Ôn tập cuối kì công pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Ôn tập cuối kì công pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nguyễn Lan Phương – KT45C
1
ĐỀ CƯƠNG CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Câu 1: Hãy phân tích những đặc trưng của LQT và so sánh với luật quốc gia................................2
Câu 2: Trình bày về vấn đề kế thừa quốc gia và nêu ví dụ minh họa...............................................5
Câu 3: Trình bày về vấn đề công nhận quốc gia và nêu ví dụ minh họa..........................................7
Câu 4: Phân tích nguyên tắc bình đẳng chủ quyền (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ
với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa).......................................................................................8
Câu 5: Phân tích nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực và sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
(nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa)...........10
Câu 6: Phân tích nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia (nguồn, nội
dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa)...............................12
Câu 7: Phân tích nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối
quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa)........................................................................14
Câu 8: Phân tích nguyên tắc pacta sunt servanda (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan
hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa).................................................................................15
Câu 9: Phân tích nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan
hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa).................................................................................17
Câu 10: Trình bày về trình tự, thủ tục hình thành văn bản điều ước quốc tế theo Công ước Viên
năm 1969....................................................................................................................................... 18
Câu 11: Trình bày các hình thức ký và ý nghĩa của các hình thức này trong việc ký kết ĐƯQT...19
Câu 12: Trình bày ý nghĩa của bước phê chuẩn, phê duyệt, chấp nhận trong việc ký kết ĐƯQT..20
Câu 13: Trình bày ý nghĩa của bước gia nhập ĐƯQT. Theo Công ước Viên năm 1969................20
Câu 14: Thời điểm có hiệu lực của ĐƯQT được xác định như thế nào?.......................................21
Câu 15: Khái niệm bảo lưu ĐƯQT và các trường hợp không được phép bảo lưu. (Theo Công ước
Viên năm 1969)............................................................................................................................. 21
Câu 16: Phân tích các quy định của CƯ Viên 1969 về giải thích ĐƯQT......................................23
Câu 17: Trình bày quá trình ký kết và việc thực hiện Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính
trị (ICCPR) của Việt Nam.............................................................................................................23
Câu 18: Trình bày quá trình ký kết và việc thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển
1982...............................................................................................................................................24
Câu 19: Trình bày quá trình gia nhập và thực hiện các quy định của WTO...................................24
Câu 20: Trình bày khái quát về các phương pháp thụ đắc lãnh thổ theo luật quốc tế và cho ví dụ
minh họa?......................................................................................................................................25
Câu 21: Trình bày về quá trình xác lập biên giới quốc gia trên đất liền và liên hệ với thực tiễn
Việt Nam?.....................................................................................................................................28
Câu 22: Trình bày về phân định biên giới và ranh giới quốc gia trên biển và liên hệ với thực tiễn
Việt Nam?.....................................................................................................................................29
Câu 23: Trình bày và so sánh với quy chế pháp lý của nội thủy, lãnh hải?....................................30
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
1/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
2
Câu 24: Trình bày quy định về quyền qua lại vô hại trong lãnh hải, vùng nước quần đảo, và vùng
đặc quyền kinh tế........................................................................................................................... 31
Câu 25: Trình bày quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế....................................................32
Câu 26: Trình bày cách thức xác định giới hạn địa lý và quy chế pháp lý của thềm lục địa..........33
Câu 27: Trình bày quy chế pháp lý của Biển cả và Vùng..............................................................34
Câu 28: Trình bày các phương pháp vạch đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải và thực tiễn của
Việt Nam.......................................................................................................................................35
Câu 29: Trình bày về các quyền con người cơ bản trong LQT......................................................36
Các quyền dân sự và chính trị trong LQT......................................................................................37
Các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa trong LQT..........................................................................37
Câu 30: Trình bày cơ sở pháp lý và nội dung các quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan đại diện
Ngoại giao..................................................................................................................................... 38
Câu 31: Trình bày các quyền ưu đãi miễn trừ dành cho thành viên ngoại giao..............................41
Câu 32: So sánh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan đại diện
lãnh sự theo quy định của các Công ước Viên năm 1961 và 1963?...............................................42
Câu 33: So sánh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao và lãnh sự theo quy định
của các Công ước Viên năm 1961 và 1963?..................................................................................44
Câu 34: Trình bày khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế............................................................45
Câu 35: Các cơ sở để loại trừ sai phạm theo luật quốc tế là gì?.....................................................46
Câu 36: Trình bày khái niệm và đặc điểm của TCQT....................................................................47
Câu 37: Khái quát về cơ cấu tổ chức và chức năng của các cơ quan chính của LHQ....................49
Câu 38: Trình bày về tư cách thành viên và hoạt động của Việt Nam ở LHQ...............................54
Câu 39: Hãy trình bày và phân tích ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp hòa bình giải quyết
tranh chấp quốc tế.........................................................................................................................55
Câu 40: Trình bày về thẩm quyền xét xử tranh chấp và đưa ra ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý
Quốc tế (ICJ). Nêu ví dụ minh họa................................................................................................60
Câu 1: Hãy phân tích những đặc trưng của LQT và so sánh với luật quốc gia.
a. Các đặc trưng của Luật quốc tế (4 đặc trưng: về chủ thể, quan hệ điều chỉnh, sự
hình thành và sự thực thi)
Chủ thể của luật quốc tế
- Quốc gia
- Các tổ chức quốc tế liên quốc gia
- Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập
Lưu ý: nhân hoặc pháp nhân kinh tế, xã hội không phải là chủ thể của Luật
quốc tế, chỉ thể tham gia rất hữu hạn vào một số loại quan hệ pháp luật
quốc tế xác định.
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
2/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
3
Quan hệ quốc tế do Luật quốc tế điều chỉnh
- Quan hệ do Luật quốc tế điều chỉnh là quan hệ giữa các quốc gia hoặc các thực
thể quốc tế khác (tổ chức quốc tế, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập)
nảy sinh trong các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, xã hội) của đời sống quốc tế.
- Mang tính chất liên quốc gia, liên chính phủ, phát sinh trong bất kỳ lĩnh vực
nào của đời sống quốc tế
Sự hình thành luật quốc tế
- Các quy phạm của Luật quốc tế sản phẩm tất yếu của sự đấu tranh, nhân
nhượng lẫn nhau giữa các quốc gia trong quá trình hợp tác và phát triển
- Các quốc gia thỏa thuận hình thành hệ thống các nguyên tắc quy phạm luật
quốc tế nhằm loại bỏ quyền lực siêu quốc gia những khả năng áp đặt các
quy tắc hay quy phạm bắt buộc cho bất kỳ một quốc gia nào khác
- Quá trình hình thành Luật quốc tế quá trình mang tính chất tự nguyện, dựa
trên nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền, hướng đến lợi ích quốc gia, dân tộc
cũng như lợi ích chung của cộng đồng các quốc gia.
Sự thực thi Luật quốc tế
- Là quá trình các chủ thể Luật quốc tế thông qua các cơ chế quốc tế và quốc gia
để hiện quyền nghĩa vụ pháp luật quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích riêng của
từng chủ thể, phù hợp với lịch ích chung của cộng đồng, hướng đến phát triển
và hoàn thiện Luật quốc tế
- Tính chất
+
Xử sự tích cực (thực thi): Chủ thể chủ động thực hiện quyền và nghĩa vụ
của mình
+
Xử sự thụ động (tuân thủ): Chủ thể không tiến hành những hoạt động
trái với quy định của Luật quốc tế
- Đặc trưng: thực thi Luật quốc tế thông qua chế thỏa thuận hoặc sự tự điều
chỉnh của từng quốc gia => Không chế mang tính quyền lực áp đặt cho
quá trình trên, trừ những chế kiểm soát quốc tế trong những lĩnh vực nhất
định
- Vấn đề kiểm soát quốc tế: từ thế kỉ XX, hình thành nên cơ chế kiểm soát quốc
tế: yêu cầu các quốc gia trình bày báo cáo hoặc hoạt động bảo vệ các báo cáo
của một quốc gia về 1 lĩnh vực trước 1 cơ quan, 1 thiết chế quốc tế.
dụ: Áp dụng trong khuôn khổ ILO (Tổ chức lao động quốc tế), một
số công ước quốc tế về quyền con người mà Liên hợp quốc thông qua.
b. So sánh Luật quốc tế Luật quốc gia (So sánh trên các phương diện:
phương pháp xây dựng luật, chế tài, biện pháp thi hành luật)
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
3/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
4
Nội dung Luật quốc tế Luật quốc gia
Phương pháp
xây
dựng luật
Luật quốc tế không quan
lập pháp. Luật quốc tế sản
phẩm của quá trình thỏa thuận,
nhượng bộ lẫn nhau giữa các chủ
thể trong quá trình hợp tác
phát triển.
Gồm 2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Giai đoạn
thỏa thuận của quốc gia
về quy tắc .nội dung
- Giai đoạn 2: Giai đoạn
thỏa thuận công nhận tính
ràng buộc của các quy tắc
đã được hình thành.
Luật quốc gia do nhà nước ban
hành.
Luật quốc gia quan lập
pháp: quốc hội, nghị viện.
Đối tượng
điều chỉnh
Điều chỉnh các mối quan hệ giữa
các chủ thể trong các lĩnh vực đời
sống quốc tế
(Chỉ thể quốc gia, tổ chức quốc
tế, các dân tộc đang giành độc
lập)
Điều chỉnh các mối quan hệ giữa
nhân, pháp nhân nhà nước
với nhau trong các lĩnh vực của
đời sống trong phạm vi quốc gia
(Chủ thể nhân, pháp nhân
nhà nước)
Chế tài Việc áp dụng chế tài trong LQT
do chính quốc gia thực hiện riêng
lẻ hoặc tập thể, các biện pháp chế
tài được áp dụng khi sự vi
phạm quy định quốc tế của một
chủ thể khác
(như cấm vận, cắt đứt quan hệ
ngoại giao, sử dụng các biện
pháp hạn chế trong lĩnh vực kinh
tế, thương mại, khoa học, sử dụng
sức mạnh quân sự...).
LQT mở rộng các biện pháp chế
tài do các tổ chức quốc tế đảm
nhiệm với vai trò chủ yếu của
LHQ
Chế tài luật quốc gia do chính
quốc gia đó thực hiện
Hình thức các biện pháp xử
phạt
Biện pháp: giam giữ, thẩm vấn,
tuyên án,...
Chủ thể thực hiện cảnh sát,
công an, quân đội, tòa án
Biện pháp
thi hành luật
LQT không có cơ quan hành pháp
trong việc ỡng chế thi hành
luật, không quan giám sát
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
4/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
5
việc thi hành luật (như Viện kiểm
sát)
Đảm bảo bằng nguyên tắc Pacta
Sunt Servanda. Nội hàm của
nguyên tắc:
- Điều ước quốc tế hiệu
lực ràng buộc
Các bên tham gia ký kết
có nghĩa vụ thực thi điều
ước
Câu 2: Trình bày về vấn đề kế thừa quốc gia và nêu ví dụ minh họa.
a. Trình bày vấn đề kế thừa quốc gia
Định nghĩa: Theo Công ước Viên về kế thừa theo ĐƯQT (1978) Công ước
Viên về kế thừa tài sản, hồ lưu trữ công nợ quốc gia (1983) thì Kế thừa
quốc gia sự thay thế của quốc gia này cho một quốc gia khác trong việc
hưởng quyền và gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với lãnh thổ nào
đó
Đặc điểm:
- Chủ thể: quốc gia để lại kế thừa và quốc gia kế thừa
- Đối tượng kế thừa: Quyền nghĩa vụ quốc tế chuyển dịch từ quốc gia này
sang quốc gia khác (bao gồm: lãnh thổ, tài sản, hồ tài liệu quốc gia, quốc
tịch của công dân, công nợ quốc gia, chủ quyền, điều ước quốc tế cách
thành viên tại các tổ chức quốc tế)
- 04 trường hợp kế thừa quốc gia:
+ Kết quả của 1 cuộc cách mạng xã hội
Ví dụ: Cách mạng tháng 10/1917 Nga à ra đời chính quyền Xô Viết; CMT8/1945
à Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Các quốc gia hợp nhất hay sáp nhập
dụ: Cộng hòa Liên bang Đức ra đời 1990 trên sở sáp nhập hai
quốc gia Cộng hòa dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức.
+ Sự chia, tách quốc gia
Ví dụ: Ấn Độ được tách ra thành Ấn Độ và Pakistan. Bangladesh
tách ra khỏi Pakistan vào năm 1971.
Năm 1991, LB Xô Viết tách thành 15 quốc gia là Nga, Uzbekistan…
+ Chuyển nhượng, sáp nhập, trả một bộ phận lãnh thổ của quốc gia này cho
một quốc gia khác. Đây là phương thức không hình thành quốc gia mới.
Ví dụ: Anh trao trả lại Hồng Kông cho Trung Quốc (1997); Bồ Đào Nha
trao trả lại Macau cho Trung Quốc (1999).
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
5/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
6
b. Ví dụ về thừa kế quốc gia trong một số lĩnh vực
Kế thừa quy chế thành viên tại tổ chức quốc tế hoặc nghĩa vụ thành viên điều ước
quốc tế.
- Với ĐƯQT quốc gia để lại kế thừa đang thành viên, quốc gia kế thừa
thể tiếp tục thực hiện những điều ước phù hợp với lợi ích quốc gia; hoặc thừa
nhận hiệu lực của mọi điều ước mà quốc gia để lại kế thừa đã ký kết hoặc tham
gia.
- Kế thừa quy chế thành viên tại tổ chức quốc tế:
+ Quốc gia để lại kế thừa không còn tồn tại trên thực tế
VD: Liên Bang Nga kế thừa cách ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an
Liên hợp quốc của Liên Xô cũ.
+ Quốc gia mới được tách ra từ quốc gia liên bang, hoặc từ một quốc gia độc
lập khác thì quốc gia đương nhiên được hưởng quy chế thành viên của một
tổ chức quốc tế, trong khi quốc gia còn lại sẽ trở thành thành viên của chính tổ
chức quốc tế đó thông qua thủ tục kết nạp thành viên mới.
VD: Ấn Độ khi tách ra thành Ấn Độ Pakistan thì Ấn Độ vẫn thành viên
của Liên hợp quốc còn Pakistan thành viên của Liên hợp quốc bằng việc kết
nạp thành viên mới.
Kế thừa quyền sở hữu đối với tài sản
- Chủ yếu phụ thuộc vào tính chất sở hữu tài sản quan điểm, cách nhìn nhận
của mỗi quốc gia khi được kế thừa. Thông thường, đối với các quốc gia ra đời
sau thời kỳ phi thực dân hóa đều quan điểm quốc hữu hóa tài sản của
nhân hoặc của quốc gia thực dân để lại.
VD: Việt Nam Dân chủ cộng hòa thành lập năm 1945 sau CM chống Pháp,
nhà nước đã tịch thu ruộng đất của thực dân Pháp.
- Trong một số trường hợp vấn đề kế thừa tài sản có thể do các bên tự thỏa thuận
như trường hợp tách hoặc chuyển nhượng, trao đổi lãnh thổ.
Câu 3: Trình bày về vấn đề công nhận quốc gia và nêu ví dụ minh họa.
a. Vấn đề công nhận quốc gia
Khái niệm công nhận quốc gia
- Công nhận quốc gia hành vi chính trị, pháp của quốc gia công nhận dựa
trên nền tảng của động nhất định (chủ yếu động CT, KT, quốc phòng)
nhằm:
+ Xác nhận sự tồn tại của thành viên mới trong cộng đồng quốc tế
+ Khẳng định quan hệ của quốc gia công nhận đối với chính sách, chế độ CT,
KT,...của thành viên mới
+ Ý định muốn được thiết lập các quan hệ bình thường, ổn định với thành viên
mới của cộng đồng quốc tế
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
6/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
7
- 4 tính chất trong điều 1 công ước Montevideo 1933: a) dân cư thường trú;
b) lãnh thổ xác định; c) chính quyền; d) khả năng tham gia vào quan hệ với các
quốc gia khác
Trường phái
Học thuyết cấu thành Học thuyết tuyên bố
Nội dung Ngoài 4 yếu tố nói trên, quốc
gia mới được thành lập chỉ
thể trở thành chủ thể của LQT
và thành viên độc lập của cộng
đồng quốc tế nếu được các
quốc gia khác chính thức công
nhận
=> Ngăn sự tồn tại của một
quốc gia vào ý chí chủ quan
của quốc gia khác
=> Mâu thuẫn với LQT hiện
đại
Các nước được coi quốc gia khi
thỏa mãn đầy đủ các điều kiện trên
=> Việc công nhận chỉ ý nghĩa
tuyên bố thể hiện quan điểm của
QG công nhận
=> Hành vi thuần túy mang tính
chính trị mà không có giá trị pháp lý
Cách thức công nhận quốc gia
- Công nhận de jure: là công nhận quốc tế chính thức, đầy đủ và toàn diện nhất.
+ Rõ ràng, minh bạch qua các văn bản chính thức như công hàm, văn kiện
ngoại giao.
+ Thiết lập quan hệ ngoại giao (như đặt đại sứ quán) (Lãnh sự không phải
công nhận vì chỉ hỗ trợ công dân, không đầy đủ mang tính nhà nước).
- Công nhận de facto: công nhận quốc tế thực tế nhưng ko đầy đủ, hạn chế
trong 1 phạm vi không toàn diện.
VD: Từ 1955-1973: Pháp công nhận VNDCCH -> VNDCCH lãnh sự
Pháp và ngược lại
- Công nhận ad hoc: hình thức công nhận đặc biệt quan hệ giữa các bên
chỉ phát sinh trong 1 phạm vi nhất định nhằm tiến hành 1 số công vụ cụ thể và
quan hệ sẽ chấm dứt khi hoàn thành công vụ đó.
VD: 1976, Mỹ ko công nhận VN, song vẫn tiến hành ad hoc trong việc tìm hài
cốt liệt sỹ
Các phương pháp công nhận
- Công nhận minh thị: thể hiện rõ ràng bằng hành vi cụ thể và văn bản chính
thức.
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
7/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
8
VD: Nga tuyên bố công khai công nhận quyền độc lập của Nam Ossetia
- Công nhận mặc thị: công nhận kín đáo, phải dựa vào tập quán hay nguyên tắc
suy diễn để hiểu hàm ý.
VD: Hoa Kỳ mặc nhiên công nhận VNDCCH khi ký kết hiệp định Paris 1973
Hậu quả pháp lý:
- Giải quyết triệt để vấn đề quy chế pháp lý của đối tượng được công nhận
- Tạo ra điều kiện thuận lợi để các bên thiết lập quan hệ nhất định với nhau
- Phản ứng khác nhau trong dư luận quốc tế => hậu quả pháp lý xác định: quốc
gia ko được công nhận khó tham gia vào các TCQT.
a. Ví dụ minh họa
Việt Nam tuyên bố độc lập năm 1945 => đủ quyền năng thao gia QHQT.
Nhưng thời điểm đó chưa được công nhận => bị hạn chế rất nhiều (VD: nộp
đơn xin gia nhập LHQ, ko đủ phiếu thông qua, trong đó, Mỹ - Trung -Pháp phủ
quyết vì ko công nhận QG) => Năm 1977, khi được công nhận
=> dễ dàng thực hiện quyền và nghĩa vụ quốc tế
Câu 4: Phân tích nguyên tắc bình đẳng chủ quyền (nguồn, nội dung của nguyên
tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa).
a. Khái niệm
- Chủ quyền là thuộc tính chính trị – pháp lý vốn có của quốc gia, thể hiện quyền
lực tối cao của quốc gia trong lãnh thổ của mình và quyền lực độc lập của quốc
gia trong quan hệ quốc tế. Trong phạm vi lãnh thổ, mỗi quốc gia quyền tối
thượng về lập pháp, hành pháp và tư pháp mà không có bất kỳ sự can thiệp nào
từ bên ngoài, đồng thời quốc gia được tự do lựa chọn cho mình phương thức
thích hợp nhất để thực thi quyền lực trong phạm vi lãnh thổ.
- Trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia quyền tự quyết định chính sách đối
ngoại của mình mà không có sự áp đặt từ chủ thể khác trên cơ sở tôn trọng chủ
quyền của mọi quốc gia. Điều này có nghĩa các quốc gia dù lớn hay nhỏ,
giàu hay nghèo trong cộng đồng quốc tế đều quyền độc lập như nhau trong
quan hệ quốc tế.
- Lưu ý rằng, sự “bình đẳng” được đề cập đến trong nguyên tắc này không phải
là bình đẳng theo nghĩa “ngang bằng nhau” về tất cả các quyền và nghĩa vụ,
được hiểu bình đẳng trong quyền tự quyết mọi vấn đề liên quan đến đối nội
và đối ngoại của mỗi quốc gia.
c. Nguồn
- Hiến chương Liên Hợp Quốc, Điều 2, Khoản 1
- Nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc: Tuyên bố về nguyên tắc của Luật
Quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với
Hiến chương LHQ (1970).
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
8/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
9
- Các điều ước quốc tế thành lập tổ chức quốc tế khác cũng ghi nhận nguyên tắc
tương tự: Điều 10 Hiến chương Tổ chức Liên Mỹ, Điều III.1. Hiến chương Tổ
chức Liên minh châu Phi, Điều 2 và Điều 5 Hiến chương ASEAN.
- Tập quán quốc tế: Trong Vụ Nicaragua v. Mỹ năm 1986, Tòa ICJ đã công nhận
nguyên tắc bình đẳng chủ quyền là một quy định tập quán quốc tế.
d. Nội dung
- Nguyên tắc này cấu thành từ hai bộ phận: Chủ quyền Bình đẳng. Mọi quốc
gia đều chủ quyền chủ quyền đó bình đẳng với nhau trước luật pháp
quốc tế, bất kể sự khác biệt về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, hay điều kiện
tự nhiên.
- Theo tuyên bố 1970, Bình đẳng về chủ quyền bao gồm:
+ Bình đẳng về mặt pháp lý
+ Có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ
+ Nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các quốc gia khác
+ Bất khả xâm phạm về lãnh thổ và độc lập về CT
+ Tự do lựa chọn phát triển
+ Tuân thủ và thiện chí thực hiện nghĩa vụ QT
- Ngoại lệ:
+ Việc bỏ phiếu thông qua một nghị quyết của Hội đồng Bảo an LHQ
+ Các quốc gia tự hạn chế chủ quyền của mình
+ Pháp luật quốc tế thừa nhận các quốc gia quyền tham gia vào các tổ chức
quốc tế, tuy nhiên có một số quốc gia đã tự hạn chế quyền này của mình.
+ QG có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế, và việc bị hạn chế chủ
quyền là một biện pháp trừng phạt từ phía cộng đồng quốc tế
e. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
- Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của các quốc gia là nền tảng của quan hệ quốc
tế hiện tại. Trật tự quốc tế chỉ có thể được duy trì nếu các quyền bình đẳng của
của các quốc gia tham gia trật tự đó được hoàn toàn đảm bảo. Nguyên tắc này
được coi như là nền tảng và có mối quan hệ chặt chẽ với các nguyên tắc khác.
f. Ví dụ minh họa
- Trong Vụ Nicaragua v. Mỹ. Tòa ICJ cho rằng tập quán quốc tế cho phép chủ
quyền của một quốc gia mở rộng ra ngoài lãnh thổ đất liền, bao quát cả nội
thủy, lãnh hải vùng trời phía trên lãnh thổ lãnh hải, các quốc gia
nghĩa vụ phải tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của quốc gia khác. Mỹ đã vi phạm
chủ quyền của Nicaragua khi tiến hành các chuyến bay trái phép trên vùng trời
quốc gia của Nicaragua, đặt thủy lôi trong nội thủy lãnh hải của
Nicaragua.
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
9/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
10
Câu 5: Phân tích nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng lực sử dụng lực trong
quan hệ quốc tế (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên
tắc khác, ví dụ minh họa).
a. Khái niệm
Khái niệm “vũ lực” theo luật quốc tế hiện đại không chỉ bó hẹp trong khuôn khổ là sử
dụng hoặc đe dọa s dụng lực lượng trang để chống lại chủ quyền, độc lập của
quốc gia khác còn mở rộng việc nghiêm cấm sử dụng các sức mạnh hay đe dọa
dùng sức mạnh phi vũ trang trong quan hệ quốc tế.
g. Nguồn
- Hiến chương LHQ, Khoản 4, Điều 2.
“Tất cả các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc từ bỏ đe dọa bằnglực hoặc
sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về
lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào cũng như bằng cách
khác trái với những mục đích của Liên hiệp quốc”
- Tuyên bố của đại hội đồng liên hợp quốc năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản
của LQT;
- Tuyên bố của đại hội đồng liên hợp quốc năm 1974 về định nghĩa xâm
lược;
- Định ước Henxinki năm 1975 về an ninh và hợp tác của các nước châu Âu;
- Tuyên bố của liên hợp quốc năm 1987 về “nâng cao hiệu quả của nguyên tắc
khước từ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế”.
- Tập quán quốc tế: Trong Vụ Nicaragua vs Mỹ năm 1986, Tòa án Công lý Quốc
tế (ICJ) đã lần đầu tiên công nhận nguyên tắc này một quy phạm tập quán
quốc tế, ràng buộc tất cả các quốc gia trên thế giới.
- - Được công nhận một quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung (quy phạm jus
cogens) – một trong những quy phạm hiếm hoi được xem có giá trị pháp lý cao
nhất, vượt trên và không chấp nhận bất kỳ sự vi phạm nào (có thể ví quy phạm
jus cogens như quy phạm hiến định trong hệ thống pháp luật quốc gia).
h. Nội dung
- Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với các quy phạm của luật quốc tế;
- Cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực;
- Không được cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước mình để tiến hành xâm
lược chống quốc gia thứ ba;
- Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi
khủng bố tại quốc gia khác;
- Không tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức các băng nhóm trang, lực
lượng vũ trang phi chính quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia
khác.
i. Ngoại lệ
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
10/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
11
- Tự vệ hợp pháp khi: hành động tấn công trang; quốc gia đó bị tấn công
trang trước; mức độ thực hiện tự vệ phải tương xứng với hành vi vi phạm.
(Cơ sở pháp lý: Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc)
- Quyền tự vệ chính đáng chỉ được sử dụng "cho đến khi Hội đồng bảo an ấn
định những biện pháp cần thiết
- Các dân tộc thuộc địa được phép sử dụng tất cả các biện pháp để đấu tranh
giành quyền tự quyết, kể cả các biện pháp quân sự nhưng phải tuân thủ các quy
định của luật quốc tế.
j. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
- Mối quan hệ chặt chẽ với nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của
các quốc gia khác. (không sử dụng áp lực quân sự, chính trị, kinh tế… can
thiệp vào việc nội bộ, gây mất ổn định cho tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở
quốc gia khác.
- Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền (tôn trọng về chủ quyền, toàn vẹn lãnh
thổ).
b. Ví dụ minh họa
Nicaragua vs. Mỹ (như phần 4 và 6)
Câu 6: Phân tích nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia
(nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, dụ minh
họa).
a. Khái niệm
- Công việc nội bộ của mỗi quốc gia được hiểu công việc nằm trong thẩm
quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền của mình.
- Đây đó quyền tối thượng của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình
(như: quyền tự do lựa chọn, tự do xây dựng và phát triển chế độ chính trị, kinh
tế, văn hóa-xã hội phù hợp với nguyện vọng của nhân dân; quyền lập pháp,
hành pháp pháp…) quyền độc lập trong quan hệ quốc tế (như: quyền
độc lập thiết lập mối quan hệ với bất kỳ quốc gia nào, quyền tự do tham gia vào
các tổ chức quốc tế khu vực và phổ cập…).
- Việc can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác được thực hiện theo 2
cách là can thiệp trực tiếp và can thiệp gián tiếp.
+
Can thiệp trực tiếp là việc một (hoặc một nhóm) quốc gia dùng áp lực quân sự,
chính trị, kinh tế…và các biện pháp khác nhằm khống chế quốc gia khác trong
việc thực hiện các quyền thuộc chủ quyền nhằm ép buộc quốc gia đó phụ thuộc
vào mình.
+ Can thiệp gián tiếp các biện pháp quân sự, kinh tế…do quốc gia tổ chức,
khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm vào mục đích lật đổ
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
11/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
12
chính quyền hợp pháp của quốc gia khác hoặc gây mất ổn định cho tình hình
chính trị, kinh tế, xã hội của nước này.
Ví dụ: hành vi giúp đỡ tài chính, cung cấp vũ khí, huấn luyện đào tạo các băng
đảng vũ trang nhằm lật đổ chính quyền của quốc gia khác.
b. Nguồn
- Khoản 7 Điều 2 Hiến chương Liên Hiệp quốc:
- Tuyên bố LHQ về cấm can thiệp vào công việc nội bộ, bảo vệ độc lập chủ
quyền của các quốc gia (1965): Không một quốc gia nào có quyền với bất cứ lý
do can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào các công việc đối nội đối ngoại
của các quốc gia khác.
- Tuyên bố LHQ về cấm can thiệp vào công việc nội bộ 1982: Cấm bất kỳ quốc
gia hay nhóm quốc gia can thiệp hoặc cản trở công việc đối nội đối ngoại
của quốc gia khác dưới bất cứ hình thức nào.
- Tuyên bố nguyên tắc của LQT điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các
quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ (1970);
- Điều II.2. Hiến chương Tổ chức Liên minh châu Phi, Điều 1 Hiến chương Tổ
chức Liên Mỹ, Điều 2 Hiến chương ASEAN năm 2008.
- Tập quán quốc tế: Phán quyết vụ Nicaragua Mỹ 1986 => ICJ công nhận
những nguyên tắc này là 1 quy phạm của tập quán quốc tế
nền tảng pháp của nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội bộ của
quốc gia khác là nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền lãnh thổ toàn vẹn chính trị của một
quốc gia, và là nguyên tắc phái sinh của nguyên tắc bình đẳng chủ quyền.
c. Nội dung
- Cấm can thiệp trang các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác
nhằm chống lại chủ quyền, nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc
gia;
- Cấm dùng các biện pháp kinh tế, chính trị các biện pháp khác để bắt buộc
quốc gia khác phụ thuộc vào mình;
- Cấm tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ
chính quyền của quốc gia khác;
- Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ ở quốc gia khác;
- Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh
tế, xã hội và văn hóa phù hợp với nguyện vọng của dân tộc.
k. Ngoại lệ:
1. Can thiệp theo quy định của các điều ước quốc tế. Các biện pháp cưỡng chế của
Hội đồng Bảo an theo Chương VI. Với các quốc gia thành viên Liên hợp quốc, Hội
đồng Bảo an quan quyền can thiệp vào bất kỳ vấn đề nội bộ nào của bất kỳ
quốc gia thành viên nào nếu xét thấy “có mối đe dọa đến hòa bình, phá hoại hòa bình
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
12/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
13
hành vi xâm lược.” Quyền can thiệp của Hội đồng Bảo an rất rộng gần như
không giới hạn. Tính chất không giới hạn này được thể hiện qua hai mặt. (i)
Hiến chương không áp đặt bất kỳ tiêu chí cụ thể nào để xác định khi nào thực sự
mối đe dọa đến hòa bình, phá hoại hòa bình hay hành vi xâm lược. Hội đồng Bảo an
tự mình tự do quyết định theo ý chí tập thể của 15 quốc gia thành viên. (ii) Các
biện pháp can thiệp có thể bao gồm biện pháp vũ lực hoặc phi-vũ lực.
VD: Nam Phi cũ: việc thiết lập chủ nghĩa phân biệt. Đây là công việc nội bộ của Nam
Phi. Tuy nhiên, việc phân biệt chủng tộc thực hiện tội ác diệt chủng cùng
man, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế về quyền con người. Cộng đồng quốc tế
đã lên tiếng áp dụng các biện pháp cần thiết để "can thiệp" phù hợp ngăn cản
chính sách này của Nam Phi. Có sự thỏa thuận của các bên liên quan.
2. Can thiệp sự đồng ý của quốc gia sở tại (consent). Nói cách khác, can thiệp của
một quốc gia vào công việc nội bộ của quốc gia khác theo lời mời của chính quốc gia
khác đó (intervention by invitation). Không có quy định bắt buộc về hình thức của lời
mời hay rút lời mời.
3. Hoạt động thuần túy hỗ trợ nhân đạo (strictly humanitarian aid) của một quốc gia
cho người hay lực lượng quốc gia khác không phân biệt phe phái chính trị sẽ
không được xem là vi phạm nguyên tắc không can thiệp. Hoạt động nhân đạo như thế
phải phù hợp với các nguyên tắc của Chữ thập Đỏ.
l. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
Từ phân tích trên có thể thấy nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các
quốc gia có liên quan chặt chẽ đến nguyên tắc:
- Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia (Sự toàn vẹn lãnh thổ, tự
do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…)
- Nguyên tắc cấm đe dọa dùng lực hay dùng lực (Cấm can thiệp trang
các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ
quyền hoặc nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa của quốc gia khác.)
Câu 7: Phân tích nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp (nguồn, nội dung
của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa).
a. Khái niệm
Thế nào “tranh chấp quốc tế”? luật quốc tế chưa một định nghĩa chính xác về
tranh chấp quốc tế được thừa nhận rộng rãi, nhưng đa số các tác giả đều cho rằng
tranh chấp quốc tế những vấn đề phát sinh giữa các chủ thể luật quốc tế những
bất đồng về các vấn đề cơ bản của quan hệ quốc tế
m. Nguồn
- Theo Điều 2, khoản 3 Hiến chương LHQ
- Điều 33, Hiến chương LHQ quy định hệ thống những biện pháp hòa bình giải
quyết tranh chấp.
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
13/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
14
- Tuyên bố về những nguyên tắc của LQT điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp
tác giữa các QG phù hợp với Hiến chương LHQ (1970)
n. Nội dung
- Các QG sẽ giải quyết tranh chấp QT với những QG khác bằng các biện pháp
hòa bình mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh và công lý QT.
- Mọi QG giải quyết các tranh chấp QT bằng đàm phán, hòa giải, thỏa thuận,
hoặc tòa án; sử dụng trung gian khu vực hoặc những biện pháp hòa bình khác
do các bên lựa chọn. Trong trường hợp không đạt được giải pháp để giải quyết
tranh chấp trong các lựa chọn trên, các bên trong tranh chấp tiếp tục tìm kiếm
những biện pháp hòa bình khác để giải quyết.
- Các QG trong tranh chấp cũng như các QG khác không thực hiện bất kỳ hành
vi nào thể sẽ làm trầm trọng thêm tình hình gây nguy hiểm cho việc giữ
gìn hòa bình an ninh thế giới, hành động phù hợp với những mục đích
nguyên tắc của LHQ
- Các tranh chấp QT sđược giải quyết trên sở nguyên tắc bình đẳng chủ
quyền giữa các QG phù hợp với nguyên tắc tự do lựa chọn các cách thức
giải quyết tranh chấp.
o. Ngoại lệ
- Đây là một nguyên tắc không tồn tại bất kỳ ngoại lệ nào.
- Hội đồng bảo an Liên hợp quốc luôn phải tôn trọng biện pháp giải quyết hòa
bình mà các bên lựa chọn. Trong trường hợp các bên tự lựa chọn mà vẫn không
giải quyết triệt để vấn đề, hội đồng bảo an có quyền kiến nghị các bên áp dụng
các biện pháp khác nhằm nhanh chóng chấm dứt những mối đe dọa.
p. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
- Nguyên tắc này là hệ quả pháp lý tất yếu của nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và
đe dọa sử dụng lực. Về phương diện luận, khi các QG đặt ra nguyên tắc
cấm sử dụng đe dọa sử dụng lực trong QHQT, lẽ đương nhiên trong hệ
thống pháp luật QT cần thiết phải có nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp
QT bởi lẽ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực sẽ không có
giá trị pháp ràng buộc các chủ thể LQT nếu không nguyên tắc hòa bình
giải quyết tranh chấp QT.
Câu 8: Phân tích nguyên tắc pacta sunt servanda (nguồn, nội dung của
nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa)
a. Khái niệm
- Là nguyên tắc tận tâm thiện chí thực hiện cam kết quốc tế
q. Nguồn
- Tồn tại dưới hình thức tập quán QT trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ
- Hiến chương LHQ (Khoản 2, Điều 2)
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
14/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
15
- Công ước Viên 1969 về Luật điều ước QT
- Tuyên bố về những nguyên tắc của LQT điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp
tác giữa các QG phù hợp với Hiến chương LHQ - Nghị quyết 2625 của Đại hội
đồng LHQ ngày 24/10/1970
- Định ước Henxinki ngày 01/08/1975
r. Nội dung
- Mọi quốc gia đều nghĩa vụ thực hiện tự nguyện, thiện chí, trung thực
đầy đủ các nghĩa vụ Điều ước quốc tế của mình. Điều này xuất phát từ việc các
quốc gia tiến hành thực hiện các cam kết do chính mình đưa ra (cam kết đơn
phương).
- Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực hiện nghĩa vụ điều ước quốc tế,
tuân thủ một cách triệt để, không do dự. Điều này nghĩa là điều ước quốc tế
phải được thực hiện triệt để, không phụ thuộc vào các sự kiện trong ngoài
nước. Các sự kiện khách quan xảy ra như: thay đổi chính phủ, sự thay đổi hình
thức quản lý hay chế độ xã hội, biểu tình, thiên tai, sự thay đổi lãnh thổ, sự thay
đổi hoàn cảnh quốc tế không thể là lý do để quốc gia
- Các quốc gia thành viên Điều ước quốc tế không được viện dẫn các quy định
của pháp luật trong nước để coi đó nguyên nhân từ chối thực hiện nghĩa
vụ của mình. Yêu cầu này được coi một bộ phận không tách rời của nguyên
tắc Pacta sunt servanda được quy định trong Điều 27 Công ước viên năm
1969.
- Các quốc gia không có quyền kết Điều ước quốc tế mâu thuẫn với nghĩa vụ
của mình được quy định trong điều ước quốc tế hiện hành quốc gia kết
hoặc tham gia ký kết trước đó với các quốc gia khác.
dụ: khi Việt Nam tham gia kết điều ước quốc tế ASEAN thì không được trái
với Hiến chương Liên hợp quốc mà Việt Nam đã ký kết trước đó.
- Không cho phép các quốc gia đơn phương ngừng thực hiện và xem xét lại Điều
ước quốc tế. Hành vi này chỉ được thực hiện với phương thức đình chỉ xem
xét hợp pháp theo sự thỏa thuận của các bên là thành viên điều ước.
Ví dụ: Khi Việt Nam tham gia vào ký kết Điều ước quốc tế với WTO. Trong quá trình
hoạt động, nếu thấy một điều khoản nào đó không hợp thì Việt Nam không được
đơn phương ngừng thực hiện xem xét lại Điều ước quốc tế đó. Việt Nam chỉ được
đình chỉ và xem xét dưới sự đồng ý của các thành viên khác.
- Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh sự giữa các nước thành viên của
ĐƯQT không làm ảnh hưởng đến các quan hệ pháp lý phát sinh giữa các quốc gia
này, trừ trường hợp các quan hệ ngoại giao hoặc lãnh sự này cần thiết cho việc
thực hiện điều ước (Điều 63 Công ước Viên 1969).
s. Ngoại lệ
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
15/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
16
- Một quốc gia từ chối thực thi một nghĩa vụ điều ước để thực thi nghĩa vụ theo
Hiến chương.
- Khi điều ước quốc tế bị đình chỉ thi hành, các bên không phải thực thi điều
ước trong thời gian đình chỉ -> nguyên tắc pact tạm thời không áp dụng.
t. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
- Đảm bảo các QG thực hiện tất cả các nguyên tắc cơ bản khác của LQT.
Ví dụ minh họa (như trên nội dung)
Câu 9: Phân tích nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết (nguồn, nội dung của nguyên tắc,
mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa)
a. Khái niệm
“dân tộc” có thể có ba cách hiểu: có thể là quốc gia, là sắc tộc, hoặc là cộng đồng.
- Dân tộc - quốc gia ví dụ như dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa, dân tộc
Mỹ…
- Dân tộc - sắc tộc ví dụ như dân tộc Kinh, dân tộc Mường, dân tộc Khơ-me…
- Dân tộc - cộng đồng thì có thể kết hợp với yếu tố tôn giáo (cộng đồng một đạo
nào đó), yếu tố địa phương (cộng đồng dân cư của một vùng nào đó)…
u. Nguồn
- Hiến chương LHQ (Khoản 2, Điều 1)
- Tuyên bố ngày 24/10/1970 của Đại hội đồng LHQ
- Nghị quyết 1514 ngày 15/12/1960 của Đại hội đồng LHQ về trao trả độc lập
cho các nước và dân tộc thuộc địa
- 2 công ước về các quyền chính trị, quyền kinh tế - văn hóa năm 1966
- Tập quán quốc tế: thực tiễn phi thực dân hóa
v. Nội dung
- Được thành lập quốc gia độc lập hay cùng các dân tộc khác thành lập quốc gia
liên bang hoặc đơn nhất trên cơ sở tự nguyện
- Tự lựa chọn cho mình chế độ KT, XH, CT
- Tự giải quyết các vấn đề đối nội ko có sự can thiệp của bên ngoài
- Quyền của các dân tộc thuộc địa phụ thuộc tiến hành đấu tranh, kể cả đấu
tranh vũ trang để giành lại độc lập nhận sự giúp đỡ và ủng hộ từ bên ngoài,
kể cả giúp đỡ về quân sự
- Tự lựa chọn con đường phát triển
- Đều được các dân tộc và quốc gia khác tôn trọng quyền tự quyết
w. Ngoại lệ: không có ngoại l
x. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
16/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
17
Nguyên tắc này là hệ quả pháp lý của nguyên tắc bình đẳng chủ quyền QG, cũng như
nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Ví dụ minh họa: Thực hiện quyền tự quyết dân tộc tại Ukraine.
Câu 10: Trình bày về trình tự, thủ tục hình thành văn bản điều ước quốc tế theo
Công ước Viên năm 1969.
- Điều ước quốc tế là
+ Thỏa thuận pháp lý được ký kết bằng văn bản
+ Giữa các quốc gia và các chủ thể LQT
+ Thông qua đại diện pháp lý
Trình tự gồm 4 bước chính: 1. Đàm phán, soạn thảo, 2. Thông qua, 3. Xác thực,
4. Thể hiện sự đàm phán chịu ràng buộc.
Bước 1: Đàm phán, soạn thảo
- Đàm phán: thể đàm phán trên sở dự thảo đã soạn trước hoặc trực tiếp
đàm phán để xây dựng văn bản điều ước hoặc cùng đàm phán để trực tiếp xây
dựng văn bản điều ước.
- Đàm phán thành công => soạn thảo chính thức để các bên thông qua - do 1 cơ
quan thẩm quyền đc các bên lập ra hoặc quan gồm đại diện 2 bên tiến
hành. Với điều ước quốc tế song phương, hai bên cử đại diện tham gia soạn
thảo. Điều ước quốc tế đa phương, thì việc soạn thảo sẽ được giao cho một
quan do các bên thống nhất lập ra.
Bước 2: Thông qua
- Văn bản điều ước được thông qua khi sự đồng ý của tất cả các quốc gia
tham gia vào việc soạn thảo nên văn bản đó.
- Trong trường hợp văn bản điều ước được đàm phán, soạn thảo tại một hội nghị
quốc tế thì không cần thiết phải sự đồng ý của tất cả các quốc gia tham gia
hội nghị, chỉ cần hai phần ba trong tổng số quốc gia mặt bỏ phiếu đồng
ý, trừ khi, các quốc gia quyết định áp dụng quy định khác về nguyên tắc thông
qua
- Điều ước thể bị hiệu hóa nếu phát hiện sai sót, uy hiếp, hối lộ đại diện
quốc gia (điều 49. 50, 51)
Bước 3: Xác thực
Văn bản điều ước được xác định xác thực cuối cùng (authentic and definitive)
theo thủ tục được quy định trong chính văn bản điều ước đó hoặc theo thỏa thuận của
các quốc gia tham gia soạn thảo văn bản.
Trong trường hợp không quy định trong văn bản hay không có thỏa thuận, văn bản
sẽ được xác thực bằng việc ký, bao gồm cả ký ad referendum hoặc tắt bởi đại diện
các quốc gia vào văn bản điều ước hoặc vào Nghị quyết cuối cùng của hội nghị có ghi
nhận VBĐƯ.
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
17/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
18
Bước 4: Thể hiện sự đồng ý chịu ràng buộc
- Là bước quan trọng trọng nhất trong tất cả các bước kết điều ước quốc tế vì
chỉ đến bước này, một quốc gia mới chính thức thể hiện ý chí chịu ràng buộc
bởi một điều ước quốc tế
- Hình thức:
+ Bằng việc ký, trao đổi các văn kiện cấu thành điều ước
+ Phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập hoặc bằng mọi cách khác được
thỏa thuận.
+ Cách thức nào được lựa chọn phụ thuộc vào quy định của chính điều ước quốc
tế liên quan hoặc thỏa thuận giữa các quốc gia.
Câu 11: Trình bày các hình thức ý nghĩa của các hình thức này trong
việc ký kết ĐƯQT.
Có ba hình thức ký:
Ký tắt
- chữ ký của các vị đại diện quốc gia tham gia đàm phán nhằm xác nhận văn
bản dự thảo điều ước quốc tế. Ký tắt chưa làm phát sinh hiệu lực của điều ước.
- Trường hợp áp dụng ký tắt: điều ước quốc tế đã được soạn thảo xong nhưng do
các bên nhận thấy điều ước đó chưa cần thiết phải thực hiện ngay hoặc thể
thay đổi.
=> chờ ký chính thức. Bảo lưu cho Chính phủ các bên quyền ký hoặc không ký làm
phát sinh hiệu lực của điều ước
Ký Ad Referendum
- Là chữ ký của các đại diện với điều kiệnsự đồng ý tiếp sau đó của quan
có thẩm quyền theo quy định của pháp luật quốc gia. Về nguyên tắc, hành vi ký
ad cũng không làm phát sinh hiệu lực của điều ước, tuy nhiên hình thức ký này
cũng thể làm phát sinh hiệu lực cho điều ước nếu quan thẩm quyền
của quốc gia tỏ rõ sự chấp thuận chữ ký này.
- Hình thức này được áp dụng trong trường hợp người đại diện nhận thấy
mình không đủ thẩm quyền hoặc không sự hướng dẫn cụ thể để bình
thường.
=> chờ ý kiến chỉ đạo của cấp cao hơn
Ký đầy đủ (ký chính thức)
- việc của vị đại diện vào văn bản điều ước xác nhận văn bản điều ước
quốc tế văn bản chính thức. Về nguyên tắc, hình thức đầy đủ luôn làm
phát sinh hiệu lực của điều ước. Trừ trường hợp điều ước này quy định các bên
phải tiến hành phê chuẩn, phê duyệt thì sau hành vi phê chuẩn, phê duyệt này
điều ước mới có hiệu lực thi hành.
=> Làm ĐƯQT có hiệu lực.
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
18/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
19
Ý nghĩ chung:
Dù là hình thức ký kết nào thì cũng thể hiện rõ ý định của QG ký trong việc ràng buộc
với ĐƯQT sau này => trong thời gian điều ước chưa hiệu lực, quốc gia ko đc
hành vi có thể làm ảnh hưởng đến mục đích và đối tượng của ĐƯQT
Câu 12: Trình bày ý nghĩa của bước phê chuẩn, phê duyệt, chấp nhận trong việc
ký kết ĐƯQT.
Phê chuẩn, phê duyệt ký kết điều ước quốc tế
- Phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế những hành vi pháp của một chủ
thể luật quốc tế, theo đó chủ thể này xác nhận sự đồng ý ràng buộc với một
điều ước quốc tế nhất định. Việc áp dụng hình thức phê chuẩn hoặc phê duyệt
điều ước quốc tế hay không được ghi nhận rõ ràng trong điều ước.
- Một số loại điều ước đa phương toàn cầu, đa phương khu vực, các điều ước về
các vấn đề biên giới, lãnh thổ, tương trợ tư pháp,...thường quy định thủ tục phê
chuẩn hoặc phê duyệt. Công ước viên năm 1969 quy định các trường hợp
điều ước áp dụng hình thức phê chuẩn để thể hiện sự đồng ý ràng buộc đối với
điều ước quốc tế của một quốc gia.
- Quy định về việc phải phê chuẩn cho phép các quốc gia thời gian hội
để xem xét hoặc kiểm tra lại việc ký kết của những đại diện của quốc gia mình
và ban hành những văn bản pháp luật cần thiết cho việc thực thi điều ước quốc
tế đó trong nước. Đồng thời hoạt động phê chuẩn cũng thể hiện vai trò của
các cơ quan có thẩm quyền đối với hoạt động ký kết, gia nhập điều ước quốc tế
của nhà nước đó.
Chấp nhận ký kết điều ước quốc tế
- Việc một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng
việc chấp thuận hoặc phê duyệt trong những điều kiện tương tự như đối với
việc phê chuẩn.
- Phê duyệt: ĐƯ liên quan đến thương mại, kinh tế, môi trường,... Thẩm quyền
phê duyệt thuộc cơ quan hành pháp
- Phê chuẩn: ĐƯ quan trọng với quốc gia về hòa bình, an ninh, lãnh thổ,… Thẩm
quyền phê chuẩn thuộc quan quyền lực nhà nước cao nhất hoặc nguyên thủ
quốc gia => có ký.
Câu 13: Trình bày ý nghĩa của bước gia nhập ĐƯQT.
Theo Công ước Viên năm 1969
Việc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc gia nhập.
Một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc gia nhập:
- Khi điều ước quy định rằng quốc gia này có thể biểu thị sự đồng ý của mình bằng
việc gia nhập;
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
19/61
Nguyễn Lan Phương – KT45C
20
- Khi sự thể hiện bằng hình thức khác ràng rằng những quốc gia tham gia đàm
phán đã thỏa thuận là sự đồng ý có thể được biểu thị bằng việc gia nhập; hoặc
- Khi sau này tất cả các bên thỏa thuận là sự đồng ý của quốc gia có thể được biểu thị
bằng việc gia nhập.
Ý nghĩa
Gia nhập điều ước quốc tế hành động của một chủ thể luật quốc tế đồng ý chấp
nhận sự ràng buộc của một điều ước quốc tế đa phương đối với chủ thể đó. Việc gia
nhập thường được đặt đối với quốc gia khi thời hạn ký kết điều ước đã chấm dứt hoặc
điều ước đã hiệu lực quốc gia đó chưa phải thành viên. Về thủ tục gia nhập
điều ước quốc tế, những điều ước quốc tế nào được gia nhập hoặc không được gia
nhập phụ thuộc vào quy định cụ thể của điều ước đó hoặc phụ thuộc o các thành
viên của điều ước. Thông thường thủ tục gia nhập được tiến hành theo các cách sau:
gửi công hàm xin gia nhập hoặc ký trực tiếp vào văn bản điều ước.
Câu 14: Thời điểm có hiệu lực của ĐƯQT được xác định như thế nào?
Theo Công ước Viên năm 1969
1. Một điều ước sẽ hiệu lực theo những thể thức vào thời điểm điều ước ấn
định hoặc theo sự thỏa thuận của các quốc gia tham gia đàm phán.
2. Nếu không những quy định hoặc thoả thuận như thế, điều ước sẽ giá trị hiệu
lực ngay sau thời điểm tất cả các quốc gia tham gia đàm phán nhất trí chịu sự ràng
buộc của điều ước.
3. Khi một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước vào một thời điểm
điều ước đã có hiệu lực, thì điều ước này, trừ khi có quy định khác, sẽ có hiệu lực đối
với quốc gia này từ thời điểm đó.
4. Những quy định của một điều ước điều chỉnh việc xác thực văn bản, biểu thị sự
đồng ý chịu sự ràng buộc của điều ước, những thể thức hoặc thời điểm bắt đầu có hiệu
lực, những bảo lưu, những chức năng của quan lưu chiểu cũng như tất cả những
vấn đề khác mà nhất thiết phải được đặt ra trước khi điều ước có hiệu lực, sẽ đều được
thi hành ngay từ thời điểm thông qua văn bản của điều ước đó.
5. Trong thực tiễn không ít các điều ước quốc tế chỉ xác định thời gian bắt đầu mà
không quy định thời điểm kết thúc. Những điều ước này được gọi điều ước vô thời
hạn, ví dụ như Hiến Chương Liên Hợp Quốc, Công ước về luật biển 1982.
Câu 15: Khái niệm bảo lưu ĐƯQT và các trường hợp không được phép bảo lưu.
(Theo Công ước Viên năm 1969)
a. Khái niệm
Bảo lưu điều ước quốc tế là hành động đơn phương bất kể cách viết hoặc tên gọi như
thế nào của một quốc gia đưa ra ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước đó,
nhằm qua đó loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một hoặc một số quy định của điều
ước trong việc áp dụng chúng đối với quốc gia đó. Chỉ thực hiện với ĐƯ đa phương
23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
about:blank
20/61
| 1/61

Preview text:

23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C ĐỀ CƯƠNG CÔNG PHÁP QUỐC T
Câu 1: Hãy phân tích những đặc trưng của LQT và so sánh với luật quốc gia................................2
Câu 2: Trình bày về vấn đề kế thừa quốc gia và nêu ví dụ minh họa...............................................5
Câu 3: Trình bày về vấn đề công nhận quốc gia và nêu ví dụ minh họa..........................................7
Câu 4: Phân tích nguyên tắc bình đẳng chủ quyền (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ
với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa).......................................................................................8
Câu 5: Phân tích nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực và sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
(nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa)...........10
Câu 6: Phân tích nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia (nguồn, nội
dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa)...............................12
Câu 7: Phân tích nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối
quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa)........................................................................14
Câu 8: Phân tích nguyên tắc pacta sunt servanda (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan
hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa).................................................................................15
Câu 9: Phân tích nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan
hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa).................................................................................17
Câu 10: Trình bày về trình tự, thủ tục hình thành văn bản điều ước quốc tế theo Công ước Viên
năm 1969....................................................................................................................................... 18
Câu 11: Trình bày các hình thức ký và ý nghĩa của các hình thức này trong việc ký kết ĐƯQT...19
Câu 12: Trình bày ý nghĩa của bước phê chuẩn, phê duyệt, chấp nhận trong việc ký kết ĐƯQT..20
Câu 13: Trình bày ý nghĩa của bước gia nhập ĐƯQT. Theo Công ước Viên năm 1969................20
Câu 14: Thời điểm có hiệu lực của ĐƯQT được xác định như thế nào?.......................................21
Câu 15: Khái niệm bảo lưu ĐƯQT và các trường hợp không được phép bảo lưu. (Theo Công ước
Viên năm 1969)............................................................................................................................. 21
Câu 16: Phân tích các quy định của CƯ Viên 1969 về giải thích ĐƯQT......................................23
Câu 17: Trình bày quá trình ký kết và việc thực hiện Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính
trị (ICCPR) của Việt Nam.............................................................................................................23
Câu 18: Trình bày quá trình ký kết và việc thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển
1982............................................................................................................................................... 24
Câu 19: Trình bày quá trình gia nhập và thực hiện các quy định của WTO...................................24
Câu 20: Trình bày khái quát về các phương pháp thụ đắc lãnh thổ theo luật quốc tế và cho ví dụ
minh họa?...................................................................................................................................... 25
Câu 21: Trình bày về quá trình xác lập biên giới quốc gia trên đất liền và liên hệ với thực tiễn
Việt Nam?..................................................................................................................................... 28
Câu 22: Trình bày về phân định biên giới và ranh giới quốc gia trên biển và liên hệ với thực tiễn
Việt Nam?..................................................................................................................................... 29
Câu 23: Trình bày và so sánh với quy chế pháp lý của nội thủy, lãnh hải?....................................30 1 about:blank 1/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
Câu 24: Trình bày quy định về quyền qua lại vô hại trong lãnh hải, vùng nước quần đảo, và vùng
đặc quyền kinh tế........................................................................................................................... 31
Câu 25: Trình bày quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế....................................................32
Câu 26: Trình bày cách thức xác định giới hạn địa lý và quy chế pháp lý của thềm lục địa..........33
Câu 27: Trình bày quy chế pháp lý của Biển cả và Vùng..............................................................34
Câu 28: Trình bày các phương pháp vạch đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải và thực tiễn của
Việt Nam....................................................................................................................................... 35
Câu 29: Trình bày về các quyền con người cơ bản trong LQT......................................................36
Các quyền dân sự và chính trị trong LQT......................................................................................37
Các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa trong LQT..........................................................................37
Câu 30: Trình bày cơ sở pháp lý và nội dung các quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan đại diện
Ngoại giao..................................................................................................................................... 38
Câu 31: Trình bày các quyền ưu đãi miễn trừ dành cho thành viên ngoại giao..............................41
Câu 32: So sánh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan đại diện
lãnh sự theo quy định của các Công ước Viên năm 1961 và 1963?...............................................42
Câu 33: So sánh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao và lãnh sự theo quy định
của các Công ước Viên năm 1961 và 1963?..................................................................................44
Câu 34: Trình bày khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế............................................................45
Câu 35: Các cơ sở để loại trừ sai phạm theo luật quốc tế là gì?.....................................................46
Câu 36: Trình bày khái niệm và đặc điểm của TCQT....................................................................47
Câu 37: Khái quát về cơ cấu tổ chức và chức năng của các cơ quan chính của LHQ....................49
Câu 38: Trình bày về tư cách thành viên và hoạt động của Việt Nam ở LHQ...............................54
Câu 39: Hãy trình bày và phân tích ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp hòa bình giải quyết
tranh chấp quốc tế.........................................................................................................................55
Câu 40: Trình bày về thẩm quyền xét xử tranh chấp và đưa ra ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý
Quốc tế (ICJ). Nêu ví dụ minh họa................................................................................................60
Câu 1: Hãy phân tích những đặc trưng của LQT và so sánh với luật quốc gia.
a. Các đặc trưng của Luật quốc tế (4 đặc trưng: về chủ thể, quan hệ điều chỉnh, sự
hình thành và sự thực thi)
Chủ thể của luật quốc tế - Quốc gia
- Các tổ chức quốc tế liên quốc gia
- Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập Lưu ý:
Cá nhân hoặc pháp nhân kinh tế, xã hội không phải là chủ thể của Luật
quốc tế, vì chỉ có thể tham gia rất hữu hạn vào một số loại quan hệ pháp luật quốc tế xác định. 2 about:blank 2/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
Quan hệ quốc tế do Luật quốc tế điều chỉnh
- Quan hệ do Luật quốc tế điều chỉnh là quan hệ giữa các quốc gia hoặc các thực
thể quốc tế khác (tổ chức quốc tế, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập)
nảy sinh trong các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, xã hội) của đời sống quốc tế.
- Mang tính chất liên quốc gia, liên chính phủ, phát sinh trong bất kỳ lĩnh vực
nào của đời sống quốc tế
Sự hình thành luật quốc tế
- Các quy phạm của Luật quốc tế là sản phẩm tất yếu của sự đấu tranh, nhân
nhượng lẫn nhau giữa các quốc gia trong quá trình hợp tác và phát triển
- Các quốc gia thỏa thuận hình thành hệ thống các nguyên tắc và quy phạm luật
quốc tế nhằm loại bỏ quyền lực siêu quốc gia và những khả năng áp đặt các
quy tắc hay quy phạm bắt buộc cho bất kỳ một quốc gia nào khác
- Quá trình hình thành Luật quốc tế là quá trình mang tính chất tự nguyện, dựa
trên nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền, hướng đến lợi ích quốc gia, dân tộc
cũng như lợi ích chung của cộng đồng các quốc gia.
Sự thực thi Luật quốc tế
- Là quá trình các chủ thể Luật quốc tế thông qua các cơ chế quốc tế và quốc gia
để hiện quyền và nghĩa vụ pháp luật quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích riêng của
từng chủ thể, phù hợp với lịch ích chung của cộng đồng, hướng đến phát triển
và hoàn thiện Luật quốc tế - Tính chất
+ Xử sự tích cực (thực thi): Chủ thể chủ động thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
+ Xử sự thụ động (tuân thủ): Chủ thể không tiến hành những hoạt động
trái với quy định của Luật quốc tế
- Đặc trưng: thực thi Luật quốc tế thông qua cơ chế thỏa thuận hoặc sự tự điều
chỉnh của từng quốc gia => Không có cơ chế mang tính quyền lực áp đặt cho
quá trình trên, trừ những cơ chế kiểm soát quốc tế trong những lĩnh vực nhất định
- Vấn đề kiểm soát quốc tế: từ thế kỉ XX, hình thành nên cơ chế kiểm soát quốc
tế: yêu cầu các quốc gia trình bày báo cáo hoặc hoạt động bảo vệ các báo cáo
của một quốc gia về 1 lĩnh vực trước 1 cơ quan, 1 thiết chế quốc tế.
Ví dụ: Áp dụng trong khuôn khổ ILO (Tổ chức lao động quốc tế), một
số công ước quốc tế về quyền con người mà Liên hợp quốc thông qua.
b. So sánh Luật quốc tế và Luật quốc gia (So sánh trên các phương diện:
phương pháp xây dựng luật, chế tài, biện pháp thi hành luật) 3 about:blank 3/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C Nội dung Luật quốc tế Luật quốc gia
Phương pháp Luật quốc tế không có cơ quan Luật quốc gia do nhà nước ban
xây lập pháp. Luật quốc tế là sản hành. dựng luật
phẩm của quá trình thỏa thuận, Luật quốc gia có cơ quan lập
nhượng bộ lẫn nhau giữa các chủ pháp: quốc hội, nghị viện.
thể trong quá trình hợp tác và phát triển. Gồm 2 giai đoạn - Giai đoạn 1: Giai đoạn
thỏa thuận của quốc gia
về nội dung quy tắc . - Giai đoạn 2: Giai đoạn
thỏa thuận công nhận tính
ràng buộc
của các quy tắc đã được hình thành. Đối
tượng Điều chỉnh các mối quan hệ giữa Điều chỉnh các mối quan hệ giữa điều chỉnh
các chủ thể trong các lĩnh vực đời cá nhân, pháp nhân và nhà nước sống quốc tế
với nhau trong các lĩnh vực của
(Chỉ thể là quốc gia, tổ chức quốc đời sống trong phạm vi quốc gia
tế, các dân tộc đang giành độc (Chủ thể là cá nhân, pháp nhân và lập) nhà nước) Chế tài
Việc áp dụng chế tài trong LQT Chế tài luật quốc gia do chính
do chính quốc gia thực hiện riêng quốc gia đó thực hiện
lẻ hoặc tập thể, các biện pháp chế Hình thức là các biện pháp xử
tài được áp dụng khi có sự vi phạt
phạm quy định quốc tế của một Biện pháp: giam giữ, thẩm vấn, chủ thể khác tuyên án,...
(như cấm vận, cắt đứt quan hệ Chủ thể thực hiện là cảnh sát,
ngoại giao, sử dụng các biện công an, quân đội, tòa án
pháp hạn chế trong lĩnh vực kinh
tế, thương mại, khoa học, sử dụng sức mạnh quân sự...).
LQT mở rộng các biện pháp chế
tài do các tổ chức quốc tế đảm
nhiệm với vai trò chủ yếu của LHQ Biện pháp
LQT không có cơ quan hành pháp thi hành luật
trong việc cưỡng chế thi hành
luật, không có cơ quan giám sát 4 about:blank 4/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
việc thi hành luật (như Viện kiểm sát)
Đảm bảo bằng nguyên tắc Pacta
Sunt Servanda. Nội hàm của nguyên tắc:
- Điều ước quốc tế có hiệu lực ràng buộc Các bên tham gia ký kết
có nghĩa vụ thực thi điều ước
Câu 2: Trình bày về vấn đề kế thừa quốc gia và nêu ví dụ minh họa.
a. Trình bày vấn đề kế thừa quốc gia
Định nghĩa: Theo Công ước Viên về kế thừa theo ĐƯQT (1978) và Công ước
Viên về kế thừa tài sản, hồ sơ lưu trữ và công nợ quốc gia (1983) thì Kế thừa
quốc gia là sự thay thế của quốc gia này cho một quốc gia khác trong việc
hưởng quyền và gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với lãnh thổ nào đó
Đặc điểm:
- Chủ thể: quốc gia để lại kế thừa và quốc gia kế thừa
- Đối tượng kế thừa: Quyền và nghĩa vụ quốc tế chuyển dịch từ quốc gia này
sang quốc gia khác (bao gồm: lãnh thổ, tài sản, hồ sơ tài liệu quốc gia, quốc
tịch của công dân, công nợ quốc gia, chủ quyền, điều ước quốc tế và tư cách
thành viên tại các tổ chức quốc tế)
- 04 trường hợp kế thừa quốc gia:
+ Kết quả của 1 cuộc cách mạng xã hội
Ví dụ: Cách mạng tháng 10/1917 Nga à ra đời chính quyền Xô Viết; CMT8/1945
à Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Các quốc gia hợp nhất hay sáp nhập
Ví dụ: Cộng hòa Liên bang Đức ra đời 1990 trên cơ sở sáp nhập hai
quốc gia Cộng hòa dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức. + Sự chia, tách quốc gia
Ví dụ: Ấn Độ được tách ra thành Ấn Độ và Pakistan. Bangladesh
tách ra khỏi Pakistan vào năm 1971.
Năm 1991, LB Xô Viết tách thành 15 quốc gia là Nga, Uzbekistan…
+ Chuyển nhượng, sáp nhập, trả một bộ phận lãnh thổ của quốc gia này cho
một quốc gia khác. Đây là phương thức không hình thành quốc gia mới.
Ví dụ: Anh trao trả lại Hồng Kông cho Trung Quốc (1997); Bồ Đào Nha
trao trả lại Macau cho Trung Quốc (1999). 5 about:blank 5/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
b. Ví dụ về thừa kế quốc gia trong một số lĩnh vực
● Kế thừa quy chế thành viên tại tổ chức quốc tế hoặc nghĩa vụ thành viên điều ước
quốc tế.
- Với ĐƯQT mà quốc gia để lại kế thừa đang là thành viên, quốc gia kế thừa có
thể tiếp tục thực hiện những điều ước phù hợp với lợi ích quốc gia; hoặc thừa
nhận hiệu lực của mọi điều ước mà quốc gia để lại kế thừa đã ký kết hoặc tham gia.
- Kế thừa quy chế thành viên tại tổ chức quốc tế:
+ Quốc gia để lại kế thừa không còn tồn tại trên thực tế
VD: Liên Bang Nga kế thừa tư cách ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an
Liên hợp quốc của Liên Xô cũ.
+ Quốc gia mới được tách ra từ quốc gia liên bang, hoặc từ một quốc gia độc
lập khác thì có quốc gia đương nhiên được hưởng quy chế thành viên của một
tổ chức quốc tế, trong khi quốc gia còn lại sẽ trở thành thành viên của chính tổ
chức quốc tế đó thông qua thủ tục kết nạp thành viên mới.
VD: Ấn Độ khi tách ra thành Ấn Độ và Pakistan thì Ấn Độ vẫn là thành viên
của Liên hợp quốc còn Pakistan là thành viên của Liên hợp quốc bằng việc kết nạp thành viên mới.
● Kế thừa quyền sở hữu đối với tài sản
-
Chủ yếu phụ thuộc vào tính chất sở hữu tài sản và quan điểm, cách nhìn nhận
của mỗi quốc gia khi được kế thừa. Thông thường, đối với các quốc gia ra đời
sau thời kỳ phi thực dân hóa đều có quan điểm quốc hữu hóa tài sản của tư
nhân hoặc của quốc gia thực dân để lại.
VD: Việt Nam Dân chủ cộng hòa thành lập năm 1945 sau CM chống Pháp, và
nhà nước đã tịch thu ruộng đất của thực dân Pháp.
- Trong một số trường hợp vấn đề kế thừa tài sản có thể do các bên tự thỏa thuận
như trường hợp tách hoặc chuyển nhượng, trao đổi lãnh thổ.
Câu 3: Trình bày về vấn đề công nhận quốc gia và nêu ví dụ minh họa.
a. Vấn đề công nhận quốc gia
● Khái niệm công nhận quốc gia
-
Công nhận quốc gia là hành vi chính trị, pháp lý của quốc gia công nhận dựa
trên nền tảng của động cơ nhất định (chủ yếu là động cơ CT, KT, quốc phòng) nhằm:
+ Xác nhận sự tồn tại của thành viên mới trong cộng đồng quốc tế
+ Khẳng định quan hệ của quốc gia công nhận đối với chính sách, chế độ CT, KT,...của thành viên mới
+ Ý định muốn được thiết lập các quan hệ bình thường, ổn định với thành viên
mới của cộng đồng quốc tế 6 about:blank 6/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
- 4 tính chất trong điều 1 công ước Montevideo 1933: a) dân cư thường trú;
b) lãnh thổ xác định; c) chính quyền; d) khả năng tham gia vào quan hệ với các quốc gia khác  Trường phái
Học thuyết cấu thành
Học thuyết tuyên bố Nội dung
Ngoài 4 yếu tố nói trên, quốc Các nước được coi là quốc gia khi
gia mới được thành lập chỉ có thỏa mãn đầy đủ các điều kiện trên
thể trở thành chủ thể của LQT => Việc công nhận chỉ có ý nghĩa
và thành viên độc lập của cộng tuyên bố và thể hiện quan điểm của
đồng quốc tế nếu được các QG công nhận
quốc gia khác chính thức công => Hành vi thuần túy mang tính nhận
chính trị mà không có giá trị pháp lý
=> Ngăn sự tồn tại của một
quốc gia vào ý chí chủ quan của quốc gia khác
=> Mâu thuẫn với LQT hiện đại
● Cách thức công nhận quốc gia
-
Công nhận de jure: là công nhận quốc tế chính thức, đầy đủ và toàn diện nhất.
+ Rõ ràng, minh bạch qua các văn bản chính thức như công hàm, văn kiện ngoại giao.
+ Thiết lập quan hệ ngoại giao (như đặt đại sứ quán) (Lãnh sự không phải
công nhận vì chỉ hỗ trợ công dân, không đầy đủ mang tính nhà nước).
- Công nhận de facto: là công nhận quốc tế thực tế nhưng ko đầy đủ, hạn chế và
trong 1 phạm vi không toàn diện.
VD: Từ 1955-1973: Pháp công nhận VNDCCH -> VNDCCH có lãnh sự ở Pháp và ngược lại
- Công nhận ad hoc: là hình thức công nhận đặc biệt mà quan hệ giữa các bên
chỉ phát sinh trong 1 phạm vi nhất định nhằm tiến hành 1 số công vụ cụ thể và
quan hệ sẽ chấm dứt khi hoàn thành công vụ đó.
VD: 1976, Mỹ ko công nhận VN, song vẫn tiến hành ad hoc trong việc tìm hài cốt liệt sỹ
● Các phương pháp công nhận
-
Công nhận minh thị: thể hiện rõ ràng bằng hành vi cụ thể và văn bản chính thức. 7 about:blank 7/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
VD: Nga tuyên bố công khai công nhận quyền độc lập của Nam Ossetia
- Công nhận mặc thị: công nhận kín đáo, phải dựa vào tập quán hay nguyên tắc
suy diễn để hiểu hàm ý.
VD: Hoa Kỳ mặc nhiên công nhận VNDCCH khi ký kết hiệp định Paris 1973
● Hậu quả pháp lý:
- Giải quyết triệt để vấn đề quy chế pháp lý của đối tượng được công nhận
- Tạo ra điều kiện thuận lợi để các bên thiết lập quan hệ nhất định với nhau
- Phản ứng khác nhau trong dư luận quốc tế => hậu quả pháp lý xác định: quốc
gia ko được công nhận khó tham gia vào các TCQT. a. Ví dụ minh họa
Việt Nam tuyên bố độc lập năm 1945 => đủ quyền năng thao gia QHQT.
Nhưng thời điểm đó chưa được công nhận => bị hạn chế rất nhiều (VD: nộp
đơn xin gia nhập LHQ, ko đủ phiếu thông qua, trong đó, Mỹ - Trung -Pháp phủ
quyết vì ko công nhận QG) => Năm 1977, khi được công nhận
=> dễ dàng thực hiện quyền và nghĩa vụ quốc tế
Câu 4: Phân tích nguyên tắc bình đẳng chủ quyền (nguồn, nội dung của nguyên
tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa).
a. Khái niệm
- Chủ quyền là thuộc tính chính trị – pháp lý vốn có của quốc gia, thể hiện quyền
lực tối cao của quốc gia trong lãnh thổ của mình và quyền lực độc lập của quốc
gia trong quan hệ quốc tế. Trong phạm vi lãnh thổ, mỗi quốc gia có quyền tối
thượng về lập pháp, hành pháp và tư pháp mà không có bất kỳ sự can thiệp nào
từ bên ngoài, đồng thời quốc gia được tự do lựa chọn cho mình phương thức
thích hợp nhất để thực thi quyền lực trong phạm vi lãnh thổ.
- Trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia có quyền tự quyết định chính sách đối
ngoại của mình mà không có sự áp đặt từ chủ thể khác trên cơ sở tôn trọng chủ
quyền của mọi quốc gia. Điều này có nghĩa là các quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù
giàu hay nghèo trong cộng đồng quốc tế đều có quyền độc lập như nhau trong quan hệ quốc tế.
- Lưu ý rằng, sự “bình đẳng” được đề cập đến trong nguyên tắc này không phải
là bình đẳng theo nghĩa “ngang bằng nhau” về tất cả các quyền và nghĩa vụ, mà
được hiểu là bình đẳng trong quyền tự quyết mọi vấn đề liên quan đến đối nội
và đối ngoại của mỗi quốc gia. c. Nguồn
-
Hiến chương Liên Hợp Quốc, Điều 2, Khoản 1
- Nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc: Tuyên bố về nguyên tắc của Luật
Quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ (1970). 8 about:blank 8/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
- Các điều ước quốc tế thành lập tổ chức quốc tế khác cũng ghi nhận nguyên tắc
tương tự: Điều 10 Hiến chương Tổ chức Liên Mỹ, Điều III.1. Hiến chương Tổ
chức Liên minh châu Phi, Điều 2 và Điều 5 Hiến chương ASEAN.
- Tập quán quốc tế: Trong Vụ Nicaragua v. Mỹ năm 1986, Tòa ICJ đã công nhận
nguyên tắc bình đẳng chủ quyền là một quy định tập quán quốc tế. d. Nội dung
-
Nguyên tắc này cấu thành từ hai bộ phận: Chủ quyền và Bình đẳng. Mọi quốc
gia đều có chủ quyền và chủ quyền đó là bình đẳng với nhau trước luật pháp
quốc tế, bất kể sự khác biệt về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, hay điều kiện tự nhiên.
- Theo tuyên bố 1970, Bình đẳng về chủ quyền bao gồm:
+ Bình đẳng về mặt pháp lý
+ Có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ
+ Nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các quốc gia khác
+ Bất khả xâm phạm về lãnh thổ và độc lập về CT
+ Tự do lựa chọn phát triển
+ Tuân thủ và thiện chí thực hiện nghĩa vụ QT - Ngoại lệ:
+ Việc bỏ phiếu thông qua một nghị quyết của Hội đồng Bảo an LHQ
+ Các quốc gia tự hạn chế chủ quyền của mình
+ Pháp luật quốc tế thừa nhận các quốc gia có quyền tham gia vào các tổ chức
quốc tế, tuy nhiên có một số quốc gia đã tự hạn chế quyền này của mình.
+ QG có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế, và việc bị hạn chế chủ
quyền là một biện pháp trừng phạt từ phía cộng đồng quốc tế
e. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
-
Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của các quốc gia là nền tảng của quan hệ quốc
tế hiện tại. Trật tự quốc tế chỉ có thể được duy trì nếu các quyền bình đẳng của
của các quốc gia tham gia trật tự đó được hoàn toàn đảm bảo. Nguyên tắc này
được coi như là nền tảng và có mối quan hệ chặt chẽ với các nguyên tắc khác. f. Ví dụ minh họa
-
Trong Vụ Nicaragua v. Mỹ. Tòa ICJ cho rằng tập quán quốc tế cho phép chủ
quyền của một quốc gia mở rộng ra ngoài lãnh thổ đất liền, bao quát cả nội
thủy, lãnh hải và vùng trời phía trên lãnh thổ và lãnh hải, và các quốc gia có
nghĩa vụ phải tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của quốc gia khác. Mỹ đã vi phạm
chủ quyền của Nicaragua khi tiến hành các chuyến bay trái phép trên vùng trời
quốc gia của Nicaragua, và đặt thủy lôi trong nội thủy và lãnh hải của Nicaragua. 9 about:blank 9/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
Câu 5: Phân tích nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực và sử dụng vũ lực trong
quan hệ quốc tế (nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên
tắc khác, ví dụ minh họa).
a. Khái niệm
Khái niệm “vũ lực” theo luật quốc tế hiện đại không chỉ bó hẹp trong khuôn khổ là sử
dụng hoặc đe dọa sử dụng lực lượng vũ trang để chống lại chủ quyền, độc lập của
quốc gia khác mà còn mở rộng việc nghiêm cấm sử dụng các sức mạnh hay đe dọa
dùng sức mạnh phi vũ trang trong quan hệ quốc tế. g. Nguồn
-
Hiến chương LHQ, Khoản 4, Điều 2.
“Tất cả các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc
sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về
lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào cũng như bằng cách
khác trái với những mục đích của Liên hiệp quốc”
- Tuyên bố của đại hội đồng liên hợp quốc năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của LQT;
- Tuyên bố của đại hội đồng liên hợp quốc năm 1974 về định nghĩa xâm lược;
- Định ước Henxinki năm 1975 về an ninh và hợp tác của các nước châu Âu;
- Tuyên bố của liên hợp quốc năm 1987 về “nâng cao hiệu quả của nguyên tắc
khước từ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế”.
- Tập quán quốc tế: Trong Vụ Nicaragua vs Mỹ năm 1986, Tòa án Công lý Quốc
tế (ICJ) đã lần đầu tiên công nhận nguyên tắc này là một quy phạm tập quán
quốc tế, ràng buộc tất cả các quốc gia trên thế giới.
- - Được công nhận là một quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung (quy phạm jus
cogens) – một trong những quy phạm hiếm hoi được xem có giá trị pháp lý cao
nhất, vượt trên và không chấp nhận bất kỳ sự vi phạm nào (có thể ví quy phạm
jus cogens như quy phạm hiến định trong hệ thống pháp luật quốc gia). h. Nội dung
-
Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với các quy phạm của luật quốc tế;
- Cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực;
- Không được cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước mình để tiến hành xâm
lược chống quốc gia thứ ba;
- Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi
khủng bố tại quốc gia khác;
- Không tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức các băng nhóm vũ trang, lực
lượng vũ trang phi chính quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác. i. Ngoại lệ 10 about:blank 10/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
- Tự vệ hợp pháp khi: có hành động tấn công vũ trang; quốc gia đó bị tấn công
vũ trang trước; mức độ thực hiện tự vệ phải tương xứng với hành vi vi phạm.
(Cơ sở pháp lý: Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc)
- Quyền tự vệ chính đáng chỉ được sử dụng "cho đến khi Hội đồng bảo an ấn
định những biện pháp cần thiết
- Các dân tộc thuộc địa được phép sử dụng tất cả các biện pháp để đấu tranh
giành quyền tự quyết, kể cả các biện pháp quân sự nhưng phải tuân thủ các quy
định của luật quốc tế.
j. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
-
Mối quan hệ chặt chẽ với nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của
các quốc gia khác. (không sử dụng áp lực quân sự, chính trị, kinh tế… can
thiệp vào việc nội bộ, gây mất ổn định cho tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở quốc gia khác.
- Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền (tôn trọng về chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ). b. Ví dụ minh họa
Nicaragua vs. Mỹ (như phần 4 và 6)

Câu 6: Phân tích nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia
(nguồn, nội dung của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa). a. Khái niệm
- Công việc nội bộ của mỗi quốc gia được hiểu là công việc nằm trong thẩm
quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền của mình.
- Đây đó là quyền tối thượng của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình
(như: quyền tự do lựa chọn, tự do xây dựng và phát triển chế độ chính trị, kinh
tế, văn hóa-xã hội phù hợp với nguyện vọng của nhân dân; quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp…) và quyền độc lập trong quan hệ quốc tế (như: quyền
độc lập thiết lập mối quan hệ với bất kỳ quốc gia nào, quyền tự do tham gia vào
các tổ chức quốc tế khu vực và phổ cập…).
- Việc can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác được thực hiện theo 2
cách là can thiệp trực tiếp và can thiệp gián tiếp.
+ Can thiệp trực tiếp là việc một (hoặc một nhóm) quốc gia dùng áp lực quân sự,
chính trị, kinh tế…và các biện pháp khác nhằm khống chế quốc gia khác trong
việc thực hiện các quyền thuộc chủ quyền nhằm ép buộc quốc gia đó phụ thuộc vào mình.
+ Can thiệp gián tiếp là các biện pháp quân sự, kinh tế…do quốc gia tổ chức,
khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm vào mục đích lật đổ 11 about:blank 11/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
chính quyền hợp pháp của quốc gia khác hoặc gây mất ổn định cho tình hình
chính trị, kinh tế, xã hội của nước này.
Ví dụ: hành vi giúp đỡ tài chính, cung cấp vũ khí, huấn luyện đào tạo các băng
đảng vũ trang nhằm lật đổ chính quyền của quốc gia khác. b. Nguồn
- Khoản 7 Điều 2 Hiến chương Liên Hiệp quốc:
- Tuyên bố LHQ về cấm can thiệp vào công việc nội bộ, bảo vệ độc lập và chủ
quyền của các quốc gia (1965): Không một quốc gia nào có quyền với bất cứ lý
do gì can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào các công việc đối nội và đối ngoại của các quốc gia khác.
- Tuyên bố LHQ về cấm can thiệp vào công việc nội bộ 1982: Cấm bất kỳ quốc
gia hay nhóm quốc gia can thiệp hoặc cản trở công việc đối nội và đối ngoại
của quốc gia khác dưới bất cứ hình thức nào.
- Tuyên bố nguyên tắc của LQT điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các
quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ (1970);
- Điều II.2. Hiến chương Tổ chức Liên minh châu Phi, Điều 1 Hiến chương Tổ
chức Liên Mỹ, Điều 2 Hiến chương ASEAN năm 2008.
- Tập quán quốc tế: Phán quyết vụ Nicaragua và Mỹ 1986 => ICJ công nhận
những nguyên tắc này là 1 quy phạm của tập quán quốc tế
⇒ nền tảng pháp lý của nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội bộ của
quốc gia khác là nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền lãnh thổ và toàn vẹn chính trị của một
quốc gia, và là nguyên tắc phái sinh của nguyên tắc bình đẳng chủ quyền. c. Nội dung
- Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác
nhằm chống lại chủ quyền, nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia;
- Cấm dùng các biện pháp kinh tế, chính trị và các biện pháp khác để bắt buộc
quốc gia khác phụ thuộc vào mình;
- Cấm tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ
chính quyền của quốc gia khác;
- Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ ở quốc gia khác;
- Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh
tế, xã hội và văn hóa phù hợp với nguyện vọng của dân tộc. k. Ngoại lệ:
1. Can thiệp theo quy định của các điều ước quốc tế. Các biện pháp cưỡng chế của
Hội đồng Bảo an theo Chương VI. Với các quốc gia thành viên Liên hợp quốc, Hội
đồng Bảo an là cơ quan có quyền can thiệp vào bất kỳ vấn đề nội bộ nào của bất kỳ
quốc gia thành viên nào nếu xét thấy “có mối đe dọa đến hòa bình, phá hoại hòa bình 12 about:blank 12/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
và hành vi xâm lược.” Quyền can thiệp của Hội đồng Bảo an rất rộng và gần như
không có giới hạn. Tính chất không có giới hạn này được thể hiện qua hai mặt. (i)
Hiến chương không áp đặt bất kỳ tiêu chí cụ thể nào để xác định khi nào thực sự có
mối đe dọa đến hòa bình, phá hoại hòa bình hay hành vi xâm lược. Hội đồng Bảo an
tự mình và tự do quyết định theo ý chí tập thể của 15 quốc gia thành viên. (ii) Các
biện pháp can thiệp có thể bao gồm biện pháp vũ lực hoặc phi-vũ lực.
VD: Nam Phi cũ: việc thiết lập chủ nghĩa phân biệt. Đây là công việc nội bộ của Nam
Phi. Tuy nhiên, việc phân biệt chủng tộc thực hiện tội ác diệt chủng là vô cùng dã
man, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế về quyền con người. Cộng đồng quốc tế
đã lên tiếng và áp dụng các biện pháp cần thiết để "can thiệp" phù hợp và ngăn cản
chính sách này của Nam Phi. Có sự thỏa thuận của các bên liên quan.
2. Can thiệp có sự đồng ý của quốc gia sở tại (consent). Nói cách khác, can thiệp của
một quốc gia vào công việc nội bộ của quốc gia khác theo lời mời của chính quốc gia
khác đó (intervention by invitation). Không có quy định bắt buộc về hình thức của lời mời hay rút lời mời.
3. Hoạt động thuần túy hỗ trợ nhân đạo (strictly humanitarian aid) của một quốc gia
cho người hay lực lượng ở quốc gia khác mà không phân biệt phe phái chính trị sẽ
không được xem là vi phạm nguyên tắc không can thiệp. Hoạt động nhân đạo như thế
phải phù hợp với các nguyên tắc của Chữ thập Đỏ.
l. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
Từ phân tích trên có thể thấy nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các
quốc gia có liên quan chặt chẽ đến nguyên tắc:
- Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia (Sự toàn vẹn lãnh thổ, tự
do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…)
- Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực (Cấm can thiệp vũ trang
và các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ
quyền hoặc nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa của quốc gia khác.)
Câu 7: Phân tích nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp (nguồn, nội dung
của nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa).
a. Khái niệm
Thế nào là “tranh chấp quốc tế”? luật quốc tế chưa có một định nghĩa chính xác về
tranh chấp quốc tế được thừa nhận rộng rãi, nhưng đa số các tác giả đều cho rằng
tranh chấp quốc tế là những vấn đề phát sinh giữa các chủ thể luật quốc tế và những
bất đồng về các vấn đề cơ bản của quan hệ quốc tế m. Nguồn
-
Theo Điều 2, khoản 3 Hiến chương LHQ
- Điều 33, Hiến chương LHQ quy định hệ thống những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp. 13 about:blank 13/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
- Tuyên bố về những nguyên tắc của LQT điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp
tác giữa các QG phù hợp với Hiến chương LHQ (1970) n. Nội dung
-
Các QG sẽ giải quyết tranh chấp QT với những QG khác bằng các biện pháp
hòa bình mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh và công lý QT.
- Mọi QG giải quyết các tranh chấp QT bằng đàm phán, hòa giải, thỏa thuận,
hoặc tòa án; sử dụng trung gian khu vực hoặc những biện pháp hòa bình khác
do các bên lựa chọn. Trong trường hợp không đạt được giải pháp để giải quyết
tranh chấp trong các lựa chọn trên, các bên trong tranh chấp tiếp tục tìm kiếm
những biện pháp hòa bình khác để giải quyết.
- Các QG trong tranh chấp cũng như các QG khác không thực hiện bất kỳ hành
vi nào có thể sẽ làm trầm trọng thêm tình hình và gây nguy hiểm cho việc giữ
gìn hòa bình an ninh thế giới, hành động phù hợp với những mục đích và nguyên tắc của LHQ
- Các tranh chấp QT sẽ được giải quyết trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng chủ
quyền giữa các QG và phù hợp với nguyên tắc tự do lựa chọn các cách thức giải quyết tranh chấp. o. Ngoại lệ
-
Đây là một nguyên tắc không tồn tại bất kỳ ngoại lệ nào.
- Hội đồng bảo an Liên hợp quốc luôn phải tôn trọng biện pháp giải quyết hòa
bình mà các bên lựa chọn. Trong trường hợp các bên tự lựa chọn mà vẫn không
giải quyết triệt để vấn đề, hội đồng bảo an có quyền kiến nghị các bên áp dụng
các biện pháp khác nhằm nhanh chóng chấm dứt những mối đe dọa.
p. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
-
Nguyên tắc này là hệ quả pháp lý tất yếu của nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và
đe dọa sử dụng vũ lực. Về phương diện lý luận, khi các QG đặt ra nguyên tắc
cấm sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực trong QHQT, lẽ đương nhiên trong hệ
thống pháp luật QT cần thiết phải có nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp
QT bởi lẽ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực sẽ không có
giá trị pháp lý ràng buộc các chủ thể LQT nếu không có nguyên tắc hòa bình
giải quyết tranh chấp QT.
Câu 8: Phân tích nguyên tắc pacta sunt servanda (nguồn, nội dung của
nguyên tắc, mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa)
a. Khái niệm
-
Là nguyên tắc tận tâm thiện chí thực hiện cam kết quốc tế q. Nguồn
-
Tồn tại dưới hình thức tập quán QT trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ
- Hiến chương LHQ (Khoản 2, Điều 2) 14 about:blank 14/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
- Công ước Viên 1969 về Luật điều ước QT
- Tuyên bố về những nguyên tắc của LQT điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp
tác giữa các QG phù hợp với Hiến chương LHQ - Nghị quyết 2625 của Đại hội đồng LHQ ngày 24/10/1970
- Định ước Henxinki ngày 01/08/1975 r. Nội dung
-
Mọi quốc gia đều có nghĩa vụ thực hiện tự nguyện, có thiện chí, trung thực và
đầy đủ các nghĩa vụ Điều ước quốc tế của mình. Điều này xuất phát từ việc các
quốc gia tiến hành thực hiện các cam kết do chính mình đưa ra (cam kết đơn phương).
- Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực hiện nghĩa vụ điều ước quốc tế,
tuân thủ một cách triệt để, không do dự. Điều này có nghĩa là điều ước quốc tế
phải được thực hiện triệt để, không phụ thuộc vào các sự kiện trong và ngoài
nước. Các sự kiện khách quan xảy ra như: thay đổi chính phủ, sự thay đổi hình
thức quản lý hay chế độ xã hội, biểu tình, thiên tai, sự thay đổi lãnh thổ, sự thay
đổi hoàn cảnh quốc tế không thể là lý do để quốc gia
- Các quốc gia thành viên Điều ước quốc tế không được viện dẫn các quy định
của pháp luật trong nước để coi đó là nguyên nhân và từ chối thực hiện nghĩa
vụ của mình. Yêu cầu này được coi là một bộ phận không tách rời của nguyên
tắc Pacta sunt servanda và được quy định trong Điều 27 Công ước viên năm 1969.
- Các quốc gia không có quyền ký kết Điều ước quốc tế mâu thuẫn với nghĩa vụ
của mình được quy định trong điều ước quốc tế hiện hành mà quốc gia ký kết
hoặc tham gia ký kết trước đó với các quốc gia khác.
Ví dụ: khi Việt Nam tham gia ký kết điều ước quốc tế ở ASEAN thì không được trái
với Hiến chương Liên hợp quốc mà Việt Nam đã ký kết trước đó.
- Không cho phép các quốc gia đơn phương ngừng thực hiện và xem xét lại Điều
ước quốc tế. Hành vi này chỉ được thực hiện với phương thức đình chỉ và xem
xét hợp pháp theo sự thỏa thuận của các bên là thành viên điều ước.
Ví dụ: Khi Việt Nam tham gia vào ký kết Điều ước quốc tế với WTO. Trong quá trình
hoạt động, nếu thấy một điều khoản nào đó không hợp lý thì Việt Nam không được
đơn phương ngừng thực hiện và xem xét lại Điều ước quốc tế đó. Việt Nam chỉ được
đình chỉ và xem xét dưới sự đồng ý của các thành viên khác.
- Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh sự giữa các nước thành viên của
ĐƯQT không làm ảnh hưởng đến các quan hệ pháp lý phát sinh giữa các quốc gia
này, trừ trường hợp các quan hệ ngoại giao hoặc lãnh sự này là cần thiết cho việc
thực hiện điều ước (Điều 63 Công ước Viên 1969). s. Ngoại lệ 15 about:blank 15/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
- Một quốc gia từ chối thực thi một nghĩa vụ điều ước để thực thi nghĩa vụ theo Hiến chương. -
Khi điều ước quốc tế bị đình chỉ thi hành, các bên không phải thực thi điều
ước trong thời gian đình chỉ -> nguyên tắc pact tạm thời không áp dụng.
t. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
-
Đảm bảo các QG thực hiện tất cả các nguyên tắc cơ bản khác của LQT.
● Ví dụ minh họa (như trên nội dung)
Câu 9: Phân tích nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết (nguồn, nội dung của nguyên tắc,

mối quan hệ với các nguyên tắc khác, ví dụ minh họa) a. Khái niệm
“dân tộc” có thể có ba cách hiểu: có thể là quốc gia, là sắc tộc, hoặc là cộng đồng.
- Dân tộc - quốc gia ví dụ như dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Mỹ…
- Dân tộc - sắc tộc ví dụ như dân tộc Kinh, dân tộc Mường, dân tộc Khơ-me…
- Dân tộc - cộng đồng thì có thể kết hợp với yếu tố tôn giáo (cộng đồng một đạo
nào đó), yếu tố địa phương (cộng đồng dân cư của một vùng nào đó)… u. Nguồn
-
Hiến chương LHQ (Khoản 2, Điều 1)
- Tuyên bố ngày 24/10/1970 của Đại hội đồng LHQ
- Nghị quyết 1514 ngày 15/12/1960 của Đại hội đồng LHQ về trao trả độc lập
cho các nước và dân tộc thuộc địa
- 2 công ước về các quyền chính trị, quyền kinh tế - văn hóa năm 1966
- Tập quán quốc tế: thực tiễn phi thực dân hóa v. Nội dung
-
Được thành lập quốc gia độc lập hay cùng các dân tộc khác thành lập quốc gia
liên bang hoặc đơn nhất trên cơ sở tự nguyện
- Tự lựa chọn cho mình chế độ KT, XH, CT
- Tự giải quyết các vấn đề đối nội ko có sự can thiệp của bên ngoài
- Quyền của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc tiến hành đấu tranh, kể cả đấu
tranh vũ trang để giành lại độc lập và nhận sự giúp đỡ và ủng hộ từ bên ngoài,
kể cả giúp đỡ về quân sự
- Tự lựa chọn con đường phát triển
- Đều được các dân tộc và quốc gia khác tôn trọng quyền tự quyết
w. Ngoại lệ: không có ngoại lệ
x. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
16 about:blank 16/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
Nguyên tắc này là hệ quả pháp lý của nguyên tắc bình đẳng chủ quyền QG, cũng như
nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
● Ví dụ minh họa: Thực hiện quyền tự quyết dân tộc tại Ukraine.
Câu 10: Trình bày về trình tự, thủ tục hình thành văn bản điều ước quốc tế theo
Công ước Viên năm 1969.

- Điều ước quốc tế là
+ Thỏa thuận pháp lý được ký kết bằng văn bản
+ Giữa các quốc gia và các chủ thể LQT
+ Thông qua đại diện pháp lý
Trình tự gồm 4 bước chính: 1. Đàm phán, soạn thảo, 2. Thông qua, 3. Xác thực,
4. Thể hiện sự đàm phán chịu ràng buộc.

Bước 1: Đàm phán, soạn thảo
-
Đàm phán: có thể đàm phán trên cơ sở dự thảo đã soạn trước hoặc trực tiếp
đàm phán để xây dựng văn bản điều ước hoặc cùng đàm phán để trực tiếp xây
dựng văn bản điều ước.
- Đàm phán thành công => soạn thảo chính thức để các bên thông qua - do 1 cơ
quan có thẩm quyền đc các bên lập ra hoặc cơ quan gồm đại diện 2 bên tiến
hành. Với điều ước quốc tế song phương, hai bên cử đại diện tham gia soạn
thảo. Điều ước quốc tế đa phương, thì việc soạn thảo sẽ được giao cho một cơ
quan do các bên thống nhất lập ra. Bước 2: Thông qua
-
Văn bản điều ước được thông qua khi có sự đồng ý của tất cả các quốc gia
tham gia vào việc soạn thảo nên văn bản đó.
- Trong trường hợp văn bản điều ước được đàm phán, soạn thảo tại một hội nghị
quốc tế thì không cần thiết phải có sự đồng ý của tất cả các quốc gia tham gia
hội nghị, mà chỉ cần hai phần ba trong tổng số quốc gia có mặt bỏ phiếu đồng
ý, trừ khi, các quốc gia quyết định áp dụng quy định khác về nguyên tắc thông qua
- Điều ước có thể bị vô hiệu hóa nếu phát hiện sai sót, uy hiếp, hối lộ đại diện
quốc gia (điều 49. 50, 51) Bước 3: Xác thực
Văn bản điều ước được xác định là xác thực và cuối cùng (authentic and definitive)
theo thủ tục được quy định trong chính văn bản điều ước đó hoặc theo thỏa thuận của
các quốc gia tham gia soạn thảo văn bản.
Trong trường hợp không có quy định trong văn bản hay không có thỏa thuận, văn bản
sẽ được xác thực bằng việc ký, bao gồm cả ký ad referendum hoặc ký tắt bởi đại diện
các quốc gia vào văn bản điều ước hoặc vào Nghị quyết cuối cùng của hội nghị có ghi nhận VBĐƯ. 17 about:blank 17/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
Bước 4: Thể hiện sự đồng ý chịu ràng buộc
-
Là bước quan trọng trọng nhất trong tất cả các bước ký kết điều ước quốc tế vì
chỉ đến bước này, một quốc gia mới chính thức thể hiện ý chí chịu ràng buộc
bởi một điều ước quốc tế - Hình thức:
+ Bằng việc ký, trao đổi các văn kiện cấu thành điều ước
+ Phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập hoặc bằng mọi cách khác được thỏa thuận.
+ Cách thức nào được lựa chọn phụ thuộc vào quy định của chính điều ước quốc
tế liên quan hoặc thỏa thuận giữa các quốc gia.
Câu 11: Trình bày các hình thức ký và ý nghĩa của các hình thức này trong
việc ký kết ĐƯQT.
Có ba hình thức ký: ● Ký tắt
-
Là chữ ký của các vị đại diện quốc gia tham gia đàm phán nhằm xác nhận văn
bản dự thảo điều ước quốc tế. Ký tắt chưa làm phát sinh hiệu lực của điều ước.
- Trường hợp áp dụng ký tắt: điều ước quốc tế đã được soạn thảo xong nhưng do
các bên nhận thấy điều ước đó chưa cần thiết phải thực hiện ngay hoặc có thể thay đổi.
=> chờ ký chính thức. Bảo lưu cho Chính phủ các bên quyền ký hoặc không ký làm
phát sinh hiệu lực của điều ước
● Ký Ad Referendum
-
Là chữ ký của các đại diện với điều kiện có sự đồng ý tiếp sau đó của cơ quan
có thẩm quyền theo quy định của pháp luật quốc gia. Về nguyên tắc, hành vi ký
ad cũng không làm phát sinh hiệu lực của điều ước, tuy nhiên hình thức ký này
cũng có thể làm phát sinh hiệu lực cho điều ước nếu cơ quan có thẩm quyền
của quốc gia tỏ rõ sự chấp thuận chữ ký này.
- Hình thức ký này được áp dụng trong trường hợp người đại diện nhận thấy
mình không đủ thẩm quyền hoặc không có sự hướng dẫn cụ thể để ký bình thường.
=> chờ ý kiến chỉ đạo của cấp cao hơn
Ký đầy đủ (ký chính thức)
- Là việc ký của vị đại diện vào văn bản điều ước xác nhận văn bản điều ước
quốc tế là văn bản chính thức. Về nguyên tắc, hình thức ký đầy đủ luôn làm
phát sinh hiệu lực của điều ước. Trừ trường hợp điều ước này quy định các bên
phải tiến hành phê chuẩn, phê duyệt thì sau hành vi phê chuẩn, phê duyệt này
điều ước mới có hiệu lực thi hành.
=> Làm ĐƯQT có hiệu lực. 18 about:blank 18/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45CÝ nghĩ chung:
Dù là hình thức ký kết nào thì cũng thể hiện rõ ý định của QG ký trong việc ràng buộc
với ĐƯQT sau này => trong thời gian điều ước chưa có hiệu lực, quốc gia ko đc có
hành vi có thể làm ảnh hưởng đến mục đích và đối tượng của ĐƯQT
Câu 12: Trình bày ý nghĩa của bước phê chuẩn, phê duyệt, chấp nhận trong việc ký kết ĐƯQT.
● Phê chuẩn, phê duyệt ký kết điều ước quốc tế
-
Phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế là những hành vi pháp lý của một chủ
thể luật quốc tế, theo đó chủ thể này xác nhận sự đồng ý ràng buộc với một
điều ước quốc tế nhất định. Việc áp dụng hình thức phê chuẩn hoặc phê duyệt
điều ước quốc tế hay không được ghi nhận rõ ràng trong điều ước.
- Một số loại điều ước đa phương toàn cầu, đa phương khu vực, các điều ước về
các vấn đề biên giới, lãnh thổ, tương trợ tư pháp,...thường quy định thủ tục phê
chuẩn hoặc phê duyệt. Công ước viên năm 1969 có quy định các trường hợp
điều ước áp dụng hình thức phê chuẩn để thể hiện sự đồng ý ràng buộc đối với
điều ước quốc tế của một quốc gia.
- Quy định về việc phải phê chuẩn cho phép các quốc gia có thời gian và cơ hội
để xem xét hoặc kiểm tra lại việc ký kết của những đại diện của quốc gia mình
và ban hành những văn bản pháp luật cần thiết cho việc thực thi điều ước quốc
tế đó ở trong nước. Đồng thời hoạt động phê chuẩn cũng thể hiện vai trò của
các cơ quan có thẩm quyền đối với hoạt động ký kết, gia nhập điều ước quốc tế của nhà nước đó.
Chấp nhận ký kết điều ước quốc tế
- Việc một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng
việc chấp thuận hoặc phê duyệt trong những điều kiện tương tự như đối với việc phê chuẩn.
- Phê duyệt: ĐƯ liên quan đến thương mại, kinh tế, môi trường,... Thẩm quyền
phê duyệt thuộc cơ quan hành pháp
- Phê chuẩn: ĐƯ quan trọng với quốc gia về hòa bình, an ninh, lãnh thổ,… Thẩm
quyền phê chuẩn thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất hoặc nguyên thủ
quốc gia => có ký.
Câu 13: Trình bày ý nghĩa của bước gia nhập ĐƯQT.
Theo Công ước Viên năm 1969 V
iệc đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc gia nhập.
Một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc gia nhập:
- Khi điều ước quy định rằng quốc gia này có thể biểu thị sự đồng ý của mình bằng việc gia nhập; 19 about:blank 19/61 23:25 2/8/24
ĐỀ-CƯƠNG-CÔNG-PHÁP-QUỐC-TẾ-CUỐI KÌ
Nguyễn Lan Phương – KT45C
- Khi có sự thể hiện bằng hình thức khác rõ ràng rằng những quốc gia tham gia đàm
phán đã thỏa thuận là sự đồng ý có thể được biểu thị bằng việc gia nhập; hoặc
- Khi sau này tất cả các bên thỏa thuận là sự đồng ý của quốc gia có thể được biểu thị bằng việc gia nhập. Ý nghĩ a
Gia nhập điều ước quốc tế là hành động của một chủ thể luật quốc tế đồng ý chấp
nhận sự ràng buộc của một điều ước quốc tế đa phương đối với chủ thể đó. Việc gia
nhập thường được đặt đối với quốc gia khi thời hạn ký kết điều ước đã chấm dứt hoặc
điều ước đã có hiệu lực mà quốc gia đó chưa phải là thành viên. Về thủ tục gia nhập
điều ước quốc tế, những điều ước quốc tế nào được gia nhập hoặc không được gia
nhập phụ thuộc vào quy định cụ thể của điều ước đó hoặc phụ thuộc vào các thành
viên của điều ước. Thông thường thủ tục gia nhập được tiến hành theo các cách sau:
gửi công hàm xin gia nhập hoặc ký trực tiếp vào văn bản điều ước.
Câu 14: Thời điểm có hiệu lực của ĐƯQT được xác định như thế nào?
Theo Công ước Viên năm 1969
1. Một điều ước sẽ có hiệu lực theo những thể thức và vào thời điểm mà điều ước ấn
định hoặc theo sự thỏa thuận của các quốc gia tham gia đàm phán.
2. Nếu không có những quy định hoặc thoả thuận như thế, điều ước sẽ có giá trị hiệu
lực ngay sau thời điểm tất cả các quốc gia tham gia đàm phán nhất trí chịu sự ràng buộc của điều ước.
3. Khi một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước vào một thời điểm
điều ước đã có hiệu lực, thì điều ước này, trừ khi có quy định khác, sẽ có hiệu lực đối
với quốc gia này từ thời điểm đó.
4. Những quy định của một điều ước điều chỉnh việc xác thực văn bản, biểu thị sự
đồng ý chịu sự ràng buộc của điều ước, những thể thức hoặc thời điểm bắt đầu có hiệu
lực, những bảo lưu, những chức năng của cơ quan lưu chiểu cũng như tất cả những
vấn đề khác mà nhất thiết phải được đặt ra trước khi điều ước có hiệu lực, sẽ đều được
thi hành ngay từ thời điểm thông qua văn bản của điều ước đó.
5. Trong thực tiễn có không ít các điều ước quốc tế chỉ xác định thời gian bắt đầu mà
không quy định thời điểm kết thúc. Những điều ước này được gọi là điều ước vô thời
hạn, ví dụ như Hiến Chương Liên Hợp Quốc, Công ước về luật biển 1982.
Câu 15: Khái niệm bảo lưu ĐƯQT và các trường hợp không được phép bảo lưu.
(Theo Công ước Viên năm 1969)
a. Khái niệm
Bảo lưu điều ước quốc tế là hành động đơn phương bất kể cách viết hoặc tên gọi như
thế nào của một quốc gia đưa ra ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước đó,
nhằm qua đó loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một hoặc một số quy định của điều
ước trong việc áp dụng chúng đối với quốc gia đó. Chỉ thực hiện với ĐƯ đa phương 20 about:blank 20/61