Ôn tập học kỳ I - Giáo án Văn 11 Chân trời sáng tạo

Ôn tập học kỳ I - Giáo án Văn 11 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập học kỳ I - Giáo án Văn 11 Chân trời sáng tạo

Ôn tập học kỳ I - Giáo án Văn 11 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

72 36 lượt tải Tải xuống
Trường:.......................................................
Tổ:..............................................................
Họ và tên giáo viên:………………………
…………………………………………….
TÊN BÀI DẠY:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 11
Thời gian thực hiện: ….. tiết
A. TỔNG QUAN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về năng lực đặc thù
Học sinh hệ thống hóa những kiến thức đã học trong SGK
Ngữ văn 11, tập một
Học sinh phát triển năng đọc, viết, nói nghe thông
qua việc thực hiện nhiệm vụ đặt ra trong SGK
Học sinh vận dụng được kiến thức, năng đã học rèn
luyện vào việc giải quyết những bài tập mang tính tổng hợp
2. Về năng lực chung
Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải
quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất
Học sinh thể hiện được quan điểm, thái độ sống tích cực, tiến
bộ, có văn hóa.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
- Học sinh hệ thống hóa những kiến thức đã học trong SGK Ngữ văn 11, tập một
- Học sinh phát triển kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thông qua việc thực hiện nhiệm vụ đặt ra trong
SGK
- Học sinh vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học và rèn luyện vào việc giải quyết những bài tập
mang tính tổng hợp
2. Về năng lực chung : Học sinh phát triển: duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn
đề,….
3. Về phẩm chất: Học sinh thể hiện được quan điểm, thái độ sống tích cực, tiến bộ, có văn hóa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I
b. Nội dung thực hiện: HS thảo luận nhóm, làm phiếu học tập cá nhân
1. Ôn tập đọc hiểu
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ HS thực hiện bài
tập 1,2,3 theo nhân (Vào vở hoặc
vào giấy A4)
GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm
thực hiện nhiệm vụ tương ứng bài
4,5,6,7
Thời gian: 45ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Gợi ý đáp án
Tham khảo đáp án phần phụ lục
GV chốt kiến thức
2. Ôn tập thực hành tiếng Việt
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm
thực hiện bài tập 8,9 và 12
Thời gian: 20ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt kiến thức
Gợi ý đáp án
Tham khảo đáp án phần phụ lục
3. Ôn tập kĩ năng viết – nói – nghe
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm thực
hiện nhiệm vụ bài tập số 10,11
Thời gian: 25ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt kiến thức
Gợi ý đáp án
Tham khảo đáp án phần phụ lục
2. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh hoàn thành bài 13 tạo lập văn bản
b. Nội dung thực hiện:
Học sinh hoàn thành bài 13 tạo lập văn bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Tham khảo phần giải bài tập phần phụ lục
Giáo viên giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành bài tập
Thời gian: 30 45 phút (Hoặc làm nhà
và GV chữa tại lớp)
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm báo cáo phần
tìm hiểu
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
Phụ lục 1. Đáp án phần thẻ nhiệm vụ
Câu 1
Kẻ vào vở hai cột A, B theo mẫu dưới đây, sau đó nối tên thể loại cột A với đặc điểm phù
hợp được nêu ở cột B; giải thích lí do bạn tạo ra các đường nối giữa hai cột A và B.
A
B
(1) Tuỳ bút/ tản văn
(a) lựa chọn bằng chứng phợp, cụ thể, tiêu biểu, xác
thực để làm sáng tỏ lí lẽ.
(2) Văn bản nghị luận
(b) không có cốt truyện, giàu tính trữ tình và tính nhạc.
(3) Truyện thơ dân gian
(c) thường được triển khai theo một cảm hứng chủ đạo,
một tưởng, chủ đề nhất định; ngôn ngữ giàu hình ảnh,
chất thơ, chất suy tưởng, chính luận...
(4) Truyện thơ Nôm
(d) có cốt truyện, kết cấu đơn giản, kết hợp giữa tự sự và
trữ tình, phản ánh cuộc sống của nhân dân cũng như
khát vọng về tình yêu, tự do, hạnh phúc và công lí.
(5) Văn bản thông tin
tổng hợp
(e) sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin, nhiều dạng
trình bày (dạng chữ, dạng hình ảnh/ sơ đồ/ bảng biểu...),
nhiều phương thức biểu đạt (thuyết minh, miêu tả, tự sự,
biểu cảm, nghị luận...)
(g) thể loại tự sự bằng thơ, định hình từ thế kỉ XVII, phát
triển mạnh từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ
XIX.
(h) có cốt truyện đơn giản; nhân vật có chức năng tạo ra
thế giới và con người.
(6) Bi kịch
(i) Nhân vật chính thường bản chất tốt đẹp, khát
vọng vượt lên thách thức số phận, nhưng cũng
những nhược điểm trong hành xử hoặc sai lầm trong
đánh giá.
Trả lời
(1) – (c) (b)
(2) – (a)
(3) – (d) (h)
(4) – (g)
(5) – (e)
(6) – (i)
Câu 2. Hãy tóm tắt hai trong số các văn bản đã đọc ở học kì I, trong đó có:
- Một văn bản truyện thơ
- Một văn bản bi kịch
Trả lời:
Truyện thơ: Lời tiễn dặn
Truyện kể từ khi chàng trai và cô gái còn nằm trong bụng mẹ, cùng ra đời, cùng lớn lên, càng lớn
càng quấn quýt nhau hơn. Chàng trai đã mang sính lễ đến xin rể nhưng cha mẹ gái chê anh
nghèo nhận lời gả cho một người giàu có. gái đau khổ nhưng không thể cãi lời cha mẹ.
Chàng trai quyết đi làm ăn xa và dặn cô gái đợi anh mang tiền về chuộc. Khi người chồng hết thời
hạn ở rể', cô gái phải rời nhà cha mẹ để về nhà chồng. Chàng trai trở về thì mọi sự đã muộn. Anh
đành chỉ biết dặn “hết lời, hết lẽ” tiễn về tận nhà chồng. Chứng kiến gái bị nhà
chồng hắt hủi, đánh đập, anh chăm sóc thuốc thang cho cô và càng ước mong có ngày cả hai được
đoàn tụ. Vài năm sau, cô gái bị nhà chồng đuổi về nhưng vừa về nhà, cô lại bị cha mẹ bán đứt cho
một nhà quan. đây, gái đau khổ, trở nên ngẩn ngơ. Họ mang ra chợ bán, gái xinh đẹp
ngày nào nay chỉ đổi ngang một lá dong. Người đổi được cô may sao lại là chàng trai năm
xưa nhưng đổi khác quá nhiều, anh không nhận ra chỉ coi như một kẻ hầu. Tủi phận,
một ngày kia cô mang đàn môi, kỉ vật ngày xưa, ra thổi. Anh bàng hoàng nhận ra người yêu cũ và
quyết định cưới cô làm vợ.
Kịch: Hăm – lét
Rời nơi du học Đức về Đan Mạch chịu tang vua cha, Hăm-lét đối mặt với thực tế phụ phàng:
Ngay sau cái chết của cha chàng hôn lễ giữa hoàng hậu, mẹ chàng, với nhà vua mới Clô-đi-út
chính là chú ruột của chàng. Mọi thứ diễn ra quá chóng vánh đến mức không thể hiểu nổi, không
thể chấp nhận nổi. Khi hồn ma người cha hiện về tiết lộ bí mật ghê gớm: Chính Clô-đi-út đã ra tay
đầu độc ông để cướp ngai vàng cùng hoàng hậu, Hăm-lét đau khổ, choáng váng, đồng thời ngùn
ngụt căm giận, ghê tởm, khủng hoảng tinh thần đến mức muốn phát điện. Hồn ma kêu gọi Hãm-
lét ra tay trừng trị kẻ ác, trả thù cho cha. Tuy nhiên, con người lí trí bên trong đòi hỏi Hăm-lét phải
thận trọng suy xét, tự mình tìm ra sự thật chứ không thể chỉ dựa vào câu chuyện của hồn ma. Đối
với chàng, không chỉ nghĩa vụ trả thù và quyền thừa kế ngai vàng mà hệ trọng hơn nhiều là trách
nhiệm chấn chỉnh, tu sửa lại cả hội mục ruỗng kỉ cương, băng hoại nhân phẩm, cả Đan Mạch
như một “nhà tù”, “bát nháo”, “bẩn thỉu”, “phải hàng vạn người mới nhặt ra được một kẻ lương
thiện”. Hăm-lét hiểu tình thế khó khăn của chàng. Khi chàng về đến quê nhà, vua cha đã mất
một cách ẩn, Clô-đi-út chính thống hoá địa vị của hắn qua các nghi lễ tang ma, nghi lễ đăng
quang cũng như hôn lễ được tổ chức trọng thể. Phần đông quan lại trong triều ủng hộ tên vua mới;
hầu hết những người từng bạn Hăm-lét đều bị mua chuộc, lợi dụng làm kẻ theo dõi chàng Ô-
phê-li-a, người yêu Hămlét, bị cha nàng quan cận thần Pô--ni-út bắt trả lại Hămlét những bức
thư tình của chàng; đến cả chính hoàng hậu mẹ của Hãm-lét cũng thể can dự, thậm chí
tham gia vào những mưu đồ tội lỗi. Hăm-lét gần như thân cô thể cô trong cuộc chiến vì công lí. Vì
thế, một mặt, Hàm-lét phải giữ cho mình không rơi vào điền đại, nhưng mặt khác, chàng quyết
định giả điên, ngấm ngầm tìm cách khám phá sự thật. Việc giả điên thể xem như cái “mặt nạ”
Hăm-lét chủ ý sử dụng để che giấu tâm sự, ý hướng, kế hoạch thật sự của chàng trước tất cả
những ai cố tình dò xét chàng. Nếu những kẻ thù trực tiếp tin rằng Hăm-lét bị nỗi khổ đau và thất
tình làm cho điên dại, bị tàn phế về tinh thần, chúng sẽ bớt lo sợ, đề phòng, hãm hại chàng và cũng
có thể hớ hênh hơn để lộ bản chất che giấu của chúng.
Câu 3. Tóm tắt những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu một văn bản theo các thể loại dưới đây
(có thể tóm tắt dưới hình thức lập bảng):
- Tùy bút, tản văn
- Truyện thơ
- Bi kịch
Trả lời
Thể loại
Những lưu ý khi đọc hiểu
Tùy bút, tản văn
- Xác định được đề tài của văn bản.
- Xác định được cái tôi của tác giả trong văn bản.
- Những cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của tác giả.
- Ý nghĩa xã hội sâu sắc của nội dung bài tùy bút, tản văn.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ của bài tùy bút, tản văn.
- Chú ý đến chất trữ tình được tác giả thể hiện trong văn bản.
Truyện thơ
- Xác định được cốt truyện.
- Giải thích và phân tích được ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.
- Xác định được nhân vật trong truyện thơ là kiểu nhân vật nào.
- Phân tích hoàn cảnh, số phận, cảm xúc, tâm trạng, tính cách của nhân vật.
- Xác định nghệ thuật của truyện thơ (Bao gồm hình thức, các yếu tố trữ tình)
- Nêu được chủ đề tư tưởng (thường gắn với khát vọng về hạnh phúc, tự do
công bằng,…)
Bi kịch
- Với việc đọc hiểu nội dung VB bi kịch:
+ Cần xác định, phân tích xung đột, kiểu xung đột kịch (thường kiểu
xung đột giữa cái cao cả với cái thấp kém; cụ thể các xung đột: giữa tính
cách cao cả của nhân vật này – thường là nhân vật chính – với tính cách thấp
kém của nhân vật kia; xung đột giữa nét tính cách cao cả với của nhân vật
chính với nét tính cách thấp kém, hay khuyết điểm của anh ta/ chị ta; hoặc
xung đột giữa tính cách cao cả của nhân vật chính với cái thấp kém của hoàn
cảnh hay giữa khát vọng cao cả của nhân vật với hoàn cảnh khắc nghiệt,...).
+ Từ đó, xác định chủ đề, tưởng, thông điệp của vở kịch. Chẳng hạn: Xung
đột trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là..., từ đó, chủ đề/ tư tưởng/ thông điệp
của VB là…; trong Sống hay không sống – đó vấn đề là..., từ đó, chủ đề/
tư tưởng/ thông điệp của VB là...
- Với việc đọc hiểu hình thức VB bi kịch: Cần phân tích, đánh giá đúng tác
dụng của các yếu tố hình thức, thể loại bi kịch như:
+ Cách dẫn dắt xung đột bi kịch (quá trình nảy sinh, phát triển, giải quyết
xung đột);
+ Cách khắc hoạ tính cách nhân vật bi kịch thông qua hành động bên ngoài
(hành vi, đối thoại,...), hành động bên trong (thái độ, cảm xúc, động bị
che giấu hoặc qua độc thoại, độc thoại nội tâm; qua nhận xét của nhân vật
khác);
+ Cách sử dụng ngôn ngữ của nhân vật bi kịch (đối thoại, độc thoại, độc thoại
nội tâm,...), cách sử dụng các chỉ dẫn sân khấu để định hướng, gợi ý đạo diễn
và diễn xuất.
Câu 4. Nêu một số điểm tương đồng, khác biệt về cách miêu tả, thể hiện nhân vật Thị Kính
trong hai văn bản Thị Mầu lên chùa (trích chèo cổ Quan Âm Thị Kính, sách Ngữ văn 10, tập
một) và Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu (trích truyện thơ Nôm Quan Âm Thị Kính, sách Ngữ
văn 11, tập một)
Trả lời:
Thị Mầu lên chùa (Chèo cổ)
Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
(Truyện thơ)
Tương đồng
- Xây dựng tình huống truyện xoay quanh nhân vật Thị Mầu để làm nổi bật
lên nhân vật Thị Kính.
- Sử dụng ngôn ngữ mang đậm tính văn học dân gian.
Khác biệt
+ Thông qua những hành động Thị
Mầu để làm nổi bật lên hình ảnh
Thị Kính.
Khắc họa hình tượng Thị Kính thông
qua chính những hành động, vẻ đẹp
è Làm nổi bật sự trái ngược giữa
hai nhân vật, từ đó làm nổi bật lên
hình tượng Thị Kính.
phẩm chất nhân cách của nhân vật Thị
Kính
Câu 5. Nêu phân tích một đặc điểm chung nổi bật của nhân vật bi kịch thể hiện qua hai
nhân vật Vũ Như và Hăm-lét trong các văn bản đã học (trích Như Tô Hăm-lét, sách
Ngữ văn 11, tập một).
Trả lời
Điểm chung
Vũ Như Tô
Hăm - lét
Là những người có bản chất
tốt đẹp sống tưởng,
khát khao vượt lên trên
thách thức của số phận.
một người yêu cái đẹp,
muốn xây dựng Cửu Trùng đài
hoãi bão điểm cho đất
nước, đem hết tài năng của bản
thân để xậy dưng một tòa đài
hoa lệ.
người thông minh, nhanh
trí đa cảm. Mong muốn
thay đổi hoàn cảnh hiện thời
(không còn sự bất công, sự hèn
kém,…)
Nhân vật bi kịch được tác
giả đưa vào những tình
huống éo le, hoàn cảnh khó
khăn dẫn đến kết cục không
mong muốn.
xây dựng Cửu Trùng Đài
đã bị nhân dân căm phẫn, truy
giết.
Được cha báo tin về cái chết
không phải do độc rắn cắn mà
có người hãm hại là người em
trai Clô-đi-út, nên đã phải giả
điên để điều tra sự thật. Sau
cùng nhận cái chết đầy cay
đắng
Câu 6. Nêu ít nhất hai điểm tương đồng, một điểm khác biệt về đặc điểm thể loại giữa tuỳ bút
và tản văn (minh hoạ bằng dẫn chứng lấy từ tác phẩm đã học, đã đọc).
Trả lời:
Tùy bút
Tản văn
Tương đồng
- Thuộc thể loại văn xuôi tự sự và trữ tình.
- Đều được viết lại thông qua việc chứng kiến hoặc trải qua cảm xúc của tác giả.
Khác biệt
Tùy bút mang nét phóng túng nhưng
phóng túng này mang đậm cái tôi của
nhà văn. Đòi hỏi tác giả phải trải qua
hành trình dài, thậm chí là gian nan, vất
vả để cho ra một tác phẩm tùy bút hay.
Tản văn đề tài rộng lớn bao quát
hơn còn tùy bút lại một nhánh nhỏ
trong đề tài bao la của tản văn.
Ví dụ
Ai đã đặt tên cho dòng sông thuộc thể
tùy bút, nội dung được ghi chép, miêu tả
thông qua những hình ảnh, sự việc
người viết quan sát chứng kiến, chủ yếu
thể hiện cảm xúc của tác giả với hiện
tượng đời sống thường nhật.
Trăng sáng trên đầm sen với nội
dung là văn xuôi, ngắn gọn, hàm súc,
cách thể hiện đa dạng (trữ tình,
nghị luận…), chủ yếu thể hiện cảm
xúc của tác giả với hiện tượng đời
sống thường nhật. → Tản văn. Vì tản
văn thể loại văn xuôi đó,
người viết bộc lộ trực tiếp suy nghĩ,
cảm xúc qua các hiện tượng đời sống
thường nhật, giàu ý nghĩa xã hội.
Câu 7. Chỉ ra một số điểm khác biệt trong cách đọc hiểu một văn bản thông tin tổng hợp và
đọc hiểu một văn bản nghị luận.
Trả lời
Văn bản thông tin
Văn bản nghị luận
Khác biệt
Cung cấp về thông tin nhiều hơn
Ít luận điểm hơn văn bản nghị
luận. Văn bản thông tin thường
tập trung vào giới thiệu quy tắc,
luật lệ của một hoạt động hay trò
chơi nào đó; vừa giúp người đọc
khám phá những nét đẹp văn hóa
hoặc một số hoạt động truyền
thống nổi tiếng
Hệ thống luận điểm, luận cứ, lẽ, dẫn
chứng. Nghị luận văn học tập trung vào
phân tích các tác phẩm văn học (tác giả,
tác phẩm…) đặc điểm nhân vật gắn
với các văn bản đã học. Nghị luận
hội nội dung chính bàn luận về
một tưởng, quan điểm à Bày tỏ quan
điểm, ý kiến có bằng chứng về một vấn
đề nào đó.
Câu 8. Thế nào các phương tiện phi ngôn ngữ? Việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
trong một văn bản thông tin tổng hợp có tác dụng như thế nào? Minh hoạ bằng một số dẫn
chứng lấy từ các văn bản đã học.
Trả lời:
- Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ quá trình cá nhân sử dụng một thứ tiếng để giao tiếp
tư duy. Cần chú ý đến tất cả yếu tố của ngôn ngữ như: nội dung, ngữ pháp, phát âm, giọng nói, tốc
độ nói, ngữ điệu, phong cách ngôn ngữ v.v…
- Tác dụng:
+ Góp phần tryền tải thông tin, giúp nội dung của văn bản thông tin nét sức thuyết phục
hơn.
+ Giúp cho văn bản trở nên sinh động, dễ hiểu, người đọc người nghe dễ hình dung hơn.
- Dẫn chứng minh họa từ các văn bản:
+ Văn bản Sơn Đoòng – Thế giới chỉ một: sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ hình ảnh – giúp
cho văn bản trở nên hấp dẫn, rõ nét; người đọc, người xem có thể hình dung rõ hơn về vị trí cũng
như cấu tạo của hang động.
+ Đồ gốm gia dụng của người Việt: sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là hình ảnh – giúp cho văn
bản trở nên sinh động, người đọc, người xem hình dung ra được các sản phẩm đồ gốm cũng như
sự đa dạng về hình thức của đồ gốm.
Câu 9. Chỉ ra một số điểm tương đồng khác biệt trong cách sử dụng hình ảnh minh hoạ
(và các phương tiện phi ngôn ngữ khác, nếu có) ở hai văn bản sau:
- Đồ gốm gia dụng của người Việt (theo Phan Cẩm Thượng)
- Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI (Đỗ Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Đức Dũng)
Trả lời:
Đồ gốm gia dụng của người Việt
Người trẻ và những hành trang
vào thế kỉ XXI
Tương đồng
Đều sử dụng hình ảnh minh họa để giúp nội dung văn bản trở nên rõ ràng,
dễ hiểu hơn.
Khác biệt
Đồ gốm gia dụng của người Việt
(theo Phan Cẩm Thượng): Tác giả
sử dụng hình ảnh minh họa xuyên
suốt toàn văn bản để người đọc dễ
hình dung về các đồ gia dụng gốm
hơn.
Người trẻ những hành trang vào
thế kỉ XXI (Đỗ Thị Ngọc Quyên,
Nguyễn Đức Dũng): Sử dụng hình
ảnh minh họa khi văn bản cần minh
họa bằng đồ hình ảnh chỉ
xuất hiện một đoạn cụ thể, chứ
không xuyên suốt văn bản.
Câu 10. Lập bảng tổng hợp những điểm đáng ghi nhớ về yêu cầu khi viết văn bản thuyết
minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Trả lời:
Mở đầu
Xác định và nêu được đúng đối tượng đề bài yêu cầu
Nội dung
- Miêu tả bao quát đối tượng
- Miêu tả cụ thể từng phương diện của đối tượng theo trình tự hợp lý
- Giới thiệu được một số nổi bật của đối tượng
- Chỉ ra vai trò, ý nghĩa, giá trị của đối tượng
Cách trình bày
và diễn đạt
- Các câu văn, đoạn văn cần có sự liên kết với nhau.
- Nội dung viết mạch lạc, rõ ràng, ngắn gọn, súc tích, dễ tiếp cận người đọc.
- Lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận để làm tăng hiệu quả thuyết
minh
- Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để làm cho bài viết cụ thể, sinh động,
người đọc dễ hình dung về đối tượng thuyết minh
- Không sử dụng những thuật ngữ chuyên ngành, những từ ngữ địa phương,
không sai chính tả, lỗi dùng từ...
Kết thúc
Tổng kết lại vấn đề, đánh giá chung và nêu cảm nhận về đối tượng.
Câu 11. Lập bảng so sánh chỉ ra những điểm tương đồng, khác biệt về yêu cầu đối với kiểu
bài khi viết:
- Văn bản thuyết minh về một đối tượng hoặc quy trình hoạt động lồng ghép một hay
nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận và báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự
nhiên hoặc xã hội
- Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội và văn bản nghị luận về một vấn đề
xã hội
- Văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) văn bản nghị luận về một tác
phẩm văn học (kịch bản văn học)
Trả lời:
- Văn bản thuyết minh về một đối tượng hoặc quy trình hoạt động lồng ghép một hay
nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận và báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự
nhiên hoặc xã hội.
Văn bản thuyết minh về một đối
tượng hoặc quy trình hoạt động
lồng ghép một hay nhiều yếu tố như
miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự
nhiên hoặc xã hội
Điểm tương đồng
Đều phải giới thiệu được đối tượng, vấn đề dùng ngôn ngữ chính xác, sử
dụng hợp hiệu quả các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ diễn đạt ràng,
trong sáng, khách quan.
Điểm khác biệt
- Miêu tả đối tượng/quy trình và trình
bày phương diện của đối tượng/quy
trình.
- Tập trung giới thiệu một vài điểm
đặc sắc làm vai trò, giá trị, ý
nghĩa của đối tượng, quy trình.
- Tóm tắt nội dung từ khóa, sở
thuyết kết quả nghiên cứu tài
liệu tham khảo.
- Các đề mục được trình bày dựa trên
quá trình nghiên cứu nêu được do
chọn đề tài, nhiệm vụ, mục đích phạm
vi nghiên cứu
- Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc hội văn bản nghị luận về một vấn
đề xã hội
Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự
nhiên hoặc xã hội
Văn bản nghị luận về một vấn đề
hội
Điểm tương đồng
Đều phải giới thiệu được đối tượng, vấn đề và dùng ngôn ngữ chính xác, sử
dụng hợp hiệu quả các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ diễn đạt
ràng, trong sáng, khách quan.
Điểm khác biệt
- Giải thích vấn đề cần bàn luận
trình bày được hệ thống luận điểm
quan điểm của người viết.
- Lập luận đưa ra những lẽ, dẫn
chứng đầy đủ, khách quan, chính xác
để làm rõ những luận điểm đã nêu.
- Đưa ra một số ý kiến trái chiều
làm những ý kiến Làm nổi bật
hơn sự đúng đắn của những luận điểm
đã đưa ra.
- Tóm tắt nội dung từ khóa,
sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu và
tài liệu tham khảo.
- Các đề mục được trình bày dựa trên
quá trình nghiên cứu nêu được
do chọn đề tài, nhiệm vụ, mục đích
phạm vi nghiên cứu
- Văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) và văn bản nghị luận về một tác phẩm
văn học (kịch bản văn học)
Văn bản nghị luận về một tác phẩm
văn học (truyện thơ)
Văn bản nghị luận về một tác phẩm
văn học (kịch bản văn học)
Điểm tương đồng
Đều phải giới thiệu được đối tượng, vấn đề dùng ngôn ngữ chính xác, sử dụng
hợp hiệu quả các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và diễn đạt rõ ràng, trong
sáng, khách quan.
Điểm khác biệt
- Tóm tắt nội dung của tác phẩm
phân tích, đánh giá được các giá trị đặc
sắc về nội dung nghệ thuật của tác
phẩm.
- Bày tỏ quan điểm, suy nghĩ của bản
thân ý nghĩa của tác phẩm đối với
chính bản thân và mọi người.
- Triển khai được ít nhất hai luận điểm
và thể hiện được thành công và hạn chế
về cách xây dựng hành động, nhân vật,
xung đột kịch thành công, hạn chế về
ngôn ngữ kịch.
Câu 12. Lập bảng tổng hợp về các tri thức tiếng Việt cần ghi nhớ đã học ở học kì I.
Trả lời
Tri thức tiếng Việt cần ghi nhớ
Nội dung
Giải thích nghĩa của từ
- Phân tích nội dung nghĩa của từ và nếu cần có thể nêu phạm vi sử
dụng, khả năng kết hợp của từ
- Dùng một hoặc một số từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần
giải thích
- Đối với từ ghép có thể giải thích nghĩa của từ bằng cách giải thích
từng thành tố cấu tạo nên từ.
Cách trình bày ý tưởng và
thông tin, dữ liệu
Ý tưởng thông tin, dữ liệu trong văn bản thể trình bày theo các
cách như: ý chính nội dung chi tiết, trật tự thời gian, cấu trúc
nguyên nhân –kết quả, cấu trúc so sánh, đối chiếu, cấu trúc vấn đề,
cách giải quyết
Đặc điểm ngôn ngữ nói
Đặc điểm ngôn ngữ viết
Phương tiện thể hiện
Được thể hiện bằng lời nói; đa
dạng về ngữ điệu, góp phần thể
hiện thông tin, thái độ của người
nói.
Được thể hiện bằng chữ viết, hệ
thống dấu câu, các hiệu văn tự.
Từ ngữ
Thường sử dụng khẩu ngữ, từ ngữ
địa phương, tiếng lóng, trợ từ,
thán từ, từ ngữ chêm xen, đưa
đẩy,...
Sử dụng từ ngữ chọn lọc, phù hợp
với từng phong cách; tránh sử
dụng khẩu ngữ từ ngữ địa
phương.
Câu
Thường sử dụng cả câu tỉnh lược
câu yếu tố thừa, trùng
lặp.
Sử dụng câu dài, nhiều thành phần
nhưng được tổ chức mạch lạc,
chặt chẽ.
Phương tiện kết hợp
thể kết hợp các phương tiện
phi ngôn ngữ như: nét mặt, ánh
mắt, cử chỉ, điệu bộ,...
thể kết hợp các phương tiện
phi ngôn ngữ như: hình ảnh,
đồ, biểu đồ,...
Câu 13. Viết đoạn văn (khoảng ba trăm chữ) bàn về một trong hai nội dung:
- Từ nỗi oan của nhân vật Thị Kính trong văn học nghĩ về sự cần thiết tầm quan trọng của
sự minh oan.
- Từ cuộc đấu tranh cho lẽ sống của các nhân vật bi kịch như Vũ Như Tô (kịch Vũ Như Tô),
Hãm-lét (kịch Hăm-lét) nghĩ về việc theo đuổi mục đích, tưởng sống của thanh niên ngày
nay.
Trả lời: (Nguồn: Vietjack)
Đoạn văn tham khảo 1
Từ lâu, nhân dân ta lưu truyền câu thành ngữ đã trở nên hết sức quen thuộc “Oan Thị Kính”. Đây
thành ngữ dùng đểchỉ những nỗi oan ức đến cùng cực, nỗi oan không thể giãi bày. Thế nhưng,
nhân vật của câu thành ngữ – Thị Kính – không chỉ chịu khổvì bị ngờ oan mà còn mang nỗi nhục
của một thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu sang tàn ác khinh rẻ. Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” cũng
cho ta thấy được sự cần thiếttầm quan trọng của sự minh oan. Vậy nỗi oan là gì? Nỗi oan chính
sự oan ức không thể thanh minh, giãi bày được. Minh chứng trong nỗi oan của Thị Kính
chúng ta thấy, nàng phải chịu đựng bắt nguồn từ việc bị ngờ oan. Khi chồng “dùi mài kinh sử” đã
đến hồi mệt mỏi cần được nghỉ ngơi, người vợ hiền Thị Kính đã ân cần ngồi quạt cho chồng.
Chăm sóc chồng không chỉ việc làm của người vợ đảm đang đối với họ còn một hạnh
phúc. Thị Kính cũng thế. Song khi nàng muốn được chăm sóc cho chồng nhất, muốn được hưởng
niềm hạnh phúc của người vợ thì lại là lúc nàng gặp phải sự đùa cợt của số phận. Nhìn thấy Thiện
“dị hình sắc dưới cằm mọc ngược” “dạ thương chồng” “trước đẹp mặtchàng sau đẹp
mặt ta”, tiện con dao sắc đang cầm trong tay, nàng định bụng sẽ xén chiếc râu quái ác ấy. Nhưng
oái oăm thay, Thiện “chợt giật mình tỉnh dậy” tình ngay gian, con dao trong tay nàng
không còn con dao làm đẹp cho chồng mà trở thành bằng chứng của một âm mưu tàn ác. Thực
ra sao chẳng cần xét hỏi, bà mẹ chồng Sùng dồn dập đổ xuống đầu nàng những lời buộc
tội căn cứ: nàng ý định giết chồng. Thế nhưng mặc nghe lời thảm thiết, giải thích của Thị
Kính, chẳng ai muốn nghe cuối cùng nỗi oan ấy chẳng biết bày tỏ cùng ai. Chính bị vu oan
mọi người giáng tội nàngm, nhưng không phải vi phạm vào “tam tòng tứ đức” tội nghèo.
Ngờ oan cho con dâu chỉ là cái cớ để bà mẹ chồng tàn ác kia khinh miệt, nhục mạ xuất thân nghèo
hèn của nàng. Ta thấy, khi con người ta bị hàm oan sẽ gây ra tất cả những nỗi đau cả về thể xác lẫn
tâm hồn. Khiến người đời chê bai, sỉ nhục và lăng mạ. vậy, việc minh oan không chỉ là gỡ bỏ
hiềm nghi mà còn lấy lại thể diện, sự trong sạch và công lý của cuộc đời.
Đoạn văn tham khảo 2
Từ cuộc đấu tranh cho lẽ sống của các nhân vật bi kịch như Vũ Như Tô (kịch Vũ Như Tô), Hãm-
lét (kịch Hăm-lét) ta mới thấy được sự quan trọng của việc theo đuổi mục đích tưởng sống.
Vậy thế nào là lí tưởng sống? Lí tưởng sống là những suy nghĩ, hành động tích cực của con người,
hướng đến những điều tốt đẹp cao cả. Lí tưởng sống ảnh hưởng quan trọng đến suy nghĩ hành
động của giới trẻ đặc biệt là các bạn thanh niên hiện nay. Mỗi người cần có cho mình một lí tưởng
sống cao đẹp và cố gắng thực hiện hóa lí tưởng đó. Con người sống trong cuộc đời này ai cũng có
ước mơ, mục đích sống. Và chỉ khi đó ta mới sống hết mình, sống có kế hoạch, sống đúng nghĩa
của sống. lí tưởng sống chính điều kiện để con người vươn lên hoàn thiện bản thân mình hơn. Lí
tưởng sống là động lực thôi thúc mỗi người mạnh mẽ, can đảm đối mặt mọi chông gai thử thách,
đứng lên bước tiếp, chinh phục thành công. tưởng sống của thanh niên như chiếc kim chỉ nam
trong cuộc đời mỗi con người; định vị cho mọi hành động; nhân tố không thể thiếu quyết định
đến sự thành bại trong cuộc đời mỗi con người. Thiếu đi lí tưởng, ta dễ nản chí, dễ cảm thấy buồn
chán với chính cuộc đời của mình và rất dễ bỏ cuộc khi gặp phải khó khăn, thử thách. Chúng ta rất
dễ bắt gặp trong cuộc sống vẫn còn có nhiều bạn chưa ý thức được tầm quan trọng của việc sống
tưởng, thờ ơ với tương lai, với cuộc sống của mình hoặc quá dựa dẫm, phụ thuộc vào bố mẹ…
Những người này thật đáng bị chỉ trích và cần thay đổi bản thân nếu muốn cuộc sống của mình tốt
đẹp hơn. Mỗi người học sinh chúng ta trước hết phải sống ước mơ, hoài bão, nỗ lực học tập,
trau dồi bản thân để thực hiện ước đó. Bên cạnh đó chúng ta cần sống chan hòa, yêu thương
mọi người, bỏ qua cái tôi nhân để hướng đến cái ta chung để cống hiến nhiều hơn cho hội.
Chúng ta không thể phủ nhận vai trò, ý nghĩa của lí tưởng sống đối với con người. Hãy cố gắng vì
lí tưởng của mình ngay từ hôm nay để trở thành một công dân tốt, có ích cho xã hội.
| 1/18

Preview text:


Trường:.......................................................
Họ và tên giáo viên:………………………
Tổ:..............................................................
……………………………………………. TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 11
Thời gian thực hiện: ….. tiết A. TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về năng lực đặc thù
Học sinh hệ thống hóa những kiến thức đã học trong SGK Ngữ văn 11, tập một
Học sinh phát triển kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thông
qua việc thực hiện nhiệm vụ đặt ra trong SGK
Học sinh vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học và rèn
luyện vào việc giải quyết những bài tập mang tính tổng hợp
2. Về năng lực chung
Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,…. 3. Về phẩm chất
Học sinh thể hiện được quan điểm, thái độ sống tích cực, tiến bộ, có văn hóa.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
- Học sinh hệ thống hóa những kiến thức đã học trong SGK Ngữ văn 11, tập một
- Học sinh phát triển kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thông qua việc thực hiện nhiệm vụ đặt ra trong SGK
- Học sinh vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học và rèn luyện vào việc giải quyết những bài tập mang tính tổng hợp
2. Về năng lực chung : Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Học sinh thể hiện được quan điểm, thái độ sống tích cực, tiến bộ, có văn hóa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I
b. Nội dung thực hiện: HS thảo luận nhóm, làm phiếu học tập cá nhân
1. Ôn tập đọc hiểu Gợi ý đáp án
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Tham khảo đáp án phần phụ lục
• GV giao nhiệm vụ HS thực hiện bài
tập 1,2,3 theo cá nhân (Vào vở hoặc vào giấy A4)
• GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm
thực hiện nhiệm vụ tương ứng bài 4,5,6,7 Thời gian: 45ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định GV chốt kiến thức
2. Ôn tập thực hành tiếng Việt Gợi ý đáp án
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Tham khảo đáp án phần phụ lục
• GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm
thực hiện bài tập 8,9 và 12 Thời gian: 20ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt kiến thức
3. Ôn tập kĩ năng viết – nói – nghe Gợi ý đáp án
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Tham khảo đáp án phần phụ lục
GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm thực
hiện nhiệm vụ bài tập số 10,11 Thời gian: 25ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt kiến thức
2. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh hoàn thành bài 13 tạo lập văn bản
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh hoàn thành bài 13 tạo lập văn bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Tham khảo phần giải bài tập phần phụ lục
Giáo viên giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành bài tập
Thời gian: 30 – 45 phút (Hoặc làm ở nhà và GV chữa tại lớp)
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần tìm hiểu
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
Phụ lục 1. Đáp án phần thẻ nhiệm vụ Câu 1
Kẻ vào vở hai cột A, B theo mẫu dưới đây, sau đó nối tên thể loại ở cột A với đặc điểm phù
hợp được nêu ở cột B; giải thích lí do bạn tạo ra các đường nối giữa hai cột A và B. A B
(a) lựa chọn bằng chứng phù hợp, cụ thể, tiêu biểu, xác
(1) Tuỳ bút/ tản văn
thực để làm sáng tỏ lí lẽ.
(2) Văn bản nghị luận
(b) không có cốt truyện, giàu tính trữ tình và tính nhạc.
(c) thường được triển khai theo một cảm hứng chủ đạo,
(3) Truyện thơ dân gian
một tư tưởng, chủ đề nhất định; ngôn ngữ giàu hình ảnh,
chất thơ, chất suy tưởng, chính luận...
(d) có cốt truyện, kết cấu đơn giản, kết hợp giữa tự sự và (4) Truyện thơ Nôm
trữ tình, phản ánh cuộc sống của nhân dân cũng như
khát vọng về tình yêu, tự do, hạnh phúc và công lí.
(e) sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin, nhiều dạng
(5) Văn bản thông tin
trình bày (dạng chữ, dạng hình ảnh/ sơ đồ/ bảng biểu...), tổng hợp
nhiều phương thức biểu đạt (thuyết minh, miêu tả, tự sự,
biểu cảm, nghị luận...)
(g) thể loại tự sự bằng thơ, định hình từ thế kỉ XVII, phát
triển mạnh từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.
(h) có cốt truyện đơn giản; nhân vật có chức năng tạo ra
thế giới và con người.
(i) Nhân vật chính thường có bản chất tốt đẹp, có khát
vọng vượt lên và thách thức số phận, nhưng cũng có (6) Bi kịch
những nhược điểm trong hành xử hoặc sai lầm trong đánh giá. Trả lời (1) – (c) (b) (2) – (a) (3) – (d) (h) (4) – (g) (5) – (e) (6) – (i)
Câu 2. Hãy tóm tắt hai trong số các văn bản đã đọc ở học kì I, trong đó có:
- Một văn bản truyện thơ
- Một văn bản bi kịch Trả lời:
Truyện thơ: Lời tiễn dặn
Truyện kể từ khi chàng trai và cô gái còn nằm trong bụng mẹ, cùng ra đời, cùng lớn lên, càng lớn
càng quấn quýt nhau hơn. Chàng trai đã mang sính lễ đến xin ở rể nhưng cha mẹ cô gái chê anh
nghèo và nhận lời gả cô cho một người giàu có. Cô gái đau khổ nhưng không thể cãi lời cha mẹ.
Chàng trai quyết đi làm ăn xa và dặn cô gái đợi anh mang tiền về chuộc. Khi người chồng hết thời
hạn ở rể', cô gái phải rời nhà cha mẹ để về nhà chồng. Chàng trai trở về thì mọi sự đã muộn. Anh
đành chỉ biết dặn dò cô “hết lời, hết lẽ” và tiễn cô về tận nhà chồng. Chứng kiến cô gái bị nhà
chồng hắt hủi, đánh đập, anh chăm sóc thuốc thang cho cô và càng ước mong có ngày cả hai được
đoàn tụ. Vài năm sau, cô gái bị nhà chồng đuổi về nhưng vừa về nhà, cô lại bị cha mẹ bán đứt cho
một nhà quan. Ở đây, cô gái đau khổ, trở nên ngẩn ngơ. Họ mang cô ra chợ bán, cô gái xinh đẹp
ngày nào mà nay chỉ đổi ngang một bó lá dong. Người đổi được cô may sao lại là chàng trai năm
xưa nhưng vì cô đổi khác quá nhiều, anh không nhận ra và chỉ coi cô như một kẻ hầu. Tủi phận,
một ngày kia cô mang đàn môi, kỉ vật ngày xưa, ra thổi. Anh bàng hoàng nhận ra người yêu cũ và
quyết định cưới cô làm vợ. Kịch: Hăm – lét
Rời nơi du học ở Đức về Đan Mạch chịu tang vua cha, Hăm-lét đối mặt với thực tế phụ phàng:
Ngay sau cái chết của cha chàng là hôn lễ giữa hoàng hậu, mẹ chàng, với nhà vua mới Clô-đi-út
chính là chú ruột của chàng. Mọi thứ diễn ra quá chóng vánh đến mức không thể hiểu nổi, không
thể chấp nhận nổi. Khi hồn ma người cha hiện về tiết lộ bí mật ghê gớm: Chính Clô-đi-út đã ra tay
đầu độc ông để cướp ngai vàng cùng hoàng hậu, Hăm-lét đau khổ, choáng váng, đồng thời ngùn
ngụt căm giận, ghê tởm, khủng hoảng tinh thần đến mức muốn phát điện. Hồn ma kêu gọi Hãm-
lét ra tay trừng trị kẻ ác, trả thù cho cha. Tuy nhiên, con người lí trí bên trong đòi hỏi Hăm-lét phải
thận trọng suy xét, tự mình tìm ra sự thật chứ không thể chỉ dựa vào câu chuyện của hồn ma. Đối
với chàng, không chỉ có nghĩa vụ trả thù và quyền thừa kế ngai vàng mà hệ trọng hơn nhiều là trách
nhiệm chấn chỉnh, tu sửa lại cả xã hội mục ruỗng kỉ cương, băng hoại nhân phẩm, cả Đan Mạch
như một “nhà tù”, “bát nháo”, “bẩn thỉu”, “phải hàng vạn người mới nhặt ra được một kẻ lương
thiện”. Hăm-lét hiểu rõ tình thế khó khăn của chàng. Khi chàng về đến quê nhà, vua cha đã mất
một cách bí ẩn, Clô-đi-út chính thống hoá địa vị của hắn qua các nghi lễ tang ma, nghi lễ đăng
quang cũng như hôn lễ được tổ chức trọng thể. Phần đông quan lại trong triều ủng hộ tên vua mới;
hầu hết những người từng là bạn Hăm-lét đều bị mua chuộc, lợi dụng làm kẻ theo dõi chàng Ô-
phê-li-a, người yêu Hămlét, bị cha nàng – quan cận thần Pô-lô-ni-út bắt trả lại Hămlét những bức
thư tình của chàng; và đến cả chính hoàng hậu – mẹ của Hãm-lét – cũng có thể can dự, thậm chí
tham gia vào những mưu đồ tội lỗi. Hăm-lét gần như thân cô thể cô trong cuộc chiến vì công lí. Vì
thế, một mặt, Hàm-lét phải giữ cho mình không rơi vào điền đại, nhưng mặt khác, chàng quyết
định giả điên, ngấm ngầm tìm cách khám phá sự thật. Việc giả điên có thể xem như cái “mặt nạ”
mà Hăm-lét chủ ý sử dụng để che giấu tâm sự, ý hướng, kế hoạch thật sự của chàng trước tất cả
những ai cố tình dò xét chàng. Nếu những kẻ thù trực tiếp tin rằng Hăm-lét bị nỗi khổ đau và thất
tình làm cho điên dại, bị tàn phế về tinh thần, chúng sẽ bớt lo sợ, đề phòng, hãm hại chàng và cũng
có thể hớ hênh hơn để lộ bản chất che giấu của chúng.
Câu 3. Tóm tắt những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu một văn bản theo các thể loại dưới đây
(có thể tóm tắt dưới hình thức lập bảng):
- Tùy bút, tản văn - Truyện thơ - Bi kịch Trả lời Thể loại
Những lưu ý khi đọc hiểu
Tùy bút, tản văn - Xác định được đề tài của văn bản.
- Xác định được cái tôi của tác giả trong văn bản.
- Những cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của tác giả.
- Ý nghĩa xã hội sâu sắc của nội dung bài tùy bút, tản văn.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ của bài tùy bút, tản văn.
- Chú ý đến chất trữ tình được tác giả thể hiện trong văn bản. Truyện thơ
- Xác định được cốt truyện.
- Giải thích và phân tích được ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.
- Xác định được nhân vật trong truyện thơ là kiểu nhân vật nào.
- Phân tích hoàn cảnh, số phận, cảm xúc, tâm trạng, tính cách của nhân vật.
- Xác định nghệ thuật của truyện thơ (Bao gồm hình thức, các yếu tố trữ tình)
- Nêu được chủ đề tư tưởng (thường gắn với khát vọng về hạnh phúc, tự do công bằng,…) Bi kịch
- Với việc đọc hiểu nội dung VB bi kịch:
+ Cần xác định, phân tích rõ xung đột, kiểu xung đột kịch (thường là kiểu
xung đột giữa cái cao cả với cái thấp kém; cụ thể là các xung đột: giữa tính
cách cao cả của nhân vật này – thường là nhân vật chính – với tính cách thấp
kém của nhân vật kia; xung đột giữa nét tính cách cao cả với của nhân vật
chính với nét tính cách thấp kém, hay khuyết điểm của anh ta/ chị ta; hoặc
xung đột giữa tính cách cao cả của nhân vật chính với cái thấp kém của hoàn
cảnh hay giữa khát vọng cao cả của nhân vật với hoàn cảnh khắc nghiệt,...).
+ Từ đó, xác định chủ đề, tư tưởng, thông điệp của vở kịch. Chẳng hạn: Xung
đột trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là..., từ đó, chủ đề/ tư tưởng/ thông điệp
của VB là…; trong Sống hay không sống – đó là vấn đề là..., từ đó, chủ đề/
tư tưởng/ thông điệp của VB là...
- Với việc đọc hiểu hình thức VB bi kịch: Cần phân tích, đánh giá đúng tác
dụng của các yếu tố hình thức, thể loại bi kịch như:
+ Cách dẫn dắt xung đột bi kịch (quá trình nảy sinh, phát triển, giải quyết xung đột);
+ Cách khắc hoạ tính cách nhân vật bi kịch thông qua hành động bên ngoài
(hành vi, đối thoại,...), hành động bên trong (thái độ, cảm xúc, động cơ bị
che giấu hoặc qua độc thoại, độc thoại nội tâm; qua nhận xét của nhân vật khác);
+ Cách sử dụng ngôn ngữ của nhân vật bi kịch (đối thoại, độc thoại, độc thoại
nội tâm,...), cách sử dụng các chỉ dẫn sân khấu để định hướng, gợi ý đạo diễn và diễn xuất.
Câu 4. Nêu một số điểm tương đồng, khác biệt về cách miêu tả, thể hiện nhân vật Thị Kính
trong hai văn bản Thị Mầu lên chùa (trích chèo cổ Quan Âm Thị Kính, sách Ngữ văn 10, tập
một) và Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu (trích truyện thơ Nôm Quan Âm Thị Kính, sách Ngữ văn 11, tập một) Trả lời:
Thị Mầu lên chùa (Chèo cổ)
Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu (Truyện thơ) Tương đồng
- Xây dựng tình huống truyện xoay quanh nhân vật Thị Mầu để làm nổi bật lên nhân vật Thị Kính.
- Sử dụng ngôn ngữ mang đậm tính văn học dân gian. Khác biệt
+ Thông qua những hành động Thị Khắc họa hình tượng Thị Kính thông
Mầu để làm nổi bật lên hình ảnh qua chính những hành động, vẻ đẹp Thị Kính.
è Làm nổi bật sự trái ngược giữa phẩm chất nhân cách của nhân vật Thị
hai nhân vật, từ đó làm nổi bật lên Kính hình tượng Thị Kính.
Câu 5. Nêu và phân tích một đặc điểm chung nổi bật của nhân vật bi kịch thể hiện qua hai
nhân vật Vũ Như Tô và Hăm-lét trong các văn bản đã học (trích Vũ Như Tô và Hăm-lét, sách
Ngữ văn 11, tập một). Trả lời Điểm chung Vũ Như Tô Hăm - lét
Là những người có bản chất Là một người yêu cái đẹp, Là người thông minh, nhanh
tốt đẹp sống có lí tưởng, có muốn xây dựng Cửu Trùng đài trí và đa cảm. Mong muốn
khát khao vượt lên trên vì hoãi bão tô điểm cho đất thay đổi hoàn cảnh hiện thời
thách thức của số phận.
nước, đem hết tài năng của bản (không còn sự bất công, sự hèn
thân để xậy dưng một tòa đài kém,…) hoa lệ.
Nhân vật bi kịch được tác Vì xây dựng Cửu Trùng Đài Được cha báo tin về cái chết
giả đưa vào những tình đã bị nhân dân căm phẫn, truy không phải do độc rắn cắn mà
huống éo le, hoàn cảnh khó giết.
có người hãm hại là người em
khăn dẫn đến kết cục không
trai Clô-đi-út, nên đã phải giả mong muốn.
điên để điều tra sự thật. Sau
cùng nhận cái chết đầy cay đắng
Câu 6. Nêu ít nhất hai điểm tương đồng, một điểm khác biệt về đặc điểm thể loại giữa tuỳ bút
và tản văn (minh hoạ bằng dẫn chứng lấy từ tác phẩm đã học, đã đọc). Trả lời: Tùy bút Tản văn
Tương đồng - Thuộc thể loại văn xuôi tự sự và trữ tình.
- Đều được viết lại thông qua việc chứng kiến hoặc trải qua cảm xúc của tác giả. Khác biệt
Tùy bút mang nét phóng túng nhưng Tản văn có đề tài rộng lớn bao quát
phóng túng này mang đậm cái tôi của hơn còn tùy bút lại là một nhánh nhỏ
nhà văn. Đòi hỏi tác giả phải trải qua trong đề tài bao la của tản văn.
hành trình dài, thậm chí là gian nan, vất
vả để cho ra một tác phẩm tùy bút hay. Ví dụ
Ai đã đặt tên cho dòng sông thuộc thể Trăng sáng trên đầm sen với nội
tùy bút, nội dung được ghi chép, miêu tả dung là văn xuôi, ngắn gọn, hàm súc,
thông qua những hình ảnh, sự việc mà có cách thể hiện đa dạng (trữ tình,
người viết quan sát chứng kiến, chủ yếu nghị luận…), chủ yếu thể hiện cảm
thể hiện cảm xúc của tác giả với hiện xúc của tác giả với hiện tượng đời
tượng đời sống thường nhật.
sống thường nhật. → Tản văn. Vì tản
văn là thể loại văn xuôi mà ở đó,
người viết bộc lộ trực tiếp suy nghĩ,
cảm xúc qua các hiện tượng đời sống
thường nhật, giàu ý nghĩa xã hội.
Câu 7. Chỉ ra một số điểm khác biệt trong cách đọc hiểu một văn bản thông tin tổng hợp và
đọc hiểu một văn bản nghị luận. Trả lời Văn bản thông tin
Văn bản nghị luận Khác biệt
Cung cấp về thông tin nhiều hơn Hệ thống luận điểm, luận cứ, lý lẽ, dẫn
→ Ít luận điểm hơn văn bản nghị chứng. Nghị luận văn học tập trung vào
luận. Văn bản thông tin thường phân tích các tác phẩm văn học (tác giả,
tập trung vào giới thiệu quy tắc, tác phẩm…) và đặc điểm nhân vật gắn
luật lệ của một hoạt động hay trò với các văn bản đã học. Nghị luận xã
chơi nào đó; vừa giúp người đọc hội có nội dung chính là bàn luận về
khám phá những nét đẹp văn hóa một tư tưởng, quan điểm à Bày tỏ quan
hoặc một số hoạt động truyền điểm, ý kiến có bằng chứng về một vấn thống nổi tiếng đề nào đó.
Câu 8. Thế nào là các phương tiện phi ngôn ngữ? Việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
trong một văn bản thông tin tổng hợp có tác dụng như thế nào? Minh hoạ bằng một số dẫn
chứng lấy từ các văn bản đã học. Trả lời:
- Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ là quá trình mà cá nhân sử dụng một thứ tiếng để giao tiếp và
tư duy. Cần chú ý đến tất cả yếu tố của ngôn ngữ như: nội dung, ngữ pháp, phát âm, giọng nói, tốc
độ nói, ngữ điệu, phong cách ngôn ngữ v.v… - Tác dụng:
+ Góp phần tryền tải thông tin, giúp nội dung của văn bản thông tin rõ nét và có sức thuyết phục hơn.
+ Giúp cho văn bản trở nên sinh động, dễ hiểu, người đọc người nghe dễ hình dung hơn.
- Dẫn chứng minh họa từ các văn bản:
+ Văn bản Sơn Đoòng – Thế giới chỉ có một: sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là hình ảnh – giúp
cho văn bản trở nên hấp dẫn, rõ nét; người đọc, người xem có thể hình dung rõ hơn về vị trí cũng
như cấu tạo của hang động.
+ Đồ gốm gia dụng của người Việt: sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là hình ảnh – giúp cho văn
bản trở nên sinh động, người đọc, người xem hình dung ra được các sản phẩm đồ gốm cũng như
sự đa dạng về hình thức của đồ gốm.
Câu 9. Chỉ ra một số điểm tương đồng và khác biệt trong cách sử dụng hình ảnh minh hoạ
(và các phương tiện phi ngôn ngữ khác, nếu có) ở hai văn bản sau:
- Đồ gốm gia dụng của người Việt (theo Phan Cẩm Thượng)
- Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI (Đỗ Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Đức Dũng) Trả lời:
Đồ gốm gia dụng của người Việt
Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI Tương đồng
Đều sử dụng hình ảnh minh họa để giúp nội dung văn bản trở nên rõ ràng, dễ hiểu hơn. Khác biệt
Đồ gốm gia dụng của người Việt Người trẻ và những hành trang vào
(theo Phan Cẩm Thượng): Tác giả thế kỉ XXI (Đỗ Thị Ngọc Quyên,
sử dụng hình ảnh minh họa xuyên Nguyễn Đức Dũng): Sử dụng hình
suốt toàn văn bản để người đọc dễ ảnh minh họa khi văn bản cần minh
hình dung về các đồ gia dụng gốm họa bằng sơ đồ và hình ảnh chỉ hơn.
xuất hiện ở một đoạn cụ thể, chứ
không xuyên suốt văn bản.
Câu 10. Lập bảng tổng hợp những điểm đáng ghi nhớ về yêu cầu khi viết văn bản thuyết
minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận. Trả lời: Mở đầu
Xác định và nêu được đúng đối tượng đề bài yêu cầu
- Miêu tả bao quát đối tượng
- Miêu tả cụ thể từng phương diện của đối tượng theo trình tự hợp lý Nội dung
- Giới thiệu được một số nổi bật của đối tượng
- Chỉ ra vai trò, ý nghĩa, giá trị của đối tượng
- Các câu văn, đoạn văn cần có sự liên kết với nhau.
- Nội dung viết mạch lạc, rõ ràng, ngắn gọn, súc tích, dễ tiếp cận người đọc.
Cách trình bày - Lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận để làm tăng hiệu quả thuyết và diễn đạt minh
- Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để làm cho bài viết cụ thể, sinh động,
người đọc dễ hình dung về đối tượng thuyết minh
- Không sử dụng những thuật ngữ chuyên ngành, những từ ngữ địa phương,
không sai chính tả, lỗi dùng từ... Kết thúc
Tổng kết lại vấn đề, đánh giá chung và nêu cảm nhận về đối tượng.
Câu 11. Lập bảng so sánh và chỉ ra những điểm tương đồng, khác biệt về yêu cầu đối với kiểu bài khi viết:
- Văn bản thuyết minh về một đối tượng hoặc quy trình hoạt động có lồng ghép một hay
nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận và báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự
nhiên hoặc xã hội
- Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội và văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- Văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) và văn bản nghị luận về một tác
phẩm văn học (kịch bản văn học) Trả lời:
- Văn bản thuyết minh về một đối tượng hoặc quy trình hoạt động có lồng ghép một hay
nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận và báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự
nhiên hoặc xã hội.
Văn bản thuyết minh về một đối Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự
tượng hoặc quy trình hoạt động có nhiên hoặc xã hội
lồng ghép một hay nhiều yếu tố như
miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Điểm tương đồng Đều phải giới thiệu được đối tượng, vấn đề và dùng ngôn ngữ chính xác, sử
dụng hợp lí hiệu quả các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và diễn đạt rõ ràng, trong sáng, khách quan. Điểm khác biệt
- Miêu tả đối tượng/quy trình và trình - Tóm tắt nội dung và có từ khóa, cơ sở
bày phương diện của đối tượng/quy lý thuyết và kết quả nghiên cứu và tài trình. liệu tham khảo.
- Tập trung giới thiệu một vài điểm - Các đề mục được trình bày dựa trên
đặc sắc và làm rõ vai trò, giá trị, ý quá trình nghiên cứu và nêu được lý do
nghĩa của đối tượng, quy trình.
chọn đề tài, nhiệm vụ, mục đích và phạm vi nghiên cứu
- Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội và văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự Văn bản nghị luận về một vấn đề xã
nhiên hoặc xã hội hội
Điểm tương đồng
Đều phải giới thiệu được đối tượng, vấn đề và dùng ngôn ngữ chính xác, sử
dụng hợp lí hiệu quả các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và diễn đạt rõ
ràng, trong sáng, khách quan. Điểm khác biệt
- Giải thích vấn đề cần bàn luận và - Tóm tắt nội dung và có từ khóa, cơ
trình bày được hệ thống luận điểm sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu và
quan điểm của người viết. tài liệu tham khảo.
- Lập luận đưa ra những lí lẽ, dẫn - Các đề mục được trình bày dựa trên
chứng đầy đủ, khách quan, chính xác quá trình nghiên cứu và nêu được lý
để làm rõ những luận điểm đã nêu.
do chọn đề tài, nhiệm vụ, mục đích và phạm vi nghiên cứu
- Đưa ra một số ý kiến trái chiều và
làm rõ những ý kiến → Làm nổi bật
hơn sự đúng đắn của những luận điểm đã đưa ra.
- Văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) và văn bản nghị luận về một tác phẩm
văn học (kịch bản văn học)
Văn bản nghị luận về một tác phẩm Văn bản nghị luận về một tác phẩm
văn học (truyện thơ)
văn học (kịch bản văn học)
Điểm tương đồng
Đều phải giới thiệu được đối tượng, vấn đề và dùng ngôn ngữ chính xác, sử dụng
hợp lí hiệu quả các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và diễn đạt rõ ràng, trong sáng, khách quan. Điểm khác biệt
- Tóm tắt nội dung của tác phẩm và - Triển khai được ít nhất hai luận điểm
phân tích, đánh giá được các giá trị đặc và thể hiện được thành công và hạn chế
sắc về nội dung và nghệ thuật của tác về cách xây dựng hành động, nhân vật, phẩm.
xung đột kịch và thành công, hạn chế về ngôn ngữ kịch.
- Bày tỏ quan điểm, suy nghĩ của bản
thân và ý nghĩa của tác phẩm đối với
chính bản thân và mọi người.
Câu 12. Lập bảng tổng hợp về các tri thức tiếng Việt cần ghi nhớ đã học ở học kì I. Trả lời
Tri thức tiếng Việt cần ghi nhớ Nội dung
- Phân tích nội dung nghĩa của từ và nếu cần có thể nêu phạm vi sử
dụng, khả năng kết hợp của từ
- Dùng một hoặc một số từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần
Giải thích nghĩa của từ giải thích
- Đối với từ ghép có thể giải thích nghĩa của từ bằng cách giải thích
từng thành tố cấu tạo nên từ.
Cách trình bày ý tưởng và
Ý tưởng và thông tin, dữ liệu trong văn bản có thể trình bày theo các
thông tin, dữ liệu
cách như: ý chính và nội dung chi tiết, trật tự thời gian, cấu trúc
nguyên nhân –kết quả, cấu trúc so sánh, đối chiếu, cấu trúc vấn đề, cách giải quyết
Đặc điểm ngôn ngữ nói
Đặc điểm ngôn ngữ viết
Được thể hiện bằng lời nói; đa Được thể hiện bằng chữ viết, hệ
dạng về ngữ điệu, góp phần thể thống dấu câu, các kí hiệu văn tự.
Phương tiện thể hiện
hiện thông tin, thái độ của người nói.
Thường sử dụng khẩu ngữ, từ ngữ Sử dụng từ ngữ chọn lọc, phù hợp
địa phương, tiếng lóng, trợ từ, với từng phong cách; tránh sử Từ ngữ
thán từ, từ ngữ chêm xen, đưa dụng khẩu ngữ và từ ngữ địa đẩy,... phương.
Thường sử dụng cả câu tỉnh lược Sử dụng câu dài, nhiều thành phần Câu
và câu có yếu tố dư thừa, trùng nhưng được tổ chức mạch lạc, lặp. chặt chẽ.
Có thể kết hợp các phương tiện Có thể kết hợp các phương tiện
Phương tiện kết hợp
phi ngôn ngữ như: nét mặt, ánh phi ngôn ngữ như: hình ảnh, sơ
mắt, cử chỉ, điệu bộ,... đồ, biểu đồ,...
Câu 13. Viết đoạn văn (khoảng ba trăm chữ) bàn về một trong hai nội dung:
- Từ nỗi oan của nhân vật Thị Kính trong văn học nghĩ về sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan.
- Từ cuộc đấu tranh cho lẽ sống của các nhân vật bi kịch như Vũ Như Tô (kịch Vũ Như Tô),
Hãm-lét (kịch Hăm-lét) nghĩ về việc theo đuổi mục đích, lí tưởng sống của thanh niên ngày nay.
Trả lời: (Nguồn: Vietjack)
Đoạn văn tham khảo 1
Từ lâu, nhân dân ta lưu truyền câu thành ngữ đã trở nên hết sức quen thuộc “Oan Thị Kính”. Đây
là thành ngữ dùng đểchỉ những nỗi oan ức đến cùng cực, nỗi oan không thể giãi bày. Thế nhưng,
nhân vật của câu thành ngữ – Thị Kính – không chỉ chịu khổvì bị ngờ oan mà còn mang nỗi nhục
của một thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu sang tàn ác khinh rẻ. Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” cũng
cho ta thấy được sự cần thiết và tầm quan trọng của sự minh oan. Vậy nỗi oan là gì? Nỗi oan chính
là sự oan ức mà không thể thanh minh, giãi bày được. Minh chứng trong nỗi oan của Thị Kính
chúng ta thấy, nàng phải chịu đựng bắt nguồn từ việc bị ngờ oan. Khi chồng “dùi mài kinh sử” đã
đến hồi mệt mỏi cần được nghỉ ngơi, người vợ hiền – Thị Kính đã ân cần ngồi quạt cho chồng.
Chăm sóc chồng không chỉ là việc làm của người vợ đảm đang mà đối với họ còn là một hạnh
phúc. Thị Kính cũng thế. Song khi nàng muốn được chăm sóc cho chồng nhất, muốn được hưởng
niềm hạnh phúc của người vợ thì lại là lúc nàng gặp phải sự đùa cợt của số phận. Nhìn thấy Thiện
Sĩ có “dị hình sắc dưới cằm mọc ngược” và “dạ thương chồng” vì “trước đẹp mặtchàng sau đẹp
mặt ta”, tiện có con dao sắc đang cầm trong tay, nàng định bụng sẽ xén chiếc râu quái ác ấy. Nhưng
oái oăm thay, Thiện Sĩ “chợt giật mình tỉnh dậy” tình ngay mà lí gian, con dao trong tay nàng
không còn là con dao làm đẹp cho chồng mà trở thành bằng chứng của một âm mưu tàn ác. Thực
hư ra sao chẳng cần xét hỏi, bà mẹ chồng Sùng Bà – dồn dập đổ xuống đầu nàng những lời buộc
tội và căn cứ: nàng có ý định giết chồng. Thế nhưng mặc nghe lời thảm thiết, giải thích của Thị
Kính, chẳng ai muốn nghe và cuối cùng nỗi oan ấy chẳng biết bày tỏ cùng ai. Chính vì bị vu oan
mọi người giáng tội nàngm, nhưng không phải vi phạm vào “tam tòng tứ đức” mà là tội nghèo.
Ngờ oan cho con dâu chỉ là cái cớ để bà mẹ chồng tàn ác kia khinh miệt, nhục mạ xuất thân nghèo
hèn của nàng. Ta thấy, khi con người ta bị hàm oan sẽ gây ra tất cả những nỗi đau cả về thể xác lẫn
tâm hồn. Khiến người đời chê bai, sỉ nhục và lăng mạ. Vì vậy, việc minh oan không chỉ là gỡ bỏ
hiềm nghi mà còn lấy lại thể diện, sự trong sạch và công lý của cuộc đời.
Đoạn văn tham khảo 2
Từ cuộc đấu tranh cho lẽ sống của các nhân vật bi kịch như Vũ Như Tô (kịch Vũ Như Tô), Hãm-
lét (kịch Hăm-lét) ta mới thấy được sự quan trọng của việc theo đuổi mục đích và lí tưởng sống.
Vậy thế nào là lí tưởng sống? Lí tưởng sống là những suy nghĩ, hành động tích cực của con người,
hướng đến những điều tốt đẹp và cao cả. Lí tưởng sống ảnh hưởng quan trọng đến suy nghĩ và hành
động của giới trẻ đặc biệt là các bạn thanh niên hiện nay. Mỗi người cần có cho mình một lí tưởng
sống cao đẹp và cố gắng thực hiện hóa lí tưởng đó. Con người sống trong cuộc đời này ai cũng có
ước mơ, có mục đích sống. Và chỉ khi đó ta mới sống hết mình, sống có kế hoạch, sống đúng nghĩa
của sống. lí tưởng sống chính là điều kiện để con người vươn lên hoàn thiện bản thân mình hơn. Lí
tưởng sống là động lực thôi thúc mỗi người mạnh mẽ, can đảm đối mặt mọi chông gai thử thách,
đứng lên bước tiếp, chinh phục thành công. Lí tưởng sống của thanh niên như chiếc kim chỉ nam
trong cuộc đời mỗi con người; định vị cho mọi hành động; là nhân tố không thể thiếu quyết định
đến sự thành bại trong cuộc đời mỗi con người. Thiếu đi lí tưởng, ta dễ nản chí, dễ cảm thấy buồn
chán với chính cuộc đời của mình và rất dễ bỏ cuộc khi gặp phải khó khăn, thử thách. Chúng ta rất
dễ bắt gặp trong cuộc sống vẫn còn có nhiều bạn chưa ý thức được tầm quan trọng của việc sống
có lí tưởng, thờ ơ với tương lai, với cuộc sống của mình hoặc quá dựa dẫm, phụ thuộc vào bố mẹ…
Những người này thật đáng bị chỉ trích và cần thay đổi bản thân nếu muốn cuộc sống của mình tốt
đẹp hơn. Mỗi người học sinh chúng ta trước hết phải sống có ước mơ, hoài bão, nỗ lực học tập,
trau dồi bản thân để thực hiện ước mơ đó. Bên cạnh đó chúng ta cần sống chan hòa, yêu thương
mọi người, bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến cái ta chung để cống hiến nhiều hơn cho xã hội.
Chúng ta không thể phủ nhận vai trò, ý nghĩa của lí tưởng sống đối với con người. Hãy cố gắng vì
lí tưởng của mình ngay từ hôm nay để trở thành một công dân tốt, có ích cho xã hội.