Ôn tập Chương 4 môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội

Ôn tập Chương 4 môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 4: Hệ thống pháp luật
I. Khái niệm,đặc điểm của hệ thống pháp luật
1. Khái niệm
- Theo nghĩa rộng, hệ thống PL là khái niệm dùng để chỉ các trường phái PL
+ HTPL chung Anh – Mỹ (Common law) Án lệ
+ HTPL châu Âu lục địa (Continental law)
+ HTPL hồi giáo (Islamic Law)
- Theo nghĩa hẹp, hệ thống PL còn gọi là hệ thống cấu trúc của PL là hệ thống các quy phạm PL
của 1 QG
KN hệ thống PL:
+ Tổng thể các quy phạm PL có mối liên hệ nội tại thống nhất
+ Bao gồm các bộ phận: QPPL, chế định PL, ngành luật
+ Thể hiện trong hệ thống văn bản quy phạm PL
2. Đặc điểm
- Được hình thành 1 cách khách quan, phụ thuộc điều kiện KT-XH của đất nước
- Các thành tố của hệ thống Pl luôn có MQH chặt chẽ, thống nhất và phù hợp với nhau
- Hệ thống PL có tính ổn định tương đối:
+ Loại bỏ QP lạc hậu
+ Tiếp thu PL quốc tế
3. Cấu trúc của hệ thống PL
Hệ thống PL Điều chỉnh 1 loại QHXH/Điều chỉnh 1 nhóm QHXH
Ngành luật
Chế định PL
Quy phạm PL
II. Hệ thống quy phạm PL
1. Khái niệm
QPPL
- Quy phạm PL là các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều
chỉnh các QHXH theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định
Quy phạm XH
QPPL QPPL khác
Đạo đức Tôn giáo Quy định tổ chức
2. Đặc điểm
- Là quy tắc xử sự chung đưa ra giới hạn, khuôn mẫu xử sự QPPL áp dụng cho toàn XH
- Mang tính quyền lực nhà nước (tính bắt buộc chung)
+ NN là chủ thể duy nhất có quyền ban hành các QPPL
+ QPPL là yếu tố cơ bản nhất cấu thành nên hệ thống PL nên nó chứa đựng ý chí của NN
+ NN đảm bảo cho QPPL được thực thi: tuyên truyền, khuyến khích, cưỡng chế
- Được thực hiện nhiều lần: QPPL có hiệu lực được áp dụng nhiều lần trong thời gian dài, đối với
bất kì chủ thể nào ở trong hoàn cảnh nêu ra trong QPPL
Quy phạm PL Quy phạm XH
Đều là những quy tắc xử sự chung được một nhóm người, một cộng đồng dân cư công nhận và
định hướng hành vi theo đúng những quy tắc này
- Là những quy tắc xử sự chung thể hiện ý
chí của giai cấp thống trị (nhà nước)
- Mang tính bắt buộc các chủ thể phải tôn
trọng và ứng xử cho phù hợp với ý chí
của NN
- Chịu những chế tài liên quan đến tài sản
hoặc tự do thân thể khi có những hành vi
ứng xử trái quy phạm
- Không mang tính bắt buộc và tính cưỡng
chế
- QPXH mang tính cưỡng chế trái với các
quy tắc QPPL đều được coi là sự VPPL
- Các loại QPPL:
+ QP nguyên tắc: nêu nguyên tắc chung
+ QP cấm : sử dụng mệnh lệnh thức có từ “nghiêm cấm”, “cấm”
+ QP trao quyền: “ có quyền”
+ QP buộc thực hiện nghĩa vụ: có nghĩa vụ, có trách nhiệm, có nhiệm vụ
+ QP giải thích, hướng dẫn: nêu cách thức thực hiện, giải thích thuật ngữ…
3. Cấu trúc của QPPL: giả định quy định chế tài
a. Giả định (bộ phận không thể thiếu trong cấu trúc của quy phạm PL)
- Là bộ phận của QPPL nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong đời sông XH mà
quy phạm PL sẽ tác động đối với chủ thể nhất định
- Hai loại giả định:
+ Giả định giản đơn: chỉ nêu lên một hoàn cảnh, điều kiện
VD: HP 1992 “Công dân có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà PL không
cấm”
+ Giả định phức tạp: nêu lên nhiều điều kiện, hoàn cảnh khác nhau
VD: “ Người nào cho thuê, mướn địa điểm hoặc có bất kì hành vi chứa chấp việc sử dụng trái
phép chất ma túy, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”
- Yêu cầu: rõ ràng, chính xác
+ HP 1992 “Công dân có quyền tự do KD trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”
+ HP 2013 “ Mọi người có quyền tự do KD trong những ngành nghề mà PL không cấm”
b. Quy định
- Là bộ phận của QPPL nêu lên những quy tắc xử sự mà các chủ thể có thể hoặc buộc phải tuân
theo khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh đã nêu ra trong phần giả định của QPPL
- Trả lời được câu hỏi phải làm gì? Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm như thế nào?
- Chứa đựng những mệnh lệnh, chỉ dẫn của NN đối với chủ thể, qua đó thể hiện ý chí của NN
trong việc điều chỉnh các quan hệ XH
- Hai dạng quy định:
+ Quy định xác định: chỉ nêu ra một cách xử sự để chủ thể phải tuân theo mà không có sự lựa
chọn nào khác
VD: “ Trong trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo PL hoặc có nhưng không
được quyền hưởng tài sản, từ chối quyền hưởng tài sản thì di sản không có người thừa kế thược
về NN”
+ Quy định tùy nghi: nêu ra 1 cách xử sự để chủ thể phải lựa chọn
VD: “ Người có tài sản hợp pháp có quyền hạn, tặng,cho ,để thừa kế,cầm cố,thế chấp tài sản
theo quy định PL”
c. Chế tài
| 1/3

Preview text:

ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 4: Hệ thống pháp luật I.
Khái niệm,đặc điểm của hệ thống pháp luật 1. Khái niệm
- Theo nghĩa rộng, hệ thống PL là khái niệm dùng để chỉ các trường phái PL
+ HTPL chung Anh – Mỹ (Common law) Án lệ
+ HTPL châu Âu lục địa (Continental law)
+ HTPL hồi giáo (Islamic Law)
- Theo nghĩa hẹp, hệ thống PL còn gọi là hệ thống cấu trúc của PL là hệ thống các quy phạm PL của 1 QG QPPL  KN hệ thống PL:
+ Tổng thể các quy phạm PL có mối liên hệ nội tại thống nhất
+ Bao gồm các bộ phận: QPPL, chế định PL, ngành luật
+ Thể hiện trong hệ thống văn bản quy phạm PL 2. Đặc điểm
- Được hình thành 1 cách khách quan, phụ thuộc điều kiện KT-XH của đất nước
- Các thành tố của hệ thống Pl luôn có MQH chặt chẽ, thống nhất và phù hợp với nhau
- Hệ thống PL có tính ổn định tương đối: + Loại bỏ QP lạc hậu + Tiếp thu PL quốc tế
3. Cấu trúc của hệ thống PL
Hệ thống PL Điều chỉnh 1 loại QHXH/Điều chỉnh 1 nhóm QHXH Ngành luật Chế định PL Quy phạm PL II. Hệ thống quy phạm PL 1. Khái niệm
- Quy phạm PL là các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều
chỉnh các QHXH theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định Quy phạm XH QPPL QPPL khác
Đạo đức Tôn giáo Quy định tổ chức 2. Đặc điểm
- Là quy tắc xử sự chung đưa ra giới hạn, khuôn mẫu xử sự QPP  L áp dụng cho toàn XH
- Mang tính quyền lực nhà nước (tính bắt buộc chung)
+ NN là chủ thể duy nhất có quyền ban hành các QPPL
+ QPPL là yếu tố cơ bản nhất cấu thành nên hệ thống PL nên nó chứa đựng ý chí của NN
+ NN đảm bảo cho QPPL được thực thi: tuyên truyền, khuyến khích, cưỡng chế
- Được thực hiện nhiều lần: QPPL có hiệu lực được áp dụng nhiều lần trong thời gian dài, đối với
bất kì chủ thể nào ở trong hoàn cảnh nêu ra trong QPPL Quy phạm PL Quy phạm XH
Đều là những quy tắc xử sự chung được một nhóm người, một cộng đồng dân cư công nhận và
định hướng hành vi theo đúng những quy tắc này
- Là những quy tắc xử sự chung thể hiện ý
- Không mang tính bắt buộc và tính cưỡng
chí của giai cấp thống trị (nhà nước) chế
- Mang tính bắt buộc các chủ thể phải tôn
- QPXH mang tính cưỡng chế trái với các
trọng và ứng xử cho phù hợp với ý chí
quy tắc QPPL đều được coi là sự VPPL của NN
- Chịu những chế tài liên quan đến tài sản
hoặc tự do thân thể khi có những hành vi ứng xử trái quy phạm - Các loại QPPL:
+ QP nguyên tắc: nêu nguyên tắc chung
+ QP cấm : sử dụng mệnh lệnh thức có từ “nghiêm cấm”, “cấm”
+ QP trao quyền: “ có quyền”
+ QP buộc thực hiện nghĩa vụ: có nghĩa vụ, có trách nhiệm, có nhiệm vụ
+ QP giải thích, hướng dẫn: nêu cách thức thực hiện, giải thích thuật ngữ…
3. Cấu trúc của QPPL: giả định  quy định chế tài
a. Giả định (bộ phận không thể thiếu trong cấu trúc của quy phạm PL)
- Là bộ phận của QPPL nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong đời sông XH mà
quy phạm PL sẽ tác động đối với chủ thể nhất định - Hai loại giả định:
+ Giả định giản đơn: chỉ nêu lên một hoàn cảnh, điều kiện
VD: HP 1992 “Công dân có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà PL không cấm”
+ Giả định phức tạp: nêu lên nhiều điều kiện, hoàn cảnh khác nhau
VD: “ Người nào cho thuê, mướn địa điểm hoặc có bất kì hành vi chứa chấp việc sử dụng trái
phép chất ma túy, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”
- Yêu cầu: rõ ràng, chính xác
+ HP 1992 “Công dân có quyền tự do KD trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”
+ HP 2013 “ Mọi người có quyền tự do KD trong những ngành nghề mà PL không cấm” b. Quy định
- Là bộ phận của QPPL nêu lên những quy tắc xử sự mà các chủ thể có thể hoặc buộc phải tuân
theo khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh đã nêu ra trong phần giả định của QPPL
- Trả lời được câu hỏi phải làm gì? Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm như thế nào?
- Chứa đựng những mệnh lệnh, chỉ dẫn của NN đối với chủ thể, qua đó thể hiện ý chí của NN
trong việc điều chỉnh các quan hệ XH - Hai dạng quy định:
+ Quy định xác định: chỉ nêu ra một cách xử sự để chủ thể phải tuân theo mà không có sự lựa chọn nào khác
VD: “ Trong trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo PL hoặc có nhưng không
được quyền hưởng tài sản, từ chối quyền hưởng tài sản thì di sản không có người thừa kế thược về NN”
+ Quy định tùy nghi: nêu ra 1 cách xử sự để chủ thể phải lựa chọn
VD: “ Người có tài sản hợp pháp có quyền hạn, tặng,cho ,để thừa kế,cầm cố,thế chấp tài sản theo quy định PL” c. Chế tài