Ôn tập lịch sử Đảng Chương 2 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Về quốc tế: sau Chiên tranh thế giới thứ II, Liên Xô trở thành thành trì của CNXH. Đông Trung Âu phát triển theo CNXH, phong trào giải phóng thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh dâng cao. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 2: HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN TOÀN GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐÁT NƯỚC (1945-1975)
I. CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1945-1954
*Sau Cách mạng Tháng Tám, đã tuyên bố độc lập
Thuận lợi
- Về quốc tế: sau Chiên tranh thế giới thứ II, Liên Xô trở thành
thành trì của CNXH. Đông Trung Âu phát triển theo CNXH,
phong trào giải phóng thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực
Mỹ Latinh dâng cao.
- Về trong nước: VN trở thành quốc gia độc lập, tự do; Nhân dân
trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới. ĐCS cầm quyền
lãnh đạo; Hình thành hệ thống chính quyền cấp Trung ương đến
cơ sở.
Chống thù trong, giặc ngoài, xây dựng chế độ mới
Khó khăn
- Thế giới: đế quốc chủ nghĩa âm mưu “chia lại hệ thống thuộc
địa thế giới”; VN không được ủng hộ lập trường độc lập và
công nhận địa lí pháp lí; cách biệt hoàn toàn với thế giới
- Trong nước: hệ thống chính quyền cách mạng còn non trẻ, yếu
kém; hậu quả chế độ cũ; lũ lụt, nạn đói 1945; 50% đất bỏ hoang,
95% dân thất học. Thách thức lớn nhất, thực dân Pháp âm mưu
quay lại xấm lược.
- Ngày 2-9-1945, Pháp bắn vào cuộc mít tinh mừng độc lập ở Sài
Gòn-Chợ Lớn.
*Pháp xâm lược VN lần 2
9-1945, theo thoả thuận của phe Đồng Minh (Anh, Liên Xô,
Mỹ), 2 vạn quân Anh-Ấn đổ vào SG để giải giáp quân đội Nhật
thua trận ở phía Nam Việt Nam.
23-9-1945, Quân đội Anh sử dụng quân đội Nhật giúp Pháp nổ
súng chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn, mở đầu chiến tranh xâm lược lần 2
của Pháp ở VN
Ở Bắc vĩ tuyến 16, theo Hiệp ước Potsdam (Đức), cuối 8-1945
hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch dưới sự bảo trợ của Mỹ với
quân Đồng minh tràn vào VN để giải giáp quân Nhật.
Kéo theo đó là tay sai Việt Quốc, Việt Cách với âm mưu “diệt
Cộng, cầm Hồ”, phá Việt Minh. Trên đất VN, còn 6 vạn quân Nhật
VN “như ngàn cân treo sợi tóc”, một lúc đối phó nạn đói, nạn
dốt và bọn thù trong, giặc ngoài
*Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
3-9-1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ
trì của Hồ Chí minh, xác định nhiệm vụ lớn trước mắt: diệt giặc
đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm.
25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chỉ thị Kháng
chiến kiến quốc, “kẻ thù chính là thực dân pháp, phải tập trung
ngọn lửa đấu tranh vào chúng” nhằm củng cố bảo vệ chính quyền
cách mạng.
Mục tiêu của cách mạng Đông Dương là “dân tộc giải
phóng” và khẩu hiệu là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”.
Nhiệm vụ “củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp, bài trừ nội
phản, cải thiện đời sống cho nhân dân”
Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói: “tăng gia sản xuấ ngay,
tăng gia sản xuất nữa”; lập hủ gạo tiết kiệm, tổ chức “tuần lễ
vàng”; gây quỹ “độc lập”, quỹ đảm phụ quốc phòng, quỹ nam bộ
kháng chiến. Bỏ thuế thân, giảm tô 25%. Phát hành đồng giấy bạc
VN. Đầu năm 1946, nạn đói cơ bản đc đẩy lùi
Chống giặc dốt, xoá nạn mù chữ: Bình dân học vụ, thành
lập trường đại học văn khoa hà nội. Cuối năm 1946, 2,5 triệu
người biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng:
6-1-1946, nhân dân cả nước tham gia bầu cử, 86% cử tri, mỗi
phiếu là một viên đạn bắn vào quân thù. Bầu ra 333 đại biểu quốc
hội đầu tiên.
2-3-1946, quốc hội khoá I tại nhà hát Lớn Hà Nội, lập ra
chính phủ chính thức, gồm 10 bộ đứng đầu, HCM làm chủ tịch,
Nguyễn Văn tố làm chủ chủ tịch Quốc hội.
9-11-1946, Hiến pháp đầu tiên do HCM.
Hội liên hiệp quốc dân VN( Liên Việt) do Huỳnh Thúc
Kháng làm hội trưởng, Tôn Đức Thắng làm hội phó; Hội đồng cố
vấn chính phủ do Vĩnh Thuỵ đứng đầu; tiếp tục củng cố Mặt trận
Việt Minh.
*Tổ chức cuộc kháng chiến chống Pháp ở miền Nam
2-9-1945, Pháp khiêu khích
Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, Pháp nổ súng chiếm SG-Chợ
Lớn. Sáng 23-9-1945, dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống
Pháp
*Kháng chiến toàn quốc 1946-1950
10-1946, chiến sự VN căng thẳng
11-1946, Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm Hải Phòng,
Lạng Sơn; chiếm đống trái phép Đà Nẵng, Hải Dương.
16,17-12-1946, Pháp ngang nhiên tán công tại Hà Nội
18-12-1946, Pháp đơn phương cắt đứt liên hệ vs VN.
12-12-1946, Chỉ thị toàn dân Kháng chiến
18-12-1946, Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng “thà hy
sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm
nô lệ”
19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến. Chúng ta càng nhân nhượng, thực dân pháp càng lấn tới.
Cuộc chiến đấu ở mặt trận Hà Nội diễn ra liên tục 60 ngày đêm.
Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn
diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
Kháng chiến toàn dân: đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân. Mỗi
người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài, mỗi đường phố
là một mặt trận. Quân đội nhân dân làm nòng cốt
Kháng chiến toàn diện: đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi măt trận:
quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, ngoại giao. Quân sự và đấu
tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyết định.
Kháng chiến lâu dài là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. vừa
tiêu hao lực lượng địch, vừa xây dựng, phát triển lực lượng ta.
Kháng chiến dựa vào sức mình là chính: lấy độc lập, tự chủ về
đường lối là yếu tố quan trọng hàng đầu.
6/1950: chiến dịch biên giới thu đông, dọc theo biên giới Việt
Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập. Chiến đấu 30 ngày đêm và chiến
thắng.
*Kháng chiến 1951-1954
Đại hội đại biểu lần II: 11-19/2/1951. Đại hội kháng chiến kiến
quốc
Tính chất: Đảng Lao động Việt Nam. Dân chủ nhân dân, một phần
thuộc địa và nửa phong kiến; chống xâm lược Pháp, can thiệp Mỹ và
phong kiến phản động.
Nhiệm vụ chính: chống xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc
Động lực: giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân
tộc, thân sĩ(thân hào, địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Nền tảng là công
nhân, nông nhân và trí óc. Giai cấp công nhân là lãnh đạo
Triển vọng: nước XHCN
HCM làm chủ tịch, Trường Chinh làm tổng bí thư
4/1952: Hội nghị lần ba: “chỉnh Đảng, chỉnh quân”
1/1953: Hội nghị lần tư: kiếm điểm và cải cách ruộng đất ở nông
thôn
11/1953: Hội nghị lần năm: thông qua cương lĩnh Ruộng đất
4/12/1953, Quốc hội khoá I thông qua Luật cải cách ruộng đất
19/12/1953, HCM ban hành Luật cải cách ruộng đất.
1953, Pháp mắc kẹt, lệ thuộc Mỹ, biến Điện Biên Phủ thành tập
đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
7/1953, Kế hoạch Nava
9/1953, thông qua chiến lược Đông Xuân 1953-1954
6/12/1953, mở chiến dịch Điện Biên Phủ, Võ Nguyên Giáp làm
lệnh kiêm Bí thư Đảng uỷ chiến dịch.
13/3/1954, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ: “đánh chắc, tiến
chắc”, “đánh chắc thắng”.
Trải qua 56 ngày đêm, 3 đợt tiến công lớn. 17h30 chiều 7/5/1954
đánh chiếm hầm chỉ huy, bắt sống tướng Đờ Cátori.
Chiến dịch kết thúc, đưa chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và
cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi vẻ vang.
Thiên sử vàng của dân tộc Việt Nam.
Hội nghị Giơnevo chấm dứt chiến tranh, khai mạc 8/5/1954, 75
ngày đàm phán. Phạm Văn Đồng Trưởng đoàn VN.
21/7/1954, VN kí vs Pháp hiệp định đình chỉ chiến sự.
Mỹ ép Pháp đưa Ngô Đình Diệm về nước làm Thủ tướng trong
chính quyền Bảo Đại.
Pháp và các nước tham dự hội nghị tôn trọng quyền dân tộc cơ bản
của Việt Nam, Lào và Campuchia. Mỹ ko ký.
II. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm
III. Xây dựng CNXH ở miền Bắc và chống Mỹ ở miền Nam
(1954-1975)
*Khôi phục, cải cách ở miền Bắc, chuyển sang tiến công ở
miền Nam (1954-1960)
Sau hiệp định Gionevo, nước ta chia làm 2 miền, chế độ chính trị,
xã hội khác nhau: miền Bắc đc giải phóng hoàn toàn, phát triển theo
CNXH; miền Nam do chính quyền đối phương quản lí, thành thuộc địa
kiểu mới của đế quốc Mỹ.
Trên trường quốc tế, CNXH tiếp tục phát triển về kinh tế, quân sự,
khoa học-kỹ thuật, nhất là Liên Xô; Mỹ âm mưu bá chủ; thế giới chiến
tranh lạnh, chạy đua vũ trang; Liên Xô và Trung Quốc bất đồng.
Trong nước, Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp
9/1954, nhiệm vụ miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh,
phục hồi kinh tế quốc dân
Hội nghị lần bảy (3/1955) và lần tám (8/1955) nhận định: Mỹ và
tay sai đã hất cẳng Pháp ở miền Nam.
10/10/1954, lính Pháp rút khỏi Hà Nội.
16/5/1955, toàn bộ quân đội viễn chinh Pháp và tay sai rút khỏi
miền Bắc
9/1956, Hội nghị lần 10 khoá II , kiểm điểm sai lầm trong cải cách
ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức.
12/1957, Hội nghị lần 13 đánh giá thắng lợi về khôi phục kinh tế
và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới.
11/1958, Hội nghị lần thứ 14 đề ra kế hoạch ba năm (1958-1960)
CNXH có 2 thành phần (quốc doanh và tập thể)
4/1959, Hội nghị lần thứ 16 thông qua nghị quyết hợp tác hoá nông
nghiệp; xây dựng hợp tác xã: tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ.
Ở miền Nam, biến miền Nam thành căn cứ quân sự ở Đông Nam Á
nhằm ngăn chặn CNXH xuống khu vực này.
Thiết lập bộ máy chính quyền tay sai Việt Nam cộng hoà do Ngô
Đình Diệm làm Tổng thống; thi hành chính sách “tố cộng, diệt cộng”;
lập “khu trù mật”, “khu dinh điền”.
22/7/1954, HCM ra Lời kêu gọi đồng bào và cán bộ, chiến sĩ cả
nước
| 1/6

Preview text:

CHƯƠNG 2: HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN TOÀN GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐÁT NƯỚC (1945-1975) I.
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1945-1954
*Sau Cách mạng Tháng Tám, đã tuyên bố độc lập Thuận lợi
- Về quốc tế: sau Chiên tranh thế giới thứ II, Liên Xô trở thành
thành trì của CNXH. Đông Trung Âu phát triển theo CNXH,
phong trào giải phóng thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh dâng cao.
- Về trong nước: VN trở thành quốc gia độc lập, tự do; Nhân dân
trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới. ĐCS cầm quyền
lãnh đạo; Hình thành hệ thống chính quyền cấp Trung ương đến cơ sở.
 Chống thù trong, giặc ngoài, xây dựng chế độ mới Khó khăn
- Thế giới: đế quốc chủ nghĩa âm mưu “chia lại hệ thống thuộc
địa thế giới”; VN không được ủng hộ lập trường độc lập và
công nhận địa lí pháp lí; cách biệt hoàn toàn với thế giới
- Trong nước: hệ thống chính quyền cách mạng còn non trẻ, yếu
kém; hậu quả chế độ cũ; lũ lụt, nạn đói 1945; 50% đất bỏ hoang,
95% dân thất học. Thách thức lớn nhất, thực dân Pháp âm mưu quay lại xấm lược.
- Ngày 2-9-1945, Pháp bắn vào cuộc mít tinh mừng độc lập ở Sài Gòn-Chợ Lớn.
*Pháp xâm lược VN lần 2
9-1945, theo thoả thuận của phe Đồng Minh (Anh, Liên Xô,
Mỹ), 2 vạn quân Anh-Ấn đổ vào SG để giải giáp quân đội Nhật
thua trận ở phía Nam Việt Nam.
23-9-1945, Quân đội Anh sử dụng quân đội Nhật giúp Pháp nổ
súng chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn, mở đầu chiến tranh xâm lược lần 2 của Pháp ở VN
Ở Bắc vĩ tuyến 16, theo Hiệp ước Potsdam (Đức), cuối 8-1945
hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch dưới sự bảo trợ của Mỹ với
quân Đồng minh tràn vào VN để giải giáp quân Nhật.
Kéo theo đó là tay sai Việt Quốc, Việt Cách với âm mưu “diệt
Cộng, cầm Hồ”, phá Việt Minh. Trên đất VN, còn 6 vạn quân Nhật
 VN “như ngàn cân treo sợi tóc”, một lúc đối phó nạn đói, nạn
dốt và bọn thù trong, giặc ngoài
*Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
3-9-1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ
trì của Hồ Chí minh, xác định nhiệm vụ lớn trước mắt: diệt giặc
đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm.
25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chỉ thị Kháng
chiến kiến quốc, “kẻ thù chính là thực dân pháp, phải tập trung
ngọn lửa đấu tranh vào chúng” nhằm củng cố bảo vệ chính quyền cách mạng.
Mục tiêu của cách mạng Đông Dương là “dân tộc giải
phóng” và khẩu hiệu là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”.
Nhiệm vụ “củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp, bài trừ nội
phản, cải thiện đời sống cho nhân dân”
Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói: “tăng gia sản xuấ ngay,
tăng gia sản xuất nữa”; lập hủ gạo tiết kiệm, tổ chức “tuần lễ
vàng”; gây quỹ “độc lập”, quỹ đảm phụ quốc phòng, quỹ nam bộ
kháng chiến. Bỏ thuế thân, giảm tô 25%. Phát hành đồng giấy bạc
VN. Đầu năm 1946, nạn đói cơ bản đc đẩy lùi
Chống giặc dốt, xoá nạn mù chữ: Bình dân học vụ, thành
lập trường đại học văn khoa hà nội. Cuối năm 1946, 2,5 triệu
người biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng:
6-1-1946, nhân dân cả nước tham gia bầu cử, 86% cử tri, mỗi
phiếu là một viên đạn bắn vào quân thù. Bầu ra 333 đại biểu quốc hội đầu tiên.
2-3-1946, quốc hội khoá I tại nhà hát Lớn Hà Nội, lập ra
chính phủ chính thức, gồm 10 bộ đứng đầu, HCM làm chủ tịch,
Nguyễn Văn tố làm chủ chủ tịch Quốc hội.
9-11-1946, Hiến pháp đầu tiên do HCM.
Hội liên hiệp quốc dân VN( Liên Việt) do Huỳnh Thúc
Kháng làm hội trưởng, Tôn Đức Thắng làm hội phó; Hội đồng cố
vấn chính phủ do Vĩnh Thuỵ đứng đầu; tiếp tục củng cố Mặt trận Việt Minh.
*Tổ chức cuộc kháng chiến chống Pháp ở miền Nam 2-9-1945, Pháp khiêu khích
Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, Pháp nổ súng chiếm SG-Chợ
Lớn. Sáng 23-9-1945, dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống Pháp
*Kháng chiến toàn quốc 1946-1950
10-1946, chiến sự VN căng thẳng
11-1946, Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm Hải Phòng,
Lạng Sơn; chiếm đống trái phép Đà Nẵng, Hải Dương.
16,17-12-1946, Pháp ngang nhiên tán công tại Hà Nội
18-12-1946, Pháp đơn phương cắt đứt liên hệ vs VN.
12-12-1946, Chỉ thị toàn dân Kháng chiến
18-12-1946, Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng “thà hy
sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến. Chúng ta càng nhân nhượng, thực dân pháp càng lấn tới.
Cuộc chiến đấu ở mặt trận Hà Nội diễn ra liên tục 60 ngày đêm.
Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn
diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
Kháng chiến toàn dân: đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân. Mỗi
người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài, mỗi đường phố
là một mặt trận. Quân đội nhân dân làm nòng cốt
Kháng chiến toàn diện: đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi măt trận:
quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, ngoại giao. Quân sự và đấu
tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyết định.
Kháng chiến lâu dài là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. vừa
tiêu hao lực lượng địch, vừa xây dựng, phát triển lực lượng ta.
Kháng chiến dựa vào sức mình là chính: lấy độc lập, tự chủ về
đường lối là yếu tố quan trọng hàng đầu.
6/1950: chiến dịch biên giới thu đông, dọc theo biên giới Việt
Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập. Chiến đấu 30 ngày đêm và chiến thắng. *Kháng chiến 1951-1954
Đại hội đại biểu lần II: 11-19/2/1951. Đại hội kháng chiến kiến quốc
Tính chất: Đảng Lao động Việt Nam. Dân chủ nhân dân, một phần
thuộc địa và nửa phong kiến; chống xâm lược Pháp, can thiệp Mỹ và phong kiến phản động.
Nhiệm vụ chính: chống xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc
Động lực: giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân
tộc, thân sĩ(thân hào, địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Nền tảng là công
nhân, nông nhân và trí óc. Giai cấp công nhân là lãnh đạo Triển vọng: nước XHCN
HCM làm chủ tịch, Trường Chinh làm tổng bí thư
4/1952: Hội nghị lần ba: “chỉnh Đảng, chỉnh quân”
1/1953: Hội nghị lần tư: kiếm điểm và cải cách ruộng đất ở nông thôn
11/1953: Hội nghị lần năm: thông qua cương lĩnh Ruộng đất
4/12/1953, Quốc hội khoá I thông qua Luật cải cách ruộng đất
19/12/1953, HCM ban hành Luật cải cách ruộng đất.
1953, Pháp mắc kẹt, lệ thuộc Mỹ, biến Điện Biên Phủ thành tập
đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. 7/1953, Kế hoạch Nava
9/1953, thông qua chiến lược Đông Xuân 1953-1954
6/12/1953, mở chiến dịch Điện Biên Phủ, Võ Nguyên Giáp làm Tư
lệnh kiêm Bí thư Đảng uỷ chiến dịch.
13/3/1954, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ: “đánh chắc, tiến
chắc”, “đánh chắc thắng”.
Trải qua 56 ngày đêm, 3 đợt tiến công lớn. 17h30 chiều 7/5/1954
đánh chiếm hầm chỉ huy, bắt sống tướng Đờ Cátori.
Chiến dịch kết thúc, đưa chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và
cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi vẻ vang.
Thiên sử vàng của dân tộc Việt Nam.
Hội nghị Giơnevo chấm dứt chiến tranh, khai mạc 8/5/1954, 75
ngày đàm phán. Phạm Văn Đồng Trưởng đoàn VN.
21/7/1954, VN kí vs Pháp hiệp định đình chỉ chiến sự.
Mỹ ép Pháp đưa Ngô Đình Diệm về nước làm Thủ tướng trong chính quyền Bảo Đại.
Pháp và các nước tham dự hội nghị tôn trọng quyền dân tộc cơ bản
của Việt Nam, Lào và Campuchia. Mỹ ko ký. II.
Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm
III. Xây dựng CNXH ở miền Bắc và chống Mỹ ở miền Nam (1954-1975)
*Khôi phục, cải cách ở miền Bắc, chuyển sang tiến công ở miền Nam (1954-1960)

Sau hiệp định Gionevo, nước ta chia làm 2 miền, chế độ chính trị,
xã hội khác nhau: miền Bắc đc giải phóng hoàn toàn, phát triển theo
CNXH; miền Nam do chính quyền đối phương quản lí, thành thuộc địa
kiểu mới của đế quốc Mỹ.
Trên trường quốc tế, CNXH tiếp tục phát triển về kinh tế, quân sự,
khoa học-kỹ thuật, nhất là Liên Xô; Mỹ âm mưu bá chủ; thế giới chiến
tranh lạnh, chạy đua vũ trang; Liên Xô và Trung Quốc bất đồng.
Trong nước, Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp
9/1954, nhiệm vụ miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh,
phục hồi kinh tế quốc dân
Hội nghị lần bảy (3/1955) và lần tám (8/1955) nhận định: Mỹ và
tay sai đã hất cẳng Pháp ở miền Nam.
10/10/1954, lính Pháp rút khỏi Hà Nội.
16/5/1955, toàn bộ quân đội viễn chinh Pháp và tay sai rút khỏi miền Bắc
9/1956, Hội nghị lần 10 khoá II , kiểm điểm sai lầm trong cải cách
ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức.
12/1957, Hội nghị lần 13 đánh giá thắng lợi về khôi phục kinh tế
và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới.
11/1958, Hội nghị lần thứ 14 đề ra kế hoạch ba năm (1958-1960)
CNXH có 2 thành phần (quốc doanh và tập thể)
4/1959, Hội nghị lần thứ 16 thông qua nghị quyết hợp tác hoá nông
nghiệp; xây dựng hợp tác xã: tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ.
Ở miền Nam, biến miền Nam thành căn cứ quân sự ở Đông Nam Á
nhằm ngăn chặn CNXH xuống khu vực này.
Thiết lập bộ máy chính quyền tay sai Việt Nam cộng hoà do Ngô
Đình Diệm làm Tổng thống; thi hành chính sách “tố cộng, diệt cộng”;
lập “khu trù mật”, “khu dinh điền”.
22/7/1954, HCM ra Lời kêu gọi đồng bào và cán bộ, chiến sĩ cả nước