-
Thông tin
-
Hỏi đáp
ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC | Dẫn luận ngôn ngữ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Ôn tập kết thúc học phần Dẫn luận Ngôn ngữ Học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể bao gồm việc xem lại các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ học như ngữ âm học, từ vựng học, cú pháp học, và ngữ nghĩa học. Ngoài ra, việc ôn tập các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ cũng là một phần quan trọng, cùng với việc áp dụng chúng vào việc phân tích và giải thích các hiện tượng ngôn ngữ trong thực tế. Ôn tập cũng bao gồm việc làm các bài tập và đề thi mẫu để chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ.
Dẫn luận ngôn ngữ (DAI013) 23 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC | Dẫn luận ngôn ngữ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Ôn tập kết thúc học phần Dẫn luận Ngôn ngữ Học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể bao gồm việc xem lại các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ học như ngữ âm học, từ vựng học, cú pháp học, và ngữ nghĩa học. Ngoài ra, việc ôn tập các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ cũng là một phần quan trọng, cùng với việc áp dụng chúng vào việc phân tích và giải thích các hiện tượng ngôn ngữ trong thực tế. Ôn tập cũng bao gồm việc làm các bài tập và đề thi mẫu để chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ.
Môn: Dẫn luận ngôn ngữ (DAI013) 23 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40749825
ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
Hình thức: tự luận đề đóng 5 câu tự luận trong vòng 75p
CÂU 1: KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ? khái niệm + ví dụ
âm thanh con người tạo ra là tiếng nói vì âm thanh của con người luôn có nghĩa
Ngôn ngữ là 1 hệ thống dấu hiệu:
Dấu hiệu có 2 mặt: hình thức và khái niệm Phân loại dấu hiệu:
+ Hình thức giống khái niệm: hình hiệu
+ Hình thức khác khái niệm: biểu tượng
+ Hình thức và khái niệm có mối quan hệ qua lại với nhau: chỉ hiệu
Ví dụ: Ngôn ngữ Hàn là một hệ thống dấu hiệu vì được sử dụng nhiều
nơi, Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất:
+ Giao tiếp là gì? (bao gồm các hoạt động gì, phương tiện giao tiếp)
+ Được sử dụng nhiều nhất
Ngôn ngữ là công cụ tư duy:
Mối quan hệ giữa phương tiện giao tiếp và công cụ tư duy.
CÂU 2: ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ? -
Tính võ đoán: không xác định mối quan hệ giữa hình thức và khái niệm.
VD: loài động vật biết bơi dưới nước, là nguồn thức ăn của con người, thì trong tiếng Việt
gọi là cá, trong tiếng Anh gọi là fish. -
Đặc trưng tuyến tính của cái biểu đạt: hình thức phải được thể hiện theo một trật tự
nhất định, cái biểu đạt sắp xếp theo 1 trật tự thời gian nhất định. VD: tôi ăn cơm - Tính quy ước:
VD: người Việt qui ước rằng là loài động vật bơi dưới nước gọi là cá, người Anh qui ước rằng là fish
Người đàn ông có con thì người miền Nam gọi là cha, người miền Bắc gọi là bố -
Tính đa trị: một hình thức có nhiều khái niệm, một khái niệm có nhiều hình thức VD: -
Tính bất biến đồng đại: -
Khả năng biến đổi lịch đại - Tính phân đoạn đôi
CÂU 3: NGỮ ÂM HỌC LÀ GÌ? NGỮ PHÁP HỌC LÀ GÌ?NGỮ NGHĨA
LÀ GÌ? ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU? ĐẶC TRƯNG? Cú pháp học/ hình thái học/
Câu 4: Phân biệt ngôn ngữ và lời nói? Câu 5: Hệ thống
- Các đơn vị của hệ thống
- Qui tắc của hệ thống (cấu trúc) Câu
6: Hệ thống và cấu trúc khác gì nhau? Câu
7: Quan hệ trong hệ thống ngôn ngữ?
- Quan hệ ngữ đoạn: theo chiều ngang
VD: Tôi ăn cơm, tôi ăn cơm với canh, tôi ăn cơm rồi chạy bộ
- Quan hệ đối vị: theo hàng dọc lOMoAR cPSD| 40749825
VD: tôi ăn cơm, tôi ăn bánh, tôi ăn trái cây,..... - Quan hệ tôn ti:
VD: từ được kết hợp bởi nhiều hình vị
CHƯƠNG 2: NGỮ ÂM HỌC
CÂU 1: ÂM VỊ KHÁC GÌ ÂM TỐ?
CÂU 2: NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM?
- vị trí nào bị cản trở thì sẽ tạo ra phụ âm đó
CHƯƠNG 3: NGỮ PHÁP HỌC
CÂU 1: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP, PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP, PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP LÀ GÌ?
- YNNP là ý nghĩa chung của hàng loạt đơn vị ngôn
ngữ VD: YNNP quá khứ đều là V2/Ved
- YNTV chỉ là ý nghĩa riêng của từng đơn vị ngôn ngữ
VD: máy tính là thiết bị điện tử
– PThNP lag những cách thức chung nhất để biểu hiện YNNP VD:
CÂU 2: PHƯƠNG THỨC PHỤ TỐ LÀ GÌ?
- PTh phụ tố là pth phổ biến trong ngôn ngữ biến hình
- Dựa vào vị trí: tiền tố, hậu tố, trung tố
CÂU 3: PHƯƠNG THỨC BIẾN TỐ BÊN TRONG LÀ GÌ?
CÂU 4: PHƯƠNG THỨC THAY CHÍNH TỐ LÀ GÌ?
CÂU 5: PHƯƠNG THỨC HƯ TỪ LÀ GÌ?
- Ngôn ngữ nào cũng có hư từ
VD: Hôm nay em ăn chỉ có 2 cái bánh mì thôi hã
Hôm nay em ăn những 2 cái bánh mì thôi hã CÂU
6: PHƯƠNG THỨC TRẬT TỰ TỪ LÀ GÌ?
- Quan trọng trong tiếng Việt
CÂU 7: PHƯƠNG THỨC LẶP TỪ/LÁY TỪ LÀ GÌ?
CÂU 8: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP?
- YNNP đối lập: số đơn - số phức; quá khứ - hiện tại
- HTNP đối lập: quá khứ - phi quá khứ;
CÂU 9: TIẾNG VIỆT CÓ PHẠM TRÙ THÌ KHÔNG? CÂU 10: HÌNH VỊ LÀ GÌ?
PHƯƠNG THỨC PHÁI SINH KHÔNG CÓ TRONG TIẾNG VIỆT.
PHƯƠNG THỨC GHÉP, LÁY CÓ TRONG TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT KHÔNG CÓ PHƯƠNG THỨC TẠO TỪ TẮT, vì các từ đó
không được đưa vô từ điển nên không phải là từ tắt, mà chỉ là dạng viết tắt
PHƯƠNG THỨC VAY MƯỢN TỪ: TIẾNG VIỆT CÓ VAY CỦA NƯỚC
KHÁC, NƯỚC KHÁC CŨNG CÓ VAY CỦA TIẾNG VIỆT VD: người Khmer k
có từ bến xe, ủy ban nhân dân, lOMoAR cPSD| 40749825 Phương thức trộn từ:
VD: Văn nghệ = văn hóa + nghệ thuật
Khoa giáo = khoa học + giáo dục
PTh trộn từ khác pth ghép ở điểm:
- Ghép chỉ ghép 2 từ đơn, có bao nhiêu ghép bấy nhiêu
- Trộn là chỉ lấy ½ của từ này trộn với ½ của từ kia
PHÂN BIỆT GHÉP VỚI TRỘN TỪ?
NGỮ ĐOẠN LÀ GÌ? TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI NGỮ?
- Số lượng từ: ngữ đơn và ngữ phức (ngữ đẳng lập, ngữ chính phụ, ngữ chủ vị)
VD: Ăn bún bò là quan hệ chủ vị (ăn là chính/ bún bò là
phụ) Ăn bún bò và uống trà sữa là ngữ đẳng lập
Tôi ăn bún bò nhiều hành là quan hệ chủ vị (tôi ăn bún bò là chủ vị, nhiều hành là vị ngữ)
- Tôi ăn bún bò mẹ nấu là câu đơn
ĐỒNG ÂM VÀ ĐA NGHĨA KHÁC GÌ NHAU?
- Có mối quan hệ với nhau là đa nghĩa
- Không có mối quan hệ là đồng âm
QUAN HỆ TRÁI NGHĨA VÀ ĐỒNG NGHĨA KHÁC GÌ NHAU?
- Trái nghĩa thang độ: theo mức độ (nóng và lạnh)
- Trái nghĩa nghịch đảo (giám đốc và nhân viên)
- Trái nghĩa lưỡng phân (chẵn - lẻ)
- Trái nghĩa phương hướng (trước - sau)
QUAN HỆ BAO NGHĨA LÀ QUAN HỆ THƯỢNG DANH VÀ HẠ DANH QUAN
HỆ TỔNG PHÂN LÀ QUAN HỆ GIỮA TỔNG DANH VÀ PHÂN DANH
HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ LÀ GÌ?
- Câu ngôn hành là cành động tạo ra ngôn từ bằng âm thanh, lời nói, - Gồm: + Hành động tạo ngôn + Hành động ngôn trung
VD: Lớp mình ơi, cô xin lỗi hôm nay mình không học được nhé.
(vừa tạo ngôn vừa ngôn trung/ vừa tạo ra câu nói vừa thực hiện hành động)
VD: Anh hứa anh sẽ yêu em Anh thề anh sẽ yêu em
- Ngôi người nói phải là ngôi số ít NGHĨA HÀM ẨN
- Tiền giả định: là cái đứng trước câu nói
- Hàm ý: từ câu nói mà mình suy ra
VD: Cô vừa mới mổ mắt
tiền giả định: cô bị cận(bệnh về mắt) lOMoARcPSD|407 498 25
VD: Hôm nay lớp mình nghỉ nhe
tiền giả định: lớp có tiết học
VD: Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình
hàm ý: từ chối lời cầu hôn