ôn thi dẫn luận - đề ôn 2023 | Dẫn luận ngôn ngữ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Ôn tập kết thúc học phần Dẫn luận Ngôn ngữ Học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể bao gồm việc xem lại các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ học như ngữ âm học, từ vựng học, cú pháp học, và ngữ nghĩa học. Ngoài ra, việc ôn tập các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ cũng là một phần quan trọng, cùng với việc áp dụng chúng vào việc phân tích và giải thích các hiện tượng ngôn ngữ trong thực tế. Ôn tập cũng bao gồm việc làm các bài tập và đề thi mẫu để chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ.
Môn: Dẫn luận ngôn ngữ (DAI013)
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40749825
ôn thi dẫn luận - đề ôn 2023
Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
Câu 1: Bản chất và chức năng của ngôn ngữ? BẢN CHẤT Bản chất xã hội
a. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội •
Ngôn ngữ là sản phẩm của 1 cộng đồng cụ thể, sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ
gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội. •
Bản chất xã hội của ngôn ngữ được hiểu như sau: -
Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội. -
Ngôn ngữ phát sinh do nhu cầu giao 琀椀 ếp của con người. Nó phục vụ xã hội
với tư cách là phương 琀椀 ện giao 琀椀 ếp -
Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội •
Ta có: Suy nghĩ, 琀 nh cảm, cảm xúc, thời gian là nước ⇒ tất cả mọi thứ đều đc quy ra
nước: Cách tư duy của ng Việt, những từ ngữ liên quan cuộn lên, dâng trào, dạt dào, cuồn
cuộn, lăn tăn, gợn sóng, chảy, trôi,... Những ý niệm về sông nước luôn nằm trong tâm trí
người việt: bến xe giống như bến đò, thời gian trôi nhanh như nước chảy qua cầu,... •
Người bồ đào nha đến truyền giáo ở Vn và sáng tạo ra chữ quốc ngữ ⇒ Người BĐN
ghi tên các ngày trong tuần bầng 琀椀 ếng Việt chứ không phải Pháp hay Anh •
Ý thức thể hiện qua ngôn ngữ: Những nghề bị coi thường thì sẽ bị gọi là “con”: Con
buôn/ở/sen/hát/bạc. Thời Trịnh nguyễn không cho ng đàn ca hát đi học, Đào Duy Từ là con
của người hát nên không được đi thi nên ông trốn vào đàng Trong có chúa Nguyễn •
Ngôn ngữ là bộ phận quan trọng của văn hóa. Mỗi hệ thống ngôn ngữ đều mang
đậm dấu ấn văn hóa của cộng đồng bản ngữ.
b. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt: •
Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng vì: -
Mỗi kiến trúc thượng tầng đều là sản phẩm của một cơ sở hạ tầng. Ngôn ngữ không do CSHT nào
sinh ra mà là phương 琀椀 ện giao 琀椀 ếp của xã hội được hình thành và bảo vệ qua các thời đại -
Kiến trúc thượng tầng gồm: Kinh tế, PL, chính trị, đạo đức, tôn giáo,... ⇒Chịu sự chi phối
của CSHT. KKKT luôn phục vụ cho giai cấp nào đó còn ngôn ngữ không có 琀 nh giai cấp.
⇒ Như vậy, ngôn ngữ là 1 hiện tượng XH đặc biệt và ngôn ngữ phục vụ xã hội, làm phương 琀
椀 ện giao 琀椀 ếp giữa mọi ng, giúp ngta hiểu biết lẫn nhau và cùng nhau tổ chức công tác
chung trên mọi lĩnh vực hoạt động.
Bản chất kí hiệu: lOMoAR cPSD| 40749825 -
Khái niệm kí hiệu: Kí hiệu (sign/signal) là một đối tượng vật chất có thể tri giác, cảm giác được,
dùng thay thế một đối tượng khác trong hoạt động giao 琀椀 ếp và nhận thức. Gồm 3 đặc trưng:
+ Tính hai mặt: cái biểu đạt và cái được biểu đạt (nội dung). Ví dụ đèn xanh là cái
biểu đạt, cái được biểu đạt hay nội dung là xe được phép chạy.
+ Tính võ đoán: quan hệ giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt (Ví dụ trên: là mqh
không liên quan đến nhau, do người quy định một cách không có cơ sở)
+ Tính hệ thống: mỗi kí hiệu , giá trị có ý nghĩa khi nó nằm trong hệ thống. (Ví dụ trên:
là chỉ có nghĩa trong hệ thống đèn giao thông) -
Ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu: •
Ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu vì nó có đầy đủ các đặc trung của hệ thống kí hiệu •
Bản chất kí hiệu của ngôn ngữ thể hiện ở các:
Tính hai mặt : Mỗi kí hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa cái biểu đạt ( hình thức
ngữ âm) và cái được biểu đạt ( khái niệm)
+ Kí hiệu ngôn ngữ là sự kết hợp giữa một hình ảnh âm học và một khái niệm
c: concept - signi 昀椀 e ( cái được biểu hiện - khái niệm)
i: image - signi 昀椀 cant ( cái được biểu hiện- khái niệm )
Ví dụ: âm đọc (cây) - cái vỏ ngữ âm -> thực vật có thân có rễ có lá có cành
Tính võ đoán: giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của kí hiệu ngôn ngữ không
có một mối quan hệ tự nhiên, mối quan hệ này chỉ do người bản ngữ quy ước
Ví dụ : bạn là người bắc ngữ . Khi ai đó phát âm “ cây” -> thực vật, tại sao gọi thực thể là “cây”,
琀椀 ếng anh là “tree” -> do quy ước
Trong ẩm thực việt, có các loại bánh làm từ gạo ( bánh xèo, bánh cuốn, bánh ít trần, bột
lọc, …). Khi người ta làm bánh , có âm thanh “ xèo “ phát ra => gọi là bánh xèo
Trong ngôn ngữ, không hoàn toàn võ đoán
Đặc trưng của 琀椀 ếng việt, từ tượng thanh, để mô phỏng 琀椀 ếng vịt kêu: “cạp cạp”, 琀椀 ếng anh “quạc quạc”, 琀椀
ếng ong kêu “vo ve”, 琀椀 ếng anh là ‘b”, 琀椀 ếng chuông nhà thờ” ping pong” 琀椀 ếng anh “ding dong”, 琀椀 ếng kêu
của đồng hồ “琀椀 ktak”, 琀椀 ếng anh “琀椀 ktok”, 琀椀 ếng chuông điện thoại “ ring reng”, 琀椀 ếng anh “ring reng”.
Tính hệ thống: là giá trị khu biệt của kí hiệu. Trong một hệ thống kí hiệu, cái quan
trọng là sự khu biệt. Thuộc 琀 nh vật chất của mỗi kí hiệu ngôn ngữ thể hiện ở những đặc
trưng có khả năng phân biệt của nó.
Giá trị của kí hiệu khi nó nằm trong hệ thống. -
Ngoài ra, kí hiệu ngôn ngữ còn có các đặc trưng:
Đặc trưng tuyến 琀 nh của cái biểu đạt: Cái biểu đạt (image) hay hình ảnh âm thanh
diễn ra trong thời gian. Vì vậy, các yếu tố của cái biểu đạt bắt buộc phải thực hiện theo một trật
tự tuyến 琀 nh , tạo ra một chuỗi âm thanh. lOMoAR cPSD| 40749825 Tính quy ước:
Thành viên của một cộng đồng ngôn ngữ có cùng các quy ước để có thể hiểu nhau.
Các ký hiệu ngôn ngữ cũng hình thành dựa trên quy ước của các thành viên trong cộng đồng ngôn ngữ.
Muốn giao 琀椀 ếp bằng cùng một ngôn ngữ, phải có cùng một số quy ước.
Ví dụ: nhập âm: bên ấy -> bển; anh ấy -> ảnh; chị ấy -> chỉ; hai mươi lăm -> hăm lăm;...
Tính đặc biệt của kí hiệu NN
Tính đặc biệt của ngôn ngữ ở chỗ: vạn năng và vô hạn. Tất cả các hệ thống kí hiệu khác chỉ
có thể sử dụng trong một hoặc một số phạm vi nhất định trong cuộc sống.. Riêng ngôn ngữ có
thể dùng trong mọi lĩnh vực.
Ngoài 2 đặc 琀 nh trên, ngôn ngữ khác với những hệ thống kí hiệu khác ở những đặc điểm sau:
+ NN là một hệ thống kí hiệu phức tạp: bao gồm các yếu tố đồng loại và không đồng loại, với SL không xác định.
+ Các đơn vị NN làm thành những cấp độ khác nhau.
Tính đa trị của kí hiệu NN
Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt không có mối quan hệ một đối một; một vỏ ngữ âm có thể dùng
để biểu đạt nhiều ý nghĩa (thể hiện qua hiện tượng đa nghĩa: chân và chân bàn và đồng âm: ăn , ăn
cướp, ăn ảnh, ăn cưới) và ngược lại, một ý nghĩa có thể được biểu đạt bằng nhiều vỏ ngữ
âm khác nhau (đồng nghĩa: dừng và ngưng, ăn và xơi, ..)
Tính bất biến đồng đại
Vỏ âm thanh/ hay từ liên tưởng đến một khái niệm hay một nghĩa cụ thể mang 琀 nh cộng
đồng, một cá nhân không quyết định thay đổi mối quan hệ này.
Khả năng biến đổi lịch đại
Các ký hiệu NN có thể biến đổi theo thời gian, qua sự phát triển của NNH thể hiện qua sự biến
đổi vỏ ngữ âm, biến đổi khái niệm hay biến đổi trong quan niệm giữa vỏ ngữ âm và khái niệm.
(yếu nớt- yếu ớt/ yếu nhớt ),(nền nếp-> nề nếp),(xoay trở-> xoay xở)
(đáo để : đến tận đáy-> hành vi quá mức cho phép), (phản động: làm ngược lại-> hành vi trái với lợi ích
của quốc gia), (vi diệu: lời của thánh nhân-> đặc biệt, kỳ lạ )
CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
Ngôn ngữ là phương 琀椀 ện giao 琀椀 ếp trọng yếu của con người: -
Ngôn ngữ là phương 琀椀 ện giao 琀椀 ếp phổ biến nhất, ngôn ngữ cần thiết đối với tất cả mọi người, có
thể được sử dụng bất kì lúc nào và bất kì ở đâu. Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ là không hạn lOMoAR cPSD| 40749825
chế. Ngoài ngôn ngữ, con người còn dùng nhiều phương 琀椀 ện khác nhau để giao 琀
椀 ếp. Không một phương 琀椀 ện giao 琀椀 ếp nào có thể thay ngôn ngữ. -
Ngôn ngữ là phương 琀椀 ện quan trọng nhất vì:
Ngôn ngữ là phương 琀椀 ện giao 琀椀 ếp phổ biến nhất, cần thiết cho mọi người, ở mọi lúc, mọi nơi.
Ngôn ngữ là phương 琀椀 ện có khả năng thể hiện đầy đủ và chính xác tất cả những tư tưởng,
琀 nh cảm, cảm xúc mà con người muốn thể hiện -
Chức năng giao 琀椀 ếp của ngôn ngữ bao gồm:
oChức năng truyền thông 琀椀 n oChức năng yêu cầu oChức năng biểu cảm
oChức năng xác lập mối quan hệ.
Ngôn ngữ là phương 琀椀 ện của tư duy: •
Chức năng giao 琀椀 ếp gắn liền với chức năng thể hiện tư duy của nó. Tuy nhiên,
không thể đồng nhất chức năng giao 琀椀 ếp với chức năng thể hiện tư duy của ngôn ngữ. •
Ngôn ngữ là phương 琀椀 ện của tư duy (cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm, phán đoán, suy lí). •
Ngôn ngữ và tư duy là một thể thống nhất, nhưng không đồng nhất. •
Qua ngôn ngữ, con người thực hiện các hoạt động tư duy, không có tư duy thì không có ngôn ngữ. •
Chức năng làm phương 琀椀 ện giao 琀椀 ếp và chức năng phương 琀椀 ện tư duy của ngôn ngữ không tách rời. -
Phân biệt ngôn ngữ và tư duy: o
Ngôn ngữ là vật chất còn tư duy là 琀椀 nh thần. o
Tư duy có 琀 nh nhân loại còn ngôn ngữ có 琀 nh dân tộc. o
Những đơn vị của tư duy không đồng nhất với những đơn vị của ngôn ngữ. Đơn vị của
tư duy là khái niệm, phán đoán, suy lý. Những đơn vị này không trùng với những đơn vị của
ngôn ngữ là từ, hình vị, âm vị.
Câu 2: Các đơn vị ngôn ngữ và lời nói, các quan hệ ngôn ngữ. -
Các đơn vị ngôn ngữ được sắp xếp theo những cấp độ sau:
a.Cấp độ âm vị (phoneme) lOMoAR cPSD| 40749825 -
Âm vị là đơn vị âm cơ bản và nhỏ nhất của hệ thống ngôn ngữ. -
Âm vị không có nghĩa, mà chỉ có chức năng tạo vỏ ngữ âm của các đơn vị mang nghĩa. -
Âm vị chỉ có chức năng khu biệt nghĩa. Chẳng hạn trong 琀椀 ếng Anh, một đơn vị có
nghĩa như tea (trà) có 2 âm vị, cat (mèo) có 3 âm vị. b.
Cấp độ hình vị (morpheme) -
Hình vị (morpheme) là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa. Chức năng của hình vị là chức năng ngữ nghĩa. Ví dụ:
•teacher (Anh) gồm 2 hình vị: teach/ er
•Carefully (Anh) gồm 3 hình vị: care/full/ly c.
Cấp độ từ (word) -
Từ là đơn vị ngôn ngữ có khả năng hoạt động độc lập, tức có khả năng đảm bảo một
chức năng cú pháp trong câu hay có quan hệ kết hợp với những đơn vị có khả năng
đó. Ví dụ: robber, homeless, careful…
<-> Âm vị, hình vị và từ được xem là những đơn vị thuộc hệ tôn 琀椀 của các đơn vị ngôn ngữ •
Mỗi cấp độ trên đây là một yếu tố của hệ thống ngôn ngữ. Đến lượt mình, mỗi cấp độ
cũng có thể được coi là một hệ thống gồm có các yếu tố là những đơn vị tương ứng của nó. •
Âm vị là hệ thống bao gồm các nguyên âm, phụ âm... •
Hình vị là hệ thống bao gồm hình vị tự do, hình vị ràng buộc,... •
Từ là hệ thống bao gồm từ đơn, từ ghép, từ láy,... -
Các đơn vị thuộc bình diện lời nói: •
Ngữ đoạn và câu thuộc bình diện lời nói, vì chúng không phải là đơn vị có sẵn mà
chỉ được hình thành khi nói và có số lượng vô hạn. o
Ngữ đoạn là đơn vị lời nói đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu. Ngữ đoạn có
thể gồm 1 từ hoặc nhiều từ. o
Câu (Sentence) là đơn vị lời nói nhỏ nhất dùng để giao 琀椀 ếp.
Ví dụ: Bộ đội ta/ kìm chân giặc ở bên kia sông •
Đoạn văn và văn bản cũng là những đơn vị lời nói dùng để giao 琀椀 ếp, tuy nhiên đó
không phải là những đơn vị lời nói nhỏ nhất thực hiện chức năng này.
Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ
Quan hệ thứ bậc (tôn 琀椀) lOMoAR cPSD| 40749825 •
Là quan hệ giữa một đơn vị (ở cấp độ thấp) với một đơn vị (ở cấp độ cao) mà nó là
một yếu tố cấu thành. Chẳng hạn như quan hệ giữa quốc và gia với quốc gia (琀椀 ếng Việt),
teach và er với teacher (琀椀 ếng Anh).
Quan hệ tuyến 琀 nh (kết hợp) diễn ra trên trục ngang •
Là quan hệ giữa các đơn vị cùng xuất hiện và tổ hợp với nhau để tạo ra một đơn vị lớn hơn.
Ví dụ: Trong câu “ Chúng tôi rất thích môn học ấy”, giữa chúng tôi và rất thích môn học ấy,
giữa rất và thích, giữa môn học và ấy có quan hệ kết hợp. •
Quan hệ kết hợp bao giờ cũng là quan hệ giữa các đơn vị cùng loại (cùng chức năng).
Quan hệ liên tưởng (đối vị) diễn ra trên trục dọc •
Là quan hệ giữa các đơn vị có khả năng thay thế nhau ở một vị trí nhất định. Các đơn vị có quan hệ
đối vị với nhau lập thành một hệ đối vị. Chúng không bao giờ xuất hiện kế 琀椀 ếp nhau trong lời nói.
Chúng tôi/ rất thích/ xem phim. •
Cũng như quan hệ kết hợp, quan hệ đối vị bao giờ cũng là quan hệ giữa các đơn vị
cùng loại (cùng chức năng).
Câu 3: Phân loại ngữ âm, các hiện tượng ngôn điệu, phân biệt âm vị, âm tố.
Phân loại ngữ âm: gồm nguyên âm và phụ âm: giống nhau về mặt xã hội, khác về mặt sinh lí và vật lí. Nguyên âm
Nguyên âm có 3 đặc điểm về mặt cấu tạo là: -
Luồng hơi ra tự do không bị cản trở. -
Độ căng của bộ máy phát âm đều hòa từ đầu đến cuối. - Luồng hơi ra yếu.
Các nguyên âm được phân chia theo: -
Độ mở của miệng: có thể phân nguyên âm thành 4 nhóm:
oNguyên âm mở: a và ă (Việt); part [pa:t] (Anh)
oNguyên âm mở vừa (hơi mở): e và o (Việt)
oNguyên âm khéo vừa (hơi khép): ê và ô (Việt)
oNguyên âm khép: i, u, ư (Việt); seat [si:t] (Anh); vie [vi] (Pháp). -
Vị trí của lưỡi: có thể chia thành 3 nhóm: o
Nguyên âm dòng trước: i, ê, e (Việt); pencil [‘pensl] (Anh) lOMoAR cPSD| 40749825 o
Nguyên âm dòng giữa: như nguyên âm trong từ “bird” (Anh); o
Nguyên âm dòng sau: o, ô, u, ư, ơ (Việt); hoote [o:t] (Pháp) -
Hình dáng của môi: chia thành 2 nhóm: o
Nguyên âm tròn môi: u, ô, o (Việt), rue [ry] (Pháp) o
Nguyên âm không tròn môi (dẹt): i, e, ê, ư, ơ (Việt), été[ete] (Pháp), but [b^t] (Anh)... -
Độ dài của nguyên âm: chia thành 2 nhóm: o Nguyên âm dài: o Nguyên âm ngắn:
Nguyên âm cố định âm sắc và biến đổi âm sắc -
Các nguyên âm cố định âm sắc gọi là nguyên âm đơn ([a]; [i]...) -
Các nguyên âm biến đổi âm sắc gọi là nguyên âm đôi hay nguyên âm ba. Các nguyên
âm [ie], [uo] trong 琀椀 ếng Việt là những nguyên âm đôi, các nguyên âm [eiə] (ví dụ:
layer, player,...), [auə] (ví dụ: power, hour,..)của 琀椀 ếng Anh là những nguyên âm 3. Phụ âm
Có 3 đặc điểm về mặt cấu tạo: -
Luồng ra hơi tự do bị cản trở -
Độ căng của bộ máy phát âm không đều hòa từ đầu đến cuối. - Luồng hơi ra mạnh Phân loại phụ âm:
Phương thức phát âm: tắc, xát, tắc- xát, rung, ...
Vị trí cấu âm: môi, đầu lưỡi răng trên, đầu lưỡi lợi,...
Tính thanh : hữu thanh và vô thanh
Các hiện tượng ngôn điệu gồm: âm 琀椀 ết, thanh điệu, ngữ điệu và trọng âm. -
Âm 琀椀 ết là đơn vị phát âm nhỏ nhất. Âm 琀椀 ết kết thúc bằng nguyên âm là âm 琀椀 ết
mở, còn bằng phụ âm là âm 琀椀 ết khép. Như vậy, câu ca dao “Trong đầm gì đẹpbằng
sen” có 6 âm 琀椀 ết, trong đó gì là âm 琀椀 ết mở, các âm 琀椀 ết còn lại là âm 琀椀 ếtkhép -
Thanh điệu: gồm thanh bằng và thanh trắc. -
Trọng âm là một hiện tượng nhấn mạnh vào một âm 琀椀 ết nào đó trong ngữlưu. Sự nhấn
mạnh đó thể hiện bằng ba cách: (1) tăng độ mạnh phát âm; (2) tăngđộ dài phát âm; và (3)
tăng độ cao. Gồm trọng âm từ, trọng âm ngữ đoạn, trọng âm câu, trọng âm logic. lOMoAR cPSD| 40749825 -
Ngữ điệu là việc sử dụng sự biến đổi về độ cao và cả những hiện tượng siêuđoạn 琀 nh khác
như độ to, tốc độ, chỗ ngừng khi phát âm một chuỗi âm lớn hơnmột từ. Tất nhiên, vẫn có
trường hợp ngữ điệu xuất hiện ở một từ, nhưng đó là loạitừ - câu, tức là câu chỉ gồm một từ
Phân biệt âm vị và âm tố:
Âm vị thuộc về NN (trừu tượng): hữu hạn, đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, có 琀 nh xã hội, có cho
những NN nhất định, gồm những đặc trưng khu biệt
Âm tố (lời nói): vô hạn, đơn vị âm thanh nhỏ nhất, có 琀 nh tự nhiên, chung cho tất cả
các NN, gồm những đặc trưn khu biệt và khôgn khu biệt.
Câu 4: Từ và sự chuyển nghĩa của từ. Các hiện tượng đồng nghĩa, đồng âm, trái nghĩa, trường nghĩa. Từ Câu 5: Câu 6: