Ôn tập Lễ hội Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Ôn tập Lễ hội Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
14 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập Lễ hội Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Ôn tập Lễ hội Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Nêu và phân tích khái niệm lễ hội. Lấy ví dụ để chứng minh
1. Khái niệm “lễ”
- Nghĩa đầu tiên của lễ chính là hình tức cúng tế , cầu thần ban phúc – nghĩa
rộng chỉ những quy tắc của cuộc sống chung trong cộng đồng xã hội ( ví dụ :
cưới , tang , cử chỉ..)
- Theo Đoàn Văn Chúc , “lễ” ( cuộc lễ) sự bày tỏ kính ý đối với một sự
kiện xã hội , hay tự nhiên , tư tưởng hay có thật , đã qua hay hiện đại
- Cách để thể hiện lễ thông qua hành vi cử chỉ , lời nói
=> Lễ trong lễ hội truyền thống một thế hệ thống các hành vi , động tác
cử chỉ nhằm biểu hiện lòng tôn kính của dân làng đối với các thánh thần linh
thiêng và các lực lượng siêu nhiên nói chung. Đồng thời “lễ” cũng phản ánh
những nguyện vọng , ước chính đáng của co người trước cuộc sống đầy
rẫy những khó khăn mà bản thân họ chưa có khả năng cải tạo.
- Trong lễ hội hiện đại , “lễ” hệ thống các nghi thức trang trọng được qui
định.
2. Khái niệm “Hội”
- Hội là một hệ thống trò chơi , trò diễn phong phú và đa dạng (Lê Văn Kỳ)
- Hội các hoạt động lễ nghi đã phát triển đến mức cao hơn , các hoạt
động văn hóa truyền thống. ( Bùi Thiết )
- Hội một cuộc vyu chơi bằng số các hoạt động giải trí công cộng ,
diễn ra tại một địa điểm nhất định vào dịp (cuộc lễ ) ký niệm một sự kiện tự
nhiên hay xã hội , nhằm diễn đạt sự phấn khích , hoan hỉ của công chúng dự
lễ ( Đoàn Văn Chúc ).
3. Khái niệm “Lễ hội”
- Về mặt thuật ngữ , lễ hội một từ tương đối mới chỉ được sử dụng một
cách phổ biến trong mấy chục năm nay đặc biệt là để chỉ các lễ hội dân gian.
Còn những sinh hoạt lễ nghi tập thể của các vua quan ngày xưa ở chốn cung
đình thì chỉ thấy các sử gia triều Nguyễn ghi triều hội ( hội họp triều
đình )
Lễ hội là nghi lễ nghi thức, nông nghiệp ( Trần Quốc Vượng)
Lễ hộimột số tổ hợp của những hoạt động văn hóa cộng đồng xoay xung
quanh một trục ý nghĩa nào đó diễn đạt bởi hệ thống nghi thức , nghi lễ
và nó giữ vai trò là trung tâm.
LH 1 dạng hoạt động văn hóa do con người stao ra nhằm thỏa mãn các
nhu cầu về tâm linh , tín ngưỡng , vui chơi , giải trí được hình thành qua
một quá trình lâu dài qua sự tác động lịch sử.
Ví dụ: Lễ hội Nghinh Ông là lễ hội nổi tiếng ở Cần Giờ ( người dân tổ chức lễ hội
hàng năm từ 14-17/8 âm lịch )
Phần lễ gồm : Phần lễ với 2 phần chính là lễ tế và lễ rước kiệu của Nam hải Tướng
quân xuống thuyền rồng ra biển. Lễ rước kiệu diễn ra khá trang trọng, từ mờ sáng
đã hàng ngàn ngư dân du khách trong trang phục quần áo chỉnh tề cùng
những lễ vật đã chuẩn bị sẵn cùng tụ hội về ngay trước cửa lăng để dự lễ. Trước
cửa nhà dân nằm trên con đường đoàn Nghinh Ông sẽ đi qua đều được lập sẵn
bàn thờ mâm cỗ gồm: gạo, muối, rượu, trà, hương đèn, hoa quả để chờ nghinh
Ông về.
Phần hội: được diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, vui chơi,
giải trí như: thả chài, bắt vịt trên biển, trói cua, đá bóng cà kheo diễn ra sôi nổi trên
bãi biển. Một số nơi, lễ hội Nghinh Ông còn có thêm những trò chơi mới như: đánh
bi sắt, chạy marathon, bóng chuyền bãi biển, cờ tướng, triễn lãm thành tựu nghề
biển và các ngành nghề khác của địa phương.
Những hoạt động kể trên thể hiện một phần đời sống văn hóa cộng đồng
các địa phương. hình thành trong quá khứ lịch sử luôn được nhân dân
nuôi dưỡng phát triển, trở thành một thành tố đặc biệt quan trọng kho
tàng di sản văn hóa dân tộc. Những hoạt động văn hóa xã hội như vậy có tên
gọi chung là lễ hội.
Câu 2: Nêu và phân tích những cơ sở ra đời lễ hội truyền thống Việt Nam
1. Lễ hội ra đời do những điều kiện sống, lao động sản xuất của cư dân bản
địa
- Những hoạt động sống của tầng lớpdân sẽ được đúc rút , đọng trở
thành kho tàng tri thức dân gian của các thế hệ người Việt Nam.
- Chu trình căn bản của mọi ứng xử văn hóahội của con người thông
thường lag một năm với bốn mùa Xuân Hạ - Thu Đông. Trong chu
trình văn hóa đó những lễ tết, tập tục, hội chính linh hồn của đời
sống xã hội trải qua thời gian.
- Cuộc sống đóng vai trò cha sinh mẹ đẻ dưỡng của các sinh hoạt tinh thần
con ngườiT
2. Lễ hội ra đời do phong tục tập quán truyền thống của các địa phương
- Những phong tục tập quán được hình thành từ bao đời, chung đúc qua
bao thế hệ và được truyền lại cho các thế hệ và được truyền lại ch các thế
hệ kế tiếp , luôn thể hiện một phần đạo lý “ uống nước nhớ nguồn”,..
- Những lễ hội dân gian diễn ra ở các làng xã thường gắn với kỷ niệm ngày
sinh, ngày sinh, ngày hóa của Thần Thành hoàng làng – vị thần bản mệnh
của địa phương.
- yếu tố quyết định việc tồn tại phát triển các lễ họi truyền thống
các địa phương.
- Một số lễ hội phản ánh về thế hiện những tập tục mờ nhạt của các thời kỳ
xa xưa trong lịch sử phát triển. VD: “Lễ hội tình yêu” tại đền Đa Hòa và
Đền Dạ Trạch.
3. Lễ hội ra đời do những yêu cầu, quy định của thể chế chính trị cầm quyền
đương thời.
- Do lễ hội là hoạt động văn hóa có tác động và ảnh hưởng sâu rộng tới các
tầng lớp nhân dân nên các chỉnh thể cầm quyền đều sử dụng như
một “công cụ văn hóa đa năng” để phục vụ những mục đích quản lý, duy
trì và điều hành hoạt động của đất nước…
4. Lễ hội ra đời do nhu cầu vui chơi giải trí của các tầng lớp nhân dân trong
xã hội
- Người dân sau một thời gian lao động sản xuất mệt nhọc, vất vả, căng
thẳng muốn nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, đắp năng lượng thiếu hụt
thông qua việc tham gia các lễ hội.
Ví dụ:
+ Thời nhà trần lễ tịch điền chính sách mị dân, quân thần sát vào làm một. Gắn
kế vua tôi chống giặc ngoại xâm
+ Hành trình di sản miền trung quảng giới thiệu hình ảnh Việt Nam đến bạn
bè quốc tế
Câu 3: Nêu và phân tích diễn trình của Lễ hội truyền thống Việt Nam
1. Công tác chuẩn bị cho nghi lễ
- Chuẩn bị về con người
- Nhân sự sung vào việc tế lễ
- Chuẩn bị người cho ban khánh tiết ( chủ tế, bồi tế, người nội tán, người
đông xướng, tây xướng, người chấp nhận sự giúp các công viện dâng đồ
cúng lễ…
- Chuẩn bị về địa điểm
- Chuẩn bị đồ tế tự, lễ vật
- Các công tác chuẩn bị khác: phương án phòng chống cháy nổ,…
2. Diễn trình lễ hội – Các hình thức tế lễ
a. Lễ cáo yết ( còn gọi là lễ túc yết/yến)
- Chủ tế hành lễ cáo yết xin phép Thần linh cho dân làng được tiến hành
mử lễ hội theo thông lệ hàng năm. Lễ vật đơn giản nhưng trang trọng.
Thông thường dùng lễ chay như hình thức “lục cúng” gồm: hương – đăng
– hoa trà – trà – quả - thực.
b. Lễ tỉnh sinh / sanh
- Là lễ dâng con vật cúng thần, nhiều nơi thường là lễ “tam sinh” : trâu, bò,
hoặc lợn hoặc những con vật đã được nuôi dưỡng chu đáo, cẩn thận.
Trước khi đưa đến ban thờ Thần, con vật được tắm rửa sạch sẽ, sau 1
tuần hương, con vật được đem ra chọc tiếng lấy bát tiết cùng 1 nhúm
lông của con vật đặt lên ban thờ để cúng thần ( gọi là cúng mao – huyết)
c. Lễ rước nước
1 hành động thị phạm của nghi thức cầu mưa, cầu nước cho sản xuất
và sinh hoạt
Để chuẩn bị cho lễ rước nước, cần chuẩn bị:
- Dụng cụ lấy nước, đựng nước, chở nước
- Chuẩn bị con người, phương tiện đi rước nước.
Nghi thức lấy nước: thường lấy nước mưa ở thiên quang tỉnh, lấy nước
giếng đình làng hoặc lấy nước giữa dòng sông. Khi lấy nước phải lời
chú, niệm thần linh, trời đất…Dụng cụ lấy nước như gáo đồng chóe sứ,
vải đỏ bịt miệng chóe và phủ toàn bộ chóe
d. )Lễ mộc dục ( lễ tắm tượng ) và lễ gia quan (lễ mặc áo cho thần linh
- lễ tắm tượng hay bài vị ngay sai khi tắm tượng thể kết hợp thay y
phục cho thần tượng. Lễ này thường tiến hành tại Thần điện, nơi thần
linh an ngự. Lễ mộc dục được tiến hành trang nghiêm, kín đáo, chỉ người
trách nghiệm mới được tham dự. Thời điểm mộc dục cho thần tượng
phải trai giới trước đó khi làm lễ phải bịt miệng bằng 1 chiếc khăn
điều để trấn khí không xông tới Thánh cung mà mang tội bất kính
- Sau khi tắm tượng hay bài vị bằng nước rước từ sông, hồ, đấm giếng tiến
hành tắm bằng nước thơm xông hương, cung đun bằng nước rước đe
về. Đưa bài vị hay Thần tượng về vị trí cũ, làm lễ an vị tượng. Chia nhau
nhúng tay vào nước tắm tượng, thoa lên mặt gọi “chiếm quân thần
duệ” chia vải tắm tượng mỗi gười 1 mảnh nhỏ để lấy khước cầu may
mắn, tốt lành, mạnh khỏe tránh được ma quỷ, bệnh tật.
e. Lễ rước ( lễ phát du)
Lễ rước chiếm 1 vị trí quan trọng huy động 1 lực lượng đông của làng.
Lễ rước thường tổ chức từ đình ra đền hay miếu hoặc 1 nơi nào khác rồi
lại rước trở về để làm tế lễ. Lễ rước được tổ chức chặt chẽ và theo thứ tự
như sau:
- Rước nước
- Rước văn
- Rước lễ vật
- Rước phụng nghinh thần vị
- Rước phụng giá hoàn cung
- Rước sắc
Thông thường trình tự đám rước Thần trong lễ hội ở làng của người Việt
được diễn ra qua các bước sau:
- Nổi chiêng trống (trước đây còn đốt phá)
- Dàn tự khí trong đám rước: đi đầu2 lá cờ tiết mao hình tam giác, thêu
rồng phượng ( cờ tiết: biểu trưng cho uy quyền, cờ mao : biểu trueng cho
tước vị của Thần lịnh )
- Hai biển: tĩnh túc (trật tự, nghiêm chỉnh) và Hồi tỵ (tránh đường). Năm lá
cờ có 5 màu sắc khác nhau, gọi là cờ Ngũ hành. Sáu lá cờ ngũ hành là cờ
tứ linh, mỗi cờ thêu 1 con vật : Long – Ly – QuyPhượng. Hết đoàn cờ
là đến đại cổ: trống lớn, đây là hiệu lệnh của thần linh nên nhiều nơi được
gọi Ông Trống. Tiếp sau troosbg chiêng.Tiếp sau chiêng ngựa
hồng và ngựa bạch (có nơi thay bằng voi, hoặc cả voi lẫn ngựa). Tiếp sau
đồn chấp kích phườg đồng văn gồm 1 trống khẩu, 1 thanh la, 2 sinh
tiền, 7-8 trống bản. Sau phường Đồng Văn đến cờ vía thêu chữ lệnh.
Tiếp sau cờ lệnh gương dàn hoặc kiếm lệnh, do 3 người vác đi ngang
hàng hoặc đi trước, đi sau. Sau kiếm lệnh phường Bát âm, 8 loại
nhạc cụ gồm : sênh, tiền đàn nguyệt, đàn tam, sáo, nhị , trống bộc, ti
cảnh. Tiếp sau là Long đình. Sau long đình là hệ thống nghi trựng rồi đến
Long kiệu, hình chữ nhật, mái cong mui luyện. Đằng sau Long kiệu
giờ kỳ lão hương lý mũ áo chỉnh tề, tay chấp trước ngực, mặt nhìn xuống
chậm rãi đi từng bước trang trọng, nghiêm kính.
f. Lễ tạ ân
- Là lễ cảm tạ Thần linh trong kỳ lễ hội đã ban cho làng may mắn hạnh
phúc, ban cho lễ hội của làng diễn ra theo đúng trình tự nghi thức
truyfn thóng và thành công tốt đẹp.
- Tạ ơn thần thánh và hẹn ở lễ hội kỳ sau
Vd: Lễ hội bà chua xứ
Câu 4: Nêu những cách gọi dân gian của lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy ví
dụ minh họa
Theo cách gọi dân gian, lễ hội rất nhiều tên gọi khác nhau, mỗi cách gọi lại
mang 1 ý nghĩa và 1 cách hiểu riêng :
- Trò: là 1 từ cổ để chỉ lễ hội đó là tiết mục trình diễn trước công chúng để
mua vui. thể hiểu rằng đây là dịp để người dân vui chơi, giải trí bằng
những hoạt động trình diễn -> thiên về hội ít mang yếu tố tâm linh
- Hội:theo ông lê văn kỳ: hội là cuộc chơi bằng vô số các hoạt động giải trí
diễn ra vào 1 thời gian nhất định vào 1 cuộc lễ nhất định. Theo nghĩa
đen tập hợp một số đông người cùng mục đích. vậy, theo cách
gọi dân gian, hội cuộc vui tổ chức cho đông đảo người tham dự theo
phong tục hoặc 1 dịp đặc biệt nào đó, mang ý nghĩa giải trí hoặc thỏa
mãn nhu cầu tâm linh gắn với các hình thức nghi lễ. Ý nghĩa “hội” còn để
chỉ những trò chơi thể hijeejn sức mạnh, sự khéo léo nhưng đồng thời
cũng là nơi gửi gắm những ước mơ, khát vọng trong cuộc sống của người
dân.
- Đám xứ: tên gọi phổ biến những vùng giao thoa văn hóa với đạo
thiên chúa
- Tiệc làng: trong những lễ hội truyền thống của người Việt thương
những món ăn truyền thống dâng cúng thần linh sau đó cả làng cùng
nahu thụ lộc. Nhiều làng tổ chức ăn uống rất linh đình, tất cả mọi người
đều tham gia ăn uống, vui chơi -> lễ hội đôi khi được hiểu theo nghĩa này
nên được gọi là tiệc làng
- Việc làng: làng mử hội không phải trách nghiệm của riêng ai. Vị thần
được cả làng thờ cúng
Câu 5: Nêu và phân tích những tính chất cơ bản của Lễ hội truyền thống Việt
Nam. Lấy ví dụ để chứng minh
Tính chất cơ bản của lễ hội truyền thống VN
a. Tính thời gian: tuân theo quy luật và bất quy luật
- Mùa vụ ( người Việt dựa vào mùa vụ để tính toán và chọn thời điểm mùa vụ
đó vào khi bắt đầu hoặc kết thúc mùa vụ ). VD như một số vùng miền núi họ
thường tổ chức trước khi gieo hạt. Còn mang mục đích cầu mong. Vào cuối vụ sắp
thu hoạch họ cũng tổ chức để nhằm mục đích tạ ơn.
- Lịch tiết , thời tiết : Lập thu thì thu phân , lập đông thì đông chí…
Không tổ chức vào những ngày quá nóng , quá lạnh việc lựa chọn này được đúc
kết truyền lại về sau. Từ đó trở thành lịch thường niên ( xuân thu nhị ) chọn
thời tiết khí hậu thuận lợi cho con người.
- Qui luật vòng đời : Chúng ta những lễ hội lớn nhỏ ( lễ trưởng thành, lễ
mừng thọ, lễ sinh nhật, ….) họ ứng dụng qui luật này vào cả lịch thời tiết vd :
mùa xuân là mùa sinh sôi , mùa hạmùa phát triển, mùa thu là già đi , mùa đông
là mùa ủ mầm,…
b. Bất qui tắc
- Theo yêu cầu của thực tiễn đời sống : cầu mưa tùy theo yêu cầu của các
nhân cộng đồng
- Theo sự kiện mang tính lịch sử : các lễ kỉ niệm
- Sự kiện mang tính chính trị
1. Tính địa phương, địa điểm của các lê hội
- Nơi tổ chức lễ hội thường liên quan mật thiết đến các vị thần thánh.
- Là nơi sinh và nơi mất của các vị thần
- Nơi vị thần đã đi qua
- Nơi vị thần lập công ( đánh giặc, thắng trận, tạo phúc, khai làng, lập ấp,
truyền nghề..)
- Nơi vị thần để lại dấu tích (Thập Tam Trại liên quan đến Linh Lang Đại
Vương liên quan đến việc ngài chém rắn trị thủy thì tà áo của linh lang chém
bị đứt bay tứ tung, tà áo đó bay đến đâu người dân sẽ coi đó điều may
mắn ng dân sẽ lập đền thờ rước kiệu)
- Người ta xây dựng các công trình tưởng niệm để thờ phụng và là nơi tổ chức
lễ hội như: đình, chùa, đền, miếu, phủ, điện, quán, văn miếu, văn chỉ,
mạo,...)
- Một số lễ hội tổ chức tại những nơi không di tích: lập bàn thờ THIÊN
giữa đất trời để cúng thần. VD: những lễ hội của dân tộc thiểu số họ lập
những bàn thờ đơn giản bằng các những chiếc sạp lên làm nơi thờ thần
thánh.
2. Tính hình thức đối ứng/ đối ngẫu trong lễ hội
- Đối ứng: đối lập đối diện nhau 1 cách tương ứng tạo thành 1 cặp, bổ sung
cho nhau.
- Đối ngẫu: những sự vật hiện tượng tồn tại đối diện với nhau thiên định ( nam
và nữ, âm và dương, trên và dưới, trong và ngoài,...)
Tính hình thức đối ứng/đối ngẫu trong lễ hội
Lễ và hội :
- Lễ hướng tới thần gồm :
+ thiêng
+ tĩnh thực hiện trong không gian của di tích
+ mang tính đạo
+ biểu trưng ( trang phục các thần)
+ hoạt động chung
+ mang tính mục đích (đọc trúc văn để tôn vinh các thần)
+ đại diện
- Hội hướng tới con người nhiều hơn :
+ tục : đời thường
+ động
+ đời
+ cụ thể (các hoạt động vui chơi, ẩm thực)
+ hoạt động riêng, thể hiện khát vọng ( cái thể đạt được hoặc không đạt
được
+toàn thể...
Những tính chất mang nội dung của lễ hội
- Tính tưởng niệm
- Tính cộng đồng
- Tính tập trung (đòi hỏi mọi người cùng chung tay ) phổ quát (mang tính
phổ biến và khái quát)
- Tính duy lý chặt chẽ : theo nguyên tắc, không thể tổ chức cảm tính
- Tính duy tình nhân bản: người dân gửi gắm tình cảm
- Tín duy linh sâu sắc: tính tâm linh được duy trì bảo tồn những giá trị
- Tính hoành tráng
- Tính biểu dương hiệu triệu : biểu dương sức mạnh của thần, của cộng
đồng của con người, hiệu triệu kêu gọi tập hợp sức mạnh của mọi người
cùng chung tay tổ chức lễ hội.
VD: Lễ hội đền hùng – phú thọ tổ chức hàng năm vào ngày 10/3 tại xã Hy Cương,
thành phố việt trì, tỉnh phú thọ. Lễ hội đền hùng còn gọi giõ tổ hùng vương
một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia Việt Nam, tưởng nhớ công lao tỏ lòng
biết pưn với ơn lập nước của các vu hùng những vị vua đầu tiên của dân tộc
Câu 6: Nêu và phân tích bản chất của lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy dẫn
chứng minh họa
- Bản chất của lễ hội truyền thống thể hiện qua những thái độ hành vi ứng
xử văn hóa của các cá hân và cộng đồng đối với môi trường tự nhiêm và môi
trường xã hội nơi con người sinh sống
- Nội dung và bản chất của lễ hội truyền thống được thể hiện qua 3 hình thức :
lịch sử hóa ; sân khấu hóa; xã hội hóa
a. Lễ hội ra đời do điều kiện sống, lao động sản xuất, sinh hoạt của dân
địa phương quy định
- Lễ hội truyền thống phản ánh các sự kiện lịch sử của địa phương và đất nước
thông qua việc tái hiện các nhân vật lịch sử
- Lễ họi truyền thống phản ánh các sự kiện lịch sử quân sự, chính trị đặc biệt
quan trọng, những sự kiện tác động ảnh hưởng đến tiến trình phát triển
của hội đất nước. Lễ hội chish sự đánh dấu lịch sử thông qua nội
dung của nó. Mỗi nội dung được thể hiện, cụ thể hóa bằng các hình thức
tương ứng khác nhau. VD: lễ trận đống đa (m5/tháng giếng âm lịch) kỷ
niệm quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua quang trung đại phá quân
Thanh. Lễ hội kiêm lễ giỗ này phản ánh sự kiện lịch sử vang dội mùa xuân
năm kỷ dậu đồg thời thể hiện đạo nhân bản, nhân ái nhân hậu của người
việt nam, thể hiện tình cảm thương người như thể thương thân.
- Lễ hội truyền thống những biểu hiện thể hiện qua 2 quá trifbg: lịch sử
hóa huyên thoại hóa những nhân vật sự kiện được nhân dân địa
phương thờ phụng
b. Lễ hội truyền thống VN là kết quả của quá trifng “sân khấu hóa” đời sống xã
hội
- sự phỏng, tái hiện hình ảnh các nhân vật, các sự kiện lịch sử đã diễn
ra trong quá khứ thông qua các hình thức diễn xương dân gian, các trị diễn
dân gian,..
- Xây dựng các hình tượng nhân vật danh nhân lịch sử, văn hóa
c. Lễ hội truyền thống VN là kết quả của quá trình “xã hội hóa’ trong tiến trình
lịch sử
- Lễ hội hoạt động mang tính cộng đồng hoạt động của con người mang
tính xã hội cao
- Lễ hội dịp để dân tìm đến nhờ cậy vào 1 cái đó cuộc sống
thực tại chưa giải quyết được
- Trở thành nhu cầu, khát vọng của người dân cần được đáp ứng
Như vậy bản chất của lễ hội thể hiện ba quá trình lịch sử hóa – sân khấu hóa
hội hóa các sự kiện chính trị, quân sự, văn hóa hội đabg diễn ra
trog đời sống XH, trong suổ tiến trình lịch sử. Ba quá trình này đan xen
trong mọi hoạt động của các lễ hội truyền thống và hiện đại.
Câu 7: Nêu phân tích ngắn những cách gọi của các nhà nghiên cứu về lễ
hội Việt Nam
Lễ hội về mặt thuật ngữ một từ tương đối mới, xuất hiện vài chục năm trở lại
đây
- Hội lễ: là cách gọi cô đọng nhằm chỉ toàn bộ các hoạt động tinh thần và ứng
xử, phản ánh những tập tục hiến tế, lễ nghi dâng cúng những hội đình
đám của 1 cộng đồng làng xã nhất định
- Lễ hội dân gian: chỉ những lễ hội được sáng tạo lưu truyền theo phương
pháp dân gian, vị trí quan trọng to lớn đối với đời sống xh, văn hóa
của vùng quê vn với những nghi thức, cách tổ chức thực hiện mang đậm tính
truyền thống, cao hơn là ý nghĩa giáo dục “uống nước nhớ nguồn”
- Lễ hội cổ truyền: được sử dụng bao gồm cả những lễ họi được hình thành
trong lịch sử xa xưa truyền lại trong các cộng đồng nông nghiệp vớicách
là một phong tục. VD: lễ hội chùa hương, chùa bà đen
- Lễ hội truyền thống: từ lâu đời mang đậm những nét văn hóa truyền
thống của cộng đồng người việt cũng như các dân tộc thiểu số khác nước
ta.
- Lễ hội hiện đại: được sinh ra ở xh đương đại, không giống với lễ hội truyền
thống
- Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống
- Ngày hội văn hóa thẻ thao và du lịch
- Liên hoan du lịch quốc tế
- Festival: 1 thuật ngữ được quốc tế hóa, từ này tương đương như lễ hội
việt nam, thường để chỉ những lễ hội tính chất liên quan văn hóa nghệ
thuật dưới các hifng thức mới mẻ và sáng tạo như festival du lịch vũng tàu,.
Câu 8: Nêu phân tích các đặc điểm của nghi thức, nghi lễ thờ cúng của lễ
hội truyền thống Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa
Nghi lễ nghi thức đều những hành vi hoạt động của con người khi tham
gia lễ hội.
1. Nghi thức những biểu hiện, hành vi, hoạt động mang tính hình thức bên
ngoài, bắt buộc. Đôi khi có 1 vài sự biến đổi nhỏ
2. Nghi lễ những biểu hiện hành vi, cử chỉ, động thê hiện sự thành kính đối
với nhân vật được thờ. Bản chất bên trong, ánh mắt, hành vi thắ[ hương,
cúng vái suyt xoa, nhớ, nghĩ không bị đứt đoạn đứt hơi tạo cung bậc của
âm thanh điểm nhấn để các vị thần chú. Nghi lễ bao giờ cũng mang tính
thiêng gồm các yếu tố, thời gian thiêng, không gian thiêng, con người
thiêng, trang phục thiêng, lễ vật thiêng, hành động cử chỉ thiêng, văn tự
thiêng. Nghi lễ là biểu thị thái độ thành kính sâu sắc tôn trọng và tôn vinh.
- Nghi lễ sự xin xỏ với thần linh của con người biểu hiện mối quan hệ của
con người đối với vũ trụ, là cách ứng xử của con người với thiên nhiên, thần
thánh hội thông qua hệ thống biểu thời gian. Nghi lễ những nghi
thức, cách thức con người dùng để dâng đồ cúng lên các vị thần linh
“hữu thể hóa” , “hiện thực hóa” cái thiêng vốn vô hình.
- Phần nghi lễ thường diễn ra trong thần điện hoặc không gian văn hóa chịu
ảnh hưởng của thần điện đó. Hoạt động nghi lễ đôi khi mở rộng ra bên ngoài
thần điện để phô diễn quyền uy, quyền năng của thần đồng thời để người
thường thâm nhập vào thế giới thần linh huyền bí.
- Các nghi lễ cụ thể:
+ Cắt cử phân công, chọn nam thanh nữ tú, chọn các cụ làm nghi lễ kiêng
khem, chay tịnh
+ Lễ mở cửa di tích: là việc quan trọng
+ Lễ cáo yết: thông báo về lễ hội lược về chương trình, làm lễ cáo yết
trong di tích xin thần thánh “tốt lễ để kêu” xin được ra thông cáo cho quần
chúng. Lễ lục cúng: hương hoa, đăng, trà
+ Lễ tỉnh sinh: nuôi một con vật sạch sẽ, đến ngày làm lễ phải giết ngay
trước mặt các thánh, sau đó lấy ít lông đuôi máy đặt lên một cái đĩa mao
tiết để cúng thánh
+ Lễ rước nước: thông thường người ta thường quy định. Các đồ đi rước
phải hội tụ 5 yếu tố: kim mộc thủy hỏa thổ. Chóc gốm, vải đỏ, nước, gáo
đồng. Tạo ra sự sinh khí. Nước được rước về để làm lễ mộc dục, lễ bao sái.
Dùng làm nước thờ cúng quang năm => Khát vọng cầu nước thường lấy
giữa lòng sông, đặt tấm vợt vải màu đỏ giữa lòng sông. Hoặc xin nước
giéng làng nhưng giành riêng cho thần thánh. Hai giếng ở di tích gọi là long
tỉnh ( mắt rồng.
+ Lễ mộc dục: Mộc dục (dùng nước xin về lau một lần tượng thánh sau đó
dùng nước ngu vị lau tượng thánh xin thánh độc lời mật khẩn trước khi
làm lễ mộc dục. Phong y ( mặc quần áo cho thần, các y phục của thần không
bao giờ giặt, y phục đem ra đạp phơi ra nắng thật to). Gia quan ( lễ đội
mũ). Bao sái ( lễ lau chùi bàn thờ đồ tế tự. Dùng nước ngũ vị vào bát
hương và sau đó lau lại bàn thờ và đồ tế tự). Lễ phát du( rước thánh đi chơi,
thể rước tượng những ít chỉ hi hữu, chỉ rước bài vị nhang áng, sắc
phong, chúc văn, kiệu lọng, tán. Bước tiến là bước vui, bước vừa tiến vừa lùi
là bước giận.
+ Lễ dâng hương
+ Lễ dâng đăng
+ Lễ dâng rượu
+ Phù lưu dâng tiến
- Lễ tạ, lễ đóng cửa đình: diễn ra trước khi làng dã đám
Câu 9: Nêu phân tích các loại hình lễ hội Việt Nam hiện nay. Lấy dẫn
chứng để chứng minh
1. Hệ thống lễ hội dân gian truyền thống
Đây là đại đa số những lễ hội đã hình thành, tồn tại và phát triển trong lịch sử. Đó
kho tàng di sản văn hóa đặc sắc của người việt nam, mang dấu ấn những giai
đoạn phát triển của từng địa phương các giai đoạn trong tiến trình lịch sử. Lễ
hội dân gian truyền thống chủ yếu bao gốm các “lễ họi làng” đây chính là khi tàng
văn hóa cực kì quý báu của dân tộc ta.VD: lễ hội chùa thầy, lễ hội chùa hương
2. Những lễ hội hiện đại ra đời sau cmt8 1945 nội dung tính chất của lễ
hội hiện đại chủ yếu gắn với các nhân vật sự kiện lịch sử liên quan đến
cách mạng và kháng chiến, với nững chiến công do ĐCSVN và bắc hồ vĩ đại
lãnh đạo,
- Lễ hội hiện đại còn những hoạt động văn hóa mang tính giá trị kỉ niệm,
tưởng niệm các danh nhân, các anh hùng dân tộc, các sự kiện chính trị quân
sự văn hóa xã hội trong đời sống tinh thần người dân.
- Lễ hội hiện đại phnr ảnh được trình độ phát triển của đất nước và xã hội thời
tổ chức lễ hội, đồng thời phản ánh xu hướng pt chung của thời đại. VD:
Festival hoa đà lạt..
3. Những lễ hội văn hóa thể thao du lịch
những hình thức của lễ hội hiện đại, lễ hội văn hóa thể thao du lịch xuất hiện
trong quá trình đổi mới của đất nước.
- Những lễ họi hiện đại phản ánh nhu cầu xu hướng của thời đại cùng vói
mục tiêu được thể hiện qua khẩu hiệu: “VN muốn kết bạn với all các nước
trên thế giới” VN là điểm đến thuận tiện và an toàn của thiên niên kỷ mới…
VD: hành trình con đường di sản- tập trung vào những con đường di sản trên
dải đất miền trung.
Câu 10: Nêu phân tích khái niệm nghi lễ trong lễ hội truyền thống Việt
Nam. Trình bày các nội dung hàm chứa của nghi thức, nghi lễ trong lễ hội
truyền thống Việt Nam
1. Khái niệm
- Nghi lễ những nghi thức tiến hành theo những quy tắc, luật tục nhất định
mang tính biểu trưng để đánh dấu kỉ niệm 1 sự kiện, nhân vật đó với mong
muốn nhận được sự may mắn tốt lành, nhận được sự giúp đỡ từ những đối
tượng siêu hình mà người ta thờ cúng
- Nghi lễ là những sinh hoạt tinh thần của các cá nhân hay tập thể, là sinh hoạt
của cả cộng đồng người trong đời sống tôn giáo tín ngưỡng. Nghi lễ
những ứng xử của các tầng lớp nhân dân dành cho thần, hướng về thần trong
mối quan hệ “người thần” vốn luôn tồn tại trong tâm thức và hành động của
mọi người và mọi thời đại.
- Nghi lễ còn những hình thức, biện pháp tiến hành trong các hoạt động
hội của con người nhằm đối ứngtương thích với đối tượng thờ cúng, với
vị thế - xã hội môi trường sống của những người tổ chức tiến hành hoạt động
nghi lễ. Trong những hình thái như vậy cần phải vượt ra ngoài những quan
niệm thông tục của lễ chỉ lễ bái, cúng tế còn phải coi lễ, nghi lễ
đường lối kỉ cương phép tắc, đạo lý góp phần tôn vinh, củng cố và bảo vệ sự
tồn tại và phát triển của gia đình, xã hội.
Câu 11: Nêu và phân tích những mục đích cơ bản của lễ hội truyền thống
Câu 12: Nêu phân tích các thành tố bản của lễ hội truyền thống Việt
Nam
Câu 13: Nêu phân tích khái niệm Hội trong lễ hội truyền thống Việt Nam.
Lấy ví dụ để chứng minh
Câu 14: Nêu những đặc điểm tổ chức lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số
Việt Nam
Câu 15: Nêu phân tích những hoạt động diễn ra trong lễ hội du lịch ở Việt
Nam hiện nay
Câu 16: Nêu phân tích khái niệm Tục hèm trong lễ hội truyền thống Việt
Nam. Trình bày những tính chất của Tục hèm. Lấy ví dụ để chứng minh
Câu 17: Nêu những trình tự và nội dung khái quát sẽ diễn ra trong lễ hội hiện
đại ở Việt Nam
Câu 18: Nêu những cơ sở để tổ chức các lễ hội du lịch ở Việt Nam hiện nay
Câu 19: Nêu phân tích những mục đích bản của việc tổ chức các trò
chơi dân gian trong các l hội truyền thống Việt Nam. Lấy dẫn chứng minh
họa
Câu 20: Nêu và phân tích khái niệm Lễ hội du lịch. Lấy ví dụ để chứng minh
Câu 21: Nêu phân tích những căn cứ để tổ chức lễ hội du lịch Việt Nam
hiện nay.
- Lễ hội du lịch tạo cơ hội cho nhiều đối tượng quần chúng nhân dân:
+ Mua bán, trao đổi các sản phẩm hàng hóa
+ Tham quan du lịch trong khu vực tổ chức lễ hội du lịch. VD : 1 lễ hội đc tổ
chức quảng ninh sẽ hội tham gia đi du lịch quảng ninh thể
một số điểm miễn phí ( cơ hội đi du lịch ở chính nơi tổ chức lễ hội )
+ Tạo công ăn việc làm, tìm việc và làm việc
+ Đào tạo, thực tập thử nghiệm để khẳng định bản thân. VD : sinh viên
đki làm tình nguyện viên
- Lễ hội du lịch lễ hội nhằm giới thiệu quảng các sản phẩm của hoạt
động du lịch dưới mọi hình thức ( làm giàu đẹp thương hiệu của các tỉnh
thành du lịch Việt Nam )
| 1/14

Preview text:

Câu 1: Nêu và phân tích khái niệm lễ hội. Lấy ví dụ để chứng minh
1. Khái niệm “lễ”
- Nghĩa đầu tiên của lễ chính là hình tức cúng tế , cầu thần ban phúc – nghĩa
rộng chỉ những quy tắc của cuộc sống chung trong cộng đồng xã hội ( ví dụ : cưới , tang , cử chỉ..)
- Theo Đoàn Văn Chúc , “lễ” ( cuộc lễ) là sự bày tỏ kính ý đối với một sự
kiện xã hội , hay tự nhiên , tư tưởng hay có thật , đã qua hay hiện đại
- Cách để thể hiện lễ thông qua hành vi cử chỉ , lời nói
=> Lễ trong lễ hội truyền thống là một thế hệ thống các hành vi , động tác
cử chỉ nhằm biểu hiện lòng tôn kính của dân làng đối với các thánh thần linh
thiêng và các lực lượng siêu nhiên nói chung. Đồng thời “lễ” cũng phản ánh
những nguyện vọng , ước mơ chính đáng của co người trước cuộc sống đầy
rẫy những khó khăn mà bản thân họ chưa có khả năng cải tạo.
- Trong lễ hội hiện đại , “lễ” là hệ thống các nghi thức trang trọng được qui định.
2. Khái niệm “Hội”
- Hội là một hệ thống trò chơi , trò diễn phong phú và đa dạng (Lê Văn Kỳ)
- Hội là các hoạt động lễ nghi đã phát triển đến mức cao hơn , có các hoạt
động văn hóa truyền thống. ( Bùi Thiết )
- Hội là một cuộc vyu chơi bằng vô số các hoạt động giải trí công cộng ,
diễn ra tại một địa điểm nhất định vào dịp (cuộc lễ ) ký niệm một sự kiện tự
nhiên hay xã hội , nhằm diễn đạt sự phấn khích , hoan hỉ của công chúng dự lễ ( Đoàn Văn Chúc ).
3. Khái niệm “Lễ hội”
- Về mặt thuật ngữ , lễ hội là một từ tương đối mới chỉ được sử dụng một
cách phổ biến trong mấy chục năm nay đặc biệt là để chỉ các lễ hội dân gian.
Còn những sinh hoạt lễ nghi tập thể của các vua quan ngày xưa ở chốn cung
đình thì chỉ thấy các sử gia triều Nguyễn ghi là triều hội ( hội họp triều đình )
Lễ hội là nghi lễ nghi thức, nông nghiệp ( Trần Quốc Vượng)
 Lễ hội là một số tổ hợp của những hoạt động văn hóa cộng đồng xoay xung
quanh một trục ý nghĩa nào đó là diễn đạt bởi hệ thống nghi thức , nghi lễ
và nó giữ vai trò là trung tâm.
 LH là 1 dạng hoạt động văn hóa do con người stao ra nhằm thỏa mãn các
nhu cầu về tâm linh , tín ngưỡng , vui chơi , giải trí được hình thành qua
một quá trình lâu dài qua sự tác động lịch sử.
Ví dụ: Lễ hội Nghinh Ông là lễ hội nổi tiếng ở Cần Giờ ( người dân tổ chức lễ hội
hàng năm từ 14-17/8 âm lịch )
Phần lễ gồm : Phần lễ với 2 phần chính là lễ tế và lễ rước kiệu của Nam hải Tướng
quân xuống thuyền rồng ra biển. Lễ rước kiệu diễn ra khá trang trọng, từ mờ sáng
đã có hàng ngàn ngư dân và du khách trong trang phục quần áo chỉnh tề cùng
những lễ vật đã chuẩn bị sẵn cùng tụ hội về ngay trước cửa lăng để dự lễ. Trước
cửa nhà dân nằm trên con đường mà đoàn Nghinh Ông sẽ đi qua đều được lập sẵn
bàn thờ và mâm cỗ gồm: gạo, muối, rượu, trà, hương đèn, hoa quả để chờ nghinh Ông về.
Phần hội: được diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, vui chơi,
giải trí như: thả chài, bắt vịt trên biển, trói cua, đá bóng cà kheo diễn ra sôi nổi trên
bãi biển. Một số nơi, lễ hội Nghinh Ông còn có thêm những trò chơi mới như: đánh
bi sắt, chạy marathon, bóng chuyền bãi biển, cờ tướng, triễn lãm thành tựu nghề
biển và các ngành nghề khác của địa phương.
 Những hoạt động kể trên thể hiện một phần đời sống văn hóa cộng đồng ở
các địa phương. Nó hình thành trong quá khứ lịch sử luôn được nhân dân
nuôi dưỡng và phát triển, trở thành một thành tố đặc biệt quan trọng kho
tàng di sản văn hóa dân tộc. Những hoạt động văn hóa xã hội như vậy có tên gọi chung là lễ hội.
Câu 2: Nêu và phân tích những cơ sở ra đời lễ hội truyền thống Việt Nam 1. Lễ
hội ra đời do những điều kiện sống, lao động sản xuất của cư dân bản địa
- Những hoạt động sống của tầng lớp cư dân sẽ được đúc rút , cô đọng trở
thành kho tàng tri thức dân gian của các thế hệ người Việt Nam.
- Chu trình căn bản của mọi ứng xử văn hóa – xã hội của con người thông
thường lag một năm với bốn mùa Xuân – Hạ - Thu – Đông. Trong chu
trình văn hóa đó những lễ tết, tập tục, hội hè chính là linh hồn của đời
sống xã hội trải qua thời gian.
- Cuộc sống đóng vai trò cha sinh mẹ đẻ dưỡng của các sinh hoạt tinh thần con ngườiT
2. Lễ hội ra đời do phong tục tập quán truyền thống c
ủa các địa phương
- Những phong tục tập quán được hình thành từ bao đời, chung đúc qua
bao thế hệ và được truyền lại cho các thế hệ và được truyền lại ch các thế
hệ kế tiếp , luôn thể hiện một phần đạo lý “ uống nước nhớ nguồn”,..
- Những lễ hội dân gian diễn ra ở các làng xã thường gắn với kỷ niệm ngày
sinh, ngày sinh, ngày hóa của Thần Thành hoàng làng – vị thần bản mệnh của địa phương.
- Có yếu tố quyết định việc tồn tại và phát triển các lễ họi truyền thống ở các địa phương.
- Một số lễ hội phản ánh về thế hiện những tập tục mờ nhạt của các thời kỳ
xa xưa trong lịch sử phát triển. VD: “Lễ hội tình yêu” tại đền Đa Hòa và Đền Dạ Trạch.
3. Lễ hội ra đời do những yêu cầu, quy định của thể chế ch
ính trị cầm quyền đương thời.
- Do lễ hội là hoạt động văn hóa có tác động và ảnh hưởng sâu rộng tới các
tầng lớp nhân dân nên các chỉnh thể cầm quyền đều sử dụng nó như là
một “công cụ văn hóa đa năng” để phục vụ những mục đích quản lý, duy
trì và điều hành hoạt động của đất nước…
4. Lễ hội ra đời
do nhu cầu vui chơi giải trí của các tầng lớp nhân dân trong xã hội
- Người dân sau một thời gian lao động sản xuất mệt nhọc, vất vả, căng
thẳng muốn nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, bù đắp năng lượng thiếu hụt
thông qua việc tham gia các lễ hội. Ví dụ:
+ Thời nhà trần lễ tịch điền là chính sách mị dân, quân thần sát vào làm một. Gắn
kế vua tôi chống giặc ngoại xâm
+ Hành trình di sản miền trung là quảng bá giới thiệu hình ảnh Việt Nam đến bạn bè quốc tế
Câu 3: Nêu và phân tích diễn trình của Lễ hội truyền thống Việt Nam
1. Công tác chuẩn bị cho nghi lễ
- Chuẩn bị về con người
- Nhân sự sung vào việc tế lễ
- Chuẩn bị người cho ban khánh tiết ( chủ tế, bồi tế, người nội tán, người
đông xướng, tây xướng, người chấp nhận sự giúp các công viện dâng đồ cúng lễ…
- Chuẩn bị về địa điểm
- Chuẩn bị đồ tế tự, lễ vật
- Các công tác chuẩn bị khác: phương án phòng chống cháy nổ,…
2. Diễn trình lễ hội – Các hình thức tế lễ
a. Lễ cáo yết ( còn gọi là lễ túc yết/yến)
- Chủ tế hành lễ cáo yết xin phép Thần linh cho dân làng được tiến hành
mử lễ hội theo thông lệ hàng năm. Lễ vật đơn giản nhưng trang trọng.
Thông thường dùng lễ chay như hình thức “lục cúng” gồm: hương – đăng
– hoa trà – trà – quả - thực.
b. Lễ tỉnh sinh / sanh
- Là lễ dâng con vật cúng thần, nhiều nơi thường là lễ “tam sinh” : trâu, bò,
dê hoặc lợn hoặc những con vật đã được nuôi dưỡng chu đáo, cẩn thận.
Trước khi đưa đến ban thờ Thần, con vật được tắm rửa sạch sẽ, sau 1
tuần hương, con vật được đem ra chọc tiếng lấy bát tiết cùng 1 nhúm
lông của con vật đặt lên ban thờ để cúng thần ( gọi là cúng mao – huyết) c. Lễ rước nước
Là 1 hành động thị phạm của nghi thức cầu mưa, cầu nước cho sản xuất và sinh hoạt
Để chuẩn bị cho lễ rước nước, cần chuẩn bị:
- Dụng cụ lấy nước, đựng nước, chở nước
- Chuẩn bị con người, phương tiện đi rước nước.
Nghi thức lấy nước: thường lấy nước mưa ở thiên quang tỉnh, lấy nước ở
giếng đình làng hoặc lấy nước giữa dòng sông. Khi lấy nước phải có lời
chú, niệm thần linh, trời đất…Dụng cụ lấy nước như gáo đồng chóe sứ,
vải đỏ bịt miệng chóe và phủ toàn bộ chóe
d. Lễ mộc dục ( lễ tắm tượng ) và lễ gia quan (lễ mặc áo cho thần linh)
- Là lễ tắm tượng hay bài vị ngay sai khi tắm tượng có thể kết hợp thay y
phục cho thần tượng. Lễ này thường tiến hành tại Thần điện, nơi thần
linh an ngự. Lễ mộc dục được tiến hành trang nghiêm, kín đáo, chỉ người
có trách nghiệm mới được tham dự. Thời điểm mộc dục cho thần tượng
phải là trai giới trước đó và khi làm lễ phải bịt miệng bằng 1 chiếc khăn
điều để trấn khí không xông tới Thánh cung mà mang tội bất kính
- Sau khi tắm tượng hay bài vị bằng nước rước từ sông, hồ, đấm giếng tiến
hành tắm bằng nước thơm có xông hương, cung đun bằng nước rước đe
về. Đưa bài vị hay Thần tượng về vị trí cũ, làm lễ an vị tượng. Chia nhau
nhúng tay vào nước tắm tượng, thoa lên mặt gọi là “chiếm quân thần
duệ” chia vải tắm tượng mỗi gười 1 mảnh nhỏ để lấy khước cầu may
mắn, tốt lành, mạnh khỏe tránh được ma quỷ, bệnh tật.
e. Lễ rước ( lễ phát du)
Lễ rước chiếm 1 vị trí quan trọng huy động 1 lực lượng đông của làng.
Lễ rước thường tổ chức từ đình ra đền hay miếu hoặc 1 nơi nào khác rồi
lại rước trở về để làm tế lễ. Lễ rước được tổ chức chặt chẽ và theo thứ tự như sau: - Rước nước - Rước văn - Rước lễ vật
- Rước phụng nghinh thần vị
- Rước phụng giá hoàn cung - Rước sắc
Thông thường trình tự đám rước Thần trong lễ hội ở làng của người Việt
được diễn ra qua các bước sau:
- Nổi chiêng trống (trước đây còn đốt phá)
- Dàn tự khí trong đám rước: đi đầu là 2 lá cờ tiết mao hình tam giác, thêu
rồng phượng ( cờ tiết: biểu trưng cho uy quyền, cờ mao : biểu trueng cho
tước vị của Thần lịnh )
- Hai biển: tĩnh túc (trật tự, nghiêm chỉnh) và Hồi tỵ (tránh đường). Năm lá
cờ có 5 màu sắc khác nhau, gọi là cờ Ngũ hành. Sáu lá cờ ngũ hành là cờ
tứ linh, mỗi cờ thêu 1 con vật : Long – Ly – Quy – Phượng. Hết đoàn cờ
là đến đại cổ: trống lớn, đây là hiệu lệnh của thần linh nên nhiều nơi được
gọi là Ông Trống. Tiếp sau troosbg là chiêng.Tiếp sau chiêng là ngựa
hồng và ngựa bạch (có nơi thay bằng voi, hoặc cả voi lẫn ngựa). Tiếp sau
đồn chấp kích là phườg đồng văn gồm 1 trống khẩu, 1 thanh la, 2 sinh
tiền, 7-8 trống bản. Sau phường Đồng Văn là đến cờ vía thêu chữ lệnh.
Tiếp sau cờ lệnh là gương dàn hoặc kiếm lệnh, do 3 người vác đi ngang
hàng hoặc đi trước, đi sau. Sau kiếm lệnh là phường Bát âm, là 8 loại
nhạc cụ gồm : sênh, tiền đàn nguyệt, đàn tam, sáo, nhị , trống bộc, ti
cảnh. Tiếp sau là Long đình. Sau long đình là hệ thống nghi trựng rồi đến
Long kiệu, hình chữ nhật, mái cong mui luyện. Đằng sau Long kiệu là
giờ kỳ lão hương lý mũ áo chỉnh tề, tay chấp trước ngực, mặt nhìn xuống
chậm rãi đi từng bước trang trọng, nghiêm kính. f. Lễ tạ ân
- Là lễ cảm tạ Thần linh trong kỳ lễ hội đã ban cho làng may mắn và hạnh
phúc, ban cho ký lễ hội của làng diễn ra theo đúng trình tự nghi thức
truyfn thóng và thành công tốt đẹp.
- Tạ ơn thần thánh và hẹn ở lễ hội kỳ sau Vd: Lễ hội bà chua xứ
Câu 4: Nêu những cách gọi dân gian của lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa
Theo cách gọi dân gian, lễ hội có rất nhiều tên gọi khác nhau, mỗi cách gọi lại
mang 1 ý nghĩa và 1 cách hiểu riêng :
- Trò: là 1 từ cổ để chỉ lễ hội đó là tiết mục trình diễn trước công chúng để
mua vui. Có thể hiểu rằng đây là dịp để người dân vui chơi, giải trí bằng
những hoạt động trình diễn -> thiên về hội ít mang yếu tố tâm linh
- Hội:theo ông lê văn kỳ: hội là cuộc chơi bằng vô số các hoạt động giải trí
diễn ra vào 1 thời gian nhất định và vào 1 cuộc lễ nhất định. Theo nghĩa
đen là tập hợp một số đông người có cùng mục đích. Vì vậy, theo cách
gọi dân gian, hội là cuộc vui tổ chức cho đông đảo người tham dự theo
phong tục hoặc 1 dịp đặc biệt nào đó, mang ý nghĩa giải trí hoặc thỏa
mãn nhu cầu tâm linh gắn với các hình thức nghi lễ. Ý nghĩa “hội” còn để
chỉ những trò chơi thể hijeejn sức mạnh, sự khéo léo nhưng đồng thời
cũng là nơi gửi gắm những ước mơ, khát vọng trong cuộc sống của người dân.
- Đám xứ: là tên gọi phổ biến ở những vùng có giao thoa văn hóa với đạo thiên chúa
- Tiệc làng: trong những lễ hội truyền thống của người Việt thương có
những món ăn truyền thống dâng cúng thần linh sau đó là cả làng cùng
nahu thụ lộc. Nhiều làng tổ chức ăn uống rất linh đình, tất cả mọi người
đều tham gia ăn uống, vui chơi -> lễ hội đôi khi được hiểu theo nghĩa này
nên được gọi là tiệc làng
- Việc làng: làng mử hội không phải là trách nghiệm của riêng ai. Vị thần
được cả làng thờ cúng
Câu 5: Nêu và phân tích những tính chất cơ bản của Lễ hội truyền thống Việt
Nam. Lấy ví dụ để chứng minh

Tính chất cơ bản của lễ hội truyền thống VN
a. Tính thời gian: tuân theo quy luật và bất quy luậ t -
Mùa vụ ( người Việt dựa vào mùa vụ để tính toán và chọn thời điểm mùa vụ
đó là vào khi bắt đầu hoặc kết thúc mùa vụ ). VD như ở một số vùng miền núi họ
thường tổ chức trước khi gieo hạt. Còn mang mục đích cầu mong. Vào cuối vụ sắp
thu hoạch họ cũng tổ chức để nhằm mục đích tạ ơn. -
Lịch và tiết , thời tiết : Lập thu thì có thu phân , lập đông thì có đông chí…
Không tổ chức vào những ngày quá nóng , quá lạnh việc lựa chọn này được đúc
kết và truyền lại về sau. Từ đó trở thành lịch thường niên ( xuân thu nhị kì ) chọn
thời tiết khí hậu thuận lợi cho con người. -
Qui luật vòng đời : Chúng ta có những lễ hội lớn nhỏ ( lễ trưởng thành, lễ
mừng thọ, lễ sinh nhật, ….) họ ứng dụng qui luật này vào cả lịch và thời tiết vd :
mùa xuân là mùa sinh sôi , mùa hạ là mùa phát triển, mùa thu là già đi , mùa đông là mùa ủ mầm,… b. Bất qui tắc -
Theo yêu cầu của thực tiễn đời sống : cầu mưa tùy theo yêu cầu của các cá nhân cộng đồng -
Theo sự kiện mang tính lịch sử : các lễ kỉ niệm -
Sự kiện mang tính chính trị
1. Tính địa phương, địa điểm của các lê hội
- Nơi tổ chức lễ hội thường liên quan mật thiết đến các vị thần thánh.
- Là nơi sinh và nơi mất của các vị thần
- Nơi vị thần đã đi qua
- Nơi vị thần lập công ( đánh giặc, thắng trận, tạo phúc, khai làng, lập ấp, truyền nghề..)
- Nơi vị thần để lại dấu tích (Thập Tam Trại liên quan đến Linh Lang Đại
Vương liên quan đến việc ngài chém rắn trị thủy thì tà áo của linh lang chém
bị đứt bay tứ tung, và tà áo đó bay đến đâu người dân sẽ coi đó là điều may
mắn ng dân sẽ lập đền thờ rước kiệu)
- Người ta xây dựng các công trình tưởng niệm để thờ phụng và là nơi tổ chức
lễ hội như: đình, chùa, đền, miếu, phủ, điện, quán, văn miếu, văn chỉ, mạo,...)
- Một số lễ hội tổ chức tại những nơi không có di tích: lập bàn thờ THIÊN
giữa đất trời để cúng thần. VD: ở những lễ hội của dân tộc thiểu số họ lập
những bàn thờ đơn giản bằng các kê những chiếc sạp lên làm nơi thờ thần thánh.
2. Tính hình thức đối ứng/ đối ngẫu trong lễ hội
- Đối ứng: đối lập đối diện nhau 1 cách tương ứng tạo thành 1 cặp, bổ sung cho nhau.
- Đối ngẫu: những sự vật hiện tượng tồn tại đối diện với nhau thiên định ( nam
và nữ, âm và dương, trên và dưới, trong và ngoài,...)
Tính hình thức đối ứng/đối ngẫu trong lễ hội Lễ và hội :
- Lễ hướng tới thần gồm : + thiêng
+ tĩnh thực hiện trong không gian của di tích + mang tính đạo
+ biểu trưng ( trang phục các thần) + hoạt động chung
+ mang tính mục đích (đọc trúc văn để tôn vinh các thần) + đại diện
- Hội hướng tới con người nhiều hơn : + tục : đời thường + động + đời
+ cụ thể (các hoạt động vui chơi, ẩm thực)
+ hoạt động riêng, thể hiện khát vọng ( cái có thể đạt được hoặc không đạt được +toàn thể...
Những tính chất mang nội dung của lễ hội - Tính tưởng niệm - Tính cộng đồng
- Tính tập trung (đòi hỏi mọi người cùng chung tay ) và phổ quát (mang tính phổ biến và khái quát)
- Tính duy lý chặt chẽ : theo nguyên tắc, không thể tổ chức cảm tính
- Tính duy tình nhân bản: người dân gửi gắm tình cảm
- Tín duy linh sâu sắc: tính tâm linh được duy trì bảo tồn những giá trị - Tính hoành tráng
- Tính biểu dương và hiệu triệu : biểu dương sức mạnh của thần, của cộng
đồng của con người, hiệu triệu là kêu gọi tập hợp sức mạnh của mọi người
cùng chung tay tổ chức lễ hội.
VD: Lễ hội đền hùng – phú thọ tổ chức hàng năm vào ngày 10/3 tại xã Hy Cương,
thành phố việt trì, tỉnh phú thọ. Lễ hội đền hùng còn gọi là giõ tổ hùng vương là
một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia Việt Nam, tưởng nhớ công lao và tỏ lòng
biết pưn với ơn lập nước của các vu hùng những vị vua đầu tiên của dân tộc
Câu 6: Nêu và phân tích bản chất của lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy dẫn chứng minh họa
- Bản chất của lễ hội truyền thống thể hiện qua những thái độ và hành vi ứng
xử văn hóa của các cá hân và cộng đồng đối với môi trường tự nhiêm và môi
trường xã hội nơi con người sinh sống
- Nội dung và bản chất của lễ hội truyền thống được thể hiện qua 3 hình thức :
lịch sử hóa ; sân khấu hóa; xã hội hóa
a. Lễ hội ra đời do điều kiện sống, lao động sản xuất, sinh hoạt của cư dân ở địa phương quy định
- Lễ hội truyền thống phản ánh các sự kiện lịch sử của địa phương và đất nước
thông qua việc tái hiện các nhân vật lịch sử
- Lễ họi truyền thống phản ánh các sự kiện lịch sử quân sự, chính trị đặc biệt
quan trọng, những sự kiện có tác động ảnh hưởng đến tiến trình phát triển
của xã hội và đất nước. Lễ hội chish là sự đánh dấu lịch sử thông qua nội
dung của nó. Mỗi nội dung được thể hiện, cụ thể hóa bằng các hình thức
tương ứng khác nhau. VD: lễ trận đống đa (m5/tháng giếng âm lịch) kỷ
niệm quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua quang trung đại phá quân
Thanh. Lễ hội kiêm lễ giỗ này phản ánh sự kiện lịch sử vang dội mùa xuân
năm kỷ dậu đồg thời thể hiện đạo lý nhân bản, nhân ái nhân hậu của người
việt nam, thể hiện tình cảm thương người như thể thương thân.
- Lễ hội truyền thống là những biểu hiện và thể hiện qua 2 quá trifbg: lịch sử
hóa và huyên thoại hóa những nhân vật và sự kiện được nhân dân địa phương thờ phụng
b. Lễ hội truyền thống VN là kết quả của quá trifng “sân khấu hóa” đời sống xã hội
- Là sự mô phỏng, tái hiện hình ảnh các nhân vật, các sự kiện lịch sử đã diễn
ra trong quá khứ thông qua các hình thức diễn xương dân gian, các trị diễn dân gian,..
- Xây dựng các hình tượng nhân vật danh nhân lịch sử, văn hóa
c. Lễ hội truyền thống VN là kết quả của quá trình “xã hội hóa’ trong tiến trình lịch sử
- Lễ hội là hoạt động mang tính cộng đồng là hoạt động của con người mang tính xã hội cao
- Lễ hội là dịp để cư dân tìm đến và nhờ cậy vào 1 cái gì đó mà cuộc sống
thực tại chưa giải quyết được
- Trở thành nhu cầu, khát vọng của người dân cần được đáp ứng
 Như vậy bản chất của lễ hội thể hiện ba quá trình lịch sử hóa – sân khấu hóa
– xã hội hóa các sự kiện chính trị, quân sự, văn hóa xã hội và đabg diễn ra
trog đời sống XH, trong suổ tiến trình lịch sử. Ba quá trình này đan xen
trong mọi hoạt động của các lễ hội truyền thống và hiện đại.
Câu 7: Nêu và phân tích ngắn những cách gọi của các nhà nghiên cứu về lễ hội Việt Nam
Lễ hội về mặt thuật ngữ là một từ tương đối mới, xuất hiện vài chục năm trở lại đây
- Hội lễ: là cách gọi cô đọng nhằm chỉ toàn bộ các hoạt động tinh thần và ứng
xử, phản ánh những tập tục hiến tế, lễ nghi dâng cúng những hội hè đình
đám của 1 cộng đồng làng xã nhất định
- Lễ hội dân gian: chỉ những lễ hội được sáng tạo và lưu truyền theo phương
pháp dân gian, có vị trí quan trọng và to lớn đối với đời sống xh, văn hóa
của vùng quê vn với những nghi thức, cách tổ chức thực hiện mang đậm tính
truyền thống, cao hơn là ý nghĩa giáo dục “uống nước nhớ nguồn”
- Lễ hội cổ truyền: được sử dụng bao gồm cả những lễ họi được hình thành
trong lịch sử xa xưa truyền lại trong các cộng đồng nông nghiệp với tư cách
là một phong tục. VD: lễ hội chùa hương, chùa bà đen
- Lễ hội truyền thống: có từ lâu đời mang đậm những nét văn hóa truyền
thống của cộng đồng người việt cũng như các dân tộc thiểu số khác ở nước ta.
- Lễ hội hiện đại: được sinh ra ở xh đương đại, không giống với lễ hội truyền thống
- Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống
- Ngày hội văn hóa thẻ thao và du lịch
- Liên hoan du lịch quốc tế
- Festival: là 1 thuật ngữ được quốc tế hóa, từ này tương đương như lễ hội ở
việt nam, thường để chỉ những lễ hội có tính chất liên quan văn hóa – nghệ
thuật dưới các hifng thức mới mẻ và sáng tạo như festival du lịch vũng tàu,.
Câu 8: Nêu và phân tích các đặc điểm của nghi thức, nghi lễ thờ cúng của lễ
hội truyền thống Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa

Nghi lễ và nghi thức đều là những hành vi và hoạt động của con người khi tham gia lễ hội.
1. Nghi thức là những biểu hiện, hành vi, hoạt động mang tính hình thức bên
ngoài, bắt buộc. Đôi khi có 1 vài sự biến đổi nhỏ
2. Nghi lễ là những biểu hiện hành vi, cử chỉ, động thê hiện sự thành kính đối
với nhân vật được thờ. Bản chất bên trong, ánh mắt, hành vi thắ[ hương,
cúng vái suyt xoa, nhớ, nghĩ không bị đứt đoạn và đứt hơi tạo cung bậc của
âm thanh là điểm nhấn để các vị thần chú. Nghi lễ bao giờ cũng mang tính
thiêng gồm các yếu tố, thời gian thiêng, không gian thiêng, con người
thiêng, trang phục thiêng, lễ vật thiêng, hành động cử chỉ thiêng, văn tự
thiêng. Nghi lễ là biểu thị thái độ thành kính sâu sắc tôn trọng và tôn vinh.
- Nghi lễ là sự xin xỏ với thần linh của con người biểu hiện mối quan hệ của
con người đối với vũ trụ, là cách ứng xử của con người với thiên nhiên, thần
thánh và xã hội thông qua hệ thống biểu thời gian. Nghi lễ là những nghi
thức, cách thức mà con người dùng để dâng đồ cúng lên các vị thần linh
“hữu thể hóa” , “hiện thực hóa” cái thiêng vốn vô hình.
- Phần nghi lễ thường diễn ra trong thần điện hoặc không gian văn hóa chịu
ảnh hưởng của thần điện đó. Hoạt động nghi lễ đôi khi mở rộng ra bên ngoài
thần điện để phô diễn quyền uy, quyền năng của thần đồng thời để người
thường thâm nhập vào thế giới thần linh huyền bí. - Các nghi lễ cụ thể:
+ Cắt cử phân công, chọn nam thanh nữ tú, chọn các cụ làm nghi lễ kiêng khem, chay tịnh
+ Lễ mở cửa di tích: là việc quan trọng
+ Lễ cáo yết: thông báo về lễ hội sơ lược về chương trình, làm lễ cáo yết
trong di tích xin thần thánh “tốt lễ để kêu” xin được ra thông cáo cho quần
chúng. Lễ lục cúng: hương hoa, đăng, trà
+ Lễ tỉnh sinh: nuôi một con vật sạch sẽ, đến ngày làm lễ phải giết ngay
trước mặt các thánh, sau đó lấy ít lông đuôi và máy đặt lên một cái đĩa mao tiết để cúng thánh
+ Lễ rước nước: thông thường người ta thường quy định. Các đồ đi rước
phải hội tụ 5 yếu tố: kim mộc thủy hỏa thổ. Chóc gốm, vải đỏ, nước, gáo
đồng. Tạo ra sự sinh khí. Nước được rước về để làm lễ mộc dục, lễ bao sái.
Dùng làm nước thờ cúng quang năm => Khát vọng cầu nước thường lấy ở
giữa lòng sông, đặt tấm vợt vải màu đỏ giữa lòng sông. Hoặc xin nước ở
giéng làng nhưng giành riêng cho thần thánh. Hai giếng ở di tích gọi là long tỉnh ( mắt rồng.
+ Lễ mộc dục: Mộc dục (dùng nước xin về lau một lần tượng thánh sau đó
dùng nước ngu vị lau tượng thánh xin thánh và độc lời mật khẩn trước khi
làm lễ mộc dục. Phong y ( mặc quần áo cho thần, các y phục của thần không
bao giờ giặt, y phục đem ra đạp và phơi ra nắng thật to). Gia quan ( lễ đội
mũ). Bao sái ( lễ lau chùi bàn thờ và đồ tế tự. Dùng nước ngũ vị vào bát
hương và sau đó lau lại bàn thờ và đồ tế tự). Lễ phát du( rước thánh đi chơi,
có thể rước tượng những ít chỉ là hi hữu, chỉ rước bài vị nhang áng, sắc
phong, chúc văn, kiệu lọng, tán. Bước tiến là bước vui, bước vừa tiến vừa lùi là bước giận. + Lễ dâng hương + Lễ dâng đăng + Lễ dâng rượu + Phù lưu dâng tiến
- Lễ tạ, lễ đóng cửa đình: diễn ra trước khi làng dã đám
Câu 9: Nêu và phân tích các loại hình lễ hội ở Việt Nam hiện nay. Lấy dẫn chứng để chứng minh
1. Hệ thống lễ hội dân gian truyền thống
Đây là đại đa số những lễ hội đã hình thành, tồn tại và phát triển trong lịch sử. Đó
là kho tàng di sản văn hóa đặc sắc của người việt nam, mang dấu ấn những giai
đoạn phát triển của từng địa phương và các giai đoạn trong tiến trình lịch sử. Lễ
hội dân gian truyền thống chủ yếu bao gốm các “lễ họi làng” đây chính là khi tàng
văn hóa cực kì quý báu của dân tộc ta.VD: lễ hội chùa thầy, lễ hội chùa hương
2. Những lễ hội hiện đại ra đời sau cmt8 – 1945 nội dung và tính chất của lễ
hội hiện đại chủ yếu gắn với các nhân vật và sự kiện lịch sử liên quan đến
cách mạng và kháng chiến, với nững chiến công do ĐCSVN và bắc hồ vĩ đại lãnh đạo,
- Lễ hội hiện đại còn là những hoạt động văn hóa mang tính giá trị kỉ niệm,
tưởng niệm các danh nhân, các anh hùng dân tộc, các sự kiện chính trị quân
sự văn hóa xã hội trong đời sống tinh thần người dân.
- Lễ hội hiện đại phnr ảnh được trình độ phát triển của đất nước và xã hội thời
kì tổ chức lễ hội, đồng thời phản ánh xu hướng pt chung của thời đại. VD: Festival hoa đà lạt..
3. Những lễ hội văn hóa thể thao du lịch
Là những hình thức của lễ hội hiện đại, lễ hội văn hóa thể thao du lịch xuất hiện
trong quá trình đổi mới của đất nước.
- Những lễ họi hiện đại phản ánh nhu cầu và xu hướng của thời đại cùng vói
mục tiêu được thể hiện qua khẩu hiệu: “VN muốn kết bạn với all các nước
trên thế giới” VN là điểm đến thuận tiện và an toàn của thiên niên kỷ mới…
VD: hành trình con đường di sản- tập trung vào những con đường di sản trên dải đất miền trung.
Câu 10: Nêu và phân tích khái niệm nghi lễ trong lễ hội truyền thống Việt
Nam. Trình bày các nội dung hàm chứa của nghi thức, nghi lễ trong lễ hội
truyền thống Việt Nam
1. Khái niệm
- Nghi lễ là những nghi thức tiến hành theo những quy tắc, luật tục nhất định
mang tính biểu trưng để đánh dấu kỉ niệm 1 sự kiện, nhân vật đó với mong
muốn nhận được sự may mắn tốt lành, nhận được sự giúp đỡ từ những đối
tượng siêu hình mà người ta thờ cúng
- Nghi lễ là những sinh hoạt tinh thần của các cá nhân hay tập thể, là sinh hoạt
của cả cộng đồng người trong đời sống tôn giáo – tín ngưỡng. Nghi lễ là
những ứng xử của các tầng lớp nhân dân dành cho thần, hướng về thần trong
mối quan hệ “người thần” vốn luôn tồn tại trong tâm thức và hành động của
mọi người và mọi thời đại.
- Nghi lễ còn là những hình thức, biện pháp tiến hành trong các hoạt động xã
hội của con người nhằm đối ứng và tương thích với đối tượng thờ cúng, với
vị thế - xã hội môi trường sống của những người tổ chức tiến hành hoạt động
nghi lễ. Trong những hình thái như vậy cần phải vượt ra ngoài những quan
niệm thông tục của lễ chỉ là lễ bái, cúng tế mà còn phải coi lễ, nghi lễ là
đường lối kỉ cương phép tắc, đạo lý góp phần tôn vinh, củng cố và bảo vệ sự
tồn tại và phát triển của gia đình, xã hội.
Câu 11: Nêu và phân tích những mục đích cơ bản của lễ hội truyền thống
Câu 12: Nêu và phân tích các thành tố cơ bản của lễ hội truyền thống Việt Nam
Câu 13: Nêu và phân tích khái niệm Hội trong lễ hội truyền thống Việt Nam.
Lấy ví dụ để chứng minh

Câu 14: Nêu những đặc điểm tổ chức lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Câu 15: Nêu và phân tích những hoạt động diễn ra trong lễ hội du lịch ở Việt Nam hiện nay
Câu 16: Nêu và phân tích khái niệm Tục hèm trong lễ hội truyền thống Việt
Nam. Trình bày những tính chất của Tục hèm. Lấy ví dụ để chứng minh

Câu 17: Nêu những trình tự và nội dung khái quát sẽ diễn ra trong lễ hội hiện đại ở Việt Nam
Câu 18: Nêu những cơ sở để tổ chức các lễ hội du lịch ở Việt Nam hiện nay
Câu 19: Nêu và phân tích những mục đích cơ bản của việc tổ chức các trò
chơi dân gian trong các lễ hội truyền thống Việt Nam. Lấy dẫn chứng minh họa

Câu 20: Nêu và phân tích khái niệm Lễ hội du lịch. Lấy ví dụ để chứng minh
Câu 21: Nêu và phân tích những căn cứ để tổ chức lễ hội du lịch ở Việt Nam hiện nay.
- Lễ hội du lịch tạo cơ hội cho nhiều đối tượng quần chúng nhân dân:
+ Mua bán, trao đổi các sản phẩm hàng hóa
+ Tham quan du lịch trong khu vực tổ chức lễ hội du lịch. VD : 1 lễ hội đc tổ
chức ở quảng ninh sẽ có cơ hội tham gia đi du lịch ở quảng ninh có thể là
một số điểm miễn phí ( cơ hội đi du lịch ở chính nơi tổ chức lễ hội )
+ Tạo công ăn việc làm, tìm việc và làm việc
+ Đào tạo, thực tập và thử nghiệm để khẳng định bản thân. VD : sinh viên đki làm tình nguyện viên
- Lễ hội du lịch là lễ hội nhằm giới thiệu và quảng bá các sản phẩm của hoạt
động du lịch dưới mọi hình thức ( làm giàu đẹp thương hiệu của các tỉnh thành du lịch Việt Nam )