Ôn tập kiến thức môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội

Ôn tập kiến thức môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
Câu 1: Nguồn gốc ra đời pháp luật
Cùng với việc ban hành các quy tắc pháp luật mới, nhà nước đã tìm kiếm những quy tắc
tập quán nào còn phù hợp với lợi ích của giai cấp mình và thừa nhận thành quy tắc tập quán
nào còn phù hợp với lợi ích của giai cấp mình thừa nhận thành quy tắc pháp luật. Như
vậy, pháp luật ra đời cùng với nhà nước, không tách rời nhà nước
và đều là sản phẩm của xã hội các giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Câu 2: Khái niệm và các thuộc tính của pháp luật
- Khái niệm
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo
thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ hội phát triển
phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
- Dấu hiệu đặc trưng (thuộc tính) của pháp luật:
+ Tính quy phạm phổ biến
+ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
+ Tính được đảm bảo bằng nhà nước
Câu 3: Bản chất của pháp luật
- : Pháp luật trước hết thể hiện ý chí của giai cấp thống trịTính giai cấp
- : Bên cạnh việc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật còn thể hiệnTính xã hội
ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội
- Tính mở và tính dân tộc
Câu 4: Mối liên hệ giữa pháp luật với các hiện tượng hội khác (nền kinh tế, nhà nước,
các quy phạm xã hội khác)
Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế
- Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế: Các điều kiện, quan hệ kinh tế không chỉ
nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật, còn quyết định toàn bộ nội dung,
hình thức, cơ cấu và sự phát triển của pháp luật
- Sự tác động trở lại của pháp luật đối với kinh tế
+ Tác động tích cực, ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển khi pháp luật phản
ánh đúng trình độ phát triển kinh tế - xã hội
+ Tác động tiêu cực: cản trở, kìm hãm sự phát triển kinh tế - hội khi pháp luật phản
ánh không đúng trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước
- Sự tác động của nhà nước đối với pháp luật: Nhà nước ban hành bảo đảm cho pháp
luật được thực hiện trong cuộc sống
- Sự tác động của pháp luật đối với nhà nước: Quyền lực nhà nước chỉ thể được triển
khai và có hiệu lực trên cơ sở pháp luật. Đồng thời, nhà nước cũng phải tông trọng pháp luật
Mối quan hệ giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác
- Nhà nước thể chế hóa nhiều quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo, chính trị,…thành quy
phạm pháp luật
- Các loại quy phạm hội khác đóng vai trò hỗ trợ để pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu
quả trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội
Câu 5: Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
-Thứ 1, pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước
- Thứ 2, pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội
- Thứ 3, pháp luật góp phần tạo dựng những quan hệ xã hội mới
- Thứ 4, pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho quan hệ quốc tế
Câu 6: Hình thức của pháp luật
- : Các nguyên tắc chung của pháp luật: Hệ thống pháp luật - ngànhHình thức bên trong
luật - chế định pháp luật - quy phạm pháp luật
- Nguồn pháp luật: Tập quán pháp, Tiền lệ pháp Quy phạmHình thức bên ngoài:
pháp luật
Nguồn của pháp luật những hình thức chính thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung
của nhà nước thừa nhậngiá trị pháp lý để áp dụng vào việc giải quyết các sự việc trong thực
tiễn pháp lý và là phương thức tồn tại trên thực tế của các quy phạm pháp luật.
Câu 7: Kiểu pháp luật đã có trong lịch sử loài người
- Pháp luật Chiếm hữu nô lệ
- Pháp luật Phong kiến
- Pháp luật Tư sản
- Pháp luật Xã hội chủ nghĩa
Câu 8: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam các nguyên tắc áp dụng của
văn bản quy phạm pháp luật
STT Cơ quan ban hành Tên loại văn bản
1 Quốc hội Hiến pháp, Luật, Nghị Quyết
2 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh, Nghị quyết
3 Chủ tịch nước Lệnh, Quyết định
4 Chính phủ Nghị định
5 Thủ tướng Chính phủ Quyết định
6 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ Thông tư
7 Tổng kiểm toán Nhà nước Quyết định
8
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
Thông tư
9
Giữa các quan nhà nước thẩm quyền, giữa
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức
chính trị xã hội
Thông tư liên tịch
10 Hội đồng nhân dân Nghị định/Nghị quyết
11 Uỷ ban nhân dân Quyết định
Câu 9: Quy phạm pháp luật. Các đặc điểm của quy phạm pháp luật
a) Khái niệm:quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận bảo đảm
thực hiện, thể hiện ý chí nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệhội theo những định hướng
nhất định.
b) Đặc điểm quy phạm pháp luật
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
- Quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện
- Nội dung của quy phạm pháp luật thể hiện hai mặt: cho phép và bắt buộc
Câu 10: Quan hệ pháp luật. Các đặc điểm của quan hệ pháp luật
a) Khái niệm: hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội, xuất hiện dưới sự tác động của
các quy phạm pháp luật và sự kiện pháp lý tương ứng. Trong đó, các chủ thể có những quyền và
nghĩa vụ nhất định và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
b) Đặc điểm quan hệ pháp luật
- Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội
- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được quy phạm luật điều chỉnh
- Quan hệ pháp luật mang tính ý chí nhà nước
- Quan hệ pháp luật quan hệ các bên tham gia quan hệ đó quyền, nghĩa vụ pháp
và được nhà nước đảm bảo thực hiện
Câu 11: Các thành phần của quan hệ pháp luật
Chủ thể, nội dung và khách thể
a) Chủ thể quan hệ pháp luật
- Cá nhân
+ Năng lực pháp luật: khảng của chủ thể được hưởng quyền thực hiện nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật
+ Năng lực hành vii của nhân phụ thuộc vào độ tuổi, khả năng, nhận thức làm chủ
hành vi của cá nhân đó
- Pháp nhân
+ Năng lực pháp luật của pháp nhân: phát sinh từ thời điểm được quan nhà nước
thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập hoặc được cấp giấy phép chấm dứt từ thời điểm
chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân trong một số trường hợp như giải thể, phá sản, chia nhỏ, hợp
nhất,…
+ Năng lực hành vi của pháp nhân: thường phát sinh và chấm dứt cùng thời điểm với năng
lực pháp luật của pháp nhân.
b) Nội dung quan hệ pháp luật
- Quyền pháp lý:Là cách xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép
- Nghĩa vụ pháp lý: cách xử sự mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp
ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác
Câu 12: Sự kiện pháp lý. Phân loại sự kiện pháp lý
a) Sự kiện pháp lý: điều kiện, hoàn cảnh, tình huống của đời sống thực tế sự xuất
hiện hay mất đi của chúng được quy phạm pháp luật gắn với sự phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt một quan hệ pháp luật
b) Phân loại sự kiện pháp lý
- Căn cứ vào số lượng các điều kiện, hoàn cảnh làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan
hệ pháp luật: sự kiện pháp lý giản đơn sự kiện pháp lý phức tạp
- Căn cứ theo tiêu chuẩn ý chí: sự biến pháp lý hành vi pháp lý
- Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp đối với quan hệ pháp luật: sự kiện
pháp lý làm phát sinh, làm thay đổi và làm chấm dứt quan hệ pháp luật
Câu 13: Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật
a) Khái niệm
Thực hiện pháp luật hành vi hợp pháp của các chủ th khi tham gia vào quan hệ hội
được các quy định của pháp luật điều chỉnh. Hành vi hợp pháp chính là hành vi phù hợp với các
quy định của pháp luật, cũng thể hiểu hành vi làm đúng theo những pháp luật quy
định.
b) Các hình thức thực hiện pháp luật
Tuân thủ PL Thi hành PL Sử dụng PL Áp dụng PL
Bản chất
“hành vi
không hành động”
cách
chủ động và tích
cực
“hành vi
hành động” và
“hành vi không
hành động”
Chủ thể
thực hiện
Hình thức
thể hiện cấm
đoán
bắt buộc nghĩa vụ cũng như
quyền hạn
hình thức quy
phạm trao quyền.
Tinh bắt
buộc
Câu 14: Vi phạm pháp luật. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật , hành vi trái pháp luật,có lỗi do chủ thể năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo
vệ.
Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
- Dấu hiệu 1: Hành vi trái pháp luật
- Dấu hiệu 2: Chủ thể thực hiện hành vi phải có lỗi
- Dấu hiệu 3: Hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
-Dấu hiệu 4:Xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 15: Các bộ phận cấu thành của vi phạm pháp luật
a) Mặt khách quan
- Hành vi trái pháp luật
- Sự thiệt hại của xã hội
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội
b) Mặt chủ quan
- Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật trạng thái tâm bên trong của chủ thể vi phạm
pháp luật
- Lỗi: Cố ý trực tiếp; Cố ý gián tiếp; Vô ý vì quá tự tin; Vô ý do cẩu thả
- Động cơ: Cái thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
- Mục đích: Cái mà chủ thể muốn đạt được
c) Khách thể
Khách thể của vi phạm pháp luật những quan hệ hôi được pháp luật bảo vệ bị hành vi
vi phạm pháp luật xâm hại tới
d)Chủ thể vi phạm pháp luật: Là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý
Câu 16: Phân loại vi phạm pháp luật
- Vi phạm hình sự (tội phạm)
- Vi phạm hành chính
- Vi phạm dân sự
- Vi phạm kỷ luật
Câu 17: Trách nhiệm pháp lý. Phân loại
Là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước và chủ thể vi phạm pháp luật, trong
đó, chủ thể vi phạm phải gánh chịu các hậu quả bất lợi, các biện pháp cưỡng chế được quy định
trong chế tài của quy phạm pháp luật.
Không truy cứu trách nhiệm pháp đối với chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật
trong các trường hợp sau
- Chủ thể không có năng lực trách nhiệm pháp lý
- Do sự kiện bất ngờ
- Do phòng vệ chính đáng
- Thực hiện phù hợp với tình thế cấp thiết
Phân loại
Có 4 loại hình thức pháp lý
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm dân sự
- Trách nhiệm kỷ luật
Câu 18: Ý thức pháp luật. Các đặc trưng ý thức pháp luật
Ý thức pháp luật: Là tổng thể các học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành
trong xã hội XHCN, thể hiện mối quna hệ của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật
đã qua và pháp luật cần phải có, thể hiện sự đánh giá của con người về tính hợp pháp hay không
hợp pháp trong hành vi xử sự của con người cũng như trong tổ chức hoạt động của các
quan nhà nước, các tổ chức chính tr - xã hội và mọi công dân
Các đặc trưng của ý thức pháp luật
- Ý thức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội
- Ý thức pháp luật là hiện tượng có tính giai cấp
| 1/7

Preview text:

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
Câu 1: Nguồn gốc ra đời pháp luật
Cùng với việc ban hành các quy tắc pháp luật mới, nhà nước đã tìm kiếm những quy tắc
tập quán nào còn phù hợp với lợi ích của giai cấp mình và thừa nhận nó thành quy tắc tập quán
nào còn phù hợp với lợi ích của giai cấp mình và thừa nhận nó thành quy tắc pháp luật. Như
vậy, pháp luật ra đời cùng với nhà nước, không tách rời nhà nước
và đều là sản phẩm của xã hội các giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Câu 2: Khái niệm và các thuộc tính của pháp luật - Khái niệm
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo
thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển
phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
- Dấu hiệu đặc trưng (thuộc tính) của pháp luật:
+ Tính quy phạm phổ biến
+ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
+ Tính được đảm bảo bằng nhà nước
Câu 3: Bản chất của pháp luật
- Tính giai cấp: Pháp luật trước hết thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
- Tính xã hội: Bên cạnh việc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật còn thể hiện
ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội
- Tính mở và tính dân tộc
Câu 4: Mối liên hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội khác (nền kinh tế, nhà nước,
các quy phạm xã hội khác)
Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế
- Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế: Các điều kiện, quan hệ kinh tế không chỉ là
nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật, mà còn quyết định toàn bộ nội dung,
hình thức, cơ cấu và sự phát triển của pháp luật
- Sự tác động trở lại của pháp luật đối với kinh tế
+ Tác động tích cực, ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển khi pháp luật phản
ánh đúng trình độ phát triển kinh tế - xã hội
+ Tác động tiêu cực: cản trở, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội khi pháp luật phản
ánh không đúng trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước
- Sự tác động của nhà nước đối với pháp luật: Nhà nước ban hành và bảo đảm cho pháp
luật được thực hiện trong cuộc sống
- Sự tác động của pháp luật đối với nhà nước: Quyền lực nhà nước chỉ có thể được triển
khai và có hiệu lực trên cơ sở pháp luật. Đồng thời, nhà nước cũng phải tông trọng pháp luật
Mối quan hệ giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác
- Nhà nước thể chế hóa nhiều quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo, chính trị,…thành quy phạm pháp luật
- Các loại quy phạm xã hội khác đóng vai trò hỗ trợ để pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu
quả trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội
Câu 5: Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
-Thứ 1, pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước
- Thứ 2, pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội
- Thứ 3, pháp luật góp phần tạo dựng những quan hệ xã hội mới
- Thứ 4, pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho quan hệ quốc tế
Câu 6: Hình thức của pháp luật
- Hình thức bên trong: Các nguyên tắc chung của pháp luật: Hệ thống pháp luật - ngành
luật - chế định pháp luật - quy phạm pháp luật
- Hình thức bên ngoài: Nguồn pháp luật: Tập quán pháp, Tiền lệ pháp và Quy phạm pháp luật
Nguồn của pháp luật là những hình thức chính thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung
của nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý để áp dụng vào việc giải quyết các sự việc trong thực
tiễn pháp lý và là phương thức tồn tại trên thực tế của các quy phạm pháp luật.
Câu 7: Kiểu pháp luật đã có trong lịch sử loài người
- Pháp luật Chiếm hữu nô lệ - Pháp luật Phong kiến - Pháp luật Tư sản
- Pháp luật Xã hội chủ nghĩa
Câu 8: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam và các nguyên tắc áp dụng của
văn bản quy phạm pháp luật STT
Cơ quan ban hành
Tên loại văn bản 1 Quốc hội
Hiến pháp, Luật, Nghị Quyết 2
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh, Nghị quyết 3 Chủ tịch nước Lệnh, Quyết định 4 Chính phủ Nghị định 5 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 6
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ Thông tư 7
Tổng kiểm toán Nhà nước Quyết định
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng 8 Thông tư
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
Giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, giữa 9
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức Thông tư liên tịch chính trị xã hội 10 Hội đồng nhân dân Nghị định/Nghị quyết 11 Uỷ ban nhân dân Quyết định
Câu 9: Quy phạm pháp luật. Các đặc điểm của quy phạm pháp luật
a) Khái niệm:Là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm
thực hiện, thể hiện ý chí nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng nhất định.
b) Đặc điểm quy phạm pháp luật
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
- Quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện
- Nội dung của quy phạm pháp luật thể hiện hai mặt: cho phép và bắt buộc
Câu 10: Quan hệ pháp luật. Các đặc điểm của quan hệ pháp luật
a) Khái niệm:Là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội, xuất hiện dưới sự tác động của
các quy phạm pháp luật và sự kiện pháp lý tương ứng. Trong đó, các chủ thể có những quyền và
nghĩa vụ nhất định và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
b) Đặc điểm quan hệ pháp luật
- Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội
- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được quy phạm luật điều chỉnh
- Quan hệ pháp luật mang tính ý chí nhà nước
- Quan hệ pháp luật là quan hệ mà các bên tham gia quan hệ đó có quyền, nghĩa vụ pháp lý
và được nhà nước đảm bảo thực hiện
Câu 11: Các thành phần của quan hệ pháp luật
Chủ thể, nội dung và khách thể
a) Chủ thể quan hệ pháp luật - Cá nhân
+ Năng lực pháp luật: Là khả năng của chủ thể được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật
+ Năng lực hành vii của cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi, khả năng, nhận thức và làm chủ hành vi của cá nhân đó - Pháp nhân
+ Năng lực pháp luật của pháp nhân: phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập hoặc được cấp giấy phép và chấm dứt từ thời điểm
chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân trong một số trường hợp như giải thể, phá sản, chia nhỏ, hợp nhất,…
+ Năng lực hành vi của pháp nhân: thường phát sinh và chấm dứt cùng thời điểm với năng
lực pháp luật của pháp nhân.
b) Nội dung quan hệ pháp luật
- Quyền pháp lý:Là cách xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép
- Nghĩa vụ pháp lý:Là cách xử sự mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp
ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác
Câu 12: Sự kiện pháp lý. Phân loại sự kiện pháp lý
a) Sự kiện pháp lý:Là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống của đời sống thực tế mà sự xuất
hiện hay mất đi của chúng được quy phạm pháp luật gắn với sự phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt một quan hệ pháp luật
b) Phân loại sự kiện pháp lý
- Căn cứ vào số lượng các điều kiện, hoàn cảnh làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan
hệ pháp luật: sự kiện pháp lý giản đơnsự kiện pháp lý phức tạp
- Căn cứ theo tiêu chuẩn ý chí: sự biến pháp lýhành vi pháp lý
- Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý đối với quan hệ pháp luật: sự kiện
pháp lý làm phát sinh, làm thay đổi và làm chấm dứt quan hệ pháp luật
Câu 13: Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật a) Khái niệm
Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ xã hội
được các quy định của pháp luật điều chỉnh. Hành vi hợp pháp chính là hành vi phù hợp với các
quy định của pháp luật, cũng có thể hiểu là hành vi làm đúng theo những gì mà pháp luật quy định.
b) Các hình thức thực hiện pháp luật Tuân thủ PL Thi hành PL Sử dụng PL Áp dụng PL Bản chất “hành vi cách
hành động” và “hành vi
chủ động và tích
“hành vi không
không hành động” cực hành động” Chủ thể thực hiện Hình thức thể hiện cấm
hình thức quy đoán
phạm trao quyền. bắt buộc
nghĩa vụ cũng như quyền hạn Tinh bắt buộc
Câu 14: Vi phạm pháp luật. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật,có lỗi, do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
- Dấu hiệu 1: Hành vi trái pháp luật
- Dấu hiệu 2: Chủ thể thực hiện hành vi phải có lỗi
- Dấu hiệu 3: Hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
-Dấu hiệu 4:Xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 15: Các bộ phận cấu thành của vi phạm pháp luật
a) Mặt khách quan - Hành vi trái pháp luật
- Sự thiệt hại của xã hội
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội
b) Mặt chủ quan
- Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là trạng thái tâm ký bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật
- Lỗi: Cố ý trực tiếp; Cố ý gián tiếp; Vô ý vì quá tự tin; Vô ý do cẩu thả
- Động cơ: Cái thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
- Mục đích: Cái mà chủ thể muốn đạt được c) Khách thể
Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hôi được pháp luật bảo vệ bị hành vi
vi phạm pháp luật xâm hại tới
d)Chủ thể vi phạm pháp luật: Là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý
Câu 16: Phân loại vi phạm pháp luật
- Vi phạm hình sự (tội phạm) - Vi phạm hành chính - Vi phạm dân sự - Vi phạm kỷ luật
Câu 17: Trách nhiệm pháp lý. Phân loại
Là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước và chủ thể vi phạm pháp luật, trong
đó, chủ thể vi phạm phải gánh chịu các hậu quả bất lợi, các biện pháp cưỡng chế được quy định
trong chế tài của quy phạm pháp luật.
Không truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật trong các trường hợp sau
- Chủ thể không có năng lực trách nhiệm pháp lý - Do sự kiện bất ngờ - Do phòng vệ chính đáng
- Thực hiện phù hợp với tình thế cấp thiết  Phân loại
Có 4 loại hình thức pháp lý - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm kỷ luật
Câu 18: Ý thức pháp luật. Các đặc trưng ý thức pháp luật
Ý thức pháp luật: Là tổng thể các học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành
trong xã hội XHCN, thể hiện mối quna hệ của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật
đã qua và pháp luật cần phải có, thể hiện sự đánh giá của con người về tính hợp pháp hay không
hợp pháp trong hành vi xử sự của con người cũng như trong tổ chức và hoạt động của các cơ
quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội và mọi công dân
Các đặc trưng của ý thức pháp luật
- Ý thức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội
- Ý thức pháp luật là hiện tượng có tính giai cấp