Ôn tập hóa học 1 (phần lý thuyết) | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Ôn tập Hóa học 1 (phần lý thuyết) tập trung vào việc nắm vững các khái niệm cơ bản và các nguyên lý của hóa học, thường bao gồm các chủ đề quan trọng như nguyên tử, liên kết hóa học, phản ứng hóa học, và dung dịch. Dưới đây là một số chủ đề lý thuyết chính trong Hóa học 1:
Môn: Hóa học 1 (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
A. LÝ THUYẾT
1-1: Nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân
lớp p là 10. Xác định X ?
1-2: Nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân
lớp p là 11. Xác định X ?
1-3: Nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân
lớp p là 17. Xác định X ?
1-4: Nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các
phân lớp s là 5. Xác định X ?
1-5: Trình bày phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
1-6: Trình bày phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp
1-7: Lấy ví dụ chứng minh SO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
1-8: Lấy ví dụ chứng minh S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
1-9: Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc,
đun nóng thu được một hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra
1-10: Viết phương trình phản ứng chứng minh tính khử của H2S khi cho
chất này tác dụng với oxi trong các điều kiện khác nhau.
1-11: Viết phương trình, xác định vai trò của H2S khi cho chất này phản ứng
với nước clo, dung dịch FeCl3, dung dịch KMnO4
1-12: Viết phương trình phản ứng chứng minh H2SO4 loãng có đầy đủ tính
chất của một axit mạnh
1-13: Viết 3 phương trình phản ứng chứng minh O3 có tính oxihoa mạnh hơn O2
1-14: Tính chất hóa học của O2
1-15: Đặc điểm chung các nguyên tố nhóm VIA?
1-16: Xác định số oxihóa của Oxi trong các chất sau: CaO, BaO2, Na2O2, KO2, KO3 , CsO2 lOMoAR cPSD| 46884348
1-17: Trong các oxit sau oxit nào không có tính khử: CO, SO2, SO3, NO2,
CO2, FeO. Giải thích
1-18: Đặc điểm chung của nhóm VIIA
1-19: Trình bày tính chất tác dụng với kim loại của halogen ?
1-20: Trình bày tính chất tác dụng với hiđro của halogen ?
1-21: Trình bày tính chất tác dụng với dung dịch kiềm của halogen?
1-22: Trình bày tính chất các halogen tác dụng với muối của halogen yếu hơn?
1-23: Trình bày phương pháp điều chế clo?
1-24: Phương pháp nhận biết các ion halogenua (Cl-, Br-, I-)
1-25: Tại sao không được đựng HF trong bình thuỷ tinh
1-26: Viết phương trình phản ứng chứng minh HCl, HBr, HI có tính khử
1-27: Viết phương trình phản ứng chứng minh HCl có đầy đủ tính chất của một axit mạnh
1-28: Lấy ví dụ chứng minh Cl2 , Br2, I2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất
khử trong một phản ứng?
1-29: Xác định số oxihóa của Clo trong các chất sau: HCl, KClO, NaClO2, NaClO3, KClO4
1-30: Viết cấu hình electron của Clo ( Z = 17 ), xác định số electron hóa trị?
1-31: Đặc điểm chung của nhóm IIA
1-32: Đặc điểm chung của nhóm IA
1-33: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IA?
1-34: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA?
1-35: Các phương pháp bảo quản kim loại kiềm? lOMoAR cPSD| 46884348
1-36: Tính chất hóa học của dung dịch natri hiđroxit ?
1-37: Viết phương trình phản ứng khi cho kim loại kiềm phản ứng với oxi?
1-38: Viết phương trình phản ứng khi cho kim loại kiềm phản ứng với N2 và C
1-39: Trình bày tính chất hóa học của CaO?
1-40: Viết các phương trình phản ứng giải thích hiện tượng vôi chết và sự
hình thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi
1-41: Viết các phương trình phản ứng khi cho kim loại kiềm thổ phản ứng với phi kim (3 VD)?
1-42: Khả năng phản ứng của kim loại kiềm thổ với nước?
1-43: Mô tả sơ lược cấu tạo mạng tinh thể kim loại và vận dụng nó để giải
thích hiện tượng dẫn điện của kim loại?
1-44: Mô tả sơ lược cấu tạo mạng tinh thể kim loại và vận dụng nó để giải
thích hiện tượng dẫn nhiệt của kim loại?
1-45: Phân loại kim loại theo khối lượng riêng?
1-46: Tác dụng của kim loại với dung dịch kiềm?
1-47: Tác dụng của kim loại với nước?
1-48: Tác dụng của kim loại với axit HCl và H2SO4 loãng?
1-49: Tác dụng của kim loại với axit HNO3
1-50: Nguyên tắc chung điều chế kim loại kim loại? Phương pháp điện phân?
1-51: Nguyên tắc chung điều chế kim loại kim loại? Phương pháp nhiệt luyện?
1-52: Định nghĩa ăn mòn kim loại? Phân loại ăn mòn theo cơ chế phản ứng
1-53: Trình bày hiện tượng ăn mòn kim loại theo cơ chế hóa học?
1-54: Trình bày hiện tượng ăn mòn kim loại theo cơ chế điện hóa? lOMoAR cPSD| 46884348
1-55: Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn kim loại theo cơ chế điện hóa?
1-56: Gang, thép để trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn chủ yếu theo cơ chế nào? Tại sao?
1-57: Cặp kim loại Zn – Cu tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí
ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn? Giải thích cơ chế ăn mòn?
1-58: Bảo vệ kim loại chủ động? Phương pháp cải tạo môi trường?
1-59: Bảo vệ kim loại chủ động? Phương pháp chế tạo hợp kim bền?
1-60: Bảo vệ kim loại chủ động? Phương pháp thiết kế hợp lý?
1-61: Bảo vệ kim loại thụ động? Phương pháp điện hóa?
1-62: Bảo vệ kim loại thụ động? Phương pháp xử lý bề mặt?
1-63: Bảo vệ kim loại thụ động? Phương pháp dùng lớp phủ?
1-64: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngoài vỏ
tàu (phần chìm dưới nước biển). Người ta đã sử dụng phương pháp bảo vệ
kim loại nào? Giải thích?
1-65: Nhúng một thanh Zn vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Zn sẽ tan
nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt dung dịch CuSO4. Giải thích?
1-66: Cho các chất rắn Cu, Mg, Ag và các dd CuSO4, MgSO4, Fe(NO3)3.
Số phản ứng có thể xảy ra là bao nhiêu ? Viết phương trình phản ứng.
1-67: Cho 3 dung dịch muối: AgNO3, Cu (NO3)2, ZnSO4. Chọn một kim loại
có thể khử được cả 3 dung dịch trên, viết phương trình phản ứng.
1-68: Trong những kim loại sau đây kim loại nào tác dụng
với nước ở điều kiện
thường, viết phương trình phản ứng: Na, Cu, Fe,Ca, Pb, Ba, Ag
1-69: Trong những kim loại sau đây kim loại nào tác dụng
với dung dịch
H2SO4 loãng ở điều kiện thường, viết phương trình phản ứng: Ag, Zn, Cu, Fe, Mg lOMoAR cPSD| 46884348
1-70: Tại sao H2O vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử? Viết phản ứng minh họa
1-71: Tại sao HCl vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử? Viết phản ứng minh họa
1-72: Tại sao H2O2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử? Viết phản ứng minh họa
1-73: Ở nhiệt độ cao, khí Hiđro có thể khử được những oxit nào sau đây:
CuO, Ag2O, CaO, Fe2O3 , MgO, Al2O3 . Viết phương trình phản ứng
1-74: Trình bày phương pháp điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm
1-75: Trình bày phương pháp điều chế Hidro trong công nghiệp
1-76: Vị trí của nguyên tố H trong bảng hệ thống tuần hoàn, lý do xếp H vào vị trí đó.
1-77: Các khả năng của nguyên tử H khi tham gia phản ứng?
1-78: Lấy ví dụ chứng minh H2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
1-79:Thế nào là phản ứng oxihoa khử nội phân tử? Viết phương trình phản
ứng minh họa
1-80:Thế nào là phản ứng tự oxihoa khử? Viết phương trình phản ứng minh họa
1-81: Cân bằng phương trình phản ứng oxihoa khử sau theo các bước
của phương pháp thăng bằng electron:
HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
1-82: Cân bằng phương trình phản ứng oxihoa khử sau theo các bước
của phương pháp thăng bằng electron:
KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4→ K2SO4+ MnSO4+CO2 +H2O
1-83: Cân bằng phương trình phản ứng oxihoa khử sau theo các bước
của phương pháp thăng bằng electron: lOMoAR cPSD| 46884348
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
1-84: Cân bằng phương trình phản ứng oxihoa khử sau theo các bước
của phương pháp thăng bằng electron:
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
1-85: Đồng có thể tác dụng với dung dịch nàotrong các dung dịch sau đây :
FeCl3, ZnCl2, FeCl2 . Viết phương trình phản ứng
1-86: Muốn loại tạp chất Cu ra khỏi Ag, người ta ngâm hỗn hợp 2 kim loại vào
dung dịch nào sau đây : AgNO3, AlCl3 ,FeCl2 ,Cu(NO3)2 . Viết phương
trình phản ứng
1-87: Nêu hiện tượng quan sát được khi cho một miếng Na vào dung
dịch CuCl2 . Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
1-88: Nêu hiện tượng quan sát được khi cho một miếng Na vào dung dịch FeCl3
. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
1-89: Cân bằng phương trình phản ứng oxihoa khử sau theo các bước
của phương pháp thăng bằng electron:
KMnO4 + K2SO3 + KOH → K2SO4 + K2MnO4 +
H2O 1-90: Cho phản ứng:
2NO2 + 2NaOH ⎯→ NaNO3 + NaNO2 + H2O
Xác định vai trò của khí NO2? Giải thích?
1-91: Cho phản ứng: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Xác định vai trò của các chất phản ứng? Giải thích?
1-92: Cho phản ứng: 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Xác định vai trò của các chất phản ứng? Giải thích?
1-93: Cho phản ứng: 4NH → 3 + 3O2 2N2 + 6H2O lOMoAR cPSD| 46884348
Xác định vai trò của các chất phản ứng
1-94: Cho phản ứng: 16HCl + 2KMnO → 4 2KCl + 2MnCl2+ 5Cl2 + 8H2O
Xác định vai trò của các chất phản ứng? Giải thích?
1-95: Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại tự oxi hóa khử. Giải thích? NH4NO2 → N2 + 2H2O (1)
2Al(NO3)3 →Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2 (2)
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (3)
2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 (4)
1-96: Vai trò của kim loại và ion kim loại trong các phản ứng oxi hoá - khử
mà chúng tham gia là gì? (chất khử? Chất oxi hóa? Có thể là chất oxi hóa hoặc
chất khử?) Cho ví dụ minh họa.
1-97: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau: 3Br2 + 3H2O → HBrO3 + 5HBr (1) NH4NO3 →N2O + 2H2O (2) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S (3) 2H2O2 → 2H2O + O2 (4)
Chỉ ra phản ứng oxi hóa khử nội phân tử. Giải thích?
1-98: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau: 4KClO3 → 3KClO4 + KCl (1) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S (2) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (3) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO (4)
Chỉ ra phản ứng oxi hóa khử nội phân tử. Giải thích?
1-99: Chỉ ra phản ứng tự oxi hóa khử. Giải thích? lOMoAR cPSD| 46884348
3K2MnO4 + 2H2O → MnO2 + 2KMnO4+ 4KOH (1)
4HCl+MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) 4K2SO3 →2K2SO4 + 2K2S (3) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (4)
1-100: Chỉ ra phản ứng tự oxi hóa khử. Giải thích? 3HNO2 → HNO3 + 2NO + H2O (1) 4K2SO3 →2K2SO4 + 2K2S (2)
2AgNO3 →2Ag + 2NO2 + O2 (3) 2HgO → 2Hg+O2 (4) \