Ôn tập giữa kỳ - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ôn tập giữa kỳ - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1. Phân biệt “cán bộ”, “công chức”, “viên chức” theo các tiêu chí
Tiêu chí Cán bộ Công chức Viên chức Căn cứ pháp lý
Chủ thể
( thể hiện
năng lực
phaps luật)
Là công dân Việt Nam Là công dân Việt Nam Là công dân Việt
Nam
- Điều 4 Luật cán bộ
công chức 2008 (sđbs
2019)
- Điều 2 Luật viên
chức 2010 (sđbs 2019)
Nguồn gốc
hình thành
Được bầu cử, phê chuẩn,
bổ nhiệm, giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm kỳ.
Được tuyển dụng, bổ nhiệm
vào ngạch, chức vụ, chức
danh tương ứng với vị trí việc
làm.
Được tuyển dụng
theo vị trí việc làm
- Điều 4 Luật cán bộ
công chức 2008 (sđbs
2019)
- Điều 2 Luật viên
chức 2010 (sđbs 2019)
Nơi làm việc Cơ quan của Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nhà nước,
tổ chức chính trị - xã hội ở
trung ương, ở tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương
(sau đây gọi chung là cấp
tỉnh), ở huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh
Trong cơ quan của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã
hội ở trung ương, cấp tỉnh,
cấp huyện; trong cơ quan, đơn
vị thuộc Quân đội nhân dân
mà không phải là sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp,
Làm việc tại đơn vị
sự nghiệp công lập
theo chế độ hợp
đồng làm việc
- Điều 4 Luật cán bộ
công chức 2008 (sđbs
2019)
- Điều 2 Luật viên
chức 2010 (sđbs 2019)
(sau đây gọi chung là cấp
huyện)
công nhân quốc phòng; trong
cơ quan, đơn vị thuộc Công
an nhân dân mà không phải là
sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ
theo chế độ chuyên nghiệp,
công nhân công an
Theo đó, từ 1/7/2020, luật
mới sẽ thu hẹp là đối tượng
công chức (Luật SĐBS 2019)
Tính chất
công việc
- Làm nhiệm vụ quản lý;
nhân danh quyền lực chính
trị, quyền lực công.
- Theo nhiệm kỳ.
- Mang tính quyền lực nhà
nước, làm nhiệm vụ quản lý,
thực hiện công vụ thường
xuyên.
Thực hiện công việc
hoặc nhiệm vụ có
yêu cầu về trình độ,
năng lực, kỹ năng
chuyên môn, nghiệp
vụ trong đơn vị sự
nghiệp công lập.
- Điều 4 Luật cán bộ
công chức 2008 (sđbs
2019)
- Điều 2 Luật viên
chức 2010 (sđbs 2019)
Chế độ kỷ
luật
- Khiển trách;
- Cảnh cáo;
- Cách chức;
- Bãi nhiệm;
- Khiển trách;
- Cảnh cáo;
- Hạ bậc lương; (Không áp
dụng với công chức giữ chức
vụ lãnh đạo quản lý)
- Giáng chức;
- Khiển trách;
- Cảnh cáo;
- Cách chức;(chỉ áp
dụng với ng giữ
chức vụ quản lý,
mất luôn )😊
- Điều 78 Luật cán bộ
công chức 2008 (sđbs
2019)
- Điều 79 Luật cán bộ -
công chức 2008 (sđbs
2019)
- Điều 52 Luật viên
Bãi nhiệm: Phái nhà nước
chủ động cho thôi
Miễn nhiệm: Có đơn từ
chức từ trc…
- Cách chức;
(Chỉ với những công chức giữ
chức vụ lãnh đạo quản lý)
- Buộc thôi việc;
- .Buộc thôi việc
- Viên chức bị kỷ
luật bằng một trong
các hình thức trên
còn có thể bị hạn
chế thực hiện hoạt
động nghề nghiệp
theo quy định của
pháp luật có liên
quan.
chức 2010 (sđbs 2019)
Chế độ tập sự Không có Người được tập sự vào công
chức phải thực hiện chế độ
tập sự theo quy định của
Chính phủ.
Thời gian tập sự từ
03 tháng đến 12
tháng và phải được
quy định trong hợp
đồng làm việc.
- Điều 20 Nghị định
138/2020/ NĐ-CP.
- Điều 21 Nghị định
115/2020/NĐ-CP (có
hiệu lực từ ngày
29/9/2020)
Các ví dụ về
chức danh
Thủ tướng chỉnh phủ,
Chánh án tòa án nhân dân
tối cao, Bí thư đảng ủy,
Chủ tịch UBND tỉnh,…
Kiểm sát viên, điều tra viên,
Phó viện trưởng Viện kiểm
sát, Thẩm phán, Chánh án,
Phó chánh án, thư ký tòa các
cấp, Chủ tịch UBND Huyện,
Giảng viên trường
Đại học Luật -
ĐHQGHN, bác sĩ tại
các bệnh viện
công,...
Câu 2. Phân biệt các chế độ “luân chuyển”, “điều động”, “biệt phái” đối với cán bộ, công chức, viên chức theo pháp
luật Việt Nam hiện hành.
Tiêu chí Luân chuyển Điều động Biệt phái
Khái niệm việc cán bộ, công chức lãnh
đạo, quản được cử hoặc bổ
nhiệm giữ một chức danh lãnh
đạo, quản khác trong một
thời hạn nhất định để tiếp tục
được đào tạo, bồi dưỡng rèn
luyện theo yêu cầu nhiệm vụ.
(Khoản 11 Điều 7 Luật cán bộ,
công chức 2008)
- Điều động là việc cán bộ, công
chức được quan thẩm quyền
quyết định chuyển từ quan, tổ
chức, đơn vị này đến làm việc
quan, tổ chức, đơn vị khác. .
(Khoản 10 Điều 7 Luật cán bộ,
công chức 2008)
- Đối với : việc côngcông chức
chức của quan, tổ chức, đơn vị
này được cử đến làm việc tại
quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu
cầu nhiệm vụ.(Khoản 12 Điều 7
Luật cán bộ, công chức 2008)
- Đối với : việc viênviên chức
chức của đơn vị sự nghiệp công lập
này được cử đi làm việc tại cơ quan,
tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu
nhiệm vụ trong một thời hạn nhất
định. Người đứng đầu đơn vị sự
nghiệp công lập hoặc quan
thẩm quyền quản đơn vị sự
nghiệp công lập quyết định việc biệt
phái viên chức. (Khoản 1 Điều 36
Luật Viên chức 2010)
Chủ thể có
thẩm
Thực hiện theo quy định về
phân cấp quản của Đảng
Người đứng đầu quan, tổ chức,
đơn vị. (Khoản 2 Điều 26 Nghị
- quan, tổ chức, đơn vị quản
công chức. (biệt phái công chức)
quyền thực
hiện
của pháp luật. (Khoản 1 Điều 57
Nghị định 138/2020/NĐ-CP)
định 138/2020/NĐ-CP) (Khoản 1 Điều 53 Luật cán bộ, công
chức 2008)
- Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp
công lập hoặc quan thẩm
quyền quản đơn vị sự nghiệp
công lập. (biệt phái viên chức)
(Khoản 1 Điều 36 Luật Viên chức
2010)
Đối tượng Cán bộ, công chức Cán bộ, công chức Công chức, viên chức
Điều kiện
thực hiện
Theo yêu cầu nhiệm vụ, quy
hoạch cán bộ, cán bộ được điều
động trong hệ thống các
quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính
trị - hội. (Khoản 1 Điều 26
Luật cán bộ, công chức 2008)
- Theo yêu cầu nhiệm vụ, quy
hoạch, kế hoạch sử dụng công
chức, công chức lãnh đạo, quản
được luân chuyển trong hệ
thống các quan của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,
tổ chức chính trị - hội.
(Khoản 1 Điều 52 Luật cán bộ,
công chức 2008)
- Theo yêu cầu nhiệm vụ, quy
hoạch cán bộ, cán bộ được điều
động trong hệ thống các quan
của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị -
hội. (Khoản 1 Điều 26 Luật cán
bộ, công chức 2008)
- Theo yêu cầu nhiệm vụ và phẩm
chất chính trị, đạo đức, năng lực,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
của công chức. (Khoản 1 Điều 52
Luật cán bộ, công chức 2008)
Theo yêu cầu nhiệm vụ. (Khoản 1
Điều 53 Luật cán bộ, công chức
2008)
- Theo yêu cầu nhiệm vụ trong một
thời hạn nhất định. (Khoản 1 Điều
53 Luật Viên chức 2010)
Thời hạn Không quy định. Không quy định. Không quá 03 năm, trừ một số
ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy
định. (Khoản 2 Điều 53 Luật cán
bộ, công chức 2008 Khoản 2
Điều 36 Luật Viên chức 2010)
Phân công
nhiệm vụ
Cán bộ, công chức được luân
chuyển phải chịu sự phân công
công tác quản của
quan, tổ chức, đơn vị nơi được
cử đến.
Cán bộ, công chức được điều động
thì phải chịu sự phân công công
tác quản của quan, tổ
chức, đơn vị nơi được cử đến.
- Công chức được biệt phái thì phải
chấp hành phân công công tác của
quan, tổ chức, đơn vị nơi được
cử đến biệt phái. (Khoản 3 Điều 53
Luật Cán bộ, công chức 2008)
- Viên chức được cử biệt phái phải
chịu sự phân công công tác quản
của quan, tổ chức, đơn vị nơi
được cử đến.(Khoản 3 Điều 36 Luật
Viên
Trách
nhiệm bảo
đảm tiền
lương và
các quyền
lợi khác
Đơn vị sự nghiệp công lập cán
bộ, công chức được luân chuyển
đến có trách nhiệm bảo đảm tiền
lương và các quyền lợi khác của
cán bộ, công chức được luân
chuyển đến.
Đơn vị sự nghiệp công lập cán bộ,
công chức được điều động đến
trách nhiệm bảo đảm tiền lương và
các quyền lợi khác của cán bộ,
công chức được điều động đến.
Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự
nghiệp công lập cử viên chức biệt
phái trách nhiệm bảo đảm tiền
lương các quyền lợi khác của
viên chức.(Khoản 4 Điều 36 Luật
Viên chức 2010).
- Công chức được cử biệt phái chịu
sự phân công, bố trí, đánh giá, kiểm
tra việc thực hiện nhiệm vụ của
quan, tổ chức nơi được cử đến biệt
phái, nhưng vẫn thuộc biên chế của
quan, tổ chức cử biệt phái, kể cả
trường hợp công chức giữ chức vụ
lãnh đạo, quản lý được biệt phái đến
giữ vị trí lãnh đạo, quản tương
đương với chức vụ hiện đang đảm
nhiệm. Khoản 3 Điều 27 Nghị định
138/2020/NĐ-CP)
Trở về đơn
vị công tác
Không có quy định. Không có quy định. - quan, tổ chức, đơn vị quản
công chức biệt phái trách nhiệm
bố trí công việc phù hợp cho công
chức khi hết thời hạn biệt phái.
(Khoản 5 Điều 53 Luật Cán bộ,
công chức 2008)
- Hết thời hạn biệt phái, viên chức
trở về đơn vị công tác. Người
đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập
cử viên chức biệt phái trách
nhiệm tiếp nhận bố trí việc làm
cho viên chức hết thời hạn biệt phái
phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ
của viên chức. (Khoản 6 Điều 36
Luật Viên chức 2010)
Đối tượng
không
được điều
động, biệt
phái, luân
Không có quy định. Không có quy định. - Không thực hiện biệt phái công
chức nữ đang mang thai hoặc nuôi
con dưới 36 tháng tuổi. (Khoản 6
Điều 53 Luật Cán bộ, công chức
chuyển 2008)
- Viên chức đang trong thời hạn xử
kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố,
xét xử thì không được bổ nhiệm,
biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, giải
quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc.
(Khoản 3 Điều 56 Luật Viên chức
2010)
| 1/8

Preview text:

Câu 1. Phân biệt “cán bộ”, “công chức”, “viên chức” theo các tiêu chí Tiêu chí Cán bộ Công chức Viên chức Căn cứ pháp lý Chủ thể Là công dân Việt Nam Là công dân Việt Nam Là công dân Việt - Điều 4 Luật cán bộ ( thể hiện Nam công chức 2008 (sđbs năng lực 2019) phaps luật) - Điều 2 Luật viên chức 2010 (sđbs 2019) Nguồn gốc
Được bầu cử, phê chuẩn,
Được tuyển dụng, bổ nhiệm Được tuyển dụng - Điều 4 Luật cán bộ hình thành
bổ nhiệm, giữ chức vụ,
vào ngạch, chức vụ, chức theo vị trí việc làm công chức 2008 (sđbs chức danh theo nhiệm kỳ.
danh tương ứng với vị trí việc 2019) làm. - Điều 2 Luật viên chức 2010 (sđbs 2019) Nơi làm việc Cơ quan của Đảng Cộng Trong cơ quan của Đảng
Làm việc tại đơn vị - Điều 4 Luật cán bộ
sản Việt Nam, Nhà nước, Cộng sản Việt Nam, Nhà sự nghiệp công lập công chức 2008 (sđbs
tổ chức chính trị - xã hội ở nước, tổ chức chính trị - xã theo chế độ hợp 2019) - Điều 2 Luật viên
trung ương, ở tỉnh, thành
hội ở trung ương, cấp tỉnh, đồng làm việc
phố trực thuộc trung ương cấp huyện; trong cơ quan, đơn chức 2010 (sđbs 2019)
(sau đây gọi chung là cấp
vị thuộc Quân đội nhân dân
tỉnh), ở huyện, quận, thị
mà không phải là sĩ quan,
xã, thành phố thuộc tỉnh quân nhân chuyên nghiệp,
(sau đây gọi chung là cấp
công nhân quốc phòng; trong huyện)
cơ quan, đơn vị thuộc Công
an nhân dân mà không phải là
sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ
theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an
Theo đó, từ 1/7/2020, luật
mới sẽ thu hẹp là đối tượng
công chức (Luật SĐBS 2019) Tính chất
- Làm nhiệm vụ quản lý;
- Mang tính quyền lực nhà
Thực hiện công việc - Điều 4 Luật cán bộ công việc
nhân danh quyền lực chính nước, làm nhiệm vụ quản lý, hoặc nhiệm vụ có công chức 2008 (sđbs trị, quyền lực công.
thực hiện công vụ thường
yêu cầu về trình độ, 2019) - Theo nhiệm kỳ. xuyên. năng lực, kỹ năng - Điều 2 Luật viên
chuyên môn, nghiệp chức 2010 (sđbs 2019) vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập. Chế độ kỷ - Khiển trách; - Khiển trách; - Khiển trách; - Điều 78 Luật cán bộ luật - Cảnh cáo; - Cảnh cáo; công chức 2008 (sđbs - Cảnh cáo; - Cách chức;
- Hạ bậc lương; (Không áp 2019) - Bãi nhiệm;
dụng với công chức giữ chức - Cách chức;(chỉ áp - Điều 79 Luật cán bộ - dụng với ng giữ công chức 2008 (sđbs vụ lãnh đạo quản lý) chức vụ quản lý, 2019) - Giáng chức; mất luôn 😊) - Điều 52 Luật viên
Bãi nhiệm: Phái nhà nước - Cách chức; - Buộc thôi việc. chức 2010 (sđbs 2019) chủ động cho thôi
(Chỉ với những công chức giữ - Viên chức bị kỷ
Miễn nhiệm: Có đơn từ
chức vụ lãnh đạo quản lý) luật bằng một trong chức từ trc… - Buộc thôi việc; các hình thức trên còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan.
Chế độ tập sự Không có
Người được tập sự vào công Thời gian tập sự từ - Điều 20 Nghị định
chức phải thực hiện chế độ 03 tháng đến 12 138/2020/ NĐ-CP.
tập sự theo quy định của tháng và phải được - Điều 21 Nghị định Chính phủ. quy định trong hợp 115/2020/NĐ-CP (có đồng làm việc. hiệu lực từ ngày 29/9/2020)
Các ví dụ về Thủ tướng chỉnh phủ,
Kiểm sát viên, điều tra viên, Giảng viên trường chức danh
Chánh án tòa án nhân dân Phó viện trưởng Viện kiểm Đại học Luật -
tối cao, Bí thư đảng ủy,
sát, Thẩm phán, Chánh án, ĐHQGHN, bác sĩ tại Chủ tịch UBND tỉnh,…
Phó chánh án, thư ký tòa các các bệnh viện
cấp, Chủ tịch UBND Huyện, … công,...
Câu 2. Phân biệt các chế độ “luân chuyển”, “điều động”, “biệt phái” đối với cán bộ, công chức, viên chức theo pháp
luật Việt Nam hiện hành.
Tiêu chí Luân chuyển Điều động Biệt phái Khái niệm
Là việc cán bộ, công chức lãnh - Điều động là việc cán bộ, công - Đối với công chức: Là việc công
đạo, quản lý được cử hoặc bổ chức được cơ quan có thẩm quyền chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị
nhiệm giữ một chức danh lãnh quyết định chuyển từ cơ quan, tổ này được cử đến làm việc tại cơ
đạo, quản lý khác trong một chức, đơn vị này đến làm việc ở quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu
thời hạn nhất định để tiếp tục cơ quan, tổ chức, đơn vị khác. . cầu nhiệm vụ.(Khoản 12 Điều 7
được đào tạo, bồi dưỡng và rèn (Khoản 10 Điều 7 Luật cán bộ, Luật cán bộ, công chức 2008)
luyện theo yêu cầu nhiệm vụ. công chức 2008)
(Khoản 11 Điều 7 Luật cán bộ,
- Đối với viên chức: là việc viên công chức 2008)
chức của đơn vị sự nghiệp công lập
này được cử đi làm việc tại cơ quan,
tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu
nhiệm vụ trong một thời hạn nhất
định. Người đứng đầu đơn vị sự
nghiệp công lập hoặc cơ quan có
thẩm quyền quản lý đơn vị sự
nghiệp công lập quyết định việc biệt
phái viên chức. (Khoản 1 Điều 36 Luật Viên chức 2010)
Chủ thể có Thực hiện theo quy định về Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, - Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý thẩm
phân cấp quản lý của Đảng và đơn vị. (Khoản 2 Điều 26 Nghị công chức. (biệt phái công chức)
quyền thực của pháp luật. (Khoản 1 Điều 57 định 138/2020/NĐ-CP)
(Khoản 1 Điều 53 Luật cán bộ, công hiện
Nghị định 138/2020/NĐ-CP) chức 2008)
- Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp
công lập hoặc cơ quan có thẩm
quyền quản lý đơn vị sự nghiệp
công lập. (biệt phái viên chức)
(Khoản 1 Điều 36 Luật Viên chức 2010) Đối tượng Cán bộ, công chức Cán bộ, công chức Công chức, viên chức Điều kiện
Theo yêu cầu nhiệm vụ, quy - Theo yêu cầu nhiệm vụ, quy Theo yêu cầu nhiệm vụ. (Khoản 1 thực hiện
hoạch cán bộ, cán bộ được điều hoạch cán bộ, cán bộ được điều Điều 53 Luật cán bộ, công chức
động trong hệ thống các cơ động trong hệ thống các cơ quan 2008)
quan của Đảng Cộng sản Việt của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nam, Nhà nước, tổ chức chính Nhà nước, tổ chức chính trị - xã - Theo yêu cầu nhiệm vụ trong một
trị - xã hội. (Khoản 1 Điều 26 hội. (Khoản 1 Điều 26 Luật cán thời hạn nhất định. (Khoản 1 Điều
Luật cán bộ, công chức 2008) bộ, công chức 2008) 53 Luật Viên chức 2010)
- Theo yêu cầu nhiệm vụ, quy - Theo yêu cầu nhiệm vụ và phẩm
hoạch, kế hoạch sử dụng công chất chính trị, đạo đức, năng lực,
chức, công chức lãnh đạo, quản trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
lý được luân chuyển trong hệ của công chức. (Khoản 1 Điều 52
thống các cơ quan của Đảng Luật cán bộ, công chức 2008)
Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,
tổ chức chính trị - xã hội.
(Khoản 1 Điều 52 Luật cán bộ, công chức 2008) Thời hạn Không quy định. Không quy định.
Không quá 03 năm, trừ một số
ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy
định. (Khoản 2 Điều 53 Luật cán
bộ, công chức 2008 và Khoản 2
Điều 36 Luật Viên chức 2010)
Phân công Cán bộ, công chức được luân Cán bộ, công chức được điều động - Công chức được biệt phái thì phải nhiệm vụ
chuyển phải chịu sự phân công thì phải chịu sự phân công công chấp hành phân công công tác của
công tác và quản lý của cơ tác và quản lý của cơ quan, tổ cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi được
quan, tổ chức, đơn vị nơi được chức, đơn vị nơi được cử đến.
cử đến biệt phái. (Khoản 3 Điều 53 cử đến.
Luật Cán bộ, công chức 2008)
- Viên chức được cử biệt phái phải
chịu sự phân công công tác và quản
lý của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi
được cử đến.(Khoản 3 Điều 36 Luật Viên Trách
Đơn vị sự nghiệp công lập cán Đơn vị sự nghiệp công lập cán bộ, Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự
nhiệm bảo bộ, công chức được luân chuyển công chức được điều động đến có nghiệp công lập cử viên chức biệt đảm tiền
đến có trách nhiệm bảo đảm tiền trách nhiệm bảo đảm tiền lương và phái có trách nhiệm bảo đảm tiền lương và
lương và các quyền lợi khác của các quyền lợi khác của cán bộ, lương và các quyền lợi khác của các quyền
cán bộ, công chức được luân công chức được điều động đến.
viên chức.(Khoản 4 Điều 36 Luật lợi khác chuyển đến. Viên chức 2010).
- Công chức được cử biệt phái chịu
sự phân công, bố trí, đánh giá, kiểm
tra việc thực hiện nhiệm vụ của cơ
quan, tổ chức nơi được cử đến biệt
phái, nhưng vẫn thuộc biên chế của
cơ quan, tổ chức cử biệt phái, kể cả
trường hợp công chức giữ chức vụ
lãnh đạo, quản lý được biệt phái đến
giữ vị trí lãnh đạo, quản lý tương
đương với chức vụ hiện đang đảm
nhiệm. Khoản 3 Điều 27 Nghị định 138/2020/NĐ-CP)
Trở về đơn Không có quy định. Không có quy định.
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý vị công tác
công chức biệt phái có trách nhiệm
bố trí công việc phù hợp cho công
chức khi hết thời hạn biệt phái.
(Khoản 5 Điều 53 Luật Cán bộ, công chức 2008)
- Hết thời hạn biệt phái, viên chức
trở về đơn vị cũ công tác. Người
đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập
cử viên chức biệt phái có trách
nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm
cho viên chức hết thời hạn biệt phái
phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ
của viên chức. (Khoản 6 Điều 36 Luật Viên chức 2010) Đối tượng Không có quy định. Không có quy định.
- Không thực hiện biệt phái công không
chức nữ đang mang thai hoặc nuôi được điều
con dưới 36 tháng tuổi. (Khoản 6 động, biệt
Điều 53 Luật Cán bộ, công chức phái, luân chuyển 2008)
- Viên chức đang trong thời hạn xử
lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố,
xét xử thì không được bổ nhiệm,
biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, giải
quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc.
(Khoản 3 Điều 56 Luật Viên chức 2010)