Ôn tập kinh tế chính trị - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân
2.Vị trí: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản nhất của sản xuất hàng hóa 3. Do lao động của người sản xuất hàng hoá có tính chất hai mặt: lao động cụ thể(tạo ra giá trị sử dụng) và lao động trừu tượng (tạo ra giá cả của hàng hóa). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Nhóm 7B:
1. Nguyễn Tấn Đạt - 27211202812 2. Mạc Tường Sơn - 27211253179 3. Phan Minh Sơn - 27211253890
4. Trần Phước Tín - 27211202412 5. Trang Minh Trí - 27211202072
6. Nguyễn Ngọc Trường - 27211202560 7. Võ Anh Tuấn - 27211202467
1.Giá trị hàng hóa, cung – cầu, sức mua của đồng tiền.
2.Vị trí: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản nhất của sản xuất hàng hóa
3. Do lao động của người sản xuất hàng hoá có tính chất hai mặt: lao động cụ thể
(tạo ra giá trị sử dụng) và lao động trừu tượng (tạo ra giá cả của hàng hóa)
4. Khi năng suất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại.
5. Thực hiện chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn, hướng đến đẩy mạnh xuất khẩu.
6. Công thức T - H - T' được gọi là công thức chung của tư bản
7. Mục đích của lưu thông tư bản là sự lớn lên không ngừng của giá trị và giá trị thặng dư: t’ = t + m
8.Những hạn chế của sản xuất hàng hoá: phân biệt giàu nghèo, gây ô nhiễm môi
trường, cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan,…
9. Không, Cạnh tranh là quy luật khách quan của KTHH 10.
Tư bản bất biến tạo ra giá trị dư
Tư bản khả biến là điều kiện tạo ra giá trị dư Câu 11: m’=(m/v)*100; M=(p*q)/v
M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông. P: mức giá cả.
Q:Khối lượng hàng hóa đem lưu thông.
V: số vòng luân chuyển trung bình của 1 đơn vị tiền tệ.
Câu 12: Tỷ suất giá trị thặng dư: phản ánh trình đôj bóc lột sức lao động
Khối lượng giá trị thặng dư : quy mô giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được
Câu 13: Giá trị sử dụng của hàng hóa là : công dụng của hàng hóa thoả mãn nhu
cầu nào đó của con người.
Câu 14: Các chức năng của tiền tệ : -Phương tiện thanh toán. -Phương tiện lưu
thông. -Phương tiện cất trữ. -Thước đo giá trị. -Tiền tệ thế giới.
15. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tuyệt đối
- Kéo dài thời gian lao động vượt qua thời gian lao động tất yếu, và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi
16. Biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch Tăng năng suất lao
động cá biệt làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị trường của nó.
17. Khi nào tiền chuyển hóa thành tư bản – Tiền được sử dụng để bóc lột lao
động của người khác để tạo ra giá trị thặng dư
18. Các hình thức cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
+ Giữa các tổ chức độc quyền và DN ngoài độc quyền
+ Giữa các tổ chức độc quyền với nhau
+ Trong nội bộ tổ chức độc quyền
19. Thành phần kinh tế: - Gồm 4 thành phần: + Kinh tế nhà nước + Kinh tế tập thể + Kinh tế tư nhân
+ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
20. Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có
được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó thu được lợi ích tối đa.
21. Công thức giá trị hàng hóa: W = C+ (V+m)
22. Các chủ thể tham gia thị trường: người sản xuất, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian, Nhà nước.
23. Các quy luật kinh tế thị trường. Quy luật giá trị Quy luật cung – cầu Quy luật cạnh tranh
Quy luật lưu thông tiền tệ 24. Cung > cầu
giá cả < giá trị hàng hóa Cung < cầu ++giá cả > giá trị Cung = cầu giá cả = giá trị
25. Hàng hoá có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.
26. - Mô hình thể chế kinh tế thị trường tự do.
- Mô hình thể chế kinh tế thị trường xã hội
- Thể chế kinh tế của mô hình nhà nước phát.
27. Đặc trưng của CMCN 4.0
Liên kết thế giới thực và ảo để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất
28. Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hướng đến xác lập
một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
29. Tiêu chuẩn cơ bản để chọn phương án triển khai CNH, HĐH ở nước ta là hiệu
quả kinh tế - xã hội 30. .
Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp