Ôn tập kí sinh trùng - Hóa học | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng
Ôn tập kí sinh trùng - Hóa học | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
ÔN TẬP KÝ SINH TRÙNG Sốt rét
1. Loại Plasmodium thường không gây sốt rét tái phát xa ở Việt Nam: P.falci
2. Thể nào sau đây không thể phát triển ở cơ thể của muỗi: phân liệt
3. Thể nào sau đây không thấy trong cơ thể người: giao tử
4. Thể nào sau đây không thấy ký sinh trong hồng cầu: thoa trùng
5. Loại Plasmodium sinh sản nhanh nhất và nhiều nhất trong g. đoạn CK hồng cầu: P.falci
6. Loại Plasmodium nào thường gây sốt rét ác tính: P.falci
7. Loại Plasmodium thường gây ra dịch rầm rộ nguy hiểm : P.falci
8. Người bị nhiễm bệnh sốt rét theo những phương thức nào: muỗi, qua nhau thai, truyền máu
9. Loại Plasmodium có thời gian tồn tại ngắn nhất ở người là: P.falci
12. Loại Plasmodium nào hay gặp ở Việt Nam: P.falci
14 Loại Plasmodium nào ở Việt Nam là đặc trưng của tái phát xa: P.vivax
15. Loại đơn bào nào có khả năng vừa sinh sản vô giới vừa sinh sản hữu giới: Trichomonas
17. Điều kiện thuận lợi xảy ra sốt rét ác tính thể não do P. falciparum:
Nhiễm P. falciparum kháng thuốc
18. Điều trị chống lây lan bệnh sốt rét phải dùng thuốc diệt thể: giao bào
19. Điều trị chống sốt rét tái phát xa phải dùng thuốc diệt thể: Thể ngủ ở trong gan
20. Điều trị cắt cơn sốt rét phải dùng thuốc diệt thể: Phân liệt già
21. Loại Plasmodium thường gây sốt cách nhật điển hình: P. vivax
22. Plasmodium vivax không có đặc điểm sau: Giao bào hình liềm
23. Plasmodium falciparum có đặc điểm sau: Giao bào hình liềm
29. Plasmodiun nào sau có thể giao bào hình quả chuối hay hình hạt đậu P. falciparum
GIUN KIM (Enterobius vermicularis)
1. Nhiễm giun kim thường phổ biến ở: Trẻ em tuổi mẫu giáo
3. Thức ăn của giun kim là: sinh chất
7. Trẻ em nhiễm giun kim chủ yếu do: Mút tay
9. Chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải dùng kỹ thuật: Băng keo dính hậu môn
11. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của giun kim là: Ngứa hậu môn về ban đêm
GIUN TÓC (Trichuris trichiura)
1. Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào: Tình cờ
xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng
2. Người bị nhiễm Trichuris trichiura do: Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng
6. Người bị nhiễm Trichuris trichiura có thể gây ra biến chứng: Sa trực tràng
7. Người bị nhiễm giun tóc có thể do: Ăn rau, quả sống, uống nước lã
10. Giun tóc trưởng thành ký sinh ở: Ruột già
13. Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm: Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút nhày
15. Triệu chứng lâm sàng khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura là: Tiêu chảy kiểu giống lỵ
GIUN ĐŨA (Ascaris lumbricoides)
1.Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa dựa vào:
A. Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
B. Biểu hiện của sự tắc ruột
C. Bạch cầu toan tính tăng cao
D. Tìm thấy trứng trong phân 1. D
5. Giun đũa ký sinh ở người thuộc giống: A. Ancylostoma B. Necator C. Toxocara D. Ascaris 5. D
6. Tác hại chính của giun đũa là: A. Làm mất sinh chất B. Đái dưỡng trấp C. Gây mất máu D. Viêm ruột thừa 6. A
7. Giun đũa gây ra các biên chứng, ngoại trừ: A. Tắc ruột B. Chui vào ống mật C. Gây thiếu máu D. Chui vào ống tụy 7.C
13. Người bị nhiễm giun đũa có thể do: A. Ăn cá gỏi B. Ăn tôm, cua sống
C. ăn rau, quả sống không sạch D. Ăn thịt lợn tái 13C
14. Đường xâm nhập của mầm bệnh giun đũa vào cơ thể người là: A. Hô hấp B. Máu C. Da D. Tiêu hoá 14D
15. Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải xét nghiệm: A. Dịch tá tràng B. Máu C. Phân D. Đờm 15C
16. Giun đũa trưởng thành ký sinh ở: A. Tá tràng B. Ruột già C. Ruột non D. Đường dẫn mật 16C
17. Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là: A. Máu C. Sinh chất ở ruột B. Dịch bạch huyết D. Dịch mật 17C
26. Giun đũa là loại giun:
A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường
B. Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm
C. Kích thước nhỏ như cây kim may
D. Giun đực và cái thường cuộn vào nhau như đám chỉ rối. 26.B
28.Người bị nhiễm giun đũa khi:
A. Nuốt phải trứng giun có trong thức ăn, nước uống
B. Ấu trùng chui qua da vào máu đến ruột ký sinh
C. Ăn phải thịt lợn có chứa ấu trùng còn sống
D. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống 28.A
29.Biểu hiện lâm sàng trong chu trình phát triển của giun đũa , khi ấu trùng đến phổi là: A. Rối loạn tiêu hóa B. Rối loan tuần hoàn C. Hội chứng Loeffler D. Hội chứng thiếu máu 29.C
30.Biến chứng do giun đũa thường gặp ở trẻ em: A.Viêm ruột thừa B. Tắc ruột C. Thủng ruột D. Sa trực tràng 30.B.
GIUN MÓC (Ancylostoma duodenale/ Necator americanus)
1 . Sự xâm nhập của Ancylostoma duodenale vào cơ thể người có thể qua đường:
A. Tiêu hóa----- C. Côn trùng đốt
B. Hô hấp.------ D. Sinh dục 1.A
5 . Định loài giun móc chủ yếu dựa vào:
A. Bộ phận miệng------ C. Chiều dài của thân
B. Trứng .--------------- D. Tử cung 5.A
8 . Nhiễm giun móc thường phổ biến ở:
A. Trẻ em tuổi mẫu giáo------------ C. Công nhân viên chức B.
trồng rau màu-------- D. Trẻ em tuổi nhà trẻ Nông dân 8.B
9 . Nhiễm giun móc thường gây ra hội chứng:
A. Loeffler----------- C. Giả lỵ
B. Thiếu máu.------ D. Vàng da 9.B
13. Người có thể bị nhiễm giun móc do:
A. Ăn phải trứng giun.-------------------------- C. Muỗi đốt.
B. Đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất.-------- D. Ăn cá gỏi. 13B
14. Thức ăn của giun móc trong cơ thể người là:
A. Máu.-------------------- C. Dịch mật.
B. Sinh chất ở ruột.----- D. Dịch bạch huyết. 14A
15. Giun móc trưởng thành ký sinh ở:
A. Đường dẫn mật.----------- C. Tá tràng.
B. Hạch bạch huyết.---------- D. Manh tràng. 15C
18. Giun móc có thể gây ra triệu chứng lâm sàng sau: A. Hội chứng lỵ. B. Tiêu chảy kéo dài. C. Hội chứng thiếu máu. D. Phù chân voi 18.C
20. Đặc điểm sau đây không thấy ở giun móc: A. Gây thiếu máu.
B. Nhiễm bệnh do ấu trùng xuyên qua da.
C. Chẩn đoán bằng xét nghiệm phân hoặc cấy phân.
D. Chu kỳ cần phải có vật chủ trung gian. 20.D
21. Biện pháp quan trọng nhất đề phòng chống bệnh giun móc:
A. Phát hiện và điều trị cho người bệnh.
B. Không dùng phân tươi để bón ruộng.
C. Không phóng uế bừa bãi. D. Tránh đi
hoặc tiếp xúc với đất. chân đất 21.D
25. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc/mỏ là: A. phân-------- C. đàm
B. máu--------- D. dịch tá tràng 25.A
GIUN LƯƠN (Strongyloides stercoralis)
1. Người bị nhiễm giun lươn do:
A. Ăn cá gỏi.----------- C. Muỗi đốt.
B. Ăn thịt bò tái.------- D. .Đi chân đất. 1.D
2. Giun lươn trưởng thành ký sinh ở:
A. Lòng ruột non.----------------- C. Niêm mạc ruột non.
B. Niêm mạc ruột già.------------ D. Đường dẫn mật. 2.C
3. Trong chẩn đoán giun lươn bệnh phẩm để xét nghiệm là:
A. Máu.------------ C. Phân .
B. Đờm.------------- D. Nước tiểu 3.C
4. Thức ăn của giun lươn trong cơ thể người là: A. Máu.----------------------- C. Dịch mật.
B. Sinh chất ở ruột.------- D. Dịch bạch huyết. 4.B
6. Tác hại chủ yếu của giun lươn:
A. Thiếu máu. C. Gây hội chứng Loeffler.
B. Suy dinh dưỡng. D. Viêm ruột non, tiêu chảy. 6.D
8. Chu trình tự nhiễm của Strongyloides stercoralis quan trọng vì:
A. tạo nên miễn dịch vĩnh viễn cho người bệnh.
B. người bệnh luôn luôn mang bệnh
C. gây nên hội chứng tăng bạch toan tính nhiệt đới
D. không lây lan cho người khác 8.B
10. Biểu hiện lâm sàng của nhiễm Strongyloides stercoralis:
A. Viêm tá tràng, tiêu chảy phân lỏng kéo dài
B. Hội chứng lỵ, thiếu máu
C. Viêm tá tràng, thiếu máu
D. thiếu máu, sa trực tràng 10.A
11. Loại xét nghiệm nào sau đây được sử dụng để chẩn đoán xác định bệnh Strongyloides stercoralis:
A. Xét nghiệm bằng kỹ thuật Graham
B. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Baermann
C. Xét nghiệm máu đánh giá số lượng bạch cầu toan tính
D. Xét nghiệm đờm tìm ấu trùng giun lươn 11.B
2. Muỗi Anopheles không có đặc điểm sau:
A. Xúc biện hàm của con đực đầu phình ra------- C. Ấu trùng có 2 lỗ thở ở đốt thứ 8
B. Trứng có phao--------------------------- D. Xúc biện hàm của con cái ngắn hơn con đực
3. Muỗi Culex truyền bệnh:
A. Truyền sốt xuất huyết--------------- C. Truyền bệnh dịch hạch
B. Truyền giun chỉ ------------------------ D. Truyền Rickettsia
4. Giải pháp quan trọng nhất để phòng diệt tiết túc là:
A. Nằm màn--------------------------- C. Giải quyết vệ sinh môi trường
B. Giáo dục sức khoẻ---------------- D. Dùng hóa chất
5. Nếu dịch hạch xảy ra, việc phải làm trước tiên là:
A. Diệt bọ chét------------------------ C. Tiêm phòng
B. Diệt chuột-------------------------- D. Uống thuốc phòng
6. Hiện nay ở Việt Nam, trường hợp chống dịch khẩn cấp do tiết túc truyền, việc cần ưu tiên là:
A. Vệ sinh môi trường-------------------- C. Giáo dục sức khỏe
B. Dùng biện pháp sinh học------------ D. Dùng hóa chất
7. Loại muỗi thường hút máu ban ngày là:
A. An. minimus---------------------------- C. Mansonia
B. Culex------------------------------------ D. Aedes
8. Ở Việt Nam hiện nay vai trò quan trọng nhất của Pediculus là:
A. Truyền bệnh sốt phát ban do Rickettsia
B. Gây ngứa có thể nhiễm trùng
C. Truyền bệnh sốt hồi quy do Borrelia
D. Truyền bệnh viêm gan siêu vi
9. Xenopsylla cheopis có vai trò quan trọng trong y học vì :
A. Làm chuột chết, gây ô nhiễm môi trường
B. Khi đốt người sẽ gây lở ngứa ngoài da
C. Truyền bệnh dịch hạch ở chuột, sau đó truyền qua người
D. Không quan trọng ở người chỉ quan trọng ở thú y 10. Bệnh ghẻ gây ra do: A. S. scabiei cái B. A. S. scabiei đực C. Nhộng D.Ấu trùng
11. Chí lây từ người này qua người khác qua:
A. Tiếp xúc trực tiếp như bắt tay nhau
B. Phân chí và sản phẩm chuyển hóa
C. Gián tiếp qua dùng chung lược, nón, áo quần
D. Dịch tuần hoàn, độc tố của chí
12. Chu kỳ của bọ chét gồm có:
A. 4 giai đoạn (trứng, ấu trùng, nhộng, bọ chét) B. 5 giai đoạn C. 3 giai đoạn D. 2 giai đoạn
14. Bộ chét truyền bệnh dịch hạch thường ký sinh ở: A. Chuột B. Chó C. Mèo D. Thỏ
25. Phương thức truyền bệnh sốt rét của muỗi Anophelles spp là qua: A. Nước bọt B. Dịch coxa, C. Chất bài tiết D. Muỗi giập nát
29. Chẩn đoán xác định bệnh ghẻ thường dựa vào:
A. Dấu hiệu cận lâm sàng
B. Tìm thấy Sarcoptes scabiei C. Giải phẫu bệnh lý D. ELSA
31. Bọ chét quan trọng trong y học vì truyền: A. Hymenolepis nana B. Dipylidium caninum C. Rickettsia mooseri D. Yersinia pestis
32. Bọ chét có vai trò truyền bệnh dịch hạch từ người qua người là: A. Ctenocephalides felis B. Tunga penetrans C. Pulex irrisstants D. Nosopsyllus fasciatus
33. Aedes aegypti quan trọng ở Việt Nam là vì truyền vi – ký sinh gây bệnh: A. Sốt rét B. Leptospirose C. Sốt xuất huyết D. Leishmania
43. Cái ghẻ có ống hút ở:
A. Đôi chân thứ nhất và thứ ba
B. Đôi chân thứ ba và thứ tư
C. Đôi chân thứ nhất và thứ hai
D. Đôi chân thứ hai và thứ tư
44. Cái ghẻ đào đường hầm để sống và đẻ trứng ở:
A. Ở lớp sừng trên mặt da
B. Ở trong da giữa lớp sừng và malpighi C. Ở dưới da D. Ở giữa lớp malpighi
51. Loại tiết túc nào dưới đây không thuộc lớp côn trùng: A. Chấy, rận B. Cái ghẻ C. Rệp D. Bọ chét
56. Vai trò chính truyền bệnh dịch hạch từ chuột sang người thuộc về: A. Xenopsylla cheopis B. Pulex irristans (người) C. Ctenocephalus felis (mèo) D. Ctenocephalus canis (chó)
60. Loại trứng muỗi kết thành bè nổi trên mặt nước là của giống: A. Aedes B. Culex C. Mansonia D. Anopheles
64. Giống muỗi thường hút máu ban ngày là: A. Aedes B. Anopheles C. Culex D. Mansonia
70. Vị trí nào dưới đây của cơ thể không bị ghẻ: A. Vùng thắt lưng B. Kẽ chân
C. Bộ phân sinh dục
B. Ra khí hư.------------------------------- D. Tìm thấy hiện diện ký sinh trùng
26. Bệnh tiêu chảy do Giardia lamblia thường gặp ở:
A. Phụ nữ có thai------------------------ C. Phụ nữ tuổi sinh để
B. Trẻ em.-------------------------------- D. Nam giới
27. Trichomonas vaginalis phát triển tốt trong điều kiện yếm khí với pH tối ưu là:
A. pH = 5------------------------- C. pH = 5,5
B. pH = 5,5 đến 6--------------- D. pH = 7
29. Trichomonas vaginalis xâm nhập vào cơ thể theo con đường nào:
A. Trực tiếp qua giao hợp ---------------- C. Gián tiếp qua nước rửa
B. Qua giao hợp là chủ yếu. ------------- D. Qua giao hợp và nước rửa
30. Trong khi điều trị Trichomonas vaginalis thường áp dụng như sau
A. Thuốc đặc hiệu ---------------- C. Bạn tình
B. Thay đổi pH. ------------------- D. Thuốc đặc hiệu - thay đổi pH - bạn tình Đơn bào Amip
2. Đơn bào trong đường sinh dục có thể tìm thấy :
A. E. coli-------------- C. Trichomonas vaginalis
B. E. histolytica----- D. E. gingivalis
3. Đơn bào ký sinh ở hành tá tràng có thể tìm thấy :
A. E. coli-------------- C. Trichomonas vaginalis
B. E. histolytica ----- D. Giardia lamblia
4. Đơn bào gây viêm đường mật có thể tìm thấy :
A. E. coli-------------- C. Trichomonas vaginalis
B. E. histolytica ----- D. Giardia lamblia
5. Vị trí thường gặp nhất của E.histolytica gây ra hội chứng lỵ là:
A. Ruột non--------- C. Đại tràng sigma và trực tràng
B. Phổi--------------- D. Gan
6. E. histolytica thường gây áp xe ở : A. Ruột non--------- C. Não
B. Phổi--------------- D. Gan
7. Đơn bào nào gây áp xe gan:
A. Giardia intestinalis---- C. Trichomonas vaginalis
B. Balantidium coli-------- D. E.histolytica
8. Ăn rau sống không sạch người ta không thể bị nhiễm ký sinh trùng nào sau đây:
A. Giardia intestinalis----- C. Trichomonas vaginalis
B. Balantidium coli--------- D. E.histolytica
9. Đơn bào cử động bằng chân giả là:
A. Giardia intestinalis------ C. Trypanosoma
B. Balantidium coli---------- D. E.histolytica
11. Metronidazol chủ yếu dùng để điều trị bệnh do:
A. Toxoplasma-------------- C. Leishmania
B. Trypanosoma------------ D. E.histolytica
15. Người không thể nhiễm đơn bào nào sau đây qua đường ăn uống:
A. Giardia intestinalis------ C. Trichomonas vaginalis
B. Balantidium coli---------- D. E.histolytica
16. Phương pháp chẩn đoán áp xe gan do amip có độ chính xác cao nhất là:
A. Xét nghiệm phân tìm amip-------- C. Phản ứng miễn dịch đặc hiệu.
B. Chụp thuốc cản quang.------------ D. Công thức máu.
18. Yếu tố nào sau đây không thể làm lây truyền bệnh lỵ amip:
A. Thể hoạt động của E. histolytica ở ngoại cảnh.
B. Thực phẩm bị nhiễm bào nang.
C. Phân người bệnh có nhiều bào nang. D. Tay bẩn mang bào nang. 20. áp xe gan amip là do:
A. Nhiễm trùng đường máu.
B. Ký sinh trùng từ đường ruột vào đường mật.
C. Ký sinh trùng xâm nhập vào động mạch và đi tới gan.
D. Ký sinh trùng xâm nhập qua thành ruột, vào đường tĩnh mạch, theo tĩnh mạch cửa lên gan .
21. Thể nào của lỵ amip sau có thể chuyển sang thể bào nang:
A. Thể hoạt động ăn hồng cầu B. Thể trứng nang
C. Thể hoạt động ở ngoài ngoại cảnh.
D. Thể minuta. (thể hoạt động không ăn hồng cầu)
22.Khi phân có máu tươi, chất nhầy phải tập trung tìm:
A. Thể hoạt động không ăn hồng cầu B. Thể tiền kén.
C. Thể hoạt động ăn hồng cầu. D. Tiểu thể
23.Xét nghiệm dịch áp xe gan thường thấy thể nào sau:
A. Thể hoạt động không ăn hồng cầu B. Bào nang 4 nhân
C. Thể hoạt động ăn hồng cầu. D. Bào nang 2 nhân
24. Hội chứng lỵ cổ điển gồm các triệu chứng sau:
A. Đau bụng, nôn, đi cầu phân nhầy máu
B. Đau quặn bụng, mót rặn, phân nhầy máu mủ
C. Đau quặn bụng, phân đen như bã cà phê, đau hạ sườn phải.
D. Đau quặn bụng, tiêu chảy, sốt.
26. Các tổn thương do amip ruột thường hay khu trú nhất ở: A. Manh tràng B. Đại tràng sigma. C. Hổng tràng.
D. Manh tràng và đại tràng sigma .
27. Viêm gan do amip thường hay khu trú ở: A. Thùy gan phải B. Thùy gan trái.
C. Giữa thùy gan trái và phải.
D. Phần trái của thùy gan phải.
28. Áp xe gan do amip là hậu quả của quá trình: A. Viêm lan tỏa B. Hoại tử. C. ổ mủ.
D. Viêm - nốt hoại tử - ổ áp xe lớn .
29. Áp xe phổi thứ phát sau áp xe gan do amip có đặc điểm sau:
A. Xảy ra ở đáy phổi trái. B. Thường gây xẹp phổi
C. Xảy ra ở đáy phổi phải
D. Xảy ra ở đáy phổi phải, lúc đầu có phản ứng viêm phổi và màng phổi.
Cơ ché bệnh giun sán
1. Biện pháp có thể phòng bệnh sán lá gan nhỏ: Không đc ăn cua nướng
2. biện pháp phòng bệnh sản dây bò: Không được ăn thịt bò tái
3. Biện pháp phòng bệnh sán lá gan lớn: Không ăn rau sống bẩn
4. loại KST có gian đoạn xuyên nhu mô gan, tạo nên các ổ áp xe gan trong chu
kỳ bình thường của nó: Fasciolopsis buski
5. Loại KST nào sau đây có thể gây viêm đường tụy mật, có thể biến chứng xơ
hóa gan, ung thư gan hoặc tụy: Clonorchis sinensis
6. Loại KST gây bệnh ở giai đoạn trưởng thành và ấu trùng: Taenia Solium
7. paragonimus heterotremus thường sống KS ở vtrí nào trog c.thể: Phế quản phổi
8. Taenia solium trưởng thành thường ký sinh ở: Ruột non
9. Loại KST nào sau đây có giai đoạn đi xuyên cơ hành trong chu kỳ bình
thường của nó: paragonimus heterotremus
10.Loại KST có giai đoạn xuyên vách ruột vào ổ bụng trước khi ký sinh chính
trong ck bình thường của nó: paragonimus heterotremus
11.Sán máu (Blood fluke) là tên gọi tiếng việt của? Schistosoma japonicum
12.Sán dây lợn/ dải heo là tên gọi TV của: Taenia solium
13.Sản dây bò/ dải bò là tên gọi TV của: Taenia saginata
14.Gạo bò là tên gọi TV của: Taenia saginata
15. Sán lá gan nhỏ là tên gọi TV của KST nào: Clonorchis sinensis
16.Sán lá gan lớn là tên gọi TV của KST nào: Fasciola hepatica
17.Sán lá ruột lớn là tên gọi TV của KST nào: Fasciolopsis buski
18.Sán lá phổi là tên gọi TV của KST nào: Paragonimus heterotremus
19.Sán máng là tên gọi TV của KST nào? Schistosoma mekongi
20.Đặc điểm sán dây bò: Người không mắc bệnh ấu trùng sán dây bò
21.B. ấu trùng sán dây lợn KHÔNG có đặc điểm gì: Nang ấu trùng có thể gây tắc ruột
22.Biện pháp phòng bệnh do sán dây:Uống thuốc xổ sán định kỳ
23.Đề phòng bệnh giun chỉ cần thực hiện những biện pháp sau, ngoại trừ: Vệ
sinh ăn uống: ăn chín uống sôi
24.Yếu tố mang tính chất gợi ý trên lâm sàng để chẩn đoán bệnh do Clonorchis
sinensis : tập quán ăn cá chưa chín
25.Loại rau sống không sạch nào có thể nhiễm con trưởng thành của loại ký
sinh trùng: Fasciola gigantica
26.Nói về đ. điểm của SLR (Ko đúng): ATcủa SLR có kh năng xuyên ruột vào ổ bụng
27.Tập quán ăn sống cua nước ngọt hoặc giã cua nước ngọt sống lấy nước uống
chữa bệnh có thể nhiễm loại ký sinh trùng nào: Paragonimus heterotremus
28.Paragonimus heterotremus c.thể gây ra tác hại ngoại trừ: Tỷ lệ tử vong cao tới 30%
29.Loại KST nào cần mt nước mới phát triển được: Paragonimus heterotremus
30.Người có thể đóng v. trò gì trong chu kỳ của sán dây lợn:Vc chính và vc trung gian
31.Người có thể bị nhiễm Clonorchis sinensis do: Ăn gỏi cá giếc
32.Loại KST nào cần mt nước ngọt mới phát triển được: Clonorchis sinensis
33.Clonorchis sinensis có thể gây ra các tác hại ngoại trừ: Gây hội chứng lỵ điển hình
34.Các đặc điểm trình bày về chu kỳ của Clonorchis sinensis ngoại trừ:
Người(động vật) uống nước lã có ấu trùng lông sẽ nhiễm bệnh
35.Trong chu kỳ của Clonorchis sinensis, nang trùng được hình thành từ: AT đuôi
36.Trứng sán lá phổi sau khi bài xuất ra khỏi cơ thể phát triển thành ấu trùng
lông khi trứng rơi vào môi trường thích hợp nào: Nước ngọt
37.Để phòng bệnh Enterobius vermicularis ngoại trừ: Không ăn thịt bò tái
38.Biện pháp hiệu quả nhất trong phòng bệnh giun chỉ là: Kiểm soát vecto có
khả năng truyền bệnh và điều trị người bệnh
39.Nguy cơ bị bệnh chứng Giun lươn lan tỏa cao thường gặp ở những người: Suy giảm miễn dịch
40.Ở bệnh nhân nhiễm Strongyloides stercoralis, Nếu điều trị không đúng cách
có thể dẫn đến những tác hại sau ngoại trừ: Vỡ hạch bạch huyết, phù chân voi
41.Nguyên nhân của bệnh lý phù voi do giun chỉ bạch huyết gây ra chủ yếu bởi:
Con trưởng thành ký sinh trong hệ bạch huyết
42.Bệnh do KST nào sau đầu có thể có triệu chứng tiểu ra dưỡng trấp: Brugia malayi
43.Cách loại KST sau đều lây qua đường tiêu hóa ngoại trừ:Brugia malayi
44.Hội chứng Loeffler ở bệnh nhân có thể do KST nào sau gây ra: Trichuris trichiura
45.Hiện tượng ấu trùng giun S.stercoralis bị kích động, di chuyển từ ruột theo
tuần hoàn đến khắp nơi trong cơ thể, làm lan truyền vi khuẩn: Gram (-) đến
các cơ quan , gây nhiễm trùng máu và sốc phản về cho c.thể gọi là: Hội chứng giun lươn lan tỏa
46.Các nội dung sau phù hợp khi nói về tác hại của Enterobius vermicularis
ngoại trừ: Bệnh nhân bị tắc ruột
47.Hiện tượng tái nhiễm Enterobius vermicularis thường hay gặp ở:Trẻ em vệ sinh kém
48.Người có thể bị nhiễm KST nào sau đây sau khi ấu trùng chủ động chui qua da: Strongyloides stercoralis
49.Nói về tác hại của giun tóc câu nào sau đây k đúng: Nhiễm giun tóc thường
gây biến chứng nặng nề do ký sinh lạc chỗ
50.Tác hại thường gặp của giun móc câu nào sau đây k đúng: Viêm ống mật , túi mật
51.Ngoài người, vật chủ chính của Fasciola hepatica thường là: Trâu, bò
52.Gạo lợn là tên gọi phù hợp cho nang/kén của kst nào: Taenia solium
53.Loại ốc nào sau đây là vật chủ trung gian thứ nhất của Paragonimus heterotremus: Ốc Melania
54.Trong CKPT của mình, SLG nhỏ cần vật chủ trung gian thứ nhất là: Ốc Bithynia
55.Vật chủ trung gian thứ nhất của Fasciola hepatica là loài nào sau: Ốc
56.Nói về tác hại của giun móc, ý nào k đúng: Điều trị không đúng cách sẽ làm tăng số lượng giun
57.Chu kỳ của giun chỉ bạch huyết cần: Sinh vật trung gian truyền bệnh
58.Sinh vật nào dưới đây là vật chủ trung gian của Wucheria bancrofit: Muỗi
59.Loài kst nào sau đây đẻ ra ấu trùng: Wuchereria bancrofit
60.Strongyloides stercoralis lây truyền qua các con đường sau ngoại trừ: Muỗi đốt
61.Loại giun nào sau đây có khả năng sinh sản ở ngoại cảnh: Strongyloides stercoralis
62.Chu kỳ của Enterobius vermicularis có các đặc điếm sau đây ngoại trừ: ấu
trùng xuyên qua da xâm nhập vào người ở vùng hậu môn
63.Chu kỳ của Strongyloides stercoralis có đặc điểm sau ngoại trừ: t .Không có
chu kỳ sống tự do ngoài ngoại cảnh
64.Chù kỳ ký sinh và sống tự do của Strongyloides stercorlis có các đặc điểm
chung sau ngoại trừ: Mầm bệnh lây truyền từ chính bản thân người bệnh
65.Chu kỳ tự nhiễm của Strongyloides stercoralis có đặc điểm sau ngoại trừ:
Giun đực và cái sống tự do ngoài ngoại cảnh
66.Chu kỳ phát triển của Ascaris lumbricoides có đặc điểm: Vật chủ chính là
người, không có vật chủ trung gian
67.Sinh thái of Trichuris trichiura giống với loại kst nào: Ascaris lumbricoides
68.Nói về chu kỳ của Trichuris trichiura câu nào không đúng: Ở ngoại cảnh ấu
trùng xâm nhập vào người qua da
69.Về đặc điểm chủ kỳ của Ancylostoma duodenale ý nào sau đây k đúng: Ấu
trùng k có giai đoạn chu du trong cơ thể
70.Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của KST nào sau đây: Enterobius vermicularis
71.Bệnh giun đũa có tỷ lệ nhiễm cao ở: Các nước có khí hậu nóng ẩm
72.Trứng của Ascaris lumbricoides mang tính chất gây nhiễm khi: Có ấu trùng bên trong trứn
73.Đặc điểm nào sau đây là của Ascaris lumbricoides: Người là nguồn bệnh duy nhất
74.Trong chu kỳ phát triển ấu trùng giun đũa chu du qua các cơ quan ngoại trừ: Thận
75.Loại kst nào sau đây ký sinh ở hệ bạch huyết: Brugia malayi
76.Loại ký sinh trùng nào sau đây đẻ ra ấu trùng: Trichinella spirali
77.Trứng giun tóc có sức đề kháng cao với ngoại cảnh là nhờ vào: Lớp vỏ dày
78.H.tượng tái nhiễm Enterobius vermicularis thường hay gặp ở: trẻ em vệ sinh kém
79.Loại kst nào sau đây có chu kỳ tự nhiễm: Strongyloides stercoralis
80.Trong CKPT AT giun đũa có đặc điểm: Chu du trong cơ thể trước khi KS cố định
81.Nói về giun móc câu nào sau đây k đúng: AT1 có khả năng xâm nhập qua da
82.Trứng giun đũa đã thụ tinh có khả năng tồn tại lâu ngoài ngoại cảnh do trứng .. có lớp vỏ dày
83.Loại kỷ sinh trùng nào sau đây có đường xâm nhập , chu kỳ phát triển và ....
liên quan đến hệ tiêu hóa: Trichuris trichiura
84.Loại kst nào sau đây có đường xâm nhập, chu kỳ phát triển... liên quan đến
hệ tiêu hóa: Enterobius vermicularis
85.Đề phòng bệnh Trichuris trichiura , ngoại trừ: Không đi chân đất
86.Nói về giun móc, đặc điểm nào đúng: AT3 có khả năng xâm nhập qua da
87.Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh:
Đất xốp, đất màu, đất cát ẩm ướt
88.Ở VN trong các vùng sau, vùng có tỷ lệ nhiễm Ancylostoma doudenale cao
thường là: Nông trường mía, cao su
89.Độ tuổi nhiễm Enterobius vermicularis nhiều nhất là: Trẻ mẫu giáo
90.Người bệnh của bệnh giun chỉ là: Người nhiễm giun chỉ
91.Ấu trùng giun chỉ bạch huyết xâm nhập vào người qua đường: Máu
92.Người có thể sẽ bị nhiễm giun chỉ do: Muỗi đốt
93.Ấu trùng của giun chỉ bạch huyết có thể xâm nhập vào người qua: Muỗi đốt
94.Ở nước ta yếu tố nào sau đây thưởng ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm Trichuris
trichiura: Dùng phân chưa ủ kỹ bón hoa màu
95.Đường xâm nhập của mầm bệnh giun đũa vào cơ thể người là: Tiêu hóa
96.Đường xâm nhập của Trichuris trichiura vào cơ thể người là: Tiêu hóa
97.Yếu tố nguy cơ gây nhiễm giun móc ở người là: Đi chân đất
98.Giun kim nhiễm vào trẻ em từ những nguồn nào: Qua áo quần, chăn chiếu, đồ chơi
99.Tác hại thường được nhấn mạnh khi nói đến bệnh do giun mỏ Ne..
americamus: Thiếu máu nhược sắc 100.
Các triệu chứng đầu tiên của bệnh giun chỉ thường là : Sốt phát ban,
sưng hạch, đau ở nách, bẹn , tinh hoàn 101.
Người có thể bị nhiễm giun đũa do ăn phải: Trứng có ấu trùng 102.
Người có thể bị nhiễm Trichuris trichiura do nuốt phải: Trứng giun có ấu trùng 103.
Ancylostoma duodenale có thể xâm nhập vào người qua đường: Da, tiêu hóa 104.
Vật chủ chính của giun chỉ bạch huyết Brugia malayi là: Người 105.
Tập hợp các triệu chứng: ho, đau ngực, chụp X quang phổi có hình
ảnh thâm nhiễm , do ấu trung giun đũa gây ra gọi là: Hội chứng Loeffler 106.
Hội chứng giống lỵ là tác hại có thể gặp ở người bị nhiễm: Trichuris trichiura 107.
Tác hại thường gặp do giun móc Ancylostoma duodenale: Thiếu máu nhược sắc 108.
Chất dinh dưỡng của Wuchereria bancrofti trưởng thành là lấy từ nguồn: Dịch bạch huyết 109.
Enteribius vermicularis cái thường đẻ trứng ở: hậu môn 110.
AT giun chỉ tập trung ở cơ quan nào của muỗi trước khi lên vòi muỗi: Cơ ngực 111.
CK ngược dòng của Enteribius vermicularis diễn ra khi: AT thoát vỏ
ở hậu môn di chuyển lên manh tràng 112.
Trong chu kỳ kst tcủa Strongyloides stercoralis, con trưởng thành
thụ... phân nào sau đây: Phổi 113.
Brugia malayi trưởng thành thường ký sinh ở: Hạch bạch huyết 114.
Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là: Sinh chất ở ruột 115.
Thức ăn của Ancylostoma duodenale/ Becatir aneruanus trong c.thể người thường là: Máu 116.
Thức ăn của Trichuris trichiura trong cơ thể người thường là: Máu 117.
Giun đũa trưởng thành ký sinh ở: Ruột non 118.
Ancylostoma duodenale trưởng thành ký sinh chủ yếu ở: Tá tràng 119.
Necator americanus trưởng thành ký sinh chủ yếu ở: Tá tràng 120.
Vị trí ký sinh thường gặp nhất của Enterobius vermicularis là: Manh tràng 121.
Strongyloides stercoralis trưởng thành thường ký sinh ở: Tá tràng 122.
Kiểu chu kỳ nào là của Enterobius vermicularis: Người- ngoại cảnh 123.
Kiểu chu kỳ của giun chỉ là: Người-sinh vật trung gian 124.
Vị trí ký sinh thường gặp nhất của Trichuris trichiura là: Manh tràng 125.
Giun mỏ là tên tiếng Việt là kst nào: Necator americanus 126.
Giun chỉ bạch huyết là tên gọi TV của KST nào: Brugia malayi 127.
Chu kỳ nào là của Ascaris lumbricoides: Người - ngoại cảnh 128.
Kiểu chu kỳ nào là của Trichuris trichiura: Người- ngoại cảnh 129.
Giun lươn là tên của kst nào: Strongyloides stercoralis 130.
Giun kim là tên gọi của kst nào: Enterobius vermicularis 131.
Giun đũa là tên gọi của ksst nào: Ascaris lumbricoides 132.
Giun tóc là tên của kst nào: Trichuris trichiura 133.
Giun móc là tên của kst nào: Ancylostoma duodenale 134.
Người có thể bị nhiễm Paragonimus heterotremus do ăn: Tôm, cua nướng 135.
Người có thể mắc bệnh Taenia solium trưởng thành là do ăn: Thịt lợn tái 136.
Người có thể mắc bệnh Taenia solium ấu trùng do ăn: Rau sống không sạch 137.
Người có thể nhiễm Taenia saginata là do: Ăn thịt bò nhiễm không chín kỹ 138.
Ăn thịt lợn chưa nấu kỹ có thể mắc bệnh kst nào sau đây: Taenia solium 139.
Yếu tố ng.cơ nào sau đây có thể bị nhiễm Clonorchis sinensis: Thói quen ăn gỏi cá 140.
Đường xâm nhập của sán dây vào cơ thể người là: Tiêu hóa 141.
Người có thể nhiễm Fasciola hepatica do ăn: Thực vật thủy sinh 142.
Người có thể bị nhiễm Fasiolopsis buski do ăn: Gỏi ngó sen 143.
Trong chu kỳ của Fasiolopsis buski , nang trùng sẽ phát triển thành: Con trưởng thành 144.
Bọ chét chó Ctenocephalides canis là vật chủ trung gian của loài nào: Diphyllobothrium latum 145.
Loại kst nào sau đây thường ks ở ống mật nhỏ trong gan:Clonorchis sinensis 146.
Fasciola hepatica trưởng thành thường sống ký sinh ở: Ống dẫn mật 147.
Fasiolopsis buski thường sống ks ở vị trí nào trong cơ thể người: Ruột non 148.
Ngoài người ,vật chủ chính của Fasiolopsis buski là: Lợn, thỏ 149.
Ngoài người, vật chủ chính của Paragonimus heterotremus thường là:Tôm, cua 150.
Vật chủ trung gian thứ 2 của Clonorchis sinensis: Cá nước ngọt họ Cyprinidge 151.
Vật chủ trung gian thứ 2 của Paragonimus heterotremus là: Tôm và cua nước ngọt 152.
Loài ốc là vật chủ trung gian thứ nhất của Fasiolopsis buski: Ốc Planorbis 153.
Trong chu kỳ của Clonorchis sinensis , vật chủ chính là: Người 154.
Sốt do Plasmodium falciparum: sốt hàng ngày, tính chất cơn sốt nặng,
hay gây sốt rét ác tính và tử vong nếu không điều trị kịp thời. 155.
Sốt do Plasmodium vivax: thường sốt cách nhật (cách 1 ngày sốt 1 cơn). 156.
Sốt do Plasmodium malariae và P. ovale: sốt cách nhật hoặc sốt 3 ngày 1 cơn.