Ôn tập cuối học phần - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội

Ôn tập cuối học phần - Lịch sử văn minh thế giới | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Phan Ti n Anh-4A22 ế
1
MC L C
I. Những đặc điể ện hình thành và thành tựm chung v điều ki u
c , Trung Hoa ủa các nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ ....... 2
II. Thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung Hoa cổ
trung đại: nội dung, sự truyền bá và ý nghĩa (Lang, 2022) ............ 7
III. Các cuộc phát kiến địa lý: điều kiện hình thành, nội dung và ý
nghĩa .................................................................................................... 10
1. Nguyên nhân .........................................................................................10
2. Điều kiện hình thành ............................................................................ 11
3. Nội dung ................................................................................................. 11
4. Ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lý ............................................ 12
Phan Ti n Anh-4A22 ế
2
ĐỀ CƯƠNG LỊCH S VĂN MINH
I. Những đặc điểm chung về điều kiện hình thành thành
tựu của các nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,
Trung Hoa
Cách đây hàng triệu năm, con người đã in dấu chân trên bản đồ sự
sống của trái đất nhưng phải đến tận thiên niên kIV TCN, con người
mới thực sự thoát khỏi thời mông muội, hội nguyên thủy để bước
vào một kỷ nguyên mới hội nhà nước với những nền văn minh
rực rỡ. Trong đó, người Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa được coi
chủ nhân của những nền văn minh đầu tiên. sở ra đời của các nền
văn minh này cũng có nhiều điểm tương đồng.
Về điều kiện hình thành, 4 nền văn minh trên 6 điểm chung. Đầu
tiên về Ví dụ thời gian xuất hiện, các nền văn minh ra đời từ rất sớm.
như nhà nước Ai cập cổ đại ra đời từ cuối TNK IV TCN. Hay nhà nước
Lưỡng Hà cũng xuất hiện vào cuối TNK III TCN. Tương tự với nền văn
minh Ấn Độ, được hình thành từ TNK III TCN.
Điểm chung thứ hai đó chính . thể nhận địa điểm xuất hiện
thấy sự xuất hiện của các nền văn minh luôn gắn liền bên cạnh các
dòng sông lớn nên người ta thường gọi chung bốn nền văn minh này
nền văn minh của các dòng sông. Bởi lẽ từ khi con người xuất hiện,
chính những dòng nước này đã đem đến nền tảng cho sự sống, giúp con
người kiếm ăn hình thành những nghề nghiệp khác. Con người sử
dụng dòng sông để sinh hoạt, ăn uống sinh tồn, cung cấp lượng nước
dồi dào để tưới tiêu. Ngoài ra, việc hình thành đặc biệt này cũng từ
nhu cầu trị thủy, psa của các dòng sông này rất màu mỡ nên thể
canh tác, tận dụng được cho các hoạt động giao thương. Một lý do nữa là
xuất phát từ việc chống giặc ngoại xâm của nhân dân. Ví dụ như nền văn
minh Ai Cập gắn liền với sông Nin, Lưỡng với hai dòng sông
Tigris Euphrates hay trong chính tên của nền văn minh này cũng
mang nghĩa là khoảng đất trống giữa hai dòng sông, Ấn Độ gắn liền sông
Ấn và sông Hằng, Trung Quốc là sông Hoàng Hà và Trường Giang.
Điểm chung thứ ba của các nền văn minh về phương diện địa lý,
địa hình. Đặc điểm địa chung của những nền văn minh này khá đóng
kín vì bị vây quanh bởi các con sông lớn, núi cao hay sa mạc nóng rát. Ai
Cập nằm vùng Đông Bắc châu Phi, nằm dọc theo hạ lưu của lưu vực
sông Nin vị trí tương đối khá đóng kín khi phía Bắc Địa Trung
Hải, phía Đông giáp Biển Đỏ, phía Tây giáp sa mạc Sahara và phía Nam
giáp núi Nubi một vùng núi khá hiểm trở khó đi lại. Lưỡng nằm -
khu vực Tây Á một vùng hoàn toàn để ngỏ mọi phía, biên giới
Phan Ti n Anh-4A22 ế
3
khắc nghiệt nhưng không hiểm trở. Ấn Độ là một bán đảo ở Nam Á, hình
tam giác, từ Đông Bắc đến Tây Bắc núi chắn ngang, trong đó có dãy
Himalaya hiểm trở. Miền Bắc là hai con sông lớn (sông Ấn sông
Hằng) miền Nam lắm rừng núi, sa mạc dải đồng bằng. Trung
Quốc là một nước lớn ở Đông Á, phía Đông nhiều bình nguyên, phía Tây
có nhiều núi và cao nguyên. Về tài nguyên thiên nhiên, các nền văn minh
trên đều tài nguyên phong phú (trừ Lưỡng Hà). AC sở hữu nhiều đá
quý (đá vôi, đá bazan, đá hoa cương, đá não), kim loại (vàng, đồng,
chì, sắt, mangan, kẽm); ;và Trung Hoa giàu khoáng sản; chỉ Lưỡng
là tài nguyên thiên nhiên không phong phú vì kim loại hầu như không có,
đá và gỗ rất hiếm.
Điểm chung thứ tư là về . Cư dân của các nền văn minh sở cư dân
đều hình thành từ sự hợp nhất của nhiều bộ tộc, tộc người. Ở Ai Cập thời
cổ đại dân chủ yếu người da đen bản địa Châu Phi, tộc Hamites,
người Semite từ Châu Á di cư tới và cư dân chủ yếu ngày nay là người Ả
Rập. Còn Lưỡng thì dân đến sớm nhất người Sumer, sau đó
người Accat, Semite, Aromit họ đã tạo thành cư dân Lưỡng Hà cổ đa
bản sắc. Với Ấn Độ thì cư dân cổ là người Dravidian da nâu đen cư trú ở
miền Nam, ngoài ra còn người Aryan da trắng tmiền Bắc
Trung, người hy Lạp, Hung Nô, Ai Cập.... Điều này đã khiến Ấn Độ đa
dạng về tộc người ngôn ngữ. dân Trung quốc đa dạng về tộc
người khi 56 dân tộc, trong đó 5 dân tộc đông nhất Hán, Mãn,
Mông, Hồi, Tạng. dân lưu vực sông Hoàng thuộc chủng
Mongoloid, thời Xuân Thu gọi Hoa Hạ, đây tiền thân Hán tộc sau
này. dân phía Nam sông Trường Giang thuộc nhóm Bách Việt, thời
Xuân Thu bị Hoa Hạ đồng hóa.
Điểm chung thứ năm là về . Lĩnh vực nông nghiệp luôn cơ sở kinh tế
đóng vai trò trọng yếu nhất và đề cao vấn đề thủy lợi. Ngoài ra, công cụ
lao động được sử dụng bằng đồng hầu hết các nền văn minh xuất
hiện vào thời đại đồ đồng. Với Ai Cập thì nông nghiệp nền tảng khi
trồng trọt là phương thức mưu sinh chủ yếu và chú trọng thủy lợi, họ biết
điều hòa lượng nước bằng cách xây bờ đê, nạo vét kênh và cải tạo hồ Mơ
rít. Ngoài ra, chăn nuôi cũng đóng vai trò lớn khi người dân biết dùng
sức kéo, lấy thịt, lấy sữa, chăn nuôi ngựa, gia súc, gia cầm. Công cụ lao
động được sử dụng công cụ đồng đỏ, cày, cuốc,.. Lưỡng cũng
tương tự khi nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu, quyết định. Điều này
được thể hiện việc dân đây trồng đại mạch, tiểu mạch, lúa đura,
chà là… chú ý xây dựng và củng cố hệ thống thủy lợi công trình lớn -
nhất được xây dựng dưới thời trị vua Hammurabi (1792-1750 TCN).
Đến thời Babylon, công cụ đồng thau được dùng phổ biến, sắt cũng đã
xuất hiện nhưng còn tương đối hiếm, cư dân Lưỡng Hà biết sử dụng cày
có lưỡi đồng thau do bò kéo. Ở Ấn Độ, trồng trọt xuất hiện sớm và chiếm
vị trí nền tảng, đây cũng quê hương đầu tiên của cây lúa, bông,
Phan Ti n Anh-4A22 ế
4
xoài…,coi trọng làm thủy lợi chăn nuôi cũng giữ vai trò quan trọng,
nuôi nhiều gia súc, gia cầm, đặc biệt ngựa. Công cụ lao động
được sử dụng vào TNK III TCN là cuốc, lưỡi cày bằng đá, trâu bò kéo và
TNK 1 TCN, dùng lưỡi cày sắt với 3 6 đôi bò kéo. Đối với nền văn minh -
Trung Hoa, trước khi có nhà nước thì sống định cư trên lưu vực sông
Hoàng Hà, sống bằng nghề chăn nuôi trồng trọt. Sau khi có nhà nước
thì nông nghiệp ngành kinh tế nền tảng, chăn nuôi được coi trọng với
các loại gia súc, gia cầm như bò, lừa, dê, cừu, ngựa được nuôi nhiều.
Thời kỳ đầu sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, xương để đào mương,
thời Xuân Thu dùng công cụ bằng sắt, dùng súc vật làm sức kéo, xây
dựng công trình thủy lợi.
Điểm chung cuối cùng về điều kiện hình thành . Nhà nền chính trị
nước ra đời từ rất sớm kèm theo đó chế độ quân chủ tập quyền -
hình thức quyền lực nnước tập trung trong tay vua. Vua người
đứng đầu nhà nước, tự coi mình là người của thần thánh ở dưới trần gian,
người chủ tối cao của đất nước và quyết định các vấn đề quan trọng. Vua
trở thành vua chuyên chế người Ai Cập gọi là Pharaon (cái nhà lớn),
người Lưỡng gọi Enxi (người đứng đầu, Trung Quốc gọi Thiên
tử (con trời),...Giúp việc cho nhà vua một bộ máy hành chính quan
liêu gồm quý tộc, đứng đầu Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung
Quốc). Vkhía cạnh điều kiện hội, các nền văn minh trên đều bước
vào xã hội chiếm hữu nô lệ từ rất sớm với sự tồn tại lâu dài của CĐ nô lệ
gia trưởng. lệ gia trưởng chế độ người lệ không phải lực
lượng lao động chính của xã hội phục vụ chủ yếu trong gia đình chủ
nô. Ngoài ra chế độ hội của các nền văn minh này cũng đều là chiếm
hữu nô lệ.
Điểm chung cuối cùng các thành tựu của 4 nền văn minh nói
trên đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ tôn giáo, tư tưởng. Ai Cập thờ
rất nhiều thần, sùng bái tự nhiên và động vật, cũng có niềm tin vào bất tử
nên tục ướp xác phát triển. dân LH cũng thờ rất nhiều thần vào thời
kỳ đầu (mỗi thành bang lại có 1 vị thần riêng trước khi thống nhất/nên -
đối tượng sùng bái rất đa dạng, phức tạp), thờ người chết cũng rất được
coi trọng sùng bái dã thú; sự phát triển của tôn giáo mạnh đã dẫn đến
tầng lớp thầy cúng được hình thành. Ấn Độ cũng đem lại cho nền văn
minh sau này những tôn giáo lớn như Bàlamôn giáo (tôn giáo cổ xưa
lớn nhất), Phật giáo (tôn giáo thế giới, được truyền bá và phát triển mạnh
ở nhiều nước), ngoài ra còn đạo Jaina (tiền đề tư tưởng của Phật giáo) và
đạo Sikh. Ở Trung Hoa hình thành nhiều học thuyết tư tưởng lớn như
Nho giáo, Pháp giáo và Đạo giáo.
Về khía cạnh thành tựu của các nền văn minh phương Đông, cả 4 nền
văn minh trên đều có những bước tiến vượt bậc, đều có những thành tựu
cùng xán lạn. Những tri thức, hiểu biết của 4 nền văn minh phương
Đông sở nền tảng cho sự phát triển của các nền văn minh phương
Phan Ti n Anh-4A22 ế
5
Tây thời cổ đại nói riêng văn minh nhân loại nói chung vchữ viết,
văn học, kiến trúc và khoa học tự nhiên (toán học, thiên văn học). Điểm
chung thứ nhất trong mặt thành tựu Chữ viết xuất hiện sớm chữ viết.
hệ thống chữ viết đầu tiên chữ tượng hình. Tuy nhiên thì hệ thống
chữ viết vẫn còn phức tạp, khó nhớ, khả năng lắp ghép sử dụng linh hoạt
không cao khó phổ biến. Từ thời Tảo vương quốc (cuối TNK IV
TCN), chữ viết Ai Cập đã ra đời được dùng trong hơn 3000 năm;
dạng đầu tiên chữ tượng hình, sau chữ tượng ý biểu âm. Còn
Lưỡng Hà, chữ viết đầu tiên do người Sumer sáng tạo (cuối TNK IV
TCN), nền tảng của nhiều chữ viết ở Tây Á sau này. Lúc đầu chữ viết
của người Lưỡng tồn tại dưới dạng tượng hình, sau chữ biểu ý
biểu thanh. Về sau người Phoenicia Ba đã cải tiến chữ tiết hình
thành vần chữ cái. Tiếp theo là chữ viết của người Ấn Độ, được sáng tạo
từ thời văn minh Harappa. Đến khoảng thế kỉ V TCN thì xuất hiện một
loại chữ khác gọi Kharosthi được phỏng theo chữ viết người
Lưỡng Hà. Sau đó lại xuất hiện chữ Brami nguồn gốc của nhiều chữ -
viết Ấn Độ ngày nay. Trên cơ sở chữ Brami, người Ấn Độ lại đặt ra chữ
Devanagari cách viết đơn giản thuận tiện hơn, đồng thời cũng
nguồn gốc của chữ Phạn (Sanskrit) và Pali (viết kinh Phật). Cuối cùng là
Trung Hoa, loại chữ viết đầu tiên ra đời vào thời nhà Thương, khắc
trên mai rùa, xương thú được gọi chữ giáp cốt. Đến thời Tây Chu,
chữ viết tiêu biểu là kim văn, hay chung đỉnh văn, thật ra kim văn từ đời
Thương đã có nhưng ít. Các loại chữ viết đầu tiên này được gọi chung
Đại Triện hoặc cổ văn. Đến thời Tần, chữ viết được thống nhất gọi là chữ
Tiểu Triện. Cuối thời Tần Thủy Hoàng đến thời Hán Tuyên đế (73-49
TCN), lại xuất hiện một kiểu chữ mới gọi chữ lệ; thời gian sử dụng
chữ lệ tuy không lâu nhưng rất quan trọng vì là giai đoạn quá độ để phát
triển thành chữ Hán ngày nay. Hệ thống chữ viết của 4 nền văn minh đều
là nền tảng, cơ sở cho chữ viết ngày nay của nhiều quốc gia.
Điểm chung thứ hai Nền văn học từ sớm kho nền văn học.
tàng khá phong phú, nhiều thể loại, có nhiều cống hiến cho nền văn học
nhân loại với nhiều tác phẩm đặc sắc. Ai Cập cổ đại có một kho tàng khá
đa dạng, bao gồm tục ngữ, thơ ca trữ tình, các câu chuyện mang tính chất
đạo lí, giáo huấn, trào phúng, truyện thần thoại... Trong số đó, “Truyện
hai anh em”, “Nói Thật và Nói Láo”… là những tác phẩm tương đối tiêu
biểu. Văn học Lưỡng Hà cổ đại cũng đạt được những thành tựu đáng kể,
gồm hai bộ phận chủ yếu là văn học dân gian và sử thi. Văn học dân gian
gồm cách ngôn, ca dao, truyện ngụ ngôn…; Sử thi lại thường chủ
đề ca ngợi các thần thuộc vloại này các tác phẩm như “Khai
thiên lập địa”, “Nạn hồng thủy”. Những truyện trên cùng với “Sáng tạo
ra loài người... trong kinh thánh đều bắt nguồn từ nền văn học Lưỡng Hà.
Còn Ấn Độ, một nước nền văn học phát triển, thời cổ đại văn học
gồm hai bộ phận quan trọng Veda sử thi. Kinh Veda thánh kinh
của đạo Bàlamôn, Hindu giáo bao gồm 4 tập: Rigveda, Samaveda,
Phan Ti n Anh-4A22 ế
6
Yajurveda, Atharvaveda. Sử thi Ấn Độ có 2 bộ đồ sộ Mahabharata và
Ramayana (bộ sử thi người Ấn Độ yêu thích nhất). Hai bộ được truyền
miệng (từ nửa đầu thiên kỉ I TCN), được chép lại bằng khẩu ngữ, sau
dịch ra tiếng Sanskrit (các thế kỷ đầu CN). Tương tự những nền văn
minh trên, văn học Trung Hoa cũng rất phong phú, trong đó tiêu biểu
Kinh Thi, thơ Đường tiểu thuyết Mi Thanh. Kinh thi là tập thơ dân nh-
gian cổ nhất do nhiều tác giả sáng tác thời Xuân Thu, sau đó Khổng Tử
sưu tập, chỉnh ý tập thơ bao gồm 305 bài được chia làm 3 phần:
Phong, Nhã, Tụng. Kinh thi vừa một kiệt tác văn học, vừa tài liệu
giáo dục quan trọng. Tuy nhiên thời kỳ huy hoàng nhất của thơ ca Trung
Quốc lại thời Đường thơ Đường. Trong gần 300 năm tồn tại, thời -
Đường đã để lại tên tuổi của hơn 2000 nhà thơ với gần 50.000 tác phẩm,
đây tích lịch sử văn học của nhân loại. Bạch, Đỗ PhBạch
Cư Dị là ba nhà thơ tiêu biểu nhất. Cuối cùng là tiểu thuyết Minh-Thanh,
tiểu thuyết chương hồi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ Thoại bản đời Tống,
trung gian giữa truyện kể sử thi tiểu thuyết hiện đại. Tứ đại danh tác
bao gồm “Tam quốc chí diễn nghĩa”, “Thủy hử”, “Tây du ký”, “Hồng
lâu mộng”. Còn về có những ghi chép sử rất sớm nhưng dừng lại sử học
ở những ghi chép tản mạn.
Điểm chung thứ ba là . Nghệ thuật kiến kiến trúc có quy mô hùng vĩ
trúc phát triển rất phong phú đa dạng, nhiều công trình đsộ
trường tồn lâu dài. Nghệ thuật kiến trúc của Ai Cập cổ đại đã đạt đến
trình độ cao, bao gồm các công trình tiêu biểu như cung điện, đền miếu,
đặc biệt nhất Kim tự tháp. Kim tự tháp được bắt đầu xây dựng từ
vương triều đầu tiên thời Cổ vương quốc. những Kim tự tháp lớn
như: Kêốp, Hufu, Kêphren, Mikêrin. Nhân dân Ai Cập cổ đại, bằng bàn
tay khối óc của mình, đã để lại cho nền văn minh nhân loại những
công trình kiến trúc vô giá. Người ta đã xếp Kim tự tháp Kêốp là kỳ quan
số một trong bảy kỳ quan thế giới đến nay, cũng chỉ còn lại mỗi Kim
tự tháp. Ngoài ra còn tượng nhân sư Sphynx, bức tượng nguyên khối lớn
nhất lâu đời nhất trên thế giới. Với nghệ thuật kiến trúc Lưỡng Hà,
tuy thiếu đá gỗ để xây dựng nhưng các công trình cũng rất nguy nga
hùng vĩ. Thành tựu kiến trúc nổi bật nhất của Lưỡng Thành cổ
Vườn treo Babylon, về sau được người Hy Lạp coi một trong bảy
kỳ quan của thế giới. Còn Ấn Độ, nền nghệ thuật phong phú đặc sắc
bao gồm nhiều mặt, trong đó nổi bật cũng các ngành kiến trúc. Kiến
trúc Hindu 3 phong cách: Bắc Ấn, Nam Ấn Trung n. Kiến trúc
Phật giáo được xây theo dạng Stupa (tháp) trong số các tháp còn giữ
đến nay thì điển hình nhất là Stupa Sanchi, hay còn là di sản văn hóa thế
giới Ấn Độ; ngoài ra còn các ng trình tiêu biểu như chùa nổi, chùa
hang (Dãy chùa hang Ajanta Ellora những công trình tuyệt mỹ).
Còn trong nền văn minh Trung Hoa, kiến trúc gồm Tứ hợp viện, Trường
Thành và Cố cung. Tứ hợp viện là nhà được xây có sân vườn bao quanh,
cửa chính hướng Đông Nam. Vạn Lý Trường Thành là công trình thế kỷ,
Phan Ti n Anh-4A22 ế
7
bức tường dài nhất thế giới, đoạn trường thành nổi tiếng nhất, cũng 1
trong 7 kỳ quan mới.
Điểm chung cuối cùng khoa học tự nhiên (toán học, thiên
văn học) phát triển. Về toán học, xuất phát từ nhu cầu đo đạc lại ruộng
đất sau mùa lũ, tính toán vật liệu xây dựng từ sớm và có những thành tựu
đáng kể như tính S các hình, số Pi, phát minh ra số ), sử dụng hệ đếm
60… Tuy nhiên những hiểu biết toán học mới dừng lại ở việc giải các bài
toán, chưa khái quát được các hiểu biết thành các tiền đề, định lý. Người
Ai Cập đã có khá nhiều hiểu biết đáng chú ý về toán học. Người Ai Cập
cổ đại ngay từ đầu đã biết dùng hệ đếm thập tiến vị, các phép tính + -.
Họ biết giải phương trình bậc nhất, tính S tam giác, tứ giác, số π = 3,16
vận dụng lượng giác học phục vụ xây Kim tự tháp. Vlịch pháp
thiên văn, tri thức từ rất sớm, xuất phát từ nhu cầu làm nông nghiệp
tuy nhiên đây chỉ những hiểu biết khai, chưa thực sự chính xác.
Trong lĩnh vực thiên văn của Ai Cập cổ đại, thành tựu quan trọng nhất là
đặt ra thứ lịch tương đối chính xác. Ngoài ra họ biết làm đồng hồ mặt
trời, đồng hồ nước, vẽ 12 cung hoàng đạo sao Kim Mộc Thủy Hỏa
Thổ. Ở Lưỡng Hà, thành tựu toán học đầu tiên của cư dân Lưỡng Hà cần
nói đến phép đếm độc đáo của họ. Từ thời Sumer, dân Lưỡng
lấy số 5 làm sở của phép đếm, về sau lấy 60 làm sở, đồng thời
phép đếm thập tiến vị cũng đã được sử dụng. Cách đếm của dân
Lưỡng Hà cổ đại còn giữ lại đến ngày nay trong cách tính độ thời
gian. Về số học, người Lưỡng Hà cổ đại đã biết cách làm 4 phép tính, họ
còn biết lập các bảng cộng trừ nhân chia để tính toán được nhanh. Họ
còn biết phân số, lũy thừa, căn số bậc 2 3. Họ cũng đã biết giải
phương trình có 3 ẩn số, bậc bậc 4. Giống với người Ai Cập cổ đại,
hình học Lưỡng cũng xuất phát từ nhu cầu đo đạc ruộng đất. Họ
cũng đã biết tính thể tích hình chóp cụt. Ngoài ra, trước Pitago rất lâu, họ
đã biết quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Về thiên văn học:
Người Lưỡng Hà cổ đại cũng đạt được những thành tựu quan trọng. Qua
một thời gian dài tích lũy kinh nghiệm, người Lưỡng cho rằng trong
vũ trụ có 7 hành tinh. Họ chia hoàng đạo làm 12 cung và biết chu kỳ một
số hành tinh, do vậy đã tính được khoảng thời gian của nhật thực, nguyệt
thực. Ngoài ra, cách dùng tên mặt trời mặt trăng và các hành tinh để gọi
các ngày trong tuần vẫn được dùng phương Tây cho đến ngày nay.
Nhân dân Ấn Độ Trung Hoa cũng nhiều phát minh quan trọng về
khoa học tự nhiên như thiên văn, toán học.
II. Thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung
Hoa cổ trung đại: nội dung, sự truyền ý nghĩa
(Lang, 2022)
Nhắc đến Trung Quốc nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những công
trình, địa điểm như Vạn Trường hành, Tử Cấm Thành, Phượng T
Phan Ti n Anh-4A22 ế
8
hoàng cổ trấn. Tuy nhiên còn có một thứ làm cho người dân Trung Quốc
tự hào từ bao ngày nay đó “Tứ đại phát minh” : Giấy Kỹ thuật i, n, La
bàn, Thuốc súng. Những phát minh này không chỉ làm thay đổi cuộc
sống con người ở đất nước tỷ dân mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát
triển của nhân loại.
Thứ nhất đó Từ thời Tây Hán, người Trung thuật làm giấy.
Quốc vẫn dùng thẻ tre, lụa để ghi chép. Đến khoảng thế kỷ II, mặc dù đã
biết dùng phương pháp gai để làm giấy, tuy nhiên giấy thời kỳ này
còn xấu, mặt không phẳng, khó viết nên chỉ dùng để gói. Tuy nhiên vào ,
năm 105 thời Đông Hán, một người tên Thái Luân đã chế giấy bằng ,
cách lấy ruột cây dâu tằm và xơ của cây tre đem trộn với nước rồi giã nát
đổ hỗn hợp lên tấm vải căng phảng trải mảng rồi để ráo nước.Khi
hỗn hợp đã khô, mọi người thể viết chữ một cách dễ dàng lại nhẹ
nhàng không phải tốn sức khắc đục như trước. Từ đó, giấy được dùng để
viết một cách phổ biến thay thế cho các vật liệu trước đó Sau này thì kỹ . .
thuật đó theo chân các nhà sư, phật giáo đi theo hai hướng: Một qua
Trung Á theo con đường lụa. Hai đến Hàn Quốc , sau đó đến Nhật
Bản. Để giấy phát triển mạnh mẽ hơn nữa sau khi người Rập kế thừa
quy trình làm giấy của người TQ. Đến năm 751, kỹ thuật làm giấy được
lan truyền mạnh mẽ sang phương Tây sau trận Đát La Tư,một cuộc xung
đột triều đại Hồi giáo Abbas nhà Đường TQ nhằm giành quyền kiểm
soát Nhà abbas đã bắt các binh người TQ khả năng Syr Darya.
chính những tù binh này đã hé lộ kỷ thuật làm giấy. Đến thời Đường,
thuật làm giấy đã hoàn chỉnh, người ta pha thêm hồ bột với nhựa cây, tạo
ra giấy chắc hơn dễ thấm mực. Mãi cho đến năm thế kỷ XII kỹ thuật
sản xuất giấy mới lan truyền đến châu Âu qua các giao lưu văn hóa giữa
phương Tây Thiên chúa giáo và phương Đông Ả Rập cũng như qua nước
Tây Ban Nha thời kỳ Hồi giáo. Sau khi nghề làm giấy được truyền
rộng rãi, các chất liệu dùng đviết trước kia như cây Ấn Độ, giấy
papirut Ai Cập, da cừu châu Âu... đều bị giấy thay thế. Vai trò của
giấy là không thể phủ nhận được, nó cho phép chúng ta truyền thông tin,
làm thay đổi mối quan hệ của ta với tiền bạc, cải thiện về vấn đề vệ sinh
và giúp cho các thành phố được phát triển và thậm chí có những lĩnh vực
không thể tồn tại nếu thiếu giấy .Công nghệ kỹ thuật số đang phát triển
với tốc độ chóng mặt nhưng giấy vẫn khẳng định được tầm quan trọng
của mình.
Thứ hai đó thuật in. Vào thời nhà Đường, người ta đã kết hp
hai phương pháp là khắ ấu và khắc ký tự lên đá để phát minh ra kỹc con d
thu n in "Kinh Kim Cang" th ng, tinh xật in trên ván. Bả ời nhà Đườ ảo
nét, chính bả ắc in thờ trên thến in kh i gian sm nht giới (Năm
868). Đế ời nhà Tố ất Thăng phát minh ra n th ng khong gia thế k 11, T
k thu t in ch r i b n ch ằng đất sét nung đã hạ ế được nhược điểm ca
cách in bằng ván và ấn đượ ộng rãi. Cách in khiến cho vic in c ph biến r
Phan Ti n Anh-4A22 ế
9
bằng ván từ ền sang châu Âu vào khoả Trung Quc truy ng thế k 11, ti
kho ng th k u truy n sang Ai C i ngh in, gi ế 12 thì bắt đầ ập. Cùng v y
cũng lần lượ ấy cói củ ấy lá củ Ấn Độ và da t thay thế loi gi a Ai Cp, gi a
c u c o ra nh ng c n trong vi ủa châu Âu, tạ ải cách to lớ ệc ghi chép tài liệu
c a th i. Kho ng th k u ph ế gi ế 14, 15 châu Âu ngành in đã bắt đầ
biế n. B n in kh c s m nh t châu Âu với ngày chính xác chân dung
của Thánh Christopher (1423) ền nam nước Đứ ộn hơn Trung mi c, mu
Quc kho c chảng 600 năm. Khoảng năm 1450, người Đứ u ảnh hưởng
k thu t in ch r i c a Trung Qu c, ch t o ra ch r ế ời tự bính âm
châu Âu, dùng để in sách, muộn hơn Tất Thăng 400 năm. Nghề in truyn
t ng chới châu Âu, sau đó đã làm thay đổi tình trạ mục mới đọc
đư ợc sách thụ ế độ ng ch giáo dục cao thi b y giờ. Đã cung cấp
một điều kin vt cht quan trng cho s phát triển nhanh chóng của
khoa h i trung c t hi n c a cuọc châu Âu sau đêm dài thờ sự xu c
vận động văn hóa Phục hưng.
Th ba đó là Thuốc súng. Thuốc súng, thuốc nổ đen hay đạn dược có
lẽ phát minh mổi tiếng nhất của văn minh Trung hoa cổ đại .Ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của toàn nhân loại , bắt nguồn từ
các nhà giả kim thuật thời đó gọi nhà luyện đan .Họ tìm tòi ,nghiên
cứu mong tìm ra phương thuốc “Trường sinh bất tử” dâng lên hoàng
đế, các nhà luyện đan tình tạo ra một dạng bột dễ cháy đó chính
hỗn hợp Lưu huỳnh, diêm tiêu than củi.gồm: Đến cu ng, ối nhà Đườ
kho u th k 10, xu t hi a ti n. Trong thảng đ ế th ện pháo hỏ ời nhà
T ng, thu c s d ng trong chi ốc súng thường đượ ến tranh. Người Mông
C đã học cách chế to thuốc súng và súng trong quá trình chiến đấu
giao tranh v i A Rới nhà Tống, nhà Kim. Sau đó, ngườ ập cũng bởi
giao tranh v t o tới người Mông Cổ học được cách chế huốc súng.
Cui th kế 13, người châu Âu từ sách của ngườ ập được cách i A R
chế ế t o thu u thốc súng. Đến đầ k 14, h đã học cách chế to thuc
súng sử ụng súng trong cuộ ới các nướ ồi giáo. d c chiến tranh v c H
Súng còn đóng vai trò quan trọ ời dân châu Âu đng trong vic ngư u
tranh ph i ch . Viản đố ế độ quân chủ chuyên chế ệc phát minh ra thuốc
súng đã thúc đẩ quá trình phát triể mộy mnh m n ca lch s t
trong nh ng tr c t quan tr ng c a thi Phục hưng châu Âu.
Cuối cùng đó ốc, các đạo Trung La bàn. Ngay t thi Chiến Qu
Quốc đã tạ ựa trên đặc điể ủa nam châm chỉo ra "t nam" d m c hướng bc
nam. Đây được coi công cụ ch đường s m nh ất trên thế giới. Vào
thi B c T d ng kim s t t ống, người ta đã phát minh ra phương pháp sử
tính ế nhân tạo để ch t c chạo la bàn bắt đầu áp dụng chúng vào việ
hướng. Đế ống, la bàn đượ ộng rãi trong lĩnh vựn thi Nam T c s dng r c
hng h R u th kải lan sang các nước ập. Đầ ế 13, la bàn đã được
truy c s dền vào châu Âu. Việ ụng la bàn trong việ ờng đã thúc c ch đư
đẩy Columbo tìm ra lục đị ới châu Mỹ Magellan thựa m c hin
chuy y m nh mến du hành vòng quanh thế giới. Điều này đã thúc đ quá
Phan Ti n Anh-4A22 ế
10
trình phát triển ca kinh tế thế gii. Ngày nay la bàn từ tính vẫn được sử
dụng rộng rãi không cần nguồn năng lượng bên ngoài thể dùng
bất cứ lúc nào, nhất là trường hợp khẩn cấp như lạc đường , mất điện,..
thể nói, Tứ đại phát minh tác động sâu rộng không chỉ với
Trung Hoa còn lan rộng sang các nước trên thế giới. Đối với Trung
Quốc, bốn phát minh trên ra đời không chỉ trực tiếp giúp cải thiện đời
sống vật chất tinh thần của con người Trung Quốc, đó còn
những đóng góp không nhỏ của một nền văn minh cho toàn nhân loại.
Đối với thế giới sự ra đời của thuật làm giấy, thuật in, thuốc súng ,
kim chỉ nam đã nâng cao được vị thế của loài người, đưa nhân loại
tiến lên một bước trong quá trình chinh phục tự nhiên và tranh đấu với tự
nhiên với chính con người để sinh tồn phát triển. Thời trung cổ,
châu Âu người ta từng nói phải mất hơn 300 tấm da cừu mới chép được
một quyển "Kinh thánh", việc truyền bá thông tin văn hóa bị hạn chế do
giới hạn của các loại vật liệu, nên phạm vi nhỏ hẹp. Chính việc phát
minh ra giấy đã tạo điều kiện cực thuận lợi cho các hoạt động giáo
dục, chính trị thương mại đang bùng nổ ở châu Âu vào thời điểm đó.
Nghề in truyền tới châu Âu, sau đó đã làm thay đổi tình trạng chỉ có mục
sư mới đọc được sách và thụ hưởng chế độ giáo dục cao thời bấy giờ.
cuối cùng 4 phát minh lớn đã cung cấp một điều kiện vật chất quan trọng
cho sự phát triển nhanh chóng của khoa học châu Âu sau đêm dài thời
trung cổ và sự xuất hiện của cuộc vận động văn hóa Phục hưng .
III. Các cuộc phát kiến địa lý: điều kiện hình thành, nội dung
và ý nghĩa
1. Nguyên nhân
2 nguyên nhân bản thúc đẩy các nhà thám hiểm Tây Âu tìm
đường sang Phương Đông:
Thế kỉ XV, kinh tế hàng hoá Tây Âu đã khá phát triển, nhu cầu về
thị trường tăng cao. Giai cấp sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường
sang phương Đông, ước tới những nguồn vàng bạc từ phương Đông.
Tuy nhiên, nguy bế tắc trong quan hệ buôn bán giữa lúc Châu Âu
đang nhu cầu mở rộng buôn bán thì con đường buôn bán giữa châu
lục này với Châu Âu bị cản trở bởi người A Rập, Apghanistan Thổ
Nhĩ Kỳ, họ chiếm giữ con đường sang Phương Đông quen thuộc ngang
qua Byzantin, Trung Cận Đông đặc biệt người Thổ Nhĩ Kỳ đã cướp bóc
bất cứ đoàn hành hương nào trên bộ hoặc trên biển của bất kỳ người
nước nào họ bắt gặp, yêu cầu giải quyết mâu thuẫn trên đây dẫn đến
các cuộc phát kiến địa lý lớn.
Do sự khát khao vàng bạc, gia vị, hương liệu quý: hồ tiêu, quế, gừng
và nhiều hương liệu khác của tầng lớp quý tộc và thương nhân Châu Âu,
đặc biệt Ấn Độ trong đó vàng chiếm 1 vtrí quan trọng sử dụng để ,
phát triển kinh tế làm giàu cho họ.
Phan Ti n Anh-4A22 ế
11
2. Điều kiện hình thành
Thế kỷ XV, XVI Tây Âu đã đủ điều kiện cho việc thưc hiện các
cuộc phát kiến địa lý lớn:
Thứ nhất là về điều kiện về khoa học kỷ thuật
K thuật hàng hải bước tiến dài, cộng nghệ xác định vĩ đô, chỉ số hải
lý, thời gian biểu của thủy triều. Các nhà hàng hải đã đóng được nhiều
loại tàu chạy nhanh, nhẹ, chở được nhiều hàng hóa hơn như tàu Galion.
Những hiểu biết về kiến thức địa lý được nâng cao, lúc đó người Tây Âu
đã nhiều người tin vào giả thuyết Trái đất hình cầu, họ cũng đã đóng
được những con tàu buồm đáy nhọn, thành cao, khả năng vượt đại
dương, mỗi tàu lại đều la bàn thước phương vị, điều đó đã tăng
thêm sự quyết tâm cho những thuỷ thủ dũng cảm.
Thứ hai là về điều kiện về vật chất
Các nhà nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đã trang cấp kinh phí cho các
chuyến thám hiểm dài ngày trên biển, xem đây 1 trong những nhiệm
vụ chính sách của nhà nước, nhằm phục vụ quyền lợi ủng cố sức mạnh (c
của những chuyên chế) cho giai cấp thống trị chính những cuộc thám
hiểm đó đã làm giàu cho các nước.
3. Nội dung
Trước khi các cuộc phát kiến lớn về địa lý, đã xuất hiện những
cuộc phát kiến mang tính chất cục bộ nhờ thực hiện nhiều cuộc thám
hiểm, tiêu biểu các chuyến đi trên Đại Tây Dương để tìm đường vòng
quanh Châu Phi đến Ấn Độ của người Bồ Đào Nha.
Từ 1416 trở đi đến năm 1487 nhà thám hiểm B.Dias đã đến mỏm cực
Nam Châu Phi, đã phất hiện mũi Bão Táp, sau đó được nhà vua đổi
thành mũi Hảo Vọng ( Hy Vọng). Những cuộc phát kiến cục bộ đó
sở để đưa đưa các cuộc phát kiến lớn về sau
Diễn tiến những cuộc phát kiến lớn thế kỷ XV – XVI
Phát kiến của Vasco de Gama (1498): Men theo bờ biển Châu Phi
đến điểm cực Nam (mũi Hảo Vọng) vượt qua Ấn Độ Dương cập bến Ấn
Độ vào năm 1498. Những chuyến đi của người Bồ Đào Nha về phía
đông đã đến quần đảo Đông Nam Á và đi vào biển đông, đến cảng
TrungHoa và Nhật Bản vào 1517- 1542.
Phát kiến của Christophe Colomb (1492): những chuyến vượt Đại
Tây Dương của Christophe colomb Vespuce America đã phát hiện ra
Châu Mỹ vào năm 1492, khi đó gọi tân thê giới, họ gọi nhầm lẫn
Tây Aán Độ.
Cuộc hành trình vòng quanh thế giới của Magellan ( 1519 1522):
Cuộc thám hiểm của Magellan chẳng những đến Châu Mỹ đi qua
Thái Bình Dương đê tới quần đảo vùng Đông Nam Á Philippines.
Tháng 4/1521, Magellan chết trong 1 cuộc đụng độ với các bộ lạc bản xứ
tại Philippines, Bác bốt được cử làm chỉ huy đoàn tiếp tục hành trình vào
Phan Ti n Anh-4A22 ế
12
Đông Nam Á vượt Ấn Độ Dương vòng lại Châu Phi vào lại Đại Tây
Dương về Thái Bình Dương vào tháng 9/1522.
Với cuộc hành trình này người ta thể chứng minh 1 cách không chối
cãi được rằng đây là 1 quả cầu mà con người có thể đi vòng quanh được.
Đánh giá công lao của Magellan: đã hoàn thành 1 cách triệt để những
thành tựu của các nhà hàng hải Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha trong hành
trình tìm ra những con đường biển đi sang Phương Đông. Đây là chuyến
đi của ông ở 1 mức độ nhất định đã tổng kết những phát hiện có tính chất
cục bộ của các nhà thám hiểm trước đó.
4. Ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lý
Đây là một sự kiện vô cùng quan trọng có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với
Châu Âu và thế giới. Nhiều biến động sâu sắc về kinh tế, chính trị, xã hội ở
Châu Âu cũng như ở các Châu Lục khác từ sau thế kỷ XVI đều diễn ra dưới
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của các cuộc phát kiến lớn về địa lý này.
Thứ nhất, rộng pham vị buôn bán trên thế giới, thúc đẩy sự phát m
triển thương nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp:
Sự hình thành các tuyến đường thương mại nối liền 3 Châu Âu Á và Phi
tạo nên tam giác mậu dịch Đại Tây Dương giữa Châu Âu Châu Phi
Châu Mỹ. Thị trường thế giới hình thành với trung tâm thương mại thế giới
từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, nhiều hoạt động giao lưu giữa các
quốc gia khu vực được đẩy mạnh, nhiều công ty thương mại lớn được thành
lập, công ty Đông Ấn, Tây ,.. Ấn của Hà Lan, Anh, Pháp
Bộ mặt kinh tế công thương nghiệp Tây Âu phát triển nhanh chóng xuất
hiện ngày càng nhiều các thành phố, trung tâm công nghiệp, thương nghiệp,
hải cảng, tiêu biểu ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Lan. Tính chất thương
nghiệp thay đổi theo sự mở rộng phạm vi buôn bán quốc tế.
Kinh tế phát triển và thị trường mở rộng đã làm gia tăng số lượng và chủng
loại hàng hóa, đã đáp ứng nhu cầu buôn bán trao đổi, tiêu biểu thuốc
lá, ca cao, cà phê, chè,..
Thứ hai, tạo nên cuộc “ Cách mạng giá cả” với hiện tượng vàng chảy
vào Châu Âu ngày càng nhiều với lý do buôn bán, cướp bóc, làm cho giá cả
tăng. Tiêu biểu TâyBan Nha, Anh, Pháp, Đức. Đồng thờicũng là nhân
tố kích thích quá trình tích lũy nguyên thủy bản, thúc đẩy sự phát triển
nhanh thủ công nghiệp, côngnghiệp, thương nghiệp tạo tiền đề cho sự ra đời
chủ nghĩa tư bản.
Thứ ba, những cống hiến quan trong cho sự phát triển của khoa
học: Góp thêm những hiểu biết về kiến thức địa lý, kỷ luật, kinh nghiệm
hàng hải Mở ra phạm vi rộng lớn cho sự phát triển nghiên cứu nhiều b.
môn khoa học như: dân tộc học, ngôn ngữ học, sinh vật học, địa chất học,
nhân chủng học,…
Tuy nhiên, các cuộc phát kiến địa để lại cho một phần nhân loại,
thậm chí nhiều thế hệ sau không ngừng khắc phục như làm nảy sinh việc
buôn bán lệ da đen chế độ thực dân tàn bạo mở đầu Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha được xem như là một vết nhơ trong lịch sử nhân loại.
| 1/12

Preview text:

Phan Tiến Anh-4A22 MC LC
I. Những đặc điểm chung v điều kiện hình thành và thành tựu
của các nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa ....... 2
II. Thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung Hoa cổ
trung đại: nội dung, sự truyền bá và ý nghĩa (Lang, 2022) ............ 7
III. Các cuộc phát kiến địa lý: điều kiện hình thành, nội dung và ý
nghĩa
.................................................................................................... 10 1.
Nguyên nhân ........................................................................................ .10 2.
Điều kiện hình thành ............................................................................ 11 3.
Nội dung ................................................................................................. 11 4.
Ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lý ............................................ 12 1 Phan Tiến Anh-4A22
ĐỀ CƯƠNG LỊCH S VĂN MINH I.
Những đặc điểm chung về điều kiện hình thành và thành
tựu của các nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa
Cách đây hàng triệu năm, con người đã in dấu chân trên bản đồ sự
sống của trái đất nhưng phải đến tận thiên niên kỉ IV TCN, con người
mới thực sự thoát khỏi thời kì mông muội, xã hội nguyên thủy để bước
vào một kỷ nguyên mới – xã hội có nhà nước với những nền văn minh
rực rỡ. Trong đó, người Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa được coi
là chủ nhân của những nền văn minh đầu tiên. Cơ sở ra đời của các nền
văn minh này cũng có nhiều điểm tương đồng.
Về điều kiện hình thành, 4 nền văn minh trên có 6 điểm chung. Đầu
tiên về thời gian xuất hiện, các nền văn minh ra đời từ rất sớm.Ví dụ
như nhà nước Ai cập cổ đại ra đời từ cuối TNK IV TCN. Hay nhà nước
Lưỡng Hà cũng xuất hiện vào cuối TNK III TCN. Tương tự với nền văn
minh Ấn Độ, được hình thành từ TNK III TCN.
Điểm chung thứ hai đó chính là địa điểm xuất hiện. Có thể nhận
thấy rõ sự xuất hiện của các nền văn minh luôn gắn liền bên cạnh các
dòng sông lớn nên người ta thường gọi chung bốn nền văn minh này là
nền văn minh của các dòng sông. Bởi lẽ từ khi con người xuất hiện,
chính những dòng nước này đã đem đến nền tảng cho sự sống, giúp con
người kiếm ăn và hình thành những nghề nghiệp khác. Con người sử
dụng dòng sông để sinh hoạt, ăn uống và sinh tồn, cung cấp lượng nước
dồi dào để tưới tiêu. Ngoài ra, việc hình thành đặc biệt này cũng là từ
nhu cầu trị thủy, phù sa của các dòng sông này rất màu mỡ nên có thể
canh tác, tận dụng được cho các hoạt động giao thương. Một lý do nữa là
xuất phát từ việc chống giặc ngoại xâm của nhân dân. Ví dụ như nền văn
minh Ai Cập gắn liền với sông Nin, Lưỡng Hà với hai dòng sông là
Tigris và Euphrates hay trong chính tên của nền văn minh này cũng
mang nghĩa là khoảng đất trống giữa hai dòng sông, Ấn Độ gắn liền sông
Ấn và sông Hằng, Trung Quốc là sông Hoàng Hà và Trường Giang.
Điểm chung thứ ba của các nền văn minh là về phương diện địa lý,
địa hình. Đặc điểm địa lý chung của những nền văn minh này khá đóng
kín vì bị vây quanh bởi các con sông lớn, núi cao hay sa mạc nóng rát. Ai
Cập nằm ở vùng Đông Bắc châu Phi, nằm dọc theo hạ lưu của lưu vực
sông Nin và có vị trí tương đối khá đóng kín khi phía Bắc là Địa Trung
Hải, phía Đông giáp Biển Đỏ, phía Tây giáp sa mạc Sahara và phía Nam
giáp núi Nubi - một vùng núi khá hiểm trở khó đi lại. Lưỡng Hà nằm ở
khu vực Tây Á và là một vùng hoàn toàn để ngỏ ở mọi phía, biên giới 2 Phan Tiến Anh-4A22
khắc nghiệt nhưng không hiểm trở. Ấn Độ là một bán đảo ở Nam Á, hình
tam giác, từ Đông Bắc đến Tây Bắc có núi chắn ngang, trong đó có dãy
Himalaya hiểm trở. Miền Bắc là hai con sông lớn (sông Ấn và sông
Hằng) và miền Nam lắm rừng núi, có sa mạc có dải đồng bằng. Trung
Quốc là một nước lớn ở Đông Á, phía Đông nhiều bình nguyên, phía Tây
có nhiều núi và cao nguyên. Về tài nguyên thiên nhiên, các nền văn minh
trên đều có tài nguyên phong phú (trừ Lưỡng Hà). AC sở hữu nhiều đá
quý (đá vôi, đá bazan, đá hoa cương, đá mã não), kim loại (vàng, đồng,
chì, sắt, mangan, kẽm); ;và Trung Hoa giàu khoáng sản; chỉ Lưỡng Hà
là tài nguyên thiên nhiên không phong phú vì kim loại hầu như không có, đá và gỗ rất hiếm.
Điểm chung thứ tư là về cơ sở cư dân. Cư dân của các nền văn minh
đều hình thành từ sự hợp nhất của nhiều bộ tộc, tộc người. Ở Ai Cập thời
cổ đại cư dân chủ yếu là người da đen bản địa Châu Phi, tộc Hamites,
người Semite từ Châu Á di cư tới và cư dân chủ yếu ngày nay là người Ả
Rập. Còn Lưỡng Hà thì cư dân đến sớm nhất là người Sumer, sau đó là
người Accat, Semite, Aromit và họ đã tạo thành cư dân Lưỡng Hà cổ đa
bản sắc. Với Ấn Độ thì cư dân cổ là người Dravidian da nâu đen cư trú ở
miền Nam, ngoài ra còn có người Aryan da trắng cư trú ở miền Bắc và
Trung, người hy Lạp, Hung Nô, Ai Cập.... Điều này đã khiến Ấn Độ đa
dạng về tộc người và ngôn ngữ. Cư dân ở Trung quốc đa dạng về tộc
người khi có 56 dân tộc, trong đó 5 dân tộc đông nhất là Hán, Mãn,
Mông, Hồi, Tạng. Cư dân lưu vực sông Hoàng Hà thuộc chủng
Mongoloid, thời Xuân Thu gọi là Hoa Hạ, đây là tiền thân Hán tộc sau
này. Cư dân phía Nam sông Trường Giang thuộc nhóm Bách Việt, thời
Xuân Thu bị Hoa Hạ đồng hóa.
Điểm chung thứ năm là về cơ sở kinh tế. Lĩnh vực nông nghiệp luôn
đóng vai trò trọng yếu nhất và đề cao vấn đề thủy lợi. Ngoài ra, công cụ
lao động được sử dụng là bằng đồng vì hầu hết các nền văn minh xuất
hiện vào thời đại đồ đồng. Với Ai Cập thì nông nghiệp là nền tảng khi
trồng trọt là phương thức mưu sinh chủ yếu và chú trọng thủy lợi, họ biết
điều hòa lượng nước bằng cách xây bờ đê, nạo vét kênh và cải tạo hồ Mơ
rít. Ngoài ra, chăn nuôi cũng đóng vai trò lớn khi người dân biết dùng
sức kéo, lấy thịt, lấy sữa, chăn nuôi ngựa, gia súc, gia cầm. Công cụ lao
động được sử dụng là công cụ đồng đỏ, cày, cuốc,.. Lưỡng Hà cũng
tương tự khi nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu, quyết định. Điều này
được thể hiện ở việc cư dân ở đây trồng đại mạch, tiểu mạch, lúa đura,
chà là… chú ý xây dựng và củng cố hệ thống thủy lợi - công trình lớn
nhất được xây dựng dưới thời trị vì vua Hammurabi (1792-1750 TCN).
Đến thời Babylon, công cụ đồng thau được dùng phổ biến, sắt cũng đã
xuất hiện nhưng còn tương đối hiếm, cư dân Lưỡng Hà biết sử dụng cày
có lưỡi đồng thau do bò kéo. Ở Ấn Độ, trồng trọt xuất hiện sớm và chiếm
vị trí nền tảng, đây cũng là quê hương đầu tiên của cây lúa, bông, 3 Phan Tiến Anh-4A22
xoài…,coi trọng làm thủy lợi và chăn nuôi cũng giữ vai trò quan trọng,
nuôi nhiều gia súc, gia cầm, đặc biệt là bò và ngựa. Công cụ lao động
được sử dụng vào TNK III TCN là cuốc, lưỡi cày bằng đá, trâu bò kéo và
TNK 1 TCN, dùng lưỡi cày sắt với 3-6 đôi bò kéo. Đối với nền văn minh
Trung Hoa, trước khi có có nhà nước thì sống định cư trên lưu vực sông
Hoàng Hà, sống bằng nghề chăn nuôi và trồng trọt. Sau khi có nhà nước
thì nông nghiệp là ngành kinh tế nền tảng, chăn nuôi được coi trọng với
các loại gia súc, gia cầm như bò, lừa, dê, cừu, ngựa được nuôi nhiều.
Thời kỳ đầu sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, xương để đào mương,
thời Xuân Thu dùng công cụ bằng sắt, dùng súc vật làm sức kéo, xây
dựng công trình thủy lợi.
Điểm chung cuối cùng về điều kiện hình thành là nền chính trị. Nhà
nước ra đời từ rất sớm và kèm theo đó là chế độ quân chủ tập quyền -
hình thức mà quyền lực nhà nước tập trung trong tay vua. Vua là người
đứng đầu nhà nước, tự coi mình là người của thần thánh ở dưới trần gian,
người chủ tối cao của đất nước và quyết định các vấn đề quan trọng. Vua
trở thành vua chuyên chế mà người Ai Cập gọi là Pharaon (cái nhà lớn),
người Lưỡng Hà gọi là Enxi (người đứng đầu, Trung Quốc gọi là Thiên
tử (con trời),...Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan
liêu gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung
Quốc). Về khía cạnh điều kiện xã hội, các nền văn minh trên đều bước
vào xã hội chiếm hữu nô lệ từ rất sớm với sự tồn tại lâu dài của CĐ nô lệ
gia trưởng. Nô lệ gia trưởng là chế độ mà người nô lệ không phải lực
lượng lao động chính của xã hội và phục vụ chủ yếu trong gia đình chủ
nô. Ngoài ra chế độ xã hội của các nền văn minh này cũng đều là chiếm hữu nô lệ.
Điểm chung cuối cùng là các thành tựu của 4 nền văn minh nói
trên đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ tôn giáo, tư tưởng. Ai Cập thờ
rất nhiều thần, sùng bái tự nhiên và động vật, cũng có niềm tin vào bất tử
nên tục ướp xác phát triển. Cư dân LH cũng thờ rất nhiều thần vào thời
kỳ đầu (mỗi thành bang lại có 1 vị thần riêng - trước khi thống nhất/nên
đối tượng sùng bái rất đa dạng, phức tạp), thờ người chết cũng rất được
coi trọng và sùng bái dã thú; sự phát triển của tôn giáo mạnh đã dẫn đến
tầng lớp thầy cúng được hình thành. Ấn Độ cũng đem lại cho nền văn
minh sau này những tôn giáo lớn như Bàlamôn giáo (tôn giáo cổ xưa và
lớn nhất), Phật giáo (tôn giáo thế giới, được truyền bá và phát triển mạnh
ở nhiều nước), ngoài ra còn đạo Jaina (tiền đề tư tưởng của Phật giáo) và
đạo Sikh. Ở Trung Hoa hình thành nhiều học thuyết tư tưởng lớn như tư
Nho giáo, Pháp giáo và Đạo giáo.
Về khía cạnh thành tựu của các nền văn minh phương Đông, cả 4 nền
văn minh trên đều có những bước tiến vượt bậc, đều có những thành tựu
vô cùng xán lạn. Những tri thức, hiểu biết của 4 nền văn minh phương
Đông là cơ sở nền tảng cho sự phát triển của các nền văn minh phương 4 Phan Tiến Anh-4A22
Tây thời cổ đại nói riêng và văn minh nhân loại nói chung về chữ viết,
văn học, kiến trúc và khoa học tự nhiên (toán học, thiên văn học). Điểm
chung thứ nhất trong mặt thành tựu là chữ viết. Chữ viết xuất hiện sớm
và hệ thống chữ viết đầu tiên là chữ tượng hình. Tuy nhiên thì hệ thống
chữ viết vẫn còn phức tạp, khó nhớ, khả năng lắp ghép sử dụng linh hoạt
không cao và khó phổ biến. Từ thời Tảo vương quốc (cuối TNK IV
TCN), chữ viết ở Ai Cập đã ra đời và được dùng trong hơn 3000 năm;
dạng đầu tiên là chữ tượng hình, sau là chữ tượng ý và biểu âm. Còn ở
Lưỡng Hà, chữ viết đầu tiên do người Sumer sáng tạo (cuối TNK IV
TCN), là nền tảng của nhiều chữ viết ở Tây Á sau này. Lúc đầu chữ viết
của người Lưỡng Hà tồn tại dưới dạng tượng hình, sau là chữ biểu ý và
biểu thanh. Về sau người Phoenicia và Ba Tư đã cải tiến chữ tiết hình
thành vần chữ cái. Tiếp theo là chữ viết của người Ấn Độ, được sáng tạo
từ thời văn minh Harappa. Đến khoảng thế kỉ V TCN thì xuất hiện một
loại chữ khác gọi là Kharosthi được mô phỏng theo chữ viết người
Lưỡng Hà. Sau đó lại xuất hiện chữ Brami - nguồn gốc của nhiều chữ
viết Ấn Độ ngày nay. Trên cơ sở chữ Brami, người Ấn Độ lại đặt ra chữ
Devanagari có cách viết đơn giản thuận tiện hơn, đồng thời cũng là
nguồn gốc của chữ Phạn (Sanskrit) và Pali (viết kinh Phật). Cuối cùng là
ở Trung Hoa, loại chữ viết đầu tiên ra đời vào thời nhà Thương, khắc
trên mai rùa, xương thú và được gọi là chữ giáp cốt. Đến thời Tây Chu,
chữ viết tiêu biểu là kim văn, hay chung đỉnh văn, thật ra kim văn từ đời
Thương đã có nhưng ít. Các loại chữ viết đầu tiên này được gọi chung là
Đại Triện hoặc cổ văn. Đến thời Tần, chữ viết được thống nhất gọi là chữ
Tiểu Triện. Cuối thời Tần Thủy Hoàng đến thời Hán Tuyên đế (73-49
TCN), lại xuất hiện một kiểu chữ mới gọi là chữ lệ; thời gian sử dụng
chữ lệ tuy không lâu nhưng rất quan trọng vì là giai đoạn quá độ để phát
triển thành chữ Hán ngày nay. Hệ thống chữ viết của 4 nền văn minh đều
là nền tảng, cơ sở cho chữ viết ngày nay của nhiều quốc gia.
Điểm chung thứ hai là nền văn học. Nền văn học có từ sớm và kho
tàng khá phong phú, nhiều thể loại, có nhiều cống hiến cho nền văn học
nhân loại với nhiều tác phẩm đặc sắc. Ai Cập cổ đại có một kho tàng khá
đa dạng, bao gồm tục ngữ, thơ ca trữ tình, các câu chuyện mang tính chất
đạo lí, giáo huấn, trào phúng, truyện thần thoại... Trong số đó, “Truyện
hai anh em”, “Nói Thật và Nói Láo”… là những tác phẩm tương đối tiêu
biểu. Văn học Lưỡng Hà cổ đại cũng đạt được những thành tựu đáng kể,
gồm hai bộ phận chủ yếu là văn học dân gian và sử thi. Văn học dân gian
gồm có cách ngôn, ca dao, truyện ngụ ngôn…; Sử thi lại có thường chủ
đề là ca ngợi các thần và thuộc về loại này có các tác phẩm như “Khai
thiên lập địa”, “Nạn hồng thủy”. Những truyện trên cùng với “Sáng tạo
ra loài người... trong kinh thánh đều bắt nguồn từ nền văn học Lưỡng Hà.
Còn ở Ấn Độ, một nước có nền văn học phát triển, thời cổ đại văn học
gồm hai bộ phận quan trọng là Veda và sử thi. Kinh Veda là thánh kinh
của đạo Bàlamôn, Hindu giáo và bao gồm 4 tập: Rigveda, Samaveda, 5 Phan Tiến Anh-4A22
Yajurveda, Atharvaveda. Sử thi Ấn Độ có 2 bộ đồ sộ là Mahabharata và
Ramayana (bộ sử thi người Ấn Độ yêu thích nhất). Hai bộ được truyền
miệng (từ nửa đầu thiên kỉ I TCN), được chép lại bằng khẩu ngữ, sau
dịch ra tiếng Sanskrit (các thế kỷ đầu CN). Tương tự những nền văn
minh trên, văn học Trung Hoa cũng rất phong phú, trong đó tiêu biểu là
Kinh Thi, thơ Đường và tiểu thuyết Minh-Thanh. Kinh thi là tập thơ dân
gian cổ nhất do nhiều tác giả sáng tác thời Xuân Thu, sau đó Khổng Tử
sưu tập, chỉnh ý và tập thơ bao gồm 305 bài được chia làm 3 phần:
Phong, Nhã, Tụng. Kinh thi vừa là một kiệt tác văn học, vừa là tài liệu
giáo dục quan trọng. Tuy nhiên thời kỳ huy hoàng nhất của thơ ca Trung
Quốc lại là thời Đường - thơ Đường. Trong gần 300 năm tồn tại, thời
Đường đã để lại tên tuổi của hơn 2000 nhà thơ với gần 50.000 tác phẩm,
đây là kì tích lịch sử văn học của nhân loại. Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch
Cư Dị là ba nhà thơ tiêu biểu nhất. Cuối cùng là tiểu thuyết Minh-Thanh,
tiểu thuyết chương hồi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ Thoại bản đời Tống,
trung gian giữa truyện kể sử thi và tiểu thuyết hiện đại. Tứ đại danh tác
bao gồm “Tam quốc chí diễn nghĩa”, “Thủy hử”, “Tây du ký”, “Hồng
lâu mộng”. Còn về sử học có những ghi chép sử rất sớm nhưng dừng lại
ở những ghi chép tản mạn.
Điểm chung thứ ba là kiến trúc có quy mô hùng vĩ. Nghệ thuật kiến
trúc phát triển rất phong phú và đa dạng, có nhiều công trình đồ sộ và
trường tồn lâu dài. Nghệ thuật kiến trúc của Ai Cập cổ đại đã đạt đến
trình độ cao, bao gồm các công trình tiêu biểu như cung điện, đền miếu,
đặc biệt nhất là Kim tự tháp. Kim tự tháp được bắt đầu xây dựng từ
vương triều đầu tiên thời Cổ vương quốc. Có những Kim tự tháp lớn
như: Kêốp, Hufu, Kêphren, Mikêrin. Nhân dân Ai Cập cổ đại, bằng bàn
tay và khối óc của mình, đã để lại cho nền văn minh nhân loại những
công trình kiến trúc vô giá. Người ta đã xếp Kim tự tháp Kêốp là kỳ quan
số một trong bảy kỳ quan thế giới và đến nay, cũng chỉ còn lại mỗi Kim
tự tháp. Ngoài ra còn tượng nhân sư Sphynx, bức tượng nguyên khối lớn
nhất và lâu đời nhất trên thế giới. Với nghệ thuật kiến trúc ở Lưỡng Hà,
tuy thiếu đá và gỗ để xây dựng nhưng các công trình cũng rất nguy nga
và hùng vĩ. Thành tựu kiến trúc nổi bật nhất của Lưỡng Hà là Thành cổ
và Vườn treo Babylon, về sau được người Hy Lạp coi là một trong bảy
kỳ quan của thế giới. Còn ở Ấn Độ, nền nghệ thuật phong phú đặc sắc
bao gồm nhiều mặt, trong đó nổi bật cũng có các ngành kiến trúc. Kiến
trúc Hindu có 3 phong cách: Bắc Ấn, Nam Ấn và Trung Ấn. Kiến trúc
Phật giáo được xây theo dạng Stupa (tháp) và trong số các tháp còn giữ
đến nay thì điển hình nhất là Stupa Sanchi, hay còn là di sản văn hóa thế
giới Ấn Độ; ngoài ra còn các công trình tiêu biểu như chùa nổi, chùa
hang (Dãy chùa hang Ajanta và Ellora là những công trình tuyệt mỹ).
Còn trong nền văn minh Trung Hoa, kiến trúc gồm Tứ hợp viện, Trường
Thành và Cố cung. Tứ hợp viện là nhà được xây có sân vườn bao quanh,
cửa chính hướng Đông Nam. Vạn Lý Trường Thành là công trình thế kỷ, 6 Phan Tiến Anh-4A22
bức tường dài nhất thế giới, đoạn trường thành nổi tiếng nhất, cũng là 1 trong 7 kỳ quan mới.
Điểm chung cuối cùng là khoa học tự nhiên (toán học, thiên
văn học) phát triển. Về toán học, xuất phát từ nhu cầu đo đạc lại ruộng
đất sau mùa lũ, tính toán vật liệu xây dựng từ sớm và có những thành tựu
đáng kể như tính S các hình, số Pi, phát minh ra số ), sử dụng hệ đếm
60… Tuy nhiên những hiểu biết toán học mới dừng lại ở việc giải các bài
toán, chưa khái quát được các hiểu biết thành các tiền đề, định lý. Người
Ai Cập đã có khá nhiều hiểu biết đáng chú ý về toán học. Người Ai Cập
cổ đại ngay từ đầu đã biết dùng hệ đếm thập tiến vị, các phép tính + -.
Họ biết giải phương trình bậc nhất, tính S tam giác, tứ giác, số π = 3,16
và vận dụng lượng giác học phục vụ xây Kim tự tháp. Về lịch pháp và
thiên văn, tri thức có từ rất sớm, xuất phát từ nhu cầu làm nông nghiệp
tuy nhiên đây chỉ là những hiểu biết sơ khai, chưa thực sự chính xác.
Trong lĩnh vực thiên văn của Ai Cập cổ đại, thành tựu quan trọng nhất là
đặt ra thứ lịch tương đối chính xác. Ngoài ra họ biết làm đồng hồ mặt
trời, đồng hồ nước, vẽ 12 cung hoàng đạo và sao Kim Mộc Thủy Hỏa
Thổ. Ở Lưỡng Hà, thành tựu toán học đầu tiên của cư dân Lưỡng Hà cần
nói đến là phép đếm độc đáo của họ. Từ thời Sumer, cư dân Lưỡng Hà
lấy số 5 làm cơ sở của phép đếm, về sau lấy 60 làm cơ sở, đồng thời
phép đếm thập tiến vị cũng đã được sử dụng. Cách đếm của cư dân
Lưỡng Hà cổ đại còn giữ lại đến ngày nay trong cách tính độ và thời
gian. Về số học, người Lưỡng Hà cổ đại đã biết cách làm 4 phép tính, họ
còn biết lập các bảng cộng trừ nhân chia để tính toán được nhanh. Họ
còn biết phân số, lũy thừa, căn số bậc 2 và 3. Họ cũng đã biết giải
phương trình có 3 ẩn số, bậc và bậc 4. Giống với người Ai Cập cổ đại,
hình học ở Lưỡng Hà cũng xuất phát từ nhu cầu đo đạc ruộng đất. Họ
cũng đã biết tính thể tích hình chóp cụt. Ngoài ra, trước Pitago rất lâu, họ
đã biết quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Về thiên văn học:
Người Lưỡng Hà cổ đại cũng đạt được những thành tựu quan trọng. Qua
một thời gian dài tích lũy kinh nghiệm, người Lưỡng Hà cho rằng trong
vũ trụ có 7 hành tinh. Họ chia hoàng đạo làm 12 cung và biết chu kỳ một
số hành tinh, do vậy đã tính được khoảng thời gian của nhật thực, nguyệt
thực. Ngoài ra, cách dùng tên mặt trời mặt trăng và các hành tinh để gọi
các ngày trong tuần vẫn được dùng ở phương Tây cho đến ngày nay.
Nhân dân Ấn Độ và Trung Hoa cũng có nhiều phát minh quan trọng về
khoa học tự nhiên như thiên văn, toán học. II.
Thành tựu Tứ đại phát minh của nền văn minh Trung
Hoa cổ trung đại: nội dung, sự truyền bá và ý nghĩa (Lang, 2022)
Nhắc đến Trung Quốc nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những công
trình, địa điểm như Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, Phượng 7 Phan Tiến Anh-4A22
hoàng cổ trấn. Tuy nhiên còn có một thứ làm cho người dân Trung Quốc
tự hào từ bao ngày nay đó là “Tứ đại phát minh” : Giấy, Kỹ thuật in, La
bàn, Thuốc súng. Những phát minh này không chỉ làm thay đổi cuộc
sống con người ở đất nước tỷ dân mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của nhân loại.
Thứ nhất đó là Kĩ thuật làm giấy. Từ thời Tây Hán, người Trung
Quốc vẫn dùng thẻ tre, lụa để ghi chép. Đến khoảng thế kỷ II, mặc dù đã
biết dùng phương pháp xơ gai để làm giấy, tuy nhiên giấy thời kỳ này
còn xấu, mặt không phẳng, khó viết nên chỉ dùng để gói. Tuy nhiên, vào
năm 105 thời Đông Hán, một người tên là Thái Luân, đã chế giấy bằng
cách lấy ruột cây dâu tằm và xơ của cây tre đem trộn với nước rồi giã nát
và đổ hỗn hợp lên tấm vải căng phảng và trải mảng rồi để ráo nước.Khi
hỗn hợp đã khô, mọi người có thể viết chữ một cách dễ dàng mà lại nhẹ
nhàng không phải tốn sức khắc đục như trước. Từ đó, giấy được dùng để
viết một cách phổ biến thay thế cho các vật liệu trước đó. . Sau này thì kỹ
thuật đó theo chân các nhà sư, phật giáo đi theo hai hướng: Một là qua
Trung Á theo con đường tơ lụa. Hai là đến Hàn Quốc , sau đó đến Nhật
Bản. Để giấy phát triển mạnh mẽ hơn nữa sau khi người Ả Rập kế thừa
quy trình làm giấy của người TQ. Đến năm 751, kỹ thuật làm giấy được
lan truyền mạnh mẽ sang phương Tây sau trận Đát La Tư,một cuộc xung
đột triều đại Hồi giáo Abbas và nhà Đường TQ nhằm giành quyền kiểm
soát Syr Darya. Nhà abbas đã bắt các tù binh người TQ và có khả năng
chính những tù binh này đã hé lộ kỷ thuật làm giấy. Đến thời Đường, kĩ
thuật làm giấy đã hoàn chỉnh, người ta pha thêm hồ bột với nhựa cây, tạo
ra giấy chắc hơn và dễ thấm mực. Mãi cho đến năm thế kỷ XII kỹ thuật
sản xuất giấy mới lan truyền đến châu Âu qua các giao lưu văn hóa giữa
phương Tây Thiên chúa giáo và phương Đông Ả Rập cũng như qua nước
Tây Ban Nha thời kỳ Hồi giáo. Sau khi nghề làm giấy được truyền bá
rộng rãi, các chất liệu dùng để viết trước kia như lá cây ở Ấn Độ, giấy
papirut ở Ai Cập, da cừu ở châu Âu... đều bị giấy thay thế. Vai trò của
giấy là không thể phủ nhận được, nó cho phép chúng ta truyền thông tin,
làm thay đổi mối quan hệ của ta với tiền bạc, cải thiện về vấn đề vệ sinh
và giúp cho các thành phố được phát triển và thậm chí có những lĩnh vực
không thể tồn tại nếu thiếu giấy .Công nghệ kỹ thuật số đang phát triển
với tốc độ chóng mặt nhưng giấy vẫn khẳng định được tầm quan trọng của mình.
Thứ hai đó là Kĩ thuật in. Vào thời nhà Đường, người ta đã kết hợp
hai phương pháp là khắc con dấu và khắc ký tự lên đá để phát minh ra kỹ
thuật in trên ván. Bản in "Kinh Kim Cang" thời nhà Đường, tinh xảo rõ
nét, chính là bản in khắc có in rõ thời gian sớm nhất trên thế giới (Năm
868). Đến thời nhà Tống khoảng giữa thế kỷ 11, Tất Thăng phát minh ra
kỹ thuật in chữ rời bằng đất sét nung đã hạn chế được nhược điểm của
cách in bằng ván và khiến cho việc in ấn được phổ biến rộng rãi. Cách in 8 Phan Tiến Anh-4A22
bằng ván từ Trung Quốc truyền sang châu Âu vào khoảng thế kỷ 11, tới
khoảng thế kỷ 12 thì bắt đầu truyền sang Ai Cập. Cùng với nghề in, giấy
cũng lần lượt thay thế loại giấy cói của Ai Cập, giấy lá của Ấn Độ và da
cừu của châu Âu, tạo ra những cải cách to lớn trong việc ghi chép tài liệu
của thế giới. Khoảng thế kỷ 14, 15 châu Âu ngành in đã bắt đầu phổ
biến. Bản in khắc sớm nhất ở châu Âu với ngày chính xác là chân dung
của Thánh Christopher (1423) ở miền nam nước Đức, muộn hơn Trung
Quốc khoảng 600 năm. Khoảng năm 1450, người Đức chịu ảnh hưởng
kỹ thuật in chữ rời của Trung Quốc, chế tạo ra chữ rời ký tự bính âm
châu Âu, dùng để in sách, muộn hơn Tất Thăng 400 năm. Nghề in truyền
tới châu Âu, sau đó đã làm thay đổi tình trạng chỉ có mục sư mới đọc
được sách và thụ hưởng chế độ giáo dục cao thời bấy giờ. Đã cung cấp
một điều kiện vật chất quan trọng cho sự phát triển nhanh chóng của
khoa học châu Âu sau đêm dài thời trung cổ và sự xuất hiện của cuộc
vận động văn hóa Phục hưng.
Thứ ba đó là Thuốc súng. Thuốc súng, thuốc nổ đen hay đạn dược có
lẽ là phát minh mổi tiếng nhất của văn minh Trung hoa cổ đại .Ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của toàn nhân loại , nó bắt nguồn từ
các nhà giả kim thuật thời đó gọi là nhà luyện đan .Họ tìm tòi ,nghiên
cứu mong tìm ra phương thuốc “Trường sinh bất tử” và dâng lên hoàng
đế, các nhà luyện đan vô tình tạo ra một dạng bột dễ cháy đó chính là
hỗn hợp gồm: Lưu huỳnh, diêm tiêu và than củi. Đến cuối nhà Đường,
khoảng đầu thế kỷ thứ 10, xuất hiện pháo và hỏa tiễn. Trong thời nhà
Tống, thuốc súng thường được sử dụng trong chiến tranh. Người Mông
Cổ đã học cách chế tạo thuốc súng và súng trong quá trình chiến đấu và
giao tranh với nhà Tống, nhà Kim. Sau đó, người A Rập cũng bởi có
giao tranh với người Mông Cổ mà học được cách chế tạo thuốc súng.
Cuối thế kỷ 13, người châu Âu từ sách của người A Rập có được cách
chế tạo thuốc súng. Đến đầu thế kỷ 14, họ đã học cách chế tạo thuốc
súng và sử dụng súng trong cuộc chiến tranh với các nước Hồi giáo.
Súng còn đóng vai trò quan trọng trong việc người dân châu Âu đấu
tranh phản đối chế độ quân chủ chuyên chế. Việc phát minh ra thuốc
súng đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển của lịch sử và là một
trong những trụ cột quan trọng của thời Phục hưng châu Âu.
Cuối cùng đó là La bàn. Ngay từ thời Chiến Quốc, các đạo sĩ Trung
Quốc đã tạo ra "từ nam" dựa trên đặc điểm của nam châm chỉ hướng bắc
và nam. Đây được coi là công cụ chỉ đường sớm nhất trên thế giới. Vào
thời Bắc Tống, người ta đã phát minh ra phương pháp sử dụng kim sắt từ tính nhân tạo để c ế
h tạo la bàn và bắt đầu áp dụng chúng vào việc chỉ
hướng. Đến thời Nam Tống, la bàn được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực
hằng hải và lan sang các nước Ả Rập. Đầu thế kỷ 13, la bàn đã được
truyền vào châu Âu. Việc sử dụng la bàn trong việc chỉ đường đã thúc
đẩy Columbo tìm ra lục địa mới là châu Mỹ và Magellan thực hiện
chuyến du hành vòng quanh thế giới. Điều này đã thúc đẩy mạnh mẽ quá 9 Phan Tiến Anh-4A22
trình phát triển của kinh tế thế giới. Ngày nay la bàn từ tính vẫn được sử
dụng rộng rãi vì nó không cần nguồn năng lượng bên ngoài có thể dùng
bất cứ lúc nào, nhất là trường hợp khẩn cấp như lạc đường , mất điện,..
Có thể nói, Tứ đại phát minh có tác động sâu rộng không chỉ với
Trung Hoa mà còn lan rộng sang các nước trên thế giới. Đối với Trung
Quốc, bốn phát minh trên ra đời không chỉ trực tiếp giúp cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần của con người Trung Quốc, mà đó còn là
những đóng góp không nhỏ của một nền văn minh cho toàn nhân loại.
Đối với thế giới, sự ra đời của kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng
và kim chỉ nam đã nâng cao được vị thế của loài người, đưa nhân loại
tiến lên một bước trong quá trình chinh phục tự nhiên và tranh đấu với tự
nhiên với chính con người để sinh tồn và phát triển. Thời trung cổ, ở
châu Âu người ta từng nói phải mất hơn 300 tấm da cừu mới chép được
một quyển "Kinh thánh", việc truyền bá thông tin văn hóa bị hạn chế do
giới hạn của các loại vật liệu, nên phạm vi nhỏ hẹp. Chính việc phát
minh ra giấy đã tạo điều kiện cực kì thuận lợi cho các hoạt động giáo
dục, chính trị và thương mại đang bùng nổ ở châu Âu vào thời điểm đó.
Nghề in truyền tới châu Âu, sau đó đã làm thay đổi tình trạng chỉ có mục
sư mới đọc được sách và thụ hưởng chế độ giáo dục cao thời bấy giờ. Và
cuối cùng 4 phát minh lớn đã cung cấp một điều kiện vật chất quan trọng
cho sự phát triển nhanh chóng của khoa học châu Âu sau đêm dài thời
trung cổ và sự xuất hiện của cuộc vận động văn hóa Phục hưng .
III. Các cuộc phát kiến địa lý: điều kiện hình thành, nội dung và ý nghĩa
1. Nguyên nhân
Có 2 nguyên nhân cơ bản thúc đẩy các nhà thám hiểm Tây Âu tìm
đường sang Phương Đông:
Thế kỉ XV, kinh tế hàng hoá ở Tây Âu đã khá phát triển, nhu cầu về
thị trường tăng cao. Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường
sang phương Đông, mơ ước tới những nguồn vàng bạc từ phương Đông.
Tuy nhiên, nguy cơ bế tắc trong quan hệ buôn bán giữa lúc Châu Âu
đang có nhu cầu mở rộng buôn bán thì con đường buôn bán giữa châu
lục này với Châu Âu bị cản trở bởi người A Rập, Apghanistan và Thổ
Nhĩ Kỳ, họ chiếm giữ con đường sang Phương Đông quen thuộc ngang
qua Byzantin, Trung Cận Đông đặc biệt người Thổ Nhĩ Kỳ đã cướp bóc
bất cứ đoàn hành hương nào trên bộ hoặc trên biển của bất kỳ người
nước nào mà họ bắt gặp, yêu cầu giải quyết mâu thuẫn trên đây dẫn đến
các cuộc phát kiến địa lý lớn.
Do sự khát khao vàng bạc, gia vị, hương liệu quý: hồ tiêu, quế, gừng
và nhiều hương liệu khác của tầng lớp quý tộc và thương nhân Châu Âu,
đặc biệt ở Ấn Độ, trong đó vàng chiếm 1 vị trí quan trọng sử dụng để
phát triển kinh tế làm giàu cho họ. 10 Phan Tiến Anh-4A22
2. Điều kiện hình thành
Thế kỷ XV, XVI Tây Âu đã có đủ điều kiện cho việc thưc hiện các
cuộc phát kiến địa lý lớn:
Thứ nhất là về điều kiện về khoa học kỷ thuật
Kỹ thuật hàng hải có bước tiến dài, cộng nghệ xác định vĩ đô, chỉ số hải
lý, thời gian biểu của thủy triều. Các nhà hàng hải đã đóng được nhiều
loại tàu chạy nhanh, nhẹ, chở được nhiều hàng hóa hơn như tàu Galion.
Những hiểu biết về kiến thức địa lý được nâng cao, lúc đó người Tây Âu
đã có nhiều người tin vào giả thuyết Trái đất hình cầu, họ cũng đã đóng
được những con tàu buồm đáy nhọn, thành cao, có khả năng vượt đại
dương, mỗi tàu lại đều có la bàn và thước phương vị, điều đó đã tăng
thêm sự quyết tâm cho những thuỷ thủ dũng cảm.
Thứ hai là về điều kiện về vật chất
Các nhà nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đã trang cấp kinh phí cho các
chuyến thám hiểm dài ngày trên biển, xem đây là 1 trong những nhiệm
vụ chính sách của nhà nước, nhằm phục vụ quyền lợi (củng cố sức mạnh
của những chuyên chế) cho giai cấp thống trị và chính những cuộc thám
hiểm đó đã làm giàu cho các nước. 3. Nội dung
Trước khi có các cuộc phát kiến lớn về địa lý, đã xuất hiện những
cuộc phát kiến mang tính chất cục bộ nhờ thực hiện nhiều cuộc thám
hiểm, tiêu biểu là các chuyến đi trên Đại Tây Dương để tìm đường vòng
quanh Châu Phi đến Ấn Độ của người Bồ Đào Nha.
Từ 1416 trở đi đến năm 1487 nhà thám hiểm B.Dias đã đến mỏm cực
Nam Châu Phi, đã phất hiện mũi Bão Táp, sau đó được nhà vua đổi
thành mũi Hảo Vọng ( Hy Vọng). Những cuộc phát kiến cục bộ đó là cơ
sở để đưa đưa các cuộc phát kiến lớn về sau
Diễn tiến những cuộc phát kiến lớn thế kỷ XV – XV I
Phát kiến của Vasco de Gama (1498): Men theo bờ biển Châu Phi
đến điểm cực Nam (mũi Hảo Vọng) vượt qua Ấn Độ Dương cập bến Ấn
Độ vào năm 1498. Những chuyến đi của người Bồ Đào Nha về phía
đông đã đến quần đảo Đông Nam Á và đi vào biển đông, đến cảng
TrungHoa và Nhật Bản vào 1517- 1542.
Phát kiến của Christophe Colomb (1492): những chuyến vượt Đại
Tây Dương của Christophe colomb và Vespuce America đã phát hiện ra
Châu Mỹ vào năm 1492, khi đó gọi là tân thê giới, họ gọi nhầm lẫn là Tây Aán Độ.
Cuộc hành trình vòng quanh thế giới của Magellan ( 1519 – 1522):
Cuộc thám hiểm của Magellan chẳng những đến Châu Mỹ mà đi qua
Thái Bình Dương đê tới quần đảo vùng Đông Nam Á là Philippines.
Tháng 4/1521, Magellan chết trong 1 cuộc đụng độ với các bộ lạc bản xứ
tại Philippines, Bác bốt được cử làm chỉ huy đoàn tiếp tục hành trình vào 11 Phan Tiến Anh-4A22
Đông Nam Á vượt Ấn Độ Dương vòng lại Châu Phi vào lại Đại Tây
Dương về Thái Bình Dương vào tháng 9/1522.
Với cuộc hành trình này người ta có thể chứng minh 1 cách không chối
cãi được rằng đây là 1 quả cầu mà con người có thể đi vòng quanh được.
Đánh giá công lao của Magellan: đã hoàn thành 1 cách triệt để những
thành tựu của các nhà hàng hải Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha trong hành
trình tìm ra những con đường biển đi sang Phương Đông. Đây là chuyến
đi của ông ở 1 mức độ nhất định đã tổng kết những phát hiện có tính chất
cục bộ của các nhà thám hiểm trước đó.
4. Ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lý
Đây là một sự kiện vô cùng quan trọng có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với
Châu Âu và thế giới. Nhiều biến động sâu sắc về kinh tế, chính trị, xã hội ở
Châu Âu cũng như ở các Châu Lục khác từ sau thế kỷ XVI đều diễn ra dưới
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của các cuộc phát kiến lớn về địa lý này.
Thứ nhất, mở rộng pham vị buôn bán trên thế giới, thúc đẩy sự phát
triển thương nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp:
Sự hình thành các tuyến đường thương mại nối liền 3 Châu Âu – Phi – Á và
tạo nên tam giác mậu dịch Đại Tây Dương giữa Châu Âu – Châu Phi và
Châu Mỹ. Thị trường thế giới hình thành với trung tâm thương mại thế giới
từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, nhiều hoạt động giao lưu giữa các
quốc gia khu vực được đẩy mạnh, nhiều công ty thương mại lớn được thành
lập, công ty Đông Ấn, Tây Ấn của Hà Lan, Anh, Pháp,..
Bộ mặt kinh tế công thương nghiệp ở Tây Âu phát triển nhanh chóng xuất
hiện ngày càng nhiều các thành phố, trung tâm công nghiệp, thương nghiệp,
hải cảng, tiêu biểu ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan. Tính chất thương
nghiệp thay đổi theo sự mở rộng phạm vi buôn bán quốc tế.
Kinh tế phát triển và thị trường mở rộng đã làm gia tăng số lượng và chủng
loại hàng hóa, đã đáp ứng nhu cầu buôn bán và trao đổi, tiêu biểu là thuốc
lá, ca cao, cà phê, chè,..
Thứ hai, tạo nên cuộc “ Cách mạng giá cả” với hiện tượng vàng chảy
vào Châu Âu ngày càng nhiều với lý do buôn bán, cướp bóc, làm cho giá cả
tăng. Tiêu biểu ở TâyBan Nha, Anh, Pháp, Đức. Đồng thời có cũng là nhân
tố kích thích quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản, thúc đẩy sự phát triển
nhanh thủ công nghiệp, côngnghiệp, thương nghiệp tạo tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa tư bản.
Thứ ba, có những cống hiến quan trong cho sự phát triển của khoa
học: Góp thêm những hiểu biết về kiến thức địa lý, kỷ luật, kinh nghiệm
hàng hải. Mở ra phạm vi rộng lớn cho sự phát triển nghiên cứu nhiều bộ
môn khoa học như: dân tộc học, ngôn ngữ học, sinh vật học, địa chất học, nhân chủng học,…
Tuy nhiên, các cuộc phát kiến địa lý để lại cho một phần nhân loại,
thậm chí nhiều thế hệ sau không ngừng khắc phục như làm nảy sinh việc
buôn bán nô lệ da đen và chế độ thực dân tàn bạo mở đầu là Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha được xem như là một vết nhơ trong lịch sử nhân loại. 12