Ôn tập chính thức - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Ôn tập chính thức - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Theo quy luật giá trị, giá cả hàng hóa phụ thuộc vào nhân tố nào?
sự cạnh tranh, cung – cầu, sức mua của từng loại đồng tiền.
2. Vị trí của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị quy luật kinh tế bản của sản xuất hàng hoá nơi nào sản xuất
trao đổi nơi đó phát huy tác dụng của quy luật giá trị.
3. Đâu tiêu chuẩn bản để chọn phương án công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nước ta
Hiệu quả kinh tế-xã hội
4. Năng suất lao động ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị hàng hóa?
Khi năng suất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống
ngược lại.
5. Đặc trưng của mô hình công nghiệp hóa ở Nhật và các nước Nics
CNH theo con đường mới (CNH rút ngắn thu hút nước ngoài để tiến hành CNH gắn với
hiện đại hóa).
6.Viết công thức chung của tư bản
T – H – T’
7. Những hạn chế của sản xuất hàng hóa
Lạm phát, phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm môi trường, thị trường tài chính không ổn định
8. Khi xuất hiện độc quyền có thủ tiêu cạnh tranh không? Vì sao?
Khi xuất hiện độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh mà làm cho cạnh tranh gay gắt hơn vì
cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hoá thị trường.
9. Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Tư bản khả biến là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư, còn tư bản bất biến là điều kiện của
quá trình đó.
10. Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
* Tỷ suất giá trị thặng dư: m’=m/v*100% = t’/t*100%
* Khối lượng giá trị thặng dư: M = m’ . v
11. hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam hướng đến xác lập
một xã hội như thế nào?
Từng bước xác lập một hội đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
12. Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?
- Là công dụng của hàng hóa, tính hữu ích của hàng hóa.
- Do nội dung vật chất của hàng hóa quy định
- Ch` thể hiê an khi tiêu dbng.
13. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tuyệt đối
Kéo dài thời giạn lao động ợt quá thời gian lao đô ang tất yếu, trong khi năng suất lao
đô ang xã hô ai, giá trị sức lao đô ang và thời gian lao đôang tất yếu không thay đổi.
14. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch
Tăng năng suất lao đô ang biê at, làm cho giá trị biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị
trường của nó.
15. Khi nào tiền chuyển hóa thành tư bản
Khi được dbng để mang lại giá trị thặng dư
16. Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng?
Do lao động của người sản xuất hàng hoá tính hai mặt: lao động cụ thể lao động
trừu tượng.
17. Các thành phần kinh tế hiện nay ở Việt Nam ( kể tên)
Kinh tế Nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
18.Trình bày công thức tính lượng giá trị hàng hóa.
W = c + v + m
19.Các chủ thể tham gia thị trường?
Người sản xuất, người tiêu dbng, chủ thể trung gian, Nhà nước.
20.Trình bày tác động của cung - cầu đến giá cả hàng hóa.
Cung > cầu: giá cả < giá trị
Cung = cầu: giá cả = giá trị
Cung < cầu: giá cả > giá trị
II. Tự luận
1. Tính tất yếu khách quan của quá trình CNH,HĐH ở nước ta.
* Quan niệm của Đảng CSVN về CNH, HĐH:
Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế - hội dựa trên sự phát triển của công nghiệp tiến bộ khoa học công
nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
* Đặc điểm chủ yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam:
- CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”.
- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- CNH, HĐH trong điều kiện KTTT định hướng XHCN.
- CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Việt Nam đang tích cực, chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.
* Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện CNH, HĐH:
Là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội, trên cơ sở đó từng bước
nâng cao trình độ văn minh của xã hội.
2. Nội dung của quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, liên hệ thực tiễn Việt
Nam.
* Quy luật giá trị:
Quy luâ at giá trị yêu cầu viê ac sản xuất trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên
cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Thực tiễn: Vận dụng quy luật giá trị đối với việc hoạch toán kinh tế của các doanh
nghiệp:
+ người sản xuất hàng hóa cạnh tranh gay gắt với nhau, họ phải tính đến hiệu quả
sản
xuất kinh doanh thông qua các hình thức giá trị, giá cả, lợi nhuận, chi phí…
Vận dụng quy luật giá trị đối với việc hình thành giá cả sản xuất:
Trên thực tế giá cả hàng hóa chịu tác động của nhiều yếu tố như cung cầu, cạnh
tranh, sức mua đồng tiền, giá các mặt hàng liên quan… không thể giữ giá theo ý muốn chủ
quan của Nhà nước.
* Quy luật lưu thông tiền tệ:
Số lượng tiền cần thiết để thực hiện chức năng phương tiện lưu thông tỷ lệ thuận
với tổng giá cả sản phẩm trong lưu thông và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình quân
của tiền tệ trong thời kỳ đó.
Thực tiễn: Lạm phát ở Việt Nam do chi phí đẩy, do cầu thay đổi, do xuất khẩu
nhập khẩu và do lạm phát tiền tệ.
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
- Gía trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư được tạo ra do kéo dài thời giạn lao động
vượt quá thời gian lao đô ang tất yếu, trong khi năng suất lao đô ang ai, giá trị sức lao
đô ang và thời gian lao đô ang tất yếu không thay đổi.
- Gía trị thặng tương đối: giá trị thặng được tạo ra do rút ngắn thời gian lao
động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao đô ang xã hô ai, nhờ đó tăng thời gian lao đô ang
thă ang dư ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vqn như cr.
- Gía trị thặng siêu ngạch: phần giá trị thặng thu được do tăng năng suất lao
đô ang cá biê at, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
| 1/5

Preview text:

1. Theo quy luật giá trị, giá cả hàng hóa phụ thuộc vào nhân tố nào?
sự cạnh tranh, cung – cầu, sức mua của từng loại đồng tiền.
2. Vị trí của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá nơi nào có sản xuất và
trao đổi nơi đó phát huy tác dụng của quy luật giá trị.
3. Đâu là tiêu chuẩn cơ bản để chọn phương án công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
Hiệu quả kinh tế-xã hội
4. Năng suất lao động ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị hàng hóa?
Khi năng suất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại.
5. Đặc trưng của mô hình công nghiệp hóa ở Nhật và các nước Nics
CNH theo con đường mới (CNH rút ngắn thu hút nước ngoài để tiến hành CNH gắn với hiện đại hóa).
6.Viết công thức chung của tư bản T – H – T’
7. Những hạn chế của sản xuất hàng hóa
Lạm phát, phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm môi trường, thị trường tài chính không ổn định
8. Khi xuất hiện độc quyền có thủ tiêu cạnh tranh không? Vì sao?
Khi xuất hiện độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh mà làm cho cạnh tranh gay gắt hơn vì
cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hoá thị trường.
9. Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Tư bản khả biến là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư, còn tư bản bất biến là điều kiện của quá trình đó.
10. Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
* Tỷ suất giá trị thặng dư: m’=m/v*100% = t’/t*100%
* Khối lượng giá trị thặng dư: M = m’ . v
11. Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hướng đến xác lập
một xã hội như thế nào?
Từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
12. Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?
- Là công dụng của hàng hóa, tính hữu ích của hàng hóa.
- Do nội dung vật chất của hàng hóa quy định - Ch` thể hiê a n khi tiêu dbng.
13. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tuyệt đối
Kéo dài thời giạn lao động vượt quá thời gian lao đô a
ng tất yếu, trong khi năng suất lao đô a ng xã hô a i, giá trị sức lao đô a
ng và thời gian lao đô ang tất yếu không thay đổi.
14. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch Tăng năng suất lao đô a ng cá biê a
t, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
15. Khi nào tiền chuyển hóa thành tư bản
Khi được dbng để mang lại giá trị thặng dư
16. Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng?
Do lao động của người sản xuất hàng hoá có tính hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
17. Các thành phần kinh tế hiện nay ở Việt Nam ( kể tên) Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
18.Trình bày công thức tính lượng giá trị hàng hóa. W = c + v + m
19.Các chủ thể tham gia thị trường?
Người sản xuất, người tiêu dbng, chủ thể trung gian, Nhà nước.
20.Trình bày tác động của cung - cầu đến giá cả hàng hóa.
Cung > cầu: giá cả < giá trị
Cung = cầu: giá cả = giá trị
Cung < cầu: giá cả > giá trị II. Tự luận
1. Tính tất yếu khách quan của quá trình CNH,HĐH ở nước ta.
* Quan niệm của Đảng CSVN về CNH, HĐH:
Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế - xã hội dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công
nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
* Đặc điểm chủ yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam:
- CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”.
- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- CNH, HĐH trong điều kiện KTTT định hướng XHCN.
- CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.
* Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện CNH, HĐH:
Là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội, trên cơ sở đó từng bước
nâng cao trình độ văn minh của xã hội.
2. Nội dung của quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, liên hệ thực tiễn Việt Nam.
* Quy luật giá trị: Quy luâ a t giá trị yêu cầu viê a
c sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên
cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Thực tiễn: Vận dụng quy luật giá trị đối với việc hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp:
+ người sản xuất hàng hóa cạnh tranh gay gắt với nhau, họ phải tính đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh thông qua các hình thức giá trị, giá cả, lợi nhuận, chi phí…
Vận dụng quy luật giá trị đối với việc hình thành giá cả sản xuất:
Trên thực tế giá cả hàng hóa chịu tác động của nhiều yếu tố như cung – cầu, cạnh
tranh, sức mua đồng tiền, giá các mặt hàng liên quan… không thể giữ giá theo ý muốn chủ quan của Nhà nước.
* Quy luật lưu thông tiền tệ:
Số lượng tiền cần thiết để thực hiện chức năng phương tiện lưu thông tỷ lệ thuận
với tổng giá cả sản phẩm trong lưu thông và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình quân
của tiền tệ trong thời kỳ đó.
Thực tiễn: Lạm phát ở Việt Nam do chi phí đẩy, do cầu thay đổi, do xuất khẩu
nhập khẩu và do lạm phát tiền tệ.
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
- Gía trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư được tạo ra do kéo dài thời giạn lao động
vượt quá thời gian lao đô a
ng tất yếu, trong khi năng suất lao đô a ng xã hô a i, giá trị sức lao đô a ng và thời gian lao đô a
ng tất yếu không thay đổi.
- Gía trị thặng dư tương đối: là giá trị thặng dư được tạo ra do rút ngắn thời gian lao
động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao đô a
ng xã hô ai, nhờ đó tăng thời gian lao đô a ng thă a
ng dư ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vqn như cr.
- Gía trị thặng dư siêu ngạch: là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao đô a ng cá biê a
t, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.