Ôn tập hết học phần - Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Ôn tập hết học phần - Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Dẫn luận ngôn ngữ học
(VŨ ĐỨC NGHIỆU)
CHƯƠNG 1: N GÔN NGỮ
I. NGÔN NGỮ MỘT HIỆN TƯỢNG HỘI ĐẶC BIỆT
1. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội:
- Hiện tượng tự nhiên: tồn tại khách quan, không lệ thuộc và ý chí con người.
- Hiện tượng hội: chỉ nảy sinh, tồn tại, phát triển trong hội loài người, lệ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con người.
- Ngôn ngữ:
o Do con người sáng tạo ra: Phát sinh, phát triển trong xã hội loài người do nhu
cầu giao tiếp.
o Chỉ có được nhờ học hỏi, giáo dục: Nếu ai đó bị tách khỏihội, sẽ quay về
bản tính phi ngôn ngữ. Nhân tố đảm bảo con người đúng là con người.
2. Ngôn ngữ là cái chung của toàn xã hội:
- Vì ngôn ngữ là cái chung, nên con người mới hiểu nhau.
- Ngôn ngữ đối với cá nhânmột thiết chế hội bắt buộc: tập hợp những thói quen
nói, nghe hiểu, được tiếp thu, phát triển cho đến khi chúng ta không tồn tại nữa.
Đã là thói quen của cả xã hội thì khó thay đổi.
- Biểu hiện tính hội của ngôn ngữ cách như một thiết chế hội của ngôn
ngữ:
o Phân biệt giữa ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ văn hóa chung của mỗi cộng
đồng dân tộc với các biến thể khác của trong các phạm vi lãnh thổ (tiếng
đại phương) hoặc tầng lớp xã hội.
o Đánh giá, thẩm định về ngôn ngữ chuẩn với phi chuẩn, lệch chuẩn hoặc sai,
lỗi, ngọng trong sử dụng ngôn ngữ.
3. Không phải là hiện tương sinh vật hay hiện tượng cùng loại với tiếng kêu động
vật
- Con người có ngôn ngữ nhờ học tập, tiếp thu từ những người xung quanh.
- Ngôn ngữ động vật:
o Trao đổi thông tin
o Xuất hiện dưới ảnh hưởng của những tác động và cảm xúc khác nhau
o Bẩm sinh
- Một số loài động vật tinh khôn tập nói tiếng người: kết quả quá trình rèn luyện
phản xạ có điều kiện không thể sánh với quá trình trẻ em học nói.
4. Ngôn ngữ là hiện tượng đặc biệt
“Không thuộc về riêng ai, không phải của riêng ai”: Ngôn ngữ của mỗi cộng đồng dân tộc
không thuộc về, không phải của riêng một nhà nước, đảng phái, thể chế chính trị, tôn
giáo, giái cấp nào mọi người bình đẳng, hoàn toàn thể sử dụng ngôn ngữ chung
với màu sắc cá nhân nhằm đạt được mục đích giao tiếp cao nhất.
Mỗi cá nhân hay nhóm xã hội không thể tác động, làm biến đổi ngôn ngữ bằng cách
mạng chính trị.
Ngôn ngữ là thiết chế chặt chẽ với mỗi cá thể.
II. NGÔN NGỮ MỘT LOẠI HỆ THỐNG TÍN HIỆU
1. Tín hiệu:
Tín hiệu một thực thể vật chất kích thích vào giác quan của con người (làm cho
người ta tri giác được) và có giá trị biểu đạt cái gì đó ngoài thực thể ấy.
Điều kiện để một thực thể trở thành tín hiệu:
- Có bản chất vật chất, kích thích đến giác quan của con người và được giác quan
của con người cảm nhận.
- Đại diện cho hoặc biểu đạt một cái gì đó ngoài bản thân nó.
- Mối liên hệ quy ước giữa “tín hiệu” cái đại diện phải được nhận thức
(người ta có thể suy diễn được).
- Sự vật/ thực thể đó phải nằm trong một hệ thống tín hiệu nhất định để được xác
định tư cách, giá trị tín hiệu của mình cùng với các tín hiệu khác.
Thực thể cần 2 mặt: biểu hiện được biểu hiện. Thực thể cũng cần phải hợp
thành hệ thống thì mới là tín hiệu của hệ thống ấy.
2. Cơ cấu ngôn ngữ có tính hệ thống, bản chất ngôn ngữ là tín hiệu:
- Các từ đơn vị mặt biểu hiện âm thanh, mặt được biểu hiện nội dung, ý
nghĩa, khái niệm về các sự vật, hiện tượng, thuộc tính, quá trình.
- Từ chính là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ, đồng thời là các tín hiệu điển hỉnh.
3. Bản chất và đặc trưng tín hiệu ngôn ngữ:
- Các tín hiệu ngôn ngữ đều có 2 mặt:
o Mặt biểu hiện là âm thanh
o Mặt được biểu hiện gồm:
Các sự vật (hiện tương, thuộc tính, quá trình …) mà từ làm tên gọi cho
chúng;
Nội dung, ý nghĩa, khái niệm về các sự vật… được gọi tên.
VD: Cá: [1] Con hiện thực, [2] động vật ơng sống, nước, thở
bằng mang, bơi bằng vây.
III. CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
1. Công cụ giao tiếp
- Giao tiếp: sự truyền đạt thông tin từ người này đến người khác với một mục đích
nhất định nào đó. thái độ, tưởng, tình cảm con người được thể hiện 1 quá
trình truyền đi và thu về.
- Hoạt động giao tiếp cần:
o Người nói (viết) và hành vi nói ra (hành vi tạo lập diễn ngôn – văn bản)
o Thông điệp cần truyền đi
o Người nghe (đọc) và hành vi hiểu diễn ngôn (văn bản)
o Bối cảnh giao tiếp phương tiện chung để giao tiếp: phương tiện phổ biến,
tiện lợi, năng lực nhất là NGÔN NGỮ.
- Chức năng trung tâm của ngôn ngữ: công cụ giao tiếp ngôn ngữ động lực tối
quan trọng đảm bảo sự tồn tại phát triển của hội loài người. “là phương tiện
giao tiếp quan trọng nhất của con người” (V.I.Lenin)
- Các công cụ giao tiếp bổ sung khác giới hạn sử dụng không hoàn toàn rộng rãi,
không đủ khả năng truyền tải trọng vẹn những hoạt động tư tưởng phức tạp của con
người. nhiều khi cần dùng ngôn ngữ để diễn giải lại những thông điệp các
phương tiện giao tiếp bổ sung truyền đạt.
2. Công cụ tư duy
- Ngôn ngữ “tàng trữ” kết quả của hoạt động tư duy: khía niệm, nội dung…
- Ngôn ngữ phản ánh tư duy.
- Xét theo lịch sử: sáng tạo racon người thấy cần phải nói với nhau một cái đó
ngôn ngữ
o Con người đã (kết quả nhận thức, tư duy, hoạt động tinhmột cáiđấy
thần…) cần được trao đổi, truyền đạt với đồng loại: phương diện nội dung
của ngôn ngữ.
o Phương tiện để truyền đạt lại những thông tin đó: phương tiện vật chất.
- Quan hệ giữa ngôn ngữ duy: phức tạp được tiếp cận nghiên cứu từ nhiều
điểm xuất phát khác nhau.
o Phân biệt tư duy và ý thức:
Ý thức: một tập hợp hoàn chỉnh gồm những yếu tố nhận thức và cảm
xúc, liên quan chặt chẽ với nhau, trong đó duy một trong
những quá trình nhận thức đó.
Tư duy là bộ phận cơ bản cấu thành ý thức
Quan hệ ngôn ngữ - tư duy = quan hệ ngôn ngữ - ý thức.
o Xuất phát từ chức năng phản ánh của ngôn ngữ: (C.Mác)
Hiện thực tiếp của tư tưởng là ngôn ngữ
Ngôn ngữ cũng cổ xưa như ý thức vậy (…) ý thức thực tại, thực
tiễn; và tương tự như ý thức, ngôn ngữ sinh ra chỉ do nhu cầu, do sự
cần thiết phải giao tiếp với người khác.
- Ngôn ngữ là hình thức tồn tại, phương tiện vật chất thể hiện tư duy.
o Nhờ ngôn ngữ mà ý thức con người được hiện thức hóa
o Nhờ tư duy mà ngôn ngữ không chỉ là vỏ vật chất âm thanh trống rỗng.
- Ngôn ngữ không chỉ công cụ biểu đạt duy mà còn công cụ của hoạt động
duy, trực tiếp tham gia hình thành và phát triển tư duy:
o Biết duy trừu tượng gắn liền với ngôn ngữ: biểu hiện phân biệt về chất
giữa loài người và các loài động vật khác.
o Truyền đạt tri thức bằng ngôn ngữ chỉnh việc ngôn ngữ tham gia vào quá
trình xây dựng các không cần tự trải nghiệm cũng biết, hiểuliên hệ tạm thời [
được các hiện tượng, sự vật nhờ có người khác nói cho]
- Nhờ ngôn ngữ, con người “tái cấu trúc hóa” thế giới vật chất tinh thần theo cách
của mình: đa dạng, phong phú và bền vững hơn.
3. Nhân tố cấu thành văn hóa, lưu giữ, truyền tải văn hóa
- Ngôn ngữ nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành nền văn
hóa dân tộc, cũng tấm gương phản ánh nội dung văn hóa, lưu giữ, truyền tải văn
hóa từ người qua người, qua thế hệ nên văn hóa vật chất và tinh thần của mỗi tộc
người bao giờ cũng được ghi lại, được phản ánh trong ngôn ngữ của chính tộc
người đó.
- Ngôn ngữ và văn hóa tộc người gắn bó khăng khít với nhau: quá trình học tập và tiếp
thu ngôn ngữ cũng chính quá trình tìm hiểu tri nhận thế giới. Tuy vậy, ngôn
ngữ và văn hóa không bao giờ là một.
4. Các chức năng nhìn từ hướng tiếp cận khác
- Chức năng miêu tả: phản ánh trải nghiệm của người nói về thế giới truyền đạt
những thông tin được khẳng định, phủ định hay được kiểm nghiệm.
- Chức năng hội: xác lập, duy t thông báo về mối quan hệ giữa người nói
người nghe.
- Chức năng biểu cảm: biểu thị, truyền đạt thông tin về quan điểm, thái độ đối với
những trải nghiệm đã qua của người nói.
- Chức năng tạo lập văn bản: tạo các văn bản, diễn ngôn dưới dạng ngôn ngữ nói
hoặc viết.
Trong một câu nói, các chức năng có thể chồng lên nhau.
Chức năng miêu tả, biểu cảm, xã hội = chức năng giao tiếp.
IV. ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ
1. Tính đoán (trong quan hệ giữa mặt biểu hiện mặt được biểu hiện): tính
không do, việc dùng âm này hay âm kia để biểu thị nội dung này hay nội dung
khác, gọi tên sự vật này hay sự vật khác do quy ước, do thói quen của toàn thể
cộng đồng xã hội quyết định.
- Là cơ sở hiện tượng từ đồng âm, từ đồng nghĩa.
- Tính võ đoán không hoàn toàn tuyệt đối: từ tượng thanh, thán từ, một số từ trong một
số trường hợp nhất định. tính võ đoán có tính tương đối.
2. Chuỗi có tính hình tuyến:
- Mặt biểu hiện của tín hiệu ngôn ngữ là âm thanh, diễn ra trong thời gian và có những
đặc điểm vốn là của thời gian: có bề rộng, bề rộng đó chỉ có thể đo trên một chiều mà
thôi.
- Tín hiệu ngôn ngữ khi đi vào hoạt động giao tiếp: xuất hiện lần lượt thành một chuỗi,
một tuyến theo bề rộng một chiều của thời gian: làm tín hiệu ngôn ngữ khác với các
tín hiệu khác (có thể phân bố trên không gian đa chiều, thậm chí bất chấp trật tự
không gian)
- Khi biểu hiện ra chữ viết: tuyến không gian của những tín hiệu văn tự thay thế cho sự
kế tiếp trong không gian của các yếu tố âm thanh. (F.de Saussure)
- Tính hình tuyến: một nguyên lí căn bản, có giá trị chi phối cơ chế hoạt động của ngôn
ngữ.
- Hệ quả:
o Hệ quả tất yếu: các âm tiết trong chuỗi lời nói ra phải được nói ra theo trật tự
thời gian.
o Quan hệ kết hợp giữa các đơn vị ngôn ngữ.
3. Tính phân đoạn đôi
- Tính phân đoạn đôi: tính có cấu trúc hai bậc:
o Một bậc gồm những đơn vị tự thân không mang nghĩa, số lượng hữu hạn (âm
ngôn ngữ).
o Bậc còn lại mang nghĩa do chính những đơn vị tự thân kết hợp tạo thành, rồi
những đơn vị mang nghĩa lại kết hợp tạo thành những đơn vị cấu trúc
phức tạp hơn (dĩ nhiên vẫn mang nghĩa). điều kì diệu của ngôn ngữ.
- Số lượng các âm của ngôn ngữ rất hữu hạn.
- Âm vị hình vị từ ngữ đoạn câu.
4. Tính năng sản
- Một số lượng hữu hạn những đơn vị, yếu t đã có, dựa vào những nguyên tắc đã
được xác định, người sử dụng ngôn ngữ có thể tạo sinh và hiểu được rất nhiều đơn
vị, yếu tố mới, tạo sinh hiểu được một số lượng gần như hạn định những câu
mới mà trước đó có thể họ chưa từng nói ra hoặc nghe thấy bao giờ.
o Số lượng âm vị hữu hạn hàng nghìn đơn vị hình vị
o Hàng nghìn đơn vị hình vị số lượng khổng lồ từ ngữ.
o Số lượng khổng lồ từ ngữ số lượng không hạn định các câu khác nhau.
5. Tính đa trị
- Do có tính võ đoán nên người ta có thể chuyển hướng hoặc mở rộng quan hệ, khiến
một vỏ âm thanh đang biểu hiện nội dung, sự vật này thể biểu hiện thêm cả
những nội dung sự vật khác, hoặc thôi không biểu hiện những cái đã từng
biểu hiện.
- Tương quan giữa mặt biểu hiện với mặt được biểu hiện của ngôn ngữ có thể “bất đối
xứng”, (một vỏ ngữ âm chỉ ứng với một sự vật và ngượckhông phải là một đối một
lại): hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa làm phong phú thêm năng lực
biểu hiện của ngôn ngữ, làm cho khả năng diễn đạt biến hóa kì diệu.
6. Sự biểu hiện của ngôn ngữ không bị chế định về không gian và thời gian
- Ngôn ngữ đại diện cho cái được nó biểu hiện, gọi tên. Chovật chất hay phi
vật chất, hiện thực hay phi hiện thực đều không quan trọng. Chỉ cần người ta nói
tồn tại là được.
- Ngôn ngữ được dùng để chỉ ra sự vật hiện tượng gần hay xa vị trí người nói,
người nghe, những thứ đã, đangsẽ tồn tại ngôn ngữ và người sử dụng không
bị hạn chế về không gian và thời gian trong giao tiếp.
CHƯƠNG 2: H THỐNG CẤU TRÚC CỦA NGÔN NGỮ
I. K .HÁI NIỆM HỆ THỐNG CẤU TRÚC
1. Hệ thống
- Hệ thống một tổng thể những yếu tố quan hệ qua lại quy định lẫn nhau, tạo
thành một thể thống nhất có tính phức hợp hơn.
- Cụ thể thì hệ thống là:
o Một tập hợp các yếu tố
o Các yếu tố đó phải quan hệ qua lại với nhau, quy định lẫn nhau (để làm
cho mỗi yếu tố có thể thể hiện được mình có được tư cách, cương vị của
mình trong cái tập hợp – hệ thống “của mình”).
o Các yếu tố đó phải có quan hệ với nhau theo những cách thức nhất định, tạo
thành một chỉnh thể có tính phức hợp hơn.
2. Cấu trúc
- Cấu trúc là thực thể có thể phân tích ra được thành những bộ phần, yếu tố, trong đó
mỗi bộ phận, yếu tốđược cương vị, giá trị của mình nhờ mối quan hệ với các bộ
phận, yếu tố khác và với toàn thể cấu trúc.
- Như vậy:
o Cấu trúc là một thực thể toàn vẹn.
o Cấu trúc là một thuộc tính cấu tạo hệ thống, có được trong hệ thống.
o Khi phân tích hệ thống, hiểu được cấu tạo, chức năng, cách liên kết của các
thành phần thì nghĩa là ta hiểu được cấu trúc của hệ thống đó.
II. H . THỐNG NGÔN NGỮ
1. Tại sao ngôn ngữ là một hệ thống?
- Ngôn ngữ là một hệ thống vì đáp ứng đủ điều kiện của hệ thống:
o Tổng thể các yếu tố (Đơn vị ngôn ngữ)
o Các yếu tố quan hệ với nhau theo nhiều kiểu loại và thang bậc, cuối cùng
tập hợp lại thành tổng thể phức hợp – hệ thống ngôn ngữ.
- Hệ thống ngôn ngữ có cấu trúc của nó.
2. Cách nhận diện, phân biệt các yếu tố của ngôn ngữ?
- Cách nhận diện, phân biệt: dùng các thuật phân tích ngôn ngữ học: liên tục phân
cắt câu thành những phần nhỏ hơn mà nhỏ nhất là âm vị.
- Từ, hình vị và âm vị chính là các đơn vị của ngôn ngữ: những yếu tố có sẵn trong hệ
thống.
- Câu không phải đơn vị sẵn vì: được tạo ra trong lời nói, giao tiếp bằng cách kết
hợp các từ theo mô hình, quy tắc.
- Mỗi loại đơn vị làm thành một tiểu hệ thống (cấp độ).
3. Quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ?
Quan hệ phức tạp, đa dạng. 3 quan hệ căn bản nhất là:
- Quan hệ tôn ti/ cấp bậc:
o Đơn vị cao hơn phải có thuộc tính ngữ pháp khác về chất so với đơn vị thuộc
bậc thấp hơn.
o âm vị hình vị từ ngữ đoạn câu.
- Quan hệ kết hợp:
o Các đơn vị kết hợp với 1 hoặc những đơn vị khác, làm thành một chuỗi.
o Quan hệ kết hợp là quan hệ của tính tương cận giữa các yếu tố trên chuỗi lời
nói ra/ trên tuyến tính như một trục nằm ngang – trục kết hợp/ trục ngữ đoạn.
- Quan hệ đối vị:
o Quan hệ giữa một đơn vị ngôn ngư với những đơn vị đồng hạng khác thể
thay thế được cho nó tại vị trí mà nó hiện diện trong câu (trên trục kết hợp).
o Là quan hệ xâu chuỗi một yếu tố hiện diện với những yếu tố đồng hạng khác,
đứng sau lưng nó, tạo thành cột dọc. Cột này gồm những yếu tố hoàn toàn
thay thế được cho nhau. Mỗi cột dọc là một hệ đối vị.
o Quan hệ kết hợp: hiện thực, quan hệ đối vị: liên tưởng.
III. NGÔN NGỮ LỜI NÓI.
- Ngôn ngữ: những cái chung của người nói: âm, từ, bộ phận cấu tạo từ, mô hình cấu
tạo nhóm từ, hình cấu tạo câu, các thành phần câu, cùng quy tắc hoạt động,
biến đổi…
- Lời nói: bao gồm cái chung và nét riêng, mang màu sắc cá nhân.
- Như vậy, theo F.de Saussure:
o Ngôn ngữ có tính chất xã hội, thuộc về xã hội.
o Lời nói mang tính cá nhân, thuộc về cá nhân.
o Quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói là quan hệ “hai trong một, một gồm hai”.
CHƯƠNG 3: N GUỒN GỐC DIỄN TIẾN CỦA NGÔN NGỮ
I. N .GUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ
1. Đặt ra câu hỏi về ngôn ngữ
Câu hỏi về ngôn ngữ có nguồn gốc từ đâu? Được đặt ra từ rất lâu. Con người đã cố gắng đi
tìm câu trả lời, các giả thuyết ra đời: thuyết tượng thanh, thuyết về tiếng kêu động vật, thuyết
về tiếng kêu trong phối hợp lao động, thuyết cảm thán bộc lộ tâm lí tình cảm, thuyết quy ước
xã hội… các thuyết chỉ đúng với một vài sự kiện hoặc hiện tượng ngôn ngữ mà thôi.
2. Lý giải nguồn gốc ngôn ngữ
Con người chủ thể sáng tạo ngôn ngữ cần tìm hiểu nguồn gốc ngôn ngữ gắn với
nguồn gốc con người: lao động đã làm phát sinh, phát triển loài người và làm nảy sinh ngôn
ngữ trong quá trình đó.
a. Lao động động lực tạo ra con người tạo ra những tiền đề thứ nhất về
mặt sinh học để loài người những quan thích hợp cho việc sản sinh
tiếng nói:
Loài vượn người và cuộc sống trên mặt đất:
- Tập đi bằng hai chi sau đứng thẳng lên. bản lề trong quá trình chuyển biến từ
vượn thành người.
- Hai tay được giải phóng, khéo léo hơn: biết chế tạo công cụ lao động vượn người
đã thành người nguyên thủy.
- Dáng đứng thẳng, mắt nhìn xa, ngực nở hơn bộ máy phát âm điều kiện phát
triển.
- Có công cụ kiếm ăn nhiều chuyển từ ăn thực vật sang ăn thịt và săn bắt. + tạo
ra lửa ăn chín xương hàm mềm, không cần to thô như trước.
- Lao động, ăn thịt khiến não bộ phức tạp dần lên.
- Bộ máy cấu âm hoàn thiện phát ra nhiều âm khác nhau thế giới xung quanh
dẫn được định hình, sắp đặt.
b. Lao động là động lực sáng tạo ra loài người và ngôn ngữ loài người:
Lao động liên kết con người thành bầy đàn, cộng đồng, tổ chức cùng chung sức làm việc
cần thỏa thuận, những hiểu biết cần truyền lại cho thế hệ sau “cần phải nói với nhau một
cái gì đó” ngôn ngữ.
c. Ngôn ngữ ban đầu và hiện tại:
- Lúc đầu: ngôn ngữ chưa phân thành âm tiết ràng bộ máy cấu âm chưa hoàn
chỉnh đến mức hoàn hảo: con lẫn nhòe, phi cấu trúc thuần cảm xúc kết hợp với
body language.
- Tiếng nói bộ máy cấu âm phát triển dần trong quá trình phát triển hoàn thiện
chính bản thân con người. ngôn ngữ thành hệ thống loan báo các tín hiệu
không bao giờ rời xa loài người nữa.
3. Nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em
Nghiên cứu về ngôn ngữ là công việc vô cùng có ý nghĩa:
- 6 tháng tuổi: tạo ra nhiều âm khác nhau mà không cần học tập mới có.
- 12 tháng tuổi: nhận biết được một số mẫu ngữ điệu quen thuộc của người lớn xung
quanh biết dùng cùng 1 âm lặp lại với cùng 1 nghĩa cho cùng 1 sự vật.
- Tháng 12 tháng 18: phát ngôn 1 từ, thường đơn tiết, cấu trúc đơn giản. Đó
thường t chỉ hoạt động của trẻ hoặc ý muốn hành động của chúng, hành động
thường xuyên gần gũi, từ xưng gọi những người, sự vật gần gũi…
- Giai đoạn nói 2 từ: những từ được sử dụng đã quan hệ ngữ nghĩa ngữ pháp
trong câu.
- 2 tuổi rưỡi: nói được câu hơn 2 từ: ngôn ngữ biến hình: trẻ biết biến đổi hình thái từ,
dùng cả hư từ.
- 4-5 tuổi: tuy còn nhiều khiếm khuyết, câu nói đã có cấu trúc, tầng bậc như người lớn,
đã nắm được nguyên tắc tạo câu.
- 5 tuổi: biết dùng từ, biến đổi hình thái từ, những chỉ ở các quy tắc thông thường,
chưa biết dùng bất quy tắc.
II. DIỄN TIẾN NGÔN NGỮ
Xem xét quá trình diễn tiến ngôn ngữ trong sự diễn tiến xã hội loài người là hợp lí.
1. Trình độ cộng đồng thị tộc và bộ lạc.
- Bộ lạc trú trên một lãnh thổ, mọi người quan hệ kinh tế, đặc điểm đời sống
văn hóa chung, nói cùng một thứ tiếng.
- 2 xu hướng trái ngược:
o Chia tách, phân tán: bộ lạc nhiều người quá, cần chia tách thành nhóm nhỏ
cư trú trên nhiều địa bàn khác nhau, do lâu không tiếp xúc nên hình thành bộ
lạc độc lập khác biệt ngôn ngữ nảy sinh ngôn ngữ khác nhau cùng
nguồn gốc/ phương ngữ, thổ ngữ (tùy theo mức độ khác biệt)
o Liên minh, hợp nhất: liên minh bộ lạc hình thành điều kiện thuận lợi để các
ngôn ngữ tiếp xúc chặt chẽ, ảnh hưởng lẫn nhau
1 ngôn ngữ bộ lạc chiến thắng các ngôn ngữ khác trở thành ngôn
ngữ chung: ngôn ngữ chiến thắng vẫn chịu ảnh hưởng của các ngôn
ngữ khác, thay đổi ít nheieuf.
Tiếp xúc ngôn ngữ dẫn đến pha trộn, thậm chí nảy sinh ngôn ngữ mới.
2. hội phân chia giai cấp gắn liền với thiết lập nhà nước (trước hết
những nhà nước cổ đại)
- Nhà nước ra đời đòi hỏi một ngôn ngữ thống nhất làm “ngôn ngữ nhà nước”:
đó ngôn ngữ bản địa của người chiến thắng, cũng thể ngôn ngữ của bộ lạc
làm hạt nhân, trung tâm cho nhà nước.
- Nhà nước hình thành ở một số nơi đòi hỏi sự hình thành chữ viết. Người nắm được
sử dụng chữ viết chủ yếu tầng lớp thống trị, thương nhân không phải nơi
nào, lúc nào cũng là ngôn ngữ toàn dân.
3. Hình thành dân tộc
- Ngôn ngữ chính thức cảu nhà nước và ngôn ngữ thống nhất của dân tộc không phải
bao giờ cũng trùng nhau.
- Dân tộc hình thành làm tăng thêm sự thống nhất về nhiều mặt, trong đó có ngôn ngữ.
- Quá trình hình thành ngôn ngữ dân tộc xây dựng ngôn ngữ văn hóa không phải
bao giờ cũng đi đôi với nhau.
4. Lưu ý khi khảo sát diễn tiến ngôn ngữ
- Ngôn ngữ không phát triển, biến đổi theo phương thức đột biến cách mạng, mặc
biến đổi không ngừng. biến đổi từ từ, đáp ứng yêu cầu làm công cụ giao
tiếp, phản ánh tư duy ngày càng phát triển của con người.
- Do tác động ảnh hưởng nhiều chiều, nhiều kiểu mà 3 nhân tố: ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp không biến đổi đồng đều. Từ vựng nhanh nhất ngữ âm ngữ pháp.
C 4: PHƯƠNG HÂN LOẠI CÁC NGÔN NGỮ
I. CÁC NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GIỚI SỞ ĐỂ PHÂN LOẠI
1. Tại sao ngôn ngữ học lưu tâm nghiên cứu, so sánh, phân loại ngôn ngữ?
- Lịch sử phát triển, xu thế quan hệ giữa các dân tộc, quốc gia ngày càng mở rộng
học ngoại ngữ quan trọng. Nghiên cứu lịch sử dân tộc cũng gắn liền với nghiên
cứu lịch sử ngôn ngữ. ngôn ngữ học cần nghiên cứu, so sánh, phần loại ngôn
ngữ.
- Tiêu chí phân loại: số lượng người nói, chủng tộc, ranh giới địa lí…
2. 2 hướng phân loại ngôn ngữ chủ yếu:
a. Phân loại theo nguồn gốc
phương pháp so sánh lịch sử:
- Nghiên cứu sự biến đổi ngôn ngữ và quan hệ giữa các ngôn ngữ về mặt cội nguồn.
- Tác dụng: xác định ngôn ngữ quan hệ với nhau về mặt nguồn gốc hay không,
mức độ quan hệ như thế nào.
b. Phân loại theo loại hình
phương pháp so sánh loại hình:
- Mục đích: nghiên cứu, phát hiện các phổ niệm ngôn ngữ, nghiên cứu phát hiện
những đặc trưng về mặt loại hình của các ngôn ngữ, phân loạiquy các ngôn ngữ
cụ thể vào những loại hình khác nhau.
II. PHÂN LOẠI CÁC NGÔN NGỮ THEO CỘI NGUỒN
1. Tiền đề cho cách phân loại này
- Tiền đề lịch sử: ngôn ngữ bị chia tách tìm tòi ngược dòng thời gian lịch sử các
ngôn ngữ sau khi bị chia tách để quy về một nhóm.
- Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và các tiểu hệ thống biến đổi không đồng đều. “Hầu như
trong mỗi từ hoặc mỗi hình thức của từ lúc nào cũng có một cái gì đó mới và một cái
gì đó cũ”.
- Sự biến đổi ngữ âm không phải biến đổi hỗn loạn mà có do, quy luật biến đổi theo
hệ thống.
- Tính võ đoán trong quan hệ ngữ âm với ngữ nghĩa: tiền đề quan trọng nhất.
2. Những điều cần chú ý khi so sánh trong nghiên cứu cội nguồn các ngôn ngữ
a. Việc so sánh được tiến hành không thể chỉ căn cứ vào riêng một mặt ngữ âm hay
ngữ pháp, vì:
- Những đặc điểm trong cấu ngữ âm hay ngữ pháp của ngôn ngữ, mặc nhiều
cũng chỉ hữu hạn thể những đặc điểm, hiện tượng hiện diện trong nhiều
ngôn ngữ khác nhau chắc chắn những ngôn ngữ đó lại không quan hệ với
nhau về cội nguồn.
- những ngôn ngữ chắc chắn quan hệ họ hàng với nhau, nhưng trong cấu trúc
của chúng lại có những khác biệt đáng kể.
b. Các từ cảm thán, tượng thanh, từ trùng âm ngẫu nhiên, từ vay mượn đều phải gạt ra
ngoài khi thực hiện công việc khảo sát.
c. Nghiên cứu cội nguồn ngôn ngữ phải chú ý tới vốn từ cơ bản.
d. Các sự kiện, hiện tượng ngôn ngữ đưa ra làm cứ liệu so sánh không đòi hỏi phải
giống nhau hoàn toàn về mọi mặt, quan trọng khảo sát xem chúng tương ứng
với nhau trong hàng loạt trường hợp hay không.
e. Khi xác lập được những dãy sự kiện trong hai ngôn ngữ và chứng minh rằng những
dãy đó quan hệ nguồn gốc với nhau, thì vẫn chưa đủ để nói hai ngôn ngữ
quan hệ họ hàng, phải luôn cảnh giác ở chỗ này vì dễ nhầm lẫn.
3. Cây ngữ hệ/ cây ngữ tộc
Căn cứ vào kết quả thu được, đặc biệt kết quả xác định tương ứng về mặt ngữ âm,
ngữ pháp cân nhắc tới nhiều phương diện khác, người ta mới xác định được mức độ
thân thuộc nhiều hay ít giữa các ngôn ngữ. Việc cuối cùng, coi như để tổng kết là tạo ra cây
ngữ hệ.
4. Kết quả phân loại
- Ngữ hệ Ấn Âu.
- Ngữ hệ Semit.
- Ngữ hệ Thổ.
- Ngữ hệ Hán – Tạng.
- Ngữ hệ Nam Á: Austroasiatic (Tiếng Việt, tiếng Mường nằm trong nhóm Việt
Mường, thuộc tiểu chi Việt – Mượng ngành Môn – Khmer, ngữ hệ Nam Á).
III. PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ THEO LOẠI HÌNH
1. Phương pháp và mục đích
- Phương pháp: so sánh lịch sử, so sánh loại hình.
- Mục đích: đi tìm quan hệ nguồn gốc và quan hệ đẳng cấu về mặt loại hình. Tìm kiếm
sự giống nhau xu thế phát triển gặp nhau giữa các ngôn ngữ trong vùng nhờ tiếp
xúc văn hóa hoặc vị trí gần nhau giữa các dân tộc trong khu vực.
2. Kết quả phân loại
a. Phân loại các loại hình ngôn ngữ theo đặc trưng hình thái
i. Loại hình ngôn ngữ hòa kết/ loại hình khuất chiết: bao gồm chủ yếu các ngôn ngữ
thuộc ngữ hệ Ấn Âu, Semit một số ngôn ngữ Châu Phi: 3 đặc trưng
bản
- Trong hoạt động ngôn ngữ, từ biến đổi hình thái: khi các từ kết hợp với nhau để
tạo câu, từ nọ đòi hỏi từ kia phải phù hợp về dạng thức ý nghĩa ngữ pháp của từ,
các quan hệ ngữ pháp của từ, được thể hiện ngay trong bản thân từ.
- Sự đối lập căn tố - phụ tố trong các ngôn ngữ hòa kết hết sức rõ rêt. Chúng cũng kết
hợp với nhau rất chặt chẽ, đến nỗi căn tố không thể đứng một mình mà chỉ tồn tại và
hoạt động được khi đi kèm với phụ tố mang những ý nghĩa ngữ pháp nhất định; phụ
tố cũng chỉ thể hiện được các ý nghĩa ngữ pháp khi kết hợp với căn tố.
- Một ý nghĩa ngữ pháp thể được biểu hiện bằng nhiều phụ tố, nhiều ý nghĩa ngữ
pháp có thể được biểu hiện bằng một phụ tố.
ii. Loại hình ngôn ngữ chắp dính
- hiện tượng cứ nối tiếp thêm một cách máy móc, giới vào căn tố nào đó một
hay nhiều phụ tố, mỗi phụ tố đó lại chỉ luôn mang một ý nghĩa ngữ pháp nhất
định.
- 3 đặc điểm cơ bản:
o Quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp của từ được biểu diễn ngay trong
bản thân từ bằng phụ tố (giống ngôn ngữ hòa kết).
o Căn tố hầu như không biến đổi hình thái: chúng thể tồn tại, hoạt động
độc lập được khi không có phụ tố đi kèm.
o Mỗi phụ tố chắp dính luôn chỉ chứa một ý nghĩa ngữ pháp ngược lại. Do
vậy, độ dài của từ thể tương đối lớn các phụ tố cứ nối tiếp tự động vào
căn tố để biểu diễn cho đủ những ý nghĩa ngữ pháp cần thiết phải diễn đạt.
iii. Loại hình ngôn ngữ đơn lập
- Trong hoạt động ngôn ngữ, từ không biến đổi hình thái, tức là chúng không đòi hỏi ở
nhau sự hợp dạng như trong các ngôn ngữ hòa kết.
- Các quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ (từ công
cụ) và trật tự từ.
- Có 1 loại đơn vị đặc biệt: hình tiết (đơn vị có nghĩa vỏ âm thanh của lại trùng
khít với một âm tiết). Do vậy, hình tiết có khi tự mình đã là một từ, có khi lại chỉ được
dùng với cách yếu tố tạo thành từ (hình vị) việc xác định ranh giới từ trong
ngữ lưu phức tạp và khó khăn hơn. (từ 2 âm tiết không biết xác định là 1 từ hay 2).
- Hiện tượng cấu tạo từ bằng phụ t rất ít hoặc hầu như không phát triển trong các
ngôn ngữ đơn lập. quan hệ dạng thức giữa các từ rất yếu; quan niệm rằng
ngôn ngữ đơn lập là ngôn ngữ không có từ loại.
iv. Loại hình các ngôn ngữ đa tổng hợp
- một loại đơn vị đặc biệt, vừa từ vừa câu, được cấu tạo trên sở động từ.
Trong đơn vị đó, thể mặt luôn cả bổ ngữ, trạng ngữ, chủ ngữ đơn vị lập
khuôn.
- nét giống với ngôn ngữ chắp dính chỗ chúng cũng tiếp nối các hình vị vào với
nhau, lại vừa có nét giống với các ngôn ngữ hòa kết ở chỗ khi kết hợp các hình vị với
nhau, có thể có biến đổi vỏ ngữ âm (dạng thức) của hình vị.
b. Các loại hình ngôn ngữ phân loại theo đặc trưng cú pháp
i. Loại hình các ngôn ngữ SVO
Các ngôn ngữ Roman (Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Italia…), Slave (Nga, Bungari, Sec,
Slovac…), tiếng Hán, Việt, Thái, Khmer, Lào, Indonesia…
ii. Loại hình các ngôn ngữ SOV
Nhật, Thổ Nhĩ Kì, Miến Điện, Hindi, ngôn ngữ thổ dân châu Mỹ: Navajo, Hopi, Luiseno.
iii. Loại hình các ngôn ngữ VSO
Tiếng Tonga, phần lớn các ngôn ngữ Đa đảo, một số phương ngữ của tiếng A rập, tiếng
xử Wales, một số ngôn ngữ thổ dân châu Mỹ: Mam, Chinook, một số ngôn ngữ Salish.
3. Lưu ý khi phân loại loại hình
- Ranh giới giữa các loại hình ngôn ngữ không phải một bức tường thành bất khả
xâm phạm: Không phải rằng một ngôn ngữ đã thuộc một loại hình thì tất cả mọi yếu
tố trong hệ thống cấu trúc của đều phải mang đặc điểm của loại hình đó;
ngược lại, một ngôn ngữ của loại hình này vẫn thể để lọt vào trong mình những
hiện tượng, những yếu tố mang đặc trưng của loại hình khác, chỉ điều: những
hiện tượng yếu tố đó gồm một số lượng nhỏ, đồng thời không đủ tính trội để phá
vỡ những đặc trưng loại hình điển hình của nó mà thôi.
- Kết quả phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc và phân loại theo loại hình không
ảnh hưởng lẫn nhau. Trên thực tế, tùy theo tiêu chí xác lập loại hình những
ngôn ngữ không hề quan hệ cội nguồn với nhau những vẫn có thể thuộc về cùng
một loại hình; ngược lại những ngôn ngữ quan hệ cội nguồn với nhau nhưng
lại thuộc những loại hình khác nhau.
- Những điều như trình bày trên đây là hiện thực, nhưng không hề làm ảnh hưởng đến
việc nghiên cứu và phân loại các ngôn ngữ theo loại hình.
Chương 5: Âm thanh của ngôn ngữ
I. KHÁI NIỆM NGỮ ÂM NGỮ ÂM HỌC
- Ngữ âm: mặt âm thanh của ngôn ngữ, đótoàn bộ hệ thống các âm của ngôn ngữ
mà con người nói ra, là cái “vỏ vật chất” của ngôn ngữ mà con người nói ra được, tri
nhận được, nhờ nó mà ngôn ngữ có thể được dùng để con người giao tiếp với nhau.
- Ngữ âm học: chuyên ngành ngôn ngữ nghiên cứu về ngữ âm.
o Bộ môn ngữ âm học cấu âm: trọng tâm chú ý của ngôn ngữ học. Quy ước:
âm ghi trong […] là một âm tố; âm ghi trong /…/ là âm vị.
o Bộ môn ngữ âm học âm học.
o Bộ môn ngữ âm học thính giác.
II. B MÁY PHÁT ÂM
- Đặc điểm bộ máy phát âm:
o Sinh ra để phục vụ việc ăn uống và thở, cho con người có thể sống được.
o Chức năng để nói là thứ hai.
- Để tạo thành âm nói được: luồng hơi từ phổi đi lên, phải đi qua bộ máy phát âm
trạng thái được “sắp đặt”, “uốn nắn” sao cho có hình dạng, kích thước khác nhau, tạo
ra từng âm khác nhau, bằng cách khác nhau mà luồng hơi thoát ra ngoài.
- Thành phần bộ máy:
o Môi trên
o Răng cửa hàm trên
o Lợi
o Ngạc cứng
o Mạc (ngạc mềm)
o Lưỡi con
o Khoang mũi
o Môi dưới
o Răng cửa hàm dưới
o Đầu lưỡi
o Mặt lưỡi
o Gốc lưỡi
o Nắp họng
o Thanh hầu
o Dây thanh
III. CÁC KIỂU TẠO ÂM
Luồng hơi là năng lượng để tạo âm.
1. Tạo âm bằng luồng hơi ở phổi:
Khi luồng hơi từ phổi đi lên bị chặn hoàn toàn, khiến bộ máy phát âm căng lên, làm tăng áp
lực luồng hơi đến mức đủ để thắng được lực cản chặn đó, thoát ra ngoài, tạo âm nổ/ âm tắc.
2. Tạo âm bằng luồng hơi ở họng
- Khối hơi được đẩy ra: Thanh môn đóng lại, thanh hầu nhích lên cao, khối hơi đẩy vào
khoang yết hầu bị chặn lại khiến nó phải thắng lực cản đó để thoát ra, tạo thành âm.
- Khối hơi đi vào: luồng hơi từ phổi đang đi ra, có phần nào tràn qua khe thanh và duy
trì sự chấn động của dây thanh thì thanh hầu hạ thấp làm cho phần hơi họng
không đi ra mà đi vào âm đóng.
3. Tạo âm bằng hơi ở mạc
Âm tắc được tạo ra. Ngoài chỗ tắc chính mặt lưỡi hoặc môi răng, còn phải một chỗ
tắc phụ khởi đầu.
4. Tạo âm do hình dạng thanh môn
Hoạt động đóng mở dây thanh làm thay đổi hình dạng thanh môn sẽ tạo nên những âm
chất giọng khác nhau.
- Nếu thanh môn mở - đóng liên tục, 2 dây thanh rung động, tạo tiếng thanh. Phụ âm
được tạo thành mà có tiếng thanh là hữu thanh.
- Nếu thanh môn mở rộng, 2 dây thanh không mở - đóng liên tục, tức không rung
động, luồng hơi đi ra một cách tdo, không tạo tiếng thanh, chỉ tiếng động, âm
tạo ra là vô thanh.
- Khi thanh môn vừa phải, hai dây thanh không khép lại gần nhau, nhưng nếu có luồng
hơi tương đối mạnh đi qua vẫn làm cho dây thanh rung động nhẹ, tạo nên giọng thở.
Âm được tạo ra là âm có giọng thở ([h]).
- Khi 2 miếng sụn hình chóp trong thanh hầu khép lại với nhau, thì 2 dây thanh “chỉ
còn chấn động được phía bên kia” âm được tạo nên “có cao độ rất thấp, như
khi ra hạ giọng ở cuối câu”, tạo ra âm có chất giọng kẹt.
IV. ÂM .TỐ PHÂN LOẠI CÁC ÂM TỐ
1. Âm tố
Âm tố là đơn vị cấu âm – thính giác nhỏ nhất.
2. Nguyên âm
- Nguyên âm những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên, qua khoang
miệng không bị cản trở, thoát ra ngoài một cách tự do.
a. Bản chất nguyên âm là tiếng thanh chứ không phải tiếng động.
b. Các nét đặc trưng của nguyên âm:
o Được đặc trưng bằng những nét đặc thù như vị trí của lưỡi và hình dạng môi:
Độ cao tương đối của lưỡi: nguyên âm cao (miệng mở hẹp) và nguyên
âm thấp (miệng mở rộng).
Độ tiến về trước hay lui về sau tương đối của lưỡi: nguyên âm trước
và nguyên âm sau.
Hình dạng tròn tương đối của môi: nguyên âm tròn môi và nguyên âm
không tròn môi.
o Những đặc trưng cấu âm khác nữa:
Đặc trưng về độ căng: nguyên âm căng và nguyên âm lơi.
Đặc trưng về trường độ/ độ dài: nguyên âm dài và nguyên âm ngắn.
Đặc trưng mũi hóa
c. Xác định các nguyên âm:
o Lưỡi cao hay thấp
Nguyên âm cao/ nguyên âm khép
Nguyên âm cao vừa/ nguyên âm khép vừa
Nguyên âm thấp/ nguyên âm mở
Nguyên âm thấy vừa/ nguyên âm mở vừa
o Lưỡi nhích về trước hay sau
Nguyên âm trước
Nguyên âm giữa
Nguyên âm sau
o Môi tròn hay không tròn
Nguyên âm tròn môi
Nguyên âm không tròn môi
d. Các nguyên âm chuẩn: Lược đồ định vị các nguyên âm chuẩn “là một tứ giác
điểm cao nhất góc trái biểu thị nguyên âm cao nhất trước nhất, điểm cực thấp
góc phải là biểu thị nguyên âm thấp nhất và sâu nhất.
o Điểm 1: nguyên âm có độ nâng lưỡi cao nhất, lưỡi nhích về trước nhiều nhất,
môi không tròn nhất, độ mở của miệng hẹp nhất.
o Điểm 5: độ nâng lưỡi thấp nhất, lưỡi nhích về sau nhiều nhất, môi tròn nhất,
độ mở miệng rộng nhất.
o 2,3,4: âm hàng trước.
o 6,7,8: âm hàng sau.
e. Hình thang nguyên âm chuẩn quốc tế:
o 3 vạch đứng là 3 hàng nguyên âm: trước, giữa và sau.
o Nguyên âm nào ghi bên trai vạch đứng là nguyên âm được phát ra không tròn
môi và ngược lại.
o Chiều cao từ trên xuống là nguyên âm lần lượt từ cao đến thấp, kèm theo đặc
trưng độ mở từ khép đến mở nhất.
f. Nguyên âm đôi:
Nguyên âm sự thay đổi về phẩm chất trong quá trình phát âm một âm tiết chứa
nó.
g. Bán nguyên âm:
o không phải một nguyên âm chân chính
o được tạo nên bằng cách cho luồng hơi đi lên qua miệng và mũi với một tiếng
xát cực nhẹ.
o Cấu âm giống nguyên âm, nhưng chức năng thì hoạt động như một phụ âm.
h. Miêu tả nguyên âm:
o Dựa vào thủ tục làm việc ngữ âm học, tai nghe đối chiếu, phân tính, so
sánh để phát hiện, miêu tả và xác định những đặc trưng cấu âm.
o Kiểm tra qua người bản ngữ để kiểm định độ chuẩn xác, tin cậy.
3. Phụ âm
- Phụ âm những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên quan bộ máy
phát âm, bị cản trở hoàn toàn hoặc cản trở một phần tại một vị trí nào đó, bằng cách
nào đó, luồng hơi phải tăng áp lực đủ để thắng được lực cản và thoát ra ngoài, tạo ra
âm như tiếng nổ nhẹ hoặc tiếng xát.
a. Các nét đặc trưng:
o đặc trưng phân loại theo vị trí cấu âm:
âm môi: phụ âm 2 môi, phụ âm môi – răng
âm răng
âm lợi
âm quặt lưỡi
âm ngạc
âm mạc
âm yết hầu
âm thanh hầu
o đặc trưng phân loại theo phương thức cấu âm:
phương thức cấu âm tắc và phụ âm tắc
phương thức cấu âm xát và phụ âm xát
phương thức cấu âm tắc – xát và phụ âm tắc xát
phương thức cấu âm rung và phụ âm rung
o đặc trưng phân loại theo tính thanh:
hữu thanh
vô thanh
b. Miêu tả phụ âm:
o chỉ cho được phụ âm ấy những đặc trưng cấu âm âm học nào: vị trí
cấu âm, phương thức cấu âm, tính thanh, và một số đặc trưng khác.
o các nét cấu âm bổ sung:
ngạc hóa: phát âm bình thường nhưng lưỡi hơi nâng lên hơi nhích
về phía trước.
mạc hóa: phát âm bình thường nhưng phần lưỡi sau hơi nâng cao lên
và nhích về phía sau- phía mạc.
yết hầu hóa: gốc lưỡi bị kéo về phía sau, khoang yết hầu hẹp lại.
môi hóa: phát âm bình thường, môi chúm tròn lại
phụ âm hai tiêu điểm: có 2 vị trí cấu âm.
hiện tượng bật hơi.
4. Bảng kí hiệu phiên âm quốc tế.
CHƯƠNG 6: ÂM TIẾT CÁC HIỆN TƯỢNG SIÊU ĐOẠN
TÍNH
I. ÂM TIẾT
1. Khái niệm âm tiết
- O. Jesperson: Âm tiết một tổ hợp âm tập hợp với nhau quanh một âm độ vang
lớn nhất.
- Âm tiết là sản phẩm của một đợt căng lên của hệ cơ thuộc bộ máy phát âm, làm xuất
hiện sự tăng áp suất của luồng hơi rồi chùng xuống.
- Âm tiết đơn vị của lời nói, bao gồm ít nhất một nguyên âm làm hạt nhân một
phụ âm hoặc tổ hợp phụ âm đứng trước, hoặc đứng sau, hoặc đồng thời vừa
đứng trước vừa có đứng sau hạt nhân đó.
2. Số lượng âm tiết: Mỗi từ trong các ngôn ngữthể gồm 1, 2 hoặc 3, 4, thậm chí 5
âm tiết.
3. Cấu tạo âm tiết:
- Mỗi âm tiết thể bao gồm một hoặc hơn một âm tố thể được chia thành 2
phần là âm đầu và vần.
- Phần bao gồm hạt nhân (đỉnh) của âm tiết thường do nguyên âm, nhưng cũng có khi
do một phụ âm vang (bao gồm các phụ âm mũi các âm lỏng đảm nhiệm) âm
cuối (do phụ âm hoặc bán nguyên âm đảm nhiệm).
- Căn cứ vào cách kết thúc âm tiết, người ta có thể phân loại chúng thành những kiểu
loại như sau.
o Âm tiết mở là âm tiết kết thúc bằng nguyên âm.
o Âm tiết khép là âm tiết kết thúc bằng phụ âm.
4. Cách tổ hợp các âm tố: Cách tổ hợp các âm tố để tạo thành âm tiết trong các ngôn
ngữ trên thế giới không hoàn toàn như nhau trong mỗi ngôn ngữ đều những
định chế của nó.
I. THANH ĐIỆU
- Thanh điệu là cao độ và sự biến đổi cao độ của giọng nói khi phát âm âm tiết hoặc từ
để phân biệt nghĩa của từ.
- Thanh điệu nhiều khi được gọi tắt là thanh.
- Số lượng thanh điệu trong các ngôn ngữ không hoàn toàn như nhau.
- Về mặt phân loại có 2 loại thanh điệu.
o Thanh điệu âm vực bao gồm các thanh điệu, chỉ khác biệt nhau về cao độ
của giọng.
o Thanh điệu hình tuyến bao gồm các thanh điệu phân biệt nhau bằng sự biến
chuyển cao độ từ thấp lên cao hoặc từ cao xuống thấp.
- Trên thực tế, để nhận diện miêu tả các thanh điệu, nhiều khi người ta cần phải
phối hợp nhiều tiêu chí với nhau.
II. TRỌNG ÂM
- Trong âm sự phát âm nhấn mạnh vào một âm tiết hay một từ nào đó hơn những
âm tiết hoặc từ khác trong cùng chuỗi lời nói ra để làm nổi bật nó lên.
- 3 loại trọng âm:
o Trọng âm tạo thành nhờ cường lực của luồng hơi thở để nhấn mạnh vào một
âm tiết gọi là trọng âm lực.
o Trọng âm tạo thành bằng cao độ, nhấn mạnh vào âm tiết hoặc từ bằng cách
làm cho được phát ra cao hơn hoặc thấp hơn các âm tiết từ khác trong
chuỗi lời nói ra được gọi là trọng âm nhạc tính.
o Trong âm tạo thành bằng cách tăng cường độ trường độ của âm tiết được gọi
là trọng âm lượng.
- Các chức năng của trọng âm.
o Được dùng như một tiêu chí quan trọng để khu biệt từ.
o Đảm nhiệm chức năng phân giới từ. Trong một số ngôn ngữ, trọng âm luôn
luôn được nhấn vào một âm tiết cố định nào đó của từ, đây được gọi là trọng
âm cố định. Ngược lại, cũng những trọng âm không cố định được gọi
trọng âm tự do.
- Ngoài trọng âm từ, trong ngôn ngữ học còn phân biệt trọng âm đoạn trọng âm
logic.
o đoạn một đoạn lời nói hoàn chỉnh về nghĩa, gồm những đơn vị ngữ
nghĩa nhỏ hơn những từ tổ hợp lại với nhau. Trọng âm đoạn trọng âm
của từ được coi quan trọng nhất về nghĩa trong ngữ đoạn đó, được nhấn
mạnh được làm tăng cường cho từ đó nổi bật lên.
o Trọng âm logic là trọng âm nhấn vào làm nổi bật lên một từ nào đó quan trọng
về mặt logic và ngữ nghĩa trong câu hoặc mang thông tin quan trọng cần phải
được tập trung chú ý vào đó.
III. NGỮ ĐIỆU
- Ngữ điệu là sự biến đổi cao độ của giọng nói và tiết tấu của lời nói phát ra. Ngữ điệu
được tạo nên theo những mẫu nhất định chứ không phải tùy tiện. mang thông
tin bổ sung vào và bao trùm lên nội dung do các từ trong phát ngôn biểu thị.
- Chức năng của ngữ điệu.
o Chức năng ngữ pháp. Một câu nói được nói ra với một ngữ điệu nhất định có
thể là câu trần thuật câu nghi vấn hay câu cảm thán.
o Chức năng hữu dụng. Một câu nói được nói ra có thể kèm theo một ngữ điệu
có khả năng thể hiện thái độ của người nói đối với điều được đề cập được nói
tới.
o Chức năng ngữ nghĩa: những ngữ điệu khác nhau thể khả năng khu
biệt biểu hiện những nghĩa khác nhau của câu có cùng một kết cấu cú pháp.
IV. S , BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM TRONG LỜI NÓI.
1. Thích nghi.
o Thích nghi là hiện tượng một trong 2 âm khi kết hợp với nhau phải biến đổi đi
cho thích nghi phù hợp với âm kia.
o Trên thực tế thì hiện tượng thích nghi xảy ra khi một phụ âm kết hợp với một
nguyên âm.
Khi âm đằng trước phải biến đổi cho thích nghi với âm đứng sau.
Chúng ta có hiện tượng thích nghi ngược.
Khi âm đằng sau phải biến đổi cho thích nghi với âm đứng trước
chúng ta có hiện tượng thích nghi xuôi.
2. Đồng hóa.
o Thực chất đồng hóa cũng chính một kiểu của hiện tượng thích nghi: một
trong 2 âm khi kết hợp với nhau phải biến đổi đi cho thích nghi với âm kia.
o Chỉ có điều, đây hiện tượng thích nghi xảy ra giữa 2 âm cùng loại: nguyên
âm với nguyên âm hoặc phụ âm với phụ âm, Còn thích nghi như cách hiểu
vừa trình bày bên trên, nghĩa thích nghi giữa 2 âm khác loại: phụ âm với
nguyên âm.
o Có 2 loại đồng hóa đồng hóa ngược và đồng hóa xuôi.
3. Dị hóa.
o Dị hóa hiện tượng xảy ra khi 2 âm giống nhau đứng cạnh nhau thì một
trong 2 âm đó biến đổi đi để cho khác với âm kia.
o Dị hóa cũng chỉ xảy ra giữa những âm cùng loại.
4. Một số biến đổi khác.
o Bớt âm.
o Hòa đúc thành một âm tiết.
V. BIỂU DIỄN CÁC QUY TẮC BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM
CHƯƠNG 7: Â M VỊ BIẾN THỂ CỦA ÂM VỊ
I. ÂM TỐ ÂM VỊ
- Các âm chức năng cấu tạo phân biệt vỏ âm thanh của các từ được khái quát
hóa từ vàn lần phát ra, nói ra một cách cụ thể từ những con người cụ thể được
gọi là âm vị. Âm vị là đơn vị trừu tượng của hệ thống âm thanh ngôn ngữ. Đó là đơn
vị chức năng mang tính xã hội không phải của riêng một cá nhân nào.
- Để ghi hiệu của âm vị, trong ngôn ngữ học, người ta quy ước đặt các hiệu
phiên âm giữa 2 vạch chéo song song.
- Âm tố là hình thức thể hiện cụ thể của âm vị mỗi lần phát âm khác nhau, mỗi tình
huống chu cảnh phát âm khác nhau đó chính là những âm được người nói phát ra và
được người nghe nhận ra bằng thính giác.
- Âm vị cái được khái quát hóa, cụ thể hóa từ vàn âm tố. Ngược lại, các âm tố
chính là những biểu hiện những dạng hiện thực hóa cụ thể và riêng biệt trong mỗi lần
được phát ra của âm vị.
- Những âm tố cùng thể hiện một đơn vị là những biến thể của âm vị đó.
- Mối ơng quan giữa âm vị với âm tố tương quan giữa cái trừu tượng khái quát
với cái cụ thể.
- Chúng ta nói ra và nghe thấy các âm tố nhưng tri nhận là tri nhận âm vị.
- Âm vị có 2 biến thể biến thể tự do và biến thể kết hợp.
o Biến thể tự do:
là những biến thể hiện diện một cách tự do, không bị phụ thuộc, bị chi
phối bởi bất kỳ nhân tố nào.
Tính tự do ở đây là tương đối vì mỗi cá nhân chỉ có thể phát 1 cách tự
do trong khuôn khổ cộng đồng bản ngữ cho phép chấp nhận.
Nếu anh ta vượt quá giới hạn tự do sẽ bị coi là ngọng, là lỗi.
o Biến thể kết hợp:
những biến thể do chu cảnh quyết định. phải như thế về những
âm khác kết hợp với nó bắt buộc nó phải như thế.
- Khi tạo lập bảng chữ cái người ta quy ước chữ cái nào thì biểu thị âm vị nào chứ
không thể và không phải là để biểu diễn từ âm tố một.
- Các đơn vị bao giờ cũng hiện diện trong ngữ lưu theo một trật tự thời gian trước sau
không hiện diện, đồng thời được gọi âm vị đoạn tính. hiểu một cách đơn thì
đoạn tính tức là phân đoạn về mặt thời gian.
- Có những hiện tượng ngôn ngữ được gọi là những âm vị siêu đoạn tính.
o Đó là những hiện tượng ngữ âm có chức năng khu biệt từ không khác gì các
phụ âm nguyên âm nhưng khó lòng định vị được chúng trong âm tiết, tức
trước hay sau nguyên âm ở đầu hay cuối âm tiết.
o Trọng âm, thanh điệu những âm vị siêu đoạn tính. Nói đơn giản hơn, siêu
đoạn tính được hiểu tính chất không phân đoạn về thời gian. Âm vị siêu
đoạn tính âm vị không hiện diện trong ngữ lưu theo trật tự thời gian trước
sau so với các âm vị khác kết hợp với nó mà hiện diện đồng thời với các âm
vị đoạn tính khác.
II. NÉT KHU BIỆT
- Để phân biệt giữa âm vị này với đơn vị khác, khi cần đến nhiều nét đặc trưng
nhưng cũng khi chỉ cần một nétđủ. Những nét đặc trưng cấu âm âm học, đảm
nhận chức năng hội, phân biệt âm vị này với âm vị khác được gọi những nét
khu biệt.
- Ngược lại, những đặc trưng cấu âm âm học nào không đảm nhận chức nănghội,
không có giá trị phân biệt âm vị này với âm vị khác được gọi là đặc trưng không quan
yếu về mặt âm vị học.
- Nét khu biệt và âm vị khác nhau ở chỗ:
o các nét khu biệt có thể xuất hiện đồng thời,
o còn các âm vị là những đơn vị ở bậc cao hơn, không xuất hiện đồng thời.
- Xác định âm vị và các biến thể của âm vị.
o Muốn nghiên cứu, xác lập hệ thống âm vị của một ngôn ngữ. Một trong
những việc đầu tiên phải làm trong phân tích âm vị học là phải phân xuất, xác
định các âm vị.
o Phân xuất các âm vị bằng bối cảnh đồng nhất.
bối cảnh ngữ âm đồng nhất được gọi là một cặp tối thiểu. Cặp tối thiểu
2 từ nghĩa khác nhau, nhưng về mặt ngữ âm, chúng chỉ khác
nhau và phân biệt nhau bằng một âm nào đó.
Bối cảnh ngữ âm đồng nhất những bối cảnh trong đó chúng cùng
đứng trước hoặc đứng sau những âm như nhau, nơi chúng xuất
hiện phải cùng đầu, cuối hoặc giữa từ, cùng âm tiết trọng âm
hay không có trọng âm.
o Phân xuất các âm vị bằng cách dựa vào bối cảnh đồng nhất thực ra thực
hiện phép (thủ pháp) giao hoán. Xếp giao hoán được hiểu là sự thay thế một
âm này bằng một âm khác sẽ đem lại một từ khác.
- Kết luận: Nếu 2 âm xuất hiện trong những bối cảnh đồng nhất hoặc tương tự thì 2
âm đó được coi là những âm vị riêng biệt.
III. XÁC ĐỊNH ÂM VỊ CÁC BIẾN THỂ CỦA ÂM VỊ
Âm vị có 2 biến thể là biến thể tự do và biến thể kết hợp.
CHƯƠNG 8: CHỮ VIẾT
I. CHỮ VIẾT VAI TRÒ CỦA CHỮ VIẾT
- Chữ viết những tập hợp những hệ thống hiệu bằng hình nét thể nhìn thấy
được, dùng để ghi lại biểu hiện cho một mặt nào đó (âm hoặc ý) của những đơn vị,
những yếu tố của ngôn ngữ.
o Các hiệu bằng hình nét thể nhìn thấy được chỉ trở thành chữ viết khi
chúng tương ứng một cách chặt chẽ với ngôn ngữ.
o Khi một hiệu nhiều cách đọc, tức không tương ứng chặt chẽ với một
phần nào đó của ngôn ngữ thì ký hiệu ấy không phải chữ viết.
- Vai trò của chữ viết.
o đắp cho những hạn chế về mặt không gian thời gian của ngôn ngữ,
giúp cho những người cách xa nhau vẫn thể nói nghe để hiểu được
nhau. Đồng thời, thế hệ của những người hôm nay biết được thế hệ trước,
thế hệ sau biết được thế hệ hôm nay.
o Phương tiện để ghi ngôn ngữ, là phương tiện giao tiếp bổ sung dựa trên kênh
nhận thức thị giác, nên khi không nói nghe được nhau, nếu biết sử dụng
chữ viết, người ta vẫn giao tiếp trao đổi thông tin được với nhau.
o Xét về phương diện lịch sử, hội văn hóa, chữ viết vai trò làm công
cụ, thúc đẩy sự hình thành ngôn ngữ, văn hóa, hình thành nền văn học viết
của các dân tộc, góp phần làm thống nhất về hình thành ngôn ngữ dân tộc,
xác định chuẩn ngôn ngữ của ngôn ngữ các dân tộc.
II. NGUỒN GỐC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHỮ VIẾT
- Các nghiên cứu về cổ tự học cho biết, cội nguồn của chữ viết chính các hình vẽ
mô tả những sự vật cụ thể.
- Khi người ta không thể dùng hình vẽ để vẽ những hiệnợng trừu tượng, người ta
đã dùng hình vẽ để tượng trưng cho những cái trừu tượng đó theo quy ước nhất
định.
- Người ta không chỉ cần thông báo cho nhau những thông điệp ngắn ngủi rời rạc
còn cần thể hiện những thông điệp phức tạp hơn. Giải pháp mới đã được đề
xuất, phối hợp các hình vẽ với nhau để truyền tải một thông điệp dài.
- Đối với những hình vẽ hiệu riêng biệt thì trong quá trình phát triển về sau
hướng xử lý.
o Thứ nhất, những hình vẽ ký hiệu nào cả thực sự vật trực tiếp thể hiện ý nghĩa
mà vốn đã đơn giản về hình thức rồi thì vẫn giữ nguyên.
o Thứ 2, những hình nét ký hiệu phức tạp hơn sẽ được cải biến dần theo chiều
hướng ngày càng đơn giản hóa cho đến mức đủ đơn giản thì thôi.
III. CÁC LOẠI HÌNH CHỮ VIẾT
- Nếu căn cứ vào chỗ chữ viết, biểu thị mặt âm thanh hay ý nghĩa của ngôn ngữ,
chúng ta có thể phân loại như sau.
o Chữ ghi ý:
được hiểu hệ thống chữ viết dùng mỗi chữ ghi trọn vẹn một từ hay
một khái niệm.
Ưu điểm của chữ ghi ý. Tốc độ tiếp nhận hiệu văn tự trên văn bản
nhanh, khi đọc bằng mắt, người ta nhận diện tiếp thu cả khối
chữ, hầu như không cần quan tâm tới việc đánh vần.
Nhược điểm của chữ ghi ý: Số ký hiệu chữ viết phải tương ứng với số
lượng từ khác nhau cần được ghi nên sẽ rất lớn khiến cho hệ thống
trở nên cồng kềnh, phức tạp, gây khó khăn cho việc dạy và học.
o Chữ ghi âm tiết. những hệ thống chữ viết trong đó mỗi chữ thể hiện
trọn vẹn một âm tiết chứ không phải là từng âm tố.
o Chữ ghi âm vị. những hệ thống chữ viết mỗi chữ thể hiện một âm vị
riêng biệt.
IV. NHẬN .XÉT
- Sự phân định các loại hình chữ viết là căn cứ vào tính chất, đặc điểm của chúng chứ
không phải là phân định theo trình độ tiến bộ của chúng.
- Các loại hình chữ viết không phải những lát cắt với những đường ranh giới tuyệt
đối trong một hệ thống thuộc loại chữ viết này vẫn thể những tự thuộc loại
hình chữ viết khác.
- Nhận xét về từng loại chữ viết.
o Chữ viết ghi ý có hệ thống cồng kềnh phức tạp, gây khó khăn cho việc dạy
học tốc độ truyền bá không thể nhanh được.
o Chữ ghi âm tiết hệ thống ít cồng kềnh, phức tạp hơn nhiều lần so với chữ
ghi ý. Điều này tạo nên một lợi thế rất lớn cho việc học dạy tốc độ truyền
bá rất nhanh.
o Chữ ghi âm vị hệ thống cực kỳ đơn giản so với chữ ghi ý chữ ghi âm
tiết. Đây là một ưu thế tuyệt đối so với chữ ghi ý và chữ ghi âm tiết trong việc
học và dạy.Ttốc độ, truyền tiếp thu chữ ghi âm vịthể cực kỳ nhanh,
tiết kiệm, vô cùng nhiều thời gian và công sức.
- Chính tả là hệ thống các quy tắc viết chữ. Một hệ thống chính tả lý tưởng là hệ thống
đảm bảo tương ứng đều đặn mỗi con chữ ghi một âm vị.
CHƯƠNG 9: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC
NGỮ PHÁP
I. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
- Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng từ một rất cụ thể và riêng biệt, gắn liền với
việc phản ánh khái niệm về sự vật hành động thuộc tính quá trình được gọi tên bằng
từ đó, làm cho từ đó khác với các từ khác trong toàn bộ hệ thống từ vựng.
- Ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa không phải của riêng từng từ một chung cho từng
lớp từng loạt từ không gắn liền với việc phản ánh khái niệm về sự vật hành động
thuộc tính quá trình được gọi tên bằng từ đó do quy ước về mặt ngữ pháp đem
lại rất khái quát, rất trừu tượng.
Như vậy, ý nghĩa ngữ pháp là những ý nghĩa khái quát thể hiện những đặc điểm ngữ
pháp được quy ước chung cho hàng loạt đơn vị của ngôn ngữ được thể hiện
bằng những phương tiện vật chất nhất định của ngôn ngữ.
- Ý nghĩa ngữ pháp bao giờ cũng phải được biểu thị một cách hệ thống, bằng
những phương tiện ngữ pháp nhất định của ngôn ngữ.
- Các loại ý nghĩa ngữ pháp:
o Loại ý nghĩa ngữ pháp thường trực: ý nghĩa luôn tồn tại một cách thường
trực trong mọi dạng thức của đơn vị ngôn ngữ.
o Ý nghĩa ngữ pháp không thường trực/ ý nghĩa ngữ pháp lâm thời: là những ý
nghĩa không tồn tại một cách thường trực chỉ xuất hiện tồn tại trong một
số dạng thức của đơn vị ngôn ngữ.
o Ý nghĩa ngữ pháp quan hệ: không tồn tại một cách thường trực ở đơn vị ngôn
ngữ mà chỉ có được do quan hệ giữa đơn vị ấy với những đơn vị yếu tố khác
trong hoạt động ngôn ngữ đưa lại.
o Ý nghĩa, ngữ pháp tự thân: tự có trong đơn vị ngôn ngữ, không phải do quan
hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ với nhau đem lại.
II. PHƯƠNG .THỨC NGỮ PHÁP
- Phương thức ngữ pháp là biện pháp, cách sử dụng những phương tiện ngữ pháp để
thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
- Các phương thức thường gặp.
o Phương thức phụ tố: Dùng các loại phụ tố nối kết vào đơn vị ngôn ngữ là yếu
tố chính để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của yếu tố chính đó. Phương thức phổ
tố phương thức được sử dụng rất rộng rãi. Các ngôn ngữ biến hình Ấn u
và nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới đều có dùng phương thức này.
o Phương thức luân chuyển ngữ âm, phương thức biến tố nội bộ/biến tố bên
trong: biến đổi một bộ phận chính của chính tố bằng những quy luật biến đổi
ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của chính nó. Phương thức
ngữ pháp này thường thấy được sử dụng trong tiếng rập, tiếng anhmột
số ngôn ngữ ấn âu khác.
o Phương pháp thay thế căn tố, phương thức thay chính tố: thay đổi hẳn vỏ
ngữ âm của đơn vị ngôn ngữ (thay thế từ căn của đơn vị vốn bằng một
căn tố khác).
o Phương thức trọng âm: thay đổi vị trí của trọng âm để biểu thị phân biệt ý
nghĩa ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ.
o Phương thức lặp: lặp lại toàn phần hoặc một phần vỏ ngữ âm của chính tố để
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Những hiện tượng lặp nào tạo ra dạng thức mới của từ biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp của từ trong hoạt động ngôn ngữ sẽ thuộc phạm vi
quan tâm nghiên cứu về biến đổi của hình thái của từ. Còn hiện tượng
lặp nào tạo ra từ mới trên sở từ gốc thì thuộc phạm vi nghiên
cứu của cấu tạo từ.
o Phương thức từ: dùng từ kết hợp với từ chứ không phải nối kết liền
vào trong từ để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp. Đây chính phương thức ngữ
pháp sử dụng phương tiện ngoài từ.
o Phương thức trật tự từ: là phương thức dùng các trật tự từ khác nhau để biểu
thị ý nghĩa ngữ pháp.
o Phương thức ngữ điệu: là phương thức dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu
thị ý nghĩa ngữ pháp, cụ thể là ý nghĩa tình thái của câu.
CHƯƠNG 10: P HẠM TRÙ NGỮ PHÁP
I. PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
- Khái niệm phạm trù ngữ pháp một trong những khái niệm quan trọng của luận
về ngữ pháp.
- Một loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát, bao gồm những khía cạnh ý nghĩa đối lập được
thể hiện ra bằng những dạng thức, phương tiện người pháp đối lập nhau theo hệ
thống thì được gọi là một phạm trù ngữ pháp.
- Muốn xác định trong một ngôn ngữ phạm trù ngữ pháp hay không, chúng ta phải
xác định cho được 2 điều kiện cần và đủ.:
o Phải có ít nhất 2 ý nghĩa ngữ pháp, bộ phận đối lập nhau đủ để tạo nên (loại)
ý nghĩa ngữ pháp khái quát chung.
o Sự đối lập giữa các ý nghĩa ngữ pháp, bộ phận đó phải được thể hiện ra một
cách hệ thống bằng những phương tiện ngữ pháp, phương thức, ngữ
pháp nhất định.
II. CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP THƯỜNG GẶP
- Phạm trù giống.
o Giống phạm trù ngữ pháp của danh từ quy các danh từ thành những lớp
khác nhau dựa vào các đặc điểm biến hình và đặc điểm hấp dẫn của chúng.
o Việc quy một danh từ nào đógiống này giống kia giữa các ngôn ngữ cũng
không phải hoàn toàn như nhau. Trong ngôn ngữ này, được quy vào
giống này, nhưng từ tương ứng của trong ngôn ngữ khác thể thuộc về
giống khác.
o Trên thực tế, không phải tất cả mọi ngôn ngữ đều có phạm trù giống.
- Phạm trù số.
o Số là phạm trù ngữ pháp biểu thị ý nghĩa số lượng ít hay nhiều của sự vật do
danh từ biểu hiện.
o Giống như phạm trù giống và các phạm trù khác, phạm trù số trong các ngôn
ngữ khác nhau có thể không hoàn toàn trùng nhau về mọi khía cạnh.
- Phạm trù cách.
o Cách một phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị những quan hệ ngữ
pháp của danh từ trong câu những vai trò chức năng đảm nhiệm
trong câu.
o Để thực hiện cách, các ngôn ngữ không biến hình dùng các từ công cụ và/
hoặc trật tự từ; còn các ngôn ngữ biến hình thì lại chủ yếu sử dụng phương
thức phụ tố làm biến đổi hình thái của danh từ.
- Phạm trù ngôi.
o Ngôi là phạm trù ngữ pháp của danh từ, thể hiện và phân biệt chủ thể (người,
vật thực hiện) của hành động.
o Người nóingôi thứ nhất, người nghengôi thứ 2, người không nói không
nghe là ngôi thứ 3.
- Phạm trù thời.
o Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị tương quan về thời gian giữa
hành động, trạng thái do động từ thể hiện với thời gian được nói tới (làm mốc
quy chiếu).
o Thời hiện tại, ý nghĩa này thể hiện rằng hành động trạng thái đang diễn ra
đúng vào thời điểm được nói tới được quy chiếu.
o Thời quá khứ, ý nghĩa này thể hiện rằng hành động trạng thái diễn ra từ trước
sớm hơn thời điểm được nói tới được quy chiếu.
o Thời tương lai, ý nghĩa này thể hiện rằng hành động trạng thái diễn ra sau,
muộn hơn thời điểm được nói tới được quy chiếu.
- Phạm trù thể.
o Thể phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị trạng thái của hành động do
động từ biểu hiện như: đã hoàn thành hay chưa hoàn thành, tiếp diễn hay
không tiếp diễn tại thời điểm được nói tới.
o Phạm trù thể thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của người nói đối với hành
động trạng thái dao động từ biểu thị.
o Thể hoàn thành - chưa, không hoàn thành.
Thể hoàn thành thể hiện ý nghĩa đến thời điểm, mốc quy chiếu, hành
động đã được thực hiện xong, đã hoàn tất. Ngược lại, thể chưa hoàn
thành thể hiện ý nghĩa đến thời điểm, mốc quy chiếu, hành động chưa
hoàn tất.
o Thể tiếp diễn thể - thường xuyên.
Thể tiếp diễn thể hiện ý nghĩa đến thời điểm mốc quy chiếu, hành
động đang tiếp tục diễn ra diễn ra trong khoảng thời gian nhất
định.
o Thể thường xuyên không biểu hiện ý nghĩa tiếp diễn biểu hiện ý nghĩa
đi lặp lại như một tập quán bình thường.
- Phạm trù dạng.
o Dạng phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị quan hệ giữa động từ với
các danh từ làm chủ ngữ bổ ngữ trong câu. Nói cách khác, dạng biểu thị quan
hệ giữa hành động do động từ biểu hiện với chủ thể và đối thể của hành động
đó trong câu.
- Phạm trù thức
o Thức phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện qua những đối lập về hình
thái của động từ, để biểu thị thái độ của người nói, viết đối với điều được nói
tới.
o Thức trần thuật biểu thị thái độ của người nói khẳng định hay phủ định sự tồn
tại của hành động, sự kiện trong thực tại.
o Thức mệnh lệnh biểu thị thái độ của người nói mong muốn yêu cầu người
nghe thực hiện hành động.
o Thức giả định, giả thuật biểu thị thái độ của người nói là mong ước khao khát
hoặc nuối tiếc về sự chưa xảy ra, không hành động của sự kiện đáng lẽ
nó đã có thể diễn ra hoặc phải diễn ra.
III. MẤY ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI NÓI VỀ PHẠM TRÙ NG PHÁP
- Điều kiện cần đủ để xác định một ngôn ngữ phạm trù ngữ pháp nào đó hay
không là:
o Ngôn ngữ đó phải có những ý nghĩa ngữ pháp, bao gồm những khía cạnh đối
lập nhau; Do đó, phải những phương tiện ngữ pháp, phương thức ngữ
pháp nhất định được sử dụng một cách hệ thống để thể hiện các ý nghĩa
ngữ pháp đó.
o Không nên cho rằng trong mọi ngôn ngữ đều cái ý nghĩa ngữ pháp,
phương thức ngữ pháp và phạm trù ngữ pháp như nhau.
o Một số dạng thức của đơn vị ngôn ngữ thể đồng thời biểu thị một số ý
nghĩa ngữ pháp, bộ phận khác nhau của những phạm trù ngữ pháp khác
nhau, nhưng không bao giờ được chứa hơn một ý nghĩa bộ phận của cùng
một phạm trù.
CHƯƠNG 11: Q UAN HỆ PHÁP
I. QUAN ?HỆ PHÁP
- Quan hệ pháp còn được gọi quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ trên trục kết
hợp.
- Quan hệ đối vị trên trục đối vị/ trục dọc/ trục liên tưởng: là quan hệ giữa những đơn vị
đồng loại có thể thay thế được cho nhau.
- Quan hệ tôn ti quan hệ giữa các đơn vị thuộc các cấp bậc khác nhau. Theo đó,
những đơn vị bậc dưới kết hợp với nhau để tạo thành đơn vị ở bậc trênđơn vị
ở bậc trên có thể được phân xuất ra thành những đơn vị ở bậc dưới. Quan hệ tôn ti
cho thấy tính tầng bậc của các đơn vị trong hệ thống ngôn ngữ.
- Quan hệ pháp quan hệ giữa các yếu tố tạo nên ngữ đoạn câu. Đây quan
hệ giữa những yếu tố đồng thời có mặt. Quan hệ này cấp cho đơn vị một chức năng
nào đó với cách một giá trị lâm thời. Quan hệ pháp giữa các từ trong câu
cơ sở của cấu trúc câu.
II. CÁCH NHẬN BIẾT QUAN HỆ PHÁP TRONG CÂU
- Từ hay ngữ đoạn đoạn được coi là có quan hệ của pháp với nhau khi chúng tạo nên
một tổ hợp và tổ hợp đó đáp ứng được 2 điều kiện sau đây.
o Có thể được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn.
o Có ít nhất một thành tố có thể được thay thế bằng từ nghi vấn.
III. CÁC LOẠI , QUAN HỆ PHÁP
- Quan hệ đẳng lập: Quan hệ của pháp đẳng lập quan hệ bình đẳng về mặt ngữ
pháp giữa các yếu tố với nhau. Sự bình đẳng thể hiện ở chỗ.
o Chúng có vai trò như nhau trong việc quyết định đặc điểm ngữ pháp của cả tổ
hợp.
o Chúng có khả năng như nhau để làm đại diện cho toàn bộ tổ hợp trong quan
hệ với yếu tố bên ngoài tổ hợp.
o 4 kiểu quan hệ đẳng lập.
Quan hệ liệt kê: các yếu tố của một quan hệ liệt được nối kết bởi
các liên từ: và, với, cùng, lẫn.
Quan hệ lựa chọn.
Quan hệ giải thích: quan hệ giữa những danh từ hay danh ngữ
cùng chỉ một đối tượng trong ngữ pháp truyền thống. Loại quan hệ
này được thấy giữa danh từ hay danh ngữ với ngữ đồng vị của nó. Về
nguyên tắc có thể dùng từ “là” để xác lập một quan hệ đồng nhất giữa
2 yếu tố có quan hệ giải thích.
Quan hệ qua lại: các yếu tố của mối quan hệ qua lại thường được nối
kết bởi các cặp liên từ như: “tuy… nhưng”. “vì… nên”, “đã… lại”.
- Quan hệ chính phụ:quan hệ giữa những yếu tố không bình đẳng với nhau về mặt
ngữ pháp, theo đó thành tố đóng vai trò chính (thành tố trung tâm) thành tố
đóng vai trò phụ. Sự khác biệt giữa 2 loại thành tố:
o Thành tố chính quy định, đặc điểm ngữ pháp của toàn bộ tổ hợp.
o Chỉ có thành tố chính mới có khả năng đại diện cho toàn bộ tổ hợp trong quan
hệ với một yếu tố bên ngoài tổ hợp.
o Đối với các ngôn ngữ biến hình, trong nhiều trường hợp, hình thái là cơ sở để
phân biệt thành tố chính với thành tố phụ, thành tố chính thành tố chi phối
hình thái của thành tố phụ.
o Đối với các ngôn ngữ không biến hình, vấn đề xác định thành tố chính phủ
không thể dựa vào các dấu hiệu hình thái như trên được.
- Quan hệ chủ vị: là quan hệ cú pháp giữa 2 thành tố phụ thuộc vào nhau. Đây là quan
hệ thường được thấy giữa 2 thành tố làm nên nòng cốt của một câu đơn theo ngữ
pháp truyền thống.
- Cách phân biệt loại quan hệ cú pháp.
o Quan hệ cú pháp là quan hệ mang tính hình thức.
o Những quan hệ trên đây đềunhững quan hệ pháp, trước hết mang tính
hình thức được xác định bằng những tiêu chí hình thức. Cần phân biệt
quan hệ cú pháp với quan hệ ngữ nghĩa (quan hệ logic).
o Cương vị của các yếu tố trong các loại quan hệ pháp khác với cương vị
của chúng trên bình diện thông báo.
o Đằng sau các quan hệ pháp bao giờ cũng tồn tại những quan hệ ngữ
nghĩa nào đó.
- Tiêu chí phân biệt.
o Tiêu chí về khả năng đại diện.
Đối với tổ hợp đẳng lập: cả 2 thành tố đều cách đại diện cho
toàn bộ tổ hợp trong quan hệ với thành tố bên ngoài tổ hợp.
Đối với tổ hợp chính phụ: chỉ thành tố chính mới cách đại
diện cho toàn bộ tổ hợp trong quan hệ với thành tố bên ngoài tổ hợp.
Đối với tổ hợp chủ vị: không thành tố nào đủ cách đại diện cho
toàn bộ tổ hợp trong quan hệ với thành tố bên ngoài.
o Tiêu chí về chức năng cú pháp.
Đối với tổ hợp đẳng lập: chức năngpháp của các thành tố thuộc tổ
hợp này chỉ thể được xác định khi ta đặt toàn bộ tổ hợp vào một
kết cấu phức tạp hơn.
Đối với tổ hợp chính phụ: chức năng của thành tố phụ thể được
xác lập ngay, còn chức năng của thành tố chính chỉ thể được xác
định khi đặt toàn bộ tổ hợp vào một kết cấu phức tạp hơn.
Đối với tổ hợp chủ vị: chức năng pháp của các thành tố thể
được xác định không cần đặt tổ hợp vào trong một kết cấu phức
tạp hơn.
o Tiêu chí về cách đặt câu hỏi.
Đối với tổ hợp đẳng lập thể đặt câu hỏi giống nhau đối với các
thành tố của tổ hợp.
Đối với tổ hợp chính phủ chỉ có thể đặt câu hỏi cho thành tố phụ.
Đối với tổ hợp chủ vị có thể đặt câu hỏi khác nhau cho các thành tố.
IV. CÁCH DÙNG ĐỒ ĐỂ BIỂU DIỄN QUAN HỆ PHÁP TRONG
CÂU
- Tính tầng bậc của các quan hệ pháp trong câu: Các quan hệ pháp trong câu
thường có nhiều bậc thể hiện tính tôn ti thứ hạng của chúng. Câu càng dài, càng
nhiều từ thì càng có nhiều mối quan hệ phân thành nhiều bậc.
- Dùng sơ đồ để biểu thị quan hệ của pháp trong câu.
o đồ chúc đài (giá nến): Biểu thị một cách trực quan các kiểu quan hệ
pháp và tầng bậc của chúng trong câu.
o Sơ đồ hình cây: miêu tả các quan hệ cú pháp từ góc độ phân tích câu.
CHƯƠNG 12: Đ ƠN VỊ NGỮ PHÁP
I. ĐƠN ?VỊ NGỮ PHÁP
- Hình vị, từ, ngữ đoạn câu, theo cách hiểu truyền thống, lập thành hệ thống các
đơn vị ngữ pháp của ngôn ngữ.
- Các đơn vị ngữ pháp có quan hệ tôn ti thứ bậc.
- Các đơn vị ngữ pháp khác bậc bao giờ cũng phân biệt về nhau về một tiêu chí, chức
năng nào đó. Trong trường hợp đơn vị có cùng tiêu chí chức năng thì đơn vị bậc trên
bậc dưới phân biệt nhau ở tiêu chí về lượng của chúng.
II. CÁC LOẠI ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP
- Hình vị.
o Khái niệm hình vị: Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và hoặcgiá trị chức
năng về mặt ngữ pháp.
o Hình vị được coi đơn vị trực tiếp dùng để cấu tạo nên từ hoặc để biến đổi
hình thái của từ. Một từ có thể gồm một hoặc nhiều hơn một hình vị.
o Lưu ý khi nghiên cứu về hình vị: Cần phân biệt hình vị với các hình tố và biến
thể hình vị.
o Phân xuất hình vị: Muốn phân xuất hình vị, tức phân xuất được những đơn vị
nhỏ nhất có nghĩa, người ta đối chiếu liên tục từ có âm và nghĩa gần nhau rồi
đi đến xác lập những tỉ lệ thức hoặc hình vuông ổn định, biểu thị tính lặp đi
lặp lại với âm và nghĩa của những hình vị được phân xuất.
o Phân loại hình vị: nhiều cách để phân loại hình vị thành các tiểu loại khác
nhau.
- Căn cứ vào loại ý nghĩa được biểu thị trong các ngôn ngữ biến hình, trước hết người
ta phân biệt căn tố và phụ tố.
o Căn tố là hình vị mang nghĩa từ vựng của từ.
o Phụ tố loại hình vị thể biểu thị những ý nghĩa khác nhau, ý nghĩa từ
vựng phái sinh ý nghĩa ngữ pháp.
- Căn cứ vào vị trí của phụ tố so với căn tố có thể phân biệt.
o Tiền tố là phụ tố đứng trước căn tố.
o Hậu tố là phụ tố đứng sau căn tố.
o Trung tố là phụ tố chèn vào trong lòng căn tố.
o Chu tố là phụ tố bao quanh căn tố.
- Căn cứ vào chức năng mà phụ tố đảm nhiệm, chúng ta có thể phân biệt.
o Phụ tố cấu tạo phái sinh từ loại phụ tố kết hợp với can tố để tạo nên từ
mới.
o Phụ tố biến hình từ loại phụ tố dùng để tạo những dạng thức ngữ pháp
khác nhau của từ thể hiện những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau như: ngôi,
thời, thể, giống, số, cách, thức, dạng.
- Từ
o Từ là gì?
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa,khả năng hoạt động độc
lập trong câu nói.
Từ là đối tượng nghiên cứu của từ vựng học, là đối tượng nghiên cứu
của ngữ pháp học.
o Ngữ đoạn.
Khái niệm ngữ đoạn: Ngữ đoạn đơn vị ngữ pháp do một nhóm từ
kết hợp với nhau mà thành để đảm nhiệm một chức năng cú pháp nào
đó trong câu.
Phân loại ngữ đoạn.
Ngữ đoạn đẳng lập.
Ngữ đoạn chính phụ: Căn cứ vào bản chất từ loại của thành tố
trung tâm trong ngữ đoạn chính phụ, Người ta phân biệt: Danh
ngữ, động ngữ, tính ngữ.
Ngữ đoạn chủ vị: Trong trường hợp ngữ đoạn chủ vị làm thành
phần câu, nó đóng vai trò là tiểu cú.
o Câu.
Khái niệm câu: Câu đơn vị lời nói nhỏ nhất khả năng thông báo
được dùng trong giao tiếp.
Phân loại câu: Dựa vào cấu trúc của câu hoặc giữa vào ngôn trung
hay mục đích giao tiếp của câu.
Phân loại câu theo cấu trúc.
o Câu đơn.Là câu có một kết cấu chủ vị.
o Câu ghép.Là câu từ 2 cái cấu chủ vị trở lên không
bao hàm nhau. Ừ.Các câu chủ, vị này thể được nối
với nhau bằng kết từ hoặc vắng kết từ.
o Câu phức. câu thành phần được mở rộng bằng
kết cấu chủ vị.
o Câu đặc biệt.Là câu không có kết cấu chủ vị nào.
Phân loại câu theo mục đích giao tiếp.
o Câu trần thuật.Dùng để kể tường thuật thông báo.
o Câu cầu khiến dùng để ra lệnh sai bảo yêu cầu.
o Câu nghi vấn dùng để hỏi.
o Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc ý nghĩa, cảm
thán.
o Câu phát ngôn: Câu được hiện thực hóa trong ngữ
cảnh giao tiếp cụ thể được gọi là phát ngôn.
Một số hướng tiếp cận, nghiên cứu câu.
Hướng tiếp cận hình thức.Theo cách tiếp cận này, người ta gọi
các quy tắc tạo câu độc lập với nghĩa công dụng của câu.
Chỉ sau khi hệ thống các quy tắc pháp được thiết lập, đưa
lại các.Kết cấu cú pháp trừu tượng thì nhà nghiên cứu mới đặt
vấn đề, nghiên cứu ý nghĩa của các kết cấu pháp đó
công dụng của chúng trong giao tiếp.Tiêu biểu cho cách tiếp
cận này ngữ pháp tạo sinh khối các biến thể của khuynh
hướng nghiên cứu này.
Hướng tiếp cận chức năng. Theo cách tiếp cận này, người ta
ưu tiên quan tâm đến chức năng giao tiếp, chức năng tương
tác cấu trúc hội của ngôn ngữ nói chung câu i
riêng.Theo đó.
o Mọi biểu hiện ngôn ngữ của câu đều được xem
phương tiện để biểu nghĩa để thực hiện chức năng giao
tiếp..
o Tất cả các quy tắc, cú pháp cần phải được miêu tả theo
những yêu cầu có tính dụng học của sự tương tác bằng
lời.
o Cách tiếp cận này thiên về chức năng của câu nên
được gọi chung là ngữ pháp chức năng.
Hướng tiếp cận tri nhận.Theo cách tiếp cận này, người ta coi
cấu trúc ngôn ngữ nói chung, cấu trúc của câu nói riêng sự
phản ánh trực tiếp cách chúng ta chỉ nhận về thế giới thực tại.
CHƯƠNG 13: T PHƯƠNG THỨC TẠO TỪ
I. VẤN ĐỀ ĐỊNH NGHĨA CỦA TỪ
- Từ là đơn vị tồn tại hiển nhiên nhất trong ngôn ngữ, Có khả năng hoạt động độc lập,
tái hiện tự do, chăm lời nói để xây dựng nên câu.
II. PHƯƠNG THỨC TẠO TỪ
- Đơn vị cấu tạo.
o Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và có giá trị về mặt ngữ pháp.
o Hình vị là đơn vị để cấu tạo từ.
o Về mặt chức năng, các hình vị biến đổi hình thái của từ được nối kết vào để:
Làm thay đổi.Dạng thức của từ.
Biểu thị mối quan hệ giữa từ này với từ khác trong hoạt động ngôn
ngữ.
Bảo đảm sự phù hợp về dạng thức giữa từ này với từ khác trong
câu.Nhưng chúng không làm thay đổi bản chất từ vựng của từ, tức
không làm cho từ gốc biến thành một thứ khác.
- Hình vị phái sinh cấu tạo từ được kết nối vào chính tố hoặc từ gốc để.
o Làm thay đổi bản chất từ vựng và ngữ pháp của từ gốc.
o Làm cho từ đó biến thành một thứ khác.
o Quá trình tạo từ mới trên sở một tới trước được gọi quá trình phái
sinh sự phái sinh từ.Từ có trước được gọi là tựa gốc.Từ được tạo ra sau trên
cơ sở gốc được gọi là từ phái sinh.
- Phương thức tạo từ.
o Phương thức ghép:
Bản chất của nó là ghép các hình vị gốc từ.Lại với nhau.
Từ được cấu tạo theo phương thức này hầu như mặt trong tất cả
các ngôn ngữ.
o Phương thức phụ gia.Là phương thức nối kết thêm phụ tố và thành tố gốc.
Phụ gia tiền tố.
Phụ gia, hậu tố.
Phụ gia trung tố.
Phụ gia chu tố.
Trên thực tế, khi hiện tượng phái sinh ngược.Tức thông
thường quá trình phải xinh phải đi từ động từ sang danh từ, nhưng
đây quá trình lại đi từ danh từ sang động từ.Tuy vậy, xét về bản chất
thì cách tạo từ mới này cũng thuộc về phương pháp phải sinh phụ gia.
o Phương thức láy.Là phương thức tạo từ mới bằng cách phụ gia một thành tố
mới cho thành tố gốc với điều kiện thành phố mới phải lặp lại một phần hay
toàn phần vỏ Ngữ.âm của Thành tố gốc.
- Nhận xét chung với cấu tạo từ.
o Còn có thể có cách khác nữa thì cấu tạo từ.
o Các phương thức tạo sinh từ không hiện diện hoạt động đồng đều trong
mọi ngôn ngữ.
CHƯƠNG 14: T LOẠI
I. T LOẠI
- Để phát hiện các kiểu thức tổ chức nội bộ của từ vựng phân loại các từ người ta
đã có không ít cách để phân tích và miêu tả phân loại tùy theo mục đích phân tích và
tiêu chí để đưa ra phân loại như phân loại theo nguồn gốc của từ theo cấu trúc của
từ theo ngữ nghĩa của từ theo phạm vi sử dụng của từ. Trong các cách phân loại đó
một cách rất quan trọng cả về luận lẫn thực tiễn phân loại các từ trong từ
vựng thành những từ loại. Xét về bản chất, từ loại cũng là những phạm trù ngữ khác.
Chúng được xác định và phân biệt với nhau, vừa dựa trên những tiêu chí, đặc điểm
về mặt ý nghĩa, lại vừa dựa trên những tiêu chí, đặc điểm về mặt hình thức, ngữ
pháp, chức năng, ngữ pháp.
- Căn cứ để phân định từ loại là 3 tiêu chí căn bản sau đây
- Tiêu chí về nghĩa. Không phải nghĩa riêng của từng từ mà là nghĩa của tiếng khái
quát của cả tập hợp.
- Tiêu chí về hình thức.
- Tiêu chí về chức năng.
- Trong 3 tiêu chí nêu trên đây, 2 tiêu chí đầu nhằm vào chính bản thân của các từ: nội
dung hình thức, còn tiêu chí thứ 3 chủ yếu căn cứ vào năng lực thái độ
pháp của từ trong hoạt động tạo câu của chúng.
II. CÁC TỪ LOẠI .THƯỜNG GẶP
- Danh từ.
- Danh từ những từ biểu thị sự vật, bao gồm cả người động vật, sự vật lẫn hiện
tượng khái niệm. Châm ngôn ngữ học giống, số cách cũng chính những đặc
điểm để phân định các lớp từ.
- Ở đây, mỗi giống được hiểu như một phạm trù mà dựa vào đó, các từ sẽ được phân
định thành những lớp khác nhau về mặt ngữ pháp, dựa vào các biến tố, các đặc
trưng về sự hợp dạng, chứ không phải phân định theo giống theo giới của sự vật
do chúng hiển thị.
- Số của danh từ cũng một đặc trưng pháp, một phạm trù dựa vào đó, các
dạng thức của chúng sẽ được phân định theo những lớp khác nhau, biểu thị ý nghĩa
nhiều hay ít.
- Cách của danh từ cũng giống như số và giống của chúng là một phạm trù ngữ pháp,
trong đó bao gồm những ý nghĩa biểu thị vai trò ngữ pháp mà tự đảm nhận trong câu
như chủ ngữ bổ ngữ, trực tiếp bổ ngữ, gián tiếp bổ ngữ của giới từ.
- Về mặt tham gia tạo lập giữ chức vụ trong các tổ chức của pháp danh từ được
nhận diện là một từ loại có 2 tiêu chí quan trọng.
- Có tính phi vị ngữ.Không thể tự mình làm vị ngữ trong câu.
- Có khả năng làm trung tâm danh ngữ.Danh ngữ được hiểu là một cụm từ định danh,
trong đó một danh từ làm trung tâm các thành tố bao quanh. Cấu trúc tối giản
của một danh ngữ chỉ gồm một danh từ. Danh từ, danh ngữ có đặc trưng thái độ
ngữ pháp như nhau, có khả năng tự mình làm chủ ngữ, bổ ngữ cho động từ, kết hợp
với giới từ để làm trạng ngữ, với hệ từ để làm vị ngữ.
- Danh từ có thể được phân định thành những tiểu loại khác nhau.
- Danh từ đếm được và không đếm được.
- Danh từ động vật và bất động vật.
- Động từ.
- Động từ là những từ biểu thị hành động, trạng thái của người, vật.
- Trong các ngôn ngữ biến hình, biểu hiện hình thức rệt nhất của động từ chúng
có các biến tố thể hiện các ý nghĩa về ngôi, thời, thể, số, dạng, thức..
- Trong các ngôn ngữ không biến hình, biểu hiện hình thức rệt nhất của động từ
có khả năng làm trung tâm để tổ chức nên các động ngữ.
- nét đặc trưng căn bản của động từ là.
- Chuyên được dùng làm vị ngữ trong câu.
- Có khả năng làm trung tâm của ngữ đoạn động từ (động ngữ).
- Phân loại động từ.
- Động từ tình thái.Là những động từ biểu thị thái độ của người nói với trạng thái hoặc
sự tình do động từ khác biểu hiện.
- Các động từ thực.Động từ chính danh. những động từ ý nghĩa từ vựng hiển
minh, có thể tự mình đóng vai trò làm thành tố chính trong động ngữ.
- Các động từ thực chia thành 2 tiểu loại nhỏ hơn là động từ nội động và động từ ngoại
động.
- Ngoại động từ còn có thể tách ra 2 lớp nữa nhỏ hơn là.
- ngoại động từ Song chuyển.Là những động t một bổ ngữ trực tiếp vào một bộ
ngữ gián tiếp. SVOO
- Động từ ngoại động phức chuyển.Là những động từ bổ ngữ trực tiếp một bộ
ngữ đối tượng được hiểu là bổ ngữ gắn liền với đối tượng. SVOC
- Tính từ.
- Tính từ là những từ biểu thị, đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nói tới.
- Trong các ngôn ngữ không biến hình, tính từ có các biến tố để thể hiện sự hợp dạng
với danh từ mà chúng đi kèm.
- Nét điển hình của tính từ trong các ngôn ngữ biến hình là.
- Không thể tự mình đứng làm vị ngữ trong câu như động từ.
- các phương tiện hình thái để biểu thị ý nghĩa so sánh.Các bậc so sánh ngang
hơn và so sánh cực cấp.
- Tính từ trong các ngôn ngữ không biến hình hoàn toàn thể tự mình đứng làm vị
ngữ trong câu không cần đến hệ từ. Bên cạnh đó.Tính từ của các ngôn ngữ không
biến hình, không biểu thị ý nghĩa so sánh bằng các biến tố biểu thị bằng các từ
công cụ.
- Trạng từ.
- Trạng từ những từ miêu tả trạng thái mức độ hoặc bổ nghĩa cho động từ tính từ,
thậm chí cho một trạng từ khác trong câu. Trạng từ thể biểu thị thời gian, đặc
điểm, cách thức, thang độ, mức độ.
- Đại từ.
- Đại từ những từ dùng để thay thế cho danh từ danh ngữ, tức đại từ không gọi
tên các sự vật hành động mà chỉ ra chúng.
- Đại từ nhân xưng.Là những đại từ để thay thế để chỉ ra người hay vật được nói đến
trong giao tiếp về mặt ngữ pháp, đại từ nhân xưng thể hiện ý nghĩa về ngôi.
- Đại từ chỉ xuất.Là những đại từ chỉ vào người vật nào đó ở gần hoặc xa người nói để
tách biệt người vật đó với những người vật khác còn lại.
- Đại từ nghi vấn.Là những đại từ thường được dùng để tạo câu hỏi nhằm xác định cụ
thể người Vật.
- Đại từ phiếm định.Là những đại từ.Để chỉ xuất vào người vật nào đó không xác định
không cụ thể.
- Số từ.Là những từ biểu thị số lượng hoặc thứ tự của sự vật. Trong các ngôn ngữ.Số
từ đều làm định ngữ cho danh từ, những tác động ảnh hưởng của chúng đến danh
từ thì không giống nhau trong các ngôn ngữ khác nhau.
- Giới từ.
- Giới từ là những từ biểu thị mối quan hệ ngữ nghĩa giữa 2 sự vật với nhau.
- Tiền giới từ.Là những giới từ đứng trước danh từ danh ngữ mà chúng đi kèm.
- Hậu giới từ.Là những giới từ đứng Sau.danh từ danh ngữ mà chúng đi kèm.
- Liên từ.
- Liên từ là những từ dùng để kết nối các từ ngữ hoặc mệnh đề với nhau.
- Thán từ.
- Thán từ là những từ biểu thị, trạng thái cảm xúc, thái độ của người nói.
- Từ thuộc loại Thán từ.có những đặc điểm căn bản sau đây.
- Không biểu hiện khái niệm, không có sở, chỉ không chỉ xuất vào sự vật nào.
- Không đi kèm bổ nghĩa cho từ ngữ nào trong câu ngược lại thể tự mình làm
thành một phát ngôn độc lập.
III. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÁC TỪ LOẠI PHÂN ĐỊNH TỪ LOẠI
- 9 từ loại được trình bày trên đây chính từ loại phổ biến thường gặp khi nói về
những vấn đề hữu quan trong ngôn ngữ học. 9 loại từ bên trên được chia thành 3
loại lớn.
- Loại thứ nhất.Bao gồm.Danh từ động từ tính từ trạng từ đại từ số từ.Loại này được
gọi là các thực từ.
- Loại thứ 2 bao gồm giới từ liên từ.Loại này được gọi là các hư từ.
- Loại thứ 3 là thán từ.
CHƯƠNG 15: N GHĨA NGHĨA CỦA TỪ
I. NGHĨA NGỮ NGHĨA HỌC
- Nghĩa của ngôn ngữ.
- Nghĩa của ngôn ngữ những nội dung phản ánh về thế giới chúng ta đang tồn
tại trong đó hoặc một thế giới tưởng tượng nào đó được ngôn ngữ biểu thị.
- Nghĩa liên nhân.Bên cạnh các nghĩa biểu thị, hành động, sự kiện, trạng thái quá trình
hoạt động vật chất tinh thần, còn thể những thông tin đi kèm theo chúng
giúp chúng ta, người đứng ngoài cuộc thoại, đặc biệt là làm cho người nghe trong
câu thoại nhận ra đúng nhân thân của người nói hoặc vị thế, thái độ quan hệ của
người nói đối với người nghe.
- Những thông tin trong các từ ngữ hoặc câu thể hiện bộc lộ về nhân thân như vị thế
quan hệ xã hội, tầng lớp xã hội dân tộc, giới tôn giáo của người nói trong tương quan
với người nghe được gọi là nghĩa liên nhân hoặc cũng gọi là nghĩa xã hội.
- Nghĩa liên tưởng cảm xúc.
- Nghĩa liên tưởng bao gồm trong cả cảm xúc thế nên khi người ta coi
nghĩa liên tưởng nghĩa cảm xúc tương đương nhau. Nghĩa liên tưởng cảm xúc
nghĩa biểu hiện tình cảm, cảm xúc, thái độ của con người đối với cái tngữ
hoặc câu biểu hiện.
- Thành phần nghĩa này chịu tác động ảnh hưởng lớn của giới lứa tuổi, giới tính,
phông văn hóa, giáo dục, sự trải nghiệm của bản thân.
- Ngữ, nghĩa học.
- Nghĩa của ngôn ngữ được gọi là ngữ nghĩa.
- Ngữ nghĩa học quan tâm trước hết đến những vấn đề như.
- Bản chất của nghĩa.
- Phân biệt các thành phần và kiểu loại nghĩa khác nhau.
- Cấu trúc nghĩa của từ và cấu trúc nghĩa của câu.
- Các quan hệ ngữ nghĩa trong từ trong hệ thống từ vựng và trong câu.
- Bộ phận ngữ nghĩa học nghiên cứu về những vấn đề về nghĩa của từ và các quan hệ
ngữ nghĩa trong từ, quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận của từ vựng với nhau
thường có thể được gọi một cách tách biệt là ngữ nghĩa học từ vựng.
- Bộ phận ngữ nghĩa học nghiên cứu những vấn đề về nghĩa của câu và các quan hệ
ngữ nghĩa của câu thường có thể được gọi một cách tách biệt ngữ nghĩa học của
câu.
II. NGHĨA CỦA TỪ
- Nghĩa của từ sở chỉ và sở thị.
o Sở chỉ sự vật hành động thuộc tính sự kiện tồn tại trong thế giới quanh ta.
Thế giới, đó hiện tượng hay phi hiện thực, hoàn toàn không quan trọng
mà chỉ cần nó được nhận thức về mặt văn hóa xã hội là đủ.
o Mối quan hệ giữa từ lớp sự vật từ biểu thị toàn thể lớp sự vật đó. Sự
biểu thị này được gọi là sở thị của từ.
o Sự biểu thị các lớp sự vật hiện tượng quá trình dưới dạng tập hợp của những
đặc điểm thuộc tính được coi là đặc trưng nhất, bản chất nhất đủ để phân biệt
sự vật này với sự vật khác gọi là nghĩa sở thị hay còn gọi nghĩa khái niệm
của từ.
- Cơ cấu nghĩa của từ.
o Mỗi từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa. Từ có hơn một nghĩa trở lên được gọi
là từ đa nghĩa. Các nghĩa của từ đa nghĩa cũng như nghĩa của từ đơn nghĩa,
cũng có cơ cấu tổ chức của chúng, và người ta hoàn toàn có thể phân tích cái
cấu của tổ chức ấy rất thành những thành tố nhỏ hơn/ nhỏ nhất xác
định được quan hệ giữa các thành tố đó.
o Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị, những đặc điểm thuộc tính
khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của
thực tại.
o Các nghĩa của từ đa nghĩa được xây dựng và tổ chức theo những nguyên tắc
nhất định.
o Nghĩa gốc được hiểu là nghĩa đầu tiên hoặc nghĩa có trước. Trên cơ sở nghĩa
đó mà người ta xây dựng nên những nghĩa khác.
o Nghĩa phái sinh là nghĩa được hình thành xây dựng dựa trên cơ sở một nghĩa
khác.
o Khi tiếp tục đi sâu vào quan sát nội bộ từng nghĩa của từ chúng ta thể
phân tách chúng ra được thành những yếu tố căn bản, tối giản, cần yếu, gọi
là cái nghĩa tố hay cũng gọi là các nét nghĩa.
- Ngữ cảnh và nghĩa của từ.
o Ngữ cảnh của một từ một chuỗi từ kết hợp với đủ để làm cho được
cụ thể hóa và hoàn toàn xác định về nghĩa.
o Khả năng kết hợp ngữ pháp của mỗi từ được quy định bởi các thuộc tính ngữ
pháp của chúng.
o Khả năng kết hợp từ vựng của từ lại là khả năng kết hợp giữa một nghĩa của
từ này với một nghĩa của từ khác sao cho tổ hợp được tạo thành phải tương
thích về ngữ nghĩa và ngữ pháp phản ánh đúng thực tại, phù hợp với logic và
thói quen sử dụng ngôn ngữ của người bản ngữ.
III. QUAN HỆ NGỮ NGHĨA TRONG TỪ VỰNG
- Đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa khác nhau về âm thanh có
phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách nào đó
hoặc đồng thời cả 2.
- Những từ đồng nghĩa với nhau không nhất thiết phải tương đương nhau về số lượng
nghĩa.
- Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường có một từ mang nghĩa chung được dùng phổ
biến và trung hòa về mặt phong cách được lấy làm cơ sở để tập hợp và phân tích so
sánh với các từ khác.Từ đó được gọi là từ trung tâm của nhóm.
- Đôi khi có những từ vốn không phải là từ đồng nghĩa với nhau, nhưng trong một ngữ
cảnh nhất định nào đó lại lâm thời được sử dụng như những từ đồng nghĩa. Trường
hợp này người ta gọi là đồng nghĩa lâm thời và ở lúc đó các từ tương đồng với nhau
ở một nghĩa chuyển nghĩa mới phái sinh nào đó.
- Trái nghĩa.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên, chúng
khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
- các nhóm từ trái nghĩa chỉ có 2 từ làm thành từng cặp và khôngtừ trung tâm như
nhóm từ đồng nghĩa.
- Phân biệt 2 loại trái nghĩa trái, trái nghĩa đối lập theo thang độ và trái nghĩa loại trừ.
- Trái nghĩa theo thang độ là những cặp trái nghĩa mà không phải lúc nào đối lập với từ
cực này cũng từ cực bên kia thể một từ nằm một điểm nào đó
lửng giữa 2 cực.
- Trái nghĩa loại trừ là những cặp trái nghĩa mà đối lập với từ này chắc chắn phải là từ
cực bên kia không có khả năng khác.
- Đồng âm
- Từ đồng âm những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về
nghĩa.
- Trong các ngôn ngữ đơn lập không biến hình các từ đồng âm thì lúc nào trong điều
kiện nào cũng đồng âm với nhau.
- Hiện tượng từ đồng âm mặt trong ngôn ngữ cùng với hiện tượng đa nghĩa đóng
vai trò nhân tố quyết định để giải quyết bài toán tiết kiệm vỏ ngữ âm trong ngôn
ngữ.
- Trường ngữ nghĩa.
- Trường ngữ nghĩa còn được gọi trường từ vựng những tiểu hệ thống những tổ
chức của từ vựng gồm những từ ngữ quan hệ về nghĩa với nhau một cách hệ
thống.
- Mỗi trường ngữ nghĩathể được coi như một bộ phận của hệ thống từ vựng được
xác định bằng một khái niệm chung nào đó.
- Quan hệ bao nghĩa.
- Bao nghĩa là quan hệ giữa 2 từ mà nghĩa của từ này, bao gồm nghĩa của từ kia.
- Từ bao nghĩa của từ khác được gọi là thượng danh
- Từ có nghĩa được bao nằm trong nghĩa của từ khác gọi là hạ danh.
CHƯƠNG 16: N GHĨA CỦA CÂU
I. NGHĨA CỦA CÂU VAI NGHĨA
- Vai nghĩa là vai trò, tư cách mà người, vật (được biểu thị bằng danh ngữ) thể hiện đối
với hành động, trạng thái, sự tình được miêu tả trong câu.
- Phân tích cơ cấu nghĩa của câu là phân tích, chỉ ra và miêu tả cho các vai nghĩa - cái
có chức năng như những thành tố tạo nên nghĩa toàn thể của câu.
- Vai nghĩa vai trò tính khả biến linh động cùng một danh tướng thể đảm
nhiệm những vai nghĩa khác nhau tùy theo từng câu mà chúng tham gia.
- Tác thể là một vai nghĩa, là người, vật khởi tác, thực hiện hành động.
- Bị thể người vật chịu tác động ảnh hưởng của hành động hoặc chịu sự biến đổi
nào đó về trạng thái.
- Nghiệm thể là người/ vật trải nghiệm một trạng thái tâm lý tinh thần.
- Công cụ là phương tiện để thực hiện hành động.
- Nguyên nhân: người/ vật gây ra lực làm thay đổi trạng thái của người vật khác.
- Tiếp thể: người/ vật tiếp nhận đối tượng vật chất.
- Đặc lợi thế: người vật đượcởng lợi do hành động đem lại. Hành động diễn ra
để cho người vật ấy, nhưng người vật ấy không tham gia vào quá trình của hành
động.
- Định vị thế: nơi xảy ra hành động hoặc trạng thái.
- Thời gian: thời điểm xảy ra hành động trạng thái.
II. VAI NGHĨA CÁC QUAN HỆ NGỮ PHÁP
- Các quan hệ ngữ pháp hoàn toàn không thể quyết định vai nghĩa. Một từ trong câu
đảm nhiệm vai nghĩa gì hoàn toàn do vị từ chính của câu phân định.
- Vị tố của câu mới chính nhân tố quyết định vai nghĩa nào được sử dụng vị trí
nào trong câu để đóng vai cú pháp nào.
- Nghĩa của phát ngôn chính cái nghĩa được thể hiện bằng lời cụ thể trong một tình
huống giao tiếp, một ngữ cảnh cụ thể.
CHƯƠNG 17: Q UY CHIẾU HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ
I. NGỮ DỤNG HỌC
II. QUY CHIẾU
III. HÀNH , ĐỘNG NGÔN TỪ
CHƯƠNG 18: H ỘI THOẠI NGHĨA HÀM ẨN
I. HỘI THOẠI
II. N .GHĨA HÀM ẨN
Đ CƯƠNG
VẤN 1. P ĐỀ HƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ.
(i). Phương thức phụ gia
Phương thức phụ gia phương thức kết hợp một căn tố hoặc một phức thể
căn tố với phụ tố để tạo ra từ mới. Những từ được tạo ra theo phương thức này
thường được gọi Ví dụ, trong tiếng Nga: căn tố golov được kết hợptừ phái sinh.
với phụ tố -ka để tạo ra từ golovka (cái đầu nhỏ); hoặc trong tiếng Anh: căn tố milk
(sữa) được kết hợp với phụ tố -y để tạo ra tính từ milky (có sữa, bằng sữa). Phương
thức phụ gia vẫn được coi phương thức đặc trưng cho các ngôn ngữ biến hình,
như tiếng Nga, tiếng Anh hay tiếng Đức. Song thực ra, trong các ngôn ngữ không
biến hình, như tiếng Việt, tiếng Khơme, hay tiếng Hán chẳng hạn, phương thức này
cũng được sử dụng khá phổ biến, tuy nhiều khi tính chất phụ tố của các hình vị cấu
tạo từ những ngôn ngữ này không thật ràng. dụ: Các từ ‘nhạc sĩ’, ‘hợp tác
hoá’, ‘nhà văn’ của tiếng Việt thể cách cấu tạo giống như từ phái sinh các
ngôn ngữ biến hình, song các từ tố ‘sĩ, hoá, nhà’ lại không hoàn toàn giống như các
phụ tố, bởi lẽ chúng có thể tồn tại độc lập với ý nghĩa ít nhiềuthể xác định được.
Do vậy, nhiều người cho rằng không nên coi đây những phụ tố không nên coi
những từ tạo trên đây là những từ được tạo ra bằng phương thức phụ gia.
https://ngnnghc.wordpress.com/tag/ph%C6%B0%C6%A1ng-th%E1%BB%A9c-ph
%E1%BB%A5-t%E1%BB%91/
(ii). Phương thức ghép
Ghép phương thức kết hợp các hình vị cùng tính chất với nhau (chủ yếu
các căn tố với nhau) theo một trật tự nhất định để tạo ra từ mới – từ ghép. Đây
là phương thức được sử dụng trong các ngôn ngữ,phổ biến
ví dụ: trong tiếng Việt: mua bán, thiệt hơn, thay đổi, được mất, xe hơi,
trong tiếng Anh: blackboard (bảng đen), inkpot (lọ mực), manpower (nhân lực),
trong tiếng Pháp: vinaigre (giấm), sous-marin (tàu ngầm),
Trong số các loại từ tạo thì từ ghép thường gây nên sự nghi ngờ và bất đồng ý kiến,
vì rằng chúng dễ bị nhầm lẫn với cụm từ tự do. Vì vậy, người ta phải đưa ra các tiêu
chuẩn nhận diện từ ghép. Ngoài các tiêu chuẩn áp dụng đối với các từ nói chung là:
- Phải nghĩa hoàn chỉnh, nghĩa biểu thị một nội dung khái niệm độc lập, hoàn
chỉnh.
- cấu trúc hình thức chặt chẽ, nghĩa không thể bỏ đi một hình vị (từ tố)
nghĩa của từ vẫn được giữ nguyên, hoặc không thể chêm các thành phần khác vào
giữa hình vị hay chêm các thành phần phụ cho từng hình vị riêng lẻ, còn có thể nêu
thêm hai tiêu chuẩn sau đây:
- Phảidấu hiệu hình thức, chẳng hạn như có hình vị nối (liên tố) giữa các căn tố,
dụ: hình vị nối -o- trong zvuk/o/operator (người thu thanh) của tiếng Nga, hay
speed/o/meter (đồng hồ tốc đ) của tiếng Anh.
- Phải sự biến âm (gọi biến âm sandhi), nghĩa các hình vị được ghép với
nhau bị thay đổi hình thức ngữ âm, dụ: nguyên âm ‘e mũi’ của hình vị vin (rượu
vang) biến thành [i] khi được kết hợp với aigre(chua) thành vinaigre (giấm) trong
tiếng Pháp, hay nguyên âm [o] của hình vị po trong từ potomu (vì vậy) trong tiếng
Nga được phát âm ngắn hơn bình thường, do trọng âm của từ ghép này rơi vào âm
tiết cuối.
(iii). Phương thức láy
Láy là phương thức lặp lại toàn bộ hay một bộ phận từ gốc để tạo ra từ mới
gọi là ‘từ láy’. Ví dụ: đen đen, trăng trắng, sành sạch trong tiếng Việt. Phương thức
láy phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ không biến hình,
dụ như tiếng Việt, Lào, Khơme, tiếng Inđônêxia, v.v… Trong nhiều ngôn ngữ,
phương thức này chỉ được sử dụng rất hạn chế, và điều quan trọng là ở đó, các kiểu
cấu tạo láy không có tính sinh sản, do đó thường chỉ gồm một từ duy nhất thuộc loại,
chứ không bao gồm nhiều từ thuộc loại như trong các ngôn ngữ không biến hình,
dụ như: tiptop (đỉnh cao) so-so (tàm tạm) trong tiếng Anh hay ‘chut-chut‘ (xuýt nữa)
trong tiếng Nga. Hơn nữa, nhiều khi các từ láy ở những ngôn ngữ này lại có quan hệ
với hiện tượng tượng thanh hay tượng hình, dụ như murmur (rì rầm) hay zigzag
(ngoằn ngoèo) trong tiếng Anh, do đó, thực ra chúng không phải những từ tạo
mà là từ gốc.
Ngoài ra, láy còn là phương thức để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, ví dụ: ‘rénrén’ trong
tiếng Trung ‘người người’ trong tiếng Việt không phải từ mới dạng số
nhiều của từ ‘rén’ ‘người’. Bởi vậy, khi xác định phương thức láy cần phân biệt
các dạng láy từ láy, cũng như từ láy nguyên cấp (từ gốc) từ láy thứ cấp tức
từ mới được tạo ra theo phương thức láy.
Trên đây chỉnhững phương thức cấu tạo từtính chất tổng quát. Tuỳ theo từng
ngôn ngữ, các phương thức nàythể được chi tiết hoá thành những phương thức
cụ thể hơn, ví dụ: phương thức tiền tố hoá, phương thức hậu tố hoá, phương thức vĩ
tố hoá, phương thức tiền tố hoá + hậu tố hoá, phương thức tiền tố h+ tố hoá,
v.v…
Các link tham khảo:
1. http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/Ng%C3%B4n-ng
%E1%BB%AF/p/ve-cac-phuong-thuc-cau-tao-tu-trong-tieng-viet-nhin-tu-goc-
do-nhan-thuc-va-ban-the-774
2. https://www.slideshare.net/hangthuongle/dn-lun-ngn-ng-hct-vng
3. https://ngnnghc.wordpress.com/2010/03/13/d%e1%bb%91i-chi%e1%ba%bfu-t
%e1%bb%ab-v%e1%bb%b1ng-binh-di%e1%bb%87n-c%e1%ba%a5u-t
%e1%ba%a1o-hinh-th%e1%bb%a9c/
4.
Trong văn bản này, phương thức tạo từ
VẤN 2. C ĐỀ Ơ CHẾ BIẾN ĐỔI NGHĨA CỦA TỪ .
1. https://ngnnghc.wordpress.com/2010/07/05/s%E1%BB%B1-bi%E1%BA%BFn-d
%E1%BB%95i-y-nghia-c%E1%BB%A7a-t%E1%BB%AB/
2. https://ngnnghc.wordpress.com/2010/07/12/s%E1%BB%B1-bi%E1%BA%BFn-d
%E1%BB%95i-y-nghia-c%E1%BB%A7a-t%E1%BB%AB-ti%E1%BA%BFp-theo/
3. https://prezi.com/uc_ucpszqfxu/ii-su-bien-oi-y-nghia-cua-tu-ngu/
Nghĩa của từ
VẤN 3. Q ĐỀ UAN HỆ NGỮ NGHĨA TRONG HỆ THỐNG TỪ VỰNG
Liên hệ trong giáo trình:
VẤN 4. Q .ĐỀ UAN HỆ PHÁP
Quan hệ cú pháp
VẤN 5. P .ĐỀ HƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
Phương thức ngữ pháp là gì?
chrome-extension://efaidnbmnnnibpcajpcglclefindmkaj/viewer.html?pdfurl=https%3A%2F
%2Ftailieu.vn%2Fdocview%2Ftailieu
%2F2018%2F20180825%2Fkaiyuan1121%2Fngu_am_tieng_viet_p2_9175.pdf%3Frand
%3D645728&clen=533567&chunk=true
| 1/42

Preview text:

Dẫn luận ngôn ngữ học (VŨ ĐỨC NGHIỆU)
CHƯƠNG 1: NGÔN NGỮ LÀ GÌ I.
NGÔN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
1. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội: -
Hiện tượng tự nhiên: tồn tại khách quan, không lệ thuộc và ý chí con người. -
Hiện tượng xã hội: chỉ nảy sinh, tồn tại, phát triển trong xã hội loài người, lệ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con người. - Ngôn ngữ: o
Do con người sáng tạo ra: Phát sinh, phát triển trong xã hội loài người do nhu cầu giao tiếp. o
Chỉ có được nhờ học hỏi, giáo dục: Nếu ai đó bị tách khỏi xã hội, sẽ quay về
bản tính phi ngôn ngữ. Nhân tố đảm bảo con người đúng là con người. 
2. Ngôn ngữ là cái chung của toàn xã hội: -
Vì ngôn ngữ là cái chung, nên con người mới hiểu nhau. -
Ngôn ngữ đối với cá nhân là một thiết chế xã hội bắt buộc: tập hợp những thói quen
nói, nghe và hiểu, được tiếp thu, phát triển cho đến khi chúng ta không tồn tại nữa.
Đã là thói quen của cả xã hội thì khó thay đổi. -
Biểu hiện tính xã hội của ngôn ngữ và tư cách như một thiết chế xã hội của ngôn ngữ: o
Phân biệt giữa ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ văn hóa chung của mỗi cộng
đồng dân tộc với các biến thể khác của nó trong các phạm vi lãnh thổ (tiếng
đại phương) hoặc tầng lớp xã hội. o
Đánh giá, thẩm định về ngôn ngữ chuẩn với phi chuẩn, lệch chuẩn hoặc sai,
lỗi, ngọng trong sử dụng ngôn ngữ.
3. Không phải là hiện tương sinh vật hay hiện tượng cùng loại với tiếng kêu động vật -
Con người có ngôn ngữ nhờ học tập, tiếp thu từ những người xung quanh. - Ngôn ngữ động vật: o Trao đổi thông tin o
Xuất hiện dưới ảnh hưởng của những tác động và cảm xúc khác nhau o Bẩm sinh -
Một số loài động vật tinh khôn tập nói tiếng người: Là kết quả quá trình rèn luyện
phản xạ có điều kiện  không thể sánh với quá trình trẻ em học nói.
4. Ngôn ngữ là hiện tượng đặc biệt
“Không thuộc về riêng ai, không phải của riêng ai”: Ngôn ngữ của mỗi cộng đồng dân tộc
không thuộc về, không phải là của riêng một nhà nước, đảng phái, thể chế chính trị, tôn
giáo, giái cấp nào  mọi người bình đẳng, hoàn toàn có thể sử dụng ngôn ngữ chung
với màu sắc cá nhân nhằm đạt được mục đích giao tiếp cao nhất.
 Mỗi cá nhân hay nhóm xã hội không thể tác động, làm biến đổi ngôn ngữ bằng cách mạng chính trị.
 Ngôn ngữ là thiết chế chặt chẽ với mỗi cá thể. II.
NGÔN NGỮ LÀ MỘT LOẠI HỆ THỐNG TÍN HIỆU 1. Tín hiệu:
Tín hiệu là một thực thể vật chất kích thích vào giác quan của con người (làm cho
người ta tri giác được) và có giá trị biểu đạt cái gì đó ngoài thực thể ấy.
 Điều kiện để một thực thể trở thành tín hiệu: -
Có bản chất vật chất, kích thích đến giác quan của con người và được giác quan
của con người cảm nhận. -
Đại diện cho hoặc biểu đạt một cái gì đó ngoài bản thân nó. -
Mối liên hệ quy ước giữa “tín hiệu” và cái mà nó đại diện phải được nhận thức
(người ta có thể suy diễn được). -
Sự vật/ thực thể đó phải nằm trong một hệ thống tín hiệu nhất định để được xác
định tư cách, giá trị tín hiệu của mình cùng với các tín hiệu khác.
 Thực thể cần có 2 mặt: biểu hiện và được biểu hiện. Thực thể cũng cần phải hợp
thành hệ thống thì mới là tín hiệu của hệ thống ấy.
2. Cơ cấu ngôn ngữ có tính hệ thống, bản chất ngôn ngữ là tín hiệu: -
Các từ là đơn vị có mặt biểu hiện là âm thanh, mặt được biểu hiện là nội dung, ý
nghĩa, khái niệm về các sự vật, hiện tượng, thuộc tính, quá trình. -
Từ chính là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ, đồng thời là các tín hiệu điển hỉnh.
3. Bản chất và đặc trưng tín hiệu ngôn ngữ: -
Các tín hiệu ngôn ngữ đều có 2 mặt: o
Mặt biểu hiện là âm thanh o
Mặt được biểu hiện gồm: 
Các sự vật (hiện tương, thuộc tính, quá trình …) mà từ làm tên gọi cho chúng; 
Nội dung, ý nghĩa, khái niệm về các sự vật… được gọi tên.
VD: Cá: [1] Con cá hiện thực, [2] động vật có xương sống, ở nước, thở bằng mang, bơi bằng vây. III.
CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ 1. Công cụ giao tiếp -
Giao tiếp: là sự truyền đạt thông tin từ người này đến người khác với một mục đích nhất định nào đó.
 thái độ, tư tưởng, tình cảm con người được thể hiện  1 quá
trình truyền đi và thu về. -
Hoạt động giao tiếp cần: o
Người nói (viết) và hành vi nói ra (hành vi tạo lập diễn ngôn – văn bản) o
Thông điệp cần truyền đi o
Người nghe (đọc) và hành vi hiểu diễn ngôn (văn bản) o
Bối cảnh giao tiếp và phương tiện chung để giao tiếp: phương tiện phổ biến,
tiện lợi, năng lực nhất là NGÔN NGỮ. -
Chức năng trung tâm của ngôn ngữ: công cụ giao tiếp
 ngôn ngữ là động lực tối
quan trọng đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. “là phương tiện
giao tiếp quan trọng nhất của con người” (V.I.Lenin) -
Các công cụ giao tiếp bổ sung khác có giới hạn sử dụng không hoàn toàn rộng rãi,
không đủ khả năng truyền tải trọng vẹn những hoạt động tư tưởng phức tạp của con người.
 nhiều khi cần dùng ngôn ngữ để diễn giải lại những thông điệp mà các
phương tiện giao tiếp bổ sung truyền đạt. 2. Công cụ tư duy -
Ngôn ngữ “tàng trữ” kết quả của hoạt động tư duy: khía niệm, nội dung… -
Ngôn ngữ phản ánh tư duy. -
Xét theo lịch sử: con người thấy cần phải nói với nhau một cái gì đó  sáng tạo ra ngôn ngữ o
Con người đã có một cái gì đấy (kết quả nhận thức, tư duy, hoạt động tinh
thần…) cần được trao đổi, truyền đạt với đồng loại: phương diện nội dung của ngôn ngữ. o
Phương tiện để truyền đạt lại những thông tin đó: phương tiện vật chất. -
Quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy: phức tạp và được tiếp cận nghiên cứu từ nhiều
điểm xuất phát khác nhau. o
Phân biệt tư duy và ý thức: 
Ý thức: một tập hợp hoàn chỉnh gồm những yếu tố nhận thức và cảm
xúc, có liên quan chặt chẽ với nhau, trong đó tư duy là một trong
những quá trình nhận thức đó. 
Tư duy là bộ phận cơ bản cấu thành ý thức
Quan hệ ngôn ngữ - tư duy = quan hệ ngôn ngữ - ý thức. o
Xuất phát từ chức năng phản ánh của ngôn ngữ: (C.Mác) 
Hiện thực tiếp của tư tưởng là ngôn ngữ 
Ngôn ngữ cũng cổ xưa như ý thức vậy (…) là ý thức thực tại, thực
tiễn; và tương tự như ý thức, ngôn ngữ sinh ra chỉ do nhu cầu, do sự
cần thiết phải giao tiếp với người khác. -
Ngôn ngữ là hình thức tồn tại, phương tiện vật chất thể hiện tư duy. o
Nhờ ngôn ngữ mà ý thức con người được hiện thức hóa o
Nhờ tư duy mà ngôn ngữ không chỉ là vỏ vật chất âm thanh trống rỗng. -
Ngôn ngữ không chỉ là công cụ biểu đạt tư duy mà còn là công cụ của hoạt động tư
duy, trực tiếp tham gia hình thành và phát triển tư duy: o
Biết tư duy trừu tượng gắn liền với ngôn ngữ: biểu hiện phân biệt về chất
giữa loài người và các loài động vật khác. o
Truyền đạt tri thức bằng ngôn ngữ chỉnh là việc ngôn ngữ tham gia vào quá
trình xây dựng các liên hệ tạm thời [không cần tự trải nghiệm cũng biết, hiểu
được các hiện tượng, sự vật nhờ có người khác nói cho] -
Nhờ ngôn ngữ, con người “tái cấu trúc hóa” thế giới vật chất và tinh thần theo cách
của mình: đa dạng, phong phú và bền vững hơn.
3. Nhân tố cấu thành văn hóa, lưu giữ, truyền tải văn hóa -
Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành nền văn
hóa dân tộc, cũng là tấm gương phản ánh nội dung văn hóa, lưu giữ, truyền tải văn
hóa từ người qua người, qua thế hệ
 nên văn hóa vật chất và tinh thần của mỗi tộc
người bao giờ cũng được ghi lại, được phản ánh trong ngôn ngữ của chính tộc người đó. -
Ngôn ngữ và văn hóa tộc người gắn bó khăng khít với nhau: quá trình học tập và tiếp
thu ngôn ngữ cũng chính là quá trình tìm hiểu và tri nhận thế giới. Tuy vậy, ngôn
ngữ và văn hóa không bao giờ là một.

4. Các chức năng nhìn từ hướng tiếp cận khác -
Chức năng miêu tả: phản ánh trải nghiệm của người nói về thế giới và truyền đạt
những thông tin được khẳng định, phủ định hay được kiểm nghiệm. -
Chức năng xã hội: xác lập, duy trì và thông báo về mối quan hệ giữa người nói và người nghe. -
Chức năng biểu cảm: biểu thị, truyền đạt thông tin về quan điểm, thái độ đối với
những trải nghiệm đã qua của người nói. -
Chức năng tạo lập văn bản: tạo các văn bản, diễn ngôn dưới dạng ngôn ngữ nói hoặc viết.
 Trong một câu nói, các chức năng có thể chồng lên nhau.
 Chức năng miêu tả, biểu cảm, xã hội = chức năng giao tiếp. IV.
ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ
1. Tính võ đoán (trong quan hệ giữa mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện): tính
không có lý do, việc dùng âm này hay âm kia để biểu thị nội dung này hay nội dung
khác, gọi tên sự vật này hay sự vật khác là do quy ước, do thói quen của toàn thể
cộng đồng xã hội quyết định. -
Là cơ sở hiện tượng từ đồng âm, từ đồng nghĩa. -
Tính võ đoán không hoàn toàn tuyệt đối: từ tượng thanh, thán từ, một số từ trong một
số trường hợp nhất định. tính võ đoán có tính tương đối. 
2. Chuỗi có tính hình tuyến: -
Mặt biểu hiện của tín hiệu ngôn ngữ là âm thanh, diễn ra trong thời gian và có những
đặc điểm vốn là của thời gian: có bề rộng, bề rộng đó chỉ có thể đo trên một chiều mà thôi. -
Tín hiệu ngôn ngữ khi đi vào hoạt động giao tiếp: xuất hiện lần lượt thành một chuỗi,
một tuyến theo bề rộng một chiều của thời gian: làm tín hiệu ngôn ngữ khác với các
tín hiệu khác (có thể phân bố trên không gian đa chiều, thậm chí bất chấp trật tự không gian) -
Khi biểu hiện ra chữ viết: tuyến không gian của những tín hiệu văn tự thay thế cho sự
kế tiếp trong không gian của các yếu tố âm thanh.
(F.de Saussure) -
Tính hình tuyến: một nguyên lí căn bản, có giá trị chi phối cơ chế hoạt động của ngôn ngữ. - Hệ quả: o
Hệ quả tất yếu: các âm tiết trong chuỗi lời nói ra phải được nói ra theo trật tự thời gian. o
Quan hệ kết hợp giữa các đơn vị ngôn ngữ.
3. Tính phân đoạn đôi -
Tính phân đoạn đôi: tính có cấu trúc hai bậc: o
Một bậc gồm những đơn vị tự thân không mang nghĩa, số lượng hữu hạn (âm ngôn ngữ). o
Bậc còn lại mang nghĩa do chính những đơn vị tự thân kết hợp tạo thành, rồi
những đơn vị mang nghĩa lại kết hợp tạo thành những đơn vị có cấu trúc
phức tạp hơn (dĩ nhiên vẫn mang nghĩa). điều kì diệu của ngôn ngữ.  -
Số lượng các âm của ngôn ngữ rất hữu hạn. - Âm vị hình vị  từ   ngữ đoạn câu.  4. Tính năng sản -
Một số lượng hữu hạn những đơn vị, yếu tố đã có, dựa vào những nguyên tắc đã
được xác định, người sử dụng ngôn ngữ có thể tạo sinh và hiểu được rất nhiều đơn
vị, yếu tố mới, tạo sinh và hiểu được một số lượng gần như vô hạn định những câu
mới mà trước đó có thể họ chưa từng nói ra hoặc nghe thấy bao giờ. o
Số lượng âm vị hữu hạn hàng nghìn đơn vị hình vị  o
Hàng nghìn đơn vị hình vị số lượng khổng lồ từ ngữ.  o
Số lượng khổng lồ từ ngữ số lượng không hạn định các câu khác nhau.  5. Tính đa trị -
Do có tính võ đoán nên người ta có thể chuyển hướng hoặc mở rộng quan hệ, khiến
một vỏ âm thanh đang biểu hiện nội dung, sự vật này có thể biểu hiện thêm cả
những nội dung sự vật khác, hoặc thôi không biểu hiện những cái mà nó đã từng biểu hiện. -
Tương quan giữa mặt biểu hiện với mặt được biểu hiện của ngôn ngữ có thể “bất đối
xứng”, không phải là một đối một (một vỏ ngữ âm chỉ ứng với một sự vật và ngược
lại): hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa
 làm phong phú thêm năng lực
biểu hiện của ngôn ngữ, làm cho khả năng diễn đạt biến hóa kì diệu.
6. Sự biểu hiện của ngôn ngữ không bị chế định về không gian và thời gian -
Ngôn ngữ đại diện cho cái được nó biểu hiện, gọi tên. Cho dù nó là vật chất hay phi
vật chất, hiện thực hay phi hiện thực đều không quan trọng. Chỉ cần người ta nói nó tồn tại là được. -
Ngôn ngữ được dùng để chỉ ra sự vật hiện tượng ở gần hay xa vị trí người nói,
người nghe, những thứ đã, đang và sẽ tồn tại
 ngôn ngữ và người sử dụng không
bị hạn chế về không gian và thời gian trong giao tiếp.
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG VÀ CẤU TRÚC CỦA NGÔN NGỮ I.
KHÁI NIỆM HỆ THỐNG VÀ CẤU TRÚC. 1. Hệ thống -
Hệ thống là một tổng thể những yếu tố có quan hệ qua lại và quy định lẫn nhau, tạo
thành một thể thống nhất có tính phức hợp hơn. -
Cụ thể thì hệ thống là: o
Một tập hợp các yếu tố o
Các yếu tố đó phải có quan hệ qua lại với nhau, quy định lẫn nhau (để làm
cho mỗi yếu tố có thể thể hiện được mình và có được tư cách, cương vị của
mình trong cái tập hợp – hệ thống “của mình”). o
Các yếu tố đó phải có quan hệ với nhau theo những cách thức nhất định, tạo
thành một chỉnh thể có tính phức hợp hơn. 2. Cấu trúc -
Cấu trúc là thực thể có thể phân tích ra được thành những bộ phần, yếu tố, trong đó
mỗi bộ phận, yếu tố có được cương vị, giá trị của mình nhờ mối quan hệ với các bộ
phận, yếu tố khác và với toàn thể cấu trúc. - Như vậy: o
Cấu trúc là một thực thể toàn vẹn. o
Cấu trúc là một thuộc tính cấu tạo hệ thống, có được trong hệ thống. o
Khi phân tích hệ thống, hiểu được cấu tạo, chức năng, cách liên kết của các
thành phần thì nghĩa là ta hiểu được cấu trúc của hệ thống đó. II.
HỆ THỐNG NGÔN NGỮ.
1. Tại sao ngôn ngữ là một hệ thống? -
Ngôn ngữ là một hệ thống vì đáp ứng đủ điều kiện của hệ thống: o
Tổng thể các yếu tố (Đơn vị ngôn ngữ) o
Các yếu tố có quan hệ với nhau theo nhiều kiểu loại và thang bậc, cuối cùng
tập hợp lại thành tổng thể phức hợp – hệ thống ngôn ngữ. -
Hệ thống ngôn ngữ có cấu trúc của nó.
2. Cách nhận diện, phân biệt các yếu tố của ngôn ngữ? -
Cách nhận diện, phân biệt: dùng các kĩ thuật phân tích ngôn ngữ học: liên tục phân
cắt câu thành những phần nhỏ hơn mà nhỏ nhất là âm vị. -
Từ, hình vị và âm vị chính là các đơn vị của ngôn ngữ: những yếu tố có sẵn trong hệ thống. -
Câu không phải đơn vị có sẵn vì: được tạo ra trong lời nói, giao tiếp bằng cách kết
hợp các từ theo mô hình, quy tắc. -
Mỗi loại đơn vị làm thành một tiểu hệ thống (cấp độ).
3. Quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ?
Quan hệ phức tạp, đa dạng. 3 quan hệ căn bản nhất là: -
Quan hệ tôn ti/ cấp bậc: o
Đơn vị cao hơn phải có thuộc tính ngữ pháp khác về chất so với đơn vị thuộc bậc thấp hơn. o âm vị  hình vị từ  ngữ đoạn  câu.  - Quan hệ kết hợp: o
Các đơn vị kết hợp với 1 hoặc những đơn vị khác, làm thành một chuỗi. o
Quan hệ kết hợp là quan hệ của tính tương cận giữa các yếu tố trên chuỗi lời
nói ra/ trên tuyến tính như một trục nằm ngang – trục kết hợp/ trục ngữ đoạn. - Quan hệ đối vị: o
Quan hệ giữa một đơn vị ngôn ngư với những đơn vị đồng hạng khác có thể
thay thế được cho nó tại vị trí mà nó hiện diện trong câu (trên trục kết hợp). o
Là quan hệ xâu chuỗi một yếu tố hiện diện với những yếu tố đồng hạng khác,
đứng sau lưng nó, tạo thành cột dọc. Cột này gồm những yếu tố hoàn toàn
thay thế được cho nhau. Mỗi cột dọc là một hệ đối vị. o
Quan hệ kết hợp: hiện thực, quan hệ đối vị: liên tưởng. III.
NGÔN NGỮ VÀ LỜI NÓI. -
Ngôn ngữ: những cái chung của người nói: âm, từ, bộ phận cấu tạo từ, mô hình cấu
tạo nhóm từ, mô hình cấu tạo câu, các thành phần câu, … cùng quy tắc hoạt động, biến đổi… -
Lời nói: bao gồm cái chung và nét riêng, mang màu sắc cá nhân. -
Như vậy, theo F.de Saussure: o
Ngôn ngữ có tính chất xã hội, thuộc về xã hội. o
Lời nói mang tính cá nhân, thuộc về cá nhân. o
Quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói là quan hệ “hai trong một, một gồm hai”.
CHƯƠNG 3: NGUỒN GỐC V
À DIỄN TIẾN CỦA NGÔN NGỮ I.
NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ.
1. Đặt ra câu hỏi về ngôn ngữ
Câu hỏi về ngôn ngữ có nguồn gốc từ đâu? Được đặt ra từ rất lâu. Con người đã cố gắng đi
tìm câu trả lời, các giả thuyết ra đời: thuyết tượng thanh, thuyết về tiếng kêu động vật, thuyết
về tiếng kêu trong phối hợp lao động, thuyết cảm thán bộc lộ tâm lí tình cảm, thuyết quy ước
xã hội… các thuyết chỉ đúng với một vài sự kiện hoặc hiện tượng ngôn ngữ mà thôi. 
2. Lý giải nguồn gốc ngôn ngữ
Con người là chủ thể sáng tạo ngôn ngữ
 cần tìm hiểu nguồn gốc ngôn ngữ gắn với
nguồn gốc con người: lao động đã làm phát sinh, phát triển loài người và làm nảy sinh ngôn ngữ trong quá trình đó. a.
Lao động là động lực tạo ra con người và tạo ra những tiền đề thứ nhất về
mặt sinh học để loài người có những cơ quan thích hợp cho việc sản sinh tiếng nói:
Loài vượn người và cuộc sống trên mặt đất: -
Tập đi bằng hai chi sau và đứng thẳng lên.
 bản lề trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người. -
Hai tay được giải phóng, khéo léo hơn: biết chế tạo công cụ lao động  vượn người
đã thành người nguyên thủy. -
Dáng đứng thẳng, mắt nhìn xa, ngực nở hơn
 bộ máy phát âm có điều kiện phát triển. - Có công cụ  kiếm ăn nhiều
 chuyển từ ăn thực vật sang ăn thịt và săn bắt. + tạo ra lửa ăn chín 
 xương hàm mềm, không cần to thô như trước. -
Lao động, ăn thịt khiến não bộ phức tạp dần lên. -
Bộ máy cấu âm hoàn thiện
 phát ra nhiều âm khác nhau  thế giới xung quanh
dẫn được định hình, sắp đặt. b.
Lao động là động lực sáng tạo ra loài người và ngôn ngữ loài người:
Lao động liên kết con người thành bầy đàn, cộng đồng, tổ chức
 cùng chung sức làm việc
cần thỏa thuận, những hiểu biết cần truyền lại cho thế hệ sau
 “cần phải nói với nhau một
cái gì đó”  ngôn ngữ. c.
Ngôn ngữ ban đầu và hiện tại: -
Lúc đầu: ngôn ngữ chưa phân thành âm tiết rõ ràng vì bộ máy cấu âm chưa hoàn
chỉnh đến mức hoàn hảo: con lẫn nhòe, phi cấu trúc và thuần cảm xúc kết hợp với body language. -
Tiếng nói và bộ máy cấu âm phát triển dần trong quá trình phát triển và hoàn thiện
chính bản thân con người.
 ngôn ngữ thành hệ thống loan báo các tín hiệu 
không bao giờ rời xa loài người nữa.
3. Nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em
Nghiên cứu về ngôn ngữ là công việc vô cùng có ý nghĩa: -
6 tháng tuổi: tạo ra nhiều âm khác nhau mà không cần học tập mới có. -
12 tháng tuổi: nhận biết được một số mẫu ngữ điệu quen thuộc của người lớn xung
quanh  biết dùng cùng 1 âm lặp lại với cùng 1 nghĩa cho cùng 1 sự vật. -
Tháng 12 – tháng 18: phát ngôn 1 từ, thường là đơn tiết, có cấu trúc đơn giản. Đó
thường là từ chỉ hoạt động của trẻ hoặc ý muốn hành động của chúng, hành động
thường xuyên gần gũi, từ xưng gọi những người, sự vật gần gũi… -
Giai đoạn nói 2 từ: những từ được sử dụng đã có quan hệ ngữ nghĩa và ngữ pháp trong câu. -
2 tuổi rưỡi: nói được câu hơn 2 từ: ngôn ngữ biến hình: trẻ biết biến đổi hình thái từ, dùng cả hư từ. -
4-5 tuổi: tuy còn nhiều khiếm khuyết, câu nói đã có cấu trúc, tầng bậc như người lớn,
đã nắm được nguyên tắc tạo câu. -
5 tuổi: biết dùng hư từ, biến đổi hình thái từ, những chỉ ở các quy tắc thông thường,
chưa biết dùng bất quy tắc. II.
DIỄN TIẾN NGÔN NGỮ
Xem xét quá trình diễn tiến ngôn ngữ trong sự diễn tiến xã hội loài người là hợp lí. 1.
Trình độ cộng đồng thị tộc và bộ lạc. -
Bộ lạc cư trú trên một lãnh thổ, mọi người có quan hệ kinh tế, đặc điểm đời sống –
văn hóa chung, nói cùng một thứ tiếng. - 2 xu hướng trái ngược: o
Chia tách, phân tán: bộ lạc nhiều người quá, cần chia tách thành nhóm nhỏ
cư trú trên nhiều địa bàn khác nhau, do lâu không tiếp xúc nên hình thành bộ
lạc độc lập  khác biệt ngôn ngữ nảy sinh
 ngôn ngữ khác nhau cùng
nguồn gốc/ phương ngữ, thổ ngữ (tùy theo mức độ khác biệt) o
Liên minh, hợp nhất: liên minh bộ lạc hình thành điều 
kiện thuận lợi để các
ngôn ngữ tiếp xúc chặt chẽ, ảnh hưởng lẫn nhau 
1 ngôn ngữ bộ lạc chiến thắng các ngôn ngữ khác và trở thành ngôn
ngữ chung: ngôn ngữ chiến thắng vẫn chịu ảnh hưởng của các ngôn
ngữ khác, thay đổi ít nheieuf. 
Tiếp xúc ngôn ngữ dẫn đến pha trộn, thậm chí nảy sinh ngôn ngữ mới. 2.
Xã hội phân chia giai cấp gắn liền với thiết lập nhà nước (trước hết là
những nhà nước cổ đại)
- Nhà nước ra đời
 đòi hỏi có một ngôn ngữ thống nhất làm “ngôn ngữ nhà nước”:
đó là ngôn ngữ bản địa của người chiến thắng, cũng có thể là ngôn ngữ của bộ lạc
làm hạt nhân, trung tâm cho nhà nước. -
Nhà nước hình thành ở một số nơi đòi hỏi sự hình thành chữ viết. Người nắm được
và sử dụng chữ viết chủ yếu là tầng lớp thống trị, thương nhân  không phải nơi
nào, lúc nào cũng là ngôn ngữ toàn dân. 3. Hình thành dân tộc -
Ngôn ngữ chính thức cảu nhà nước và ngôn ngữ thống nhất của dân tộc không phải bao giờ cũng trùng nhau. -
Dân tộc hình thành làm tăng thêm sự thống nhất về nhiều mặt, trong đó có ngôn ngữ. -
Quá trình hình thành ngôn ngữ dân tộc và xây dựng ngôn ngữ văn hóa không phải
bao giờ cũng đi đôi với nhau. 4.
Lưu ý khi khảo sát diễn tiến ngôn ngữ -
Ngôn ngữ không phát triển, biến đổi theo phương thức đột biến và cách mạng, mặc
dù nó biến đổi không ngừng. Nó biến đổi từ từ, đáp ứng yêu cầu làm công cụ giao
tiếp, phản ánh tư duy ngày càng phát triển của con người. -
Do tác động ảnh hưởng nhiều chiều, nhiều kiểu mà 3 nhân tố: ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp không biến đổi đồng đều. Từ vựng nhanh nhất ngữ âm  ngữ pháp.  C 4: P HƯƠNG
HÂN LOẠI CÁC NGÔN NGỮ I.
CÁC NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GIỚI VÀ CƠ SỞ ĐỂ PHÂN LOẠI 1.
Tại sao ngôn ngữ học lưu tâm nghiên cứu, so sánh, phân loại ngôn ngữ? -
Lịch sử phát triển, xu thế quan hệ giữa các dân tộc, quốc gia ngày càng mở rộng 
học ngoại ngữ là quan trọng. Nghiên cứu lịch sử dân tộc cũng gắn liền với nghiên
cứu lịch sử ngôn ngữ.
 ngôn ngữ học cần nghiên cứu, so sánh, phần loại ngôn ngữ. -
Tiêu chí phân loại: số lượng người nói, chủng tộc, ranh giới địa lí… 2.
2 hướng phân loại ngôn ngữ chủ yếu: a.
Phân loại theo nguồn gốc
 phương pháp so sánh lịch sử: -
Nghiên cứu sự biến đổi ngôn ngữ và quan hệ giữa các ngôn ngữ về mặt cội nguồn. -
Tác dụng: xác định ngôn ngữ có quan hệ với nhau về mặt nguồn gốc hay không,
mức độ quan hệ như thế nào. b.
Phân loại theo loại hình
 phương pháp so sánh loại hình: -
Mục đích: nghiên cứu, phát hiện các phổ niệm ngôn ngữ, nghiên cứu phát hiện
những đặc trưng về mặt loại hình của các ngôn ngữ, phân loại và quy các ngôn ngữ
cụ thể vào những loại hình khác nhau. II.
PHÂN LOẠI CÁC NGÔN NGỮ THEO CỘI NGUỒN 1.
Tiền đề cho cách phân loại này -
Tiền đề lịch sử: ngôn ngữ bị chia tách
 tìm tòi ngược dòng thời gian lịch sử các
ngôn ngữ sau khi bị chia tách để quy về một nhóm. -
Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và các tiểu hệ thống biến đổi không đồng đều. “Hầu như
trong mỗi từ hoặc mỗi hình thức của từ lúc nào cũng có một cái gì đó mới và một cái gì đó cũ”. -
Sự biến đổi ngữ âm không phải biến đổi hỗn loạn mà có lí do, quy luật biến đổi theo hệ thống. -
Tính võ đoán trong quan hệ ngữ âm với ngữ nghĩa: tiền đề quan trọng nhất. 2.
Những điều cần chú ý khi so sánh trong nghiên cứu cội nguồn các ngôn ngữ
a. Việc so sánh được tiến hành không thể chỉ căn cứ vào riêng một mặt ngữ âm hay ngữ pháp, vì: -
Những đặc điểm trong cơ cấu ngữ âm hay ngữ pháp của ngôn ngữ, mặc dù nhiều cũng chỉ là hữu hạn
 có thể những đặc điểm, hiện tượng dù hiện diện trong nhiều
ngôn ngữ khác nhau mà chắc chắn những ngôn ngữ đó lại không có quan hệ gì với nhau về cội nguồn. -
Có những ngôn ngữ chắc chắn có quan hệ họ hàng với nhau, nhưng trong cấu trúc
của chúng lại có những khác biệt đáng kể.
b. Các từ cảm thán, tượng thanh, từ trùng âm ngẫu nhiên, từ vay mượn đều phải gạt ra
ngoài khi thực hiện công việc khảo sát.
c. Nghiên cứu cội nguồn ngôn ngữ phải chú ý tới vốn từ cơ bản.
d. Các sự kiện, hiện tượng ngôn ngữ đưa ra làm cứ liệu so sánh không đòi hỏi phải
giống nhau hoàn toàn về mọi mặt, quan trọng là khảo sát xem chúng có tương ứng
với nhau trong hàng loạt trường hợp hay không.
e. Khi xác lập được những dãy sự kiện trong hai ngôn ngữ và chứng minh rằng những
dãy đó có quan hệ nguồn gốc với nhau, thì vẫn chưa đủ để nói là hai ngôn ngữ có
quan hệ họ hàng, phải luôn cảnh giác ở chỗ này vì dễ nhầm lẫn. 3.
Cây ngữ hệ/ cây ngữ tộc
Căn cứ vào kết quả thu được, đặc biệt là kết quả xác định có tương ứng về mặt ngữ âm,
ngữ pháp và cân nhắc tới nhiều phương diện khác, người ta mới xác định được mức độ
thân thuộc nhiều hay ít giữa các ngôn ngữ. Việc cuối cùng, coi như để tổng kết là tạo ra cây ngữ hệ. 4.
Kết quả phân loại - Ngữ hệ Ấn Âu. - Ngữ hệ Semit. - Ngữ hệ Thổ. - Ngữ hệ Hán – Tạng. -
Ngữ hệ Nam Á: Austroasiatic (Tiếng Việt, tiếng Mường nằm trong nhóm Việt –
Mường, thuộc tiểu chi Việt – Mượng ngành Môn – Khmer, ngữ hệ Nam Á). III.
PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ THEO LOẠI HÌNH 1.
Phương pháp và mục đích -
Phương pháp: so sánh lịch sử, so sánh loại hình. -
Mục đích: đi tìm quan hệ nguồn gốc và quan hệ đẳng cấu về mặt loại hình. Tìm kiếm
sự giống nhau và xu thế phát triển gặp nhau giữa các ngôn ngữ trong vùng nhờ tiếp
xúc văn hóa hoặc vị trí gần nhau giữa các dân tộc trong khu vực. 2.
Kết quả phân loại a.
Phân loại các loại hình ngôn ngữ theo đặc trưng hình thái i.
Loại hình ngôn ngữ hòa kết/ loại hình khuất chiết: bao gồm chủ yếu các ngôn ngữ
thuộc ngữ hệ Ấn Âu, Semit và một số ngôn ngữ ở Châu Phi: có 3 đặc trưng cơ bản -
Trong hoạt động ngôn ngữ, từ có biến đổi hình thái: khi các từ kết hợp với nhau để
tạo câu, từ nọ đòi hỏi từ kia phải phù hợp về dạng thức
 ý nghĩa ngữ pháp của từ,
các quan hệ ngữ pháp của từ, được thể hiện ngay trong bản thân từ. -
Sự đối lập căn tố - phụ tố trong các ngôn ngữ hòa kết hết sức rõ rêt. Chúng cũng kết
hợp với nhau rất chặt chẽ, đến nỗi căn tố không thể đứng một mình mà chỉ tồn tại và
hoạt động được khi đi kèm với phụ tố mang những ý nghĩa ngữ pháp nhất định; phụ
tố cũng chỉ thể hiện được các ý nghĩa ngữ pháp khi kết hợp với căn tố. -
Một ý nghĩa ngữ pháp có thể được biểu hiện bằng nhiều phụ tố, nhiều ý nghĩa ngữ
pháp có thể được biểu hiện bằng một phụ tố. ii.
Loại hình ngôn ngữ chắp dính -
Là hiện tượng cứ nối tiếp thêm một cách máy móc, cơ giới vào căn tố nào đó một
hay nhiều phụ tố, mà mỗi phụ tố đó lại chỉ luôn mang một ý nghĩa ngữ pháp nhất định. - 3 đặc điểm cơ bản: o
Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp của từ được biểu diễn ngay trong
bản thân từ bằng phụ tố (giống ngôn ngữ hòa kết). o
Căn tố hầu như không biến đổi hình thái: và chúng có thể tồn tại, hoạt động
độc lập được khi không có phụ tố đi kèm. o
Mỗi phụ tố chắp dính luôn chỉ chứa một ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại. Do
vậy, độ dài của từ có thể tương đối lớn vì các phụ tố cứ nối tiếp tự động vào
căn tố để biểu diễn cho đủ những ý nghĩa ngữ pháp cần thiết phải diễn đạt. iii.
Loại hình ngôn ngữ đơn lập -
Trong hoạt động ngôn ngữ, từ không biến đổi hình thái, tức là chúng không đòi hỏi ở
nhau sự hợp dạng như trong các ngôn ngữ hòa kết. -
Các quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ (từ công cụ) và trật tự từ. -
Có 1 loại đơn vị đặc biệt: hình tiết (đơn vị có nghĩa mà vỏ âm thanh của nó lại trùng
khít với một âm tiết). Do vậy, hình tiết có khi tự mình đã là một từ, có khi lại chỉ được
dùng với tư cách là yếu tố tạo thành từ (hình vị)
 việc xác định ranh giới từ trong
ngữ lưu phức tạp và khó khăn hơn. (từ 2 âm tiết không biết xác định là 1 từ hay 2). -
Hiện tượng cấu tạo từ bằng phụ tố rất ít hoặc hầu như không phát triển trong các ngôn ngữ đơn lập.
 quan hệ dạng thức giữa các từ rất yếu; có quan niệm rằng
ngôn ngữ đơn lập là ngôn ngữ không có từ loại. iv.
Loại hình các ngôn ngữ đa tổng hợp -
Có một loại đơn vị đặc biệt, vừa là từ vừa là câu, được cấu tạo trên cơ sở động từ.
Trong đơn vị đó, có thể có mặt luôn cả bổ ngữ, trạng ngữ, chủ ngữ  đơn vị lập khuôn. -
Có nét giống với ngôn ngữ chắp dính ở chỗ chúng cũng tiếp nối các hình vị vào với
nhau, lại vừa có nét giống với các ngôn ngữ hòa kết ở chỗ khi kết hợp các hình vị với
nhau, có thể có biến đổi vỏ ngữ âm (dạng thức) của hình vị. b.
Các loại hình ngôn ngữ phân loại theo đặc trưng cú pháp i.
Loại hình các ngôn ngữ SVO
Các ngôn ngữ Roman (Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Italia…), Slave (Nga, Bungari, Sec,
Slovac…), tiếng Hán, Việt, Thái, Khmer, Lào, Indonesia… ii.
Loại hình các ngôn ngữ SOV
Nhật, Thổ Nhĩ Kì, Miến Điện, Hindi, ngôn ngữ thổ dân châu Mỹ: Navajo, Hopi, Luiseno. iii.
Loại hình các ngôn ngữ VSO
Tiếng Tonga, phần lớn các ngôn ngữ Đa đảo, một số phương ngữ của tiếng A rập, tiếng ở
xử Wales, một số ngôn ngữ thổ dân châu Mỹ: Mam, Chinook, một số ngôn ngữ Salish. 3.
Lưu ý khi phân loại loại hình -
Ranh giới giữa các loại hình ngôn ngữ không phải là một bức tường thành bất khả
xâm phạm: Không phải rằng một ngôn ngữ đã thuộc một loại hình thì tất cả mọi yếu
tố trong hệ thống và cấu trúc của nó đều phải mang đặc điểm của loại hình đó; mà
ngược lại, một ngôn ngữ của loại hình này vẫn có thể để lọt vào trong mình những
hiện tượng, những yếu tố mang đặc trưng của loại hình khác, chỉ có điều: những
hiện tượng và yếu tố đó gồm một số lượng nhỏ, đồng thời không đủ tính trội để phá
vỡ những đặc trưng loại hình điển hình của nó mà thôi. -
Kết quả phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc và phân loại theo loại hình không có
ảnh hưởng lẫn nhau. Trên thực tế, tùy theo tiêu chí xác lập loại hình mà có những
ngôn ngữ không hề có quan hệ cội nguồn với nhau những vẫn có thể thuộc về cùng
một loại hình; và ngược lại những ngôn ngữ có quan hệ cội nguồn với nhau nhưng
lại thuộc những loại hình khác nhau. -
Những điều như trình bày trên đây là hiện thực, nhưng không hề làm ảnh hưởng đến
việc nghiên cứu và phân loại các ngôn ngữ theo loại hình.
Chương 5: Âm thanh của ngôn ngữ I.
KHÁI NIỆM NGỮ ÂM VÀ NGỮ ÂM HỌC -
Ngữ âm: mặt âm thanh của ngôn ngữ, đó là toàn bộ hệ thống các âm của ngôn ngữ
mà con người nói ra, là cái “vỏ vật chất” của ngôn ngữ mà con người nói ra được, tri
nhận được, nhờ nó mà ngôn ngữ có thể được dùng để con người giao tiếp với nhau. -
Ngữ âm học: chuyên ngành ngôn ngữ nghiên cứu về ngữ âm. o
Bộ môn ngữ âm học cấu âm: trọng tâm chú ý của ngôn ngữ học. Quy ước:
âm ghi trong […] là một âm tố; âm ghi trong /…/ là âm vị. o
Bộ môn ngữ âm học âm học. o
Bộ môn ngữ âm học thính giác. II. BỘ MÁY PHÁT ÂM -
Đặc điểm bộ máy phát âm: o
Sinh ra để phục vụ việc ăn uống và thở, cho con người có thể sống được. o
Chức năng để nói là thứ hai. -
Để tạo thành âm nói được: luồng hơi từ phổi đi lên, phải đi qua bộ máy phát âm ở
trạng thái được “sắp đặt”, “uốn nắn” sao cho có hình dạng, kích thước khác nhau, tạo
ra từng âm khác nhau, bằng cách khác nhau mà luồng hơi thoát ra ngoài. - Thành phần bộ máy: o Môi trên o Răng cửa hàm trên o Lợi o Ngạc cứng o Mạc (ngạc mềm) o Lưỡi con o Khoang mũi o Môi dưới o Răng cửa hàm dưới o Đầu lưỡi o Mặt lưỡi o Gốc lưỡi o Nắp họng o Thanh hầu o Dây thanh III. CÁC KIỂU TẠO ÂM
Luồng hơi là năng lượng để tạo âm. 1.
Tạo âm bằng luồng hơi ở phổi:
Khi luồng hơi từ phổi đi lên bị chặn hoàn toàn, khiến bộ máy phát âm căng lên, làm tăng áp
lực luồng hơi đến mức đủ để thắng được lực cản chặn đó, thoát ra ngoài, tạo âm nổ/ âm tắc. 2.
Tạo âm bằng luồng hơi ở họng -
Khối hơi được đẩy ra: Thanh môn đóng lại, thanh hầu nhích lên cao, khối hơi đẩy vào
khoang yết hầu bị chặn lại khiến nó phải thắng lực cản đó để thoát ra, tạo thành âm. -
Khối hơi đi vào: luồng hơi từ phổi đang đi ra, có phần nào tràn qua khe thanh và duy
trì sự chấn động của dây thanh thì thanh hầu hạ thấp làm cho phần hơi ở họng
không đi ra mà đi vào  âm đóng. 3.
Tạo âm bằng hơi ở mạc
Âm tắc được tạo ra. Ngoài chỗ tắc chính là ở mặt lưỡi hoặc môi răng, còn phải có một chỗ tắc phụ khởi đầu. 4.
Tạo âm do hình dạng thanh môn
Hoạt động đóng mở dây thanh làm thay đổi hình dạng thanh môn sẽ tạo nên những âm có chất giọng khác nhau. -
Nếu thanh môn mở - đóng liên tục, 2 dây thanh rung động, tạo tiếng thanh. Phụ âm
được tạo thành mà có tiếng thanh là hữu thanh. -
Nếu thanh môn mở rộng, 2 dây thanh không mở - đóng liên tục, tức là không rung
động, luồng hơi đi ra một cách tự do, không tạo tiếng thanh, chỉ có tiếng động, âm tạo ra là vô thanh. -
Khi thanh môn vừa phải, hai dây thanh không khép lại gần nhau, nhưng nếu có luồng
hơi tương đối mạnh đi qua vẫn làm cho dây thanh rung động nhẹ, tạo nên giọng thở.
Âm được tạo ra là âm có giọng thở ([h]). -
Khi 2 miếng sụn hình chóp trong thanh hầu khép lại với nhau, thì 2 dây thanh “chỉ
còn chấn động được ở phía bên kia” và âm được tạo nên “có cao độ rất thấp, như
khi ra hạ giọng ở cuối câu”, tạo ra âm có chất giọng kẹt. IV.
ÂM TỐ VÀ PHÂN LOẠI CÁC ÂM TỐ. 1. Âm tố
Âm tố là đơn vị cấu âm – thính giác nhỏ nhất. 2. Nguyên âm -
Nguyên âm là những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên, qua khoang
miệng không bị cản trở, thoát ra ngoài một cách tự do.
a. Bản chất nguyên âm là tiếng thanh chứ không phải tiếng động.
b. Các nét đặc trưng của nguyên âm: o
Được đặc trưng bằng những nét đặc thù như vị trí của lưỡi và hình dạng môi: 
Độ cao tương đối của lưỡi: nguyên âm cao (miệng mở hẹp) và nguyên
âm thấp (miệng mở rộng). 
Độ tiến về trước hay lui về sau tương đối của lưỡi: nguyên âm trước và nguyên âm sau. 
Hình dạng tròn tương đối của môi: nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi. o
Những đặc trưng cấu âm khác nữa: 
Đặc trưng về độ căng: nguyên âm căng và nguyên âm lơi. 
Đặc trưng về trường độ/ độ dài: nguyên âm dài và nguyên âm ngắn.  Đặc trưng mũi hóa
c. Xác định các nguyên âm: o Lưỡi cao hay thấp 
Nguyên âm cao/ nguyên âm khép 
Nguyên âm cao vừa/ nguyên âm khép vừa 
Nguyên âm thấp/ nguyên âm mở 
Nguyên âm thấy vừa/ nguyên âm mở vừa o
Lưỡi nhích về trước hay sau  Nguyên âm trước  Nguyên âm giữa  Nguyên âm sau o Môi tròn hay không tròn  Nguyên âm tròn môi  Nguyên âm không tròn môi
d. Các nguyên âm chuẩn: Lược đồ định vị các nguyên âm chuẩn “là một tứ giác mà
điểm cao nhất góc trái là biểu thị nguyên âm cao nhất và trước nhất, điểm cực thấp
góc phải là biểu thị nguyên âm thấp nhất và sâu nhất. o
Điểm 1: nguyên âm có độ nâng lưỡi cao nhất, lưỡi nhích về trước nhiều nhất,
môi không tròn nhất, độ mở của miệng hẹp nhất. o
Điểm 5: độ nâng lưỡi thấp nhất, lưỡi nhích về sau nhiều nhất, môi tròn nhất,
độ mở miệng rộng nhất. o 2,3,4: âm hàng trước. o 6,7,8: âm hàng sau.
e. Hình thang nguyên âm chuẩn quốc tế: o
3 vạch đứng là 3 hàng nguyên âm: trước, giữa và sau. o
Nguyên âm nào ghi bên trai vạch đứng là nguyên âm được phát ra không tròn môi và ngược lại. o
Chiều cao từ trên xuống là nguyên âm lần lượt từ cao đến thấp, kèm theo đặc
trưng độ mở từ khép đến mở nhất. f. Nguyên âm đôi:
Nguyên âm có sự thay đổi về phẩm chất trong quá trình phát âm một âm tiết chứa nó. g. Bán nguyên âm: o
không phải một nguyên âm chân chính o
được tạo nên bằng cách cho luồng hơi đi lên qua miệng và mũi với một tiếng xát cực nhẹ. o
Cấu âm giống nguyên âm, nhưng chức năng thì hoạt động như một phụ âm. h. Miêu tả nguyên âm: o
Dựa vào thủ tục làm việc ngữ âm học, tai nghe và đối chiếu, phân tính, so
sánh để phát hiện, miêu tả và xác định những đặc trưng cấu âm. o
Kiểm tra qua người bản ngữ để kiểm định độ chuẩn xác, tin cậy. 3. Phụ âm -
Phụ âm là những âm được tạo thành khi luồng hơi từ phổi đi lên và quan bộ máy
phát âm, bị cản trở hoàn toàn hoặc cản trở một phần tại một vị trí nào đó, bằng cách
nào đó, luồng hơi phải tăng áp lực đủ để thắng được lực cản và thoát ra ngoài, tạo ra
âm như tiếng nổ nhẹ hoặc tiếng xát. a. Các nét đặc trưng: o
đặc trưng phân loại theo vị trí cấu âm: 
âm môi: phụ âm 2 môi, phụ âm môi – răng  âm răng  âm lợi  âm quặt lưỡi  âm ngạc  âm mạc  âm yết hầu  âm thanh hầu o
đặc trưng phân loại theo phương thức cấu âm: 
phương thức cấu âm tắc và phụ âm tắc 
phương thức cấu âm xát và phụ âm xát 
phương thức cấu âm tắc – xát và phụ âm tắc xát 
phương thức cấu âm rung và phụ âm rung o
đặc trưng phân loại theo tính thanh:  hữu thanh  vô thanh b. Miêu tả phụ âm: o
chỉ rõ cho được phụ âm ấy có những đặc trưng cấu âm – âm học nào: vị trí
cấu âm, phương thức cấu âm, tính thanh, và một số đặc trưng khác. o các nét cấu âm bổ sung: 
ngạc hóa: phát âm bình thường nhưng lưỡi hơi nâng lên và hơi nhích về phía trước. 
mạc hóa: phát âm bình thường nhưng phần lưỡi sau hơi nâng cao lên
và nhích về phía sau- phía mạc. 
yết hầu hóa: gốc lưỡi bị kéo về phía sau, khoang yết hầu hẹp lại. 
môi hóa: phát âm bình thường, môi chúm tròn lại 
phụ âm hai tiêu điểm: có 2 vị trí cấu âm.  hiện tượng bật hơi.
4. Bảng kí hiệu phiên âm quốc tế.
CHƯƠNG 6: ÂM TIẾT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG SIÊU ĐOẠN TÍNH I. ÂM TIẾT 1. Khái niệm âm tiết -
O. Jesperson: Âm tiết là một tổ hợp âm tập hợp với nhau quanh một âm có độ vang lớn nhất. -
Âm tiết là sản phẩm của một đợt căng lên của hệ cơ thuộc bộ máy phát âm, làm xuất
hiện sự tăng áp suất của luồng hơi rồi chùng xuống. -
Âm tiết là đơn vị của lời nói, bao gồm ít nhất một nguyên âm làm hạt nhân và một
phụ âm hoặc tổ hợp phụ âm đứng trước, hoặc đứng sau, hoặc đồng thời vừa có
đứng trước vừa có đứng sau hạt nhân đó.
2. Số lượng âm tiết: Mỗi từ trong các ngôn ngữ có thể gồm 1, 2 hoặc 3, 4, thậm chí 5 âm tiết. 3. Cấu tạo âm tiết: -
Mỗi âm tiết có thể bao gồm một hoặc hơn một âm tố và có thể được chia thành 2
phần là âm đầu và vần. -
Phần bao gồm hạt nhân (đỉnh) của âm tiết thường do nguyên âm, nhưng cũng có khi
do một phụ âm vang (bao gồm các phụ âm mũi và các âm lỏng đảm nhiệm) và âm
cuối (do phụ âm hoặc bán nguyên âm đảm nhiệm). -
Căn cứ vào cách kết thúc âm tiết, người ta có thể phân loại chúng thành những kiểu loại như sau. o
Âm tiết mở là âm tiết kết thúc bằng nguyên âm. o
Âm tiết khép là âm tiết kết thúc bằng phụ âm.
4. Cách tổ hợp các âm tố: Cách tổ hợp các âm tố để tạo thành âm tiết trong các ngôn
ngữ trên thế giới không hoàn toàn như nhau và trong mỗi ngôn ngữ đều có những định chế của nó. I. THANH ĐIỆU -
Thanh điệu là cao độ và sự biến đổi cao độ của giọng nói khi phát âm âm tiết hoặc từ
để phân biệt nghĩa của từ. -
Thanh điệu nhiều khi được gọi tắt là thanh. -
Số lượng thanh điệu trong các ngôn ngữ không hoàn toàn như nhau. -
Về mặt phân loại có 2 loại thanh điệu. o
Thanh điệu âm vực bao gồm các thanh điệu, chỉ khác biệt nhau về cao độ của giọng. o
Thanh điệu hình tuyến bao gồm các thanh điệu phân biệt nhau bằng sự biến
chuyển cao độ từ thấp lên cao hoặc từ cao xuống thấp. -
Trên thực tế, để nhận diện và miêu tả các thanh điệu, nhiều khi người ta cần phải
phối hợp nhiều tiêu chí với nhau. II. TRỌNG ÂM -
Trong âm là sự phát âm nhấn mạnh vào một âm tiết hay một từ nào đó hơn những
âm tiết hoặc từ khác trong cùng chuỗi lời nói ra để làm nổi bật nó lên. - 3 loại trọng âm: o
Trọng âm tạo thành nhờ cường lực của luồng hơi thở để nhấn mạnh vào một
âm tiết gọi là trọng âm lực. o
Trọng âm tạo thành bằng cao độ, nhấn mạnh vào âm tiết hoặc từ bằng cách
làm cho nó được phát ra cao hơn hoặc thấp hơn các âm tiết từ khác trong
chuỗi lời nói ra được gọi là trọng âm nhạc tính. o
Trong âm tạo thành bằng cách tăng cường độ trường độ của âm tiết được gọi là trọng âm lượng. -
Các chức năng của trọng âm. o
Được dùng như một tiêu chí quan trọng để khu biệt từ. o
Đảm nhiệm chức năng phân giới từ. Trong một số ngôn ngữ, trọng âm luôn
luôn được nhấn vào một âm tiết cố định nào đó của từ, đây được gọi là trọng
âm cố định. Ngược lại, cũng có những trọng âm không cố định được gọi là trọng âm tự do. -
Ngoài trọng âm từ, trong ngôn ngữ học còn phân biệt trọng âm cú đoạn và trọng âm logic. o
Cú đoạn là một đoạn lời nói hoàn chỉnh về nghĩa, gồm những đơn vị ngữ
nghĩa nhỏ hơn những từ tổ hợp lại với nhau. Trọng âm cú đoạn là trọng âm
của từ được coi là quan trọng nhất về nghĩa trong ngữ đoạn đó, được nhấn
mạnh được làm tăng cường cho từ đó nổi bật lên. o
Trọng âm logic là trọng âm nhấn vào làm nổi bật lên một từ nào đó quan trọng
về mặt logic và ngữ nghĩa trong câu hoặc mang thông tin quan trọng cần phải
được tập trung chú ý vào đó. III. NGỮ ĐIỆU -
Ngữ điệu là sự biến đổi cao độ của giọng nói và tiết tấu của lời nói phát ra. Ngữ điệu
được tạo nên theo những mẫu nhất định chứ không phải là tùy tiện. Nó mang thông
tin bổ sung vào và bao trùm lên nội dung do các từ trong phát ngôn biểu thị. -
Chức năng của ngữ điệu. o
Chức năng ngữ pháp. Một câu nói được nói ra với một ngữ điệu nhất định có
thể là câu trần thuật câu nghi vấn hay câu cảm thán. o
Chức năng hữu dụng. Một câu nói được nói ra có thể kèm theo một ngữ điệu
có khả năng thể hiện thái độ của người nói đối với điều được đề cập được nói tới. o
Chức năng ngữ nghĩa: những ngữ điệu khác nhau có thể có khả năng khu
biệt biểu hiện những nghĩa khác nhau của câu có cùng một kết cấu cú pháp. IV.
SỰ BIẾN ĐỔI, NGỮ ÂM TRONG LỜI NÓI. 1. Thích nghi. o
Thích nghi là hiện tượng một trong 2 âm khi kết hợp với nhau phải biến đổi đi
cho thích nghi phù hợp với âm kia. o
Trên thực tế thì hiện tượng thích nghi xảy ra khi một phụ âm kết hợp với một nguyên âm. 
Khi âm đằng trước phải biến đổi cho thích nghi với âm đứng sau.
Chúng ta có hiện tượng thích nghi ngược. 
Khi âm đằng sau phải biến đổi cho thích nghi với âm đứng trước
chúng ta có hiện tượng thích nghi xuôi. 2. Đồng hóa. o
Thực chất đồng hóa cũng chính là một kiểu của hiện tượng thích nghi: một
trong 2 âm khi kết hợp với nhau phải biến đổi đi cho thích nghi với âm kia. o
Chỉ có điều, đây là hiện tượng thích nghi xảy ra giữa 2 âm cùng loại: nguyên
âm với nguyên âm hoặc phụ âm với phụ âm, Còn thích nghi như cách hiểu
vừa trình bày bên trên, nghĩa là thích nghi giữa 2 âm khác loại: phụ âm với nguyên âm. o
Có 2 loại đồng hóa đồng hóa ngược và đồng hóa xuôi. 3. Dị hóa. o
Dị hóa là hiện tượng xảy ra khi 2 âm giống nhau đứng cạnh nhau thì một
trong 2 âm đó biến đổi đi để cho khác với âm kia. o
Dị hóa cũng chỉ xảy ra giữa những âm cùng loại.
4. Một số biến đổi khác. o Bớt âm. o
Hòa đúc thành một âm tiết. V.
BIỂU DIỄN CÁC QUY TẮC BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM CHƯƠNG 7: ÂM VỊ BIẾN THỂ CỦA ÂM VỊ I. ÂM TỐ VÀ ÂM VỊ -
Các âm có chức năng cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các từ được khái quát
hóa từ vô vàn lần phát ra, nói ra một cách cụ thể từ những con người cụ thể được
gọi là âm vị. Âm vị là đơn vị trừu tượng của hệ thống âm thanh ngôn ngữ. Đó là đơn
vị chức năng mang tính xã hội không phải của riêng một cá nhân nào. -
Để ghi ký hiệu của âm vị, trong ngôn ngữ học, người ta quy ước đặt các ký hiệu
phiên âm giữa 2 vạch chéo song song. -
Âm tố là hình thức thể hiện cụ thể của âm vị ở mỗi lần phát âm khác nhau, mỗi tình
huống chu cảnh phát âm khác nhau đó chính là những âm được người nói phát ra và
được người nghe nhận ra bằng thính giác. -
Âm vị là cái được khái quát hóa, cụ thể hóa từ vô vàn âm tố. Ngược lại, các âm tố
chính là những biểu hiện những dạng hiện thực hóa cụ thể và riêng biệt trong mỗi lần
được phát ra của âm vị. -
Những âm tố cùng thể hiện một đơn vị là những biến thể của âm vị đó. -
Mối tương quan giữa âm vị với âm tố là tương quan giữa cái trừu tượng khái quát với cái cụ thể. -
Chúng ta nói ra và nghe thấy các âm tố nhưng tri nhận là tri nhận âm vị. -
Âm vị có 2 biến thể biến thể tự do và biến thể kết hợp. o Biến thể tự do: 
là những biến thể hiện diện một cách tự do, không bị phụ thuộc, bị chi
phối bởi bất kỳ nhân tố nào. 
Tính tự do ở đây là tương đối vì mỗi cá nhân chỉ có thể phát 1 cách tự
do trong khuôn khổ mà cộng đồng bản ngữ cho phép và chấp nhận.
Nếu anh ta vượt quá giới hạn tự do sẽ bị coi là ngọng, là lỗi. o Biến thể kết hợp: 
là những biến thể do chu cảnh quyết định. Nó phải như thế về những
âm khác kết hợp với nó bắt buộc nó phải như thế. -
Khi tạo lập bảng chữ cái người ta quy ước chữ cái nào thì biểu thị âm vị nào chứ
không thể và không phải là để biểu diễn từ âm tố một. -
Các đơn vị bao giờ cũng hiện diện trong ngữ lưu theo một trật tự thời gian trước sau
không hiện diện, đồng thời được gọi là âm vị đoạn tính. hiểu một cách đơn sơ thì
đoạn tính tức là phân đoạn về mặt thời gian. -
Có những hiện tượng ngôn ngữ được gọi là những âm vị siêu đoạn tính. o
Đó là những hiện tượng ngữ âm có chức năng khu biệt từ không khác gì các
phụ âm nguyên âm nhưng khó lòng định vị được chúng trong âm tiết, tức là
trước hay sau nguyên âm ở đầu hay cuối âm tiết. o
Trọng âm, thanh điệu là những âm vị siêu đoạn tính. Nói đơn giản hơn, siêu
đoạn tính được hiểu là tính chất không phân đoạn về thời gian. Âm vị siêu
đoạn tính là âm vị không hiện diện trong ngữ lưu theo trật tự thời gian trước
sau so với các âm vị khác kết hợp với nó mà hiện diện đồng thời với các âm vị đoạn tính khác. II. NÉT KHU BIỆT -
Để phân biệt giữa âm vị này với đơn vị khác, có khi cần đến nhiều nét đặc trưng
nhưng cũng có khi chỉ cần một nét là đủ. Những nét đặc trưng cấu âm âm học, đảm
nhận chức năng xã hội, phân biệt âm vị này với âm vị khác được gọi là những nét khu biệt. -
Ngược lại, những đặc trưng cấu âm âm học nào không đảm nhận chức năng xã hội,
không có giá trị phân biệt âm vị này với âm vị khác được gọi là đặc trưng không quan
yếu về mặt âm vị học. -
Nét khu biệt và âm vị khác nhau ở chỗ: o
các nét khu biệt có thể xuất hiện đồng thời, o
còn các âm vị là những đơn vị ở bậc cao hơn, không xuất hiện đồng thời. -
Xác định âm vị và các biến thể của âm vị. o
Muốn nghiên cứu, xác lập hệ thống âm vị của một ngôn ngữ. Một trong
những việc đầu tiên phải làm trong phân tích âm vị học là phải phân xuất, xác định các âm vị. o
Phân xuất các âm vị bằng bối cảnh đồng nhất. 
bối cảnh ngữ âm đồng nhất được gọi là một cặp tối thiểu. Cặp tối thiểu
là 2 từ có nghĩa khác nhau, nhưng về mặt ngữ âm, chúng chỉ khác
nhau và phân biệt nhau bằng một âm nào đó. 
Bối cảnh ngữ âm đồng nhất là những bối cảnh trong đó chúng cùng
đứng trước và hoặc đứng sau những âm như nhau, nơi chúng xuất
hiện phải cùng là đầu, cuối hoặc giữa từ, cùng ở âm tiết có trọng âm hay không có trọng âm. o
Phân xuất các âm vị bằng cách dựa vào bối cảnh đồng nhất thực ra là thực
hiện phép (thủ pháp) giao hoán. Xếp giao hoán được hiểu là sự thay thế một
âm này bằng một âm khác sẽ đem lại một từ khác. -
Kết luận: Nếu 2 âm xuất hiện trong những bối cảnh đồng nhất hoặc tương tự thì 2
âm đó được coi là những âm vị riêng biệt. III.
XÁC ĐỊNH ÂM VỊ VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA ÂM VỊ
Âm vị có 2 biến thể là biến thể tự do và biến thể kết hợp.
CHƯƠNG 8: CHỮ VIẾT I.
CHỮ VIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA CHỮ VIẾT -
Chữ viết là những tập hợp những hệ thống ký hiệu bằng hình nét có thể nhìn thấy
được, dùng để ghi lại biểu hiện cho một mặt nào đó (âm hoặc ý) của những đơn vị,
những yếu tố của ngôn ngữ. o
Các ký hiệu bằng hình nét có thể nhìn thấy được chỉ trở thành chữ viết khi
chúng tương ứng một cách chặt chẽ với ngôn ngữ. o
Khi một ký hiệu có nhiều cách đọc, tức là không tương ứng chặt chẽ với một
phần nào đó của ngôn ngữ thì ký hiệu ấy không phải chữ viết. - Vai trò của chữ viết. o
Bù đắp cho những hạn chế về mặt không gian và thời gian của ngôn ngữ,
giúp cho những người ở cách xa nhau vẫn có thể nói và nghe để hiểu được
nhau. Đồng thời, thế hệ của những người hôm nay biết được thế hệ trước,
thế hệ sau biết được thế hệ hôm nay. o
Phương tiện để ghi ngôn ngữ, là phương tiện giao tiếp bổ sung dựa trên kênh
nhận thức thị giác, nên khi không nói và nghe được nhau, nếu biết sử dụng
chữ viết, người ta vẫn giao tiếp trao đổi thông tin được với nhau. o
Xét về phương diện lịch sử, xã hội và văn hóa, chữ viết có vai trò làm công
cụ, thúc đẩy sự hình thành ngôn ngữ, văn hóa, hình thành nền văn học viết
của các dân tộc, góp phần làm thống nhất về hình thành ngôn ngữ dân tộc,
xác định chuẩn ngôn ngữ của ngôn ngữ các dân tộc. II.
NGUỒN GỐC VÀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHỮ VIẾT -
Các nghiên cứu về cổ tự học cho biết, cội nguồn của chữ viết chính là các hình vẽ
mô tả những sự vật cụ thể. -
Khi người ta không thể dùng hình vẽ để vẽ những hiện tượng trừu tượng, người ta
đã dùng hình vẽ để tượng trưng cho những cái trừu tượng đó theo quy ước nhất định. -
Người ta không chỉ cần thông báo cho nhau những thông điệp ngắn ngủi và rời rạc
mà còn cần thể hiện những thông điệp phức tạp hơn. Giải pháp mới đã được đề
xuất, phối hợp các hình vẽ với nhau để truyền tải một thông điệp dài. -
Đối với những hình vẽ ký hiệu riêng biệt thì trong quá trình phát triển về sau có hướng xử lý. o
Thứ nhất, những hình vẽ ký hiệu nào cả thực sự vật trực tiếp thể hiện ý nghĩa
mà vốn đã đơn giản về hình thức rồi thì vẫn giữ nguyên. o
Thứ 2, những hình nét ký hiệu phức tạp hơn sẽ được cải biến dần theo chiều
hướng ngày càng đơn giản hóa cho đến mức đủ đơn giản thì thôi. III.
CÁC LOẠI HÌNH CHỮ VIẾT -
Nếu căn cứ vào chỗ chữ viết, biểu thị mặt âm thanh hay ý nghĩa của ngôn ngữ,
chúng ta có thể phân loại như sau. o Chữ ghi ý: 
được hiểu là hệ thống chữ viết dùng mỗi chữ ghi trọn vẹn một từ hay một khái niệm. 
Ưu điểm của chữ ghi ý. Tốc độ tiếp nhận ký hiệu văn tự trên văn bản
nhanh, vì khi đọc bằng mắt, người ta nhận diện và tiếp thu cả khối
chữ, hầu như không cần quan tâm tới việc đánh vần. 
Nhược điểm của chữ ghi ý: Số ký hiệu chữ viết phải tương ứng với số
lượng từ khác nhau cần được ghi nên sẽ rất lớn khiến cho hệ thống
trở nên cồng kềnh, phức tạp, gây khó khăn cho việc dạy và học. o
Chữ ghi âm tiết. Là những hệ thống chữ viết mà trong đó mỗi chữ thể hiện
trọn vẹn một âm tiết chứ không phải là từng âm tố. o
Chữ ghi âm vị. Là những hệ thống chữ viết mà mỗi chữ thể hiện một âm vị riêng biệt. IV. NHẬN XÉT. -
Sự phân định các loại hình chữ viết là căn cứ vào tính chất, đặc điểm của chúng chứ
không phải là phân định theo trình độ tiến bộ của chúng. -
Các loại hình chữ viết không phải là những lát cắt với những đường ranh giới tuyệt
đối trong một hệ thống thuộc loại chữ viết này vẫn có thể có những ký tự thuộc loại hình chữ viết khác. -
Nhận xét về từng loại chữ viết. o
Chữ viết ghi ý có hệ thống cồng kềnh phức tạp, gây khó khăn cho việc dạy và
học tốc độ truyền bá không thể nhanh được. o
Chữ ghi âm tiết có hệ thống ít cồng kềnh, phức tạp hơn nhiều lần so với chữ
ghi ý. Điều này tạo nên một lợi thế rất lớn cho việc học và dạy tốc độ truyền bá rất nhanh. o
Chữ ghi âm vị có hệ thống cực kỳ đơn giản so với chữ ghi ý và chữ ghi âm
tiết. Đây là một ưu thế tuyệt đối so với chữ ghi ý và chữ ghi âm tiết trong việc
học và dạy.Ttốc độ, truyền bá và tiếp thu chữ ghi âm vị có thể cực kỳ nhanh,
tiết kiệm, vô cùng nhiều thời gian và công sức. -
Chính tả là hệ thống các quy tắc viết chữ. Một hệ thống chính tả lý tưởng là hệ thống
đảm bảo tương ứng đều đặn mỗi con chữ ghi một âm vị.
CHƯƠNG 9: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP VÀ PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP I.
Ý NGHĨA NGỮ PHÁP LÀ GÌ -
Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng từ một rất cụ thể và riêng biệt, gắn liền với
việc phản ánh khái niệm về sự vật hành động thuộc tính quá trình được gọi tên bằng
từ đó, làm cho từ đó khác với các từ khác trong toàn bộ hệ thống từ vựng. -
Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa không phải của riêng từng từ một mà chung cho từng
lớp từng loạt từ không gắn liền với việc phản ánh khái niệm về sự vật hành động
thuộc tính quá trình được gọi tên bằng từ đó mà do quy ước về mặt ngữ pháp đem
lại rất khái quát, rất trừu tượng.
 Như vậy, ý nghĩa ngữ pháp là những ý nghĩa khái quát thể hiện những đặc điểm ngữ
pháp được quy ước chung cho hàng loạt đơn vị của ngôn ngữ và được thể hiện
bằng những phương tiện vật chất nhất định của ngôn ngữ. -
Ý nghĩa ngữ pháp bao giờ cũng phải được biểu thị một cách có hệ thống, bằng
những phương tiện ngữ pháp nhất định của ngôn ngữ. -
Các loại ý nghĩa ngữ pháp: o
Loại ý nghĩa ngữ pháp thường trực: là ý nghĩa luôn tồn tại một cách thường
trực trong mọi dạng thức của đơn vị ngôn ngữ. o
Ý nghĩa ngữ pháp không thường trực/ ý nghĩa ngữ pháp lâm thời: là những ý
nghĩa không tồn tại một cách thường trực mà chỉ xuất hiện tồn tại trong một
số dạng thức của đơn vị ngôn ngữ. o
Ý nghĩa ngữ pháp quan hệ: không tồn tại một cách thường trực ở đơn vị ngôn
ngữ mà chỉ có được do quan hệ giữa đơn vị ấy với những đơn vị yếu tố khác
trong hoạt động ngôn ngữ đưa lại. o
Ý nghĩa, ngữ pháp tự thân: tự có trong đơn vị ngôn ngữ, không phải do quan
hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ với nhau đem lại. II.
PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP. -
Phương thức ngữ pháp là biện pháp, cách sử dụng những phương tiện ngữ pháp để
thể hiện ý nghĩa ngữ pháp. -
Các phương thức thường gặp. o
Phương thức phụ tố: Dùng các loại phụ tố nối kết vào đơn vị ngôn ngữ là yếu
tố chính để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của yếu tố chính đó. Phương thức phổ
tố là phương thức được sử dụng rất rộng rãi. Các ngôn ngữ biến hình Ấn u
và nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới đều có dùng phương thức này. o
Phương thức luân chuyển ngữ âm, phương thức biến tố nội bộ/biến tố bên
trong: biến đổi một bộ phận chính của chính tố bằng những quy luật biến đổi
ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của chính nó. Phương thức
ngữ pháp này thường thấy được sử dụng trong tiếng ả rập, tiếng anh và một
số ngôn ngữ ấn âu khác. o
Phương pháp thay thế căn tố, phương thức thay chính tố: thay đổi hẳn vỏ
ngữ âm của đơn vị ngôn ngữ (thay thế từ căn của đơn vị vốn có bằng một căn tố khác). o
Phương thức trọng âm: thay đổi vị trí của trọng âm để biểu thị và phân biệt ý
nghĩa ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ. o
Phương thức lặp: lặp lại toàn phần hoặc một phần vỏ ngữ âm của chính tố để
biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. 
Những hiện tượng lặp nào tạo ra dạng thức mới của từ biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp của từ trong hoạt động ngôn ngữ sẽ thuộc phạm vi
quan tâm nghiên cứu về biến đổi của hình thái của từ. Còn hiện tượng
lặp nào tạo ra từ mới trên cơ sở từ gốc thì là thuộc phạm vi nghiên cứu của cấu tạo từ. o
Phương thức hư từ: dùng hư từ kết hợp với từ chứ không phải nối kết liền
vào trong từ để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp. Đây chính là phương thức ngữ
pháp sử dụng phương tiện ngoài từ. o
Phương thức trật tự từ: là phương thức dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. o
Phương thức ngữ điệu: là phương thức dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu
thị ý nghĩa ngữ pháp, cụ thể là ý nghĩa tình thái của câu.
CHƯƠNG 10: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP I.
PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP LÀ GÌ -
Khái niệm phạm trù ngữ pháp là một trong những khái niệm quan trọng của lý luận về ngữ pháp. -
Một loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát, bao gồm những khía cạnh ý nghĩa đối lập được
thể hiện ra bằng những dạng thức, phương tiện người pháp đối lập nhau theo hệ
thống thì được gọi là một phạm trù ngữ pháp. -
Muốn xác định trong một ngôn ngữ có phạm trù ngữ pháp hay không, chúng ta phải
xác định cho được 2 điều kiện cần và đủ.: o
Phải có ít nhất 2 ý nghĩa ngữ pháp, bộ phận đối lập nhau đủ để tạo nên (loại)
ý nghĩa ngữ pháp khái quát chung. o
Sự đối lập giữa các ý nghĩa ngữ pháp, bộ phận đó phải được thể hiện ra một
cách có hệ thống bằng những phương tiện ngữ pháp, phương thức, ngữ pháp nhất định. II.
CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP THƯỜNG GẶP - Phạm trù giống. o
Giống là phạm trù ngữ pháp của danh từ quy các danh từ thành những lớp
khác nhau dựa vào các đặc điểm biến hình và đặc điểm hấp dẫn của chúng. o
Việc quy một danh từ nào đó và giống này giống kia giữa các ngôn ngữ cũng
không phải là hoàn toàn như nhau. Trong ngôn ngữ này, nó được quy vào
giống này, nhưng từ tương ứng của nó trong ngôn ngữ khác có thể thuộc về giống khác. o
Trên thực tế, không phải tất cả mọi ngôn ngữ đều có phạm trù giống. - Phạm trù số. o
Số là phạm trù ngữ pháp biểu thị ý nghĩa số lượng ít hay nhiều của sự vật do danh từ biểu hiện. o
Giống như phạm trù giống và các phạm trù khác, phạm trù số trong các ngôn
ngữ khác nhau có thể không hoàn toàn trùng nhau về mọi khía cạnh. - Phạm trù cách. o
Cách là một phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị những quan hệ ngữ
pháp của danh từ trong câu và những vai trò chức năng mà nó đảm nhiệm trong câu. o
Để thực hiện cách, các ngôn ngữ không biến hình dùng các từ công cụ và/
hoặc trật tự từ; còn các ngôn ngữ biến hình thì lại chủ yếu sử dụng phương
thức phụ tố làm biến đổi hình thái của danh từ. - Phạm trù ngôi. o
Ngôi là phạm trù ngữ pháp của danh từ, thể hiện và phân biệt chủ thể (người,
vật thực hiện) của hành động. o
Người nói là ngôi thứ nhất, người nghe là ngôi thứ 2, người không nói không nghe là ngôi thứ 3. - Phạm trù thời. o
Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị tương quan về thời gian giữa
hành động, trạng thái do động từ thể hiện với thời gian được nói tới (làm mốc quy chiếu). o
Thời hiện tại, ý nghĩa này thể hiện rằng hành động trạng thái đang diễn ra
đúng vào thời điểm được nói tới được quy chiếu. o
Thời quá khứ, ý nghĩa này thể hiện rằng hành động trạng thái diễn ra từ trước
sớm hơn thời điểm được nói tới được quy chiếu. o
Thời tương lai, ý nghĩa này thể hiện rằng hành động trạng thái diễn ra sau,
muộn hơn thời điểm được nói tới được quy chiếu. - Phạm trù thể. o
Thể là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị trạng thái của hành động do
động từ biểu hiện như: đã hoàn thành hay chưa hoàn thành, tiếp diễn hay
không tiếp diễn tại thời điểm được nói tới. o
Phạm trù thể thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của người nói đối với hành
động trạng thái dao động từ biểu thị. o
Thể hoàn thành - chưa, không hoàn thành. 
Thể hoàn thành thể hiện ý nghĩa đến thời điểm, mốc quy chiếu, hành
động đã được thực hiện xong, đã hoàn tất. Ngược lại, thể chưa hoàn
thành thể hiện ý nghĩa đến thời điểm, mốc quy chiếu, hành động chưa hoàn tất. o
Thể tiếp diễn thể - thường xuyên. 
Thể tiếp diễn thể hiện ý nghĩa đến thời điểm mốc quy chiếu, hành
động đang tiếp tục diễn ra và nó diễn ra trong khoảng thời gian nhất định. o
Thể thường xuyên không biểu hiện ý nghĩa tiếp diễn mà biểu hiện ý nghĩa là
đi lặp lại như một tập quán bình thường. - Phạm trù dạng. o
Dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị quan hệ giữa động từ với
các danh từ làm chủ ngữ bổ ngữ trong câu. Nói cách khác, dạng biểu thị quan
hệ giữa hành động do động từ biểu hiện với chủ thể và đối thể của hành động đó trong câu. - Phạm trù thức o
Thức là phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện qua những đối lập về hình
thái của động từ, để biểu thị thái độ của người nói, viết đối với điều được nói tới. o
Thức trần thuật biểu thị thái độ của người nói khẳng định hay phủ định sự tồn
tại của hành động, sự kiện trong thực tại. o
Thức mệnh lệnh biểu thị thái độ của người nói là mong muốn yêu cầu người
nghe thực hiện hành động. o
Thức giả định, giả thuật biểu thị thái độ của người nói là mong ước khao khát
hoặc nuối tiếc về sự chưa xảy ra, không hành động của sự kiện mà đáng lẽ
nó đã có thể diễn ra hoặc phải diễn ra. III.
MẤY ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI NÓI VỀ PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP -
Điều kiện cần và đủ để xác định một ngôn ngữ có phạm trù ngữ pháp nào đó hay không là: o
Ngôn ngữ đó phải có những ý nghĩa ngữ pháp, bao gồm những khía cạnh đối
lập nhau; Do đó, phải có những phương tiện ngữ pháp, phương thức ngữ
pháp nhất định được sử dụng một cách có hệ thống để thể hiện các ý nghĩa ngữ pháp đó. o
Không nên cho rằng trong mọi ngôn ngữ đều có cái ý nghĩa ngữ pháp,
phương thức ngữ pháp và phạm trù ngữ pháp như nhau. o
Một số dạng thức của đơn vị ngôn ngữ có thể đồng thời biểu thị một số ý
nghĩa ngữ pháp, bộ phận khác nhau của những phạm trù ngữ pháp khác
nhau, nhưng không bao giờ được chứa hơn một ý nghĩa bộ phận của cùng một phạm trù. CHƯƠNG 11: QUAN HỆ CÚ PHÁP I.
QUAN HỆ CÚ PHÁP LÀ GÌ? -
Quan hệ cú pháp còn được gọi là quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ trên trục kết hợp. -
Quan hệ đối vị trên trục đối vị/ trục dọc/ trục liên tưởng: là quan hệ giữa những đơn vị
đồng loại có thể thay thế được cho nhau. -
Quan hệ tôn ti là quan hệ giữa các đơn vị thuộc các cấp bậc khác nhau. Theo đó,
những đơn vị ở bậc dưới kết hợp với nhau để tạo thành đơn vị ở bậc trên và đơn vị
ở bậc trên có thể được phân xuất ra thành những đơn vị ở bậc dưới. Quan hệ tôn ti
cho thấy tính tầng bậc của các đơn vị trong hệ thống ngôn ngữ. -
Quan hệ cú pháp là quan hệ giữa các yếu tố tạo nên ngữ đoạn và câu. Đây là quan
hệ giữa những yếu tố đồng thời có mặt. Quan hệ này cấp cho đơn vị một chức năng
nào đó với tư cách là một giá trị lâm thời. Quan hệ cú pháp giữa các từ trong câu là
cơ sở của cấu trúc câu. II.
CÁCH NHẬN BIẾT QUAN HỆ CÚ PHÁP TRONG CÂU -
Từ hay ngữ đoạn đoạn được coi là có quan hệ của pháp với nhau khi chúng tạo nên
một tổ hợp và tổ hợp đó đáp ứng được 2 điều kiện sau đây. o
Có thể được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn. o
Có ít nhất một thành tố có thể được thay thế bằng từ nghi vấn. III.
CÁC LOẠI QUAN HỆ, CÚ PHÁP -
Quan hệ đẳng lập: Quan hệ của pháp đẳng lập là quan hệ bình đẳng về mặt ngữ
pháp giữa các yếu tố với nhau. Sự bình đẳng thể hiện ở chỗ. o
Chúng có vai trò như nhau trong việc quyết định đặc điểm ngữ pháp của cả tổ hợp. o
Chúng có khả năng như nhau để làm đại diện cho toàn bộ tổ hợp trong quan
hệ với yếu tố bên ngoài tổ hợp. o
4 kiểu quan hệ đẳng lập. 
Quan hệ liệt kê: các yếu tố của một quan hệ liệt kê được nối kết bởi
các liên từ: và, với, cùng, lẫn.  Quan hệ lựa chọn. 
Quan hệ giải thích: Là quan hệ giữa những danh từ hay danh ngữ
cùng chỉ một đối tượng trong ngữ pháp truyền thống. Loại quan hệ
này được thấy giữa danh từ hay danh ngữ với ngữ đồng vị của nó. Về
nguyên tắc có thể dùng từ “là” để xác lập một quan hệ đồng nhất giữa
2 yếu tố có quan hệ giải thích. 
Quan hệ qua lại: các yếu tố của mối quan hệ qua lại thường được nối
kết bởi các cặp liên từ như: “tuy… nhưng”. “vì… nên”, “đã… lại”. -
Quan hệ chính phụ: là quan hệ giữa những yếu tố không bình đẳng với nhau về mặt
ngữ pháp, theo đó có thành tố đóng vai trò chính (thành tố trung tâm) và thành tố
đóng vai trò phụ. Sự khác biệt giữa 2 loại thành tố: o
Thành tố chính quy định, đặc điểm ngữ pháp của toàn bộ tổ hợp. o
Chỉ có thành tố chính mới có khả năng đại diện cho toàn bộ tổ hợp trong quan
hệ với một yếu tố bên ngoài tổ hợp. o
Đối với các ngôn ngữ biến hình, trong nhiều trường hợp, hình thái là cơ sở để
phân biệt thành tố chính với thành tố phụ, thành tố chính là thành tố chi phối
hình thái của thành tố phụ. o
Đối với các ngôn ngữ không biến hình, vấn đề xác định thành tố chính phủ
không thể dựa vào các dấu hiệu hình thái như trên được. -
Quan hệ chủ vị: là quan hệ cú pháp giữa 2 thành tố phụ thuộc vào nhau. Đây là quan
hệ thường được thấy giữa 2 thành tố làm nên nòng cốt của một câu đơn theo ngữ pháp truyền thống. -
Cách phân biệt loại quan hệ cú pháp. o
Quan hệ cú pháp là quan hệ mang tính hình thức. o
Những quan hệ trên đây đều là những quan hệ cú pháp, trước hết mang tính
hình thức và được xác định bằng những tiêu chí hình thức. Cần phân biệt
quan hệ cú pháp với quan hệ ngữ nghĩa (quan hệ logic). o
Cương vị của các yếu tố trong các loại quan hệ cú pháp khác với cương vị
của chúng trên bình diện thông báo. o
Đằng sau các quan hệ cú pháp bao giờ cũng tồn tại những quan hệ ngữ nghĩa nào đó. - Tiêu chí phân biệt. o
Tiêu chí về khả năng đại diện. 
Đối với tổ hợp đẳng lập: cả 2 thành tố đều có tư cách đại diện cho
toàn bộ tổ hợp trong quan hệ với thành tố bên ngoài tổ hợp. 
Đối với tổ hợp chính phụ: chỉ có thành tố chính mới có tư cách đại
diện cho toàn bộ tổ hợp trong quan hệ với thành tố bên ngoài tổ hợp. 
Đối với tổ hợp chủ vị: không có thành tố nào đủ tư cách đại diện cho
toàn bộ tổ hợp trong quan hệ với thành tố bên ngoài. o
Tiêu chí về chức năng cú pháp. 
Đối với tổ hợp đẳng lập: chức năng cú pháp của các thành tố thuộc tổ
hợp này chỉ có thể được xác định khi ta đặt toàn bộ tổ hợp vào một kết cấu phức tạp hơn. 
Đối với tổ hợp chính phụ: chức năng của thành tố phụ có thể được
xác lập ngay, còn chức năng của thành tố chính chỉ có thể được xác
định khi đặt toàn bộ tổ hợp vào một kết cấu phức tạp hơn. 
Đối với tổ hợp chủ vị: chức năng cú pháp của các thành tố có thể
được xác định mà không cần đặt tổ hợp vào trong một kết cấu phức tạp hơn. o
Tiêu chí về cách đặt câu hỏi. 
Đối với tổ hợp đẳng lập có thể đặt câu hỏi giống nhau đối với các thành tố của tổ hợp. 
Đối với tổ hợp chính phủ chỉ có thể đặt câu hỏi cho thành tố phụ. 
Đối với tổ hợp chủ vị có thể đặt câu hỏi khác nhau cho các thành tố. IV.
CÁCH DÙNG SƠ ĐỒ ĐỂ BIỂU DIỄN QUAN HỆ CÚ PHÁP TRONG CÂU -
Tính tầng bậc của các quan hệ cú pháp trong câu: Các quan hệ cú pháp trong câu
thường có nhiều bậc thể hiện tính tôn ti thứ hạng của chúng. Câu càng dài, càng có
nhiều từ thì càng có nhiều mối quan hệ phân thành nhiều bậc. -
Dùng sơ đồ để biểu thị quan hệ của pháp trong câu. o
Sơ đồ chúc đài (giá nến): Biểu thị một cách trực quan các kiểu quan hệ cú
pháp và tầng bậc của chúng trong câu. o
Sơ đồ hình cây: miêu tả các quan hệ cú pháp từ góc độ phân tích câu.
CHƯƠNG 12: ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP I.
ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP LÀ GÌ? -
Hình vị, từ, ngữ đoạn và câu, theo cách hiểu truyền thống, lập thành hệ thống các
đơn vị ngữ pháp của ngôn ngữ. -
Các đơn vị ngữ pháp có quan hệ tôn ti thứ bậc. -
Các đơn vị ngữ pháp khác bậc bao giờ cũng phân biệt về nhau về một tiêu chí, chức
năng nào đó. Trong trường hợp đơn vị có cùng tiêu chí chức năng thì đơn vị bậc trên
bậc dưới phân biệt nhau ở tiêu chí về lượng của chúng. II.
CÁC LOẠI ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP - Hình vị. o
Khái niệm hình vị: Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và hoặc có giá trị chức năng về mặt ngữ pháp. o
Hình vị được coi là đơn vị trực tiếp dùng để cấu tạo nên từ hoặc để biến đổi
hình thái của từ. Một từ có thể gồm một hoặc nhiều hơn một hình vị. o
Lưu ý khi nghiên cứu về hình vị: Cần phân biệt hình vị với các hình tố và biến thể hình vị. o
Phân xuất hình vị: Muốn phân xuất hình vị, tức phân xuất được những đơn vị
nhỏ nhất có nghĩa, người ta đối chiếu liên tục từ có âm và nghĩa gần nhau rồi
đi đến xác lập những tỉ lệ thức hoặc hình vuông ổn định, biểu thị tính lặp đi
lặp lại với âm và nghĩa của những hình vị được phân xuất. o
Phân loại hình vị: Có nhiều cách để phân loại hình vị thành các tiểu loại khác nhau. -
Căn cứ vào loại ý nghĩa được biểu thị trong các ngôn ngữ biến hình, trước hết người
ta phân biệt căn tố và phụ tố. o
Căn tố là hình vị mang nghĩa từ vựng của từ. o
Phụ tố là loại hình vị có thể biểu thị những ý nghĩa khác nhau, ý nghĩa từ
vựng phái sinh ý nghĩa ngữ pháp. -
Căn cứ vào vị trí của phụ tố so với căn tố có thể phân biệt. o
Tiền tố là phụ tố đứng trước căn tố. o
Hậu tố là phụ tố đứng sau căn tố. o
Trung tố là phụ tố chèn vào trong lòng căn tố. o
Chu tố là phụ tố bao quanh căn tố. -
Căn cứ vào chức năng mà phụ tố đảm nhiệm, chúng ta có thể phân biệt. o
Phụ tố cấu tạo phái sinh từ là loại phụ tố kết hợp với can tố để tạo nên từ mới. o
Phụ tố biến hình từ là loại phụ tố dùng để tạo những dạng thức ngữ pháp
khác nhau của từ thể hiện những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau như: ngôi,
thời, thể, giống, số, cách, thức, dạng. - Từ o Từ là gì? 
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa, có khả năng hoạt động độc lập trong câu nói. 
Từ là đối tượng nghiên cứu của từ vựng học, là đối tượng nghiên cứu của ngữ pháp học. o Ngữ đoạn. 
Khái niệm ngữ đoạn: Ngữ đoạn là đơn vị ngữ pháp do một nhóm từ
kết hợp với nhau mà thành để đảm nhiệm một chức năng cú pháp nào đó trong câu.  Phân loại ngữ đoạn.  Ngữ đoạn đẳng lập. 
Ngữ đoạn chính phụ: Căn cứ vào bản chất từ loại của thành tố
trung tâm trong ngữ đoạn chính phụ, Người ta phân biệt: Danh
ngữ, động ngữ, tính ngữ. 
Ngữ đoạn chủ vị: Trong trường hợp ngữ đoạn chủ vị làm thành
phần câu, nó đóng vai trò là tiểu cú. o Câu. 
Khái niệm câu: Câu là đơn vị lời nói nhỏ nhất có khả năng thông báo
được dùng trong giao tiếp. 
Phân loại câu: Dựa vào cấu trúc của câu hoặc giữa vào ngôn trung
hay mục đích giao tiếp của câu. 
Phân loại câu theo cấu trúc. o
Câu đơn.Là câu có một kết cấu chủ vị. o
Câu ghép.Là câu có từ 2 cái cấu chủ vị trở lên không
bao hàm nhau. Ừ.Các câu chủ, vị này có thể được nối
với nhau bằng kết từ hoặc vắng kết từ. o
Câu phức. Là câu có thành phần được mở rộng bằng kết cấu chủ vị. o
Câu đặc biệt.Là câu không có kết cấu chủ vị nào. 
Phân loại câu theo mục đích giao tiếp. o
Câu trần thuật.Dùng để kể tường thuật thông báo. o
Câu cầu khiến dùng để ra lệnh sai bảo yêu cầu. o
Câu nghi vấn dùng để hỏi. o
Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc ý nghĩa, cảm thán. o
Câu phát ngôn: Câu được hiện thực hóa trong ngữ
cảnh giao tiếp cụ thể được gọi là phát ngôn. 
Một số hướng tiếp cận, nghiên cứu câu. 
Hướng tiếp cận hình thức.Theo cách tiếp cận này, người ta gọi
các quy tắc tạo câu độc lập với nghĩa và công dụng của câu.
Chỉ sau khi hệ thống các quy tắc cú pháp được thiết lập, đưa
lại các.Kết cấu cú pháp trừu tượng thì nhà nghiên cứu mới đặt
vấn đề, nghiên cứu ý nghĩa của các kết cấu cú pháp đó và
công dụng của chúng trong giao tiếp.Tiêu biểu cho cách tiếp
cận này là ngữ pháp tạo sinh khối các biến thể của khuynh hướng nghiên cứu này. 
Hướng tiếp cận chức năng. Theo cách tiếp cận này, người ta
ưu tiên quan tâm đến chức năng giao tiếp, chức năng tương
tác và cấu trúc xã hội của ngôn ngữ nói chung và câu nói riêng.Theo đó. o
Mọi biểu hiện ngôn ngữ của câu đều được xem là
phương tiện để biểu nghĩa để thực hiện chức năng giao tiếp.. o
Tất cả các quy tắc, cú pháp cần phải được miêu tả theo
những yêu cầu có tính dụng học của sự tương tác bằng lời. o
Cách tiếp cận này thiên về chức năng của câu nên
được gọi chung là ngữ pháp chức năng. 
Hướng tiếp cận tri nhận.Theo cách tiếp cận này, người ta coi
cấu trúc ngôn ngữ nói chung, cấu trúc của câu nói riêng là sự
phản ánh trực tiếp cách chúng ta chỉ nhận về thế giới thực tại. CHƯƠNG 13: TỪ PHƯƠNG THỨC TẠO TỪ I.
VẤN ĐỀ ĐỊNH NGHĨA CỦA TỪ -
Từ là đơn vị tồn tại hiển nhiên nhất trong ngôn ngữ, Có khả năng hoạt động độc lập,
tái hiện tự do, chăm lời nói để xây dựng nên câu. II.
PHƯƠNG THỨC TẠO TỪ - Đơn vị cấu tạo. o
Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và có giá trị về mặt ngữ pháp. o
Hình vị là đơn vị để cấu tạo từ. o
Về mặt chức năng, các hình vị biến đổi hình thái của từ được nối kết vào để: 
Làm thay đổi.Dạng thức của từ. 
Biểu thị mối quan hệ giữa từ này với từ khác trong hoạt động ngôn ngữ. 
Bảo đảm sự phù hợp về dạng thức giữa từ này với từ khác trong
câu.Nhưng chúng không làm thay đổi bản chất từ vựng của từ, tức là
không làm cho từ gốc biến thành một thứ khác. -
Hình vị phái sinh cấu tạo từ được kết nối vào chính tố hoặc từ gốc để. o
Làm thay đổi bản chất từ vựng và ngữ pháp của từ gốc. o
Làm cho từ đó biến thành một thứ khác. o
Quá trình tạo từ mới trên cơ sở một tới có trước được gọi là quá trình phái
sinh sự phái sinh từ.Từ có trước được gọi là tựa gốc.Từ được tạo ra sau trên
cơ sở gốc được gọi là từ phái sinh. - Phương thức tạo từ. o Phương thức ghép: 
Bản chất của nó là ghép các hình vị gốc từ.Lại với nhau. 
Từ được cấu tạo theo phương thức này hầu như có mặt trong tất cả các ngôn ngữ. o
Phương thức phụ gia.Là phương thức nối kết thêm phụ tố và thành tố gốc.  Phụ gia tiền tố.  Phụ gia, hậu tố.  Phụ gia trung tố.  Phụ gia chu tố. 
Trên thực tế, có khi có hiện tượng phái sinh ngược.Tức là thông
thường quá trình phải xinh phải đi từ động từ sang danh từ, nhưng ở
đây quá trình lại đi từ danh từ sang động từ.Tuy vậy, xét về bản chất
thì cách tạo từ mới này cũng thuộc về phương pháp phải sinh phụ gia. o
Phương thức láy.Là phương thức tạo từ mới bằng cách phụ gia một thành tố
mới cho thành tố gốc với điều kiện thành phố mới phải lặp lại một phần hay
toàn phần vỏ Ngữ.âm của Thành tố gốc. -
Nhận xét chung với cấu tạo từ. o
Còn có thể có cách khác nữa thì cấu tạo từ. o
Các phương thức tạo sinh từ không hiện diện và hoạt động đồng đều trong mọi ngôn ngữ.
CHƯƠNG 14: TỪ LOẠI I. TỪ LOẠI LÀ GÌ -
Để phát hiện các kiểu thức tổ chức nội bộ của từ vựng và phân loại các từ người ta
đã có không ít cách để phân tích và miêu tả phân loại tùy theo mục đích phân tích và
tiêu chí để đưa ra phân loại như phân loại theo nguồn gốc của từ theo cấu trúc của
từ theo ngữ nghĩa của từ theo phạm vi sử dụng của từ. Trong các cách phân loại đó
có một cách rất quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn là phân loại các từ trong từ
vựng thành những từ loại. Xét về bản chất, từ loại cũng là những phạm trù ngữ khác.
Chúng được xác định và phân biệt với nhau, vừa dựa trên những tiêu chí, đặc điểm
về mặt ý nghĩa, lại vừa dựa trên những tiêu chí, đặc điểm về mặt hình thức, ngữ
pháp, chức năng, ngữ pháp. -
Căn cứ để phân định từ loại là 3 tiêu chí căn bản sau đây -
Tiêu chí về nghĩa. Không phải là nghĩa riêng của từng từ mà là nghĩa của tiếng khái quát của cả tập hợp. - Tiêu chí về hình thức. - Tiêu chí về chức năng. -
Trong 3 tiêu chí nêu trên đây, 2 tiêu chí đầu nhằm vào chính bản thân của các từ: nội
dung và hình thức, còn tiêu chí thứ 3 chủ yếu căn cứ vào năng lực và thái độ cú
pháp của từ trong hoạt động tạo câu của chúng. II.
CÁC TỪ LOẠI THƯỜNG GẶP. - Danh từ. -
Danh từ là những từ biểu thị sự vật, bao gồm cả người động vật, sự vật lẫn hiện
tượng khái niệm. Châm ngôn ngữ học giống, số và cách cũng chính là những đặc
điểm để phân định các lớp từ. -
Ở đây, mỗi giống được hiểu như một phạm trù mà dựa vào đó, các từ sẽ được phân
định thành những lớp khác nhau về mặt ngữ pháp, dựa vào các biến tố, các đặc
trưng về sự hợp dạng, chứ không phải là phân định theo giống theo giới của sự vật do chúng hiển thị. -
Số của danh từ cũng là một đặc trưng ở pháp, một phạm trù mà dựa vào đó, các
dạng thức của chúng sẽ được phân định theo những lớp khác nhau, biểu thị ý nghĩa nhiều hay ít. -
Cách của danh từ cũng giống như số và giống của chúng là một phạm trù ngữ pháp,
trong đó bao gồm những ý nghĩa biểu thị vai trò ngữ pháp mà tự đảm nhận trong câu
như chủ ngữ bổ ngữ, trực tiếp bổ ngữ, gián tiếp bổ ngữ của giới từ. -
Về mặt tham gia tạo lập và giữ chức vụ trong các tổ chức của pháp danh từ được
nhận diện là một từ loại có 2 tiêu chí quan trọng. -
Có tính phi vị ngữ.Không thể tự mình làm vị ngữ trong câu. -
Có khả năng làm trung tâm danh ngữ.Danh ngữ được hiểu là một cụm từ định danh,
trong đó có một danh từ làm trung tâm và các thành tố bao quanh. Cấu trúc tối giản
của một danh ngữ chỉ gồm một danh từ. Danh từ, danh ngữ có đặc trưng và thái độ
ngữ pháp như nhau, có khả năng tự mình làm chủ ngữ, bổ ngữ cho động từ, kết hợp
với giới từ để làm trạng ngữ, với hệ từ để làm vị ngữ. -
Danh từ có thể được phân định thành những tiểu loại khác nhau. -
Danh từ đếm được và không đếm được. -
Danh từ động vật và bất động vật. - Động từ. -
Động từ là những từ biểu thị hành động, trạng thái của người, vật. -
Trong các ngôn ngữ biến hình, biểu hiện hình thức rõ rệt nhất của động từ là chúng
có các biến tố thể hiện các ý nghĩa về ngôi, thời, thể, số, dạng, thức.. -
Trong các ngôn ngữ không biến hình, biểu hiện hình thức rõ rệt nhất của động từ là
có khả năng làm trung tâm để tổ chức nên các động ngữ. -
nét đặc trưng căn bản của động từ là. -
Chuyên được dùng làm vị ngữ trong câu. -
Có khả năng làm trung tâm của ngữ đoạn động từ (động ngữ). - Phân loại động từ. -
Động từ tình thái.Là những động từ biểu thị thái độ của người nói với trạng thái hoặc
sự tình do động từ khác biểu hiện. -
Các động từ thực.Động từ chính danh. Là những động từ có ý nghĩa từ vựng hiển
minh, có thể tự mình đóng vai trò làm thành tố chính trong động ngữ. -
Các động từ thực chia thành 2 tiểu loại nhỏ hơn là động từ nội động và động từ ngoại động. -
Ngoại động từ còn có thể tách ra 2 lớp nữa nhỏ hơn là. -
ngoại động từ Song chuyển.Là những động từ có một bổ ngữ trực tiếp vào một bộ ngữ gián tiếp. SVOO -
Động từ ngoại động phức chuyển.Là những động từ có bổ ngữ trực tiếp và một bộ
ngữ đối tượng được hiểu là bổ ngữ gắn liền với đối tượng. SVOC - Tính từ. -
Tính từ là những từ biểu thị, đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nói tới. -
Trong các ngôn ngữ không biến hình, tính từ có các biến tố để thể hiện sự hợp dạng
với danh từ mà chúng đi kèm. -
Nét điển hình của tính từ trong các ngôn ngữ biến hình là. -
Không thể tự mình đứng làm vị ngữ trong câu như động từ. -
Có các phương tiện hình thái để biểu thị ý nghĩa so sánh.Các bậc so sánh ngang hơn và so sánh cực cấp. -
Tính từ trong các ngôn ngữ không biến hình hoàn toàn có thể tự mình đứng làm vị
ngữ trong câu không cần đến hệ từ. Bên cạnh đó.Tính từ của các ngôn ngữ không
biến hình, không biểu thị ý nghĩa so sánh bằng các biến tố mà biểu thị bằng các từ công cụ. - Trạng từ. -
Trạng từ là những từ miêu tả trạng thái mức độ hoặc bổ nghĩa cho động từ tính từ,
thậm chí cho một trạng từ khác trong câu. Trạng từ có thể biểu thị thời gian, đặc
điểm, cách thức, thang độ, mức độ. - Đại từ. -
Đại từ là những từ dùng để thay thế cho danh từ danh ngữ, tức là đại từ không gọi
tên các sự vật hành động mà chỉ ra chúng. -
Đại từ nhân xưng.Là những đại từ để thay thế để chỉ ra người hay vật được nói đến
trong giao tiếp về mặt ngữ pháp, đại từ nhân xưng thể hiện ý nghĩa về ngôi. -
Đại từ chỉ xuất.Là những đại từ chỉ vào người vật nào đó ở gần hoặc xa người nói để
tách biệt người vật đó với những người vật khác còn lại. -
Đại từ nghi vấn.Là những đại từ thường được dùng để tạo câu hỏi nhằm xác định cụ thể người Vật. -
Đại từ phiếm định.Là những đại từ.Để chỉ xuất vào người vật nào đó không xác định không cụ thể. -
Số từ.Là những từ biểu thị số lượng hoặc thứ tự của sự vật. Trong các ngôn ngữ.Số
từ đều làm định ngữ cho danh từ, những tác động ảnh hưởng của chúng đến danh
từ thì không giống nhau trong các ngôn ngữ khác nhau. - Giới từ. -
Giới từ là những từ biểu thị mối quan hệ ngữ nghĩa giữa 2 sự vật với nhau. -
Tiền giới từ.Là những giới từ đứng trước danh từ danh ngữ mà chúng đi kèm. -
Hậu giới từ.Là những giới từ đứng Sau.danh từ danh ngữ mà chúng đi kèm. - Liên từ. -
Liên từ là những từ dùng để kết nối các từ ngữ hoặc mệnh đề với nhau. - Thán từ. -
Thán từ là những từ biểu thị, trạng thái cảm xúc, thái độ của người nói. -
Từ thuộc loại Thán từ.có những đặc điểm căn bản sau đây. -
Không biểu hiện khái niệm, không có sở, chỉ không chỉ xuất vào sự vật nào. -
Không đi kèm bổ nghĩa cho từ ngữ nào trong câu mà ngược lại có thể tự mình làm
thành một phát ngôn độc lập. III.
NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÁC TỪ LOẠI VÀ PHÂN ĐỊNH TỪ LOẠI -
9 từ loại được trình bày trên đây là chính từ loại phổ biến và thường gặp khi nói về
những vấn đề hữu quan trong ngôn ngữ học. 9 loại từ bên trên được chia thành 3 loại lớn. -
Loại thứ nhất.Bao gồm.Danh từ động từ tính từ trạng từ đại từ số từ.Loại này được gọi là các thực từ. -
Loại thứ 2 bao gồm giới từ liên từ.Loại này được gọi là các hư từ. - Loại thứ 3 là thán từ. CHƯƠNG 15: N GHĨA NGHĨA CỦA TỪ I.
NGHĨA VÀ NGỮ NGHĨA HỌC - Nghĩa của ngôn ngữ. -
Nghĩa của ngôn ngữ là những nội dung phản ánh về thế giới mà chúng ta đang tồn
tại trong đó hoặc một thế giới tưởng tượng nào đó được ngôn ngữ biểu thị. -
Nghĩa liên nhân.Bên cạnh các nghĩa biểu thị, hành động, sự kiện, trạng thái quá trình
hoạt động vật chất và tinh thần, còn có thể có những thông tin đi kèm theo chúng
giúp chúng ta, người đứng ngoài cuộc thoại, đặc biệt là làm cho người nghe trong
câu thoại nhận ra đúng nhân thân của người nói hoặc vị thế, thái độ quan hệ của
người nói đối với người nghe. -
Những thông tin trong các từ ngữ hoặc câu thể hiện bộc lộ về nhân thân như vị thế
quan hệ xã hội, tầng lớp xã hội dân tộc, giới tôn giáo của người nói trong tương quan
với người nghe được gọi là nghĩa liên nhân hoặc cũng gọi là nghĩa xã hội. -
Nghĩa liên tưởng cảm xúc. -
Nghĩa liên tưởng bao gồm trong nó cả cảm xúc và vì thế nên có khi người ta coi
nghĩa liên tưởng và nghĩa cảm xúc là tương đương nhau. Nghĩa liên tưởng cảm xúc
là nghĩa biểu hiện tình cảm, cảm xúc, thái độ của con người đối với cái mà từ ngữ hoặc câu biểu hiện. -
Thành phần nghĩa này chịu tác động và ảnh hưởng lớn của giới lứa tuổi, giới tính,
phông văn hóa, giáo dục, sự trải nghiệm của bản thân. - Ngữ, nghĩa học. -
Nghĩa của ngôn ngữ được gọi là ngữ nghĩa. -
Ngữ nghĩa học quan tâm trước hết đến những vấn đề như. - Bản chất của nghĩa. -
Phân biệt các thành phần và kiểu loại nghĩa khác nhau. -
Cấu trúc nghĩa của từ và cấu trúc nghĩa của câu. -
Các quan hệ ngữ nghĩa trong từ trong hệ thống từ vựng và trong câu. -
Bộ phận ngữ nghĩa học nghiên cứu về những vấn đề về nghĩa của từ và các quan hệ
ngữ nghĩa trong từ, quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận của từ vựng với nhau
thường có thể được gọi một cách tách biệt là ngữ nghĩa học từ vựng. -
Bộ phận ngữ nghĩa học nghiên cứu những vấn đề về nghĩa của câu và các quan hệ
ngữ nghĩa của câu thường có thể được gọi một cách tách biệt là ngữ nghĩa học của câu. II. NGHĨA CỦA TỪ -
Nghĩa của từ sở chỉ và sở thị. o
Sở chỉ là sự vật hành động thuộc tính sự kiện tồn tại trong thế giới quanh ta.
Thế giới, đó là hiện tượng hay phi hiện thực, hoàn toàn không quan trọng gì
mà chỉ cần nó được nhận thức về mặt văn hóa xã hội là đủ. o
Mối quan hệ giữa từ và lớp sự vật là từ biểu thị toàn thể lớp sự vật đó. Sự
biểu thị này được gọi là sở thị của từ. o
Sự biểu thị các lớp sự vật hiện tượng quá trình dưới dạng tập hợp của những
đặc điểm thuộc tính được coi là đặc trưng nhất, bản chất nhất đủ để phân biệt
sự vật này với sự vật khác gọi là nghĩa sở thị hay còn gọi là nghĩa khái niệm của từ. - Cơ cấu nghĩa của từ. o
Mỗi từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa. Từ có hơn một nghĩa trở lên được gọi
là từ đa nghĩa. Các nghĩa của từ đa nghĩa cũng như nghĩa của từ đơn nghĩa,
cũng có cơ cấu tổ chức của chúng, và người ta hoàn toàn có thể phân tích cái
cơ cấu của tổ chức ấy rất thành những thành tố nhỏ hơn/ nhỏ nhất và xác
định được quan hệ giữa các thành tố đó. o
Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị, những đặc điểm thuộc tính
khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. o
Các nghĩa của từ đa nghĩa được xây dựng và tổ chức theo những nguyên tắc nhất định. o
Nghĩa gốc được hiểu là nghĩa đầu tiên hoặc nghĩa có trước. Trên cơ sở nghĩa
đó mà người ta xây dựng nên những nghĩa khác. o
Nghĩa phái sinh là nghĩa được hình thành xây dựng dựa trên cơ sở một nghĩa khác. o
Khi tiếp tục đi sâu vào quan sát nội bộ từng nghĩa của từ chúng ta có thể
phân tách chúng ra được thành những yếu tố căn bản, tối giản, cần yếu, gọi
là cái nghĩa tố hay cũng gọi là các nét nghĩa. -
Ngữ cảnh và nghĩa của từ. o
Ngữ cảnh của một từ là một chuỗi từ kết hợp với nó đủ để làm cho nó được
cụ thể hóa và hoàn toàn xác định về nghĩa. o
Khả năng kết hợp ngữ pháp của mỗi từ được quy định bởi các thuộc tính ngữ pháp của chúng. o
Khả năng kết hợp từ vựng của từ lại là khả năng kết hợp giữa một nghĩa của
từ này với một nghĩa của từ khác sao cho tổ hợp được tạo thành phải tương
thích về ngữ nghĩa và ngữ pháp phản ánh đúng thực tại, phù hợp với logic và
thói quen sử dụng ngôn ngữ của người bản ngữ. III.
QUAN HỆ NGỮ NGHĨA TRONG TỪ VỰNG - Đồng nghĩa. -
Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa khác nhau về âm thanh có
phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách nào đó hoặc đồng thời cả 2. -
Những từ đồng nghĩa với nhau không nhất thiết phải tương đương nhau về số lượng nghĩa. -
Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường có một từ mang nghĩa chung được dùng phổ
biến và trung hòa về mặt phong cách được lấy làm cơ sở để tập hợp và phân tích so
sánh với các từ khác.Từ đó được gọi là từ trung tâm của nhóm. -
Đôi khi có những từ vốn không phải là từ đồng nghĩa với nhau, nhưng trong một ngữ
cảnh nhất định nào đó lại lâm thời được sử dụng như những từ đồng nghĩa. Trường
hợp này người ta gọi là đồng nghĩa lâm thời và ở lúc đó các từ tương đồng với nhau
ở một nghĩa chuyển nghĩa mới phái sinh nào đó. - Trái nghĩa. -
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên, chúng
khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic. -
các nhóm từ trái nghĩa chỉ có 2 từ làm thành từng cặp và không có từ trung tâm như nhóm từ đồng nghĩa. -
Phân biệt 2 loại trái nghĩa trái, trái nghĩa đối lập theo thang độ và trái nghĩa loại trừ. -
Trái nghĩa theo thang độ là những cặp trái nghĩa mà không phải lúc nào đối lập với từ
ở cực này cũng là từ ở cực bên kia mà có thể là một từ nằm ở một điểm nào đó lơ lửng giữa 2 cực. -
Trái nghĩa loại trừ là những cặp trái nghĩa mà đối lập với từ này chắc chắn phải là từ
cực bên kia không có khả năng khác. - Đồng âm -
Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa. -
Trong các ngôn ngữ đơn lập không biến hình các từ đồng âm thì lúc nào trong điều
kiện nào cũng đồng âm với nhau. -
Hiện tượng từ đồng âm có mặt trong ngôn ngữ cùng với hiện tượng đa nghĩa đóng
vai trò là nhân tố quyết định để giải quyết bài toán tiết kiệm vỏ ngữ âm trong ngôn ngữ. - Trường ngữ nghĩa. -
Trường ngữ nghĩa còn được gọi là trường từ vựng là những tiểu hệ thống những tổ
chức của từ vựng gồm những từ ngữ có quan hệ về nghĩa với nhau một cách có hệ thống. -
Mỗi trường ngữ nghĩa có thể được coi như một bộ phận của hệ thống từ vựng được
xác định bằng một khái niệm chung nào đó. - Quan hệ bao nghĩa. -
Bao nghĩa là quan hệ giữa 2 từ mà nghĩa của từ này, bao gồm nghĩa của từ kia. -
Từ bao nghĩa của từ khác được gọi là thượng danh -
Từ có nghĩa được bao nằm trong nghĩa của từ khác gọi là hạ danh. CHƯƠNG 16: N GHĨA CỦA CÂU I.
NGHĨA CỦA CÂU VÀ VAI NGHĨA -
Vai nghĩa là vai trò, tư cách mà người, vật (được biểu thị bằng danh ngữ) thể hiện đối
với hành động, trạng thái, sự tình được miêu tả trong câu. -
Phân tích cơ cấu nghĩa của câu là phân tích, chỉ ra và miêu tả cho các vai nghĩa - cái
có chức năng như những thành tố tạo nên nghĩa toàn thể của câu. -
Vai nghĩa là vai trò có tính khả biến và linh động cùng một danh tướng có thể đảm
nhiệm những vai nghĩa khác nhau tùy theo từng câu mà chúng tham gia. -
Tác thể là một vai nghĩa, là người, vật khởi tác, thực hiện hành động. -
Bị thể là người vật chịu tác động ảnh hưởng của hành động hoặc chịu sự biến đổi nào đó về trạng thái. -
Nghiệm thể là người/ vật trải nghiệm một trạng thái tâm lý tinh thần. -
Công cụ là phương tiện để thực hiện hành động. -
Nguyên nhân: người/ vật gây ra lực làm thay đổi trạng thái của người vật khác. -
Tiếp thể: người/ vật tiếp nhận đối tượng vật chất. -
Đặc lợi thế: người vật được hưởng lợi do hành động đem lại. Hành động diễn ra là
để cho người vật ấy, nhưng người vật ấy không tham gia vào quá trình của hành động. -
Định vị thế: nơi xảy ra hành động hoặc trạng thái. -
Thời gian: thời điểm xảy ra hành động trạng thái. II.
VAI NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ NGỮ PHÁP -
Các quan hệ ngữ pháp hoàn toàn không thể quyết định vai nghĩa. Một từ trong câu
đảm nhiệm vai nghĩa gì hoàn toàn do vị từ chính của câu phân định. -
Vị tố của câu mới chính là nhân tố quyết định vai nghĩa nào được sử dụng ở vị trí
nào trong câu để đóng vai cú pháp nào. -
Nghĩa của phát ngôn chính là cái nghĩa được thể hiện bằng lời cụ thể trong một tình
huống giao tiếp, một ngữ cảnh cụ thể. CHƯƠNG 17: Q UY CHIẾU VÀ HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ I. NGỮ DỤNG HỌC II. QUY CHIẾU III.
HÀNH ĐỘNG, NGÔN TỪ
CHƯƠNG 18: HỘI THOẠI VÀ NGHĨA HÀM ẨN I. HỘI THOẠI II. NGHĨA HÀM ẨN. ĐỀ CƯƠNG
VẤN ĐỀ 1. PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ.
(i). Phương thức phụ gia
Phương thức phụ gia là phương thức kết hợp một căn tố hoặc một phức thể
căn tố với phụ tố để tạo ra từ mới.
Những từ được tạo ra theo phương thức này
thường được gọi là từ phái sinh. Ví dụ, trong tiếng Nga: căn tố golov được kết hợp
với phụ tố -ka để tạo ra từ golovka (cái đầu nhỏ); hoặc trong tiếng Anh: căn tố milk
(sữa) được kết hợp với phụ tố -y để tạo ra tính từ milky (có sữa, bằng sữa). Phương
thức phụ gia vẫn được coi là phương thức đặc trưng cho các ngôn ngữ biến hình,
như tiếng Nga, tiếng Anh hay tiếng Đức. Song thực ra, trong các ngôn ngữ không
biến hình, như tiếng Việt, tiếng Khơme, hay tiếng Hán chẳng hạn, phương thức này
cũng được sử dụng khá phổ biến, tuy nhiều khi tính chất phụ tố của các hình vị cấu
tạo từ ở những ngôn ngữ này không thật rõ ràng. Ví dụ: Các từ ‘nhạc sĩ’, ‘hợp tác
hoá’, ‘nhà văn’ của tiếng Việt có thể có cách cấu tạo giống như từ phái sinh ở các
ngôn ngữ biến hình, song các từ tố ‘sĩ, hoá, nhà’ lại không hoàn toàn giống như các
phụ tố, bởi lẽ chúng có thể tồn tại độc lập với ý nghĩa ít nhiều có thể xác định được.
Do vậy, nhiều người cho rằng không nên coi đây là những phụ tố và không nên coi
những từ tạo trên đây là những từ được tạo ra bằng phương thức phụ gia.
https://ngnnghc.wordpress.com/tag/ph%C6%B0%C6%A1ng-th%E1%BB%A9c-ph %E1%BB%A5-t%E1%BB%91/ (ii). Phương thức ghép
Ghép là phương thức kết hợp các hình vị cùng tính chất với nhau (chủ yếu là
các căn tố với nhau) theo một trật tự nhất định để tạo ra từ mới – từ ghép.
Đây
là phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ,
ví dụ: trong tiếng Việt: mua bán, thiệt hơn, thay đổi, được mất, xe hơi,
trong tiếng Anh: blackboard (bảng đen), inkpot (lọ mực), manpower (nhân lực),
trong tiếng Pháp: vinaigre (giấm), sous-marin (tàu ngầm),
Trong số các loại từ tạo thì từ ghép thường gây nên sự nghi ngờ và bất đồng ý kiến,
vì rằng chúng dễ bị nhầm lẫn với cụm từ tự do. Vì vậy, người ta phải đưa ra các tiêu
chuẩn nhận diện từ ghép. Ngoài các tiêu chuẩn áp dụng đối với các từ nói chung là:
- Phải có nghĩa hoàn chỉnh, nghĩa là biểu thị một nội dung khái niệm độc lập, hoàn chỉnh.
- Có cấu trúc hình thức chặt chẽ, nghĩa là không thể bỏ đi một hình vị (từ tố) mà
nghĩa của từ vẫn được giữ nguyên, hoặc không thể chêm các thành phần khác vào
giữa hình vị hay chêm các thành phần phụ cho từng hình vị riêng lẻ, còn có thể nêu
thêm hai tiêu chuẩn sau đây:
- Phải có dấu hiệu hình thức, chẳng hạn như có hình vị nối (liên tố) giữa các căn tố,
ví dụ: hình vị nối -o- trong zvuk/o/operator (người thu thanh) của tiếng Nga, hay
speed/o/meter (đồng hồ tốc độ) của tiếng Anh.
- Phải có sự biến âm (gọi là biến âm sandhi), nghĩa là các hình vị được ghép với
nhau bị thay đổi hình thức ngữ âm, ví dụ: nguyên âm ‘e mũi’ của hình vị vin (rượu
vang) biến thành [i] khi có được kết hợp với aigre(chua) thành vinaigre (giấm) trong
tiếng Pháp, hay nguyên âm [o] của hình vị po trong từ potomu (vì vậy) trong tiếng
Nga được phát âm ngắn hơn bình thường, do trọng âm của từ ghép này rơi vào âm tiết cuối. (iii). Phương thức láy
Láy là phương thức lặp lại toàn bộ hay một bộ phận từ gốc để tạo ra từ mới –
gọi là ‘từ láy’.
Ví dụ: đen đen, trăng trắng, sành sạch trong tiếng Việt. Phương thức
láy là phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ không biến hình, ví
dụ như tiếng Việt, Lào, Khơme, tiếng Inđônêxia, v.v… Trong nhiều ngôn ngữ,
phương thức này chỉ được sử dụng rất hạn chế, và điều quan trọng là ở đó, các kiểu
cấu tạo láy không có tính sinh sản, do đó thường chỉ gồm một từ duy nhất thuộc loại,
chứ không bao gồm nhiều từ thuộc loại như trong các ngôn ngữ không biến hình, ví
dụ như: tiptop (đỉnh cao) so-so (tàm tạm) trong tiếng Anh hay ‘chut-chut‘ (xuýt nữa)
trong tiếng Nga. Hơn nữa, nhiều khi các từ láy ở những ngôn ngữ này lại có quan hệ
với hiện tượng tượng thanh hay tượng hình, ví dụ như murmur (rì rầm) hay zigzag
(ngoằn ngoèo) trong tiếng Anh, và do đó, thực ra chúng không phải là những từ tạo mà là từ gốc.
Ngoài ra, láy còn là phương thức để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, ví dụ: ‘rénrén’ trong
tiếng Trung và ‘người người’ trong tiếng Việt không phải là từ mới mà là dạng số
nhiều của từ ‘rén’ và ‘người’. Bởi vậy, khi xác định phương thức láy cần phân biệt
các dạng láy và từ láy, cũng như từ láy nguyên cấp (từ gốc) và từ láy thứ cấp – tức
từ mới được tạo ra theo phương thức láy.
Trên đây chỉ là những phương thức cấu tạo từ có tính chất tổng quát. Tuỳ theo từng
ngôn ngữ, các phương thức này có thể được chi tiết hoá thành những phương thức
cụ thể hơn, ví dụ: phương thức tiền tố hoá, phương thức hậu tố hoá, phương thức vĩ
tố hoá, phương thức tiền tố hoá + hậu tố hoá, phương thức tiền tố hoá + vĩ tố hoá, v.v… Các link tham khảo: 1. http://nguvan.hnue.edu.vn/N
ghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/Ng%C3%B4n-ng
%E1%BB%AF/p/ve-cac-phuong-thuc-cau-tao-tu-trong-tieng-viet-nhin-tu-goc- do-nhan-thuc-va-ban-the-774 2. https://www
.slideshare.net/hangthuongle/dn-lun-ngn-ng-hct-vng 3. https://ngnnghc.wordpr
ess.com/2010/03/13/d%e1%bb%91i-chi%e1%ba%bfu-t
%e1%bb%ab-v%e1%bb%b1ng-binh-di%e1%bb%87n-c%e1%ba%a5u-t %e1%ba%a1o-hinh-th%e1%bb%a9c/ 4.
Trong văn bản này, phương thức tạo từ
VẤN ĐỀ 2. CƠ CHẾ BIẾN ĐỔI NGHĨA CỦA TỪ.
1. https://ngnnghc.wordpress.com/2010/07/05/s%E1%BB%B1-bi%E1%BA%BFn-d
%E1%BB%95i-y-nghia-c%E1%BB%A7a-t%E1%BB%AB/
2. https://ngnnghc.wordpress.com/2010/07/12/s%E1%BB%B1-bi%E1%BA%BFn-d
%E1%BB%95i-y-nghia-c%E1%BB%A7a-t%E1%BB%AB-ti%E1%BA%BFp-theo/
3. https://prezi.com/uc_ucpszqfxu/ii-su-bien-oi-y-nghia-cua-tu-ngu/ Nghĩa của từ
VẤN ĐỀ 3. QUAN HỆ NGỮ NGHĨA TRONG HỆ THỐNG TỪ VỰNG
Liên hệ trong giáo trình:
VẤN ĐỀ 4. QUAN HỆ CÚ PHÁP. Quan hệ cú pháp
VẤN ĐỀ 5. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP.
Phương thức ngữ pháp là gì?
chrome-extension://efaidnbmnnnibpcajpcglclefindmkaj/viewer.html?pdfurl=https%3A%2F
%2Ftailieu.vn%2Fdocview%2Ftailieu
%2F2018%2F20180825%2Fkaiyuan1121%2Fngu_am_tieng_viet_p2_9175.pdf%3Frand
%3D645728&clen=533567&chunk=true