Ôn tập kinh tế vi mô cuối kỳ - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ tổng thể, toàn bộ. Nghiên cứu về các vấn đề: sản lượng quốc gia, việc làm, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, nợ công đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế . Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49221369
ÔN TẬP VI MÔ CUỐI KÌ
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC
• Vấn đề kinh tế (khan hiếm)? Các chủ thể trong nền kinh tế, loại thị trường, câu hỏi trong nền kinh tế?
Khan hiếm (sacrcity): các nguồn lực xã hội hạn chế và không thể sản xuất mọi hàng
hóa và dịch vụ mà mọi người mong muốn có giới hạn về nguồn lực và tài nguyên • Kinh tế
học? Nghiên cứu cách thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm
• Kinh tế vĩ mô? Ví dụ?
Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ tổng thể, toàn bộ. Nghiên cứu về các vấn đề: sản lượng
quốc gia, việc làm, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, nợ công đề ra các chính sách kinh tế
nhằm ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
• Kinh tế vi mô? Ví dụ?
Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ chi tiết, bộ phận riêng rẽ. Nghiên cứu hành vi của
người tiêu dùng và người sản xuất. Nhằm lý giải sự hình thành và vận động giá cả sản
phẩm trong từng dạng thị trường
• Kinh tế học chuẩn tắc, kinh tế học thực chứng?
- Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra quan điểm cá nhân về cách giải quyết vấn đề kinh tế.
Mang tính chủ quan Bất đồng quan điểm
- Kinh tế học thực chứng: mô tả, giải thích, dự báo các vấn đề kinh tế, đã, đang và sẽ
xảyra. Có tính khách quan và khoa học
• 3 cơ chế kinh tế? Thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith
- Cơ chế mệnh lệnh: là nền kinh tế có sự can thiệp lớn của Nhà nước, chính phủ ra mọi
quyết định về hoạt động sản xuất và phân phối (tồn tại đến hết năm 1985).
+ Các vấn đề kinh tế lớn được giải quyết một cách dễ dàng hơn như xây dựng cơ sở hạ
tầng, xây dựng các công trình phúc lợi công cộng; quan hệ giữa con người với nhau bình
đẳng, hạn chế phân hóa giàu nghèo và đảm bảo sự công bằng xã hội.
- Cơ chế thị trường: là nền kinh tế mà chính phủ không tham gia và quyết định các vấn
đề kinh tế mà để cho thị trường giải quyết thông qua quy luật cung cầu lOMoARcPSD| 49221369
+ Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt, thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng đổi mới
kỹ thuật và công nghệ, theo đó, làm cho trình độ kỹ thuật và công nghệ của nền kinh tế không ngừng nâng cao.
+ Nguồn lực và tài nguyên được tận dụng tối đa để sản xuất.
+ Kinh tế thị trường có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến và đổi mới mặt hàng,
sản phẩm trên thị trường càng trở nên đa dạng và phong phú
- Cơ chế kinh tế hỗn hợp: là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Khắc phục những hạn chế của kinh tế thị trường thông qua sự can thiệp của Chính phủ:
+ Tác động để nền kinh tế khai thác hết tiềm năng sản xuất
+ Phân phối lại thu nhập làm giảm thiếu sự bất bình đẳng cho con người
+ Áp dụng các chính sách công để làm dịu đi những dao động của chu kì kinh tế lOMoARcPSD| 49221369
• Mô hình kinh tế? Trình bày các thành phần của mô hình?
- Hai mô hình đơn giản là: sơ đồ chu chuyển và đường giới hạn khả năng sản xuất lOMoARcPSD| 49221369
• Sơ đồ chu chuyển: mô hình trực quan của nền kinh tế, thể hiện dòng tiền luân
chuyển thông qua các thị trường, giữa hộ gia đình và doanh thu.
Hai chủ thể: hộ gia đình (households) và doanh nghiệp (firms)
Hai thị trường: thị trường hàng hóa và dịch vụ; thị trường yếu tố sản xuất
• Đường giới hạn khả năng sản xuất: đồ thị thể hiện phối hợp của hai loại hàng hóa
mà nền kinh tế có thể sản xuất khi sử dụng nguồn tài nguyên và công nghệ sẵn có.
• Tại sao các nhà kinh tế thường mâu thuẫn khi tranh luận?: sử dụng giả định, đứng trên quan điểm khác nhau
- Họ thường bất đồng về độ tin cậy của các lý thuyết thực chứng liên quan đến thế
giới- Họ có thể có những quan điểm khác nhau, do đó những quan điểm chuẩn tắc
khác nhau về thực thi chính sách
- Có nhiều mệnh đề mà các nhà kinh tế học bất đồng ý kiến
• Khi nào nhà kinh tế là nhà khoa học, khi nào là nhà làm chính sách?
- Nhà kinh tế là nhà khoa học khi nhà kinh tế có những phát biểu thực chứng
(positive statements) để mô tả về thế giới, là gì?
- Là nhà làm chính sách khi nhà kinh tế có những phát biểu chuẩn tắc (normative
statements), chỉ ra thế giới nên diễn ra như thế nào? KHOA HỌC: Thực chứng CHÍNH SÁCH: Chuẩn tắc
• 10 nguyên lý kinh tế? Lấy ví dụ cụ thể?
• Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi
• Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó
• Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
• Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
• Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi
• Nguyên lý 6: Thị trường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
• Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
• Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào khả năng sản xuất hàng hóa
và dịch vụ của nước đó lOMoARcPSD| 49221369
• Nguyên lý 9: Giá tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
• Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU (DEMAND AND SUPPLY) Cầu (Demand) Cung (Supply) Phương trình Phương trình - - Hệ số góc luật cầu Hệ số góc luật cung - - Biểu cầu Biểu cung - -
Cầu cá nhân và cầu thị trường
Cung cá nhân và cung thị trường - -
Phân biệt lượng cầu vs cầu (Quantity
Phân biệt lượng cung vs cung - -
demanded vs Demand) o Di chuyển
(Quantity supplied vs Supply) o Di
trên đường cầu (Movement along
chuyển trên đường cung (Movement
along supply curve) o Dịch chuyển
demand curve) o Dịch chuyển đường
đường cung (Shift in supply curve) o
cầu (Shift in demand curve) o Các
Các yếu tố tác động đến cung ngoài
giá (Non-price determinants of
yếu tố tác động đến cầu ngoài giá supply) (Non-price determinants of demand) lOMoARcPSD| 49221369
CÂN BẰNG CUNG CẦU (MARKET EQUILIBRIUM)
- Điều kiện cân bằng thị trường: Thị trường là quá trình giao dịch giữa bên mua
và bên bán để xác định giá giao dịch và lượng giao dịch
Tại mức giá cân bằng, lượng hàng mà người mua sẵn lòng và có thể mua chính
xác bằng lượng hàng mà người bán sẵn lòng và có thể bán. - Trạng thái dư
thừa; thiếu hụt (Surplus, shortage)
• Trạng thái dư thừa: giá cao hơn giá cân bằng lượng cung lớn hơn lượng
cầu, gọi là THẶNG DƯ về sản phẩm – thừa cung. Nên giá có xu hướng
giảm dần và quay về trạng thái cân bằng.
• Trạng thái thiếu hụt: giá thấp hơn giá cân bằng lượng cung nhỏ hơn lượng
cầu, gọi là THIẾU HỤT sản phẩm – dư cầu. Nên giá có xu hướng
tăng dần đến trạng thái cân bằng.
- Thay đổi điểm cân bằng thị trường khi có sự dịch chuyển đường cầu đường cung hoặc cả 2 đường
Kiểm soát giá của chính phủ: Giá trần; giá sàn -
CHƯƠNG 3 ĐỘ CO GIÃN (ELASTICITY OF DEMAND) -
Độ co giãn của cầu theo giá (Price elasticity of demand) o Khái niệm: là đo
lường được sử dụng phổ biến nhất, được xác định bằng “tỷ số phần trăm thay
đổi lượng cầu theo phần trăm thay đổi giá” (sự thay đổi lượng cầu dựa trên sự thay đổi mức giá)
o Công thức và cách tính o Phân
loại và các trường hợp thực tế o Mối
quan hệ giữa Ed và TR o Hai trường hợp đặc biệt của Ed
- Độ co giãn của cầu theo thu nhập (Income elasticity of demand) o Khái niệm o Công thức o Phân loại lOMoARcPSD| 49221369
- Độ co giãn chéo của cầu (Cross-price elasticity of demand) o Khái niệm o Công thức o Phân loại
CHƯƠNG 4 THỊ TRƯỜNG VÀ PHÚC LỢI - Thị trường? CS và PS?
• Thị trường là quá trình giao dịch giữa người mua và người bán
• CS: Thặng dư tiêu dùng là số tiền mà người mua sẵn lòng trả trừ số tiền thực tế người mua trả
• PS: Thặng dư sản xuất là số tiền người bán được trả cho 1 hàng hóa trừ đi chi phí của người bán
- Thuế của chính phủ: ảnh hưởng đến CS và PS; doanh thu thuế của chính phủ và
phần tổn thất vô ích của xã hội; người tiêu dùng chịu thuế; nhà sản xuất chịu thuế.
CHƯƠNG 5 QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TIÊU DÙNG
- Khái niệm: U; TU; MU (qui luật lợi ích cận biên giảm dần/quy luật lợi ích tới hạn)
- Đường đồng ích: khái niệm, hệ số góc (MRS); 3 đặc điểm.
- Đường ngân sách: khái niệm, hệ số góc; 3 trường hợp thay đổi
- Điều kiện tối đa hóa lợi ích khi lựa chọn tiêu dùng
CHƯƠNG 6 QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CỦA DOANH NGHIỆP - DN là gì?
- Hoạt động KD của DN bao gồm những hoạt động nào?
- Sản xuất là gì? Hàm sản xuất? (ví dụ hàm sản xuất Cobb-Douglas) - Sản xuất
trong ngắn hạn? Hàm sản xuất trong ngắn hạn?
- APL ; MPL? MPL cắt APL tại APL max?
- Sản xuất trong dài hạn? Hàm sản xuất trong dài hạn? lOMoARcPSD| 49221369
- Điều kiện tối ưu hóa sản xuất?
- Các trường hợp hiệu suất kinh tế theo qui mô?
- Các khái niệm liên quan đến chi phí?
- Các loại chi phí sản xuất trong ngắn hạn? Ví dụ dạng bảng, đồ thị, phương trình?
- Mối quan hệ giữa MPL và MC; APL và AVC?
- Chi phí sản xuất dài hạn? Các trường hợp hiệu suất kinh tế theo qui mô?
- Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của DN?
CHƯƠNG 7&8 HÌNH THÁI (CẤU TRÚC) THỊ TRƯỜNG (MARKET STRUCTURE)
- THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO (TT CTHH)? (PERFECT COMPETITION?) o Khái niệm
o Đặc điểm o Đường cầu (D) và đường doanh thu biên (MR) của DN CTHH
o Quyết định sản xuất trong ngắn hạn; dài hạn của DN CTHH o Đường cung
ngắn hạn của DN CTHH o Trường hợp nhập hoặc xuất ngành của DN CTHH
ảnh hưởng đến sản lượng
“Q” tối đa hóa lợi nhuận của DN CTHH trong
ngành o Giá hòa vốn của DNCTHH o Chú ý: bài tập,
SGK, Lê Thế Giới (Chương 6) -
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN (TT ĐQ)? (MONOPOLY) o Khái niệm o Đặc
điểm o Phân loại ĐQ o Đường cầu (D) và đường doanh thu biên (MR) của
DN ĐQ o Quyết định sản xuất trong ngắn hạn; dài hạn của DN ĐQ o So sánh
thị trường CTHH và thị trường ĐQ quyết định sản xuất Q để tối đa hóa lợi
nhuận ảnh hưởng đến cs, ps và tổn thất vô ích của xã hội.
o Phân biệt giá trong độc quyền (đọc thêm) o
Chính sách công trong hạn chế ĐQ (đọc thêm) o
Chú ý: bài tập, SGK, Lê Thế Giới (Chương 6-7) Bài tập: lOMoARcPSD| 49221369
- Dạng 1: Cân bằng thị trường o Điều kiện cân bằng thị trường o Xác định dư thừa
hoặc thiếu hụt o Tính CS hoặc PS tại giá qui định o Mối quan hệ giữa Ed và TR
o Chính phủ đánh thuế vào: người mua, người bán
- Dạng 2: Bài toán về điều kiện tối đa hóa lợi ích
- Dạng 3: Bài toán về điều kiện tối ưu hóa sản xuất
- Dạng 4: Bài tập về thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Chương 6 Lê Thế Giới)
- Dạng 5: Bài tập về thị trường độc quyền (Chương 7 Lê Thế Giới)