Ôn tập giữa kì môn kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Khái niệm: U; TU; MU (qui luật lợi ích cận biên giảm dần/quy luật lợi ích tới hạn) - Đường đồng ích: khái niệm, hệ số góc (MRS); 3 đặc điểm. Đường ngân sách: khái niệm, hệ số góc; 3 trường hợp thay đổi. Điều kiện tối đa hóa lợi ích khi lựa chọn tiêu dùng.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624 ÔN TẬP VI MÔ GIỮA KÌ lOMoAR cPSD| 46831624
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH HỌC
- Vấn đề kinh tế (khan hiếm)? Các chủ thể trong nền kinh tế, loại thị trường, câu hỏi trong nền kinh tế? - Kinh tế học?
- Kinh tế vĩ mô? Ví dụ? - Kinh tế vi mô? Ví dụ
- Kinh tế học chuẩn tắc, kinh tế học thực chứng?
- 3 cơ chế kinh tế? Thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith - Mô hình kinh tế?
Trình bày các thành phần của mô hình?
- Tại sao các nhà kinh tế thường mâu thuẫn khi tranh luận?
- Khi nào nhà kinh tế là nhà khoa học, khi nào là nhà làm chính sách?
- 10 nguyên lý kinh tế? Lấy ví dụ cụ thể?
CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾẾT CUNG – CẦẦU Cầu Cung - Phương trình - Phương trình - Hệ số góc luật cầu - Hệ số góc luật cung - Biểu cầu - Biểu cung
- Cầu cá nhân và cầu thị trường -
Cung cá nhân và cung thị trường
- Phân biệt lượng cầu vs cầu -
Phân biệt lượng cung vs cung o Di chuyển
trên đường cầu o Di chuyển trên đường o Dịch chuyển đường cầu cung
o Các yếu tố tác động đến
o Dịch chuyển đường cung cầu ngoài giá
o Các yếu tố tác động đến cung ngoài giá CÂN BẰNG CUNG CẦU
- Điều kiện cân bằng thị trường: Thị trường là quá trình giao dịch giữa bên mua và bên
bán để xác định giá giao dịch và lượng giao dịch
- Trạng thái dư thừa; thiếu hụt
- Thay đổi điểm cân bằng thị trường
- Kiểm soát giá của chính phủ: Giá trần; giá sàn CHƯƠNG 3 ĐỘ CO GIÃN lOMoAR cPSD| 46831624
- Độ co giãn của cầu theo giá o Khái niệm o Công thức và cách tính
o Phân loại và các trường hợp thực tế
o Mối quan hệ giữa Ed và TR o Hai
trường hợp đặc biệt của Ed
- Độ co giãn của cầu theo thu nhập o Khái niệm o Công thức o Phân loại
- Độ co giãn chéo của cầu o Khái niệm o Công thức o Phân loại
CHƯƠNG 4 THỊ TRƯỜNG VÀ PHÚC LỢI - Thị trường? CS và PS?
- Thuế của chính phủ: ảnh hưởng đến CS và PS; doanh thu thuế của chính phủ và phần
tổn thất vô ích của xã hội; người tiêu dùng chịu thuế; nhà sản xuất chịu thuế.
CHƯƠNG 5 QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TIÊU DÙNG
- Khái niệm: U; TU; MU (qui luật lợi ích cận biên giảm dần/quy luật lợi ích tới hạn) -
Đường đồng ích: khái niệm, hệ số góc (MRS); 3 đặc điểm.
- Đường ngân sách: khái niệm, hệ số góc; 3 trường hợp thay đổi
- Điều kiện tối đa hóa lợi ích khi lựa chọn tiêu dùng BÀI TẬP
Câu 1: Cho sản phẩm X là sản phẩm thị trường, có biểu cầu và biểu cung như sau. ĐVT: 1000 sản phẩm. Giá (1000 đồng) 50 70 Lượng cầu 180 120 Lượng cung 100 200
a. Xác định giá và lượng cân bằng thị trường của hàng hóa X. Vẽ đồ thị.
b. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá và lượng cân bằng. Nếu doanh nghiệp
tăng giá thì doanh thu tăng hay giảm, giải thích tại sao?
c. Tại giá thị trường P=30, tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất trong trường hợp
chính phủ trợ cấp phần thiếu hụt.
d. Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị t = 10 vào nhà sản xuất (thuế trực thu). Xác định: - CS và PS trước thuế.
- Sau thuế tính: CS, PS, doanh thu thuế của chính phủ và tổn thất vô ích xã hội do thuế trực thu gây ra.
Câu 2: Một người A có thu nhập 3.000.000 đồng, tiết kiệm 20%, phần còn lại dùng hết cho 2
hàng hóa lương thực và giải trí với giá tương ứng P(F) = 10.000 đ/đơn vị, P(M) = 15.000 đ/đơn lOMoAR cPSD| 46831624
vị. Giả định rằng người A không bị giới hạn về thời gian và có hàm tổng lợi ích TU = 4F1/4M3/4
(F: đơn vị lương thực; M: đơn vị giải trí). Tìm F và M để tối đa hóa lợi ích?