Ôn tập kế toán tài chính 1 | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Ôn tập Kế toán Tài chính là một phần quan trọng trong chương trình học tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, giúp sinh viên nắm vững các khái niệm và kỹ năng cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ kế toán trong doanh nghiệp. Dưới đây là nội dung ôn tập chính:
Môn: Kế toán tài chính 1(ACF1)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP THỰC TẬP KTTC1 1.
Kể tên các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực kế toán?
- Luật kế toán số 88/2015/QH13
- 26 Chuẩn mực kế toán (VAS) - Chế độ kế toán 2.
Phân loại chứng từ? -
Chứng từ bên trong (37 mẫu – PL3) / Chứng từ bên ngoài -
Chứng từ làm căn cứ ghi sổ/ Chứng từ đính kèm -
Chứng từ gốc/ Chứng từ tổng hợp
Kể tên các chứng từ đã được học và phân loại theo 3 cách trên.
Để lập chứng từ kế toán, kế toán vận dụng phụ lục 3 của Thông tư 200/2014/TT-BTC? 3.
Nhiệm vụ của nhân viên kế toán vật tư, kế toán TSCĐ, kế toán
tiền lương và thủ kho: -
Lập/ tiếp nhận chứng từ gì? -
Ghi sổ kế toán chi tiết nào?
Nhiệm vụ của kế toán vật tư: B1: Thu thập chứng từ
•Lập: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho •
Tiếp nhận: Các chứng từ liên quan (HĐKT, HĐGTGT, UNC, GBN, GBC,
Biên bản kiểm nghiệm…..) B2: Ghi sổ kế toán • Sổ chi tiết: 1.
Hàng ngày, ghi Sổ chi tiết vật liệu….(S10-DN)
Chuyển Chứng từ cho KẾ TOÁN TỔNG HỢP ghi SỔ TỔNG HỢP và LẬP BCTC.
Chú ý: Hàng ngày/Định kỳ đối chiếu với số liệu trên SỔ KHO của THỦ KHO lOMoAR cPSD| 40190299 2.
Cuối tháng, lấy số liệu dòng cộng trên các trang sổ S10- DN lập Bảng tổng
hợp chi tiết vật liệu….(S11-DN)
ĐỐI CHIẾU số liệu trên S11-DN với số liệu trên SỔ TỔNG HỢP do kế toán tổng hợp ghi. 4.
Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp? 5.
Nhiệm vụ của kế toán trưởng?
Nhiệm vụ của kế toán: B1: Thu thập chứng từ -
Lập chứng từ (bên trong): •
37 mẫu chứng từ đc BTC giới thiệu ở PL3 TT200/2014/TT-BTC Đã
vận dụng khoảng 13 mẫu chứng từ: Kể tên? •
1 số mẫu chứng từ tuân thủ theo các VBPL khác
(HĐKT – Luật dân sự; HĐGTGT – Luật thuế GTGT….) •
1 số mẫu chứng từ tự thiết kế (PKT, Lệnh xuất kho….)
-Tiếp nhận chứng từ (bên ngoài) • GBN, GBC – Ngân hàng…. •
Hóa đơn đặc thù: điện, nước, internet…. •
Biên lai thu tiền thuế, phí B2: Ghi sổ kế toán -
42 mẫu sổ kế toán đc BTC giới thiệu ở PL4 – TT200/2014/TT-BTC -
1 số mẫu sổ kế toán tự thiết kế theo yêu cầu quản lý của DN 6.
Để ghi sổ kế toán, kế toán vận dụng phụ lục 4 của Thông tư 200/2014/TT-BTC? 7.
Kể tên các sổ chi tiết theo từng phần hành kế toán: - Kế toán vật tư - Kế toán TSCĐ lOMoAR cPSD| 40190299 -
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương -
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Đối
với các mẫu sổ đã được học hãy nêu: -
Mục đích ghi sổ (sổ này dùng để làm gì?), -
Căn cứ ghi sổ (căn cứ vào chứng từ nào để ghi sổ?) -
Phương pháp ghi sổ (từng cột/phần ghi như thế nào?)
THẺ KHO (SỔ KHO)(Mẫu số S12-DN)
1. Mục đích: Theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn, kho từng thứ nguyên liệu, vật liệu,
công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá ở từng kho. Làm căn cứ xác định số lượng
tồn kho dự trữ vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho
2. Căn cứ và phương pháp ghi sổ
Thẻ kho là sổ tờ rời. Nếu đóng thành quyển thì gọi là “Sổ kho”. Thẻ tờ rời sau khi dùng
xong phải đóng thành quyển. “Sổ kho” hoặc “thẻ kho” sau khi đóng thành quyển phải
có chữ ký của giám đốc.
Mỗi thẻ kho dùng cho một thứ vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá cùng nhãn
hiệu, quy cách ở cùng một kho. Phòng kế toán lập thẻ và ghi các chỉ tiêu: tên, nhãn
hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá sau đó
giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày.
Hàng ngày thủ kho căn cứ vào Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho ghi vào các cột tương
ứng trong thẻ kho. Mỗi chứng từ ghi 1 dòng, cuối ngày tính số tồn kho
.- Cột A: Ghi số thứ tự;
- Cột B: Ghi ngày tháng của Phiếu nhập kho, Phiếuxuất kho;
- Cột C, D: Ghi số hiệu của Phiếu nhập kho hoặcPhiếu xuất kho;
- Cột E: Ghi nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
- Cột F: Ghi ngày nhập, xuất kho;
- Cột 1: Ghi số lượng nhập kho;
- Cột 2: Ghi số lượng xuất kho;
- Cột 3: Ghi số lượng tồn kho sau mỗi lần nhập, xuất hoặc cuối mỗi ngày. lOMoAR cPSD| 40190299
Theo định kỳ, nhân viên kế toán vật tư xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi
chép Thẻ kho của Thủ kho, sau đó ký xác nhận vào Thẻ kho (Cột G).
Sau mỗi lần kiểm kê phải tiến hành điều chỉnh số liệu trên Thẻ kho cho phù hợp với
số liệu thực tế kiểm kê theo chế độ quy định.
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ (Mẫu số S10-DN)
1. Mục đích: Dùng để theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất và tồn kho cả về số
lượng và giá trị của từng thứ nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hoá ở từng
kho làm căn cứ đối chiếu với việc ghi chép của thủ kho.
2. Căn cứ và phương pháp ghi sổ
Sổ này được mở theo từng tài khoản (Nguyên liệu, vật liệu; Công cụ, dụng cụ; Thành
phẩm; Hàng hoá: 152, 153, 155, 156) theo từng kho và theo từng thứ vật liệu, dụng
cụ, thành phẩm, hàng hoá.
Cột A, B: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ nhập, xuất kho vật liệu, dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá.
- Cột C: Ghi diễn giải nội dung của chứng từ dùng để ghi sổ.
- Cột D: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng.
- Cột 1: Ghi đơn giá (giá vốn) của 1 đơn vị vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá nhập, xuất kho.
- Cột 2: Ghi số lượng vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá nhập kho.
- Cột 3: Căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho ghi giá trị (số tiền) vật liệu, dụng cụ,
sản phẩm, hàng hoá nhập kho (Cột 3 = cột 1 x cột 2).
- Cột 4: Ghi số lượng sản phẩm, dụng cụ, vật liệu, hàng hoá xuất kho.
- Cột 5: Ghi giá trị vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá xuất kho (Cột 5 = cột 1 x Cột 4).
- Cột 6: Ghi số lượng vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá tồn kho.
- Cột 7: Ghi giá trị vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá tồn kho (Cột 7 = cột 1 x cột 6).
So sánh sổ S10-DN và sổ S12-DN? lOMoAR cPSD| 40190299
So sánh sổ S20-DN và sổ S22-DN? 8.
Có mấy hình thức kế toán? 5
- Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái
- Hình thức kế toán Nhật ký chung
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
- Hình thức kế toán trên máy vi tính 9.
Hình thức Nhật ký – Sổ Cái -
Vẽ + nêu trình tự ghi sổ kế toán tổng hợp theo hình thức Nhật ký – Sổ Cái? -
Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi theo trình tự thời
gian vào PHẦN …………. và theo nội dung kinh tế vào PHẦN
…………….. (Điền vào chỗ trống) -
Nêu ưu, nhược điểm và trường hợp áp dụng hình thức này. 10.
Hình thức Chứng từ ghi sổ -
Vẽ + nêu trình tự ghi sổ kế toán tổng hợp theo hình thức Chứng từ ghi sổ? -
Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi theo trình tự thời
gian vào SỔ …………… và theo nội dung kinh tế vào SỔ ………………… -
Nêu ưu, nhược điểm và trường hợp áp dụng hình thức này. 11.
Căn cứ vào…………….., kế toán ghi sổ ……………………
a/ Căn cứ vào…………….., kế toán vật tư ghi sổ chi tiết VL, DC, SP, HH.
b/ Căn cứ vào…………….., thủ kho ghi Sổ (thẻ) kho.
c/ Theo hình thức chứng từ ghi sổ, căn cứ vào…………….., kế toán tổng hợp
ghi vào Sổ Cái của các TK tương ứng.