ÔN TẬP KT VĨ MÔ CHƯƠNG 1-7 - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Kinh tế học : là môn KHXH nghiên cức cách thức việc xã hội sử dụng các NGUỒN LỰC CÓ HẠN để sản xuất và phân phối cho các tác nhân nền kinh tế với mức thỏa mãn ngày càng tang. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49220901
CHƯƠNG1
ND CHÍNH:
1.Các khái niệm cơ bản của kinh tế học
2.Mười nguyên lý của kinh tế học
3.Cách thức tư duy của nhà kinh tế
4.Cung-cầu và sự cân bằng trên thị trường
1.Kinh tế học : là môn KHXH nghiên cức cách thức việc xã hội sử dụng các NGUỒN LỰC
CÓ HẠN để sản xuất và phân phối cho các tác nhân nền kinh tế với mức thỏa mãn ngày càng
tang
+Vấn đề quan trọng trong kinh tế vĩ mô:
-Đối tượng quan sát: Chính phủ, người nước ngoài, toàn bộ doanh nghiệp, hộ gia đình..
-Các vấn đề nghiên cứu 2.10 nguyên lý của kinh tế học
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi
VD: Muốn có công việc lương cao thì phải đánh đổi đi sức khỏe và thời gian
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó
VD: vì học đại học 4 năm hết 120 triệu ( chưa làm ra tiền), và đi làm công nhân 4 năm hết 140
triệu
CHI PHÍ CƠ HỘI :Từ bỏ học đại học để đi làm kiếm tiền
Nguyên Lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên( sự thay đổi nhỏ đối với kế hoạch
hành động)
VD: Giá vé xe buýt là 10k/chỗ nhưng khi sắp di chuyển còn nhiều chỗ trống , có một khách
trả 7k/chỗ thì vẫn nên nhận
Nguyên lý 4:Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
VD: Tăng giá xăng khuyến khich mọi người nên sử dụng phương tiện tiết kiệm xăng hơn hay
là phương tiện công cộng.Nếu giá xăng tang cao ngất ngưỡng con người sẽ chuyển sang dùng
xe điện
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 5:Thương mại làm cho mọi người đều có lợi
VD: Người bán thịt đổi thịt lấy gạo cho người trồng lúa
Nguyên lý 6:Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
VD: Dạng như chỉ nghĩ cho lợi ích của bản thân, không phụng sự cho ai, Các DN thì nghĩ nên
tuyển dụng ai và sản xuất gì còn hộ gia đình thì nên làm việc cho ai và mua gì từ thu nhập của
mình
Nguyên lý 7:Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của thị trường
VD: kiểu như phải có chỉnh phủ ban hành luật thì mới có thể người nông dân trồng láu mà
không sợ bị đánh cắp, nhà hàng phục vụ mà không sợ khách không trả tiền
lOMoARcPSD|49220901
NỀN KINH TẾ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 8:Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa dịch vụ của
nước đó
VD:Năng sức lao động nước nào càng lớn thì mức sống càng cao và ngược lại
Nguyên lý 9:Giá cả tang khi chính phủ in quá nhiều tiền
LẠM PHÁT: Sự mất giá của đồng tiền
VD: Do chính phủ in nhìu tiền quá dẫn đến lạm phát, như 10 năm trước 1 thỏi vàng có thể
mua được miếng đất nhưng 10 năm sau 1 thỏi vàng chỉ mua được 1 chiếc dt
Nguyên lý 10: Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát thất nghiệp
VD: Kiểu như sản xuất nhìu tiền để mọi người mua nhiều hàng hóa hơn để mở nhiều cơ sở sản
xuất tuyển thêm nhiều lao động giảm tỷ lệ thất nghiệp nhưng cũng sợ nếu bơm nhìu tiền q
thì sẽ dẫn đến lạm phát cao
CHƯƠNG 2
TÓM TẮT NỘI DUNG
1.Chi tiêu và thu nhập của nền kinh tế
2. GDP và các thành phần GDP
3.GDP danh nghĩa và thực tế
4.Chỉ số giảm phát GDP
5.Ý nghĩa của GDP
6.Các chỉ tiêu thu nhập khác
1.Chi tiêu và thu nhập của nền kinh tế
Tổng sản phẩm quốc nội(GDP) đo lường tổng thu nhập của mọi người trong nền kinh tế.Là
một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ nào đó trong một thời kỳ nhất định
-Tổng giá trị thị trường: tích của giá cả và số lượng
-Tất cả: tất cả các hàng hóa được sản xuất ra trong nền kinh tế và được bán hợp pháp trên các
thị trường
-Hàng hóa và dịch vụ : -Hàng hóa hữu hình( thức ăn, quần áo, xe máy)
-Hàng hóa vô hình( dịch vụ cắt tóc, vệ sinh nhà cửa……)
-Sản phẩm:- SP cuối cùng là sp được sử dụng để đáp ứng nhu cầu sử dụng cuối cùng(SP)
- SP trung gia là sp dùng để sản xuất ra những sp khác và chỉ dùng 1 lần (nguyên
liệu)
-Được sản xuất ra :ở thời kỳ hiện tại không phải hàng hóa đã được sản xuất
-Trong phạm vi lãnh thổ: SX bởi ng dân hay người nước ngoài sinh sống tại quốc gia đó
-Một thời kỳ nhất định: Thường là 1 năm hay 1 quý(3 tháng)
CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP
-4 TP(viết tắt Y): Tiêu dùng(C), Đầu tư(I), Mua sắm của chính phủ(G), Xuất khẩu ròng(NX)
GDP= C + I + G + NX
lOMoARcPSD|49220901
-Tiêu dùng là chi tiêu của hộ gia đình cho hàng hóa lâu bền không lâu bền và dịch vụ cuối
cùng( Phương tiện đi lại, quần áo, lương thực,KHÔNG BAO GỒM CHI TIÊU MUA NHÀ
MỚI)
-Đầu : tổng chi tiêu sử dụng để sản xuất thêm các HHDV ( Mua máy móc thiết bị, xấy nhà
ỡng, kho i, đầu vào hàng tồn kho, đầu cố định vào nhà ở) KHÔNG BAO GỒM MUA
TÀI SẢN CHÍNH NHƯ CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU
-Mua sắm của chính phủ: là chi tiêu của chính phủ( Tiền lương cho người làm việc ở khu
vực chính phủ, y tế , giáo dục, giao thông vận tải, hh và dv công cộng khác) KHÔNG BAO
GỒM CHI CHUYỂN NHƯỢNG như trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp người già…)
-Xuất khẩu ròng: chênh lệch giửa xuất khẩu và nhập khẩu
XK ròng( NX) = XUẤT KHẨU(EX) NHẬP KHẨU(IM)
-GDP danh nghĩa: Là GDP tính theo số lượng và giá hiện hành
-GDP thực tế: Là GDP tính theo số lượng của năm nay nhưng góa cố định của năm gốc(giá
gốc/so sánh)
VD: giá bánh mì năm 2011 là 10k, giá bánh mì năm 2012 là 12k tính giá 3 ổ bánh mì
-GDP danh nghĩa 2011 là 30k, GDP danh nghĩa 2012 là 36k
-GDP thực tế 2011 là 30k, GDP thực tế năm 2012 là 30k
-Chỉ số giảm phát GDP= 100 x GDP danh nghĩa/ GDP thực tế
-Cách để đo tỷ lệ lạm phát là tính phần tram tang lên trong chỉ số điều chỉnh GDP từ năm này
đến năm kế tiếp
-Ý nghĩa của GDP: Đo về số lượng, không phải chất
-Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): Là chỉ tiêu đo tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sx ra trong một thời gian nhất định
GNP= GDP + Thu nhập yếu tố ròng(NIA)
= GDP + thu nhập của cd quốc gia từ đầu tư nước ngoài- thu nhập trong nước bởi công
dân nước ngoài
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI)
ĐN: là chi phí mà một người tiêu dùng điển hình sử dụng để mua các hàng hóa-dịch vụ nhằm
thỏa mãn nhu cầu cá nhân
Lãi xuất danh nghĩa và lãi xuất thực
-Lãi xuất danh nghĩa: không có sự tác động của lạm phát
-Lãi xuất thực: đã điều chỉnh tác động của lạm phát
-Lãi xuất thực = lãi xuất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
CHƯƠNG 3( chương 10,11)
Nội dung
1.Tăng trưởng kinh tế
2.Hàm sản xuất và đặc trưng của hàm sản xuất
3.Năng xuất và các nhân tố ảnh hưởng đến năng xuất
lOMoARcPSD|49220901
4.Các chính sách thúc đẩy tang trưởng dài hạn
1.Tăng trưởng kinh tế:Là sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời k
nhất định
Tăng trưởng kép: Là sự tăng trưởng được ttisch lũy qua nhiều năm
Quy tắc 70: Ban đầu bạn có một lượng A và tốc độ tăng của lượng A này là x%/năm thì sau
70/x năm, lượng này sẽ tăng lên gấp đôi(2xA)
HÀM SẢN XUẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA HÀM SẢN XUẤT
Các nguồn lực:Vốn tư bản/Vốn vật chất ( K ), Lao động( L ), Vốn con người( H ), Tài
nguyên thiên nhiên ( N ), Công nghệ ( A )
Hàm sản xuất: Y=A.F(K,L,H,N) Mô tả mối quan hệ giữa lượng đầu vào được sử dụng
trong quá trình sản xuất và lượng đầu ra từ kết quả sản xuất
-Hàm sản xuất phản ánh công nghệ hiện có
NĂNG XUẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG XUÂT
Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của quốc
gia đó gọi năng xuất( Là số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra từ mỗi đơn vị nhập
lượng lao động)
Tầm quan trọng:+Khi người lao động của một quốc gia đạt năng xuất cao thì GDP thực tế và
thu nhập của quốc gia đó cũng cao
+ khi năng xuất tăng nhanh chóng thì mức sống cũng vậy
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG XUẤT
Vốn vật chấT ( K ) : trữ lượng máy moc thiết bị và cấu trúc cơ sở hạ tầng được sử dụng để
sản xuất hh và dịch vụ
Vốn nhân lực(H): kiến thức và các kỹ năng mà người lao động có được thông qua giáo
dục,đào tạo và kinh nghiệm
Tài nguyên thiên nhiên(N): các yếu tố đầu vào của sản xuất được cung cấp bởi tự nhiên như
đất đai,sông ngòi và mỏ khoáng sản
Kiến thức công nghệ(A): sự hiểu biết của xã hội về phương cách tốt nhất để sản xuất hàng
hóa và Dịch vụ
lOMoARcPSD|49220901
CÁC CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG DÀI
HẠN
-Thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư: xã hội đầu tư cho tư bản thì phải dùng ít lại và tiết kiệm
nhiều hơn---> Thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư là một cách mà chính phủ có thể thúc đẩy
tăng trưởng và tăng mức sống của nền kinh tế trong dài hạn -Thu hút đầu tư nước
ngoài:
-Đầu tư cho giáo dục và đào tạo
-Xác định quyền sở hữu tài sản và ổn định chính trị
lOMoARcPSD|49220901
-Thúc đẩy tự do thương mại
-Kiểm soát tốc độ gia tăng dân số
-Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển
CHƯƠNG 4( chương 13)
NỘI DUNG:
1.Các định chế tài chính trong nền kinh tế
2.Tiết kiệm và đầu tư trong hệ thống tài khoản quốc gia
3.Thị trường vốn vay
lOMoARcPSD|49220901
4.Ảnh hưởng của các chính sách
1.
Có hai loại định chế tài chính
-Hệ thống tài chính:Nhiều định chế tài chính giúp kết nối người tiết kiệm với người đi vay -
Thị trường tài chính:Các định chế mà qua đó người tiết kiệm có thể trực tiếp cung cấp vốn
cho người muốn vay
-Thị trường trái phiếu:Là chứng từ vay nợ, có xác định ngày đáo hạn và lãi xuất
-ĐẶC ĐIỂM:+ lãi xuất trái phiếu phụ thuộc vào kỳ hạn của nó
+Rủi ro tín dụng càng cao thì lãi xuất càng cao
+Quy định thuế suất
-Thị trường cổ phiếu:Đại diện cho quyền sở hữu trong một công ty
+Bán cổ phiếu để có tiền được gọi là tài trợ bằng cổ phần,Bán trái ohieeus được gọi là tài trợ
bằng nợ
+Cổ phiếu giao dịch có tổ chức và giá của cổ phiếu được quyết định bằng cungcầu
+Giá của cổ phiếu phản ánh nhận thức về khả năng sinh lợi trong tương lai của công ty -
Trung gian tài chính:Các định chế tài chính mà thông qua đó người tiết kiệm có thể gián tiếp
cung cấp vốn của họ cho người đi vay(Ngân hàng,Quỹ tương hổ)
+Ngân hàng: Là nhận tiền gửi của người tiết kiệm và cho vay lại số tiền đó,Tạo ra tài sản đặc
biệt cho phép mọi người sử dụng như một phương tiện trao đổi(séc)
+Quỹ tương hổ:Là định chế bán cổ phiếu ra công chúng và dùng số tiền thu được để mua
một kết hợp(Cơ cấu đầu tư-PORTFOLIO) gồm trái phiếu,cổ phiếu +Cho phép các nhân
đa dạng hóa đầu tư với số tiền ít ỏi
+Sử dụng chuyên môn của các nhà quản lý tiền tệ chuyên nghiệp
2.Ý NGHĨA CỦA TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
-Đầu tư : Là mua sắm vốn tư bản mới.Trong kinh tế, đầu tư không phải là mua sắm,cổ phiếu
và trái phiếu
CÁC LOẠI TIẾT KIỆM:
Tiết kiệm tư nhân: Sp= (Y - T) - C .Là phần thu nhập còn lại sau khi hộ gia đình nộp thuế và
chi trả cho tiêu dùng
VD:+Mua trái phiếu hoặc cổ phiếu của công ty
+Mua cổ phiếu của quỹ tương hổ
+Tích lũy trong sổ tiết kiệm hoặc TK ngân hàng
Tiết kiệm công cộng(Chính phủ) Sg= T - G Tiết kiệm quốc dân S = Sp + Sg
= (Y - T) - C + T - G
=Y - C G
THÂM HỤT VÀ THẶNG DƯ NGÂN SÁCH
Thặng dư ngân sách:Phần chênh lệch khi thuế ( T ) vượt quá chi tiêu của chính phủ ( G )
=T-G (Tiết kiệm công cộng)
Thâm hụt ngân sách:Phần chênh lệch khi chi tiêu chính phủ( G ) nhiều hơn thuế thu( T )
lOMoARcPSD|49220901
=G T (- Tiết kiệm công cộng)
PHƯƠNG TRÌNH HOẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC GIA
Y = C + I + G + NX
NỀN KINH TẾ ĐÓNG
Y = C + I + G
I = Y - C G = (Y T C) + (T G)
Đầu tư trong nền kinh tế đóng = Tiết kiệm
I = S
THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
Ý nghĩa mô hình Cung-Cầu
+ Giải thích cách thức hoạt động của hệ thống tài chính phối hợp giữa tiết kiệm và đầu tư
+Giải thích ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ và các yếu tố khác đến tiết kiệm ,
đầu tư, lãi xuất
Cung vốn vay là từ tiết kiệm (S) kiểu như nếu lãi xuất tang lên cao thì ai cũng đôe xô đi gởi
ngân hàng để lấy lãi tiền nhiều nên cung vốn vay tang
Cầu vốn vay là từ đầu tư (I) kiểu như lãi xuất giảm nên doanh nghiệp vay ngân hàng để mua
sắm thiết bị, máy móc giúp tang lợi nhuận mà trả cho ngân hàng ít hơn nên doanh nghiệp nào
cũng đi vay
Vì vậy phải tạo ra một lãi suất giúp cân bằng cung và cầu
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH
Chính sách 1: Khuyến khích tiết kiệm làm ưu đãi thuế cho tiết kiệm gia tang làm tang nguồn
cung vốn vay, làm giảm lãi xuất cân bằng, làm tang lượng vốn vay cân bằng
Chính sách 2 : Khuyến khích đầu tư làm ưu đãi thuế đầu tư giúp tang cầu vốn vay,làm tang
lãi xuất cân bằng, làm tang lượng vốn vay cân bằng
Chính sách 3: thâm hụt và thặng dư ngân sách làm giảm tiết kiệm quốc gia và cung vốn vay
làm tang lãi xuất cân bằng, làm giảm lượng vốn vay cân bằng
HIỆU ỨNG LẤN ÁN ĐẦU TƯ:Kiểu như chính phủ chi tiêu nhiều hơn thuế do đó tình trạng
thâm hụt làm giảm tiết kiệm quốc dân và sự tăng lãi xuất làm giảm lượng đầu tư dẫn đến làm
giảm tốc độ tang trưởng của nền kinh tế và mức sống trong tương lai
CHƯƠNG5( chương 15)
NỘI DUNG:
1.khái niệm và đo lường về thất nghiệp
2.Khoảng thời gian thấp nghiệp
3.Các dạng và nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
1.Thất nghiệp( U ):Là những người nằm trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng
không có việc làm và đang tiếp tục tìm kiếm
Cách tính Tỷ lệ thất nghiệp = (U/L ) x 100
Trong đó U: số người thất nghiệp
lOMoARcPSD|49220901
L: Lực lượng lao động. L = E + U
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động =( Lưc lượng lao động/ dân số trưởng thành ) X 100 Tỷ
lệ thất nghiệp không phải là thước đo hoàn hảo sự mất việc hay sức khỏe của thị trườn lao
động
KHÔNG bao gồm những lao động nản chí
KHÔNG phân biệt công việc toàn thời gian hay bán thời gian
MỘT số người được phỏng vấn có thể chưa khai đúng tình trạng công việc của họ
KHOẢNG THỜI GIAN THẤT NGHIỆP
Thất nghiệp thường là ngắn hạn hơi dài hạn và hầu hết thời gian thất nghiệp là từ người lao
động thất nghiệp dài hạn
CÁC DẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Thông thường là tỷ lệ thất nghiệp dao động quanh nó
+Thất nghiệp cọ xát:Xảy ra vì người lao động tốn thời gian để tìm kiếm công việc phù hợp
với sở thích và khả năng của mình, giải thích thất nghiệp tương đối ngắn hạn
+Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra vì một số thị trường lao động không cung cấp đủ việc làm cho
tất cả những người tìm việc, giải thích dài hạn
Thất nghiệp chu kì:Thất nghiệp biến động từ tỷ lệ tự nhiên, Liên quan đến chu kỳ kinh tế
CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THẤT NGHIỆP
Tìm việc: Là quá trình kết nối người tìm việc với công việc thích hợp
Dịch chuyển khu vực:Là thay đổi trong cấu trúc cầu giữa các ngành công nghiệp hay địa
phương
Nền kinh tế luôn thay đổi, do đó không tránh được thấp nghiệp cọ xát
Chính sách công và tìm việc
+ Các trung tâm giới thiệu việc làm của chính phủ: đưa thông tin về nhu cầu việc làm để
đẩy nhanh quá trình tìm kiếm công việc phù hợp cho người lao động
+Các chương trình huấn luyện công cộng : nhằm trang bị cho người lao động bị mất việc từ
những ngành công nghiệp suy giảm với những kỹ năng cần thiết trong ngành công nghiệp
đang phát triển
Bảo hiểm thất nghiệp:Chương trình của chính phủ góp phần duy trì một phần thu nhập cho
người lao động khi họ bị thất nghiệp
BHTN làm tăng thất nghiệp cọ xát
Lợi ích BHTN:-Giảm tính không chắc chắn về thu nhập
-Cho phép người lao động có thời gian tìm kiếm công việc tốt hơn, dẫn đến tang năng xuất
lOMoARcPSD|49220901
CHƯƠNG 6(chương 16)
NỘI DUNG:
1.Tiền và chức năng của tiền
2.Hệ thống ngân hàng
3.Ngân hàng thương mại và quá trình tạo ra tiền gửi
4.Ngân hàng trung ương và vai trò kiểm soát mức cung tiền t
1.Tiền: Là một loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để mua hàng hóa và
dịch vụ từ người khác
CHỨC NĂNG:
lOMoARcPSD|49220901
+Trung gian trao đổi:Người mua đưa cho người bán khi họ muốn mua hàng hóa, dịch vụ
+Đơn vị tính toán:Là thước đo con người sử dụng để niêm yết giá và ghi nhận nợ +Phương
tiện lưu trử giá trị:Là thứ mà con người sử dụng để chuyển sức mua từ hiện tại sang tương
lai
CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN TỆ
Tiền hàng hóa:Hàng hóa làm vật trung gian cho mua bán
+Hóa tệ không phải kim loại:vỏ sò, muối,
+Hóa tệ kim loại: Sắt,đồng,kẽm
Đặc điểm:+Giá trị của tiền= Giá trị của vật dùng làm tiền
+Còn có chức năng sử dụng
Tiền quy ước: Tiền lưu hành do chỉ thị(Cho phép của chính phủ)
+Tiền kim loại,Tiền giấy
Đặc điểm: Chỉ có duy nhất là chức năng tiền
KHỐI LƯỢNG TIỀN TỆ
Cung tiền:Là lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế
MS= Tiền mặt ngoài ngân hàng(Mo) + Khoản tiền gửi trong ngân hàng(D)
Tính thanh khoản: là mức độ dễ dàng mà tài sản có thể được chuyển thành phương tiện
thanh toán( Trung gian trao đổi)Trong nền kinh tế
Có 3 khối lượng tiền chủ yếu
Mo: tiền mặt
M1( Khối tiền dao dịch) = Mo + các khoản tiền gửi có thể viết sét + tiền gửi không kì hạn
M2= M1 + các khoản tiền tiết kiệm có kỳ hạn
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Ngân hàng trung ương: Lập để giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng và điều tiết
lượng tiền trong nền kinh tế
NHTW là ngân hàng của chính phủ
+Thay mặt chính phủ phát hành tiền
+Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ
+Thực hiện chính sách tiền tệ
NHTW là ngân hàng của các NHTM
+Quy định dự trữ bắt buộc
+Cho ngân hàng thương mại vay tiền,hưởng lãi xuất chiết khấu
Kiểm soát các hoạt động của thị trường tài chính
Ngân hàng thương mại:là một đơn vị kinh doanh tiền tệ hoạt động theo phương chaam` đi
vay để cho vay`
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 49220901 CHƯƠNG1 ND CHÍNH:
1.Các khái niệm cơ bản của kinh tế học
2.Mười nguyên lý của kinh tế học
3.Cách thức tư duy của nhà kinh tế
4.Cung-cầu và sự cân bằng trên thị trường
1.Kinh tế học : là môn KHXH nghiên cức cách thức việc xã hội sử dụng các NGUỒN LỰC
CÓ HẠN để sản xuất và phân phối cho các tác nhân nền kinh tế với mức thỏa mãn ngày càng tang
+Vấn đề quan trọng trong kinh tế vĩ mô:
-Đối tượng quan sát: Chính phủ, người nước ngoài, toàn bộ doanh nghiệp, hộ gia đình..
-Các vấn đề nghiên cứu 2.10 nguyên lý của kinh tế học
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?

Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi
VD: Muốn có công việc lương cao thì phải đánh đổi đi sức khỏe và thời gian
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó
VD: vì học đại học 4 năm hết 120 triệu ( chưa làm ra tiền), và đi làm công nhân 4 năm hết 140 triệu
CHI PHÍ CƠ HỘI :Từ bỏ học đại học để đi làm kiếm tiền
Nguyên Lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên( sự thay đổi nhỏ đối với kế hoạch hành động)
VD: Giá vé xe buýt là 10k/chỗ nhưng khi sắp di chuyển còn nhiều chỗ trống , có một khách
trả 7k/chỗ thì vẫn nên nhận
Nguyên lý 4:Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
VD: Tăng giá xăng khuyến khich mọi người nên sử dụng phương tiện tiết kiệm xăng hơn hay
là phương tiện công cộng.Nếu giá xăng tang cao ngất ngưỡng con người sẽ chuyển sang dùng xe điện
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 5:Thương mại làm cho mọi người đều có lợi
VD: Người bán thịt đổi thịt lấy gạo cho người trồng lúa
Nguyên lý 6:Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
VD: Dạng như chỉ nghĩ cho lợi ích của bản thân, không phụng sự cho ai, Các DN thì nghĩ nên
tuyển dụng ai và sản xuất gì còn hộ gia đình thì nên làm việc cho ai và mua gì từ thu nhập của mình
Nguyên lý 7:Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của thị trường
VD: kiểu như phải có chỉnh phủ ban hành luật thì mới có thể người nông dân trồng láu mà
không sợ bị đánh cắp, nhà hàng phục vụ mà không sợ khách không trả tiền lOMoARcPSD| 49220901
NỀN KINH TẾ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 8:Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa dịch vụ của nước đó
VD:Năng sức lao động nước nào càng lớn thì mức sống càng cao và ngược lại
Nguyên lý 9:Giá cả tang khi chính phủ in quá nhiều tiền
LẠM PHÁT: Sự mất giá của đồng tiền
VD: Do chính phủ in nhìu tiền quá dẫn đến lạm phát, như 10 năm trước 1 thỏi vàng có thể
mua được miếng đất nhưng 10 năm sau 1 thỏi vàng chỉ mua được 1 chiếc dt
Nguyên lý 10: Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
VD: Kiểu như sản xuất nhìu tiền để mọi người mua nhiều hàng hóa hơn để mở nhiều cơ sở sản
xuất tuyển thêm nhiều lao động giảm tỷ lệ thất nghiệp nhưng cũng sợ nếu bơm nhìu tiền quá
thì sẽ dẫn đến lạm phát cao CHƯƠNG 2 TÓM TẮT NỘI DUNG
1.Chi tiêu và thu nhập của nền kinh tế
2. GDP và các thành phần GDP
3.GDP danh nghĩa và thực tế 4.Chỉ số giảm phát GDP 5.Ý nghĩa của GDP
6.Các chỉ tiêu thu nhập khác
1.Chi tiêu và thu nhập của nền kinh tế
Tổng sản phẩm quốc nội(GDP) đo lường tổng thu nhập của mọi người trong nền kinh tế.Là
một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ nào đó trong một thời kỳ nhất định
-Tổng giá trị thị trường: tích của giá cả và số lượng
-Tất cả: tất cả các hàng hóa được sản xuất ra trong nền kinh tế và được bán hợp pháp trên các thị trường
-Hàng hóa và dịch vụ : -Hàng hóa hữu hình( thức ăn, quần áo, xe máy)
-Hàng hóa vô hình( dịch vụ cắt tóc, vệ sinh nhà cửa……)
-Sản phẩm:- SP cuối cùng là sp được sử dụng để đáp ứng nhu cầu sử dụng cuối cùng(SP)
- SP trung gia là sp dùng để sản xuất ra những sp khác và chỉ dùng 1 lần (nguyên liệu)
-Được sản xuất ra :ở thời kỳ hiện tại không phải hàng hóa đã được sản xuất
-Trong phạm vi lãnh thổ: SX bởi ng dân hay người nước ngoài sinh sống tại quốc gia đó
-Một thời kỳ nhất định: Thường là 1 năm hay 1 quý(3 tháng) CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP
-4 TP(viết tắt Y): Tiêu dùng(C), Đầu tư(I), Mua sắm của chính phủ(G), Xuất khẩu ròng(NX) GDP= C + I + G + NX lOMoARcPSD| 49220901
-Tiêu dùng là chi tiêu của hộ gia đình cho hàng hóa lâu bền và không lâu bền và dịch vụ cuối
cùng( Phương tiện đi lại, quần áo, lương thực,KHÔNG BAO GỒM CHI TIÊU MUA NHÀ MỚI)
-Đầu tư: tổng chi tiêu sử dụng để sản xuất thêm các HHDV ( Mua máy móc thiết bị, xấy nhà
xưỡng, kho bãi, đầu tư vào hàng tồn kho, đầu tư cố định vào nhà ở) KHÔNG BAO GỒM MUA
TÀI SẢN CHÍNH NHƯ CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU
-Mua sắm của chính phủ: là chi tiêu của chính phủ( Tiền lương cho người làm việc ở khu
vực chính phủ, y tế , giáo dục, giao thông vận tải, hh và dv công cộng khác) KHÔNG BAO
GỒM CHI CHUYỂN NHƯỢNG như trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp người già…)
-Xuất khẩu ròng: chênh lệch giửa xuất khẩu và nhập khẩu
XK ròng( NX) = XUẤT KHẨU(EX) – NHẬP KHẨU(IM)
-GDP danh nghĩa: Là GDP tính theo số lượng và giá hiện hành
-GDP thực tế: Là GDP tính theo số lượng của năm nay nhưng góa cố định của năm gốc(giá gốc/so sánh)
VD: giá bánh mì năm 2011 là 10k, giá bánh mì năm 2012 là 12k tính giá 3 ổ bánh mì
-GDP danh nghĩa 2011 là 30k, GDP danh nghĩa 2012 là 36k
-GDP thực tế 2011 là 30k, GDP thực tế năm 2012 là 30k
-Chỉ số giảm phát GDP= 100 x GDP danh nghĩa/ GDP thực tế
-Cách để đo tỷ lệ lạm phát là tính phần tram tang lên trong chỉ số điều chỉnh GDP từ năm này đến năm kế tiếp
-Ý nghĩa của GDP: Đo về số lượng, không phải chất
-Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): Là chỉ tiêu đo tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sx ra trong một thời gian nhất định
GNP= GDP + Thu nhập yếu tố ròng(NIA)
= GDP + thu nhập của cd quốc gia từ đầu tư nước ngoài- thu nhập trong nước bởi công dân nước ngoài
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI)
ĐN
: là chi phí mà một người tiêu dùng điển hình sử dụng để mua các hàng hóa-dịch vụ nhằm
thỏa mãn nhu cầu cá nhân
Lãi xuất danh nghĩa và lãi xuất thực
-Lãi xuất danh nghĩa: không có sự tác động của lạm phát
-Lãi xuất thực: đã điều chỉnh tác động của lạm phát
-Lãi xuất thực = lãi xuất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
CHƯƠNG 3( chương 10,11) Nội dung
1.Tăng trưởng kinh tế
2.Hàm sản xuất và đặc trưng của hàm sản xuất
3.Năng xuất và các nhân tố ảnh hưởng đến năng xuất lOMoARcPSD| 49220901
4.Các chính sách thúc đẩy tang trưởng dài hạn
1.Tăng trưởng kinh tế:Là sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định
Tăng trưởng kép: Là sự tăng trưởng được ttisch lũy qua nhiều năm
Quy tắc 70: Ban đầu bạn có một lượng A và tốc độ tăng của lượng A này là x%/năm thì sau
70/x năm, lượng này sẽ tăng lên gấp đôi(2xA)
HÀM SẢN XUẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA HÀM SẢN XUẤT
Các nguồn lực
:Vốn tư bản/Vốn vật chất ( K ), Lao động( L ), Vốn con người( H ), Tài
nguyên thiên nhiên ( N ), Công nghệ ( A )
Hàm sản xuất: Y=A.F(K,L,H,N) Mô tả mối quan hệ giữa lượng đầu vào được sử dụng
trong quá trình sản xuất và lượng đầu ra từ kết quả sản xuất
-Hàm sản xuất phản ánh công nghệ hiện có
NĂNG XUẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG XUÂT
Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của quốc
gia đó gọi năng xuất( Là số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra từ mỗi đơn vị nhập lượng lao động)
Tầm quan trọng:+Khi người lao động của một quốc gia đạt năng xuất cao thì GDP thực tế và
thu nhập của quốc gia đó cũng cao
+ khi năng xuất tăng nhanh chóng thì mức sống cũng vậy
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG XUẤT
Vốn vật chấT ( K ) : trữ lượng máy moc thiết bị và cấu trúc cơ sở hạ tầng được sử dụng để
sản xuất hh và dịch vụ
Vốn nhân lực(H): kiến thức và các kỹ năng mà người lao động có được thông qua giáo
dục,đào tạo và kinh nghiệm
Tài nguyên thiên nhiên(N): các yếu tố đầu vào của sản xuất được cung cấp bởi tự nhiên như
đất đai,sông ngòi và mỏ khoáng sản
Kiến thức công nghệ(A): sự hiểu biết của xã hội về phương cách tốt nhất để sản xuất hàng hóa và Dịch vụ lOMoARcPSD| 49220901
CÁC CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG DÀI HẠN
-Thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư: xã hội đầu tư cho tư bản thì phải dùng ít lại và tiết kiệm
nhiều hơn---> Thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư là một cách mà chính phủ có thể thúc đẩy
tăng trưởng và tăng mức sống của nền kinh tế trong dài hạn -Thu hút đầu tư nước ngoài:
-Đầu tư cho giáo dục và đào tạo
-Xác định quyền sở hữu tài sản và ổn định chính trị lOMoARcPSD| 49220901
-Thúc đẩy tự do thương mại
-Kiểm soát tốc độ gia tăng dân số
-Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển
CHƯƠNG 4( chương 13) NỘI DUNG:
1.Các định chế tài chính trong nền kinh tế
2.Tiết kiệm và đầu tư trong hệ thống tài khoản quốc gia 3.Thị trường vốn vay lOMoARcPSD| 49220901
4.Ảnh hưởng của các chính sách 1.
Có hai loại định chế tài chính
-Hệ thống tài chính:Nhiều định chế tài chính giúp kết nối người tiết kiệm với người đi vay -
Thị trường tài chính:Các định chế mà qua đó người tiết kiệm có thể trực tiếp cung cấp vốn cho người muốn vay
-Thị trường trái phiếu:Là chứng từ vay nợ, có xác định ngày đáo hạn và lãi xuất
-ĐẶC ĐIỂM:+ lãi xuất trái phiếu phụ thuộc vào kỳ hạn của nó
+Rủi ro tín dụng càng cao thì lãi xuất càng cao
+Quy định thuế suất
-Thị trường cổ phiếu:Đại diện cho quyền sở hữu trong một công ty
+Bán cổ phiếu để có tiền được gọi là tài trợ bằng cổ phần,Bán trái ohieeus được gọi là tài trợ bằng nợ
+Cổ phiếu giao dịch có tổ chức và giá của cổ phiếu được quyết định bằng cung và cầu
+Giá của cổ phiếu phản ánh nhận thức về khả năng sinh lợi trong tương lai của công ty -
Trung gian tài chính:Các định chế tài chính mà thông qua đó người tiết kiệm có thể gián tiếp
cung cấp vốn của họ cho người đi vay(Ngân hàng,Quỹ tương hổ)
+Ngân hàng: Là nhận tiền gửi của người tiết kiệm và cho vay lại số tiền đó,Tạo ra tài sản đặc
biệt cho phép mọi người sử dụng như một phương tiện trao đổi(séc)
+Quỹ tương hổ:Là định chế bán cổ phiếu ra công chúng và dùng số tiền thu được để mua
một kết hợp(Cơ cấu đầu tư-PORTFOLIO) gồm trái phiếu,cổ phiếu +Cho phép các nhân
đa dạng hóa đầu tư với số tiền ít ỏi
+Sử dụng chuyên môn của các nhà quản lý tiền tệ chuyên nghiệp
2.Ý NGHĨA CỦA TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
-Đầu tư : Là mua sắm vốn tư bản mới.Trong kinh tế, đầu tư không phải là mua sắm,cổ phiếu và trái phiếu
CÁC LOẠI TIẾT KIỆM:
Tiết kiệm tư nhân: Sp= (Y - T) - C .Là phần thu nhập còn lại sau khi hộ gia đình nộp thuế và chi trả cho tiêu dùng
VD:+Mua trái phiếu hoặc cổ phiếu của công ty
+Mua cổ phiếu của quỹ tương hổ
+Tích lũy trong sổ tiết kiệm hoặc TK ngân hàng
Tiết kiệm công cộng(Chính phủ) Sg= T - G Tiết kiệm quốc dân S = Sp + Sg = (Y - T) - C + T - G =Y - C – G
THÂM HỤT VÀ THẶNG DƯ NGÂN SÁCH
Thặng dư ngân sách
:Phần chênh lệch khi thuế ( T ) vượt quá chi tiêu của chính phủ ( G )
=T-G (Tiết kiệm công cộng)
Thâm hụt ngân sách:Phần chênh lệch khi chi tiêu chính phủ( G ) nhiều hơn thuế thu( T ) lOMoARcPSD| 49220901
=G – T (- Tiết kiệm công cộng)
PHƯƠNG TRÌNH HOẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC GIA Y = C + I + G + NX NỀN KINH TẾ ĐÓNG Y = C + I + G
I = Y - C – G = (Y – T – C) + (T – G)
Đầu tư trong nền kinh tế đóng = Tiết kiệm I = S THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
Ý nghĩa mô hình Cung-Cầu
+ Giải thích cách thức hoạt động của hệ thống tài chính phối hợp giữa tiết kiệm và đầu tư
+Giải thích ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ và các yếu tố khác đến tiết kiệm , đầu tư, lãi xuất
Cung vốn vay là từ tiết kiệm (S) kiểu như nếu lãi xuất tang lên cao thì ai cũng đôe xô đi gởi
ngân hàng để lấy lãi tiền nhiều nên cung vốn vay tang
Cầu vốn vay là từ đầu tư (I) kiểu như lãi xuất giảm nên doanh nghiệp vay ngân hàng để mua
sắm thiết bị, máy móc giúp tang lợi nhuận mà trả cho ngân hàng ít hơn nên doanh nghiệp nào cũng đi vay
Vì vậy phải tạo ra một lãi suất giúp cân bằng cung và cầu
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH
Chính sách 1: Khuyến khích tiết kiệm làm ưu đãi thuế cho tiết kiệm gia tang làm tang nguồn
cung vốn vay, làm giảm lãi xuất cân bằng, làm tang lượng vốn vay cân bằng
Chính sách 2 : Khuyến khích đầu tư làm ưu đãi thuế đầu tư giúp tang cầu vốn vay,làm tang
lãi xuất cân bằng, làm tang lượng vốn vay cân bằng
Chính sách 3: thâm hụt và thặng dư ngân sách làm giảm tiết kiệm quốc gia và cung vốn vay
làm tang lãi xuất cân bằng, làm giảm lượng vốn vay cân bằng
HIỆU ỨNG LẤN ÁN ĐẦU TƯ:Kiểu như chính phủ chi tiêu nhiều hơn thuế do đó tình trạng
thâm hụt làm giảm tiết kiệm quốc dân và sự tăng lãi xuất làm giảm lượng đầu tư dẫn đến làm
giảm tốc độ tang trưởng của nền kinh tế và mức sống trong tương lai
CHƯƠNG5( chương 15) NỘI DUNG:
1.khái niệm và đo lường về thất nghiệp
2.Khoảng thời gian thấp nghiệp
3.Các dạng và nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
1.Thất nghiệp( U ):Là những người nằm trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng
không có việc làm và đang tiếp tục tìm kiếm
Cách tính Tỷ lệ thất nghiệp = (U/L ) x 100
Trong đó U: số người thất nghiệp lOMoARcPSD| 49220901
L: Lực lượng lao động. L = E + U
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động =( Lưc lượng lao động/ dân số trưởng thành ) X 100 Tỷ
lệ thất nghiệp không phải là thước đo hoàn hảo sự mất việc hay sức khỏe của thị trườn lao động
KHÔNG bao gồm những lao động nản chí
KHÔNG phân biệt công việc toàn thời gian hay bán thời gian
MỘT số người được phỏng vấn có thể chưa khai đúng tình trạng công việc của họ
KHOẢNG THỜI GIAN THẤT NGHIỆP
Thất nghiệp thường là ngắn hạn hơi dài hạn và hầu hết thời gian thất nghiệp là từ người lao
động thất nghiệp dài hạn
CÁC DẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
: Thông thường là tỷ lệ thất nghiệp dao động quanh nó
+Thất nghiệp cọ xát:Xảy ra vì người lao động tốn thời gian để tìm kiếm công việc phù hợp
với sở thích và khả năng của mình, giải thích thất nghiệp tương đối ngắn hạn
+Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra vì một số thị trường lao động không cung cấp đủ việc làm cho
tất cả những người tìm việc, giải thích dài hạn
Thất nghiệp chu kì:Thất nghiệp biến động từ tỷ lệ tự nhiên, Liên quan đến chu kỳ kinh tế
CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THẤT NGHIỆP
Tìm việc
: Là quá trình kết nối người tìm việc với công việc thích hợp
Dịch chuyển khu vực:Là thay đổi trong cấu trúc cầu giữa các ngành công nghiệp hay địa phương
Nền kinh tế luôn thay đổi, do đó không tránh được thấp nghiệp cọ xát
Chính sách công và tìm việc
+ Các trung tâm giới thiệu việc làm của chính phủ: đưa thông tin về nhu cầu việc làm để
đẩy nhanh quá trình tìm kiếm công việc phù hợp cho người lao động
+Các chương trình huấn luyện công cộng : nhằm trang bị cho người lao động bị mất việc từ
những ngành công nghiệp suy giảm với những kỹ năng cần thiết trong ngành công nghiệp đang phát triển
Bảo hiểm thất nghiệp:Chương trình của chính phủ góp phần duy trì một phần thu nhập cho
người lao động khi họ bị thất nghiệp
BHTN làm tăng thất nghiệp cọ xát
Lợi ích BHTN:-Giảm tính không chắc chắn về thu nhập
-Cho phép người lao động có thời gian tìm kiếm công việc tốt hơn, dẫn đến tang năng xuất lOMoARcPSD| 49220901
CHƯƠNG 6(chương 16) NỘI DUNG:
1.Tiền và chức năng của tiền 2.Hệ thống ngân hàng
3.Ngân hàng thương mại và quá trình tạo ra tiền gửi
4.Ngân hàng trung ương và vai trò kiểm soát mức cung tiền tệ
1.Tiền: Là một loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để mua hàng hóa và
dịch vụ từ người khác CHỨC NĂNG: lOMoARcPSD| 49220901
+Trung gian trao đổi:Người mua đưa cho người bán khi họ muốn mua hàng hóa, dịch vụ
+Đơn vị tính toán:Là thước đo con người sử dụng để niêm yết giá và ghi nhận nợ +Phương
tiện lưu trử giá trị
:Là thứ mà con người sử dụng để chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai
CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN TỆ
Tiền hàng hóa
:Hàng hóa làm vật trung gian cho mua bán
+Hóa tệ không phải kim loại:vỏ sò, muối,
+Hóa tệ kim loại: Sắt,đồng,kẽm
Đặc điểm:+Giá trị của tiền= Giá trị của vật dùng làm tiền
+Còn có chức năng sử dụng
Tiền quy ước: Tiền lưu hành do chỉ thị(Cho phép của chính phủ)
+Tiền kim loại,Tiền giấy
Đặc điểm: Chỉ có duy nhất là chức năng tiền
KHỐI LƯỢNG TIỀN TỆ
Cung tiền:
Là lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế
MS= Tiền mặt ngoài ngân hàng(Mo) + Khoản tiền gửi trong ngân hàng(D)
Tính thanh khoản: là mức độ dễ dàng mà tài sản có thể được chuyển thành phương tiện
thanh toán( Trung gian trao đổi)Trong nền kinh tế
Có 3 khối lượng tiền chủ yếu Mo: tiền mặt
M1( Khối tiền dao dịch) = Mo + các khoản tiền gửi có thể viết sét + tiền gửi không kì hạn
M2= M1 + các khoản tiền tiết kiệm có kỳ hạn HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Ngân hàng trung ương: Lập để giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng và điều tiết
lượng tiền trong nền kinh tế
NHTW là ngân hàng của chính phủ
+Thay mặt chính phủ phát hành tiền
+Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ
+Thực hiện chính sách tiền tệ
NHTW là ngân hàng của các NHTM
+Quy định dự trữ bắt buộc
+Cho ngân hàng thương mại vay tiền,hưởng lãi xuất chiết khấu
Kiểm soát các hoạt động của thị trường tài chính
Ngân hàng thương mại:là một đơn vị kinh doanh tiền tệ hoạt động theo phương chaam` đi vay để cho vay`