Ôn tập cuối kỳ - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng
3.Khi chính phủ đánh thuế trong điều kiện nào sau đây thì người tiêu dùng chịu thuế hoàn toàn:Cung hoàn toàn co giãn4.Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo,khi chính phủ đánh thuế vào một loại hàng hoá nào đó thì điều nào sau đây đúng: Người tiêu dùng mua hàng hoá đó ít hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
KINH TẾ VI MÔ CUỐI KỲ
1.Thiếu hụt trên thị trường tồn tại khi:
Giá thấp hơn giá cân bằng
2. Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: P = QS + 5; P = -1/2 QD + 20 Nếu chính phủ ấn định mức giá P =
18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa thì chính phủ cần chi bao nhiêu tiền? ĐS: 162
3.Khi chính phủ đánh thuế trong điều kiện nào sau đây thì người tiêu dùng chịu thuế hoàn toàn: Cung hoàn toàn co giãn
4.Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo,khi chính phủ đánh thuế vào một loại hàng hoá nào đó thì điều nào sau đây đúng:
Người tiêu dùng mua hàng hoá đó ít hơn
5.Chính sách giá trần gây ra tổn thất cho xã hội vì:
a. Người sản xuất sd nguồn lực không hiệu quả
b.Nhiều người tiêu dùng không mua được hàng
c.Người tiêu dùng phải xếp hàng để mua sp,gây ra chi phí cơ hội
6. Giá thị trường của vải thiều là 40k/kg. Nếu chính phủ quy định giá trần là 50k/kg.Điều gì sau đây KHÔNG đúng:
Thị trường bị thiếu hụt hàng hoá
7. Cung của 2 sản phẩm X và Y đều co giãn hoàn toàn, và có cùng mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng.
Khi giá cả hai sản phẩm đều tăng 10% thì lượng cầu sản phẩm X giảm 15%, lượng cầu sản phẩm Y giảm
18%. Chính phủ định đánh thuế theo vào một trong hai sản phẩm. Để tăng thu ngân sách tối đa, chính phủ nên đánh thuế vào: Sản phẩm X
8.Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá.Khi chính phủ đánh thuế :
Phần lớn tiền thuế do nhà sản xuất chịu.
9. Giá bột giặt là 26.000 đồng/kg. Khi chính phủ đánh thuế 1.000 đồng/kg, giá cả trên thị trường là 27.000
đồng/kg. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của hàng bột giặt là:
Hoàn toàn không co giãn
10.Thặng dư của người sản xuất (PS) trên thị trường là:
Diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới giá thị trường của hàng hoá.
11.Thặng dư của người tiêu dùng (CS) trên thị trường là:
Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên giá trị thị trường của hàng hoá.
12.Tổng thặng dư (TS) trên thị trường là:
Diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên đường cung.
13.Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của nhà sản xuất:
Chi phí sản xuất không đổi và giá hàng hoá tăng
14.Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng thặng dư của người tiêu dùng:
Mức giá sẵn lòng trả không đổi và giá hàng hoá giảm.
15. Hàm số cầu và số cung của một hàng hóa như sau: (D): P = -Q + 50 ; (S): P = Q + 10
Nếu chính phủ định giá tối đa là P = 20, thì lượng hàng hóa : ĐS: Thiếu hụt 20
16. Chính phủ đánh thuế mặt hàng bia chai là 500đ/ chai đã làm cho giá tăng từ 2500đ / chai lên 2700 đ/ chai.
Vậy mặt hàng trên có cầu co giãn: Nhiều
17.Thặng dư sản xuất của một loại hàng hoá là:
Tổng chênh lệch giữa mức giá người sx nhận với mức giá sẵn lòng bán
18.Giá của hàng hoá có xu hướng giảm khi:
a.Dư thừa hàng hoá tại mức giá hiện tại
b.Giá hiện tại cao hơn giá cân bằng
c.Lượng cung lớn hơn lượng cầu tại mức giá hiện tại
19. Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau: P S = 10 + QS và Pd = 100 – Qd. Nếu Nhà nước đánh
thuế t = 10đ/sản phẩm, xác định điểm cân bằng mới: ĐS: Pc= 60 ; Qc=40
20. Trên thị trường có 3 người tiêu dùng Mai, Tùng, Trúc có mức giá sẵn lòng trả của 3 người tiêu dùng trên
cho buổi xem hòa nhạc tại nhà hát thành phố lần lượt là: 2 triệu; 1,5 triệu; 500 ngàn đồng. Biết buổi hòa
nhạc có giá là 800 ngàn đồng/ vé. Vậy:
a. Trúc sẽ không đi xem hoà nhạc
b.Mai sẽ đi xem hoà nhạc và có thặng dư là 1,2 triệu
c.Thặng dư của thị trường sẽ là 1,9 triệu.
21. Có 4 người tiêu dùng A, B, C, D sẵn lòng trả cho 1 vé xem hài kịch ở nhà hát kịch TPHCM lần lượt là
300.000 đồng, 200.000 đồng, 100.000 đồng, 50.000 đồng. Giá cho 1 vé xem hài kịch ở nhà hát kịch TPHCM là
100.000 đồng. Vậy thặng dư của 4 người tiêu dùng trên là: ĐS: 300.000 đồng
22. Hàm sản xuất của doanh nghiệp đề cập đến:
Mức sản lượng của doanh nghiệp tương ứng với những phối hợp yếu tố sản xuất khác nhau.
23. Năng suất biên của lao động bằng 50 nghĩa là:
Khi tăng thêm 1 lao động số lượng sản phẩm tăng thêm 50.
24.Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biển đổi đó là:
Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.
25. Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi:
Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng 1 đơn vị YTSX biến đổi,các YTSX còn lại giữ nguyên.
26.Khi năng suất trung bình giảm,năng suất biên sẽ:
Nhỏ hơn năng suất trung bình.
27.Nếu hàm sản xuất có dạng: Q= 0,5KL.Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:
Năng suất tăng theo quy mô.
28. Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sp biên (năng suất biên) của người công nhân thứ 7 là 20, thể hiện :
Năng suất trung bình đang tăng.
29.Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị cua một yếu tố đầu vào (các yếu tố đầu
vào khác được sử dụng với số lượng không đổi) gọi là: Năng suất biên.
30. Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 10, 9 và 8. Tổng số sản phẩm
khi thuê 3 công nhân bằng:
Tổng sản phẩm của 3 công nhân= 10+9+8= 27 31.Chi phí biên MC là:
Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
32. Đường chi phí trung có dạng chữ U do:
Năng suất tăng dần theo quy mô,sau đó giảm theo quy mô.
33. Chi phí cố định là:
Chi phí không đổi khi mức sản lượng thay đổi.
34. Chi phí hàng tháng mà doanh nghiệp sản xuất phải trả cho nguyên liệu sản xuất được tính là: Chi phí biến đổi. 35.Chi phí biên là:
Phần thay đổi của tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 sản phẩm.
36. Khi Q = 0 thì tổng chi phí của doanh nghiệp là 200, khi Q = 100 thì tổng chi phí của doanh nghiệp là 500.
Chi phí cố định trung bình tại mức sản lượng 100 là ĐS: 2
37. Khi Q = 0 thì tổng chi phí của doanh nghiệp là 300, khi Q = 200 thì tổng chi phí của doanh nghiệp là 900.
Chi phí biến đổi trung bình tại mức sản lượng 200 là : ĐS: 3
38. Một nhà đầu tư phải bỏ ra số vốn là 10 tỷ để quyết định mở một doanh nghiệp sản xuất quần áo. Trong 1
tháng ước tính chi phí hoạt động của doanh nghiệp là 80 tỷ, doanh thu là 100 tỷ. Nhà đầu tư đã phải bỏ qua
cơ hội mở doanh nghiệp sản xuất nước ngọt đóng chai, ước tính sẽ mang lại lợi nhuận là 16 tỷ trong 1 năm.
Lợi nhuận kinh tế của nhà đầu tư trong 1 năm là: ĐS: 4 tỷ
39.Trong kinh tế học,dài hạn là khoảng thời gian:
a.Đủ để người tiêu dùng thay đổi thói quen,sở thích và quyết định tiêu dùng của mình
b.Đủ để doanh nghiệp có thể thay đổi số lượng của mọi yếu tố đầu vào.
40.Trong các loại chi phí sau,loại nào có thể gọi là chi phí biến đổi trong ngắn hạn:
a.Tiền mua nguyên vật liệu
b.Tiền lương trả cho lao động trực tiếp
41.Khi năng suất biên lao động đạt giá trị tối đa,năng suất trung bình lao động sẽ:
Thấp hơn năng suất biên
42. Hàm sản xuất Q = KL cho biết: 0,3
Năng suất tăng dần theo quy mô
43.Đẳng thức nào dưới đây cho biết tại đó năng suất trung bình AP đạt cực đại? MP=AP
44.Đẳng thức nào dưới đây cho biết tại đó biến phí trung bình AVC đạt giá trị cực tiểu? MC=AVC
45.Khi lợi nhuận KT bằng 0,lợi nhuận kế toán sẽ:
a. Lớn hơn lợi nhuận KT b. Là một số dương c.Bằng với chi phí ẩn
46. Một doanh nghiệp có đường chi phí biên SMC = 10 + 2Q và chi phí cố định là 200. Đường tổng chi phí của doanh nghiệp sẽ là: ĐS: Q2 +10Q+200
47. Hàm tổng chi phí TC=3Q3+4Q +20Q+200, các hàm chi phí khác có liên quan: 2 ĐS: MC= 9Q2 +8Q+20
48.Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp có dạng TC = 100 + 2q + q . Phát biểu nào dưới đây không đúng: 2 Chi phí trung bình (AC)=2+q
49.Với cùng số vốn đầu tư nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án A,B, C lần lượt là 10 tỉ, 8 tỉ,
7 tỉ. nếu phương án A được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là: ĐS: 2 tỷ
50. Giả sử tăng thêm 1 đơn vị lao động, từ 2 lên 3 công nhân, sản lượng tăng từ 10 đến 18 cái áo len. Năng
suất (sản phẩm) cận biên của người công nhân thứ 3 là: ĐS: 8
51. Nếu đường MC nằm phía trên đường AVC thì khi sản lượng tăng lên điều nào dưới đây là đúng: AVC tăng lên
52. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ:
Chi phí cố định trung bình
53.Nếu AC đang giảm,khi đó MC phải: Phía dưới AC
54.Chi phí cận biên MC cắt:
AC và AVC tại điểm cực tiểu của chúng.
55. Tuyên bố nào dưới đây là SAI:
Tổng chi phí biên bằng chi phí cố định cộng chi phí trung bình
56. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì:
a.Hãng là người chấp nhận giá
b.Hãng đối diện với đường cầu hoàn toàn co dãn
c.Doanh thu cận biên bằng giá sản phẩm
57.Trong ngắn hạn,một doanh nghiệp cạnh tranh sẽ sản xuất ở mức sản lượng mà ở đó : MC=MR=P
58.Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất ở mức sản lượng có P > MC, để
tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp nên: Tăng sản lượng
59.Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sản xuất ở mức sản lượng có MC= 10, giá thị trường
là P = 8. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp nên: Giảm sản lượng
60. Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sản xuất ở mức sản lượng có chi phí biên bằng giá
thị trường. để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp nên:
Không thay đổi sản lượng
61.Doanh thu biên (MR) là :
Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm 1 sản phẩm.
62.Khi P < AVCmin, doanh nghiệp nên quyết định: Ngưng sản xuất
63.Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn :
Không có ai quyết định giá
64.Khi hãng đạt được lợi nhuận tối đa thì:
a.Độ dốc của đường tổng doanh thu bằng tốc độ của đường tổng chi phí.
b.Sự chênh lệch giữa TR và TC là cực đại.
c.Doanh thu biên bằng chi phí biên.
65. Chọn câu SAI trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn doanh nghiệp đóng cửa khi:
Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí
66. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn,doanh thu biên sẽ:
Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình.
67. Biểu thức nào dưới đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, bất kể doanh nghiệp
hoạt động ở thị trường nào : MC=MR
68. Đường cầu nằm ngang của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có nghĩa là :
Doanh nghiệp có thể bán hết sản lượng cúa mình theo giá thị trường
69. Khi có thuế đánh vào lượng hàng hoá bán ra, mỗi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ:
Giảm bớt lượng hàng hoá bán ra.
70. Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn tòan có xu hướng giảm dần vì:
Lợi nhuận kinh tế tạo động cơ cho các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành
71.Một cửa hàng bán hoa tươi thuộc thị trường cạnh tranh hoàn tòan. Hiện thời, trung bình mỗi ngày cửa
hàng bán được 200 bó hoa cỏ chi phí biên nhở hơn giá bán (MC < P). Cửa hàng có thể tăng lợi nhuận nếu mỗi ngày cửa hàng bán: Tăng lượng hoa bán ra
72. Câu nào SAI trong những câu sau:
Chi phí cố định ngày càng giảm khi tăng sản lượng.
73. Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có nên chi tiền quảng cáo không?
Không cần bởi trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn thông tin là hoàn hảo.
74. Đường cung ngắn hạn của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
Phần đường MC nằm phía trên đường AVC
75. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá thị trường của sản phẩm A là 25 ngàn đồng. Chi phí biến đổi
trung bình tối thiểu để sản xuất sản phẩm A của doanh nghiệp là 30 ngàn đồng. Vậy doanh nghiệp này nên:
Tạm thời đóng cửa để tối thiểu hoá lỗ
76. Giá thị trường của sản phẩm X là 30 ngàn đồng trong khi chi phí trung bình tối thiểu của doanh nghiệp là
15 ngàn đồng. Nếu doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng cân bằng (MR = MC) thì doanh nghiệp sẽ:
Đạt được lợi nhuận kinh tế tối đa
77. Một hãng chấp nhận giá đối mặt với một:
Đường doanh thu cận biên nằm ngang
78.Trong ngắn hạn,doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ: P < AVCmin
79. Đối với một doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, quyết định nào sau đây ngoài khả năng của doanh nghiệp: Tăng giá bán
80.Trong điều kiện nào dưới đây,một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ kiếm được lợi nhuận kinh tế: MR > AC
81. Một hãng sẽ đóng cửa tạm thời nếu tổng doanh thu không đủ bù đắp: Chi phí biến đổi
82. Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất một mức sản lượng tại đó giá bằng chi phí trung bình, thì hãng: Đang hoà vốn
83.Điểm đóng cửa của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là điểm: Cực tiểu của AVC
84. DN cạnh tranh hoàn hảo hòa vốn tại Q mà: P= ACmin
85.Một thị trường độc quyền bán:
Chỉ có một hãng duy nhất
86.Rào cản gia nhập thị trường bao gồm:
a.Bằng phát minh sáng chế
b.Đặc quyền kinh doanh của chính phủ
c.Tính kinh tế của quy mô
87. Doanh nghiệp độc quyền hoàn hảo là:
Sản phẩm của doanh nghiệp là độc nhất
88. Sức mạnh thị trường đề cập tới: Khả năng đặt giá
89. Nếu một hãng độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận thì hãng KHÔNG cần:
a. Tối đa hoá doanh thu
b.Tối đa hoá lợi nhuận đơn vị
c.Lựa chọn mức sản lượng tại đó chi phí trung bình là nhỏ nhất
90. Nhà độc quyền đối diện với đường cầu dốc xuống, doanh thu biên không bao giờ:
Lớn hơn giá sản phẩm
91. Nhà độc quyền thường thu lợi nhuận kinh tế dương vì:
Các rào cản gia nhập ngăn chặn sự giảm giá
92. Một hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận sẽ không bao giờ sản xuất ở mức sản lượng
Trong miền đường cầu kém co giãn
93.Các doanh nghiệp độc quyền bán định giá bán sản phẩm: Cao hơn chi phí biên
94. Tổng doanh thu của doanh nghiệp độc quyền đạt đến mức tối đa khi:
Doanh thu biên (MR) bằng 0
95. Câu phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng với doanh nghiệp độc quyền:
Tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
96. Giả sử doanh nghiệp độc quyền đang sản xuất ở mức sản lượng có doanh thu biên lớn hơn chi phí biên
(MR>MC) và đang có lợi nhuận. Vậy mức sản lượng này :
Nhỏ hơn mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận.
97. Tại mức sản lượng hiện tại, chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn doanh thu biên (MC >
MR). Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nên:
Giảm sản lượng và tăng giá.
98. Nguyên nhân của độc quyền là :
a.Bằng phát minh sáng chế do chính phủ cấp.
b.Doanh nghiệp sở một nguồn tài nguyên khan hiếm.
c.Độc quyền tự nhiên, nghĩa là một doanh nghiệp có khả năng cung ứng hàng hoá với chi phí trung bình thấp hơn
các doanh nghiệp khác hoặc thấp hơn là 2 doanh nghiệp cùng cung ứng.
99. Nếu giá cân bằng sản phẩm là P =15đ/SP, chính phủ đánh thuế 3đ/SP làm giá cân bằng tăng lên P=
17đ/SP, có thể kết luận:
Cầu co giãn ít hơn so với cung
100. Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi chính phủ đánh thuế:
Phần lớn tiền thuế do nhà sản xuất chịu
101. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 2000đ/sp làm cho giá cân bằng
mới trên thị trường là 11000đ/sp. Lúc này có thể kết luận: ĐS : |EDP| = Esp
102. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 3000đ/sp làm cho giá cân bằng
mới trên thị trường là 11000đ/sp. Lúc này có thể kết luận: ĐS: |EDP| > Esp
103. Ban đầu mức giá trên thị trường là 10000đ/sp. Chính phủ đánh thuế là 2000đ/sp làm cho giá cân bằng
mới trên thị trường là 12000đ/sp. Lúc này có thể kết luận:
ĐS: |EDP| = 0 hoặc ESP = ∞
104.Kiểm soát giá tiền thuê nhà thường dẫn đến:
Không khuyến khích xây dựng nhà ở mới.
105. Khi chính phủ đặt mức lương tối thiểu cao hơn mức lương thị trường cân bằng:
Tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng lên.
106. Thuế đánh trực tiếp vào người tiêu dùng:
Có tác dụng tương tự như thuế đánh trực tiếp vào người sản xuất.
107. Nếu giá cân bằng của bánh mì là 2 đô la và chính phủ áp đặt giá trần $ 1,50 đối với giá bánh mì:
Sẽ gây ra hiện tượng thiếu hụt bánh mì.
108. Thuế trên một đơn vị hàng hóa là:
Chênh lệch giữa tổng giá người mua trả và giá người bán nhận.
109. Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là: Diện tích A
110. Thặng dư của người sản xuất trên thị trường là: Diện tích B
111. Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là: CS= 450
112. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là: PS= 300
113.Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là: TS=750
114. Giả sử CP ấn định mức giá sàn là 40,lúc này thặng dư tiêu dùng là : CS= 200
115. Giả sử CP ấn định mức giá trần là 20,lúc này thặng dư sản xuất thay đổi là: Giảm 225
116. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do một số người mua
rời khỏi thị trường là: ĐS : 50
117. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do những người mua
còn lại phải trả mức giá cao hơn là: ĐS: 200
118. Tìm câu SAI trong các câu sau đây:
Khi giá tăng thì thặng dự tiêu dùng giảm do thặng dư của người mua rời khỏi thị trường giảm nhiều hơn mức tăng
thặng dư tiêu dùng của người mua còn lại.
Gơꄣi 礃Ā: Khi giá tăng thì thặng dư tiêu dùng giảm vì 2 l礃Ā do: (1) là một số người mua rời khỏi thị trường; (2) là
người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn. Do đó, ở câu trên thì nhận định “mức tăng thặng dư của người
tiêu dùng còn lại”là sai.
Giả sử có hai người mua những bộ trang sức vàng giống nhau với mức giá sẵn sàng trả của mỗi người với cho
bộ lần lươꄣt như sau: Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai Khá $5000 $4500 Phúc $4300 $4200
119.Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4800 thì số lượng mà mỗi người mua sẽ là:
Khá mua 1 bộ và Phúc không mua không mua.
120.Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $4400 thì thặng dư tiêu dùng của mỗi người mua là:
Thặng dư của Khá = $700; Phúc không có thặng dư do không mua.
Giả sử có bốn người mua là Hoàng, Kiều, Ngọc và Trinh. Giá sẵn sàng trả của mỗi người với từng bộ đồ bơi
giống như nhau lần lươꄣt như sau: Người mua Bộ thứ nhất Bộ thứ hai Bộ thứ ba Hoàng $50 $40 $25 Kiều $58 $45 $30 Ngọc $70 $60 $40 Trinh $93 $84 $56
121.Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $55 thì số lượng mà mỗi người mua là:
Trinh mua 3, Ngọc mua 2, Kiều mua 1, và Hoàng không mua.
122.Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $60 thì tổng lượng mua là: ĐS: 4
123.Nếu giá thị trường của mỗi bộ bikini là $65 thì tổng thặng dư tiêu dùng là: ĐS: 52
124.Nếu giá thị trường của mỗi bộ là $70 thì thặng dư tiêu dùng là:
Thặng dư của Trinh = 37, Ngọc = 0; Hoàng và Kiều không có thặng dư.
125. Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.
Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty đươꄣc cho: TC= 190+53Q
126. Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm,chi phí biến đổi trung bình (AVC) là: ĐS: 53
127.Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm,chi phí cố định trung bình là: ĐS: 19
128.Trong ngắn hạn,khi sản lượng càng lớn,loại chi phí nào sau đây càng nhỏ: Chi phí cố trung bình
129. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 15 đvt, chi phí biên không đổi ở các mức sản lượng là
10 đvt. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang: Giảm dần
130. Với cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án lần lượt là 50 triệu,
35 triệu và 30 triệu. Nếu phương án A được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là: ĐS: 15 triệu
131.Ngắn hạn và dài hạn trong kinh tế học có ngĩa là:
Ngắn hạn là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có một số YTSX cố định và những YTSX khác thì biến đổi;dài hạn
là khoảng thời gian đủ để doanh nghiệp thay đổi số lượng tất cả các YTSX.
132.Cho hàm tổng chi phí của doanh nghiệp như sau: TC=Q2 + 2Q+50
Hàm chi phí cố định (TFC) của doanh nghiệp là: ĐS: 50
133.Có quan hệ sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của một doanh nghiệp như sau:
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức Q=4 là: ĐS: TFC=14 & AVC= 12
134.Khi năng suất biên của lao động (MPL) đang lớn hơn năng suất trung bình của lao động (APL) thì:
Năng suất trung bình đang tăng.
135.Khi chi phí trung bình tăng dần theo sản lượng thì:
Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình
136.Câu nào sau đây ĐÚNG :
a.Khi năng suất biên tăng thì chi phí biên giảm
b.Khi năng suất trung bình giảm thì chi phí biến đổi trung bình tăng
c.Khi năng suất biên đạt cực đại thì chi phí biên đạt cực tiểu 137.Chọn câu SAI.
Khi chi phí biên tăng dần thì chi phí trung bình cũng tăng dần.
138. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = KL. Khi doanh nghiệp sử dụng 100 lao động (L) và 5 chiếc máy (K),
mức sản lượng làm ra là 500 sản phẩm. Khi doanh nghiệp tăng lao động và máy móc lên gấp đôi, với hàm
sản xuất hiện có thì doanh nghiệp sản xuất được bao nhiêu sản phẩm và kết luận như thế nào về hiệu suất
theo quy mô của doanh nghiệp:
Q= 2000 ; hiệu suất tăng theo quy mô
Gơꄣi 礃Ā: Khi DN tăng L và K lên g Āp đôi thì L = 200 và K=10, khi đó thế vào hàm sản xu Āt ta có Q = 2000. Với h
sản xu Āt này ta th Āy đươꄣc rằng khi L và K tăng g Āp đôi, trong khi đó sản lươꄣng lại tăng lên g Āp 4 lần. Do đó
luận là hiệu su Āt tăng theo quy mô.
Cách l礃Ā giải khác: Với hàm sản xu Āt trên ta có α =1 và β = 1, do đó α + β = 2 > 1, từ đó theo l礃Ā thuyết ta cũng k
luận đươꄣc hiệu su Āt tăng theo quy mô.
139. Nếu như Boeing sản xuất 8 máy bay phản lực một tháng, tổng chi phí trong dài hạn của hãng là 8 triệu
đô la một tháng. Nếu như hãng sản xuất 10 chiếc mỗi tháng, tổng chi phí trong dài hạn là 9 triệu đô la mỗi
tháng. Như vậy, hãng Boeing có lợi thế hay bất lợi thế theo quy mô?
Lợi thế kinh thế ( năng suất tăng) theo quy mô
140. Trong dài hạn,khi đường chi phí trung bình có xu hướng nằm ngang khi sản lượng tăng thì điều này thể
hiện doanh nghiệp đang có:
Tính kinh tế (năng suất) không đổi theo quy mô.
141.Chọn phát biểu SAI:
Khái niệm năng suất theo quy mô chỉ có ở trong ngắn hạn.
142.Câu nào sau đây ĐÚNG:
Chi phí cố định trong ngắn hạn sẽ trở thành biến phí dài hạn.
143.Câu nào sau đây SAI:
Chi phí cố định ngày càng giảm khi tăng sản lượng.
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn có MC=3+2Q.Nếu giá thị trường là 9 USD:
144. Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất: ĐS: Q=3
145.Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp là AVC=3+Q. Tổng chi phí cố định là 3,thì doanh
nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận: ĐS: 6
146.Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn tình trạng sản lượng tăng lên làm cho lợi nhuận
giảm,chúng ta biết rằng:
Doanh thu biên thấp hơn chi phí biên.
147.Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
Không có ai quyết định giá
148.Chọn câu SAI: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn,…
Tất cả các doanh nghiệp đều là người định giá.
149.Chọn câu SAI: Trong ngắn hạn DN CTHH đóng cửa khi :
Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí.
150.Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn,doanh thu biên sẽ:
Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình.
151.Biểu thức nào dưới đây thể hiện nguyên tắc tối đa hoá lợi nhâunj của doanh nghiệp,bất kể doanh nghiệp
hoạt động ở thị trường nào: MC=MR
152.Đối với một doanh nghiệp trong một ngành cạnh tranh hoàn toàn thì vấn đề nào dưới đây không thể quyết định được:
Bán sản phẩm với giá bao nhiêu?
153.Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất tại mức sản lượng MC=MR,nhưng tổng chi phí
biến đổi < tổng doanh thu < tổng chi phí. Theo bạn thì doanh nghiệp này nên:
Duy trì sản xuất trong ngắn hạn để tối thiểu hoá thua lỗ, nhưng ngừng sản xuất trong dài hạn.
154.Đường cầu nằm ngang của một doanh nghiệp canh hoàn toàn có nghĩa là:
Doanh nghiệp có thể bán hết sản lượng của mình theo giá thị trường.
155.Khi có thuế đánh vào lượng hàng hoá bán ra,mỗi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ:
Giảm bớt lượng hàng hoá bán ra
156.Trong dài hạn,lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có xu hướng giảm dần vì:
Lợi nhuận kinh tế tạo động cơ cho các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành.
157. Một cửa hàng bán hoa tươi thuộc thị trường cạnh tranh hoàn toàn. Hiện thời, trung bình mỗi ngày cửa
hàng bán được 200 bó hoa có chi phí biên nhỏ hơn giá bán (MC < P). Cửa hàng có thể tăng lợi nhuận nếu mỗi ngày cửa hàng bán:
Tăng lượng hoa quả bán ra.
158. Để tối đa hoá doanh thu,doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất ở sản lượng tại đó: MR=0
159. Để tối đa hoá lợi nhuận,doanh nghiệp sẽ ấn định giá bán và sản lượng bán: ĐS: P ; Q 1 1
160.Tại sản lượng Q tổng doanh thu là diện tích: 1, ĐS: OP ; 1 AQ1
161. Để tối đa hoá doanh thu,doanh nghiệp sẽ ấn định giá bán và sản lượng bán: ĐS: P ; Q 3 3
162. Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường: a. Qui mô b.Bản quyền
c.Các hành động chiến lược của các hãng đương nhiệm.
163.Giả sử một công ty độc quyền với: MR=2400-4Q và MC=2Q,doanh thu
sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: ĐS: Q=600
164.So với giá cả và sản lượng cạnh tranh,DN độc quyền sẽ định mức giá ..….. và bán ra số lượng ….. Cao hơn; nhỏ hơn
165.Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền noà của chĩnh phủ mang lại lợi ích cho họ:
Ấn định giá tối đa
166. Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại,doanh thu biên bằng 5 và chi phí biên
bằng 4.Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hoá lợi nhuận:
Giảm giá và tăng sản lượng
167.Nguyên nhân độc quyền là:
a.Bằng phát minh sáng chế do chính phủ cấp.
b.Doanh nghiệp sở hữu một nguồn tài nguyên khan hiếm.
c.Độc quyền tự nhiên,nghĩa là một doanh nghiệp có khả năng cung ứng hàng hoá với chi phí trung bình thấp hơn
các doanh nghiệp khác hoặc thấp hơn là 2 doanh nghiệp cùng cung ứng.
168.Trong thị trường độc quyền,lợi nhuận giảm khi doanh nghiệp độc quyền tăng sản lượng,điều này chứng tỏ:
Doanh thu biên (MR) thấp hơn chi phí biên (MC).
169.Đặc trưng của độc quyền tự nhiên:
Sản lượng(quy mô) càng tăng thì chi phí trung bình càng giảm.
170. Một doanh nghiệp độc quyền bán 5 sản phẩm với giá 100đ/sp. Khi bán 6 sản phẩm thì bán với giá
110đ/sp. Doanh thu biên của sản phẩm thứ 6 là: ĐS: 160đ
171. Một trong những lợi thế của doanh nghiệp độc quyền đó chính là khả năng:
Đặt mức giá bán cao hơn chi phí biên.
172. Một doanh nghiệp độc quyền có chi phí biên MC= Q + 20. Nếu chi phí biên thay đổi thành MC = Q + 10
thì doanh nghiệp cần làm gì để tối đa hóa lợi nhuận:
Giảm giá bán,tăng sản lượng
173.Tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm phân biệt là thị trường:
Cạnh tranh độc quyền.
174.Trong thị trường độc quyền nhóm,khi các hãng liên minh với nhau,trong điều kiện các yếu tố khác không đổi,thì:
Giá thị trường sẽ tăng,sản lượng sẽ giảm
175.Các doanh nghiệp trong thị trường thiểu số độc quyền (độc quyền nhóm) ngày nay thường:
Cạnh tranh với nhau thông qua các biện pháp phi giá cả.
176.Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng người bán thường:
Nhiều hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng ít hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
177. Hàng hóa nào sau đây thường được coi là gần với thị trường cạnh tranh độc quyền: Sữa tắm,giày dép.
178. Hàng hóa nào sau đây thường được coi gần với thị trường độc quyền nhóm:
Hàng không, viễn thông
179. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền:
Hàng hoá tương đồng.
180. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền nhóm:
Dễ dàng gia nhập thị trường.
181. Khó xác định được đường cầu của từng doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm vì:
Khó dự đoán chính xác sản lượng mà đối thủ cạnh tranh sẽ cung ứng
182. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm:
Phụ thuộc vào sản lượng của nó và sản lượng của đối thủ cạnh tranh.
183. Hình ảnh nào sau đây phản ánh chính xác nhất đường cầu của doanh nghiêp cạnh tranh độc quyền? Chọn B.
Vì Đường cầu nằm ngang thì độ co giãn theo giá càng cao,do có nhiều mặt hàng thay thế.Nên:
-Hình A phản ánh đường cầu của thị trường cạnh tranh hoàn hảo và tính thay thế rất cao.
-Hình B phản ánh chính xác nhất thị trường cạnh tranh độc quyền do độ co gainx cầu theo giá tương tối cao và tính
thay thế cao ( nhưng không bằng thị trường cạnh tranh hoàn toàn,hình A)
-Hình C & D phản ánh cầu co giãn theo giá thấp vì ngành hàng này có ít sản phẩm thay thế (hoặc không có sản
phẩm thay thế),do đó hình C & D phản ánh các doanh nghiệp độc quyền.
(Tóm lại: Càng độc quyền thì đường cầu càng dốc,càng thì đường cầu càng cạnh tranh phẳng)
184.So với thị trường cạnh tranh độc quyền thì cạnh tranh hoàn hảo có:
Sản phẩm tương đồng (kém đa dạng), có nhiều người bán.
185.Trong các thị trường sau,hàng hoá trên thị trường nào đa dạng nhất:
Cạnh tranh độc quyền.
186.Trong các thị trường sau,hàng hoá trên thị trường nào quảng cáo nhiều nhất:
Cạnh tranh độc quyền.
187.Khi chính phủ áp dụng chính sách trần đối với mặt hàng sữa bột thì kết cục trên thị trường thường sẽ là: Thiếu hụt sữa bột.
188. Khi chính phủ quyết định nâng cao mức lương tối thiểu (giá sàn trên thị trường lao động) thì thì kết cục
trên thị trường lao động thường sẽ là:
Dư thừa lao động (thất nghiệp)
189. Giá nước rửa tay khô 70đ/hộp. Khi chính phủ đánh thuế 5đ/hộp, giá cả trên thị trường vẫn là 72đ/hộp.
Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của sản phẩm nước rửa tay đó là: Co giãn nhiều.
190. Khi chính phủ đánh thuế vào các hàng hóa và dịch vụ xa xỉ thì giữa người mua và người bán ai sẽ là
người chịu thuế nhiều hơn? Người bán.
191. Khi chính phủ đánh thuế vào hàng hóa và dịch vụ thiết yếu thì giữa người mua và người bán ai sẽ là
người chịu thuế nhiều hơn? Người mua.
192. Khi chính phủ đánh thuế mặt hàng Y, nếu cầu co giãn theo giá bằng với cung thì giữa người mua và
người bán ai sẽ là người chịu thuế nhiều hơn? Cả hai như nhau.
193.Cầu mặt hàng Z co giãn ít theo giá.Khi chính phủ đánh thuế:
Phần lớn tiền thuế do người mua chịu
194. Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá.Khi chính phủ đánh thuế:
Phần lớn tiền thuế do người bán chịu
195. Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là:
a.Chênh lệch giữa tổng số tiền tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả với tổng số tiền thực tếphải trả cho sản phẩm
b.Là diện tích nằm phía dưới đường cầu và trên giá thị trường
196. Mức chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và giá thật sự phải trả khi mua một hàng hóa nào đó được gọi là:
Thặng dư của người tiêu dùng
197. Sự chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và chi phí mà người sản xuất bỏ ra được gọi là:
a.Tổng lợi ích đạt được khi tham gia vào thương mại b.Tổng thặng dư 198.Tìm phát biểu SAI:
Chính phủ có thể tăng tổng thặng dư bằng cách thay đổi sự phân bổ nguồn lực thị trường
199. Giá tăng làm tổng thặng dư tiêu dùng (CS) giảm vì:
Số lượng người mua giảm
Do người mua còn lại phải trả mức giá cao hơn
200. Giá cao hơn làm tổng thặng dư sản xuất (PS) tăng vì :
a.Số lượng người bán tăng
b.Do người bán ban đầu được trả mức giá cao hơn
201.Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng là: ĐS: CS=225
202. Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng là: ĐS: PS=150
203.Tổng thặng dư tại điểm cân bằng là: ĐS: TS=375
204. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này thặng dư tiêu dùng là: ĐS: CS=100
205. Giả sử chính phủ ấn định mức giá trần là 20, lúc này thặng dư sản xuất thay đổi là: ĐS: giảm 112.5
206. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do một số người
mua rời khỏi thị trường là: ĐS: 25
207. Giả sử chính phủ ấn định mức giá sàn là 40, lúc này phần thặng dư tiêu dùng giảm do những người
mua còn lại phải trả mức giá cao hơn là: ĐS: 100
208.Phát biểu nào sau đây là SAI:
Chi phí kinh tế luôn nhỏ hơn chi phí kế toán
209.Khi năng suất trung bình bằng năng suất biên thì:
Năng suất trung bình cực đại
210. Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = 0,5K0.5L . Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì: 0.6
Năng suất tăng theo quy mô
211. Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 10, 11 và 12. Điều này có nghĩa là:
a. Năng suất trung ình của 3 công nhân bằng 11
b.Tổng sản phẩm của 3 công nhân bằng 33
Cho hàm tổng chi phí ngắn hạn: TC = Q2 + 20Q + 300
212.Nếu sản xuất 10 đơn vị sản phẩm,chi phí biên đổi trung bình (AVC) là: ĐS: 30
213.Chi phí cố định trung bình (AFC) là: ĐS: 30
214.Chi phí trung bình (AC,ATC) là: ĐS: 60
215.Trong ngắn hạn,khi sản lượng càng lớn,loại chi phí nào sau đây càng nhỏ:
Chi phí cố định trung bình.
216. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 10đ, chi phí biên không đổi ở các mức sản lượng là
15đ. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang: Tăng dần.
217.Doanh nghiệp có hàm tổng chi phí TC= Q2 +2Q+10 thì hàm chi phí cố định (TFC) sẽ là: ĐS: 10
218. Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của như sau:
Tổng chi phí cố định (TFC) và chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức Q=5 là: ĐS: TFC= 15 & AVC= 12
219. Khi năng suất biên của lao động (MPL) đang nhỏ hơn năng suất trung bình của lao động (APL) thì :
Năng suất trung bình đang giảm.
220. Khi chi phí trung bình giảm dần theo sản lượng thì:
Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình.
221.Trong ngắn hạn yếu tố nào dễ thay đổi nhất: Lao động
222.Khi một doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế âm, lợi nhuận kế toán dương thì có thể kết luận:
Đây không phải là một cơ hội đầu tư tốt.
Cho biết mối quan hệ giữa sản lươꄣng (Q) với tổng chi phí (TC) của như sau: Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 7 Tổng chi phí 40 70 95 115 130 149 175 220
223. Tìm mức sản lượng tại đó ACmin: ĐS: Q=6
224. Tìm mức sản lượng tại đó AVCmin: ĐS: Q=5
Giả sử 1 DN cạnh tranh hoàn toàn có MC = 2Q + 10. Nếu giá thị trường là 20 USD:
225.Mức sản lượng doanh nghiệp sẽ sản xuất: ĐS: Q=5
226. Nếu chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp là AVC=10+Q. Tổng chi phí cố định là 15, thì doanh
nghiệp sẽ thu được tổng lợi nhuận: ĐS: 10
Một doanh nghiệp tối đa hóa lơꄣi nhuận ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo hiện đang sản xuất ở mức sản
lươꄣng (Q) là 100. Doanh nghiệp có doanh thu trung bình (AR) là 12, chi phí trung bình (AC,ATC) là 5 và chi
phí cố định (TFC,FC) là 200.
227.Mức lợi nhuận là: ĐS: 700
228.Chi phí biên (MC) tại mức snar lượng này là: ĐS: MC=12
229. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) tại mức sản lượng này là: ĐS: AVC=3
230. Chi phí cố định trung bình (AFC) tại mức sản lượng này là: ĐS: AFC=2
Doanh nghiệp A có TFC=1000. Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lơꄣi nhuận và phải chi ra mức
TVC= 1200, AVC=12. Giá thị trường P=30.
231. Chi phí cố định trung bình (AFC) bằng: ĐS: AFC=10
232. Chi phí trung bình (AC, ATC) bằng: ĐS: ATC=22 233.Doanh thu (TR) bằng: ĐS: 3000
234. Lợi nhuận của doanh nghiệp là: ĐS: 800
235. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình
236. Thị trường nào sau đây là thị trường mà người mua và người bán chấp nhận giá?
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
237. Đường cung dài hạn của các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường ATC
238. Chọn câu SAI trong những câu dưới đây: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
Doanh nghiệp là người định giá.
239. Phát biểu nào sau đây là SAI trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Thị phần của mỗi doanh nghiệp là rất lớn.
240. Để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng tại đó: P=MC
Một doanh nghiệp độc quyền có: MR = -2Q + 60, P = -Q + 40,
MC = 2Q + 20, TC = Q2 + Q + 10
241. Doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận: ĐS: Q=10
242. Doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa là: ĐS: 180
243. Doanh nghiệp có doanh thu tối đa (TRmax) là: ĐS: 300
244. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 1000 - 2Q và MC =2Q, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất tại mức sản lượng: ĐS: Q=500
245. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 800 - 2Q và MC =2Q + 400, lợi nhuận sẽ đạt tối đa khi sản
xuất tại mức sản lượng: ĐS: Q=100
246. Câu phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng với doanh nghiệp độc quyền:
Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
247. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, phát biểu nào sau đây là SAI:
Sản phẩm tương đồng
248. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn:
a.Sản phẩm bán ra là riêng biệt
b.Có thị phần lớn và ít đối thủ cạnh tranh
c.Hình thức độc quyền hoàn toàn rất hiếm
249. Hàng hóa nào sau đây thường được xem là gần với thị trường độc quyền hoàn toàn: Điện
250. Khó gia nhập thị trường và sản phẩm khác biệt, có khả năng thay thế cho nhau là thị trường: Độc quyền nhóm
251. Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, mức giá bán thường:
Thấp hơn thị trường độc quyền nhóm nhưng cao hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
252. Có khả năng quyết định giá và rất khó gia nhập thị trường là thị trường:
Độc quyền hoàn hảo.
253. Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác công khai sẽ hình thành nên một tổ chức hoạt động theo
phương thức của một doanh nghiệp
Độc quyền hoàn toàn.
254. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường độc quyền hoàn toàn:
Thị phần của các doanh nghiệp tương đối nhỏ.
255. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền:
Thị phần của mỗi doanh nghiệp rất lớn.
ĐÚNG SAI VÀ GI I THÍCH NGẮ Ả ẮN G N Ọ
Câu 1: Hàng hoá X có cầu co giãn theo giá nhiều hơn nên khi chính phủ đánh thuế thì người bán chịu thuế nhiều hơn người mua:
Đúng.Do cầu co giãn theo giá nhiều nên người mua sẽ chịu thuế ít hơn vì nếu người bán để người mua chịu thuế
cao thì họ sẽ dễ dàng chuyển sang mua các hàng hoá khác.
Câu 2: Hàng hoá X có cầu co giãn theo giá ít hơn nên khi chính phủ đánh thuế thì người bán chịu thuế nhiều hơn người mua:
Sai.Do cầu co giãn theo giá ít nên giá tăng thì lượng cầu giảm không đáng kể.Do đó khi CP đánh thuế thì người
bán có thể để cho người mua chịu phần lớn khoản thuế.
Câu 3: Khi CP đặt ra mức giá trần thấp hơn giá cân bằng sẽ gây ra dư thừa:
Sai.Khi mức giá trần thấp hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua nhiều hơn, và người bán muốn bán ít
đi.Do đó gây ra hiện tượng thiếu hụt.
Câu 4: Khi CP đặt ra mức giá sàn cao hơn giá cân bằng sẽ gây ra dư thừa:
Đúng. Khi mức giá sàn cao hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua ít hơn, và người bán muốn bán nhiều
hơn.Do đó gây ra hiện tượng dư thừa.
Câu 5: Khi CP đặt ra mức giá sàn thấp hơn giá cân bằng sẽ gây ra dư thừa:
Sai.Khi giá sàn thấp hơn giá cân bằng sẽ không gây ra tác động gì vì thị trường sẽ tự điều chỉnh ( tăng giá) về mức
giá và sản lượng cân bằng.Do lúc này giá cân bằng vẫn đang cao hơn so với sàn nên vẫn không bị vi phạm quy định về giá sàn.
Câu 6: Khi chính phủ đặt ra mức giá sàn sẽ gây ra dư thừa:
Đúng. Vì giá sàn THƯỜNG cao hơn giá cân bằng thì mua sẽ muốn mua ít hơn, và người bán muốn bán muốn bán
nhiều hơn. Do đó gây ra mẹ hiện tượng dư thừa.
Câu 7: Khi chính phủ đặt ra mức giá trần sẽ gây ra thiếu hụt:
Đúng. Giá trần THƯỜNG thấp hơn giá cân bằng thì người mua sẽ muốn mua nhiều hơn, và người bán muốn bán ít
đi.Do đó gây ra hiện tượng thiếu hụt.
Câu 8: Đối với hàng hoá xa xỉ,khi chính phủ đánh thuế thì người mua sẽ chịu phần lớn khoản thuế:
Sai.Hàng hoá xả xỉ có cầu co giãn (nhiều) theo giá (|Edp|>1) nên khi chính phủ đánh thuế thì phần lớn khoản thuế sẽ do người bán chịu
Câu 9: Đối hàng hoá thiết yếu,khi chính phủ đánh thuế thì người mua sẽ chịu phần lớn khoản thuế:
Đúng. Hàng xa xỉ có cầu không co giãn ( co giãn ít) theo giá (|Edp|<1) nên khi chính phủ đánh thuế thì phần lớn
khoản thuế sẽ do người mua chịu.
Câu 10: Khi giá thị trường tăng thì tổng thặng dư tiêu dùng tăng.
Sai. Vì thăng dư tiêu dùng= giá sẵn lòng trả - giá thị trường,nên giá tăng thì thặng dư tiêu dùng càng giảm.
Câu 11: Khi giá thị trường tăng thì tổng thặng dư sản xuất tăng.
Đúng.Vì thăng dư sản xuất= giá thị trường – chi phí sản xuất,nên giá càng tăng thì thặng dư sản xuất càng tăng.
Câu 12: Khi chi phí áp đặt giá trần hoặc giá sàn thì sẽ làm tăng phúc lợi xã hội.
Sai.Tổng thặng dư chỉ đạt cao nhất tại mức giá và sản lượng cân bằng thị trường.Khi chính phủ can thiệp thì làm
cho tổng thặng dư giảm do gây ra tổn thức vô ích.
Câu 13:Người mua cận biên là sẽ rời khỏi thị trường nếu mức giá thấp hơn giá sẵn lòng trả của họ. Sai
Câu 14: Người bán cận biên là sẽ rời khỏi thị trường nếu mức giá thấp hơn chi phí sản xuất của họ. Đúng
Câu 15: Lợi nhuận kế toán luôn lớn hơn lợi nhuận KT. Đúng
Câu 16: Chi phí kế toán luôn lớn hơn chi phi phí kinh tế. Sai
Câu 17:Trong ngắn hạn,thông thường vốn thay đổi còn lao động sẽ cố định.Sai
Câu 18:Hiệu suất tăng theo quy mô là khi các yếu tố đầu vào tăng lên n lần thì sản lượng đầu ra cũng tăng lên n lần. Sai
Câu 19: Trong dài hạn,chi phí không phân chia ra thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Đúng.
Câu 20: Nếu chi phí biên (MC) đang có xu hướng tăng lên thì các loại chi phí trung bình cũng đều tăng. Sai
Câu 21: Doanh nghiệp độc quyền và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đều là những doanh nghiệp phải
chấp nhận mức giá của thị trường. Sai
Câu 22:Doanh nghiệp độc quyền không bao giờ lỗ vốn vì đây là doanh nghiệp duy nhất trên thị trường nên
có sức mạnh thị trường rất lớn. Sai
Câu 23: Doanh nghiệp độc quyền tận dụng sức mạnh thị trường của mình để đặt giá luôn ở mức cao ngay
cả khi sản phẩm đang bị dư thừa. Sai
Câu 24:Doanh nghiệp độc quyền mang lại nhiều phúc lợi cho xã hội hơn vì có khả năng áp đặt giá ở mức cao. Sai
Câu 25:Nếu chi phí cận biên cao hơn doanh thu cận biên thì doanh nghiệp độc quyền nên duy trì mức sản
lượng để tối đa hoá lợi nhuận. Sai
Câu 26:Tại mức sản lượng làm MR=MC=P thì doanh nghiệp độc quyền sẽ tối đa được lợi nhuận.Sai
Câu 27:Để tối đa lợi nhuận/tối thiểu lỗ, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất tại mức sản lượng sao cho MC=P. Sai
Câu 28:Để tối đa lợi nhuận/tối thiểu lỗ, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ sản xuất tại mức sản lượng sao cho MC=P. Đúng
Câu 29:Khi doanh nghiệp độc quyền và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo bán thêm một sản phẩm thì
phần doanh thu biên sẽ bằng với mức giá thị trường. Sai
Câu 30: Doanh nghiệp đang có dộc quyền tự nhiên khi doanh nghiệp sỡ hữu một nguồn tài nguyên mà
không ai khác có được. Sai
Câu 31:Doanh nghiệp có lợi thế độc quyền tự nhiên khi doanh nghiệp có chi phí trung bình giảm nếu sản lượng tăng. Đúng
Câu 32:Nếu chi phí biên(MC) đang lớn mức giá (P) thì doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nên giảm sản
lượng để tăng lợi nhuận. Đúng
Câu 33: Chiến lược phân biệt giá giúp doanh nghiệp độc quyền tăng lợi nhuận. Đúng
Câu 34:Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiệp độc quyền là có đường cầu nằm ngang trùng
với giá của thị trường. Sai
Câu 35: Chi phí sản xuất giảm là nguyên nhân gây ra tình trạng độc quyền tự nhiên. Đúng
Câu 36: Thị trường cạnh tranh độc quyền có đặc điểm là nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm tương đồng. Sai
Câu 37: Thị trường độc quyền nhóm có đặc điểm là khó gia nhập thị trường. Đúng
Câu 38:Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có đặc điểm là nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm khác biệt nhau. Sai
Câu 39:Các doanh nghiệp trên thị trường độc quyền nhóm có sản phẩm không khác biệt nhiều nên sản
phẩm của chúng có thể dễ dàng thay thế cho nhau. Sai
Câu 40:So với thị trường cạnh tranh độc quyền,sản phẩm trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo đa dạng hơn
về chủng loại do số lượng doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo đông hơn. Sai
Câu 41: Doanh nghiệp canh tranh hoàn hảo có đường cung là đoạn MC từ ATCmin trở lên. Sai.