-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu ôn tập về Marketing căn bản | Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu
Tài liệu ôn tập về Marketing căn bản | Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu Giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Quản trị kinh doanh (MBA) 29 tài liệu
Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu 116 tài liệu
Tài liệu ôn tập về Marketing căn bản | Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu
Tài liệu ôn tập về Marketing căn bản | Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu Giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Quản trị kinh doanh (MBA) 29 tài liệu
Trường: Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu 116 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Preview text:
TÀI LIỆU MARKETING CĂN BẢN
Câu 1: Một cửa hàng DT bán trà sữa, khi đang kinh doanh tốt thì xuất hiện
một đối thủ cạnh tranh mới và bán trà sữa với một mức giá thấp hơn. Cửa
hàng DT đã nghiên cứu và thấy việc của đối thủ cạnh tranh giảm giá ảnh
hưởng làm giảm một cách nghiêm trọng doanh thu của cửa hàng. Do đó, DT
đã tiến hành thay đổ duy nhất là tăng “ topping- thêm món" lên cho mỗi cốc
trà sữa mà DT bán ra. Câu trả lời đúng nhất là:
A.DT đã tiến hành giả giá và tăng các yếu tố marketing – mix khác
B. DT đã thực hiện chiến lược tái định vị lại sản phẩm
C.DT đã thực hiện chiến lược giữ giá và tăng các yếu tố marketing– mix khác
D. DT đã tiến hành giảm giá
Câu 2: Đối với doanh nghiệp, bán được hàng chưa phải là đã xong. Điều này
tất cả thành viên trong buổi thảo luận nhóm đều nhất trí nhưng lí do của vấn
đề được giải thích theo nhiều cách khác nhau. Cách giải thích nào dưới đây là
đầy đủ và chính xác nhất?
A. Sau khi khách hàng mua sản phẩm, doanh nghiệp cần khuyến khích họ giới
thiệu sản phẩm với người thân của họ
B. Sau khi khách hàng mua sản phẩm, doanh nghiệp cần phải tăng cường khuyến
mãi để khuyến khích khách hàng mua tiếp sản phẩm
C. Sau khi khách hàng mua sản phẩm, doanh nghiệp cần thuyết phục họ mua nhiều sản phẩm khác
D.Sau khi mua, khách hàng thường so sánh kết quả thu được do tiêu dùng sản
phẩm với những kỳ vọng từ sản phẩm trước khi mua. Nếu hài lòng, khách hàng có
thể giới thiệu sản phẩm cho người thân của họ. Vì vậy, doanh nghiệp nên sử dụng
các công cụ xúc tiến marketing để tái khẳng định với khách hàng là họ có sự lựa chọn đúng
Câu 3: Khi doanh nghiệp định vị sản phẩm trên thị trường là sản phẩmđộc
đáo, chất lượng vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh thì:
A. Giá của sản phẩm phải thấp hơn tất cả đối thủ cạnh tranh
B. Giá của sản phẩm phải phù hợp với định vị
C. Giá của sản phẩm phải bằng chi phí cộng với lợi nhuận ước tính
D. Giá của sản phẩm phải ngang bằng với các đối thủ cạnh tranh
Câu 4: Những trung gian marketing được sử dụng trong hệ thống phân phối chủ yếu là do:
A. Đảm nhiệm chức năng nhất định và có quả trong phân nhất định có hiệu phối
B. Hỗ trợ các nhà sản xuất về nguồn lực tài chính và vật chất kỹ thuật C. Họ có
những chức năng không thể thay thế trong phân phối hàng hóa
D. Hoạt động có hiệu quả cao trong phân phối hàng hóa
Câu 5: Đáp án nào thể hiện đúng khái niệm về mong muốn (Want)?
A. Cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được
B. Nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù của con người
C. Là trạng thái ý thức phát sinh do sự đòi hỏi của môi trường giao tiếp xã hội
D. Nhu cầu có khả năng thanh toán
Câu 6: Đặt cho sản phẩm của doanh nghiệp những nhãn hiệu riêng biệt có ưu điểm:
A. Cung cấp thông tin riêng về sự khác biệt của các loại sản phẩm và không ràng
buộc uy tín của doanh nghiệp vơi một sản phẩm cụ thể
B. Giảm chi phí quảng cáo và cung cấp thông tin riêng về sự khác biệt của các loại
sản phẩm khi tung một sản phẩm mới ra thị trường
C. Giảm chi phí quảng cáo khi tung ra một sản phẩm mới ra thị trường
D. Cung cấp thông tin riêng về sự khác biệt của các loại sản phẩm và ràng buộc uy
tind của doanh nghiệp với một sản phẩm cụ thể.
Câu 7: Dòng chảy trong kênh thể hiện sự chuyển quyền sở hữu hàng hóa mà
từ người sản xuất qua các thành viên khác trong kênh đến người tiêu dùng được gọi là? A. Dòng đàm phán
B. Dòng chuyển quyền sở hữu C. Dòng chia sẻ rủi ru D. Dòng chảy thông tin
Câu 8: Các sản phẩm mà người tiêu dùng thường so sánh về chất lượng, giá
cả, kiểu dáng khi mua được gọi là sản phẩm: A. Mua ngẫu hứng B. Mua có sự lựa chọn
C. Mua theo nhu cầu thụ động
D. Mua theo nhu cầu đặc biệt
Câu 9: Những lý lẽ sau đây thường được đưa ra để chứng minh rằng cãi thiện
một sản phẩm có lợi hơn là phát triển một sản phẩm mới cho thị trường mục
tiêu, lý lẽ nào là không đúng:
A. Doanh nghiệp đã có kinh nghiệm trong sản xuất và phân phối sản phẩm đó
B. Khai thác được hình ảnh sản phẩm hiện hữu của sản phẩm cải tiến để rút ngắn tiến trình định vị
C. khi đưa sản phẩm mới ra thị trường, cần có sự tham gia và phối hợp của những
người trung gian phân phối, còn sản phẩm cải tiến không cần điều này tên
D. Sản phẩm cải tiến là khắc phục nhược điểm, bổ sung thêm những tính năng cho
sản phẩm đã có, nên không mất nhiều chi phí so với sản xuất sản phẩm mới hoàn toàn.
Câu 10: Tại sao trong marketing, bao bì lại trở nên quan trọng?
A. Do sự phát tiễn của hệ thống các của hàng tự động, các siêu thị, do thu nhập của
khách hàng tăng và do bao bì tạo nên ý niệm về đổi mới sản phẩm, góp phần xây
dựng hình ảnh sản phẩm và doanh nghiệp
B. Do khách hàng ngày càng trở nên khó tinh và do bao bì tạo nên đổi mới sản
phẩm, góp phần xây dựng hình ảnh sản phẩm và doanh nghiệp
C. Do bao bì bảo vệ hàng hóa an toàn về số lượng và chất lượng
D. Do bao bì có chức năng bảo vệ, xúc tiến, mang vác, sẵn sàng, cân đối, giới thiệu và duy trì sản phẩm
Câu 11: Dòng chảy trong kênh thể hiện sự trao đổi song phương nhằm xác
định trách nhiệm và quyền lợi giữa các bên tham gia vào quá trình mua bán
trong kênh được gọi là: A. Dòng chảy thông tin B. Dòng đàm phán C. Dòng chia sẻ rủi ro
D. Dòng chuyển quyền sở hữu
Câu 12: Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của người bán hàng cá nhân?
A. Thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng
B. Tìm kiếm khách hàng mới
C. Truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng
D. Cung cấp dịch vụ trước và sau khi bán
Câu 13: Việc một doanh nghiệp nâng mức giá của sản phẩm lên cao hơn đồng
thời thay đổi toàn bộ các P khác (Sản phẩm, Phân phối, Xúc tiến marketing)
theo hướng cao hơn, chứng tỏ doanh nghiệp đã đi theo chiến lược
A. Chiến lược hớt váng sữa
B. Chiến lược định giá hướng tới mục tiêu dẫn đầu về chất lượng
C. Tái định giá lại sản phẩm
D. Chiến lược định giá hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây cho thấy một sản phẩm là sản phẩm công nghiệp:
A. Sản phẩm được sử dụng để chế tạo thành sản phẩm khác
B. Sản phẩm được người tiêu dùng cuối cùng sử dụng
C. Sản phẩm tiêu dùng thiết yếu được phân phối rộng rãi trên thị trường
D. Sản phẩm được siêu thị bán lẻ tổng hợp mua để bán lại kiếm lời
Câu 15: Một doanh nghiệp bán một sản phẩm với các mức giá khác nhau cho
đối tượng khác nhau, doanh nghiệp đó đang thực hiện:
A. Định giá dực theo thời vụ
B. Định giá dựa vào chi phí C. Định giá phân biệt D. Định giá hai phần
Câu 16: Doanh nghiệp Z chỉ bán sản phẩm qua một người bán lẻ duy nhất ở
một khu vực địa lý cụ thể, người bán này không được phép bán sản phẩm
khác của đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp này đã áp dụng phương thức phân phối: A. Đại trà B. Truyền thống C. Độc quyền D. Chọn lọc
Câu 17: Công cụ truyền thống nào sau đây là đại diện công ty tìm kiếm khách
hàng, giao tiếp trực tiếp với khách hàng, xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng? A. Khuyến mại B. Bán hàng cá nhân C. Quảng cáo D. Quan hệ công chúng
Câu 18 Bát kỳ sản phẩm nào cũng được cơ cấu thành bởi ba cấp độ, gồm:
A. Sản phẩm vô hình, sản phẩm hiện thực, sản phẩm bổ sung
B. Sản phẩm vô hình, sản phẩm hữu hình, sản phẩm bổ sung
C. Sản phẩm cốt lõi, sản phẩm hữu hình, sản phẩm bổ sung
D. Sản phẩm cốt lõi (sản phẩm ý tưởng), sản phẩm hiện thực, sản phẩm bổ sung
Câu 19: Doanh nghiệp quyết định không mở rộng kênh phân phối tại thị
trường trường X do không tìm kiếm được sự hợp tác từ các đại lý khác trên
thị trường. Điều này chứng tỏ nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng tới việc xây
dựng kênh phân phối của doanh nghiệp?
A. Đặc điểm của doanh nghiệp B. Sản phẩm C. Khách hàng D. Trung gian thương mại
Câu 20: Giá hàng hóa Trung Quốc dù chất lượng thấp vẫn chiến những thị
trường nông thôn Việt Nam nhờ giá thấp. Trong điều kiện thị trường Việt
Nam, đặc biệt là thị trường nông thôn rộng lớn, nhiều nhu cầu tiêu dùng chưa
được đáp ứng và khả năng thanh toán chưa cao thì chiến lược này đã thành
công. Như vậy, các công ty Trung Quốc đã áp dụng quan điểm kinh doanh nào sau đây?
A. Quan điểm hoàn thiện sản phẩm
B. Quan điểm tập trung vào khách hàng
C.Quan điểm tập trung vào sản xuất
D. Quan điểm tập trung vào bán hàng
Câu 21: Giai đoạn mà doanh số bán hàng và sự nhận biết về sản phẩm của
khách hàng tăng nhanh, kênh phân phối hoạt động có hiệu quả hơn, là giai đoạn: A. Tăng trưởng B. Thâm nhập C. Bão hòa D. Suy thoái
Câu 22: Công cụ giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh, quan hệ đối với công chúng là: A. Quảng cáo B. Xúc tiến bán C. Quan hệ công chúng D. Bán hàng cá nhân
Câu 23: Yếu tố nào sau đây không thuộc nhóm tiêu thức dùng để phân đoạn
thị trường dựa trên hành vi của khách hàng: A. Lý do mua hàng B. Động cơ C. Lợi ích mua hàng
D. Mức độ trung thành với nhãn hiệu hàng hóa
Câu 24: Hoạt động kinh doanh theo định hướng marketing được hiểu đúng
theo đáp án nào sau đây?
A. Tập trung sản xuất ra sản phẩm và tìm cách bán chúng
B. Kích thích nhu cầu mua sắm của khách hàng để bán hàng
C.Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và tìm cách thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng trên cơ sở đảm bảo khách hàng và mục tiêu của doanh nghiệp
D. Hoàn thiện sản phẩm để đpá ứng nhu cầu của khách hàng
Câu 25: Doanh nghiệp thường áp dụng công cụ xúc tiến bán
A. Sản phẩm đang vào giai đoạn bão hòa
B. Khuyến khích các trung gian phân phối
C. Nhân dịp ngày lễ, tết
D.Sản phẩm đang vào giai đoạn bão hòa, các dịp lễ tết, khuyến khích các trug gian phân phối
Câu 26: Chiến lược marketing không phân biệt áp dụng cho đoạn thị trường
mục tiêu của doanh nghiệp được hiểu là:
A. Áp dụng nhiều chiến lược marketing – mix khác nhau cho thị trường tổng thể
B. Áp dụng nhiều chiến lược marketing – mix khác nhau cho các đoạn thị trường khác nhau
C. Áp dụng nhiều chiến lược marketing – mix cho thị trường tổng thể
D.Áp dụng nhiều chiến lược marketing – mix cho các đoạn thị trường khác nhau
Câu 27: Gắn nhãn hiệu cho hàng hóa cần phải đàm bảo:
A. Nhận biết hàng hóa, phân biệt được phẩm cấp, mô tả được hàng hóa, gây ấn
tượng, tăng giá trị cho khách hàng
B. Nhận biết hàng hóa, phân biệt được phẩm cấp, mô tả được hàng hóa và gây ấn tượng
C. Nhận biết hàng hóa, mức giá có thể, mô tả được hàng hóa và gây ấn tượng
D. Nhận biết hàng hóa, phân biệt được phẩm cấp, có khả năng so sánh hàng hóa và gây ấn tượng.
Câu 28: ……………. là hành động thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh
nghiệp nhằm chiếm một vị trí đặc biệt trong tâm trí của thị trường mục tiêu
A. Lực chọn thị trường mục tiêu B. Nghiên cứu marketing
C. Phân đoạn thị trường
D. Định vị thị trường
Câu 29: Người môi giới là trung gian không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có quyền sở hữu hàng hóa
B. Hợp đồng môi giới chỉ có giá trị theo từng thương vụ
C. Đại diện cho người mua hoặc người bán thực hiện mua bán hàng hóa
D. Không có quyền sở hữu hàng hóa.
Câu 30: Lực chọn đáp án có câu nhận định đúng về quan điểm tập trung bán hàng?
A. Nhà quản trị các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sản xuất
và mở rộng phạm vi tiêu thụ
B. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công phải tập trung mọi nguồn lực
vào việc tạo ra sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất
C. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải tập trung mọi nguồn
lực và sự cố gắng bằng việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm
D. Nhà quản trị các doanh nghiệp muốn thành công cần phải xác định đúng cầu và
mong muốn của thị trường mục tiêu và đáp ứng tốt bằng những phương thức ưu
thế hơn đối thủ cạnh tranh
Câu 31: Khi doanh nghiệp gặp khó khăn do cạnh tranh quá quyết liệt hoặc
cầu thị trường thay đổi quá đột ngột mà doanh nghiệp không kịp đối phó, lúc
này, ngày Doanh nghiệp nên theo đuổi
A. tối đa hóa lợi nhuận hiện hành mục tiêu: B. đảm bảo sống sót C. dẫn đầu thị phần
D. dẫn đầu về chất lượng
câu 32: Khi nói về ví dụ cho phải định vị sản phẩm trên thị trường các ý kiến
sau đây được nêu ra. Anh/ chị cho ý kiến nào là hợp lí nhất?
A. Các đối thủ cạnh tranh thường ít quan tâm đến việc định vị sản phẩm nên doanh
nghiệp cần phải định vị sản phẩm
B. Trên thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh, nhưng khả năng ghi nhớ của khách hàng tốt
c. Định vị sản phẩm trong tiềm thức khách hàng giúp họ đơn giản hóa việc lựa
chọn hàng hóa trong bối cảnh có nhiều sản phẩm cạnh tranh và thúc đấy đến quyết định mua hàng của họ
D. Khách hàng thường dễ dàng phân biệt các sản phẩm trong vô số sản phẩm cạnh tranh trên thị trường
Câu 33: Nhãn hàng dầu gội P thường mời các chuyên gia hàng đầu về tóc của
Việt Nam và quốc tế giới thiệu sản phẩm trên các chương trình quảng cáo của
Đài truyền hình Việt Nam, đây là thuộc tính.... làm tăng độ tin cây của nguồn tin A. Sự tín nhiệm B. Chuyên môn c. Tính khả ái
D. Chuyên môn và sự tín nhiệm
Câu 34: Theo góc độ của người mua, giá là
A. Khoản tiền mà người mua phải trả cho người bán để bố quyền sở hữu sản phẩm
B. Khoản tiền mà người mua phải trả cho người bán, nên họ mong muốn trả càng thấp càng tốt
C. Khoản tiền tương ứng với giá trị của sản phẩm
D. Khoản tiền mà người bán đã tính toán hợp lý dựa trên giá thành sản xuất và lợi nhuận mong muốn của họ
Câu 35: Phân phối độc quyền có đặc điểm là:
A. Trên mỗi khu vực thị trường, doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm thông qua một
trung gian phân phối duy nhất
B. Nhà sản xuất bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng
C. Doanh nghiệp bán sản phẩm qua vô số trung gian thương mại ở mỗi cấp độ phân phối
D. Doanh nghiệp bán sản phẩm qua một số trung gian đã được chọn lọc theo
những tiêu chuẩn nhất định ở mỗi cấp độ phân phối
Câu 36: Một cuộc nghiên cứu marketing về khách du lịch tại bãi biển Hạ
Long đã chia khách du lịch thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất cần một đời sống
về đêm sang trọng với ăn ngon, khiêu vũ và đánh bài giải trí. Nhóm du lịch
thứ hai cần “nắng và vui đùa”. Hai nhóm này được phân loại theo tiêu thức nào?
A. Địa vị khách du lịch B. Lối sống C. Giai cấp xã hội D. Nhân khẩu học
Câu 37: Giả sử 3 hãng A, B và C cùng sản xuất một loại sản phẩm và cạnh
tranh với nhau ở mức giá 20USD/sản phẩm. Chi phí sản xuất của A là 18
USD/ sản phẩm, b là 20 USD trên sản phẩm và của C là 19 USD/sản phẩm.
Trong những điều dưới đây, điều nào sẽ ít xảy ra nhất nếu A hạ giá bán xuống 19 USD/sản phẩm? A. B sẽ bỏ thị trường
B. A sẽ lôi kéo khách hàng của B và C
C. Quy mô thị trường sẽ không đổi
D.Chi phí của A sẽ giảm đi
Câu 39: Làm cho sản phẩm độc đáo hơn thì doanh nghiệp có cơ hội được giá cao hơn do
A. Điều này tương đương với việc doanh nghiệp tăng vị thế độc quyền của mình
lên do đó được đặt là cao hơn
B. Độc đáo hơn thì sản xuất ít hơn nên chi phí sản xuất cao hơn nên đặt giá cao
hơn chi tử cao hơn nên đơn giả C. Sơn độc đáo hơn thì chất lượng cao hơn nên đặt giá cao hơn
D. Độc đáo hơn thì người tiêu dùng sẽ khó so sánh giá hơn nên dễ chấp nhận giá cao hơn
Câu 40 : Một doanh nghiệp muốn tăng cường vị thế và tăng lợi nhuận của
mình tại một số khu vực thị trường, doanh nghiệp nên phát triển kênh phân phối theo
A. chiều dọc của kênh B. chiều ngang của kênh C. liên kết dọc và ngang D. chiều sâu
Câu 38: Doanh nghiệp Z có 3 nhóm chủng loại hàng hóa, nhóm thứ nhất có 6
đơn vị hành hàng hóa và nhóm thứ hai có 4 đơn vị hàng hóa, nhóm thứ ba có
2 đơn vị hàng hóa. Mức độ phong phú của danh mục hàng hóa đó là: A. 48 đơn vị hàng hóa B. 12 đơn vị hàng hóa C. 18 đơn vị hàng hóa D. 24 đơn vị hàng hóa
Câu 41: Để lựa chọn đoạn thị trường hiệu quả, Việc phân đoạn thị trường cần
đảm bảo một số yêu cầu cơ bản sau, ngoại trừ
A. có thể phân biệt được
B. đau lưng được và có quy mô dự lớn
C. không có sự khác biệt giữa các đoạn thị trường D. có tính khả thi
Câu 42: Sự cạnh tranh về về giá trên thị trường là một vấn đề mà các doanh
nghiệp không thể bỏ qua khi định giá sản phẩm, ảnh hưởng của cạnh tranh
cần được nghiên cứu trên những khía cạnh nào sau đây?
A. so sánh về giá và chi phí sản xuất sản phẩm, giá và chất lượng của doanh nghiệp với người cạnh tranh
B. Nghiên cứu so sánh giá và chi phí sản xuất sản phẩm, em giá và chất lượng của
doanh nghiệp với người cạnh tranh và phải dự đoán được phản ứng của con người
cạnh tranh nếu doanh nghiệp thay đổi chính sách giá
C. Định giá trên cơ sở Giá của người cạnh tranh để tăng khả năng cạnh tranh về giá
trên thị trường. Nếu người tranh giảm giá để giá cạnh tranh thì doanh nghiệp cũng
có thể phải đối tương tự trên cơ sở chi phí sản xuất sản phẩm thấp hơn và chất lượng cao hơn
D. Đo lường sự phản ứng của người cạnh tranh về giá là vấn đề cơ bản trong điều
kiện chi phí sản xuất sản phẩm và chất lượng sản phẩm là tương xuất sản tự nhau
Câu 43: Tất cả những dấu hiệu sau đây là những yêu cầu về một nhãn hiệu
hàng hóa, ra ngoại trừ
A. sự liên tưởng là sản phẩm đắt tiền B. có tính phân biệt
C. dễ đọc, dễ nhận biết nh và dễ nhớ nhớ
D. gợi ý về lợi ích của hàng hóa
Câu 44: đáp án nào nhận định đúng về nhu cầu thị trường theo quan điểm Marketing