Ôn tập giữa kỳ - Pháp luật đại cương - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

So sánh Quốc hội và Hội đồng nhân dân về vị trí pháp lý, chức năng, phương thức thành lập, hoạt động Giống. Vị trí pháp lý: Đều là cơ quan quyền lực nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập giữa kỳ - Pháp luật đại cương - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

So sánh Quốc hội và Hội đồng nhân dân về vị trí pháp lý, chức năng, phương thức thành lập, hoạt động Giống. Vị trí pháp lý: Đều là cơ quan quyền lực nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

91 46 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49220901
1. So sánh Quốc hội và Hội đồng nhân dân về vị trí pháp lý, chức năng, phương thức
thành lập, hoạt động Giống:
+Vị trí pháp lý: Đều là cơ quan quyền lực nhà nước
+Chức năng: Đều giám sát hoạt động cơ quan nhà nước
+PT thành lập: Đều do nhân dân bầu ra
+PT hoạt động: Làm theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số
Khác:
Đặc điểm
Quốc hội
Hội đồng nhân dân
Vị trí pháp lý
-là cơ quan quyền lực nhà
nuóc cao nhất
-là cơ quan đại biểu cao nhất
Là cơ quan quyền lực ở địa
phương
Chức năng
-thực hiện quyền lập hiến, lập
pháp
- quyết định các vấn đề quan
trọng của nhà nước
Quyết định các vấn đề quan
trọng ở phương
PT thành lập
Do cử tri cả nước bầu ra
Do cử tri ở địa phương bầu ra
2. So sánh Chính phủ và Ủy ban nhân dân về VTPL, CN, PTTP, HĐGiống:
+Vị trí pháp lý: Đều là cơ quan hành chính nhà nước
+Chức năng: Tổ chức, thực hiện Pl, quản lý nhà nước
Khác:
Đặc điểm
Chính phủ
Ủy ban nhân dân
Vị trí pháp lý
-Là cơ quan hành chính
cao nhất nhà nước -
Thực hiện quyền hành
pháp
-Là cơ quan chấp hành
của Quốc hội
Là cơ quan hành chính
địa phương
Chức năng
-Thực hiện quyền hành
pháp, quản lý hành chính
nhà nước
-Chấp hành cơ quan
quyền lực cao nhất nhà
nước-Quốc hội
Tổ chức thực hiện thi
hành hiến pháp và PL
Tổ chức thực hiện nghị
quyết của Hội đồng
nhân dân và thực hiện
các nhiệm vụ mà cơ
quan
nhà nước cấp trên giao
lOMoARcPSD|49220901
Pt thành lập
Do quốc hội bầu ra
Do Hội đồng nhân dân
bầu ra
Hoạt động
Làm theo chế độ tập th
và quyết định theo đa s
đối với các vấn đề thuộc
phạm vi chức năng của
Chính phủ
Làm theo chế độ tập th
Ủy ban nhân dân kết hợp
với trách nhiệm chủ tịch
Ủy ban nhân dân
3. So sánh QPPL và QPXH
Giống: Đều là những quy tắc xử sự chung, được thừa nhận, thực hiện bởi
một cộng đồng người Khác:
Đặc điểm
QPPL
Nguồn gốc
Do Nhà nước ban hành
Hình thức
Dưới dạng văn bản
Nội dung
Quy định những hành vi
không được phép, được
phép và phải làm trong
xã hội
Tính chất
Mang tính bắt buộc
chung
4. So sánh QHPL và QHXHGiống:
Đều là những mối quan hệ giữa các chủ thể trong đời sống xã hội
Đều mang tính chất xã hội
Đều sự tác động của kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Khác:
Đặc điểm
QHPL
QHXH
Chủ thể
Cá nhân, tổ chức có đầy
đủ năng lực pháp luật
năng lực hành vi dân s
Cá nhân, tổ chức, nhà
nước
Nội dung
Quyền và nghĩa vụ của
chủ thể
Về kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội,..
Biện pháp đảm bảo
Biện pháp đảm bảo pháp
lý và cưỡng chế
Biện pháp đảm bảo xã
hội và cưỡng chế
Cơ sở điều chỉnh
Pháp luật
Được điều chỉnh bởi các
chuẩn mực xã hội
lOMoARcPSD|49220901
5. Phân biệt các hình thức nhà nướcGồm 3 hình thức:
- Hình thức chính thể:
Chính thể quân chủ: +Chính thể quân chủ tuyệt đối: là hình thức chính thể
nhà nước nắm giữ toàn bộ quyền hành bộ máy
+Chính thể quân chủ hạn chế: là hình thức chính thể
nhà nhước chỉ nắm giữ một phần quyền lực trong bộ máy nhà nước
Chính thể cộng hòa: +Cộng hòa quý tộc: là hình thức chính thể chỉ có giới
quý tộc có quyền bầu cử hoặc tự ứng cử vào bộ máy cơ quan nhà nước
+Cộng hòa dân chủ: là hình thức chính thể mà mọi người dân đủ tuổi theo
quy định đều có quyền bầu cử hoặc tự ứng cử vào cơ quan nhà nước -Hình
thức cấu trúc:
Nhà nước đơn nhất: là nhà nước chỉ có một chủ quyền quốc gia, 1 hệ thống
cơ quan, 1 hệ thống PL thống nhất,..
Nhà nước liên bang: là nhà nước gồm các tiểu bang hợp thành
-Chế độ chính trị: là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn sử dụng quyền lực nhà
nước
Phương pháp dân chủ: là sử dụng phương pháp thuyết phục và p2 cưỡng
chế
Phương pháp phản dân chủ: là sử dụng p2 cưỡng chế, chế độ độc tài, phát
xít
6. Kiểu nhà nước là dạng hình thức nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển trong hình
thái kinh tế- xã hội nhất định, có bản chất, đặc điểm, chức năng, mục tiêu hoạt
động phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị trong hình thái kinh tế- xã hội đó
4 kiểu nhà nước:
Hình thái kt- xh chiếm hữu nô lệ tồn tại kiểu nhà nước chủ nô
Hình thái kt- xh ph E kiểu nhà nước PK
Hình thái kt- xh TBCN tồn tại kiểu nhà nước Tư sản
Hình thái kt- xh CNXH tồn tại kiểu nhà nước XHCN
7. Khái niệm: Nhà nước là một bộ máy quyền lực đặc biệt, thức hiện chức năng
quảnlý đặc biệt, do giai cấp thống trị lập ra nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị
hoặc giai cấp cầm quyền, đại diện cho lợi ích chung cho toàn xã hội
8. Bản chất nhà nước có 2 thuộc tính là tính giai cấp và tính xã hội tồn tại cùng một
thể thống nhất và biện chứng cho nhau.
9. Các cơ quan ngang Bộ: Ngân hàng NN VN, Ủy ban Dân tộc, Văn phòng chính
phủ, Thanh tra chính phủ
10. Tuân thủ pháp luật được thực hiện dưới dạng “không hành động” và thi hành
phápluật được thực hiện dưới dạng “hành vi hành động”, sử dụng pháp luật được
thực hiện dưới dạng “không hành động” hoặc “hành vi hành động
lOMoARcPSD|49220901
11.Các chức năng nhà nước được thực hiện theo 2 phương pháp đó là phương pháp
cưỡng chế và thuyết phục.
12.Đặc trưng của nhà nước
Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt
Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính
không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, tôn giáo,..
Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Nhà nước ban hành pháp luật có tính bắt buộc chung và đảm bảo thực hiện
pháp luật
Nhà nước quy định và thực hiện thu thuế theo hình thúc bắt buộc
13.Đặc trưng của pháp luật
Pháp luật mang tính bắt buộc chung
Pháp luật mang tính cưỡng chế được nhà nước đảm bảo thực hiện pháp
luật
Pháp luật mang tính tương đối ổn định
Pháp luật mang tính ý chí
14.Sự kiện pháp lý gồm:
Ly hôn: làm thay đổi mối quan hệ PL, chấm dứt quan hệ hôn nhân
Đăng kí kết hôn: phát sinh mối quan hệ được PL thừa nhận
Một người chết đi: làm chấm dứt quan hệ sở hữu đối với tài sản của người
này
......
15.Giả định: Chủ thể + Hoàn cảnh
16.Quy định: Phải làm gì? Không được làm gì? Làm ntn?
=> Mô tả hành vi + Xác định phương thức điều chỉnh
17.Chế tài: Nếu làm không đúng sẽ bị xử phạt ntn?
18.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 49220901
1. So sánh Quốc hội và Hội đồng nhân dân về vị trí pháp lý, chức năng, phương thức
thành lập, hoạt động Giống:
+Vị trí pháp lý: Đều là cơ quan quyền lực nhà nước
+Chức năng: Đều giám sát hoạt động cơ quan nhà nước
+PT thành lập: Đều do nhân dân bầu ra
+PT hoạt động: Làm theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số Khác: Đặc điểm Quốc hội Hội đồng nhân dân Vị trí pháp lý
-là cơ quan quyền lực nhà
Là cơ quan quyền lực ở địa nuóc cao nhất phương
-là cơ quan đại biểu cao nhất Chức năng
-thực hiện quyền lập hiến, lập Quyết định các vấn đề quan pháp trọng ở phương
- quyết định các vấn đề quan trọng của nhà nước PT thành lập
Do cử tri cả nước bầu ra
Do cử tri ở địa phương bầu ra
2. So sánh Chính phủ và Ủy ban nhân dân về VTPL, CN, PTTP, HĐGiống:
+Vị trí pháp lý: Đều là cơ quan hành chính nhà nước
+Chức năng: Tổ chức, thực hiện Pl, quản lý nhà nước Khác: Đặc điểm Chính phủ Ủy ban nhân dân Vị trí pháp lý -Là cơ quan hành chính Là cơ quan hành chính ở cao nhất nhà nước - địa phương Thực hiện quyền hành pháp -Là cơ quan chấp hành của Quốc hội Chức năng -Thực hiện quyền hành Tổ chức thực hiện thi
pháp, quản lý hành chính hành hiến pháp và PL nhà nước
Tổ chức thực hiện nghị -Chấp hành cơ quan quyết của Hội đồng quyền lực cao nhất nhà nhân dân và thực hiện nước-Quốc hội các nhiệm vụ mà cơ quan nhà nước cấp trên giao lOMoARcPSD| 49220901 Pt thành lập Do quốc hội bầu ra Do Hội đồng nhân dân bầu ra Hoạt động
Làm theo chế độ tập thể
Làm theo chế độ tập thể
và quyết định theo đa số Ủy ban nhân dân kết hợp
đối với các vấn đề thuộc với trách nhiệm chủ tịch phạm vi chức năng của Ủy ban nhân dân Chính phủ 3. So sánh QPPL và QPXH
Giống: Đều là những quy tắc xử sự chung, được thừa nhận, thực hiện bởi
một cộng đồng người Khác: Đặc điểm QPPL QPXH Nguồn gốc Do Nhà nước ban hành Tự phát trong xã hội Hình thức Dưới dạng văn bản
Được thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau như QP văn hóa, phong tục tập quán Nội dung
Quy định những hành vi Quy định những nguyên
không được phép, được
tắc chuẩn mực xã hội mà phép và phải làm trong con người cần tuân theo xã hội Tính chất Mang tính bắt buộc Mang tính tương đối, ý chung thức tự giác của con người
4. So sánh QHPL và QHXHGiống:
• Đều là những mối quan hệ giữa các chủ thể trong đời sống xã hội
• Đều mang tính chất xã hội
• Đều sự tác động của kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Khác: Đặc điểm QHPL QHXH Chủ thể
Cá nhân, tổ chức có đầy Cá nhân, tổ chức, nhà
đủ năng lực pháp luật và nước
năng lực hành vi dân sự Nội dung Quyền và nghĩa vụ của
Về kinh tế, chính trị, văn chủ thể hóa, xã hội,.. Biện pháp đảm bảo
Biện pháp đảm bảo pháp Biện pháp đảm bảo xã lý và cưỡng chế hội và cưỡng chế Cơ sở điều chỉnh Pháp luật
Được điều chỉnh bởi các chuẩn mực xã hội lOMoARcPSD| 49220901
5. Phân biệt các hình thức nhà nướcGồm 3 hình thức: - Hình thức chính thể:
Chính thể quân chủ: +Chính thể quân chủ tuyệt đối: là hình thức chính thể
nhà nước nắm giữ toàn bộ quyền hành bộ máy
+Chính thể quân chủ hạn chế: là hình thức chính thể
nhà nhước chỉ nắm giữ một phần quyền lực trong bộ máy nhà nước
Chính thể cộng hòa: +Cộng hòa quý tộc: là hình thức chính thể chỉ có giới
quý tộc có quyền bầu cử hoặc tự ứng cử vào bộ máy cơ quan nhà nước
+Cộng hòa dân chủ: là hình thức chính thể mà mọi người dân đủ tuổi theo
quy định đều có quyền bầu cử hoặc tự ứng cử vào cơ quan nhà nước -Hình thức cấu trúc:
Nhà nước đơn nhất: là nhà nước chỉ có một chủ quyền quốc gia, 1 hệ thống
cơ quan, 1 hệ thống PL thống nhất,..
Nhà nước liên bang: là nhà nước gồm các tiểu bang hợp thành
-Chế độ chính trị: là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn sử dụng quyền lực nhà nước
Phương pháp dân chủ: là sử dụng phương pháp thuyết phục và p2 cưỡng chế
Phương pháp phản dân chủ: là sử dụng p2 cưỡng chế, chế độ độc tài, phát xít
6. Kiểu nhà nước là dạng hình thức nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển trong hình
thái kinh tế- xã hội nhất định, có bản chất, đặc điểm, chức năng, mục tiêu hoạt
động phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị trong hình thái kinh tế- xã hội đó Có 4 kiểu nhà nước:
Hình thái kt- xh chiếm hữu nô lệ tồn tại kiểu nhà nước chủ nô
Hình thái kt- xh ph E kiểu nhà nước PK
Hình thái kt- xh TBCN tồn tại kiểu nhà nước Tư sản
Hình thái kt- xh CNXH tồn tại kiểu nhà nước XHCN
7. Khái niệm: Nhà nước là một bộ máy quyền lực đặc biệt, thức hiện chức năng
quảnlý đặc biệt, do giai cấp thống trị lập ra nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị
hoặc giai cấp cầm quyền, đại diện cho lợi ích chung cho toàn xã hội
8. Bản chất nhà nước có 2 thuộc tính là tính giai cấp và tính xã hội tồn tại cùng một
thể thống nhất và biện chứng cho nhau.
9. Các cơ quan ngang Bộ: Ngân hàng NN VN, Ủy ban Dân tộc, Văn phòng chính phủ, Thanh tra chính phủ
10. Tuân thủ pháp luật được thực hiện dưới dạng “không hành động” và thi hành
phápluật được thực hiện dưới dạng “hành vi hành động”, sử dụng pháp luật được
thực hiện dưới dạng “không hành động” hoặc “hành vi hành động lOMoARcPSD| 49220901
11.Các chức năng nhà nước được thực hiện theo 2 phương pháp đó là phương pháp
cưỡng chế và thuyết phục.
12.Đặc trưng của nhà nước
• Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt
• Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính
không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, tôn giáo,..
• Nhà nước có chủ quyền quốc gia
• Nhà nước ban hành pháp luật có tính bắt buộc chung và đảm bảo thực hiện pháp luật
• Nhà nước quy định và thực hiện thu thuế theo hình thúc bắt buộc
13.Đặc trưng của pháp luật
• Pháp luật mang tính bắt buộc chung
• Pháp luật mang tính cưỡng chế được nhà nước đảm bảo thực hiện pháp luật
• Pháp luật mang tính tương đối ổn định
• Pháp luật mang tính ý chí
14.Sự kiện pháp lý gồm:
• Ly hôn: làm thay đổi mối quan hệ PL, chấm dứt quan hệ hôn nhân
• Đăng kí kết hôn: phát sinh mối quan hệ được PL thừa nhận
• Một người chết đi: làm chấm dứt quan hệ sở hữu đối với tài sản của người này • ......
15.Giả định: Chủ thể + Hoàn cảnh
16.Quy định: Phải làm gì? Không được làm gì? Làm ntn?
=> Mô tả hành vi + Xác định phương thức điều chỉnh
17.Chế tài: Nếu làm không đúng sẽ bị xử phạt ntn? 18.