-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập hóa học 1 (phần toán) | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Ôn tập Hóa học 1 (phần toán) bao gồm các dạng bài tập tính toán cơ bản, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các khái niệm lý thuyết cũng như thực hành các phép tính liên quan. Dưới đây là một số chủ đề chính và dạng bài tập toán thường gặp trong Hóa học 1:
Hóa học 1 (KTKTCN) 8 tài liệu
Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Ôn tập hóa học 1 (phần toán) | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Ôn tập Hóa học 1 (phần toán) bao gồm các dạng bài tập tính toán cơ bản, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các khái niệm lý thuyết cũng như thực hành các phép tính liên quan. Dưới đây là một số chủ đề chính và dạng bài tập toán thường gặp trong Hóa học 1:
Môn: Hóa học 1 (KTKTCN) 8 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Preview text:
B. PHẦN BÀI TOÁN 2-1
Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 3,1g X hoà tan hoàn toàn vào
nước thu được 2,24 lít hiđro (ở đktc). Xác định hai kim loại A và B. 2-2
Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2g X hoà tan hoàn toàn vào
nước thu được 2,24 lít hiđro (ở đktc). Xác định A và B 2-3
Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 12g X hoà tan hoàn toàn vào
nước thu được 4,48 lít hiđro (ở đktc). Xác định hai kim loại A và B. 2-4
Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước thu
được 4,8872 lít H2 ở 27,30C;1 atm. Xác định hai kim loại. 2-5
Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước thu
được 5,9136 lít H2 ở 27,30C;1 atm. Xác định hai kim loại đó 2-6
Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước thu
được 2,4436 lít H2 ở 27,30C; 1 atm. Xác định hai kim loại. 2-7
Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M có hoá trị không đổi (trong hợp chất) thành oxit phải
dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đã dùng. Tìm M 2-8
Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M có hoá trị không đổi (trong hợp chất) thành oxit
phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Xác định kim loại M 2-9
Cho một mẩu Na vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 4,48 lít khí
ở (đktc). Tính khối lượng Na đã dùng 2-10
Cho một mẩu K vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 0,56 lít khí ở
(đktc). Tính lượng K đã dùng lOMoAR cPSD| 46884348 2-11
Cho một mẩu Li vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 1,12 lít khí ở
(đktc). Tính lượng Li đã dùng 2-12
Cho một mẩu K vào 250 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 0,672 lít khí ở
(đktc). Tính lượng K đã dùng 2-13
Cho 3,22 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 2,24
lit khí (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch. 2-14
Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 6,72
lit khí (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng 2-15
Cho 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 6,72
lit khí (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng 2-16
Cho 6,85 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 4,48
lit khí (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng 2-17
Cho 20,2 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 11,2
lit khí (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng 2-18
Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng thêm 3,5 gam so với ban đầu. Tính số mol axit HCl đã tham gia phản ứng 2-19
Hòa tan hoàn toàn 1,95 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng thêm 1,75 gam so với ban đầu. Tính số mol axit HCl đã tham gia phản ứng 2-20 lOMoAR cPSD| 46884348
Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy
khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Tính số mol axit HCl đã tham gia phản ứng 2-21
Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy
khối lượng dung dịch tăng thêm 14,0 gam so với ban đầu. Tính số mol axit HCl đã tham gia phản ứng 2-22
Cho 1,92g Cu tác dụng với 100ml dung dịch HNO3 1,5M được V lít NO (đktc). Tính V. 2-23
Cho 3,84g Cu tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 1,5M được V lít NO (đktc). Tính V. 2-24
Cho 5,76g Cu tác dụng với 450ml dung dịch HNO3 1M được V lít NO (đktc). Tính V. 2-25
Cho 7,2g Cu tác dụng với 150ml dung dịch HNO3 2,5M được V lít NO (đktc). Tính V. 2-26
Ngâm một thanh Zn vào 200ml dung dịch AgNO3 0,15M đến khi AgNO3 tác dụng hết, thì khối
lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ tăng lên hay giảm đi bao nhiêu gam? 2-27
Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết, thì khối
lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ tăng hay giảm bao nhiêu gam? 2-28
Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO3 0,25M đến khi AgNO3 tác dụng hết, thì khối
lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ tăng hay giảm bao nhiêu gam? 2-29
Ngâm một thanh Zn vào 200ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết, thì khối
lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ tăng hay giảm bao nhiêu gam? 2-30
Ngâm một thanh Zn vào 400ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết, thì khối
lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ tăng hay giảm bao nhiêu gam? lOMoAR cPSD| 46884348 2-31
Ngâm một thanh Zn vào 500ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết, thì khối
lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ tăng hay giảm bao nhiêu gam? 2-32
Cho từ từ bột Fe vào 50ml dung dịch CuSO4 0,1M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu
xanh. Tính khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng 2-33
Cho từ từ bột Fe vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu
xanh. Tính khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng 2-34
Cho từ từ bột Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu
xanh. Tính khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng 2-35
Cho từ từ bột Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 0,15M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất
màu xanh. Tính khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng 2-36
Cho từ từ bột Fe vào 300ml dung dịch CuSO4 0,1M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất
màu xanh. Tính khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng 2-37
Cho 1,56g kim loại hoá trị I tác dụng với lượng đủ nước, người ta thu được 448 cm3 khí H2
(đktc). Xác định kim loại trên. 2-38
Cho 0,46g kim loại hoá trị I tác dụng với lượng đủ nước, người ta thu được 224 cm3 khí H2
(đktc). Xác định kim loại trên. 2-39
Cho 1,38g kim loại hoá trị I tác dụng với lượng đủ nước, người ta thu được 672 cm3 khí H2
(đktc). Xác định kim loại trên. 2-40
Cho 1,17g kim loại hoá trị I tác dụng với lượng đủ nước, người ta thu được 336 cm3 khí H2
(đktc). Xác định kim loại trên. 2-41 lOMoAR cPSD| 46884348
Cho 1,8g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Xác định các kim loại đó 2-42
Cho 3,9 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Xác định các kim loại đó 2-43
Hoà tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy tạo ra
2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m 2-44
Hoà tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí
H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m 2-45
Hoà tan hoàn toàn 5,0g hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 1,12 lít khí
H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m 2-46
Để khử hoàn toàn 8g một oxit kim loại cần 3,36 lít H2(đktc). Xác định kim loại đó 2-47
Điện phân nóng chảy hoàn toàn 17,55 gam muối clorua của kim loại hoá trị I thu được 3,36
lit khí ở anốt (đktc). Xác định kim loại đó 2-48
Điện phân nóng chảy hoàn toàn 14,9 gam muối clorua của kim loại hoá trị I thu được 2,24 lit
khí ở anốt (đktc). Xác định kim loại đó 2-49
Cho 0,6 mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit SO2 (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được 2-50
Cho 12 gam NaOH hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit SO2 (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được 2-51
Cho 0,6 mol KOH hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit CO2 (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được 2-52 lOMoAR cPSD| 46884348
Cho 16,8 gam KOH hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được 2-53
Cho 0,3 mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit SO2 (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được 2-54
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô
cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn. Tính m. 2-55
Sục từ từ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 2M. Tính số mol từng muối tạo thành sau
sau phản ứng. 2-56
Sục từ từ 6,72 lit CO2 (đktc) vào 500 ml dd NaOH 1M. Tính số mol từng muối tạo thành sau
sau phản ứng. 2-57
Sục từ từ 1,568 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,2 gam NaOH. Tính số mol từng muối
tạo thành sau sau phản ứng. 2-58
Điện phân nóng chảy hoàn toàn 8,325 gam muối MCl2 thu được 1,68 lít khí (đktc) ở anot
(đktc). Xác định kim loại M 2-59
Điện phân nóng chảy hoàn toàn 14,25 gam muối MCl2 thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot
(đktc). Xác định kim loại M 2-60
Cho 12,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp
tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit CO2 (đktc). Xác định hai kim loại đó 2-61
Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp
tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit CO2 (đktc). Xác định hai kim loại đó lOMoAR cPSD| 46884348 2-62
Cho 24,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp
tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit CO2 (đktc). Xác định hai kim loại đó 2-63
Hoà tan hoàn toàn 23,4g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm
IIA vào dd HCl thu được 5,6 lít CO2 ở đktc. Xác định kim loại A và B 2-64
Hoà tan hoàn toàn 46,8g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm
IIA vào dd HCl thu được 11,2 lít CO2 ở đktc. Xác định kim loại A và B 2-65
Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 0,672 lít H2 (đktc) thoát ra và thu
được dung dịch X. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X. 2-66
Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 0,448 lít H2 (đktc) thoát ra và thu
được dung dịch X. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X. 2-67
Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 1,68 lít H2 (đktc) thoát ra và thu
được dung dịch X. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X . 2-68
Cần thêm vào 500 gam dung dịch NaOH 26% bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch NaOH 20%? 2-69
Cần thêm vào 500 gam dung dịch NaOH 12% bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch NaOH 8%? 2-70
Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 3,02g MnSO4
theo phương trình phản ứng sau:
10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 ⎯→ 6K2SO4 + 5I2 + 2MnSO4 + 8 H2O Tính
số mol iot tạo thành và số mol KI tham gia phản ứng trên 2-71 lOMoAR cPSD| 46884348
Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 4,53g MnSO4
theo phương trình phản ứng sau:
10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 ⎯→ 6K2SO4 + 5I2 + 2MnSO4 + 8 H2O Tính
số mol iot tạo thành và số mol KI tham gia phản ứng trên 2-72
Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 6,04g MnSO4
theo phương trình phản ứng sau:
10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 ⎯→ 6K2SO4 + 5I2 + 2MnSO4 + 8 H2O Tính
số mol iot tạo thành và số mol KmnO4 tham gia phản ứng trên 2-73
Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 7,55g MnSO4 theo
phương trình phản ứng sau:
10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 ⎯→ 6K2SO4 + 5I2 + 2MnSO4 + 8 H2O Tính
số mol iot tạo thành và số mol KMnO4 tham gia phản ứng trên 2-74
Có hai ống nghiệm đựng mỗi ống 2ml dung dịch HCl 1M và 1ml H2SO4 1M. Cho Mg dư tác
dụng với hai axit trên, lượng khí hiđro thu được trong hai trường hợp tương ứng là V1 và
V2 ml (đktc). Tính tỉ số V1/V2 2-75
Có hai ống nghiệm đựng mỗi ống 2ml dung dịch HCl 1M và 2ml H2SO4 1M. Cho Zn dư tác
dụng với hai axit trên, lượng khí hiđro thu được trong hai trường hợp tương ứng là V1 và
V2 ml (đktc). Tính tỉ số V1/V2 2-76
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh
sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng
đinh sắt tăng 0,4 gam so với ban đầu. Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đã dùng 2-77
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh
sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng
đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đã dùng 2-78 lOMoAR cPSD| 46884348
Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8g vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy
đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g. Tính nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng 2-79
Nhúng một đinh sắt có khối lượng 4g vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy
đinh sắt ra cân lại thấy nặng 4,4g. Tính nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng 2-80
Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào
50ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là bao nhiêu gam ? 2-81
Hoà tan 58g CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào
50ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng mạt sắt đã dùng 2-82
Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản
ứng BaCl2 dư thu được 1,165 gam kết tủa. Thể tích V 2-83
Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản
ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V 2-84
Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản
ứng BaCl2 dư thu được 3,495 gam kết tủa. Thể tích V 2-85
Một hỗn hợp khí O2 và CO2 có tỷ khối so với oxi là 1,1875. Tính khối lượng mol trung bình
(gam) của hỗn hợp khí trên và tính tỷ lệ % theo thể tích của O2 2-86
Một hỗn hợp khí O2 và CO2 có tỷ khối so với hiđro là 19. Tính khối lượng mol trung
bình (gam) của hỗn hợp khí trên và tính tỷ lệ % theo thể tích của O2 2-87 lOMoAR cPSD| 46884348
Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 200ml dung dịch Na2SO4 0.5M cho đến khi khối lượng kết
tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50ml. Tính nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 2-88
Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300ml dung dịch Na2SO4 1M cho đến khi khối lượng kết tủa
bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50ml. Tính nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 2-89
Để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch Ba(NO3)2 1,5M cần phải dùng 500ml dung dịch
K2SO4 với nồng độ bao nhiêu? 2-90
Để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch BaCl2 2M cần phải dùng 500ml dung dịch Na2SO4
với nồng độ bao nhiêu? 2-91
Oxi hoá hoàn toàn 1 mol kim loại thành M2On phải dùng 0,25mol oxi. Xác định hóa trị
của kim loại đã dùng 2-92
Sục lượng khí clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 1,17g NaCl. Tính số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng 2-93
Sục lượng khí clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 23,4g NaCl. Tính thể tích Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng 2-94
Sục lượng khí clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 0,8775g NaCl. Tính số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng 2-95
Sục lượng khí clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 17,55g NaCl. Tính thể tích Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng. 2-96
Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Tính thể tích khí thu
được ở (đktc) 2-97 lOMoAR cPSD| 46884348
Cho 11,85 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Tính thể tích khí
thu được ở (đktc) 2-98
Cho 31,6 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Tính thể tích khí thu
được ở (đktc) 2-99
Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lit
khí (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng 2-100
Hoà tan 25,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 4,48 lit
khí (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng