Ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa giáo dục chính trị | Tài liệu lưu hành nội bộ Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
Thứ nhất, xét về phưong thức lao đáng công nghiệp trong quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa: đó là những người lao đáng trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Thứ hai, xét về quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là những người không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yến của xã hội, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đ¾I HàC S¯ PH¾M TP Hà CHÍ MINH
KHOA GIÁO DþC CHÍNH TRÞ Āÿ ÔN T¾P
CHĀ NGH)A XÃ HÞI KHOA HàC
Biên soạn: Trịnh Bá Ph°¡ng
L°u hành nßi bß_2020
TÞNG QUAN VÀ MÔN HàC
1. Tên học phần: Chủ nghĩa xã hái khoa học
2. Thßi l°ợng: 2 tín chỉ
3. Trình đá: Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngành Lý luận chính trị
4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong học phần môn Triết học Mác
- Lênin và Kinh tế chính trị học Mác - Lênin 5. Mục tiêu môn học
Về kiến thức: Sinh viên nm đ°ợc những tri thức c¡ bản, cốt lõi nhất về Chủ
nghĩa xã hái khoa học, mát trong ba bá phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Về kỹ nng: Sinh viên nâng cao đ°ợc nng lực hiểu biết thực tiễn và khả
nng vận dụng các tri thức nói trên vào việc xem xét, đánh giá những vấn đề chính
trị - xã hái của đất n°ớc liên quan đến chủ nghĩa xã hái (CNXH) và con đ°ßng đi lên CNXH á n°ớc ta.
Về thái đá: Sinh viên có thái đá chính trị, t° t°áng đúng đắn về môn học
CNXHKH nói riêng và nền tảng t° t°áng của Đảng nói chung.
6. Mô tả vắn tắt nái dung: Nái dung môn học gồm 7 ch°¡ng: ch°¡ng 1, trình
bày những vấn đề c¡ bản có tính nhập môn của CNXHKH (quá trình hình
thành, phát triển của CNXHKH); từ ch°¡ng 2 đến ch°¡ng 7 trình bày
những nái dung c¡ bản của CNXHKH theo mục tiêu môn học.
7. Nhiệm vụ của sinh viên
- Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định. 8. Tài liệu học tập
Giáo trình CNXHKH do Bá Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn. Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản. VÀN ĐÀ 1
SĂ MÞNH LÞCH Sþ CĀA GIAI CÀP CÔNG NHÂN
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là nái dung chủ yếu, điểm cn bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhß phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân mà chủ nghĩa xã hái của C.Mác - Ph.ngghen trá thành chủ nghĩa xã hái khoa học.
A. NÞI DUNG
1. Quan điểm c¡ b¿n cāa chā ngh*a Mác - Lênin vÁ giai cÁp công nhân
và să mßnh lßch sÿ th¿ giái cāa giai cÁp công nhân
1.1. Khái nißm và đặc điểm cāa giai cÁp công nhân
C.Mác - Ph.ngghen dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giai cấp công
nhân: giai cấp công nhân, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân đại công
nghiệp. Trong đó, C.Mác - Ph.ngghen xét giai cấp công nhân trên hai ph°¡ng
diện c¡ bản: kinh tế - xã hái và chính trị - xã hái.
a. Giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế - xã hội
Thứ nhất, xét về ph°¡ng thức lao đáng công nghiệp trong quá trình sản xuất
t° bản chủ nghĩa: đó là những ng°ßi lao đáng trực tiếp hay gián tiếp vận hành các
công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hái hóa cao.
Thứ hai, xét về quan hệ sản xuất t° bản chủ nghĩa, đó là những ng°ßi lao
đáng không sá hữu t° liệu sản xuất chủ yếu của xã hái, phải bán sức lao đáng cho
nhà t° bản và bị chủ t° bản bóc lát giá trị thặng d°.
b. Giai cấp công nhân trên phương diện chính trị - xã hội
Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ thể
của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Do đó, giai cấp công nhân đại biểu cho
lực l°ợng sản xuất tiên tiến, cho ph°¡ng thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn
tại và phát triển của xã hái hiện đại.
Nền sản xuất đại công nghiệp và ph°¡ng thức sản xuất tiên tiến đã rèn luyện
cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao đáng,
tinh thần hợp tác và tâm lý công nghiệp.
Giai cấp công nhân đại diện cho lực l°ợng sản xuất tiên tiến, mang tính xã
hái hóa khác nên mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên sá hữu t° nhân t° bản
chủ nghĩa. Do đó, giai cấp công nhân cách mạng và tinh thần cách mạng triệt để.
Từ phân tích trên hai ph°¡ng diện kinh tế - xã hái và chính trị - xã hái. Khái
niệm giai cấp công nhân đ°ợc diễn đạt nh° sau:
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại; Là giai cấp đại diện cho
lực lượng sản xuất tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
à các n°ớc t° bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những ng°ßi không có
hoặc về c¡ bản không có t° liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp t° sản và bị
giai cấp t° sản bóc lát giá trị thặng d°; à các n°ớc xã hái chủ nghĩa, giai cấp công
nhân cùng nhân dân lao đáng làm chủ những t° liệu sản xuất chủ yếu và cùng
nhau hợp tác lao đáng vì lợi ích của toàn xã hái trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
1.2. Nßi dung và đặc điểm să mßnh lßch sÿ cāa giai cÁp công nhân
Sứ mệnh lịch sử của mát giai cấp là nhiệm vụ phải thực hiện của giai cấp
tiên phong, lực l°ợng đi đầu trong mát ph°¡ng thức sản xuất. Theo nghĩa đó, á
mßi giai đoạn phát triển của lịch sử loài ng°ßi đều có vai trò của mát giai cấp nhất định.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là nhiệm vụ của giai cấp công nhân
phải thực hiện trong cuác cách mạng xác lập kinh tế - xã hái cáng sản chủ nghĩa.
Khái quát sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ chủ nghĩa tư bản,
xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và giải phóng toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc
hậu, xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Nội
dung cụ thể:
a. Nội dung kinh tế
Giai cấp công nhân tạo tiền đề vật chất - kỹ thuật cho sự ra đßi xã hái mới,
thông qua quá trình công nghiệp hóa và thực hiện về lao đáng= để tng nng suất lao đáng xã hái và thực hiện các nguyên tắc sá
hữu, quản lý và phân phối phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất, thực hiện tiến
bá và công bằng xã hái.
Giải phóng lực l°ợng sản xuất (vốn bị kìm hãm, lạc hậu, chậm phát triển
trong quá khứ), thúc đẩy lực l°ợng sản xuất phát triển để tạo c¡ sá cho quan hệ
sản xuất mới, xã hái chủ nghĩa ra đßi.
b. Nội dung chính trị - xã hội
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao đáng d°ới sự lãnh đạo của Đảng
Cáng sản tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ quyền thống trị của giai cấp t°
sản, xóa bỏ chế đá bóc lát, áp bức của chủ nghĩa t° bản, giành quyền lực về tay giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân và nhân dân lao đáng thiết lập nhà n°ớc kiểu mới, sử
dụng nhà n°ớc nh° mát công cụ có hiệu lực để cải tạo xã hái cũ và tổ chức xây
dựng xã hái mới phục vụ cho quyền và lợi ích của nhân dân lao đáng, thực hiện
dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bá xã hái, theo lý t°áng và mục tiêu của chủ nghĩa xã hái.
c. Nội dung văn hóa, tư tưởng
Trong lĩnh vực vn hóa, t° t°áng cần phải tập trung xây dựng hệ giá trị mới:
lao đáng, công bằng, dân chủ, bình đẳng và tự do.
Cải tạo cái cũ lßi thßi, lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến bá trong lĩnh vực ý
thức t° t°áng, trong tâm lý, lối sống và trong đßi sống tinh thần xã hái.
Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân đó là chủ
nghĩa Mác - Lênin, đấu tranh để khắc phục ý thức hệ t° sản và các tàn d° còn sót
lại của các hệ t° t°áng cũ.
1.3. Những điÁu kißn quy đßnh să mßnh lßch sÿ cāa giai cÁp công nhân
1.3.1. ĐiÁu kißn khách quan quy đßnh să mßnh lßch sÿ cāa giai cÁp công
nhân (Vì sao giai cÁp công nhân có să mßnh lßch sÿ)
Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định
Giai cấp công nhân là bá phận quan trọng nhất trong bá phận cấu thành lực
l°ợng sản xuất của xã hái t° bản, họ đại diện cho lực l°ợng sản xuất tiên tiến,
trình đá xã hái hóa cao. Nh°ng lại không đ°ợc sá hữu t° liệu sản xuất chủ yếu -
bá phận quan trọng nhất của quan hệ sản xuất. Chính vì vậy, nó quy định giai cấp
công nhân là lực l°ợng phá vỡ quan hệ sản xuất t° bản chủ nghĩa, giành chính
quyền về tay mình, là lực l°ợng duy nhất có đủ điều kiện để tổ chức và lãnh đạo
xã hái, xây dựng và phát triển lực l°ợng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hái chủ
nghĩa tạo nền tảng vững chắc để xây dựng chủ nghĩa xã hái - mát chế đá xã hái
kiểu mới, không còn chế đá ng°ßi áp bức, bóc lát ng°ßi.
Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất: là sản phẩm của nền đại công
nghiệp nên giai cấp công nhân có trình đá chuyên môn, học vấn ngày càng cao.
Môi tr°ßng sống và làm việc đã tạo điều kiện cho giai cấp công nhân nâng cao trí
tuệ của mình. Trong cuác đấu tranh vì dân sinh, dân chủ đã cung cấp tri thức chính
trị - xã hái để giai cấp công nhân trá thành giai cấp tiên tiến. Giai cấp công nhân
có hệ t° t°áng riêng và khả nng lãnh đạo cách mạng.
Giai cấp công nhân là giai cấp có cách mạng triệt để nhất: là giai cấp bị áp
bức, bóc lát nên giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóng mình khi đồng thßi giải
phóng toàn xã hái khỏi chế đá ng°ßi bóc lát ng°ßi. Tính cách mạng triệt để thể
hiện á mục tiêu đấu tranh triệt để là xóa bỏ tận gốc chế áp bức, bóc lát chứ không
phải thay đổi sự bóc lát này thành bóc lát khác. Trong quá trình đấu tranh của
mình giai cấp công nhân đã tìm thấy vũ khí lý luận của mình là chủ nghĩa Mác -
Lênin - hệ t° t°áng tiên tiến nhất, cách mạng nhất.
Giai cấp công nhân có tính kỷ luật cao và tinh thần đoàn kết cao: Do điều
kiện sản xuất tập trung, khoa học kỹ thuật và sự phân công lao đáng nên giai cấp
công nhân có tính kỷ luật cao. Chỉ có tính kỷ luật cao, có tổ chức chặt chẽ, đoàn
kết với nhau mới tạo đ°ợc sức mạnh để lật đổ giai cấp t° sản.
Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế: giai cấp công nhân trên thế giới đều
có địa vị nh° nhau, đều bị bóc lát nên muốn giải phóng mình phải đồng thßi giải
phóng toàn thế giới. Bản thân giai cấp t° sản là mát lực l°ợng quốc tế, muốn thắng
nó giai cấp công nhân phải có sự liên minh quốc tế.
1.3.2. ĐiÁu kißn chā quan để giai cÁp công nhân thực hißn să mßnh lßch sÿ
Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân tuy
nhiên nếu muốn hoàn thành sứ mệnh đó bản thân giai cấp công nhân cũng phải có
những điều kiện chủ quan:
a, Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng
Giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh cùng với quy mô phát triển của nền
sản xuất vật chất hiện đại trên nền tảng công nghiệp, của kỹ thuật và công nghệ.
Chất l°ợng công nhân thể hiện á nng lực và trình đá làm chủ khoa học kỹ
thuật và công nghệ hiện đại. Chất l°ợng công nhân phải thể hiện á trình đá tr°áng
thành về ý thức chính trị của mát giai cấp cách mạng, tự giác nhận thức đ°ợc vai
trò và trọng trách của giai cấp mình đối với lịch sử.
b, Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công
nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình
Đảng Cáng sản - đái tiên phong của giai cấp công nhân ra đßi và đảm nhận
vai trò lãnh đạo cuác cách mạng và dấu hiệu về sự tr°áng thành v°ợt bậc của giai
cấp công nhân với t° cách là giai cấp cách mạng.
Đảng Cáng sản ra đßi là sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hái khoa học, tức chủ
nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
Mối quan hệ giữa giai cấp công nhân và Đảng Cáng sản: Giai cấp công nhân
là c¡ sá xã hái và nguồn bổ sung lực l°ợng quan trọng của Đảng, làm cho Đảng
mang bản chất giai cấp công nhân trá thành đái tiên phong, bá tham m°u chiến
đấu của giai cấp. Đảng Cáng sản là tập hợp những bá phận °u tú nhất, giác ngá
nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao đáng tự nguyện đứng trên lập tr°ßng
của giai cấp công nhân. Đảng Cáng sản là đại biểu trung thành với lợi ích của bản
chất giai cấp công nhân, của dân tác và xã hái, đồng thßi có mối liên hệ mật thiết
giữa Đảng với nhân dân và quần chúng lao đáng trong xã hái điều đó là nguồn
gốc sức mạnh của Đảng Cáng sản.
Ngoài hai điều kiện chủ quan để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình phải có
sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp
lao đáng khác do Đảng Cáng sản lãnh đạo.
2. Giai cÁp công nhân và vißc thực hißn să mßnh lßch sÿ cāa giai cÁp
công nhân hißn nay
2.1.1. Giai cÁp công nhân hißn nay
Giai cấp công nhân hiện nay là những tập đoàn ng°ßi sản xuất và dịch vụ
bằng ph°¡ng thức công nghiệp tạo nên c¡ sá vật chất cho sự tồn tại và phát triển
của thế giới hiện nay.
Thứ nhất, về điểm tương đồng
- Giai cấp công nhân vẫn là lực l°ợng sản xuất hàng đầu của xã hái hiện đại,
là chủ thể của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hái hóa ngày càng cao
- Công nhân vẫn bị giai cấp t° sản và chủ nghĩa t° bản bóc lát giá trị thặng d°
- Phong trào cáng sản và công nhân á nhiều n°ớc vẫn luôn là lực l°ợng đi
đầu trong cuác đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ, tiến bá xã hái.
Những điểm t°¡ng đồng đã khẳng định: lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân trong chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn mang giá trị khoa học và
cách mạng, vẫn có ý nghĩa thực tiễn to lớn, chỉ đạo cuác đấu tranh cách
mạng hiện nay của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và quần chúng
lao đáng, chống chủ nghĩa t° bản và lựa chọn con đ°ßng xã hái chủ nghĩa
trong sự phát triển của thế giới ngày nay.
Thứ hai, những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại
- Xu h°ớng Gắn liền với cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, với sự phát triển
kinh tế tri thức, công nhân hiện đại có xu h°ớng trí tuệ hóa. Nền sản xuất và dịch
vụ hiện đại đòi hỏi ng°ßi lao đáng phải có hiểu biết sâu ráng tri thức và kỹ nng nghề nghiệp.
Ngày nay công nhân đ°ợc đào tạo chuẩn mực và th°ßng xuyên đ°ợc đào
tạo lại đáp ứng nhu cầu sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong nền sản
xuất. Hao phí lao đáng bao gồm cả hao phí về trí lực và sức lực
- Xu h°ớng Sự điều chỉnh của gia cấp t° sản về ph°¡ng thức quản lý cũng nh° các biện
pháp điều hòa mâu thuẫn xã hái đã làm cho mát bá phận công nhân đã tham gia
vào sá hữu mát l°ợng t° liệu sản xuất của xã hái thông qua chế đá cổ phần hóa.
Về mặt hình thức, họ không còn mức sống, nh°ng về thực chất, á các n°ớc t° bản, quyền định đoạt quá trình sản
xuất, quyền quyết định c¡ chế phân phối lợi nhuận vẫn thuác về giai cấp t° sản.
Tóm lại mát số sự khác biệt so với giai cấp công nhân tr°ớc đây:
Về ph°¡ng thức lao đáng: giai cấp công nhân hiện nay mang xu thế trí tuệ
hóa, chủ yếu là hao phí về trí lực chứ không còn thuần túy về hao phí sức lực, c¡ bắp.
Về c¡ cấu, ngành nghề: đa dạng, không thuần nhất. Giai cấp công nhân hiện nay bao gồm:
- Ng°ßi lao đáng SXVC trong quy trình công nghiệp. Ng°ßi lao đáng có
trình đá cao lấy SXVC trong công nghiệp làm nghề chính:
+ CN trực tiếp đứng máy + CN bảo trì
+ Chuyên gia nghiên cứu, sáng chế
- Ng°ßi lao đáng trong các ngành dịch vụ, th°¡ng nghiệp (phục vụ trực tiếp
cho công nghiệp): GTVT, BCVT,…
- Ng°ßi lao đáng SXVC trong các ngành nông – lâm – ng° nghiệp… trực
tiếp vận hành SX với kĩ thuật công nghiệp
Về đßi sống: Có mát phần rất nhỏ t° liệu sản xuất, nhu cầu vật chất, tinh thần
ngày càng tng, phong phú đa dạng h¡n và đòi hỏi chất l°ợng h°áng thụ tinh thần cao h¡n.
Về tính chất xã hái hóa: nâng cao và má ráng thành chußi quá trình sản xuất mát sản phẩm liên kết nhiều công đoạn của nhiều vùng, miền, quốc gia, khu vực. 2.2.
Thực hißn să mßnh lßch sÿ cāa giai cÁp công nhân trê th¿ giái hißn nay
2.2.1. Về nội dung kinh tế - xã hội
Là lực l°ợng quan trọng trong sự phát triển sản xuất của chủ nghĩa t° bản
trong thế giới ngày nay. Sự tham gia trực tiếp của giai cấp công nhân và các lực
l°ợng lao đáng - dịch vụ trình đá cao chính là nhân tố kinh tế - xã hái thúc đẩy sự
chín muồi các tiền đề của chủ nghĩa xã hái trong lòng chủ nghĩa t° bản.
Thúc đẩy cuác đấu tranh chống chế đá bóc lát giá trị thặng d° trên phạm vi
thế giới, phấn đấu cho việc xác lập mát trật tự xã hái mới công bằng và bình đẳng.
2.2.2. Về nội dung chính trị - xã hội
à các n°ớc t° bản chủ nghĩa: mục tiêu đấu tranh trực tiếp của giai cấp công
nhân và lao đáng là chống bất công, bất bình đẳng xã hái. Mục tiêu lâu dài là
giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao đáng, đ°ợc nêu rõ
trong C°¡ng lĩnh chính trị của Đảng Cáng sản trong các n°ớc t° bản chủ nghĩa.
à các n°ớc xã hái chủ nghĩa: Đảng Cáng sản đã trá thành Đảng cầm quyền
thì sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi
mới, giải quyết tốt các nhiệm vụ trong thßi kỳ quá đá lên chủ nghĩa xã hái. Xây
dựng Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đ°a đất n°ớc phát triển nhanh và bền vững.
2.2.3. Về nội dung văn hóa, tư tưởng
Đấu tranh ý thức hệ giữa chủ nghĩa xã hái và chủ nghĩa t° bản, đặc biệt là
trong nền kinh tế thị tr°ßng phát triển với những tác đáng mặt trái của nó.
Đ°a các giá trị lao đáng, sáng tạo, công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do phổ
biến ráng rãi trong quần chúng nhân dân.
Giáo dục nhận thức và củng cố niềm tin khoa học với lý t°áng, mục tiêu của
chủ nghĩa xã hái cho giai cấp công nhân và nhân dân lao đáng, giáo dục và thực
hiện chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân trên c¡ sá phát huy chủ
nghĩa yêu n°ớc và tinh thần dân tác.
3. Să mßnh lßch sÿ cāa giai cÁp công nhân Vißt Nam
3.1. Khái niệm và đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam
Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam là mát lực l°ợng xã hái to lớn, đang
phát triển, bao gồm những ng°ßi lao đáng chân tay và trí óc, làm công h°áng
l°¡ng trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ có tính chất công nghiệp.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đßi và phát triển gắn liền với chính sách
khai thác thuác địa của thực dân Pháp á Việt Nam. Giai cấp công nhân Việt Nam
mang những đặc điểm chủ yếu sau:
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đßi tr°ớc giai cấp t° sản Việt Nam, là giai
cấp trực tiếp đối kháng với t° bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai của chúng.
- Trực tiếp đối kháng với t° bản thực dân Pháp, trong cuác đấu tranh chống
t° bản thực dân đế quốc và phong kiến để giành đác lập chủ quyền, xóa bỏ
ách bóc lát và thống trị thực dân, giai cấp công nhân đã thể hiện mình là
lực l°ợng chính trị tiên phong để lãnh đạo cuác đấu tranh giải phóng dân
tác, giải quyết mâu thuẫn c¡ bản giữa dân tác Việt Nam với đế quốc thực
dân và phong kiến thống trị, má đ°ßng cho sự phát triển của dân tác trong
thßi đại cách mạng vô sản.
- Giai cấp công nhân Việt Nam số l°ợng còn ít, còn mang nhiều tâm lý tàn
d° tiểu nông của giai cấp nông dân vì sinh ra và lớn lên á mát n°ớc thuác
địa, nửa phong kiến và sản xuất công nghiệp ch°a thật sự đầy đủ. Mặc dù
vậy, giai cấp công nhân Việt Nam đ°ợc tôi luyện trong đấu tranh cách mạng
chống đế quốc, thực dân nên đã tr°áng thành nhanh chóng về ý thức chính
trị giai cấp, sớm giác ngá lý t°áng, mục tiêu cách mạng, giác ngá về sứ
mệnh lịch sử của giai cấp mình, nhất là từ khi Đảng ra đßi.
- Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân
trong xã hái, lợi ích giai cấp công nhân và lợi ích dân tác gắn chặt với nhau
tạo thành đáng lực thúc đẩy đoàn kết, đại đoàn kết toàn dân tác.
Những biến đổi trong thời kỳ đổi mới:
- Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay tng nhanh về số l°ợng và chất
l°ợng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên và môi tr°ßng.
- Giai cấp công nhân Việt Nam đa dạng về c¡ cấu nghề nghiệp, có mặt trong
mọi thành phần kinh tế nh°ng đái ngũ công nhân trong khu vực kinh tế nhà
n°ớc là tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo.
- Công nhân tri thức, nắm vững khoa học - công nghệ tiên tiến và công nhân
trẻ đ°ợc đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp, học vấn, vn hóa đ°ợc rèn
luyện trong thực tiễn sản xuất và thực tiễn xã hái, là lực l°ợng chủ đạo
trong c¡ cấu giai cấp công nhân, trong lao đáng và phong trào công đoàn.
Với những đặc điểm đó, để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam trong bối cảnh hiện nay cần phải xây dựng, phát triển giai cấp công
nhân lớn mạnh, hiện đại, đồng thßi coi trọng công tác xây d°ng, chỉnh đốn Đảng,
làm cho Đảng lãnh đạo, cầm quyền thực sự trong sạch vững mạnh.
3.2. Nßi dung să mßnh lßch sÿ cāa giai cÁp công nhân Vißt Nam
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thßi kỳ đổi mới: là giai cấp
lãnh đạo cách mạng thông qua đái tiên phong là Đảng Cáng sản Việt Nam; giai
cấp đại diện cho ph°¡ng thức sản xuất tiên tiến, giai cấp tiên phong trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hái, lực l°ợng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất n°ớc vì mục tiêu dân giàu, n°ớc mạnh, xã hái công bằng,
dân chủ, vn minh, lực l°ợng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đái ngũ trí thức d°ới sự lãnh đạo của Đảng (Vn kiện hái nghị
lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung °¡ng, khóa X). Nái dung cụ thể
- Trong kinh tế: Phát huy vai trò và trách nhiệm của lực l°ợng đi đầu trong
sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n°ớc. Là nguồn lực
lao đáng chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị tr°ßng hiện đại, định
h°ớng xã hái chủ nghĩa, lấy khoa học - công nghệ làm đáng lực quan trọng,
quyết định tng nng suất lao đáng, chất l°ợng và hiệu quả.
- Trong chính trị - xã hái: Giữ vững và tng c°ßng sự lãnh đạo của Đảng đặc
biệt giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong,
g°¡ng mẫu của đảng viên và tng c°ßng xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngn
chặn, đẩy lùi sự suy thoái về t° t°áng chính trị, ạ
đ o đức, lối sống, biến=, nhân dân.
- Trong vn hóa t° t°áng: Xây dựng và phát triển nền vn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tác có nái dung cốt lõi là xây dựng con ng°ßi mới
xã hái chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng, rèn luyện lối sống, tác phong
công nghiệp, vn minh, hiện đại, xây dựng hệ giá trị vn hóa và con ng°ßi
Việt Nam, hoàn thiện nhân cách. Bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác
- Lênin và t° t°áng Hồ Chí Minh thật sự trá thành nền tảng t° t°áng và
kim chỉ nam cho hành đáng.
3.3. Ph°¡ng h°áng và mßt sß gi¿i pháp chā y¿u để xây dựng giai cÁp
công nhân Vißt Nam hißn nay
3.3.1. Ph°¡ng h°áng
Đại hái X của ĐCSVN đã xác định ph°¡ng h°ớng xây dựng GCCN Việt
Nam: Quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi d°ỡng, phát triển giai cấp công nhân cả về
số l°ợng và chất l°ợng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình đá học vấn, chuyên môn,
kỹ nng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao đáng, đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hái nhập quốc tế. Phát huy vai trò
của giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng, thông qua đái tiên phong
là Đảng Cáng sản Việt Nam; sửa đổi, bổ sung các chính sách, pháp luật về tiền
l°¡ng, bảo hiểm xã hái, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, cải thiện điều kiện
nhà á, làm việc... để bảo vệ quyền lợi, nâng cao đßi sống vật chất và tinh thần của công nhân.
Hái nghị lần sáu BCH TW khóa X về việc: Tiếp tục xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam thßi kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã nhấn mạnh
mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam là:
- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, có giác ngá giai cấp và bản lĩnh
chính trị vững vàng; có ý thức công dân, yêu n°ớc, yêu chủ nghĩa xã hái, tiêu biểu
cho tinh hoa vn hoá của dân tác; nhạy bén và vững vàng tr°ớc những diễn biến
phức tạp của tình hình thế giới và những biến đổi của tình hình trong n°ớc; có
tinh thần đoàn kết dân tác, đoàn kết, hợp tác quốc tế; thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đái tiên phong là Đảng Cáng sản Việt
Nam. Nói chung, trong các doanh nghiệp đều có tổ chức c¡ sá đảng, công đoàn,
Đoàn Thanh niên Cáng sản Hồ Chí Minh và Hái Liên hiệp Thanh niên Việt Nam.
- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, phát triển nhanh về số l°ợng, nâng
cao chất l°ợng, có c¡ cấu đáp ứng yêu cầu phát triển đất n°ớc; ngày càng đ°ợc
trí thức hoá: có trình đá học vấn, chuyên môn, kỹ nng nghề nghiệp cao, có khả
nng tiếp cận và làm chủ khoa học - công nghệ tiên tiến, hiện đại trong điều kiện
phát triển kinh tế tri thức; thích ứng nhanh với c¡ chế thị tr°ßng và hái nhập kinh
tế quốc tế; có giác ngá giai cấp, bản lĩnh chính trị vững vàng, có tác phong công
nghiệp và kỷ luật lao đáng cao
3.3.2. Mßt sß gi¿i pháp chā y¿u
Mát là, nâng cao nhận thức kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai
cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đái tiên phong là Đảng Cáng sản Việt Nam.
Hai là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với xây dựng và phát huy
sức mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đái ngũ trí
thức và doanh nhân d°ới sự lãnh đạo của Đảng.
Ba là, thực hiện chiến l°ợc xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, gắn kết
chặt chẽ với chiến l°ợc phát triển kinh tế - xã hái, công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất n°ớc, hái nhập quốc tế.
Bốn là, đào tạo, bồi d°ỡng, nâng cao trình đá mọi mặt cho công nhân, không
ngừng trí thức hóa giai cấp công nhân.
Nm là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trị, của toàn xã hái và sự nß lực v°¡n lên của bản thân mßi ng°ßi
công nhân, sự tham gia đóng góp tích cực của ng°ßi sử dụng lao đáng. VÀN ĐÀ 2
CHĀ NGH)A XÃ HÞI VÀ
THâI Kþ QUÁ ĐÞ LÊN CHĀ NGH)A XÃ HÞI
A. NÞI DUNG
1. Chā ngh*a xã hßi
Chủ nghĩa xã hái (socialism) đ°ợc hiểu theo bốn nghĩa: 1/ Là phong trào
thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao đáng chống lại áp bức, bất công
chống các giai cấp thống trị; 2/ Là trào l°u t° t°áng, lý luận phản ánh lý t°áng
giải phóng nhân dân lao đáng khỏi áp bức, bóc lát, bất công; 3/ Là mát khoa học
- chủ nghĩa xã hái khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân;
4/ Là mát chế đá xã hái tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hái cáng sản chủ nghĩa.
1.1. Chā ngh*a xã hßi, giai đo¿n đầu cāa hình thái kinh t¿ - xã hßi cßng
s¿n chā ngh*a
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hái của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra tính
tất yếu của sự thay thế hình thái kinh tế - xã hái t° bản chủ nghĩa bằng hình thái
kinh tế - xã hái cáng sản chủ nghĩa, đó là quá trình lịch sử tự nhiên. Sự thay thế
này đ°ợc thực hiện thông qua cách mạng xã hái chủ nghĩa xuất phát từ hai tiền đề
vật chất quan trọng nhất là sự phát triển của lực l°ợng sản xuất và sự tr°áng thành của giai cấp công nhân.
Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hái cáng sản chủ nghĩa:
C.Mác - Ph.ngghen cho rằng hình thái kinh tế - xã hái cáng sản chủ nghĩa
phát triển từ thấp lên cao qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp - chủ nghĩa xã hái và
giai đoạn cao - chủ nghĩa cáng sản; giữa xã hái t° bản chủ nghĩa và xã hái cáng
sản chủ nghĩa là thßi kỳ quá đá lên chủ nghĩa xã hái.
V.I.Lênin phân chia hình thái kinh tế - xã hái cáng sản chủ nghĩa thành mát
thßi kỳ và hai giai đoạn: thßi kỳ quá đá - c¡n đau đẻ kéo dài, chủ nghĩa xã hái -
giai đoạn đầu, chủ nghĩa cáng sản - giai đoạn cao.
1.2 ĐiÁu kißn ra đãi chā ngh*a xã hßi
Sự ra đßi của của chủ nghĩa t° bản là mát giai đoạn mới trong lịch sử phát
triển của nhân loại, chủ nghĩa t° bản má đ°ßng cho lực l°ợng sản xuất mới phát
triển, tạo ra sự phát triển v°ợt bậc của lực l°ợng sản xuất. Lực l°ợng sản xuất phát
triển mang tính xã hái hóa ngày càng cao, quan hệ sản xuất t° bản chủ nghĩa đóng
vai trò má đ°ßng cho lực l°ợng sản xuất phát triển dần trá nên lßi thßi, xiềng xích
của lực l°ợng sản xuất. Mâu thuẫn giữa tính xã hái hóa của lực l°ợng sản xuất
với chế đá chiếm hữu t° nhân t° bản chủ nghĩa đối với t° liệu sản xuất trá thành
mâu thuẫn kinh tế c¡ bản của chủ nghĩa t° bản, biểu hiện về mặt xã hái là mâu
thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại và giai cấp t° sả lßi thßi. Cuác đấu tranh
của hai giai cấp này xuất hiện và ngày càng gay gắt và có tính chính trị rõ rệt.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp c¡ khí cũng làm cho giai cấp
công nhân tr°áng thành v°ợt bậc cả về số l°ợng và chất l°ợng, sự tr°áng thành
đó đánh dấu bằng sự ra đßi của Đảng Cáng sản, đái tiên phong của giai cấp công
nhân, trực tiếp lãnh đạo cuác đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân chống lại giai cấp t° sản.
Nh° vây, sự ra đßi của chủ nghĩa xã hái là sự phát triển của lực l°ợng sản
xuất và sự tr°áng thành thực sự của giai cấp công nhân là tiền đề, điều kiện cho
sự ra đßi của hình thái kinh tế - xã hái cáng sản chủ nghĩa. Sự ra đßi của hình thái
kinh tế - xã hái cáng sản chủ nghĩa thông qua cách mạng vô sản d°ới sự lãnh đạo của Đảng Cáng sản.
1.3. Những đặc tr°ng c¡ b¿n cāa chā ngh*a xã hßi
Cn cứ vào những dự báo của C.Mác - Ph.ngghen và những quan điểm của
V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hái á n°ớc Nga Xô - Viết, có thể khái quát những đặc
tr°ng c¡ bản của chủ nghĩa xã hái sau:
Một là, chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng
xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
Các hình thái kinh tế - xã hái mới ra đßi luôn có sự phát triển h¡n so với hình
thái kinh – xã hái tr°ớc đó, tuy nhiên các hình thái kinh tế - xã hái tr°ớc đây
(chiếm hữu nô lệ, phong kiến, chủ nghĩa t° bản) đều dựa trên sự áp bức bóc lát
của giai cấp này với giai cấp khác cho nên mới chỉ giải phóng đ°ợc mát bá phận
nhân dân trong xã hái – bá phận trá thành giai cấp thống trị mới, chủ nô tới địa
chủ tới t° sản. Còn chủ nghĩa xã hái tạo nên mát xã hái liên hợp mà tự do của mßi ng°ßi là điều kiện phát triển tự do cho tất cả mọi ng°ßi=....
Hai là, chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
Đặc tr°ng bản chất của chủ nghĩa xã hái, xã hái vì con ng°ßi và do con
ng°ßi. Các chế đá xã hái khác do giai cấp thống trị làm chủ, trong chủ nghĩa xã
hái giai cấp công nhân là ng°ßi lãnh đạo mà giai cấp này có lợi ích thống nhất với
lợi ích của nhân dân lao đáng. Do đó, nhân dân mà nòng cốt là nhân dân lao đáng
là chủ thể xã hái thực hiện quyền làm chủ ngày càng ráng rãi và ddaauaf đủ trong
quá trình cải tạo xã hái cũ, xây dựng xã hái mới
Ba là, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Nguồn gốc tạo ra sự bóc lát của giai cấp này với giai cấp khác là chế đá
chiếm hữu t° nhân (t° hữu) về t° liệu sản xuất, chủ nghĩa xã hái giải phóng giai
cấp, giải phóng xã hái đ°ợc là vì nó thực hiện chế đá công hữu về các t° liệu sản
xuất và chế đá phân phối theo lao đáng của mßi ng°ßi. Muốn vậy cần phải lập mát chế đá xã hái cao h¡n chủ nghĩa t° bản, nghĩa là nâng cao nng suất lao
đáng và do đó (nhằm mục đích đó) phải tổ chức lao đáng theo mát trình đá cao
h¡n= đối với các n°ớc ch°a trải qua chủ nghĩa t° bản phải học hỏi kinh nghiệm
từ các n°ớc phát triển nh° V.I.Lênin nói của n°ớc ngoài: Chính quyền xô – viết + trật tự á đ°ßng sắt Phổ + kỹ thuật và
cách thức tổ chức các T¡ – rớt á Mỹ + ngành giáo dục quốc dân Mỹ etc.etc, + +
= (tổng số những cái đó là) chủ nghĩa xã hái.
Bốn là, chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công
nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
Nhà n°ớc chuyên chính vô sản đồng thßi với việc má ráng rất nhiều chế đá
dân chủ - lần đầu tiên biến thành chế đá dân chủ cho ng°ßi nghèo, chế đá dân chủ
cho nhân dân chứ không phải cho bọn nhà giàu – chuyên chính vô sản còn thực
hành mát loạt biện pháp hạn chế quyền tự do đối với bọn áp bức, bọn bóc lát, bọn t° sản.
Năm là, chủ nghĩa xã hội cón nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát
huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
Vn hóa là nền tảng tinh thần của xã hái, mục tiêu, đáng lực của phát triển
xã hái, trọng tâm là phát triển kinh tế, vn hóa đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách,
bản lĩnh con ng°ßi, biến con ng°ßi thành con ng°ßi mới xã hái chủ nghĩa, h°ớng tới chân, thiện, mỹ.
Sáu là, chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và
có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Vấn đề giai cấp và dân tác có quan hệ biện chứng, bái vậy, giải quyết vấn đề
dân tác, giai cấp trong chủ nghĩa xã hái có vị trí đặc biệt quan trọng và phải tuân
thủ nguyên tắc bóc lát dân tác khác cũng bị xóa bỏ=.
2. Thãi kÿ quá đß lên chā ngh*a xã hßi
2.1.1 Tính tÁt y¿u cāa thãi kÿ quá đß lên chā ngh*a xã hßi
Thßi kỳ quá đá lên chủ nghĩa xã hái có thể đ°ợc hiểu theo hai nghĩa: thứ
nhất, đối với các n°ớc ch°a trải qua chủ nghĩa t° bản phát triển, cần phải có thßi
kỳ quá đá khá lâu dài từ chủ nghĩa t° bản lên chủ nghĩa xã hái - những c¡n đau
đẻ kéo dài; thứ hai, đối với những n°ớc đã trải qua chủ nghĩa t° bản phát triển,
giữa chủ nghĩa t° bản và chủ nghĩa cáng sản có mát thßi kỳ quá đá nhất định, thßi
kỳ cải biến cách mạng từ xã hái này sang xã hái kia.
Có hai loại quá đá từ chủ nghĩa t° bản lên chủ nghĩa cáng sản:
- Quá đá trực tiếp: từ chủ nghĩa t° bản lên chủ nghĩa cáng sản đối với các
n°ớc trải qua chủ nghĩa t° bản phát triển, cho đến nay ch°a diễn ra.
- Quá đá gián tiếp lên chủ nghĩa cáng sản đối với những n°ớc ch°a trải qua
chủ nghĩa t° bản phát triển. Liên Xô và Đông Âu tr°ớc đây, Trung Quốc, Việt
Nam và mát số n°ớc xã hái chủ nghĩa khác ngày nay đều đang trải qua thßi kỳ
quá đá gián tiếp với những trình đá phát triển khác nhau.
Tính tÁt y¿u cāa thãi kÿ quá đß lên chā ngh*a xã hßi:
- So với các hình thái kinh tế - xã hái khác, hình thái kinh tế - xã hái cáng
sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chất, trong đó không có giai cấp đối kháng, con
ng°ßi từng b°ớc trá thành ng°ßi tự do cho nên tất yếu phải trải qua thßi kỳ quá đá chính trị.
- Quá đá lên chủ nghĩa xã hái là mát tất yếu lịch sử đối với tất cả các n°ớc
đi lên chủ nghĩa xã hái vì chủ nghĩa xã hái không thể tự phát ra đßi trong lòng chủ
nghĩa t° bản mà chủ nghĩa t° bản chỉ tạo tiền đề vật chất cho sự ra đßi của chủ
nghĩa xã hái. Chủ nghĩa xã hái cũng không nảy sinh ngay lập tức sau khi giai cấp
công nhân giành chính quyền mà là kết quả của quá trình đấu tranh, cải tạo và xây
dựng lâu dài của nhân dân lao đáng d°ới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.
- Chủ nghĩa xã hái phát triển từ chủ nghĩa t° bản hoặc tiền t° bản. Do đó,
nhiều tàn d° của xã hái cũ còn tồn tại lâu dài trong xã hái mới. H¡n nữa công
cuác xây dựng chủ nghĩa xã hái là mát công việc mới mẻ khó khn, phức tạp,
ch°a từng có trong lịch sử. Cho nên cần phải có thßi gian để tiến hành cải tạo
những tàn d° của xã hái cũ và tạo ra những tiền đề vật chất, tinh thần cần thiết cho chủ nghĩa xã hái.
Những trở ng¿i trong thãi kÿ quá đß lên chā ngh*a xã hßi
- Tàn d°, t° t°áng lệch lạc của xã hái cũ vần còn tồn tại
- Thế lực thù địch vẫn không ngừng chống đối
- Công cuác xây dựng chủ nghĩa xã hái còn mới mẻ, ch°a từng có trong lịch sử
- Trình đá giai cấp công nhân còn hạn chế
2.2. Tính chÁt và đặc điểm thãi kÿ quá đß lên chā ngh*a xã hßi
Thßi kỳ quá đá có sự đan xen của nhiều tàn d° về mọi ph°¡ng diện kinh tế,
đạo đức, tinh thần của chủ nghĩa t° bản với những yếu tố mới mang tính chất xã
hái chủ nghĩa của chủ nghĩa xã hái. Thßi kỳ quá đá lên chủ nghĩa xã hái là thßi
kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để, lâu dài toàn diện trên tất cả các lĩnh vực,
kinh tế, chính trị, vn hóa, xã hái, xây dựng từng b°ớc c¡ sá vật chất - kỹ thuật
và đßi sống tinh thần của chủ nghĩa xã hái:
Trên lĩnh vực kinh tế: tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập.
Trên lĩnh vực chính trị: giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà
n°ớc trấn áp giai cấp t° sản, tiến hành xây dựng mát xã hái không giai cấp. Cuác
đấu tranh của giai cấp công nhân á mát số n°ớc xã hái chủ nghĩa diễn ra trong
điều kiện mới, nái dung mới, hình thức mới: giai cấp công nhân trá thành giai cấp
cầm quyền, xây dựng toàn diện xã hái mới, hòa bình tổ chức xây dựng.
Trên lĩnh vực t° t°áng - vn hóa: từng b°ớc xây dựng vn hóa vô sản, nền
vn hóa mới xã hái chủ nghĩa, tiếp thu giá trị vn hóa dân tác và tinh hoa vn hóa
nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu vn hóa - tinh thần ngày càng tng của nhân dân.
Trên lĩnh vực xã hái: còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa
các giai cấp tầng lớp xã hái, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.
3. Quá đß lên chā ngh*a xã hßi ở Vißt Nam
3.1. Quá đß lên chā ngh*a xã hßi bỏ qua ch¿ đß t° b¿n chā ngh*a
Vì sao Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hái bỏ qua chế đá t° bản chủ nghĩa
- Có c¡ sá lí luận và thực tiễn : Quan điểm của CNMLN - 2 kiểu quá đá (
trực tiếp - gián tiếp) thực tế có những n°ớc bỏ qua 1 hoặc 2 HTKTXH
- Đặc tr°ng của chủ nghĩa xã hái phù hợp với khát vọng, °ớc muốn của con
ng°ßi Việt Nam yêu chuáng hòa bình, nhân ái, đoàn kết
- Đi theo con đ°ßng chủ nghĩa xã hái đã giúp Việt Nam giành đ°ợc đác lập
cho dân tác, chỉ có kiên định chủ nghĩa xã hái mới giữ vững đ°ợc đác lập
dân tác, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Vißt Nam ti¿n lên chā ngh*a xã hßi trong điÁu kißn:
- Xuất phát từ mát xã hái vốn là thuác địa, nửa phong kiến, lực l°ợng sản xuất rất thấp.
- Cuác cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ,
cuốn hút tất cả các n°ớc á mức đá khác nhau.
- Thßi đại ngày nay vẫn là thßi đại quá đá từ chủ nghĩa t° bản lên chủ nghĩa
xã hái, cho dù chế đá xã hái chủ nghĩa á Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
Đặc điểm thãi kÿ quá đß lên chā ngh*a xã hßi ở Vißt Nam: