Ôn tập chương 5: Phần bài toán quản trị sản xuất - Quản trị kinh doanh | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Ôn tập chương 5: Phần bài toán quản trị sản xuất - Quản trị kinh doanh | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Quản trị kinh doanh (MBA)
Trường: Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN CHƯƠNG 5 - PHẦN BÀI TOÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
BÀI TOÁN VẼ SƠ ĐỒ CÂY QUYẾT ĐỊNH
Những bước cơ bản của quá trình lựa chọn sơ đồ cây quyết định để lựa chọn sản phẩm dịch vụ:
- Bước 1: Xác định mọi phương án khả năng;
- Bước 2: Xác định các tìn
h huống khách quan tác động đến việc ra quyết định,
chủ yếu xét đến điều kiện thuận lợi hay khó khăn của thị trường (nhu cầu thị trường
cao hay thấp). Những điều kiện này còn gọi l à trạng thái tự nhiên;
- Bước 3: Xác định giá trị tiền tệ mong đợi tương ứng với mỗi tìn h huống trong
từng phương án khả năng;
- Bước 4: Xác định x c
á suất xảy ra ở mỗi tình huống;
- Bước 5: Vẽ cây quyết định;
- Bước 6: Ghi các giá trị tiền tệ mong đợi và xác suất tương ứng cho từng tình huống;
- Bước 7: Xác định giá trị tiền tệ mong đợi của mỗi phương án theo công thức: EMV = (EMVij * Pij ) Trong đó: EMVij l à gi
á trị tiền tệ mong đợi của tình u
h ống i t rong phương án j; Pij
là xác suất xảy ra tình huống j của phương án;
Lưu ý: Việc tính toán EMV được thực hiện tuần tự từ phải sang trái.
- Bước 8: Lựa chọn phương án có giá trị tiền tệ mong đợi a c o nhất. Ví dụ 3.1:
Có ba phương án sản phẩm X, Y, Z để doanh nghiệp A lựa chọn. Trên cơ sở phân
tích và xác định mức lợi nhuận mong đợi hàng năm tương ứng với từng tình huống thị
trường của mỗi phương án, các nhà quản trị đã xây dựng được bảng số liệu sau: Lợi n u
h ận thu được hàng n
ăm (tỷ đồng) Phương án
Thị trường thuận lợi
Thị trường khó khăn Sản phẩm X 150 -30 Sản phẩm Y 110 -40 Sản phẩm Z 140 -60
Căn cứ vào kết quả điều tra t ị
h trường, bộ phận Marketing của doanh
nghiệp đã xác định xác suất xảy ra các tìn
h huống cho từng phương án sản phẩm như trong bảng dưới đây: Xác suất Phương án
Thị trường thuận lợi
Thị trường khó khăn Sản phẩm X 0,5 0,5 Sản phẩm Y 0,7 0,3 Sản phẩm Z 0,6 0,4
Xác định EMV cho từng phương án sản phẩm:
EMV1 = 0,5 * 150 – 0,5 * 30 = 60
EMV2 = 0,7 * 110 – 0,3 * 40 = 65
EMV3 = 0,6 * 40 – 0,4 * 60 = 60
Từ những tính toán trên thấy phương án 2 có giá trị tiền tệ mong đợi lớn nhất
(EMV2 = 65) trong các phương án đem so sánh. Do dó doanh nghiệp A đã quyết định
lựa chọn sản phẩm Y để tiến hành sản xuất kinh doanh.
BÀI TOÁN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM
Phương pháp cho điểm có trọng số
Trong các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm, có rất nhiều nhân
tố khó định lượng được, nhưng vì tầm quan trọng của chúng nên các nhà quản trị không
nên bỏ qua. Trong trường hợp này có thể dùng phương pháp định tính bằng cách
cho điểm có trọng số. Phương pháp này được thực hiện theo trình tự sau:
- Lập bảng kê các nhân tố ảnh hưởng cần xem xét;
- Xác định trọng số cho từng nhân tố căn cứ vào mức độ quan trọng của nó đối v ới
mục tiêu của doanh nghiệp;
- Quyết định thang điểm (từ 1 đến 10 hoặc từ 1 đến 100);
- Hội đồng chọn địa điểm và tiến hành cho điểm theo thang điểm đã quy định;
- Lấy số điểm của từng nhân tố nhân với trọng số của nó, tính tổng số điểm cho từng địa điểm;
- Lựa chọn địa điểm có điểm số cao nhất.
Ví dụ .Một công ty Viễn thông cần lựa chọn địa điểm để lắp đặt thêm một tổng
đài .Qua khảo sát, nghiên cứu cho thấy có thể lựa chọn một trong hai địa điểm A hoặc
B để lắp đặt tổng đài .Dùng phương pháp cho điểm có trọng số để ra quyết định lựa chọn
địa điểm bố trí tổng đài. Kết quả đánh giá của các chuyên gia về các nhân tố của từng
địa điểm được cho trong bảng dưới đây.
Kết quả đánh giá của chuyên gia cho từng địa điểm Điểm số Các nhân tố Trọng số A B
Thuận tiện cho việc lắp đặt tổng đài 0,2 60 70 Chi phí phát triển t u h ê bao 0,3 80 60 Điện nước thuận lợi 0,1 70 85 Giá đất rẻ 0,15 55 60
Thuận tiện cho việc vận hành khai thác 0,15 80 70 Môi t rường tốt 0,1 70 75 Tổng số 1,0 415 420
Hướng dẫn giải:
Điểm số của các địa điểm khi đ
ã tính đến trọng số
Điếm số đã tính Trọng Điểm số
đến trọng số Các nhân tố số A B A B
Thuận tiện cho việc lắp đặt tổng đài 0,2 60 70 12,00 14,00 Chi phí phát triển t u h ê bao 0,3 80 60 24,00 18,00 Điện nước thuận lợi 0,1 70 85 7,00 8,5 Giá đất rẻ 0,15 55 60 8,25 9,00
Thuận tiện cho việc vận hành khai thác 0,15 80 70 12,00 10,5 Môi t rường tốt 0,1 70 75 7,00 7,5 Tổng số 1,0 415 420 70,25 67,5
Căn cứ vào tính toán trên t
a nên chọn địa điểm A để đặt tổng đài.
Phương pháp tọa độ một chiều VÍ DỤ
Nhà máy A chuyên sản xuất hộp số dùng cho tàu đánh cá ven biển. Số liệu điều tra cho nh
ư trong bảng. Để giảm chi ph ívận chuyển (mỗi hộp số nặng 80kg) nhà máy
muốn tìm một địa điểm trên quốc lộ 1
A để lập một kho phân phối .Kho này nên đặt ở đâu? Cơ s
ở hiện có Cách nhà máy (km)
Lượng vận chuyển (hộp (d (i) i)
số/năm) (Wi) 1. Pha n thiết 164 210 2. Phan rang 310 240 3. Cam ranh 355 190 4. Nha trang 414 280 5. Tuy ho à 537 120 6. Quy nhơn 655 120 7. Quãng ngãi 826 60
8. Đà nẵn g 936 220 Cộn g W = 1.440
Hướng dẫn
Gốc tọa độ lấy ở nhà máy L= 479,67 km
Vậy kho phân phối nên đặt ở Nha Trang – Tuy Hòa, gần phía Tuy Hòa
Phương pháp tọa độ trung tâm 2 chiều
Phương pháp này chủ yếu dùng để lựa chọn địa điểm đặt doanh nghiệp trung
tâm hoặc kho hàng trung tâm có nhiệm vụ cung cấp hàng hóa cho các điểm tiêu thụ
khác nhau. Mục tiêu là tìm vị trí sao cho tổng quãng đường vận chuyển lượng hàng hóa
đến các điểm tiêu thụ là nhỏ nhất. Phương pháp tọa độ trung tâm coi chi phí tỷ lệ thuận
với khối lượng hàng hóa và khoảng cách vận chuyển. Phương pháp này cần dùng một
bản đồ có tỷ lệ xích nhất định. Các bước tiến hành bao gồm:
Bước 1: Đặt bản đồ khu vực có các cơ sở cũ của doanh nghiệp vào một hệ tọa độ hai c hiều;
Bước 2: Xác định tọa độ từng cơ s
ở cũ của doanh nghiệp (Xi; Yi);
Bước 3: Tính tọa độ cơ sở trung tâ m theo công thức: 99 99