Ôn tập Chương nhập môn - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

1. ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc VN2. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng3. Đại hội III(1960): Tổng kết kinh nghiệm, bài học lãnh đạo của Đảng. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG NHẬP MÔN
1. ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc VN
2. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng
3. Đại hội III(1960): Tổng kết kinh nghiệm, bài học lãnh đạo của Đảng
4. Năm 1962, cơ quan chuyên trách là Ban nghiên cứu LSD trung ương- Viện LSD)
I) Đối tượng nghiên cứu
1. Sự ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kì lịch sử
2. Nghiên cứu sâu sắc, có hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng
3. Sự kiện LSD là hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú và oanh liệt của Đảng, làm sáng rõ bản
chất cách mạng của Đảng với tư cách là một Đảng chính trị
4. Đảng lãnh đạo cách mạng và phát triển đất nước bằng Cương lĩnh, đường lối chủ trương, chính
sách lớn.
5. LSD có đối tượng nghiên cứu là Cương lĩnh, đường lối của Đảng
6. Cương lĩnh là nội dung cốt lỏi của dduowngg lối của Đảng, là sản phẩm của những cuộc họp
7. Đại hội là đề ra đường lối, nghị quyết
8. Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930), Luận cương chính trị (10/1930); Chính cương
của Đảng ( 2/1951)
9. Đảng lãnh đạo thông qua quá trình chỉ đạo, tổ chức thực tiễn
10. Nghiên cứu LSD là làm rõ hệ thống tổ chức Đảng, công tác
11. Xây dựng Đảng về chính trị đảm bảo tính đúng đắn
12. Quốc sách hàng đầu sau cách mạng là giáo dục
II) Chức năng, nhiệm vụ
1) Chức năng nhận thức
- Xem xét các hội nghị của Đảng
- Đường lối đúng đắn của Đảng là điều kiện tiên quyết của mọi thắng lợi
- Để nhận thức đầy đủ, có hệ thống
- Nâng cao nhận thức về thời đại mới
- Đảng phân đấu vì lợi ích của nhân dân, thể hiện lợi ích của nhân dân
- Nhà nước thể chế hóa thành hiến pháp và pháp luật
2) Chức năng giáo dục
- Giáo dục sâu sắc tinh thần yêu nước, ý thức, niệm tự hào,, tự tôn, ý chí tự lực,
- Giáo dục lý tưởng cách mạng Độc lập dt và CNXH
- Giáo dục chủ nghĩa anh hùng CM, tinh thần bất khuất
- Giáo dục truyền thống của Đảng Giáo dục đạo đức CM, nhân cách, lối sống
- “Con đường của thanh niên...” Lý Tự Trọng
3) Chức năng dự báo và phê phán
- Phải kiên quyết phê phán những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu
- Ngăn chặn, đẩy lùi
Chức năng nhận thức
Chức năng giáo dục
Chức năng phê phán và dự báo
4) Nhiệm vụ
- Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng.
- Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
- Tổng kết lịch sử của Đảng
- Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống
III) Phương pháp nghiên cứu
1) Quán trệt phương pháp luận sử học
- Dựa trên pp luận khoa họcmacsxits, nắm vững chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử
- Quan điểm toàn diện là không phiến diện, xem xét sự việc, hiện tượng ở nhiều mqh liên quan xung
quanh.
2) Các phương pháp cụ thể
a) Phương pháp lịch sử
- Quan điểm lịch sử: Xem xét trong bối cảnh lịch sử cụ thể của nó, không gian, thực tiễn
b) Phương pháp logic
PP lịch sử và logic có quan hệ mật thiết với nhau đó là sự thống nhất của pp biện chứng macsxit
Hai pp không tách rời mà luôn luôn gắn với nguyên tắc tính khoa học và tính Đảng
IV) Mục đích
1. Hiểu rõ đặc điểm, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa, phong kiến ở VN cuối 19, đầu 20
2. Từ 1930-1945, Đảng và CT HCM không ngừng bổ sung, phát triển Cương lĩnh
3. Đảng có chính sách phù hợp trong thời đại mới
4. Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954), Giownevo (21/7/1954)
5. Cần nhận thức rõ quá trình Đảng lãnh đạo
CHƯƠNG I: 1930-1945
I) Đảng cộng sản VN ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng( 2/1930)
1) Bối cảnh lịch sử
a) Tình hình thế giới
1. Nữa sau XIX, các nước tư bản chuyển biến, từ tự do canh tranh sang độc quyền(đế quốc chủ
nghĩa), đẩy mạnh xâm lược Phi, Mỹ Latinhchâu Á,
2. Hình thành các mâu thuẫn giai cấp và dân tộc
3. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á đầu XX
4. Thắng lợi CMT10 Nga(1917) Ảnh hưởng của CN Mác-Lênin
5. Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản Trở thành bộ phận tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo
6. Quốc tế cộng sản vạch đường hướng chiến lược, đề cập các vấn đề dân tộc, thuộc địa, chỉ đạo
ptgpdt
7. QTCS truyền bá tư tưởng CMVS
8. Đại hội II của QTCS(1920), đã thông qua Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa( Quốc tế III)
b) Tình hình VN
| 1/3

Preview text:

CHƯƠNG NHẬP MÔN
1. ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc VN
2. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng
3. Đại hội III(1960): Tổng kết kinh nghiệm, bài học lãnh đạo của Đảng
4. Năm 1962, cơ quan chuyên trách là Ban nghiên cứu LSD trung ương- Viện LSD)
I) Đối tượng nghiên cứu
1. Sự ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kì lịch sử
2. Nghiên cứu sâu sắc, có hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng
3. Sự kiện LSD là hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú và oanh liệt của Đảng, làm sáng rõ bản
chất cách mạng của Đảng với tư cách là một Đảng chính trị
4. Đảng lãnh đạo cách mạng và phát triển đất nước bằng Cương lĩnh, đường lối chủ trương, chính sách lớn.
5. LSD có đối tượng nghiên cứu là Cương lĩnh, đường lối của Đảng
6. Cương lĩnh là nội dung cốt lỏi của dduowngg lối của Đảng, là sản phẩm của những cuộc họp
7. Đại hội là đề ra đường lối, nghị quyết
8. Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930), Luận cương chính trị (10/1930); Chính cương của Đảng ( 2/1951)
9. Đảng lãnh đạo thông qua quá trình chỉ đạo, tổ chức thực tiễn
10. Nghiên cứu LSD là làm rõ hệ thống tổ chức Đảng, công tác
11. Xây dựng Đảng về chính trị đảm bảo tính đúng đắn
12. Quốc sách hàng đầu sau cách mạng là giáo dục II) Chức năng, nhiệm vụ 1) Chức năng nhận thức
- Xem xét các hội nghị của Đảng
- Đường lối đúng đắn của Đảng là điều kiện tiên quyết của mọi thắng lợi
- Để nhận thức đầy đủ, có hệ thống
- Nâng cao nhận thức về thời đại mới
- Đảng phân đấu vì lợi ích của nhân dân, thể hiện lợi ích của nhân dân
- Nhà nước thể chế hóa thành hiến pháp và pháp luật 2) Chức năng giáo dục
- Giáo dục sâu sắc tinh thần yêu nước, ý thức, niệm tự hào,, tự tôn, ý chí tự lực,
- Giáo dục lý tưởng cách mạng Độc lập dt và CNXH
- Giáo dục chủ nghĩa anh hùng CM, tinh thần bất khuất
- Giáo dục truyền thống của Đảng Giáo dục đạo đức CM, nhân cách, lối sống 
- “Con đường của thanh niên...” Lý Tự Trọng
3) Chức năng dự báo và phê phán
- Phải kiên quyết phê phán những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu - Ngăn chặn, đẩy lùi  Chức năng nhận thức Chức năng giáo dục
Chức năng phê phán và dự báo 4) Nhiệm vụ
- Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng.
- Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
- Tổng kết lịch sử của Đảng
- Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống
III) Phương pháp nghiên cứu
1) Quán trệt phương pháp luận sử học
- Dựa trên pp luận khoa họcmacsxits, nắm vững chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử
- Quan điểm toàn diện là không phiến diện, xem xét sự việc, hiện tượng ở nhiều mqh liên quan xung quanh.
2) Các phương pháp cụ thể a) Phương pháp lịch sử
- Quan điểm lịch sử: Xem xét trong bối cảnh lịch sử cụ thể của nó, không gian, thực tiễn b) Phương pháp logic
 PP lịch sử và logic có quan hệ mật thiết với nhau đó là sự thống nhất của pp biện chứng macsxit
Hai pp không tách rời mà luôn luôn gắn với nguyên tắc tính khoa học và tính Đảng IV) Mục đích
1. Hiểu rõ đặc điểm, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa, phong kiến ở VN cuối 19, đầu 20
2. Từ 1930-1945, Đảng và CT HCM không ngừng bổ sung, phát triển Cương lĩnh
3. Đảng có chính sách phù hợp trong thời đại mới
4. Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954), Giownevo (21/7/1954)
5. Cần nhận thức rõ quá trình Đảng lãnh đạo CHƯƠNG I: 1930-1945
I) Đảng cộng sản VN ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng( 2/1930) 1) Bối cảnh lịch sử a) Tình hình thế giới
1. Nữa sau XIX, các nước tư bản chuyển biến, từ tự do canh tranh sang độc quyền(đế quốc chủ
nghĩa), đẩy mạnh xâm lược châu Á, Phi, Mỹ Latinh
2. Hình thành các mâu thuẫn giai cấp và dân tộc
3. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á đầu XX
4. Thắng lợi CMT10 Nga(1917) Ảnh hưởng của CN Mác-Lênin
5. Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản Trở thành bộ phận tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo 
6. Quốc tế cộng sản vạch đường hướng chiến lược, đề cập các vấn đề dân tộc, thuộc địa, chỉ đạo ptgpdt
7. QTCS truyền bá tư tưởng CMVS
8. Đại hội II của QTCS(1920), đã thông qua Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa( Quốc tế III) b) Tình hình VN