Ôn Tập Đề Thi Thử Môn Tài Chính Tiền Tệ

Ôn Tập Đề Thi Thử Môn Tài Chính Tiền Tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ THI THỬ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Câu hỏi 1 (1 điểm):
Việc chuyển từ loại tiền tệ giá trị thực (commodities money) sang tiền pháp
định (fiat money) được xem là một bước phát triển trong lịch sử tiền tệ vì:
A. Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ
B. Tăng cường khả năng kiểm soát của các quan chức năng của nhà nước đối
với các hoạt động kinh tế.
C. Chỉ như vậy mới thể đáp ứng nhu cầu của sản xuất trao đổi hàng hóa
trong nền kinh tế
D. Tiết kiệm được khối lượng vàng đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác.
Câu hỏi 2 (1 điểm):
Các khối tiền tệ là:
A. Công cụ đo lường tiền cung ứng được báo cáo bởi ngân hàng trung ương
B. Công cụ đo lường của cải các cá nhân
C. Công cụ đo lường của hệ thống NHTM
D. Được báo cáo hàng năm bởi Kho bạc Nhà nước
Câu hỏi 3 (1 điểm):
Trong các chức năng của tiền tệ, chức năng nào làm cho tiền khác với các hàng
hóa khác:
A. Phương tiện cất giữ giá trị
B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện thanh toán nợ
D. Phương tiện trao đổi
Câu hỏi 4 (1 điểm):
Một sự giảm xuống trong mức giá cả thì:
A. Không ảnh hưởng đến giá trị của tiền
B. Có một tác động khó có thể đoán trước lên giá trị của tiền
C. Làm tăng giá trị của tiền
D. Làm giảm giá trị của tiền
Câu hỏi 5 (1 điểm):
Nhược điểm của nền kinh tế trao đổi trực tiếp hàng hóa so với nền kinh tế sự
xuất hiện của tiền là:
A. Sự trùng khớp về nhu cầu trao đổi
B. Làm giảm chi phí giao dịch
C. Khuyến khích kinh tế phát triển
D. Khuyến khích chuyên môn hóa và phân công lao động.
Câu hỏi 6 (1 điểm):
“Giấy bạc ngân hàng” thực chất là:
A. Một loại tín tệ
B. Tiền được làm bằng giấy
C. Tiền được ra đời thông qua hoạt động tín dụng ghi trên hệ thống tài khoản
của ngân hàng
D. Tiền gửi ban đầu và tiền gửi do các ngân hàng thương mại tạo ra.
Câu hỏi 7 (1 điểm):
Điều kiện một hàng hóa được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế là:
A. Thuận lợi trong việc sản xuất ra hàng loạt và dễ dàng trong việc xác định giá trị
B. Được chấp nhận rộng rãi
C. Có thể chia nhỏ và sử dụng lâu dài mà không bị hư hỏng
D. Cả 3 phương án trên
Không có phương án nào đúng
Câu hỏi 8 (1 điểm):
Loại nào sau đây không trong cách đo lường tiền cung ứng M1 nhưng lại
trong cách đo lượng tiền cung ứng M2:
A. Tiền mặt đang lưu hành
B. Tiền gửi thanh toán
C. Tiền gửi không kỳ hạn
D. Tiền gửi có kỳ hạn
Câu hỏi 9 (1 điểm):
Trong thời kỳ siêu lạm phát thì:
A. Giá trị của tiền tăng rất nhanh
B. Tiền không còn thực hiện được chức năng phương tiện cất giữ giá trị tốt nữa
và người ta sẽ có thể phải sử dụng hình thức trao đổi bằng hiện vật ở quy mô lớn
C. Những người tiết kiệm ở tầng lớp trung lưu sẽ được lợi khi giá cả tăng
D. Giá trị của tiền sẽ được cố định với mức giá cả, nghĩa là, nếu giá cả tăng gấp đôi
thì giá trị của tiền cũng tăng gấp đôi
Câu hỏi 10 (1 điểm):
Mệnh đề nào không đúng trong các mệnh đề sau đây:
A. Giá trị của tiền là lượng hàng hóa mà tiền có thể mua được
B. Lạm phát làm giảm giá trị của tiền tệ
C. Lạm phát là tình trạng giá cả tăng lên
D. Nguyên nhân của lạm phát là do giá cả tăng lên
Câu hỏi 11 (1 điểm):
Chức năng nào của tiền tệ được các nhà kinh tế học hiện đại cho rằng quan trọng
nhất:
A Phương tiện trao đổi
B. Phương tiện đo lường và biểu hiện giá trị
C. Phương tiện lưu trữ giá trị
D. Phương tiện thanh toán quốc tế
E. Không phải các ý trên
Câu hỏi 12 (1 điểm):
Loại nào sau đây không được bao gồm trong khối tiền tệ M2:
A. Tiền mặt đang lưu hành
B. Tiền dự trữ tại quỹ của NHTM
C. Tiền gửi thanh toán
D. Tiền gửi không kỳ hạn
Câu hỏi 13 (1 điểm):
Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nói về đặc điểm của chế độ bản vị vàng:
A. Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền vàng
B. Tiền giấy được tự do chuyển đổi ra vàng với số lượng không hạn chế
C. Tiền giấy và tiền vàng cũng được lưu thông không hạn chế
D. Cả ba phương án trên
Câu hỏi 14 (1 điểm):
Mức độ thanh khoản của một tài sản được xác định bởi:
A. Chi phí thời gian để chuyển tài sản đó thành tiền mặt
B. Chi phí tài chính để chuyển tài sản đó thành tiền mặt
C. Khả năng tài sản có thể được bán một cách dễ dàng với giá thị trường
D. Cả a và b
Câu hỏi 15 (1 điểm):
Do tiền là đơn vị đo lường giá trị nên nó:
A. Làm tăng các chi phí giao dịch
B. Làm giảm số lượng giá cả cần phải được thanh toán
C. Không thu được lãi
D. Không khuyến khích chuyên môn hóa
Câu hỏi 16 (1 điểm):
Người ta vẫn giữ tiền kể cả trong thời kỳ lạm phát cao trong khi các tài sản
khác thể phương tiện cất giữ giá trị tốt hơn. Điều này thể được giải thích
bởi:
A. Tiền có tính lỏng cao nhất
B. Tiền là hàng hóa độc nhất và không thể thay thế được bằng hàng hóa khác.
C. Do thói quen
D. Tiền được đảm bảo bằng vàng.
Câu hỏi 17 (1 điểm):
Mức cung tiền tệ thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi tốt nhất là:
A. M1
B. M2
C. M3
D. Vàng và ngoại tệ mạnh
E. Không có phương án nào đúng
Câu hỏi 18 (1 điểm):
Trong nền kinh tế trao đổi bằng hiện vật, số lượng giá cả trong nền kinh tế với
hàng hóa:
A [N(N-1)]/2
B. N(N/2)
C. 2N
D. N(N/2)-1
Câu hỏi 19 (1 điểm):
Khi giá cả tính bằng tiền tệ được sử dụng để so sánh giá tr thì tiền tệ đang được
thực hiện chức năng nào:
A. Đơn vị đo lường giá trị
B. Phương tiện trao đổi
C. Phương tiện cất giữ giá trị
D. Thước đo của hệ thống thanh toán
Câu hỏi 20 (1 điểm):
Khi mức giá cả tăng gấp đôi, giá trị của tiền sẽ:
A. Tăng gấp đôi
B. Tăng hơn gấp đôi theo quy mô nền kinh tế
C. Tăng nhưng không đến mức gấp đôi, do lợi tức giảm đi
D. Giảm đi 50%
Câu hỏi 21 (1 điểm):
Trật tự nào sau đây là đúng khi diễn tả sự phát triển của hệ thống thanh toán:
A. Hiện vật, tiền bằng kim loại quý, tiền giấy, séc, hệ thống chuyển khoản điện tử
B. Hiện vật, tiền bằng kim loại quý, séc, tiền giấy, hệ thống chuyển khoản điện tử
C. Hiện vật, séc, tiền giấy, tiền bằng kim loại quý, hệ thống chuyển khoản điện tử
D. Hiện vật, séc, tiền giấy, hệ thống chuyển khoản điện tử, tiền bằng kim loại quý
Câu hỏi 22 (1 điểm):
Khi một người gửi tiền mặt vào một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn thì:
A. M1 giảm và M2 không đổi
B. M1 không đổi và M2 tăng
C. M1 không đổi và M2 cũng không đổi
D. M1 tăng và M2 không đổi
Câu hỏi 23 (1 điểm):
Do tiền có chức năng phương tiện cất giữ giá trị nên nó:
A. Không thu được lãi
B. Không thể là một tài sản lâu bền
C. Phải là tiền mặt
D. Là một cách để tiết kiệm cho việc mua bán trao đổi trong tương lai
Câu hỏi 24 (1 điểm):
Cho các tài sản sau đây: (1) Tiền mặt; (2) Cổ phiếu; (3) Tài khoản tiền gửi tiết
kiệm; (4) Ngôi nhà cấp bốn. Trật tự sắp xếp thep mức độ thanh khoản giảm dần
của các tài sản đó là:
A. 1 – 4 – 3 – 2
B. 4 – 3- 1 - 2
C. 2 – 1 – 4 – 3
D. Không có câu nào ở trên là đúng
Câu hỏi 25 (1 điểm):
Giá cả trong nền kinh tế trao đổi bằng hiện vật được tính dựa trên cơ sở:
A. Theo cung cầu hàng hóa
B. Theo cung cầu hàng hóa và sự điều tiết của Chính phủ
C. Một cách ngẫu nhiên
D. Theo giá cả của thị trường quốc tế
Câu hỏi 26 (1 điểm):
So với tiền điện tử, tiền giấy và tiền xu có nhược điểm là:
A. Dễ bị lấy cắp
B. Khó làm giả
C. Không phải loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất
D. Dễ dàng chuyển đổi ra vàng
Câu hỏi 27 (1 điểm):
Nhược điểm của …….. khiến nó trở nên khó vận chuyển từ nơi này sang nơi khác:
A. Tiền bằng hàng hóa
B. Tiền phù hiệu
C. Tiền điện tử
D. Tiền giấy
Câu hỏi 28 (1 điểm):
Tiền mặt đang lưu hành là tiền mặt đang được giữ ở:
A. Két của các ngân hàng
B. Các máy rút tiền tự động (ATMs)
C. Trong tay của các tổ chức, cá nhân phi ngân hàng
D. Ngân hàng trung ương
Câu hỏi 29 (1 điểm):
Trong thời kỳ chế độ bản vị vàng:
A. Chế độ tỷ giá cố định và xác định dựa trên cơ sở “ngang giá vàng”
B. Thương mại giữa các nước được khuyến khích
C. Ngân hàng trung ương hoàn toàn có thể ấn định được lượng tiền cung ứng
D. Cả a và b
| 1/8

Preview text:

ĐỀ THI THỬ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Câu hỏi 1 (1 điểm):
Việc chuyển từ loại tiền tệ có giá trị thực (commodities money) sang tiền pháp
định (fiat money) được xem là một bước phát triển trong lịch sử tiền tệ vì:
A. Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ
B. Tăng cường khả năng kiểm soát của các cơ quan chức năng của nhà nước đối
với các hoạt động kinh tế.
C. Chỉ như vậy mới có thể đáp ứng nhu cầu của sản xuất và trao đổi hàng hóa trong nền kinh tế
D. Tiết kiệm được khối lượng vàng đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác. Câu hỏi 2 (1 điểm): Các khối tiền tệ là:
A. Công cụ đo lường tiền cung ứng được báo cáo bởi ngân hàng trung ương
B. Công cụ đo lường của cải các cá nhân
C. Công cụ đo lường của hệ thống NHTM
D. Được báo cáo hàng năm bởi Kho bạc Nhà nước Câu hỏi 3 (1 điểm):
Trong các chức năng của tiền tệ, chức năng nào làm cho tiền khác với các hàng hóa khác:
A. Phương tiện cất giữ giá trị B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện thanh toán nợ D. Phương tiện trao đổi Câu hỏi 4 (1 điểm):
Một sự giảm xuống trong mức giá cả thì:
A. Không ảnh hưởng đến giá trị của tiền
B. Có một tác động khó có thể đoán trước lên giá trị của tiền
C. Làm tăng giá trị của tiền
D. Làm giảm giá trị của tiền Câu hỏi 5 (1 điểm):
Nhược điểm của nền kinh tế trao đổi trực tiếp hàng hóa so với nền kinh tế có sự
xuất hiện của tiền là:
A. Sự trùng khớp về nhu cầu trao đổi
B. Làm giảm chi phí giao dịch
C. Khuyến khích kinh tế phát triển
D. Khuyến khích chuyên môn hóa và phân công lao động. Câu hỏi 6 (1 điểm):
“Giấy bạc ngân hàng” thực chất là: A. Một loại tín tệ
B. Tiền được làm bằng giấy
C. Tiền được ra đời thông qua hoạt động tín dụng và ghi trên hệ thống tài khoản của ngân hàng
D. Tiền gửi ban đầu và tiền gửi do các ngân hàng thương mại tạo ra. Câu hỏi 7 (1 điểm):
Điều kiện một hàng hóa được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế là:
A. Thuận lợi trong việc sản xuất ra hàng loạt và dễ dàng trong việc xác định giá trị
B. Được chấp nhận rộng rãi
C. Có thể chia nhỏ và sử dụng lâu dài mà không bị hư hỏng D. Cả 3 phương án trên
Không có phương án nào đúng Câu hỏi 8 (1 điểm):
Loại nào sau đây không có trong cách đo lường tiền cung ứng M1 nhưng lại có
trong cách đo lượng tiền cung ứng M2:
A. Tiền mặt đang lưu hành B. Tiền gửi thanh toán
C. Tiền gửi không kỳ hạn D. Tiền gửi có kỳ hạn Câu hỏi 9 (1 điểm):
Trong thời kỳ siêu lạm phát thì:
A. Giá trị của tiền tăng rất nhanh
B. Tiền không còn thực hiện được chức năng là phương tiện cất giữ giá trị tốt nữa
và người ta sẽ có thể phải sử dụng hình thức trao đổi bằng hiện vật ở quy mô lớn
C. Những người tiết kiệm ở tầng lớp trung lưu sẽ được lợi khi giá cả tăng
D. Giá trị của tiền sẽ được cố định với mức giá cả, nghĩa là, nếu giá cả tăng gấp đôi
thì giá trị của tiền cũng tăng gấp đôi Câu hỏi 10 (1 điểm):
Mệnh đề nào không đúng trong các mệnh đề sau đây:
A. Giá trị của tiền là lượng hàng hóa mà tiền có thể mua được
B. Lạm phát làm giảm giá trị của tiền tệ
C. Lạm phát là tình trạng giá cả tăng lên
D. Nguyên nhân của lạm phát là do giá cả tăng lên Câu hỏi 11 (1 điểm):
Chức năng nào của tiền tệ được các nhà kinh tế học hiện đại cho rằng quan trọng nhất: A Phương tiện trao đổi
B. Phương tiện đo lường và biểu hiện giá trị
C. Phương tiện lưu trữ giá trị
D. Phương tiện thanh toán quốc tế E. Không phải các ý trên Câu hỏi 12 (1 điểm):
Loại nào sau đây không được bao gồm trong khối tiền tệ M2:
A. Tiền mặt đang lưu hành
B. Tiền dự trữ tại quỹ của NHTM C. Tiền gửi thanh toán
D. Tiền gửi không kỳ hạn Câu hỏi 13 (1 điểm):
Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nói về đặc điểm của chế độ bản vị vàng:
A. Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền vàng
B. Tiền giấy được tự do chuyển đổi ra vàng với số lượng không hạn chế
C. Tiền giấy và tiền vàng cũng được lưu thông không hạn chế D. Cả ba phương án trên Câu hỏi 14 (1 điểm):
Mức độ thanh khoản của một tài sản được xác định bởi:
A. Chi phí thời gian để chuyển tài sản đó thành tiền mặt
B. Chi phí tài chính để chuyển tài sản đó thành tiền mặt
C. Khả năng tài sản có thể được bán một cách dễ dàng với giá thị trường D. Cả a và b Câu hỏi 15 (1 điểm):
Do tiền là đơn vị đo lường giá trị nên nó:
A. Làm tăng các chi phí giao dịch
B. Làm giảm số lượng giá cả cần phải được thanh toán C. Không thu được lãi
D. Không khuyến khích chuyên môn hóa Câu hỏi 16 (1 điểm):
Người ta vẫn giữ tiền kể cả trong thời kỳ lạm phát cao trong khi mà các tài sản
khác có thể là phương tiện cất giữ giá trị tốt hơn. Điều này có thể được giải thích bởi:
A. Tiền có tính lỏng cao nhất
B. Tiền là hàng hóa độc nhất và không thể thay thế được bằng hàng hóa khác. C. Do thói quen
D. Tiền được đảm bảo bằng vàng. Câu hỏi 17 (1 điểm):
Mức cung tiền tệ thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi tốt nhất là: A. M1 B. M2 C. M3
D. Vàng và ngoại tệ mạnh
E. Không có phương án nào đúng Câu hỏi 18 (1 điểm):
Trong nền kinh tế trao đổi bằng hiện vật, số lượng giá cả trong nền kinh tế với hàng hóa: A [N(N-1)]/2 B. N(N/2) C. 2N D. N(N/2)-1 Câu hỏi 19 (1 điểm):
Khi giá cả tính bằng tiền tệ được sử dụng để so sánh giá trị thì tiền tệ đang được
thực hiện chức năng nào:
A. Đơn vị đo lường giá trị B. Phương tiện trao đổi
C. Phương tiện cất giữ giá trị
D. Thước đo của hệ thống thanh toán Câu hỏi 20 (1 điểm):
Khi mức giá cả tăng gấp đôi, giá trị của tiền sẽ: A. Tăng gấp đôi
B. Tăng hơn gấp đôi theo quy mô nền kinh tế
C. Tăng nhưng không đến mức gấp đôi, do lợi tức giảm đi D. Giảm đi 50% Câu hỏi 21 (1 điểm):
Trật tự nào sau đây là đúng khi diễn tả sự phát triển của hệ thống thanh toán:
A. Hiện vật, tiền bằng kim loại quý, tiền giấy, séc, hệ thống chuyển khoản điện tử
B. Hiện vật, tiền bằng kim loại quý, séc, tiền giấy, hệ thống chuyển khoản điện tử
C. Hiện vật, séc, tiền giấy, tiền bằng kim loại quý, hệ thống chuyển khoản điện tử
D. Hiện vật, séc, tiền giấy, hệ thống chuyển khoản điện tử, tiền bằng kim loại quý Câu hỏi 22 (1 điểm):
Khi một người gửi tiền mặt vào một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn thì:
A. M1 giảm và M2 không đổi
B. M1 không đổi và M2 tăng
C. M1 không đổi và M2 cũng không đổi
D. M1 tăng và M2 không đổi Câu hỏi 23 (1 điểm):
Do tiền có chức năng phương tiện cất giữ giá trị nên nó: A. Không thu được lãi
B. Không thể là một tài sản lâu bền C. Phải là tiền mặt
D. Là một cách để tiết kiệm cho việc mua bán trao đổi trong tương lai Câu hỏi 24 (1 điểm):
Cho các tài sản sau đây: (1) Tiền mặt; (2) Cổ phiếu; (3) Tài khoản tiền gửi tiết
kiệm; (4) Ngôi nhà cấp bốn. Trật tự sắp xếp thep mức độ thanh khoản giảm dần
của các tài sản đó là: A. 1 – 4 – 3 – 2 B. 4 – 3- 1 - 2 C. 2 – 1 – 4 – 3
D. Không có câu nào ở trên là đúng Câu hỏi 25 (1 điểm):
Giá cả trong nền kinh tế trao đổi bằng hiện vật được tính dựa trên cơ sở: A. Theo cung cầu hàng hóa
B. Theo cung cầu hàng hóa và sự điều tiết của Chính phủ C. Một cách ngẫu nhiên
D. Theo giá cả của thị trường quốc tế Câu hỏi 26 (1 điểm):
So với tiền điện tử, tiền giấy và tiền xu có nhược điểm là: A. Dễ bị lấy cắp B. Khó làm giả
C. Không phải loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất
D. Dễ dàng chuyển đổi ra vàng Câu hỏi 27 (1 điểm):
Nhược điểm của …….. khiến nó trở nên khó vận chuyển từ nơi này sang nơi khác: A. Tiền bằng hàng hóa B. Tiền phù hiệu C. Tiền điện tử D. Tiền giấy Câu hỏi 28 (1 điểm):
Tiền mặt đang lưu hành là tiền mặt đang được giữ ở: A. Két của các ngân hàng
B. Các máy rút tiền tự động (ATMs)
C. Trong tay của các tổ chức, cá nhân phi ngân hàng D. Ngân hàng trung ương Câu hỏi 29 (1 điểm):
Trong thời kỳ chế độ bản vị vàng:
A. Chế độ tỷ giá cố định và xác định dựa trên cơ sở “ngang giá vàng”
B. Thương mại giữa các nước được khuyến khích
C. Ngân hàng trung ương hoàn toàn có thể ấn định được lượng tiền cung ứng D. Cả a và b