàng hóa từ nước ngoài với mức giá rẻ hơn so với hàng sản xuất trong nước.
dụ: bạn A => giỏi trồng lúa, sống đồng bằng SCL => gạo ăn, tự trồng cafe => tự
cung tự cấp => không có lợi cho bất kỳ ai => gây hại chính mình
Bạn B bán quần áo, bạn C bán trái cây => trao đổi có lợi cho nhau.
6. Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thc tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
- Thị trường: là nơi có người mua và người bán
- “Các hoạt động kinh tế” chính trên thị trường: Hàng hóa nào được sản xuất?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất bao nhiêu?
Một số mô hình kinh tế
- Kinh tế thị trường: Việc tổ chức các hoạt động kinh tế được quyết định bởi sự tương tác
giữa người mua và người bán trên thị trường.
- Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Việc tổ chức các hoạt động kinh tế do nhà nước quyết
định. ( => chính phủ tự quyết địnhnguồn lực: đất đai, lao động, vốn công nghệ)
mọi hoạt động. Sự can thiệp nhà nước)
- Kinh tế kế hỗn hợp.
- Phát biểu sâu sắc của Adam Smith: “Người mua người bán hành động như thể
‘được dẫn dắt bởi bàn tay vô hình’ để thúc đẩy phúc lợi kinh tế.”
- Bàn tay hình’ hoạt động thông qua gcả: Tương tác giữa người mua người bán
quyết định giá cả. Ngược lại, giá cả cũng tác động đến quyết định của người mua
người bán.
7. Nguyên lý 7. Đôi khi Chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
dụ: Bạn tiếp tục trồng lúa khi bạn nghĩ rằng mùa màng của mình sẽ bị đánh
cắp? Bạnnên mở nhà hàng khi mà bạn nghĩ rằng khách hàng sẽ không trả tiền? =>
không được đảm bảo, bảo vệ về nguồn tài chính Bàn tay vô hình chỉ có thể phát huy vai
trò khi:
+ Cần các quy định pháp lý bảo vệ quyền sở hữu để các cá nhân có thể sở hữu và
kiểm soát các nguồn lực khan hiếm. => nhà nước ra văn bản pháp luật => bảo
vệ tài sản, quyền sở hữu của bên sản xuất, người bán.
+ Dựa vào các lực lượng công an, tòa án do Chính phủ cung cấp để bảo vệ quyền
sở hữu đối với những thứ mà chúng ta tạo ra
+ Chính phủ bảo vệ các quy tắc duy t những thể chế quan trọng của 1 nền
kinh tế thị trường.
dụ: Chính phủchính sách thuế: giàu đóng thuế cao, nghèo đóng thuế thấp
không đóng. Sau đó lấy thuế nhà giàu trợ cấp cho nhà nghèo xử các
vấn đề xã hội. => vẫn có thể thay đổi tùy vào giai đoạn nền kinh tế thị trường.
- Bàn tay hình dẫn dắt thị trường phân bổ nguồn lực 1 cách hiệu quả tối đa hóa
chiếc bánh kinh tế KHÔNG luôn đúng, => thất bại
- Thất bại thị trường: để chỉ tình huống mà thị trường tự thất bại trong việc phân bổ
nguồn lực 1 cách hiệu quả.
- Nguyên nhân:
+ Ảnh hưởng ngoại tác, khi sản xuất và tiêu dùng một hàng hóa bị ảnh hưởng bởi
người ngoài cuộc. (ví dụ: ô nhiễm)
Ngoại tác tích cực: có lợi cho cả đôi bên A và bên B
Ngoại tác tiêu cực: lợi cho bên A bất lợi cho bên B. Thất bại thị trường:
vedan sản xuất bột ngọt lợi ích doanh nghiệp nên kh xử rác thải làm ô
nhiễm dòng sông xung quanh.
+ Sức mạnh thị trường, một người bán hoặc một người mua duy nhất ảnh
hưởng đáng kể lên giá cả thị trường (ví dụ: doanh nghiệp độc quyền: giá bán
cao, giới hạn)
- Trong 1 số trường hợp thì ảnh hưởng ngoại tác và sức mạnh thị trường có thể cải thiện
hiệu quả kinh tế nếu được thiết kế tốt. Ví dụ: vedan thải chất thải nhưng những chất thải
đó cá ăn được, màu mỡ cho cây => hiệu quả kinh tế cao
Các nguyên lý NỀN KINH TẾ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO:
8. Nguyên lý 8: Mức sống một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch
vụ của nước đó.
- Điều quan trọng nhất quyết định mức sống chính là: năng suất.
- Năng suất phụ thuộc vào:
+ Thiết bị
+ Kỹ năng
+ Công nghệ: Mỹ: bấm 1 nút sx 100 máy 1h, VN: thủ công 1h 0,5 máy
- Sự chênh lệch về mức sống có nguyên nhân ở sự khác nhau về năng suất lao động của
các nước.
- Năng suất lao động tức số lượng HH được làm ra trong 1 giờ lao động của 1 công
nhân.
- Năng suất lao động quyết định tốc độ tăng thu nhập bình quân của quốc gia đó.
- Để nâng cao mức sống, các nhà hoạch định chính sách cần làm tăng năng suất lao
động bằng cách:
+ Đảm bảo cho công nhân được đào tạo tốt
+ Có đủ các công cụ cần thiết để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
+ Được tiếp cận những công nghệ tốt nhất
9. Nguyên lý 9. Giá cả tăng khi Chính phủ in quá nhiều tiền
- Lạm phát: sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế
+ Lạm phát gây nhiều tổn thất cho xã hội
+ Giữ lạm phát mức thấp mục tiêu của các nhà hoạch định chính sách kinh tế
trên toàn thế giới
- Nguyên nhân lạm phát: do Chính phủ in quá tiền nhiều
Ví dụ: ở năm 2019, mua phở 20k, năm 2021, mua phở 50k do chính phủ in tiền => đồng
tiền sụt giảm giá trị => giá cả tăng hoặc không tăng => lao động, sản xuất đổ dồn về giá
tăng nhưng có thể không phải nhu cầu chính => bất ổn kinh tế
10. Nguyên lý 10. Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
- Trong ngắn hạn (1-2 năm), có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
- Tăng số lượng tiền => tăng mức chi tiêu => cầu HH, DV tăng
=> Cầu HH, DV tăng
=> DN tăng giá HH, DV
=> DN thuê thêm nhiều => SX nhiều HH, DV đáp ứng cầu HH, DV => Tỷ lệ thất
nghiệp thấp hơn.
III. Sơ đồ chu chuyển:
- Định nghĩa: một hình trực quan của nền kinh tế, biểu thị dòng tiền, dòng hàng
hoá/ dịch vụ yếu tố sản xuất luân chuyển thông qua các thị trường, giữa các hộ gia
đình và doanh nghiệp.
- Hai nhóm ra quyết định:
+ Hộ gia đình
+ Doanh nghiệp
- Hai thị trường:
+ Thị trường hàng hóa và dịch vụ
+ Thị trường yếu tố sản xuất (lao động, máy móc,...)
IV. Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier, PPF)
- Định nghĩa: PPF là đường tập hợp những phương án sản lượng đầu ra khác nhau
nền kinh tế có thể sản xuất ra được trong điều kiện các nguồn lực sẵn có.
Ví dụ:
Hai hàng hóa: máy tính và lúa mì
Nguồn lực: lao động (theo giờ)
Cụ thể, nguồn lực là 50,000 giờ lao động.
Sản xuất một máy tính cần 100 giờ lao động.
Sản xuất một tấn lúa mì cần 10 giờ lao động.
- Đường màu
xanh là PPF
- Nằm phía trong đường PPF => G(100,1000)=20000
=> nền KT sản xuất tại G, nền kinh tế sử dụng nguồn lực không hiệu quả nhưng
vẫn sản xuất ra được.
- Nằm phía ngoài đường PPF => F(250,4000)=65000 => nền KT sản xuất tại F, nền kinh
tế vì hiện có 50000.không tạo ra được Ở HIỆN TẠI
- Theo thời gian: 4 yếu tố nguồn lực quốc gia gia tăng => nền KT đạt được điểm F =>
đường PPF dịch chuyển sang phải => sự tăng trưởng kinh tế.
- Chi phí cơ hội (CFCH) MT/LM = -1000 100 (A->B) = -10 ( tăng 1 máy tính mất 10 tấn lúa
mì)
- Chi phí hội (CFCH) LM/MT= -100 1000 (B->A) = -1/10 ( tăng 1 tấn lúa mất 0,1
MT)
- Chi phí hội (CFCH) MT/LM = 1000 - 100 (D->E) = -10 ( tăng 10 tấn lúa mất 1
máy tính)
V . KINH TẾ VI MÔ VÀ VĨ MÔ:
- Kinh tế học vi mô:
+ Nghiên cứu quá trình ra quyết định của nhân DN: nhân sử dụng nhiều =>
DN sản xuất nhiều
+ Mối quan hệ tương tác ảnh hưởng của các quyết định lên từng thị trường riêng
biệt. (nghiên cứu thị trường gà, thịt bò…, nhỏ)
- Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu các vấn đề kinh tế của các nền kinh tế như:tổng thể
+ Các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp...
+ Các biến để phân tích như GDP, GNP, Thuế,...
+ Ví dụ:
1. Năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam khoảng 2.28%. vĩ
2. Tổng thu nhập của toàn xã hội tăng lên đồng nghĩa với việc chi tiêu cho tiêu
dùng cũng tăng lên. vĩ
3. Một người lao động được trả lương cao hơn sẽ tiêu dùng nhiều hàng hóa xa
xỉ hơn. vi
4. Một doanh nghiệp sẽ đầu tư vào dự án nếu có lợi nhuận cao. vi
5. GDP của Việt Nam năm 2020 được dự báo sẽ tăng khoảng 1,8%. vĩ
6. Giá khẩu trang tăng mạnh trong 3 tháng đầu năm 2020. vi
VI. Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc
- Kinh tế học thực chứng: giải thích khách quan bàn về những hay khoa học sự vận
động của một sự vật hay nền kinh tế.
- Nhận định thực chứng mang tính chất mô tả
- Ví dụ:
+ Tăng lương sẽ khuyến khích công nhân làm việc chăm chỉ hơn.
+ Những người cao tuổi có chi phí chăm sóc y tế rất cao.
+ Tiệm bánh Huỳnh Hoa nổi tiếng vệ sinh tốt, quảng cáo đẹp, bánh
ngon,....
- Kinh tế học chuẩn tắc: đánh giá cá nhân cho đề nghị dựa trên về một vấn đề nào đó.
- Nhận định chuẩn tắc có tính chất khuyến nghị.
- Ví dụ:
+ Các doanh nghiệp nên tăng lương cho công nhân
+ Chính phủ nên trợ cấp cho những người cao tuổi.
+ Tiệm bánh Huỳnh Hoa theo anh A nên tăng sự quảng trên tiktok, theo anh B
là tăng thành phần trong bánh mì.
Ví dụ:
1. Chính phủ nên đưa ra biện pháp để làm giảm thất nghiệp. CT
2. Lạm phát tăng làm cho giá nông sản cũng tăng theo. TC
3. Các nước nghèo chiếm 35% dân số thế giới nhưng chỉ nhận được 2% thu nhập của
thế giới và điều này là không công bằng. TC
4. Giá thịt bò tăng thì lượng mua thịt bò sẽ giảm xuống. TC
5. Giá dầu tăng khoảng 30% so với năm 2009. TC
6. Theo một số chuyên gia của ADB, mức tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2020
1,8%. TC
7. Hàng hóa càng khan hiếm thì giá càng cao. TC
28/2: MINITEST. Nội dung chương 1: 9đ
Chương 2
I. Các thị trường và sự cạnh tranh:
- Thị trường là một nhóm người mua và người bán của một loại hàng hóa hay dịch vụ cụ
thể.
- Thị trường cạnh tranh có rất nhiều người mua và người bán tới mức mỗi người trong số
họ có tác động không đáng kể lên giá thị trường.
- Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
+ Các hàng hóa giống nhau hoàn toàn
+ Số lượng người mua và người bán quá lớn do đó không ai có thể ảnh hưởng đến
giá thị trường – là người chấp nhận giá (price taker).
Ví dụ: thị trường gạo thống nhất giá với 20k/1kg => người bán bán 20k và người mua
mua 20k => người chấp nhận giá. Giá cả, bao bf, hãng giống nhau => thị trường cạnh
tranh hoàn hảo.
- Chương này giả định rằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
II. Cầu: khái niệm chung về nhu cầu người mua không rõ ràng
1. Khái niệm:
- Định nghĩa: Lượng cầu là số lượng cụ thể hàng hoá, dịch vụ mà người mua có thể
mua và sẵn lòng mua trong một khoảng thời gian nhất định.
- Quy luật cầu: Giá và lượng cầu tỷ lệ nghịch (trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi).
BA CÁCH BIỂU DIỄN CỦA CẦU
- Hàm số cầu: QD = aP + b (a < 0) => b=
+ P (Price): Giá
+ QD (Quantity of Demand): Lượng cầu
+ Ví dụ 2:
- Biểu cầu: một bảng thể hiện mối quan hệ nghịch chiều giữa giá bán và lượng cầu của
một hàng hóa.
- Đường cầu: một đường chỉ ra vô số điểm kết hợp giữa mức giá và lượng cầu (dốc
xuống từ trái sang phải => vì hai yếu tố này có mqh nghịch chiều)
Ví dụ: Nhu cầu của Helen về cà phê Latte
2. Cầu thị trường và cầu cá nhân:
- Lượng cầu thị trường là tổng các lượng cầu cá nhân được cộng theo chiều ngang.
- Giả định Helen và Ken là hai người mua duy nhất trong thị trường Latte.
- Sự di chuyển của đường cầu thị trường Latte: sự thay đổi vị trí giữa các điểm
+ Di chuyển trên đường cầu (D) => Giá thay đổi => lượng cầu thay đổi
nhưng cầu không thay đổi vì cầu vẫn nằm trên đường cầu.
Ví dụ: Giá là P1 thì lượng cầu Q1 => Điểm lựa chọn là A(0,24)
Giá giảm về P2 thì => lượng cầu tăng lên Q2.
=> Điểm lựa chọn di chuyển từ A xuống B và ngược lại
- Sự dịch chuyển của đường cầu: do người mua, giá không đổi
+ Yếu tố 1: Sự gia tăng trong số lượng người mua: kéo theo sự gia tăng lượng
cầu tại mỗi mức giá, dịch chuyển đường cầu (D) sang phải.
Nếu nhỏ hơn => đường cầu sang trái
+ Yếu tố 2: hàng hóa thông thường thu nhập: Cầu đối với có mối quan hệ thuận
chiều với thu nhập. Thu nhập tăng dẫn đến tăng lượng cầu tại mỗi mức giá, làm
đường cầu D dịch chuyển sang phải.
Cầu có mối quan hệ nghịch biến hàng hóa thứ cấp (hàng lỗi, hàng quá thời)
với thu nhập. Thu nhập tăng làm dịch chuyển đường cầu D sang trái.
Ví dụ: thu nhập tăng=> cầu hhtt tăng => cầu hhtc giảm
thu nhập giảm => cầu hhtc tăng => cầu hhtt giảm
+ Yếu tố 3: hàng hóa thay thế: khi giá của hàng hóa này tăng lên thì sẽ làm tăng
cầu của hàng hóa kia.
Ví dụ: Khi giá của pizza tăng lên thì cầu hamburgers sẽ tăng lên và sẽ dịch chuyển
đường cầu hamburgers sang phải.
Giá trứng gà tăng => lượng cầu trứng gà giảm => đường cầu trứng gà di chuyển lên
trên => mua ít trứng gà nên mua thêm trứng vịt => lượng cầu trứng vịt tăng => giá trứng
vịt kh thay đổi => đường cầu trứng vịt dịch chuyển sang phải.
+ Yếu tố 4: hàng hóa bổ sung: khi giá hàng hóa này tăng thì cầu của hàng hóa kia
giảm.
Ví dụ: máy vi tính và phần mềm. Nếu giá máy tính tăng, người mua máy tính giảm, do
đó cầu về phần mềm giảm. Đường cầu phần mềm dịch chuyển sang trái.
học phí đại học và giáo trình, xăng và xe.
Giá xăng tăng => lượng cầu giảm - giảm mua xe sử dụng xăng
+ Yếu tố 5: Thị hiếu đối với một loại hàng hóa tăng lên sẽ làm tăng cầu của hàng
hóa và sẽ làm đường cầu của hàng hóa đó dịch chuyển sang phải.
Ví dụ: Khi phương pháp giảm cân The Atkins trở nên phổ biến ở thập niên 90. Điều này
làm cầu về trứng tăng, dịch chuyển đường cầu trứng sang phải.
+ Yếu tố 6: Kỳ vọng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
Ví dụ: Nếu mọi người kỳ vọng mức lương của họ tăng lên, thì cầu về những bữa ăn tại
nhà hàng sang trọng sẽ tăng lên ngay thời điểm hiện tại.
Nếu nền kinh tế không tốt và mọi người lo lắng về sự đảm bảo cho công việc tương lai
của họ, cầu về xe ô tô mới có thể giảm ngay từ bây giờ.
III. CUNG
- Lượng Cung người bán có thể bán là số lượng một hàng hóa hoặc dịch vụ mà và sẵn
lòng bán trong một khoảng thời gian nhất định.
- Quy luật cung: tỷ lệ thuận Giá và lượng cung . (trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi)
- Hàm số cung: QS = cP + d (c > 0) và c =
P (Price): Giá
QS (Quantity of Supply): Lượng cung
- Biểu cung: thuận chiềuMột bảng cho thấy mối quan hệ giữa giá của một mặt hàng và
lượng cung.
Ví dụ: Lượng cung của Starbucks về lattes. Chú ý rằng biểu cung của Starbucks tuân
theo luật cung.
- Đường cung:
- Lượng cung trong thị trường là tổng các nguồn cung của tất cả người bán tại mỗi
mức giá.
Ví dụ: Giả định rằng Starbucks và Jitters là hai người bán duy nhất trong thị trường (Qs
- Giá thay đổi => Di chuyển dọc đường cung (S) Sự thay đổi đường cung
- Giá là P1 thì lượng cung => Q1 Điểm lựa chọn là A.
- Giá tăng về P2 thì lượng cung tăng lên Q2.
- Điểm lựa chọn di chuyển từ A lên B và ngược lại.tttt
- Sự dịch chuyển của đường cung: biểu diễn giá ảnh hưởng như thế nào đến lượng cung,
các yếu tố khác không đổi.
+ Yếu tố 1: giá đầu vào
Ví dụ: Tiền công, giá nguyên liệu đầu vào.
Khi giá đầu vào giảm làm cho sản xuất thêm nhiều lợi nhuận. Vì vậy công ty cung
ứng một sản lượng cao hơn tại mỗi mức giá và đường cung S dịch chuyển sang
phải.
+ Yếu tố 2: công nghệ: tiết kiệm chi phí => tạo nhiều sp=> giá thành thấp=>cung
sang phải => ngược lại
+ Yếu tố 3: người bán => Sự gia tăng số lượng người bán => tăng lượng cung tại
mỗi mức giá, dịch chuyển đường cung sang phải.
+ Yếu tố 4: kỳ vọng => người tiêu dùng kỳ vọng giá vàng tăng => mua vàng nhiều
hơn => cung tăng => sang phải nhưng nếu người bán hàng găm hàng lại =>
dịch sang trái
Ví dụ: 500 m2 cho trà,
1000m2 cafe
Giá cafe tăng => lượng
cung tăng => diện tích
trồng cafe tăng, trà giảm
=> cung trà giảm => di
=> ngược lại
=>giá giảm => Qd >
Qs => thiếu hụt
=> Thị
trường cân bằng
=> giá tăng => Qs>Qd => dư thừa => phải giảm giá
Tại điểm cân bằng, nếu nhu cầu tăng thì sau đó điểm cân bằng sẽ tăng và ngược lại
+ Xem lại bài giảng phần dự đoán đường cung, cầu.
Chương 3
I. Độ co dãn:
- Độ co giãn đo lường lượng phản ứng của một yếu tố với sự thay đổi của một yếu tố khác.
Ví dụ: Một dạng của độ co giãn đo lường cầu về trang web sẽ giảm bao nhiêu sau khi bạn tăng
giá.
- Khái niệm: Độ co giãn là số đo mức độ phản ứng của Qd hoặc Qs đối với các yếu tố tác động
đến nó.
- Độ co giãn của cầu theo giá phản ánh Qd phản ứng với sự thay đổi của P. Nói cách khác, nó đo
lường độ nhạy cảm theo giá của người mua về cầu hàng hóa.
Độ co giãn của cầu theo giá = % thay đổi của Qd : % thay đổi của P
Phương pháp tiêu chuẩn: key word: từ …. đến….
Điểm bắt đầu và điểm kết thúc thay đổi Edlàm
Phương pháp trung điểm: key word: trong khoảng
Điểm bắt đầu và điểm kết thúc làm thay đổi Edkhông
Ví dụ 1 : Giá của 2 loại hàng hóa tăng 20%, hàng hóa làm Qd giảm nhiều nhất? Why?
- Ngũ cốc: có nhiều sản phẩm thay thế cho ngũ cốc như bánh nướng, bánh kẹp => Độ co
dãn tăng nếu giá tăng.
- Kem chống nắng: không có sp thay thế => Độ co dãn giảm ít hơn nếu giá tăng.
=> Độ co giãn của giá cao hơn: nếu có nhiều sản phẩm thay thế.
Ví dụ 2: giá 2 loại tăng 2%
- Trong nhóm định nghĩa hẹp, những sản phẩm như quần Jean xanh, có rất nhiều sản
phẩm thay thế như quần Kaki, quần Short, quần Speedo.
- Trong nhóm định nghĩa rộng, có ít sản phẩm thay thế hơn. Không có sản phẩm thay thế
cho quần áo, trừ khi bạn không cần mặc quần áo.
=> Độ co giãn của giá sẽ cao trong định nghĩa hẹp hơn là định nghĩa rộng.
Ví dụ 3:
- Với hàng triệu bệnh nhân tiểu đường, Insulin là thuốc cần thiết. Sự tăng giá của nó sẽ
làm cho cầu giảm ít, hoặc hầu như không giảm.
- Một chiếc du thuyền thì rất xa xỉ. Nếu giá tăng, mọi người quên nó đi.
=> Đối với những mặt hàng xa xỉ, sự co giãn theo giá sẽ cao hơn đối với hàng thiết yếu.
Ví dụ 4:
- Không có nhiều người có thể chuyển chỗ làm hoặc chuyển nhà trong ngắn hạn, người
ta sẽ đi xe buýt hoặc đi chung xe
- Trong dài hạn, mọi người sẽ mua xe hơi nhỏ hoặc sống gần nơi làm việc của họ hơn.
=> Trong dài hạn, độ co giãn của cầu theo giá sẽ cao hơn trong ngắn hạn.
Do P và QD tỷ lệ nghịch nên EDP luôn âm. Tuy
nhiên, có thể lấy giá trị tuyệt đối và thể hiện EDP
bằng số dương.
EDP=0 : cầu hoàn toàn không co giãn
|EDP|<1 : cầu không co giãn (ít)
|EDP|=1 : cầu co giãn đơn vị
|EDP|>1 : cầu co giãn (nhiều)
|EDP|=∞ : cầu co giãn hoàn toàn
II. Độ co dãn của cầu theo giá ( lấy giá trị tuyệt đối ) và tổng doanh thu
Ví dụ 1:
Giả sử mặt hàng mì gói là mặt hàng có nhiều thay
thế, nếu giá mặt hàng này giảm thì doanh thu của DN
kinh doanh mặt hàng này sẽ?
Nếu độ co dãn của cầu theo giá > 1 => giá và
doanh thu nghịch chiều
Ví dụ 2: Giả sử mặt hàng Y ít co giãn, nếu giá mặt
hàng này giảm thì doanh thu của DN kinh doanh mặt hàng này sẽ?
Nếu độ co dãn của cầu theo giá <1 => giá và doanh thu cùng chiều
2. Độ co dãn của cầu theo thu nhập (không lấy trị tuyệt đối): đo lường sự phản ứng của Qd
tới thu nhập của người tiêu dùng
3. Độ co giãn chéo của cầu theo giá( không lấy trị tuyệt đối) : đo lường sự thay đổi của lượng
cầu một hàng hóa khi giá của một hàng hóa liên quan thay đổi.
Ví dụ:
Ví dụ: Giả sử độ co giãn của cầu hàng hóa A
theo giá của hàng hóa B là 0.6. Vậy kết luận A
B là hai sản phẩm:
a. Hàng hóa thay thế
b. Hàng hóa bổ sung
c. Hàng hóa không liên quan
d. Chưa thể đưa ra kết luận
III. Độ co giãn của cung theo giá:
%Qs(=0) < %P, NSX phản ứng mạnh với P
%Qs < %P, NSX phản ứng nhẹ với P
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cung theo giá:
+ Ở các mức lượng cung thấp, Es cao, => các công ty dư thừa nguồn lực,
còn nguồn lực nhàn lỗi => P↑→ Q ↑ ↑ ↑
+ Ở các mức lượng cung càng cao, công ty cần đầu tư mở rộng nguồn lực, Es
giảm => P↑↑ ↑→ Q ↑.
Chương 4
I. Kiểm soát giá:
1. Giá trần: mức giá tối đa được phép bán ra theo luật quy định (bảo vệ người tiêu dùng)
của một hàng hóa hoặc dịch vụ. Ví dụ: kiểm soát giá thuê nhà, giá trần của sữa (nếu
không quy định thì giá quá cao, trẻ em nghèo không thể uống sữa)
Pc < Pe => giá giảm => lượng cầu tăng => cung ít => thiếu hụt
If Pc > Pe => không gây tổn hại vì thị trường điều chỉnh Pe.
HỆ QUẢ:
- Gây lãng phí: thời gian phân phối ship hàng hoặc bốc thăm
- Chợ đen: ít người mua được giá 500, ít người mua giá cao, một số ng không
mua được
- Phân phối cho người quen không công với giá 500k và bán lại cho ngkhac giá
cao hơn.
2. Giá sàn: mức giá tối thiểu (bảo vệ người bán) được phép bán ra theo luật quy định của
một hàng hóa hoặc dịch vụ. Ví dụ: lương
tối thiểu.
Pf > Pe => dư thừa
Pf < Pe => không gây hệ quả vì thị
trường tự điều chỉnh về Pe
Mức lương cân bằng bằng $4 là dưới
mức sàn và do đó bất hợp
pháp gây thặng dư => thất
nghiệp.
3. Lương tối thiểu:
- Luật về lương tối thiểu không tác động đến thị trường lao động cao cấp.
Chúng chỉ có tác động lên các lao động trẻ.
- Bài học: nếu lương tối thiểu tăng 10%, tỷ lệ thanh thiếu niên thất nghiệp sẽ
tăng 1-3%.
II. Thuế: có lợi cho chính phủ, Chính phủ trưng thu thuế lên nhiều loại hàng hóa và dịch vụ để
tăng ngân sách cho quốc phòng, giáo dục công...
- Chính phủ bắt buộc người mua và người bán phải trả thuế:
- Thuế đã bao gồm một phần trăm trên giá hàng hóa, hoặc một số lượng nhất định trên
mỗi đơn vị bán ra ( => thuế gián thu và thuế trực thu: thuế trên thu nhập)
Ví dụ: VAT 10%, mua 1 chai nước suối đóng 1k cho chính phủ (tiền thuế cụ thể cho từng hàng
hóa) => thuế gián thu.
1) Chính phủ đánh thuế vào người bán :
cung trái, giá tăng, lượng giảm, cả hai
đều thiệt.
Tờng hợp 1: cầu ít co giãn hơn cung
Thị trường pizza 10$, cân bằng là 500 bánh,
đánh thuế 1,5% vào người bán => Cost sx
tăng => cung trái => tăng giá pizza 11$,
người bán thiệt 0,5$ (từ 10$ còn 9,5$),
người mua thiệt nhiều, 1$ (từ 10$ lên 11$).
Tờng hợp 2: cầu co giãn hơn cung => nhiều sự lựa chọn => ng mua kh ảnh hưởng =>
người bán chịu thiệt.
2) Chính phủ đánh thuế vào người mua: cầu trái, giá
giảm, lượng giảm, cả hai thiệt
Ví dụ: ăn một bánh pizza đóng 1,5$ thuế => cầu trái =>
người bán được hưởng 9,5$ nhưng nếu kh thuế bán giá
10$ => thiệt 0,5$/cái và 70 cái bánh => người mua tổng
tiền sau thuế là 11$, không thuế trả 10$, thiệt 1$/cái
Tờng hợp 1: cầu ít co giãn, người mua có nhiều lựa
chọn => ng bán
Tờng hợp 2: cầu co giãn nhiều, người mua có ít lựa chọn => ng mua
Chương 5
I. Thặng dư tiêu dùng:
1.1. Giá sẵn sàng trả: là số tiền tối đa mà người mua sẵn lòng trả để mua một hàng hóa. WTP
được đo bằng giá trị mà người mua định cho hàng hóa.
WTP và đường cầu:
1.2. Thặng dư tiêu dùng (CS): là phần chênh lệch giữa mức giá sẵn sàng trả và giá thị trường.
P càng cao => CS thấp
1.3. CS và đường cầu:
P=220
Trong trường hợp nhiều người
mua và đường cầu liên tục
Giá cao hơn -> CS giảm: Có 2 lý do:
+ Do người mua rời khỏi thị trường
+ Do những người mua còn lại phải trả mức giá P cao hơn
II. Thặng dư sản xuất: kí hiệu là PS => = P - chi phí
- Khái niệm: số tiền nhà sản xuất được trả cho việc cung cấp một hàng hóa cho tổng trừ
chi phí sản xuất ra hàng hóa đó.
a) Chi phí: giá trị của những thứ mà người bán phải bỏ ra để sản xuất một hàng hóa (Ví
dụ: chi phí cơ hội), bao gồm chi phí của tất cả các nguồn lực được sử dụng để sản xuất
hàng hóa.
- Người bán sẽ sản xuất và bán sản phẩm
chỉ khi giá cao hơn hoặc bằng (nếu chấp
nhận hòa vốn để giữ chân khách) chi phí
bỏ ra=> chi phí là thước đo giá sẵn sàng
bán.
Ví dụ: chi phí sản xuất 20đ thì phải bán giá
lớn hơn 20 để có lợi nhuận.
Kết luận: chi phí sản xuất không đổi, giá
bán tăng => PS tăng và ngược lại.
b) Đường cung:
Tại bất kỳ mức cung nào, độ cao của
đường cung chính là giá sẵn sàng bán của
từng người bán cận biên (marginal buyer)
=> người bán sẽ rời khỏi thị trường nếu P
thấp hơn.
c) PS trường hợp nhiều người bán và đường liên tục:
PS là diện tích nằm
giữa P và đường cung.
Chiều cao của tam giác
này bằng: $40 – 15 =
$25.
Vì thế, PS = 1⁄2 x b x h
= 1⁄2 x 25 x $25
= $312.50
=> S tăng thêm do người bán có chi
phí sx thấp hơn giá tăng => tham gia
thị trường
Câu hỏi:
A. Tính chi phí của người bán cận biên tại Q = 10.
Tại Q = 10, chi phí cận biên = $20
B. Tính tổng PS tại P = $20. (hồng)
PS = 1⁄2 x 10 x $20 = $100
C. Giả sử P tăng lên $30. Tính phần tăng của PS do:
Bán thêm được 5 sản phẩm. (xanh dương)
PS= 1⁄2 x 5 x $10 = $25 => Diện tích E=25
D. Bán được 10 sản phẩm ban đầu với mức giá cao
hơn (xanh lá) = 10 x $10 = $100
d) CS, PS và tổng Thặng dư:
TS = CS + PS
TS = WTP - Chi phí sản xuất
CS = (Giá trị người mua nhận được) – (Khoản phí người mua phải trả) = Lợi ích người
mua đạt được từ việc tham gia thị trường.
PS = (Giá trị người sản xuất nhận được) – (Chi phí người bán phải chịu) = Lợi ích
người bán đạt được từ việc tham gia thị trường.
Tổng thặng dư (Total Surplus)= CS + PS = Tổng lợi ích đạt được từ thương mại
= (Giá trị người mua nhận được) - (Chi phí người bán phải chịu)
III. Hiệu quả của thị trường:
| 1/38

Preview text:

Chương 1 I. Kinh
tế học: nghiên cứu cách thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm để đem lại lợi ích cao nhất.
Ví dụ: tối nay ăn gì với 30k mà gồm nhiều món và ít nhất 3 món.
PA1. Mì xào khô: Mì gói không 2 gói: 10k + trứng chiên 1 trái: 4k + kimchi 1 gói 200g: 13k
PA2: Cơm chay + canh: 10k + nước sâm: 10k
PA3: Bún tươi: 10k + canh cà chua trứng: mua cà chua và hành, trứng: 14k + nước suối 5k II.
10 nguyên lý Kinh tế học:
Các nguyên lý về việc CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO:
1. Nguyên lý 1: con người luôn đối mặt với sự đánh đổi
Ví dụ: cá nhân: ăn cơm thì kh đc ăn phở, học 2 tiếng thì mất 2 tiếng tập thể dục. Doanh nghiệp:
có 5 tỷ mở chuỗi cửa hàng thì mất 5 tỷ mua đất, đánh đổi thân thiện với môi trường và lợi
nhuận thấp. Quốc gia: Trung Quốc phát triển kinh tế thì mất đi môi trường sạch.
Xã hội phải đối mặt với một sự đánh đổi quan trọng hiệu quả vs. bình đẳng -
Hiệu quả: là tình trạng mà khi đó xã hội đạt được lợi ích kinh tế nhiều nhất từ nguồn lực khan hiếm.
Ví dụ: một người làm càng nhiều thì hưởng càng nhiều => nâng cao hiệu quả: làm 10
cái bánh thì 10 tr, 20 cái thì 20 tr, khiến mỗi người càng cố gắng. -
Bình đẳng: là tình trạng phân phối lợi ích kinh tế một cách ngang nhau giữa các thành phần trong xã hội.
Ví dụ: năng lực không giống nhau: 1 người làm 10 cái bánh nhận 10tr, 1 người làm 20
cái bánh cũng nhận 10 tr thì công bằng => kh có hiệu quả -
Đánh đổi: Bình đẳng giúp mọi người có được lợi ích ngang nhau. Những điều này làm
giảm động lực làm việc, thu nhỏ kích thước “chiếc bánh” kinh tế, làm giảm tính Hiệu quả.
Nói cách khác, quá trình ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi một mục tiêu nào đó để đạt được
mục tiêu khác => Từ nhận thức này con người có thể ra quyết định tốt khi hiểu rõ những
phương án lựa chọn mà họ đang có.
2. Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái phải từ bỏ để có được nó: -

Chi phí cơ hội của một thứ là cái (tốt nhất, đáng tiếc nhất) phải từ bỏ để có được nó. -
Chi phí cơ hội chính là loại chi phí cần cân nhắc khi ra quyết định -
Ra quyết định đòi hỏi phải so sánh chi phí và lợi ích của các lựa chọn khác. -
Chi phí hiện + Chi phí cơ hội (thời gian và vốn tài chính) = Chi phí kinh tế
Ví dụ: 1 năm đi học = 1 lượng kiến thức (=40 năm x 300tr/năm)/4 1 năm đi làm = 60 tr
=> CPCH (đi học/đi làm) = -60tr + 1 lượng kiến thức = 60trd/ năm => 3 tỷ
=> CPCH (đi làm/đi học)= -3 tỷ
3. Nguyên lý 3: Người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên: -
Người duy lý: Có lý trí, có mục đích cụ thể để đạt được lợi ích cao nhất. -
Thay đổi cận biên: điều chỉnh nhỏ so với kế hoạch. -
Người duy lý đưa ra quyết định thông qua việc so sánh chi phí và lợi ích cận biên
Ví dụ: Khi một nhà quản lý xem xét việc tăng thêm sản lượng, anh ta sẽ so sánh chi phí
cần sử dụng và doanh thu có được thêm. => sự thay đổi có lợi
4. Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích -
Khuyến khích: một yếu tố thôi thúc con người hành động
Ví dụ: một phần thưởng hoặc hình phạt. Người duy lý phản ứng với các động cơ khuyến
khích. Giá xăng cao => ít di chuyển, giá rau tăng => ít mua rau, tăng mua củ, trái, giá xăng
tăng => đi xe bus công cộng.
Các nguyên lý về việc CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
5. Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi -
Thay vì tự cung cấp, mỗi người có thể sản xuất một hàng hóa hoặc dịch vụ riêng biệt để
trao đổi lấy hàng hóa khác chuyên môn hóa -
Lợi ích từ thương mại quốc tế:
+ Bán hàng hóa của mình ra nước ngoài với giá cao hơn so với giá bán trong nước.
+ Mua hàng hóa từ nước ngoài với mức giá rẻ hơn so với hàng sản xuất trong nước.
Ví dụ: bạn A => giỏi trồng lúa, sống ở đồng bằng SCL => có gạo ăn, tự trồng cafe => tự
cung tự cấp => không có lợi cho bất kỳ ai => gây hại chính mình
Bạn B bán quần áo, bạn C bán trái cây => trao đổi có lợi cho nhau.
6. Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế -
Thị trường: là nơi có người mua và người bán -
“Các hoạt động kinh tế” chính trên thị trường: Hàng hóa nào được sản xuất? Sản xuất như thế nào? Sản xuất bao nhiêu? Một số mô hình kinh tế -
Kinh tế thị trường: Việc tổ chức các hoạt động kinh tế được quyết định bởi sự tương tác
giữa người mua và người bán trên thị trường. -
Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Việc tổ chức các hoạt động kinh tế do nhà nước quyết
định. (nguồn lực: đất đai, lao động, vốn và công nghệ) => chính phủ tự quyết định
mọi hoạt động. Sự can thiệp nhà nước) - Kinh tế kế hỗn hợp. -
Phát biểu sâu sắc của Adam Smith: “Người mua và người bán hành động như thể
‘được dẫn dắt bởi bàn tay vô hình’ để thúc đẩy phúc lợi kinh tế.” -
Bàn tay vô hình’ hoạt động thông qua giá cả: Tương tác giữa người mua và người bán
quyết định giá cả. Ngược lại, giá cả cũng tác động đến quyết định của người mua và người bán.
7. Nguyên lý 7. Đôi khi Chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
Ví dụ: Bạn có tiếp tục trồng lúa khi mà bạn nghĩ rằng mùa màng của mình sẽ bị đánh
cắp? Bạn có nên mở nhà hàng khi mà bạn nghĩ rằng khách hàng sẽ không trả tiền? =>
không được đảm bảo, bảo vệ về nguồn tài chính Bàn tay vô hình chỉ có thể phát huy vai trò khi:
+ Cần các quy định pháp lý bảo vệ quyền sở hữu để các cá nhân có thể sở hữu và
kiểm soát các nguồn lực khan hiếm. => nhà nước ra văn bản pháp luật => bảo
vệ tài sản, quyền sở hữu của bên sản xuất, người bán.
+ Dựa vào các lực lượng công an, tòa án do Chính phủ cung cấp để bảo vệ quyền
sở hữu đối với những thứ mà chúng ta tạo ra
+ Chính phủ bảo vệ các quy tắc và duy trì những thể chế quan trọng của 1 nền kinh tế thị trường.
Ví dụ: Chính phủ có chính sách thuế: giàu đóng thuế cao, nghèo đóng thuế thấp
và không đóng. Sau đó lấy thuế nhà giàu trợ cấp cho nhà nghèo và xử lý các
vấn đề xã hội. => vẫn có thể thay đổi tùy vào giai đoạn nền kinh tế thị trường. -
Bàn tay vô hình dẫn dắt thị trường phân bổ nguồn lực 1 cách hiệu quả và tối đa hóa
chiếc bánh kinh tế KHÔNG luôn đúng, => thất bại -
Thất bại thị trường: để chỉ tình huống mà thị trường tự nó thất bại trong việc phân bổ
nguồn lực 1 cách hiệu quả. - Nguyên nhân:
+ Ảnh hưởng ngoại tác, khi sản xuất và tiêu dùng một hàng hóa bị ảnh hưởng bởi
người ngoài cuộc. (ví dụ: ô nhiễm)
Ngoại tác tích cực: có lợi cho cả đôi bên A và bên B
Ngoại tác tiêu cực: có lợi cho bên A và bất lợi cho bên B. Thất bại thị trường:
vedan sản xuất bột ngọt vì lợi ích doanh nghiệp nên kh xử lý rác thải làm ô
nhiễm dòng sông xung quanh.
+ Sức mạnh thị trường, một người bán hoặc một người mua duy nhất có ảnh
hưởng đáng kể lên giá cả thị trường (ví dụ: doanh nghiệp độc quyền: giá bán cao, giới hạn) -
Trong 1 số trường hợp thì ảnh hưởng ngoại tác và sức mạnh thị trường có thể cải thiện
hiệu quả kinh tế nếu được thiết kế tốt. Ví dụ: vedan thải chất thải nhưng những chất thải
đó cá ăn được, màu mỡ cho cây => hiệu quả kinh tế cao
Các nguyên lý NỀN KINH TẾ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO:
8. Nguyên lý 8: Mức sống một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó. -
Điều quan trọng nhất quyết định mức sống chính là: năng suất. -
Năng suất phụ thuộc vào: + Thiết bị + Kỹ năng
+ Công nghệ: Mỹ: bấm 1 nút sx 100 máy 1h, VN: thủ công 1h 0,5 máy -
Sự chênh lệch về mức sống có nguyên nhân ở sự khác nhau về năng suất lao động của các nước. -
Năng suất lao động tức số lượng HH được làm ra trong 1 giờ lao động của 1 công nhân. -
Năng suất lao động quyết định tốc độ tăng thu nhập bình quân của quốc gia đó. -
Để nâng cao mức sống, các nhà hoạch định chính sách cần làm tăng năng suất lao động bằng cách:
+ Đảm bảo cho công nhân được đào tạo tốt
+ Có đủ các công cụ cần thiết để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
+ Được tiếp cận những công nghệ tốt nhất
9. Nguyên lý 9. Giá cả tăng khi Chính phủ in quá nhiều tiền -
Lạm phát: sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế
+ Lạm phát gây nhiều tổn thất cho xã hội
+ Giữ lạm phát ở mức thấp là mục tiêu của các nhà hoạch định chính sách kinh tế trên toàn thế giới -
Nguyên nhân lạm phát: do Chính phủ in quá tiền nhiều
Ví dụ: ở năm 2019, mua phở 20k, năm 2021, mua phở 50k do chính phủ in tiền => đồng
tiền sụt giảm giá trị => giá cả tăng hoặc không tăng => lao động, sản xuất đổ dồn về giá
tăng nhưng có thể không phải nhu cầu chính => bất ổn kinh tế
10. Nguyên lý 10. Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp -
Trong ngắn hạn (1-2 năm), có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp -
Tăng số lượng tiền => tăng mức chi tiêu => cầu HH, DV tăng => Cầu HH, DV tăng => DN tăng giá HH, DV
=> DN thuê thêm nhiều LĐ => SX nhiều HH, DV đáp ứng cầu HH, DV => Tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn.
III. Sơ đồ chu chuyển: -
Định nghĩa: là một mô hình trực quan của nền kinh tế, biểu thị dòng tiền, dòng hàng
hoá/ dịch vụ và yếu tố sản xuất luân chuyển thông qua các thị trường, giữa các hộ gia đình và doanh nghiệp. - Hai nhóm ra quyết định: + Hộ gia đình + Doanh nghiệp - Hai thị trường:
+ Thị trường hàng hóa và dịch vụ
+ Thị trường yếu tố sản xuất (lao động, máy móc,...)
IV. Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier, PPF) -
Định nghĩa: PPF là đường tập hợp những phương án sản lượng đầu ra khác nhau mà
nền kinh tế có thể sản xuất ra được trong điều kiện các nguồn lực sẵn có. Ví dụ:
Hai hàng hóa: máy tính và lúa mì
Nguồn lực: lao động (theo giờ)
Cụ thể, nguồn lực là 50,000 giờ lao động.
Sản xuất một máy tính cần 100 giờ lao động.
Sản xuất một tấn lúa mì cần 10 giờ lao động. - Đường màu xanh là PPF -
Nằm phía trong đường PPF => G(100,1000)=20000
=> nền KT sản xuất tại G, nền kinh tế sử dụng nguồn lực không hiệu quả nhưng
vẫn sản xuất ra được
. -
Nằm phía ngoài đường PPF => F(250,4000)=65000 => nền KT sản xuất tại F, nền kinh
tế không tạo ra được Ở HIỆN TẠI vì hiện có 50000. -
Theo thời gian: 4 yếu tố nguồn lực quốc gia gia tăng => nền KT đạt được điểm F =>
đường PPF dịch chuyển sang phải => sự tăng trưởng kinh tế. -
Chi phí cơ hội (CFCH) MT/LM = -1000 100 (A->B) = -10 ( tăng 1 máy tính mất 10 tấn lúa mì) -
Chi phí cơ hội (CFCH) LM/MT= -100 1000 (B->A) = -1/10 ( tăng 1 tấn lúa mì mất 0,1 MT) -
Chi phí cơ hội (CFCH) MT/LM = 1000 - 100 (D->E) = -10 ( tăng 10 tấn lúa mì mất 1 máy tính) V . KINH TẾ VI MÔ VÀ VĨ MÔ: - Kinh tế học vi mô:
+ Nghiên cứu quá trình ra quyết định của cá nhân và DN: Cá nhân sử dụng nhiều => DN sản xuất nhiều
+ Mối quan hệ tương tác và ảnh hưởng của các quyết định lên từng thị trường riêng
biệt. (nghiên cứu thị trường gà, thịt bò…, nhỏ) -
Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể của các nền kinh tế như:
+ Các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp...
+ Các biến để phân tích như GDP, GNP, Thuế,... + Ví dụ:
1. Năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam khoảng 2.28%. vĩ
2. Tổng thu nhập của toàn xã hội tăng lên đồng nghĩa với việc chi tiêu cho tiêu dùng cũng tăng lên. vĩ
3. Một người lao động được trả lương cao hơn sẽ tiêu dùng nhiều hàng hóa xa xỉ hơn. vi
4. Một doanh nghiệp sẽ đầu tư vào dự án nếu có lợi nhuận cao. vi
5. GDP của Việt Nam năm 2020 được dự báo sẽ tăng khoảng 1,8%. vĩ
6. Giá khẩu trang tăng mạnh trong 3 tháng đầu năm 2020. vi
VI. Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc -
Kinh tế học thực chứng: bàn về những giải thích khách quan hay khoa học sự vận
động của một sự vật hay nền kinh tế. -
Nhận định thực chứng mang tính chất mô tả - Ví dụ:
+ Tăng lương sẽ khuyến khích công nhân làm việc chăm chỉ hơn.
+ Những người cao tuổi có chi phí chăm sóc y tế rất cao.
+ Tiệm bánh mì Huỳnh Hoa nổi tiếng vì vệ sinh tốt, quảng cáo đẹp, bánh mì ngon,.... -
Kinh tế học chuẩn tắc: cho đề nghị dựa trên đánh giá cá nhân về một vấn đề nào đó. -
Nhận định chuẩn tắc có tính chất khuyến nghị. - Ví dụ:
+ Các doanh nghiệp nên tăng lương cho công nhân
+ Chính phủ nên trợ cấp cho những người cao tuổi.
+ Tiệm bánh Huỳnh Hoa theo anh A nên tăng sự quảng bá trên tiktok, theo anh B
là tăng thành phần trong bánh mì. Ví dụ:
1. Chính phủ nên đưa ra biện pháp để làm giảm thất nghiệp. CT
2. Lạm phát tăng làm cho giá nông sản cũng tăng theo. TC
3. Các nước nghèo chiếm 35% dân số thế giới nhưng chỉ nhận được 2% thu nhập của
thế giới và điều này là không công bằng. TC
4. Giá thịt bò tăng thì lượng mua thịt bò sẽ giảm xuống. TC
5. Giá dầu tăng khoảng 30% so với năm 2009. TC
6. Theo một số chuyên gia của ADB, mức tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2020 là 1,8%. TC
7. Hàng hóa càng khan hiếm thì giá càng cao. TC
28/2: MINITEST. Nội dung chương 1: 9đ Chương 2 I.
Các thị trường và sự cạnh tranh: -
Thị trường là một nhóm người mua và người bán của một loại hàng hóa hay dịch vụ cụ thể. -
Thị trường cạnh tranh có rất nhiều người mua và người bán tới mức mỗi người trong số
họ có tác động không đáng kể lên giá thị trường. -
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
+ Các hàng hóa giống nhau hoàn toàn
+ Số lượng người mua và người bán quá lớn do đó không ai có thể ảnh hưởng đến
giá thị trường – là người chấp nhận giá (price taker).
Ví dụ: thị trường gạo thống nhất giá với 20k/1kg => người bán bán 20k và người mua
mua 20k => người chấp nhận giá. Giá cả, bao bf, hãng giống nhau => thị trường cạnh tranh hoàn hảo. -
Chương này giả định rằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo. II. Cầu:
khái niệm chung về nhu cầu người mua không rõ ràng 1. Khái niệm: -
Định nghĩa: Lượng cầu là số lượng cụ thể hàng hoá, dịch vụ mà người mua có thể
mua và sẵn lòng mua trong một khoảng thời gian nhất định. -
Quy luật cầu: Giá và lượng cầu tỷ lệ nghịch (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).
BA CÁCH BIỂU DIỄN CỦA CẦU -
Hàm số cầu: QD = aP + b (a < 0) => b= + P (Price): Giá
+ QD (Quantity of Demand): Lượng cầu + Ví dụ 2: -
Biểu cầu: một bảng thể hiện mối quan hệ nghịch chiều giữa giá bán và lượng cầu của một hàng hóa. -
Đường cầu: một đường chỉ ra vô số điểm kết hợp giữa mức giá và lượng cầu (dốc
xuống từ trái sang phải => vì hai yếu tố này có mqh nghịch chiều)
Ví dụ: Nhu cầu của Helen về cà phê Latte
2. Cầu thị trường và cầu cá nhân: -
Lượng cầu thị trường là tổng các lượng cầu cá nhân được cộng theo chiều ngang. -
Giả định Helen và Ken là hai người mua duy nhất trong thị trường Latte. -
Sự di chuyển của đường cầu thị trường Latte: sự thay đổi vị trí giữa các điểm
+ Di chuyển trên đường cầu (D) => Giá thay đổi => lượng cầu thay đổi
nhưng cầu không thay đổi vì cầu vẫn nằm trên đường cầu.
Ví dụ: Giá là P1 thì lượng cầu Q1 => Điểm lựa chọn là A(0,24)
Giá giảm về P2 thì => lượng cầu tăng lên Q2.
=> Điểm lựa chọn di chuyển từ A xuống B và ngược lại -
Sự dịch chuyển của đường cầu: do người mua, giá không đổi + Yếu tố 1:
Sự gia tăng trong số lượng người mua: kéo theo sự gia tăng lượng
cầu tại mỗi mức giá, dịch chuyển đường cầu (D) sang phải.
Nếu nhỏ hơn => đường cầu sang trái + Yếu tố 2:
thu nhập: Cầu đối với hàng hóa thông thường có mối quan hệ thuận
chiều với thu nhập. Thu nhập tăng dẫn đến tăng lượng cầu tại mỗi mức giá, làm
đường cầu D dịch chuyển sang phải.
Cầu hàng hóa thứ cấp (hàng lỗi, hàng quá thời) có mối quan hệ nghịch biến
với thu nhập. Thu nhập tăng làm dịch chuyển đường cầu D sang trái.
Ví dụ: thu nhập tăng=> cầu hhtt tăng => cầu hhtc giảm
thu nhập giảm => cầu hhtc tăng => cầu hhtt giảm + Yếu tố 3:
hàng hóa thay thế: khi giá của hàng hóa này tăng lên thì sẽ làm tăng cầu của hàng hóa kia.
Ví dụ: Khi giá của pizza tăng lên thì cầu hamburgers sẽ tăng lên và sẽ dịch chuyển
đường cầu hamburgers sang phải.
Giá trứng gà tăng => lượng cầu trứng gà giảm => đường cầu trứng gà di chuyển lên
trên => mua ít trứng gà nên mua thêm trứng vịt => lượng cầu trứng vịt tăng => giá trứng
vịt kh thay đổi => đường cầu trứng vịt dịch chuyển sang phải. + Yếu tố 4:
hàng hóa bổ sung: khi giá hàng hóa này tăng thì cầu của hàng hóa kia giảm.
Ví dụ: máy vi tính và phần mềm. Nếu giá máy tính tăng, người mua máy tính giảm, do
đó cầu về phần mềm giảm. Đường cầu phần mềm dịch chuyển sang trái.
học phí đại học và giáo trình, xăng và xe.
Giá xăng tăng => lượng cầu giảm - giảm mua xe sử dụng xăng + Yếu tố 5:
Thị hiếu đối với một loại hàng hóa tăng lên sẽ làm tăng cầu của hàng
hóa và sẽ làm đường cầu của hàng hóa đó dịch chuyển sang phải.
Ví dụ: Khi phương pháp giảm cân The Atkins trở nên phổ biến ở thập niên 90. Điều này
làm cầu về trứng tăng, dịch chuyển đường cầu trứng sang phải. + Yếu tố 6:
Kỳ vọng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
Ví dụ: Nếu mọi người kỳ vọng mức lương của họ tăng lên, thì cầu về những bữa ăn tại
nhà hàng sang trọng sẽ tăng lên ngay thời điểm hiện tại.
Nếu nền kinh tế không tốt và mọi người lo lắng về sự đảm bảo cho công việc tương lai
của họ, cầu về xe ô tô mới có thể giảm ngay từ bây giờ. III. CUNG -
Lượng Cung là số lượng một hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có thể bán và sẵn
lòng bán trong một khoảng thời gian nhất định. -
Quy luật cung: Giá và lượng cung tỷ lệ thuận. (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) -
Hàm số cung: QS = cP + d (c > 0) và c = P (Price): Giá
QS (Quantity of Supply): Lượng cung -
Biểu cung: Một bảng cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa giá của một mặt hàng và lượng cung.
Ví dụ: Lượng cung của Starbucks về lattes. Chú ý rằng biểu cung của Starbucks tuân theo luật cung. - Đường cung: -
Lượng cung trong thị trường là tổng các nguồn cung của tất cả người bán tại mỗi mức giá.
Ví dụ: Giả định rằng Starbucks và Jitters là hai người bán duy nhất trong thị trường (Qs -
Giá thay đổi => Di chuyển dọc đường cung (S) Sự thay đổi đường cung -
Giá là P1 thì lượng cung => Q1 Điểm lựa chọn là A. -
Giá tăng về P2 thì lượng cung tăng lên Q2. -
Điểm lựa chọn di chuyển từ A lên B và ngược lại.tttt -
Sự dịch chuyển của đường cung: biểu diễn giá ảnh hưởng như thế nào đến lượng cung,
các yếu tố khác không đổi. + Yếu tố 1: giá đầu vào
Ví dụ: Tiền công, giá nguyên liệu đầu vào.
Khi giá đầu vào giảm làm cho sản xuất thêm nhiều lợi nhuận. Vì vậy công ty cung
ứng một sản lượng cao hơn tại mỗi mức giá và đường cung S dịch chuyển sang phải. + Yếu tố 2:
công nghệ: tiết kiệm chi phí => tạo nhiều sp=> giá thành thấp=>cung
sang phải => ngược lại + Yếu tố 3:
người bán => Sự gia tăng số lượng người bán => tăng lượng cung tại
mỗi mức giá, dịch chuyển đường cung sang phải. + Yếu tố 4:
kỳ vọng => người tiêu dùng kỳ vọng giá vàng tăng => mua vàng nhiều
hơn => cung tăng => sang phải nhưng nếu người bán hàng găm hàng lại => dịch sang trái Ví dụ: 500 m2 cho trà, 1000m2 cafe Giá cafe tăng => lượng cung tăng => diện tích
trồng cafe tăng, trà giảm
=> cung trà giảm => di => ngược lại
=>giá giảm => Qd > Qs => thiếu hụt => Thị trường cân bằng
=> giá tăng => Qs>Qd => dư thừa => phải giảm giá
Tại điểm cân bằng, nếu nhu cầu tăng thì sau đó điểm cân bằng sẽ tăng và ngược lại
+ Xem lại bài giảng phần dự đoán đường cung, cầu. Chương 3 I. Độ co dãn: -
Độ co giãn đo lường lượng phản ứng của một yếu tố với sự thay đổi của một yếu tố khác.
Ví dụ: Một dạng của độ co giãn đo lường cầu về trang web sẽ giảm bao nhiêu sau khi bạn tăng giá. -
Khái niệm: Độ co giãn là số đo mức độ phản ứng của Qd hoặc Qs đối với các yếu tố tác động đến nó. -
Độ co giãn của cầu theo giá phản ánh Qd phản ứng với sự thay đổi của P. Nói cách khác, nó đo
lường độ nhạy cảm theo giá của người mua về cầu hàng hóa.
Độ co giãn của cầu theo giá = % thay đổi của Qd : % thay đổi của P
Phương pháp tiêu chuẩn: key word: từ …. đến….
Điểm bắt đầu và điểm kết thúc làm thay đổi Ed
Phương pháp trung điểm: key word: trong khoảng
Điểm bắt đầu và điểm kết thúc không làm thay đổi Ed
Ví dụ 1 : Giá của 2 loại hàng hóa tăng 20%, hàng hóa làm Qd giảm nhiều nhất? Why? -
Ngũ cốc: có nhiều sản phẩm thay thế cho ngũ cốc như bánh nướng, bánh kẹp => Độ co dãn tăng nếu giá tăng. -
Kem chống nắng: không có sp thay thế => Độ co dãn giảm ít hơn nếu giá tăng.
=> Độ co giãn của giá cao hơn: nếu có nhiều sản phẩm thay thế.
Ví dụ 2: giá 2 loại tăng 2% -
Trong nhóm định nghĩa hẹp, những sản phẩm như quần Jean xanh, có rất nhiều sản
phẩm thay thế như quần Kaki, quần Short, quần Speedo. -
Trong nhóm định nghĩa rộng, có ít sản phẩm thay thế hơn. Không có sản phẩm thay thế
cho quần áo, trừ khi bạn không cần mặc quần áo.
=> Độ co giãn của giá sẽ cao trong định nghĩa hẹp hơn là định nghĩa rộng. Ví dụ 3: -
Với hàng triệu bệnh nhân tiểu đường, Insulin là thuốc cần thiết. Sự tăng giá của nó sẽ
làm cho cầu giảm ít, hoặc hầu như không giảm. -
Một chiếc du thuyền thì rất xa xỉ. Nếu giá tăng, mọi người quên nó đi.
=> Đối với những mặt hàng xa xỉ, sự co giãn theo giá sẽ cao hơn đối với hàng thiết yếu. Ví dụ 4: -
Không có nhiều người có thể chuyển chỗ làm hoặc chuyển nhà trong ngắn hạn, người
ta sẽ đi xe buýt hoặc đi chung xe -
Trong dài hạn, mọi người sẽ mua xe hơi nhỏ hoặc sống gần nơi làm việc của họ hơn.
=> Trong dài hạn, độ co giãn của cầu theo giá sẽ cao hơn trong ngắn hạn.
Do P và QD tỷ lệ nghịch nên EDP luôn âm. Tuy
nhiên, có thể lấy giá trị tuyệt đối và thể hiện EDP bằng số dương.
EDP=0 : cầu hoàn toàn không co giãn
|EDP|<1 : cầu không co giãn (ít)
|EDP|=1 : cầu co giãn đơn vị
|EDP|>1 : cầu co giãn (nhiều)
|EDP|=∞ : cầu co giãn hoàn toàn
II. Độ co dãn của cầu theo giá
( lấy giá trị tuyệt đối ) và tổng doanh thu Ví dụ 1:
Giả sử mặt hàng mì gói là mặt hàng có nhiều thay
thế, nếu giá mặt hàng này giảm thì doanh thu của DN
kinh doanh mặt hàng này sẽ?
Nếu độ co dãn của cầu theo giá > 1 => giá và doanh thu nghịch chiều
Ví dụ 2: Giả sử mặt hàng Y ít co giãn, nếu giá mặt
hàng này giảm thì doanh thu của DN kinh doanh mặt hàng này sẽ?
Nếu độ co dãn của cầu theo giá <1 => giá và doanh thu cùng chiều
2. Độ co dãn của cầu theo thu nhập (không lấy trị tuyệt đối): đo lường sự phản ứng của Qd
tới thu nhập của người tiêu dùng
3. Độ co giãn chéo của cầu theo giá(
không lấy trị tuyệt đối) : đo lường sự thay đổi của lượng
cầu một hàng hóa khi giá của một hàng hóa liên quan thay đổi. Ví dụ:
Ví dụ: Giả sử độ co giãn của cầu hàng hóa A
theo giá của hàng hóa B là 0.6. Vậy kết luận A và B là hai sản phẩm: a. Hàng hóa thay thế b. Hàng hóa bổ sung
c. Hàng hóa không liên quan
d. Chưa thể đưa ra kết luận
III. Độ co giãn của cung theo giá:
%Qs(=0) < %P, NSX phản ứng mạnh với P
%Qs < %P, NSX phản ứng nhẹ với P -
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cung theo giá:
+ Ở các mức lượng cung thấp, Es cao, => các công ty dư thừa nguồn lực,
còn nguồn lực nhàn lỗi => P↑→ Q ↑ ↑ ↑
+ Ở các mức lượng cung càng cao, công ty cần đầu tư mở rộng nguồn lực, Es
giảm => P↑↑ ↑→ Q ↑. Chương 4 I. Kiểm soát giá:
1. Giá trần: mức giá tối đa (bảo vệ người tiêu dùng) được phép bán ra theo luật quy định
của một hàng hóa hoặc dịch vụ. Ví dụ: kiểm soát giá thuê nhà, giá trần của sữa (nếu
không quy định thì giá quá cao, trẻ em nghèo không thể uống sữa)
Pc < Pe => giá giảm => lượng cầu tăng => cung ít => thiếu hụt
If Pc > Pe => không gây tổn hại vì thị trường điều chỉnh Pe.
HỆ QUẢ: -
Gây lãng phí: thời gian phân phối ship hàng hoặc bốc thăm -
Chợ đen: ít người mua được giá 500, ít người mua giá cao, một số ng không mua được -
Phân phối cho người quen không công với giá 500k và bán lại cho ngkhac giá cao hơn.
2. Giá sàn: mức giá tối thiểu (bảo vệ người bán) được phép bán ra theo luật quy định của
một hàng hóa hoặc dịch vụ. Ví dụ: lương tối thiểu. Pf > Pe => dư thừa
Pf < Pe => không gây hệ quả vì thị
trường tự điều chỉnh về Pe

Mức lương cân bằng bằng $4 là dưới
mức sàn và do đó bất hợp
pháp gây thặng dư => thất nghiệp. 3. Lương tối thiểu: -
Luật về lương tối thiểu không tác động đến thị trường lao động cao cấp.
Chúng chỉ có tác động lên các lao động trẻ. -
Bài học: nếu lương tối thiểu tăng 10%, tỷ lệ thanh thiếu niên thất nghiệp sẽ tăng 1-3%. II.
Thuế: có lợi cho chính phủ, Chính phủ trưng thu thuế lên nhiều loại hàng hóa và dịch vụ để
tăng ngân sách cho quốc phòng, giáo dục công... -
Chính phủ bắt buộc người mua và người bán phải trả thuế: -
Thuế đã bao gồm một phần trăm trên giá hàng hóa, hoặc một số lượng nhất định trên
mỗi đơn vị bán ra ( => thuế gián thu và thuế trực thu: thuế trên thu nhập)
Ví dụ: VAT 10%, mua 1 chai nước suối đóng 1k cho chính phủ (tiền thuế cụ thể cho từng hàng hóa) => thuế gián thu.
1) Chính phủ đánh thuế vào người bán :
cung trái, giá tăng, lượng giảm, cả hai đều thiệt.
Trường hợp 1: cầu ít co giãn hơn cung
Thị trường pizza 10$, cân bằng là 500 bánh,
đánh thuế 1,5% vào người bán => Cost sx
tăng => cung trái => tăng giá pizza 11$,
người bán thiệt 0,5$ (từ 10$ còn 9,5$),
người mua thiệt nhiều, 1$ (từ 10$ lên 11$).
Trường hợp 2: cầu co giãn hơn cung => nhiều sự lựa chọn => ng mua kh ảnh hưởng => người bán chịu thiệt. 2)
Chính phủ đánh thuế vào người mua: cầu trái, giá
giảm, lượng giảm, cả hai thiệt
Ví dụ: ăn một bánh pizza đóng 1,5$ thuế => cầu trái =>
người bán được hưởng 9,5$ nhưng nếu kh thuế bán giá
10$ => thiệt 0,5$/cái và 70 cái bánh => người mua tổng
tiền sau thuế là 11$, không thuế trả 10$, thiệt 1$/cái
Trường hợp 1: cầu ít co giãn, người mua có nhiều lựa chọn => ng bán
Trường hợp 2: cầu co giãn nhiều, người mua có ít lựa chọn => ng mua Chương 5 I. Thặng dư tiêu dùng:
1.1. Giá sẵn sàng trả: là số tiền tối đa mà người mua sẵn lòng trả để mua một hàng hóa. WTP
được đo bằng giá trị mà người mua định cho hàng hóa.
WTP và đường cầu:
1.2. Thặng dư tiêu dùng (CS): là phần chênh lệch giữa mức giá sẵn sàng trả và giá thị trường. P càng cao => CS thấp
1.3. CS và đường cầu: P=220
Trong trường hợp nhiều người
mua và đường cầu liên tục
Giá cao hơn -> CS giảm: Có 2 lý do:
+ Do người mua rời khỏi thị trường
+ Do những người mua còn lại phải trả mức giá P cao hơn
II. Thặng dư sản xuất: kí hiệu là PS => = P - chi phí
- Khái niệm: số tiền nhà sản xuất được trả cho việc cung cấp một hàng hóa trừ cho tổng
chi phí sản xuất ra hàng hóa đó. a) Chi phí:
giá trị của những thứ mà người bán phải bỏ ra để sản xuất một hàng hóa (Ví
dụ: chi phí cơ hội), bao gồm chi phí của tất cả các nguồn lực được sử dụng để sản xuất hàng hóa. -
Người bán sẽ sản xuất và bán sản phẩm
chỉ khi giá cao hơn hoặc bằng (nếu chấp
nhận hòa vốn để giữ chân khách)
chi phí
bỏ ra=> chi phí là thước đo giá sẵn sàng bán.
Ví dụ: chi phí sản xuất 20đ thì phải bán giá
lớn hơn 20 để có lợi nhuận.
Kết luận: chi phí sản xuất không đổi, giá
bán tăng => PS tăng và ngược lại. b) Đường cung:
Tại bất kỳ mức cung nào, độ cao của
đường cung chính là giá sẵn sàng bán của
từng người bán cận biên (marginal buyer)
=> người bán sẽ rời khỏi thị trường nếu P thấp hơn.
c) PS trường hợp nhiều người bán và đường liên tục: PS là diện tích nằm giữa P và đường cung. Chiều cao của tam giác này bằng: $40 – 15 = $25. Vì thế, PS = 1⁄2 x b x h = 1⁄2 x 25 x $25 = $312.50
=> S tăng thêm do người bán có chi
phí sx thấp hơn giá tăng => tham gia thị trường Câu hỏi:
A. Tính chi phí của người bán cận biên tại Q = 10.
Tại Q = 10, chi phí cận biên = $20
B. Tính tổng PS tại P = $20. (hồng) PS = 1⁄2 x 10 x $20 = $100
C. Giả sử P tăng lên $30. Tính phần tăng của PS do:
Bán thêm được 5 sản phẩm. (xanh dương)
PS= 1⁄2 x 5 x $10 = $25 => Diện tích E=25
D. Bán được 10 sản phẩm ban đầu với mức giá cao
hơn (xanh lá) = 10 x $10 = $100
d) CS, PS và tổng Thặng dư: TS = CS + PS
TS = WTP - Chi phí sản xuất
CS = (Giá trị người mua nhận được) – (Khoản phí người mua phải trả) = Lợi ích người
mua đạt được từ việc tham gia thị trường.
PS = (Giá trị người sản xuất nhận được) – (Chi phí người bán phải chịu) = Lợi ích
người bán đạt được từ việc tham gia thị trường.
Tổng thặng dư (Total Surplus)= CS + PS = Tổng lợi ích đạt được từ thương mại
= (Giá trị người mua nhận được) - (Chi phí người bán phải chịu)
III. Hiệu quả của thị trường: