Ôn tập lịch sử văn minh thế giới

Ôn tập lịch sử văn minh thế giới

Thông tin:
16 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập lịch sử văn minh thế giới

Ôn tập lịch sử văn minh thế giới

75 38 lượt tải Tải xuống
ÔN TP LCH S VĂN MINH TH GII
TRÌNH BÀY S RA ĐỜI CA PHT GIÁO N ĐỘ
Bi cnh hi : ( Trên Mng ) Vào khong gia thiên niên k I Trước công nguyên, n Đ xưa
đã hình thành hàng lot tiu quc. Các vương quc hai bên b sông Hng (min Bc n Độ
khong 23 tiu quc). Các vương quc điu kin t nhiên khác nhau , kinh tế, hi, chính tr
phát trin không đều nhau. Do vy, các vương quc luôn mâu thun, cnh tranh thôn nh
nhau làm tinh hình chính tr bt n, tâm dân chúng bt an. Đến thế k V Trước công nguyên
ch còn 4 quc gia: Kashi, Koshala, Magadha, Virigis. Mâu thun đẳng cp tăng l, quý tc s
phân hoá giai cp mnh m, tr thành ni bc xúc ln trong hi by gi. Tăng l (Brahman)
thao túng toàn b đời sng chính tr, tinh thn, vét tài sn, bt dân chúng np thuế cao
nghĩa v khác. Quý tc (Ksatria) bo v trc tiếp cai tr đất c, người gi vai t quyết
định trong chiến tranh nhưng địa v lãnh đạo li không ràng do i đng cp tăng l. Dân
thưng (Vaisya) cuc sng không n định do chiến tranh, mt mùa nhưng thuế không gim
nhng áp lc ca tôn giáo đè nng. l (Soudra) k thp hèn, mt s dân thưng b
phá sn tr thành l, mt s phi đi ăn xin. H chu cuc sng cc kh dn đến tâm chán
nn, tuyt vng.
Thi Gian : n Độ vào khong thế k th VI TCN (V niên đại ca Pht, hin nay đang nhng
ý kiến khác nhau. mt s người cho rng Pht sinh năm 563 mt năm 483 TCN. Mt s
người khác thì cho rng Pht sinh năm 624 mt năm 544 TCN. Tín đồ Pht giáo ly năm 544
TCN làm năm m đầu k nguyên Pht giáo.)
Quá trình truyn phát trin : Đạo Pht ra đời n Độ khong gia thiên niên k I Trước
công nguyên, vào thi đim rt hưng thnh ca đạo Bàlamôn chế độ đẳng cp. Vi giáo đề
cao lòng t bi ca con người vi đồng loi, chng li chế độ đẳng cp, vi tinh thn bác ái, đạo
Pht nhanh chóng chinh phc đưc đông đảo các tng lp nhân dân n Độ t vua chúa đến
nhân dân lao động nên sau khi ra đời đạo Pht nhanh chóng đưc truyn miến Bc n
Độ.T thế k V trước công nguyên đến thế k V sau công nguyên quá trình truyn phát
trin đạo Pht, t khi Đức Pht viên tch cho đến khi đạo Pht không còn ph biến n Độ
Người sáng lp : Xitđácta Gootama ( Siddharta Gautama ), sau khi thành Pht đưc đệ t tôn
xưng Xakia Muni ( Thích ca Mâu ni ), con vua Sutđôđân c Capilavaxtu chân núi
Hymalaya.
Tóm c ni dung bn ca thuyết T Diu Đế
- T Diu Đế - Giáo bn ca đạo Pht T diu đế (4 chân màu nhim 4 chân
thánh ) . Đó kh đế, tp đế, dit đế, đạo đế,
Kh đế : chân lí, mt s thc v bn cht cái kh
Theo Pht, con người 8 ni kh : sinh, lão, bnh, t, gn k mình không ưa, xa người mình
yêu, cu không đưc , gi ly 5 un ( th ngũ un )
- Ngũ un : Đạo Pht cho rng , không nhng thc th vt cht tn ti mt cách c
định ( ngã ) . Con người cũng ch tp hp ca Ngũ un (sc, th, ng, hành, thc)
Tp đế : chân v nguyên nhân ca các ni kh , nguyên nhân ch yếu luân hi , nguyên
nhân luân hi nghip ( dc tc ham mun như ham sng, ham giàu sang, ham lc t ..). Ham
mun không dt thì nghip không dt luân hi mãi mãi.
Dit đế : chân v s chm dt các ni kh. Nguyên nhân ca đau kh luân hi, để chm
dt luân hi phi chm dt nghip, nghip do long ham mun to ra. Vy nói vn tt,
mun chm dt luân hi phi tr b hết mi ham mun.
Mt khi chm dt luân hi s đưc yên tinh, thanh than,sáng suốt..như vy đã đạt ti cnh gii
Niết Bàn ( Nirvana )
Đạo đế : chân v con đưng dit kh. Con đưng đó gi Bát chính đạo ( 8 con đưng
đúng đắn ) gm : ( chính kiến, chính duy, chính ng, chính nghip, chính mnh , chính tnh
tiến, chính nim, chính định).
Bát chính đạo suy nghĩ, nói năng hành động đúng đắn.
Cho biết thành tu ý nghĩa ca phong trào văn hóa phc hưng
Nguyên Nhân : T thế k XIV, Ý bt đầu xut hin mt phong trào văn hóa mi, ri đến na
sau thế k XV, phong trào y lan sang các c Tây Âu khác như Pháp, Anh, Tây Ban Nha,
Đức,Nêđéclan đưc gi phong trào Phc hưng (Renaissance).
Điu kin ch yếu dn đến s ra đời ca phong trào Văn a Phc hưng do s xut hin quan
h bn ch nghĩa. Trong khi đó, nhng thành tu v văn hóa t thế k XI-XIII còn xa mi đáp
ng đưc nhu cu ca giai cp sn mi ra đi, đồng thi cho đến lúc by gi, ng tinh
cm con người vn b ràng buc bi h ng kht khe ca giáo hi Thiên chúa.
Do vy giai cp sn cn phi h ng nn n a riêng để phc v chođời
sng tinh thn ca mình để đấu tranh vi h ng li thi ca giáo hi cagiai
cp quý tc phong kiến đang cn tr s phát trin ca hi
Thành tu chính :
Văn hc
Thơ
- Đantê (1265 - 1324) người đi tiên phong trong phong trào Văn hoá Phc hưng Ý. Tác
phm ch yếu “Thần khúc” (Divina Comedia).
- Petoraca ( 1304 1374 ) Thi phm ca ông tp thơ ca ngi tinh yêu nàng Lora. Tp thơ này
đưc coi mu mc ca thơ tr tinh Ý.
* Tiu Thuyết
- Bôcaxiô (1313 - 1375), mt nhà nhân văn ch nghĩa khác ca Ý, ni tiếng vi tác phm “Câu
chuyn i ngày”. ( Decameron )
Sau khi PT lan rng ra các c Tây Âu khác, Pháp Tây Ban Nha đã xut hin 2 nhà văn ni
tiếng:
- Rabơle (1494 - 1553) nhà nhân văn ch nghĩa đại nht ca Pháp. Tác phm nit iếng
“Cuộc đời đáng chán ca người khng l Gác găng chuyê người conPăngtagruyen”
- Xécvantec (1547 - 1616): nhà tiu thuyết ni tiếng y Ban Nha. Tác phm nitiếng nht
ca ông đồng thi cũng mt kit tác ca văn hc thế gii “Đônkihôtê” (Đông
ki st).
* Kch
- W.Sêchspia (1564 - 1616): tác gi tiêu biu ca ngh thut kch thi Phc hưng,đồng thi
người tiêu biu cho văn hoá c Anh thi k này. Tác phm tiêu biu ( hài kch : Đêm th i
hai… ) ( Bi kch : Romeo Juliet, Hamlet… ) ( kch lch s : Ri st II, Henri IV…)
Văn hóa Tây Âu thi phc hung : đã tóm ý + trên mng
+ S ra đời ca CNTB
+ S xut hin ca ch nghĩa nhân n
- Nhng thành tu tiêu biu: văn hc, ngh thut, khoa hc t nhiên triết hc.
+ Phc Hưng chính khôi phc nhng tinh hoa ca nhng thi k trước, ch yếu thi k văn
minh c đại ca Hy Lp. Bt đu vào thế k 14 đến 17, khi đầu ti c Ý sau đó lan rng ra
các c châu Âu, k c Nga.
+ Thi Phc hưng đã chng kiến Mt s “người khng lồ” nhƣ thiên tài toàn năng
Leonardor Davinci, Michael Angello, Ra
昀昀
ael, William Shakespear, Thomas More, Dante, Don
Quichotte, Galileo Galilei, Christopher Colombus, Francis Bacon,
Văn hc:
- Đantê (1265-1324): “Thần khúc”, chng li quan nim hp hòi ca giáo hi, đề cao ý thc t
do
- Pêtraca (1304-1374): Nhà thơ tr tinh đầu tiên ca ch nghĩa nhân n…
- Bôcaxiô (1313-1375): “Câu chuyn i ngày”, hào cuc sng vui v, ng khoái lc…
- Eraxmút (1466-1536): “Tán dương s điên r”, đã kích tng lp tăng l
- Rabơle (1494-1553): “Cuộc đời không giá tr ca người khng l Gácgăngchuya người
con Păngtagruyen”.
- Xécvantec (1547-1616): Đônkisốt” , chế giu s li thi ca tng lp quý tc…
- Sếchxpia (1567-1616): “Rômêô Giuliét, Hămlét, Otosen ”.
Ngh thut
- Lêôna Đơ Vanhxi (1452-1519): danh ha ln nht thi phc hƣng Italia châu Âu. Bc
tranh na Lisa (1505)
- Mikenlănggiơlô (1475-1564): tác gi bc ng ni tiếng Đavit, chàng thanh niên đã đánh
khng l. Hoàn thành công trình trang trí vòm trn nhà th Xích xtin… ng Môi dơ,
Nhng người l, H huyt.
- Raphaen (1483-1530): V nhng bc ha ph n đẹp hin hu, nhng tr em ngây ngô.
Trường Aten, Th lc, Công lí…
=> Đặc đim:
- Đặc đim chung ca ngh thut hi ha thi k này tuy đề tài vn khai thác trong kinh thánh
hoc thn thoi, nhƣng ni dung thì hoàn toàn hin thc, th hin giá tr nhân văn, chng li
giáo hi.
- Đạt đến đỉnh cao ca ngh thut: Hình khi chc chn, ràng, mch lc; T l, gii phu nhân
vt hoàn chnh, chính xác, cân đối v t l; Không gian trong tranh ràng c th, rng, s kết
hp con người vi thiên nhiên…; Xa gn trong tranh đƣc áp dng mt cách trit để; Đặc t
cm xúc, ni tâm nhân vt.
Khoa hc t nhiên
- Thiên văn hc:
+ Côpecnic (1473-1543): Hc thuyết “Mt tri trung tâm” “V s xoay chuyn ca các
thiên thể” (1543)
+ Brunô (1548-1600): ông cho rng tr hn, mt tri không bt động so vi các h
thng hành tinh khác, bu không khí ca Trái đất cũng xoay chuyn cùng vi Trái Đất.
+ Galilê (1564-1642): khng định Mt tri trung tâm ca tr ch không phi Qu đất.
Qu đất quay chung quanh Mt tri.
- Y hc
+ Vêladơ (1514-1564) - nhà phu thut Needeclan, ông đã xut bn sách miêu t lưỡng “Cu
to ca th con người”
+ Misen Sécvê (1509-1553): đã khám phá ra tiu tun hoàn ca máu” gia tim phi.
+ Paraxen (1473-1541): Thy đã dùng các cht hóa hc cho ngh thuc.
Triết hc
- Khuan Uácte (1535-1552): nhà KHTN triết hc DV ni tiếng TBN trong thi đại Phc
Hƣng. Ông kch lit công kích nhng nhà triết hc kinh vin…
- Êraxmơ (1466-1536)-nhà văn, nhà triết hc, bác hc Lan. Ông chế giu sâu cay nhng t
nn xu ca XHPK. Ông viết v các nhà triết hc KVCN: “H không biết trong thc tế, thế
h li ng mình biết hết mi cái”.
- La Ramê (1515-1572)-nhà TH Pháp, nhn mnh rng ngun gc duy nht chân chính ca tri
thc không phi “linh báo”, “thông thái t nhiên” “lí trí ca con ngƣời”.
- Misen đơ Môngtennhơ (1533-1592): kêu gi khoan dung các d đạo. Chng đối các nhn thc
lun giáo điu…
Ý Nghĩa : (trên mng)
Tích cc : - Thc cht, đây mt cuc đấu tranh giai cp trên lĩnh vc văn hóa ng
giagiai cp sn mi ra đời chng li giai cp phong kiến đang suy tàn. Giai cp snlúc này
đang đại din cho mt nn kinh tế mi, tiến b, đang tiêu biu cho xu thế pháttrin ca lch s.
Nn văn hóa ca căn bn mang ý nghĩa tiến b. Trong khi đấutranh phê phán ng
hành động ca giáo hi giai cp phong kiến, đ cao giátr con người, đòi gii phóng con
người, đã vai trò rt tích cc đã phát độngqun chúng chng li chế độ
Lúc này, giai cp sn mi ra đời chưa trưởng thành n h ng ca cũngchưa chun
b trc tiếp cho cuc cách mng sn. Nhưng chính thế, chính buiban đầu mi m đó,
chưa b ng vào lm nhng quan h mâu thun ca bn thân nó,trong khi phê phán cái cũ,
đã th đ cao nhng giá tr tt đẹp nht, cao quý nhtca con người: con người lao động,
đã s đồng cm nht định vi người laođộng. Giá tr đại ca ch nghĩa nhân văn, ca
nn văn hóa Phc hưng cũng đó
- Phong trào Văn hóa Phc hưng đưc xem mt c tiến ln trong lch s vănminh Tây Âu,
th hin bng thành tu ca trên mi lĩnh vc văn hc, ngh thut,khoa hc t nhiên…
phong trào văn hóa Phc hưng đã đặt s nn móng cho vicphát trin văn minh Tây Âu trong
các giai đon tiếp theo. Trên s đó, phong tràovăn hóa Phc hưng đã đóng góp nhiu thành
tu to ln quan trng vào kho tàng trithc ca văn minh nhân loại.Ăngghen đã nhn xét trong
“Phép bin chng ca t nhiên”: “những hình thái lngly, tiếng tăm ca thi này đánh tan
nhng ma qu ti tăm ca thi trung cổ…Nhữngbc rào ngăn cách ca nhãn quan địa cu đã
b đập tan. Đây ln đầu tiên người tathc s phát hin ra trái đt. Người ta đã đặt đưc nn
móng cho vic mu dch thếgii sau này cho vic chuyn t th công nghip sang công
trường th công côngtrường th công li đim xut phát ca nn đại công nghip hin đại.
S độc tài tinhthn ca Giáo hi đã b phá v. Mt th ng t do thoi mái trong phán
đoán hpthu ca người Arp thm nhun th triết hc Hy Lp va mi phát hin ra ngàycàng
ăn sâu vào tinh thn người ta chun b cho ch nghĩa duy vt hi thế k XVIIIra đời…Đó mt
s đảo ln đại nhân loi chưa bao gi tri qua”
Hn chế
- Hn chế ln nht ca ch nghĩa nhân văn thi Phc hưng trong khi chng li Giáohi, thì vi
cách đại biu ca mt giai cp bóc lt, các nhà ng ca thc tếkhông th tiêu tôn
giáo thay bng mt th tôn giáo khác (tôn giáo ci cách) mtkiu áo “may va kh người
giai cp sn hơn”. Ti sao li hn chế?- Mt khác, trong khi đề cao giá tr con người, giai cp
sn li ng h s áp bc bóclt để làm giàu. H kêu gi giai cp sn “phải vn động” vi
ngh thut cao đ sgi di bp bm, con người bng máu bng st, sng bng p đot
ớpđoạt bng bo lc vi đủ mi hình thc, mi th đon, ng h bóc lt để làm giàu.
Chủnghĩa bn đã ra đời phát trin trong giai đon đầu vi s tàn bo đau đớn, “vimáu
bùn nhơ”.- Trong khi đề cao giá tr con người, đòi quyn t do nhân nhưng ch yếu
conngười ca giai cp sn. Con người lao động cũng đưc nói ti song rt ít. Khi đòigiải
phóng nhân, các nhà Văn hóa Phc hưng đã đặt nn móng cho mt th chủnghĩa nhân,
thm chí đi đến cc đoan, vn bn cht ca nn kinh tế hàng hóa, saunày phát trin n
thành mt th nhân sinh quan ích k ti lỗi.Nhưng mt tiến b ch yếu. vy, Ăngghen
đã viết: “Đó mt cuc cách mngtiến b đại nht loài người chưa tng thy, mt thi
đại cn đến nhng con người khng l đã sinh ra nhng con người khng l, khng l v
ng, vnhit tinh v tính cách, khng l v tài năng mi mt v s hiu biết sâu rng
cah”.
Ý nghĩa ( giáo trình trang 304 )
Trình bày s ra đời ca các hc thuyết Nho giáo Trung Quc
Bi cnh hi:
Thi c đi Trung Quc tri qua 3 thi đại đó H, Thương Chu
.+ Nhà H: thi này thì ngoi TQ ch biết ti đồng đỏ, ch viết cũng chưa xut hin, sau 4
thế k tn ti thì vào thi vua Kit thì nhà H suy tàn.
+ Nhà Thương: người dân đã biết s dng đồng thau, đồng thi ch viết cũng ra đời.
+ Nhà Chu: thi nhà Chu đưc chia ra thành 2 thi Tây Chu Đông Chu; trái ngược vi
thi Tây Chu- hi tương đối n định thì thi Đông Chu li mt đi cái s n định đó khiến
cho hi tr nên lon lc.
Thi gian, người sáng lp, kế tha, phát trin.
S RA ĐI CA NHO GO
- Nho giáo do Khng T sáng lp (cui thế k VI TCN) vi s ca Nho giáo đưc hình thành
t thiTây Chu vi s đóng góp ca Chu Công Đán
- Đến thi Xuân Thu, tinh cnh hi lon lc Khng T đã phát trin ng ca Chu Công,
h thng hóa tích cc truyn ng đó.
- ng chính tr xây dng da trên hc thuyết v Nhân - L - Chính danh nhm khôi phc
li trt t, k cương hi đạo đức hi
- Chính thế người đời sau coi Khng T người sáng lp ra Nho giáo
- Chính thế người đi sau coi Khng T người sáng lp ra Nho giáo.
VÀI NÉT V KHNG T
- nhà triết gia chính tr gia ln ca trung hoa
- đưc xem nhà hin triết Trung Quc mu mc nht
- li dy triết ca Khng T đã hình thành nn tng văn hóa Á Đông
- đưc tôn vinh mt trong i v thánh trong lch s trung quc
- Các ng, tác phm ca Khng T đã đặt nn móng bn cho s hình thành phát
trin ca Nho giáo
PHÁT TRIN CA NHO GIÁO
- Nho giáo ra đời t thi Tây Chu , sau đó đưc Khng T h thng hóa li đưc phát trin
thêm mt bc thi Mnh T Đổng Trng T .
- Nho giáo độc tôn t thi Hán Đế, tr thành h ng chính thng c v chính tr
đạo đức ca Trung Hoa
- Đến thi Tng, người khi ng Chu Tôn Di, tuy cũng nhng đim tiến b nhưng do
quá tôn sùng mt cách máy móc nhng ý kiến ca nhà sáng lp nho giáo nên Tng Nho đã tr
nên bo th kht khe hơn.
- T thế k iv, Nho giáo lan rng cũng rt phát trin các c châuÁ khác như Nht bn,
triu tiên vit nam.
Tóm c mt s ni dung bn
. NI DUNG BN CA NHO GIÁO
1. V đạo đức
- Ni dung quan đim đạo đức ca Khng T bao gm rt nhiu mt như nhân,nghĩa, l, trí, tín,
dũng,… nhưng quan trng nht Nhân. Nhân nghĩa phi lòng thương người, đối vi
bn thân phi “kiềm chế mình làm đúng theo l”. Ngoài ra, Nhân còn hàm cha nhiu ni dung
khác như cung kính, nghiêm túc thành tht, dũng cm, rng lượng, cn cù.
- Bên cnh Nhân, Khng T còn rt chú ý đến L. L không phi mt tiêuchun đạo đức độc
lp vn đề luôn gn lin vi Nhân, biu hin ca Nhân.L n th hiu điu chnh
đức nhân cho đúng mc.Ngoài ra thì ông cũng nhc đến trí tín nhưng ni dung này chưa
nhiu.
2. V giáo dc
Khng T người đầu tiên sáng lp chế độ giáo dc tư, m trường dy hc. Ôngcho rng:
- Mc đích ca giáo dc: un nn nhân cách bi ng nhân tài.
- Phương châm giáo dc: hc l trước hc văn sau; hc đi đôi vi hành; hc để áp dng vào
thc tế.
- Coi trng phương pháp ging dy; khơi gi tinh thn ham hiu biết, khiêmtn ca hc trò.
3. V quan nim người Quân t
Nho giáo cho rng, để t chc hi hiu qu cn phi đào to ra nhng người cai tr kiu
mu Quân t. Để tr thành quân t, con người phi tri qua quá trình t đào to, tu thân sau
đó hành đạo.
-Tu thân: quá trình hoàn thin bn thân trong đó người quân t phi đạt đưc ba điu đó là:
Đạt Đạo; đạt Đức; Biết Thi, Thư, L, Nhc
-Hành đạo: tc dn thân vào con đưng làm quan, làm chính tr, cng hiến cho đất c.
th thy ng Nho giáo đề cao thân phn ngườiđàn ông trong hi xưa, trong khi thân
phn người ph n b gói gn trong 1 khuôn kh bách túng
4. V đưng li tr c
Khng T ch trương “Đc trị” thay “Pháp trị” như nn văn minh Lưỡng vi b lut
Hammurabi. Ông nói: “cai tr n dùng mnh lnh, đưa dân vào khuôn kh thì dân th
tránh đưc ti li nhưng li không biết liêm s. Cai tr dân dùng đo đức, đưa dân vào khuôn
phép thì dân s biết liêm s thc lòng quy phục.”
Ni dung ca “Đc trị” gm 3 điu: làm cho dân đông đúc, kinh tế phát trin, dân đưc hc
nh
.Sau này, Mnh T b sung trong ch trương đưng li chính tr Thng nht, chm dt chiến
tranh dùng nhân chính để lp li thái bình, thng nht.
5. V trt t hi
Nho giáo ch trương nêu ra các phm t đạo đức như Tam cương, Ngũ thường, Lc k nhm
n định các mi quan h trong hi:
Tam cương: Ba mi quan h phc tùng Vua tôi, Cha con, Chng v. Theo văn hóa Trung
Hoa, vi vua phi “Trung”, vi cha phi “Hiếu” vi V phi “Nghĩa tinh”. Đây ba mi
quan h theo l phi mt người đàn ông chế độ phong kiến cn làm đưc. làm người
phi cân bng đưc các mi quan h để s hòa hp nht.
Ngũ thưng: Năm tiêu chun đạo đức thông thường nht ca người quân t, bao gm Nhân,
Nghĩa, L, Trí, Tín.
Lc k: Sáu mi quan h vi nhng người ngang hàng vi cha, ngang hàng vi m, vi anh em,
h hàng, thy giáo bn
Cho biết kết qu ca cuc cách mng sn tiêu biu thế k XVI - XVIII?
Nguyên nhân : Nguyên nhân mc tiêu ca các cuc cách mng sn Nguyên nhân sâu xa v
kinh tế chính mâu thun gay gt gia LLSX mi đang lên vi QHSX li thi lc hu kìm
hãm. Nguyên nhân trc tiếp s khng hong trm trng ca chế đ phong kiến đã to ra
nhng tin đề chín mui, dn đến xut hin tinh thế cách mng làm bùng n các cuc cách
mng sn. Mc tiêu, nhim v ca các cuc cách mng sn: Lt đổ chế độ phong kiến xác
lp chế độ bn, đƣa giai cp sn lên nm chính quyn, xác lp chế độ chiếm hu nhân
TBCN v liu sn xut, tuyên b các quyn t do dân ch.
4 cuc cách mng sn (Hà Lan, Anh, Pháp, Bc M):
Mt s cuc cách mng sn tiêu biu
- S phát trin ca công trường th công thúc đẩy tp trung sn xut, m rng th trường,
không tha mãn nhu cu hàng hóa ngày càng tăng lên. Đó thc tế khách quan chuyn công
trường th công sang chế bn ch nghĩa.
- Thông qua hàng lot các cuc cách mng sn, các cuc vn động thng nht Đức, Italia, các
cuc ci cách Nga, Nht Bn, ch nghĩa bn s đưc xác lp nhng mâu thun trên s
đưc gii quyết.
- Nêđeclan: Đây cuc CMTS n ra đầu tiên trên thế gii, đưc ly làm mc m đầu thi cn
đại (1566-1579). Sau khi cách mng thng li, chính quyn Lan thuc v GCTS tng lp
quý tc, công thương nghip tiếp tc phát trin.
- Anh: Trong thế k XVII (1640-1689) cuc CMTS bùng n Anh. Quc hi Anh bao gm đa s
quý tc mi sn đã đối đầu vi chế độ quân ch. Sau cách mng, chế độ quân ch lp
hiến đưc hình thành Anh. Tuy s tn ti ca chế độ quân ch lp hiến nhưng quyn lc
thc s nm trong tay quý tc mi sn.
- M: (1774-1787) nhân dân các thuc địa anh Bc M đã ni dy chng li chế độ thuc
địa Anh. Năm 1783, ti Vécxây (Pháp), bng mt hip ước hoàn chnh Anh công nhn nn độc
lp ca 13 thuc địa Bc M. Dân tc M đƣc hình thành vi s ra đời ca hp chng quc
châu M (Hoa K ). Hiến pháp 1787 ra đời, xác nhn M c cng hòa liên bang.
- Pháp: (1789-1799), CMTS bùng n thng li, chế độ cng hòa đƣc xác lp. Cho v
sau, Napôlêông bng cuc đảo chính ngày 09/1/1799 đã thiết lp chế độ độc tài quân s thì
nhng thành qu cách mng Pháp đã giành đƣc không th xóa b. Cách mng đã lt
đổ chế độ chuyên chế, m đưng cho CNTB phát trin. Lênin gi cách mng Pháp cuc cách
mng đại.
Mt ngun khác : Cách mng Lan thế k XVI
Cách mng Lan thế k XVI đưc xem cuc cách mng sn đầu tiên trên thế gii. Vào
đầu thế k XVI, ng đất -đéc-lan (thuc hai c Lan B hin nay) nn kinh tế
bn ch nghĩa phát trin nht Tây Âu, song s thng tr ca Vương quc Tây Ban Nha đã ngăn
cn s phát trin này. Nhân dân -đéc-lan nhiu ln ni dy chng s đô h ca Vương quc
Tây Ban Nha, mnh m nht cuc đấu tranh tháng 8/1956. Cuc đấu tranh b đàn áp man.
Đến năm 1581, các tnh min Bc -đéc-lan thành lp c Cng hòa vi tên gi chính thc
Các tnh liên hip (v sau gi Lan). Cuc chiến tranh còn tiếp din, cho đến năm 1648
Lan mi chính thc đưc công nhn nn độc lp. Lan đưc gii phóng đã to điu kin cho
ch nghĩa bn c này phát trin.
Cách mng sn Anh thế k XVII
Trong s phát trin chung ca châu Âu, quan h bn ch nghĩa Anh ln mnh hơn c
trước hết min Đông Nam. Nhiu công trường th công như luyn kim, khí, làm đồ s,
dt len d... ra đời phc v cho tiêu dùng trong c xu khu sang Lan, Pháp,Đức,Italia...
Nhiu trung tâm ln v công nghip, thương mi, tài chính đưc hình thành, tiêu biu
London. Nhng phát minh mi v k thut, các hình thc t chc lao động hp làm cho năng
sut lao động tăng nhanh.
T đó, s đông địa ch quý tc va nh chuyn sang kinh doanh theo li bn. H đui
đin, rào đất, biến rung thành đồng c, thuê nhân công nuôi cu, ly lông cu cung cp cho
th trường. H tr thành tng lp quý tc mi, thế lc ln v kinh tế. Nông dân tr nên
nghèo kh, kéo ra thành th làm thuê hoc di ra c ngoài.
S thay đổi v kinh tế, nhng mâu thun gay gt gia sn, quý tc mi vi chế độ quân ch
chuyên chế, đồng thi nhng mâu thun gia nông dân vi địa ch, quý tc d dn ti
cuc cách mng lt đổ chế độ phong kiến, xác lp quan h sn xut bn ch nghĩa
Năm 1640, Quc hi gm phn ln quý tc mi đã đưc triu tp. Các đại biu đã t cáo
chính sách cai tr đc đoán ca vua Charles I yêu cu vua không đưc t ý đặt thuế mi,
không đưc bt người không đưa ra tòa án xét x. Nhân dân ng h Quc hi, lên án gay
gt nhà vua. Do đó, vua Charles I phi chy lên phía Bc London để chun b lc lượng chng li
Quc hi nhân dân.
Tháng 8/1642, cuc ni chiến n ra. Quân đội ca Quc hi do Oliver Cromwell ch huy đánh bi
quân đội nhà vua. Trước sc ép ca quân đội nhân dân, Cromwell đưa vua ra xét x. Ngày
30/01/1649, vua Charles I b x t trước s chng kiến ca đông đảo qun chúng.
T đó, c Anh tr thành c cng hòa, mi quyn hành thuc v quý tc mi sn.
Nông dân binh lính không đưc ng mt chút quyn li nào t cuc ni chiến này. vy,
h tiếp tc ni dy đấu tranh. Cromwell thiết lp chế độ độc tài quân s khiến s bt mãn ca
qun chúng ngày càng tăng cao. vy, quý tc mi sn khôi phc li chế độ quân ch
nhưng vn gi nhng thành qu ca cách mng. Tháng 12/1688, Quc hi tiến hành mt cuc
đảo chính, phế trut vua James II (lên ngôi năm 1685) đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quc trưởng
Lan, con r James II) lên làm vua. Chế độ quân ch lp hiến ra đời. Nhà vua không nm thc
quyn, mi quyn lc quc gia thuc v sn quý tc mi.
Cuc Cách mng sn Anh thành công ch yếu đưc qun chúng ng h tham gia đấu
tranh. Cuc cách mng này m đưng cho ch nghĩa bn phát trin mnh m hơn, đem li
thng li cho giai cp sn quý tc mi. Nhưng quyn li ca nhân n lao động li không
đưc đáp ng.
Chiến tranh giành độc lp ca các thuc địa Anh Bc
Sau khi Colombo tim ra châu Mĩ, nhiu c châu Âu ln t chiếm chia nhau châu lc mi
này làm thuc địa. T đầu thế k XVII đến đầu thế k XVIII, thc dân Anh đã thành lp 13 c
thuc địa ca mình Bc nn kinh tế 13 thuc địa này sm phát trin theo con đưng
bn ch nghĩa. Thc dân Anh tim mi cách ngăn cn s phát rin công, thương nghip ca
các thuc địa Bc (cướp đot tài nguyên, thuế nng n, độc quyn buôn bán trong
ngoài c). dân các thuc địa Bc Mĩ, gm phn ln con cháu người Anh di sang,
mâu thun gay gt vi chính quc. Các tng lp nhân n thuc địa, bao gm sn, ch đồn
đin, công nhân, l đều đấu tranh chng ách thng tr ca thc dân Anh.
Tháng 12/1773, nhân dân cng Boston tn công ba tàu ch chè c Anh ném các thùng chè
xung bin để phn đối chế độ thuế ca thc dân Anh các thuc địa Bc Mĩ. T ngày
5/9/1774 đến ngày 26/10/1774, đại biu các thuc địa Bc đã hp Hi ngh lc địa
Philadelphia, đòi vua Anh xóa b các lut cm nhưng nhà vua không chp nhn. Đến tháng
4/1775, chiến tranh bùng n gia chính quc các thuc địa Bc Mĩ. Nghĩa quân do George
Washington ch huy.
Ngày 4/7/1776, Tuyên ngôn Đc lp đưc công b, xác định quyn con người quyn độc lp
ca các thuc địa. Mc vy, chiến tranh vn tiếp din, quân khi nghĩa đã tht bi mt s
nơi. Tuy nhiên, nghĩa quân vn gi đưc lc lượng cui cùng đã đánh thng các đợt tn công
ln ca quân Anh. Ngày 17/10/1777, quân khi nghĩa thng mt trn ln Saratoga. 5000 quân
Anh b bt làm binh, viên ng ch huy đầu hàng. Tiếp đó, nghĩa quân thng nhiu trn khác,
buc Anh phi Hip ước Versailles năm 1783.
Theo Hip ước Versailles năm 1783, Anh tha nhn nn độc lp ca các thuc địa Bc Mĩ. Chiến
tranh kết thúc thng li vi s ra đời ca Hp chúng quc Hoa K (hay còn gi M hay Hoa
K). Đến năm 1787, Hiến pháp M đưc ban hành. Theo Hiến pháp, M c cng hòa liên
bang. Chính quyn trung ương đưc tăng ng, nhưng các bang đưc quyn t tr rng rãi.
Quyn dân ch lúc này M vn còn b hn chế khi ch nhng người da trng tài sn,
đóng thuế theo quy định mi quyn ng c bu c; ph n không quyn bu c;
nhng người l da đen người In-đi-an không quyn chính tr.
Chiến tranh giành độc lp ca các thuc địa Anh Bc đã gii phóng nhân dân Bc khi
ách đô h ca ch nghĩa thc dân. Do đó, cuc chiến tranh giành độc lp này đồng thi cũng
mt cuc cách mng sn, nh ng rt ln đến phong trào đấu tranh giành độc lp ca
nhiu c vào cui thế k XVIII đầu thế k XIX.
Cách mng sn pp
Cách mng Pháp mt s kin quan trng trong lch s Pháp vào cui thế k XVIII, din ra t
năm 1789 đến năm 1799, khi lc lượng t do-dân ch cng hòa đã lt đ chế độ quân ch
chuyên chế ti Pháp.
Nguyên nhân:
S khng hong ca chế độ phong kiến
Mâu thun gia vua, quý tc phong kiến vi Đẳng cp th ba rt sâu sc, không th hòa gii
đưc.
Cuc cách mng chng phong kiến, do giai cp sn đứng đầu n ra điu tt yếu
Din biến:
+ Do ăn chơi xa x, vua Lu-i XVI phi vay ca sn 5 t livrơ. S tin n này vua không kh
năng tr nên đã liên tiếp tăng thuế. Mâu thun gia các tng lp nhân dân vi chế đ phong
kiến thế càng tr nên sâu sc.
+ Ngày 5 5 1789, Lu-i XVI li triu tp Hi ngh ba đẳng cp để ng thuế. Đại din ca Đẳng
cp th ba kch lit phn đối h đã t hp Hi đồng n tc, tuyên b Quc hi lp hiến, t
son tho Hiến pháp, thông qua đạo lut mi v tài chính. Nhà vua q tc dùng quân đội để
uy hiếp.
Trước tinh hình “T quc lâm nguy”, ngày 10-8-1792, nhân dân Paris cùng quân tinh nguyn các
địa phương đứng lên lt đổ s thng tr ca phái Lp hiến, đồng thi xóa b chế độ phong kiến.
Kết qu ý nghĩa 4 cuc CMTS
Kết qu cách mng sn Lan: cuc cách mng đầu tiên trên thế gii
Lt đổ ách thng tr Tây Ban Nha, m đưng cho ch nghĩa bn phát trin.
To điu kin cho ch nghĩa bn phát trin.
Ý nghĩa cm Lan:
Cách mng Lan đã chng kiến mt lot các s kin tm nh ng ln, vi nhng đặc
đim quan trng định hình như mt cuc cách mng sn độc đáo tiên phong trong lch
s:
Cuc cách mng sn đầu tiên trên thế gii: Cách mng Lan đưc xem mt trong nhng
cuc cách mng sn đầu tiên trên thế gii, nơi tng lp sn đã đóng mt vai trò quan
trng trong vic lãnh đạo tham gia cuc cách mng. S phi hp gia mc tiêu gii phóng
dân tc thúc đẩy ch nghĩa bn đã to nên mt hình mi trong vic chiến đấu cho độc
lp.
Lt đổ ách thng tr ca thc dân Tây Ban Nha phát trin ch nghĩa bn: Cuc cách mng
đã góp phn lt đ s thng tr ca thc dân Tây Ban Nha ti Lan, giúp to điu kin cho s
phát trin ca ch nghĩa bn. Vic giành li độc lp đã gii phóng tài nguyên tim ng
kinh tế, to điu kin thun li cho s m rng ca thương mi s phát trin ca lp sn.
Thi đại mi s bùng n ca các cuc cách mng sn: Cách mng Lan đã m ra thi đại
mi trong lch s, to điu kin cho s phát trin ca các cuc cách mng sn ti nhiu quc
gia khác trên thế gii. S kinh nghim thành công ca cuc cách mng này đã truyn cm
hng to ra mt tín hiu mnh m cho nhng n lc đấu tranh cho độc lp ch nghĩa
bn nhng nơi khác.
Cách mng Lan không ch đại din cho cuc cách mng sn đầu tiên trên thế gii, còn
vai trò quan trng trong vic lt đổ ách thng tr ca Tây Ban Nha m đưng cho ch
nghĩa bn phát trin. S thành công ca cuc cách mng này đã làm bùng n mt lot các
cuc cách mng sn khác trên toàn cu
Kết qu ca Cuc cách mng sn Anh:
Chế đ quân ch lp hiến ra đời: Trong thc tế, sau Cuc cách mng sn Anh, chế độ quân
ch lp hiến đã tn ti trong mt thi k. Nhà vua không nm thc quyn tuyt đi, h phi
tuân th các hn chế t pháp lut quyn ca Quc hi. Tuy nhiên, nhà vua vn gi đưc mt
s quyn ng trưng cho s n định trong hi.
Quyn lc ca sn quý tc mi: Cuc cách mng sn đã góp phn thay đổi cu
hi Anh bng cách to ra mt lp sn mi mnh m hơn. S phát trin ca ngành công
nghip đã làm cho tng lp sn tr nên quan trng hơn, to ra mt tng lp mi kim soát
tài nguyên sn xut.
Tuy nhiên, vic quyn lc quc gia hoàn toàn thuc v sn quý tc mi không phi mt
tinh hung chính xác. Thc tế là, Quc hi chính ph vn đóng mt vai trò quan trng trong
vic qun điu hành quc gia. Quc hi ngày càng tr thành mt ngun quyn lc tác
động quan trng đối vi các quyết định chính tr kinh tế.
Tóm li, Cuc cách mng sn Anh đã đánh du s thay đổi ln trong cu hi, to ra
mt lp sn mi quan trng hơn trong ngành công nghip kinh tế. Tuy nhiên, vic quyn
lc quc gia hoàn toàn thuc v sn quý tc mi mt cách din đạt quá mc đơn gin,
vn s tương tác cân nhc gia các tng lp hi khác nhau trong vic qun đất
c.
Ý nghĩa Cuc cách mng sn Anh: Cuc Cách Mng Bn Anh thế k XVII không ch đơn
thun mt biu hin ca s đối đầu gia các tng lp hi còn mang trong mình nhng
ý nghĩa lch s to ln, đánh du mt c ngot quan trng trong s phát trin ca hi
kinh tế thế gii.
ng H Ca Qun Chúng S Tham Gia Đấu Tranh: Mt trong nhng yếu t quan trng góp
phn vào thành công ca Cuc Cách Mng Bn Anh s ng h ca qun chúng tng
lp lao đng. Nhng người nông dân, th th công, các tng lp lao động khác đã tim thy
hy vng trong nhng ý ng v bn quyn con người. H chng kiến nhng biu hin
ca s bt công bt bình đẳng trong chế độ phong kiến tim kiếm s thay đổi. S tham gia
đấu tranh ca h đã to nên mt liên minh mnh m, giúp đy mnh s lt đổ ca chế độ
phong kiến thiết lp chế độ bn mi.
Phát Trin Mnh M ca Ch Nghĩa Bn: Cuc Cách Mng Bn Anh đã m ra mt thi
k phát trin mnh m ca ch nghĩa bn. Qua vic lt đổ chế độ phong kiến, các yếu t hn
chế đối vi bn th trường đã đưc loi b. Điu này to điu kin thun li cho tng lp
sn quý tc mi phát trin m rng quyn lc kinh tế. Các thương nghip doanh
nghip mi n r, to ra s tăng trưởng kinh tế n ng m ra cánh ca cho s thnh ng
cho mt phn ca hi.
Tht Thoát Quyn Li ca Nhân Dân Lao Động: Tuy nhiên, mc Cuc Cách Mng Bn đã
mang li li ích cho tng lp sn quý tc mi, nhưng nhng quyn li ca nhân dân lao
động li không đưc đáp ng. S bt công bt bình đẳng tiếp tc tn ti trong hi. Tng
lp nông dân các công nhân vn phi đối mt vi tinh trng khn kh khó khăn trong cuc
sng hàng ngày. Cuc cách mng không đảm bo cho h mt s ci thin t bc v điu kin
sng quyn li lao đđng
Kết qu cm Bc M: Tháng 9-1783, Hòa ước Vec-xai đưc kết, Anh công nhn nn độc lp ca
13 thuc địa Bc Mĩ.
Năm 1787, Hiến pháp c đưc thông qua, cng c v trí nhà c mi.
Ý nghĩa: Gii phóng Bc khi s thng tr ca thc dân Anh, thành lp quc gia sn, m
đưng cho ch nghĩa bn phát trin.
Góp phn thúc đẩy cách mng chng phong kiến châu Âu, phong trào đấu tranh ca nhân dân
La-tinh cui thế k XVIII đầu thế k XIX.
Kết qu cmts Pháp : Xóa b chế độ quân ch chuyên chế; thiết lp nn cng hòa Pháp, đưa
giai cp sn lên cm quyn. Khng định các quyn t do dân ch ca công dân
Ý nghĩa Cách mng sn Pháp : Cách mng sn Pháp đã lt đổ chế độ phong kiến lc hu,
ni lng quyn lc ca quý tc nhà vua, m đưng cho giai cp sn lên nm quyn. Điu
này đã to điu kin thun li cho phát trin ch nghĩa bn, công thương nghip to ra s
chuyn đổi cu trúc kinh tế hi.Cách mng sn Pháp đã minh chng ràng cho s quyết
định ca qun chúng nhân dân. H tr thành lc lượng tham gia ch yếu trong vic đạt đưc
thành công ca cách mng. Khi nghĩa ca h ti nhng pháo đài thành ph đã to nên s
thay đổi to ln trong cu trúc hi chính tr.
Mc cách mng sn đã mang li nhng thay đổi quan trng, nhưng vn còn nhiu hn
chế. Giai cp sn, mc nâng cao v thế, vn không đáp ng đầy đủ quyn li bn ca
nhân dân. S chia r nhng biến đổi chính tr đã gây ra nhng ri ren bt n trong thi k
y.
Kết qu ý nghĩa :
- CMTS din ra i nhiu hình thc khác nhau, tri qua nhiu giai đon khác nhau cùng gay
go quyết lit đã lt đổ chế độ phong kiến xác lp các quc gia dân tc sn, xác lp địa v
ca CNTB trên phm vi thế gii. Đưa loài người tiến c vào mt nn văn minh mi: văn minh
công nghip.
- CMTS đã thiết lp th chế DCTS vi nhng nguyên tc, th chế tiến b, dân ch, ưu vit hơn
hn chế độ phong kiến. Nhng thành qu dân ch y còn s để sau này giai cp sn kế
tha xây dng nn DCVS.
- CMTS đã để li nhng văn kin ni tiếng đó các bn Tuyên ngôn (Tuyên ngôn Độc lp ca
M, tuyên ngôn Nhân quyn Dân quyn ca Pháp) các bn Hiến pháp ca M, ca Pháp…,
nhng văn kin y đã tr thành nhng tài sn quý giá trong kho tàng văn minh văn hóa ca loài
ngưi.
- CMTS đã to lp môi trường chính tr thun li cho vic tiến hành cách mng công nghip,
góp phn chiến thng tuyt đối chế độ phong kiến trên lĩnh vc chính tr, kinh tế đã đưa GCTS
đi đến chiến thng tuyt đối giai cp phong kiến.
- Gn vi các cuc CMTS nhng lãnh t kit xut ca GCTS, linh hn ca các cuc cách mng,
khi thi đại CMTS càng lùi xa, vai trò đóng góp ca h càng đưc nhn din chân xác hơn:
Ôlivơ Crômoen (linh hn ca CM Anh), Gioóc Oasinhtơn đƣc mnh danh Quc ph ca M,
Rôbetxpie, người đưc mnh danh sao sáng nht trên bu tri đầy sao ca CM Pháp.
- Tuy nhiên, trên con đưng phát trin CNTB vn còn nhng khiếm khuyết, thế CMTS chưa
phi cuc cách mng cui cùng trong lch s sm hay mun thì theo quy lut s b thay
thế bi cuc cách mng cao hơn - CMVS.
Tóm li, thế k XVII-XIX, CNTB thng li nhiu c châu Âu, châu M thúc đẩy khoa hc phát
trin. Ch nghĩa thc dân không th tn ti không ci tiến khoa hc k thut. Cui trung đại,
công trường th công bn ch nghĩa xut hin. Đầu cn đại, máy móc xut hin đầu tiên
Anh, sau đó sang Âu M, to ra cuc cách mng công nghip, s vt cht thut ca ch
nghĩa bn, nn công nghip ln.
| 1/16

Preview text:

ÔN TẬP LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
TRÌNH BÀY SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ
Bối cảnh hội : ( Trên Mạng ) Vào khoảng giữa thiên niên kỷ I Trước công nguyên, Ấn Độ xưa
đã hình thành hàng loạt tiểu quốc. Các vương quốc hai bên bờ sông Hằng (miền Bắc Ấn Độ có
khoảng 23 tiểu quốc). Các vương quốc có điều kiện tự nhiên khác nhau , kinh tế, xã hội, chính trị
phát triển không đều nhau. Do vậy, các vương quốc luôn mâu thuẫn, cạnh tranh và thôn tính
nhau làm tinh hình chính trị bất ổn, tâm lý dân chúng bất an. Đến thế kỷ V Trước công nguyên
chỉ còn 4 quốc gia: Kashi, Koshala, Magadha, Virigis. Mâu thuẫn đẳng cấp tăng lữ, quý tộc và sự
phân hoá giai cấp mạnh mẽ, trở thành nỗi bức xúc lớn trong xã hội bấy giờ. Tăng lữ (Brahman)
thao túng toàn bộ đời sống chính trị, tinh thần, vơ vét tài sản, bắt dân chúng nộp thuế cao và
nghĩa vụ khác. Quý tộc (Ksatria) bảo vệ và trực tiếp cai trị đất nước, là người giữ vai trò quyết
định trong chiến tranh nhưng địa vị lãnh đạo lại không rõ ràng do ở dưới đẳng cấp tăng lữ. Dân
thường (Vaisya) có cuộc sống không ổn định do chiến tranh, mất mùa nhưng thuế không giảm
và những áp lực của tôn giáo đè nặng. Nô lệ (Soudra) là kẻ thấp hèn, có một số dân thường bị
phá sản trở thành nô lệ, một số phải đi ăn xin. Họ chịu cuộc sống cực khổ dẫn đến tâm lí chán nản, tuyệt vọng.
Thời Gian :ở Ấn Độ vào khoảng thế kỉ thứ VI TCN (Về niên đại của Phật, hiện nay đang có những
ý kiến khác nhau. Có một số người cho rằng Phật sinh năm 563 và mất năm 483 TCN. Một số
người khác thì cho rằng Phật sinh năm 624 và mất năm 544 TCN. Tín đồ Phật giáo lấy năm 544
TCN làm năm mở đầu kỉ nguyên Phật giáo.)
Quá trình truyền phát triển : Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ khoảng giữa thiên niên kỷ I Trước
công nguyên, vào thời điểm rất hưng thịnh của đạo Bàlamôn và chế độ đẳng cấp. Với giáo lý đề
cao lòng từ bi của con người với đồng loại, chống lại chế độ đẳng cấp, với tinh thần bác ái, đạo
Phật nhanh chóng chinh phục được đông đảo các tầng lớp nhân dân Ấn Độ từ vua chúa đến
nhân dân lao động nên sau khi ra đời đạo Phật nhanh chóng được truyền bá ở miến Bắc Ấn
Độ.Từ thế kỷ V trước công nguyên đến thế kỷ V sau công nguyên là quá trình truyền bá và phát
triển đạo Phật, từ khi Đức Phật viên tịch cho đến khi đạo Phật không còn phổ biến ở Ấn Độ
Người sáng lập : Xitđácta Gootama ( Siddharta Gautama ), sau khi thành Phật được đệ tử tôn
xưng là Xakia Muni ( Thích ca Mâu ni ), con vua Sutđôđân nước Capilavaxtu ở chân núi Hymalaya.
Tóm lược nội dung bản của thuyết Tứ Diệu Đế
- Tứ Diệu Đế - Giáo bản của đạo Phật Tứ diệu đế (4 chân màu nhiệm 4 chân
thánh ) . Đó khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế,
Khổ đế : là chân lí, một sự thực về bản chất cái khổ
Theo Phật, con người có 8 nỗi khổ : sinh, lão, bệnh, tử, gần kẻ mình không ưa, xa người mình
yêu, cầu mà không được , giữ lấy 5 uẩn ( thủ ngũ uẩn )
- Ngũ uẩn : Đạo Phật cho rằng , không có những thực thể vật chất tồn tại một cách cố
định ( vô ngã ) . Con người cũng chỉ là tập hợp của Ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức)
Tập đế : là chân lí về nguyên nhân của các nỗi khổ , nguyên nhân chủ yếu là luân hồi , nguyên
nhân luân hồi là nghiệp ( dục tức ham muốn như ham sống, ham giàu sang, ham lạc thú ..). Ham
muốn không dứt thì nghiệp không dứt và luân hồi mãi mãi.
Diệt đế : là chân lí về sự chấm dứt các nỗi khổ. Nguyên nhân của đau khổ là luân hồi, để chấm
dứt luân hồi phải chấm dứt nghiệp, mà nghiệp là do long ham muốn tạo ra. Vậy nói vắn tắt,
muốn chấm dứt luân hồi phải trừ bỏ hết mọi ham muốn.
Một khi chấm dứt luân hồi sẽ được yên tinh, thanh than,sáng suốt..như vậy đã đạt tới cảnh giới Niết Bàn ( Nirvana )
Đạo đế : là chân lí về con đường diệt khổ. Con đường đó gọi là “ Bát chính đạo “ ( 8 con đường
đúng đắn ) gồm : ( chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh , chính tịnh
tiến, chính niệm, chính định).
Bát chính đạo suy nghĩ, nói năng hành động đúng đắn.
Cho biết và thành tựu và ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng
Nguyên Nhân : Từ thế kỉ XIV, ở Ý bắt đầu xuất hiện một phong trào văn hóa mới, rồi đến nửa
sau thế kỉ XV, phong trào ấy lan sang các nước Tây Âu khác như Pháp, Anh, Tây Ban Nha,
Đức,Nêđéclan và được gọi là phong trào Phục hưng (Renaissance).
Điều kiện chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hóa Phục hưng là do sự xuất hiện quan
hệ tư bản chủ nghĩa. Trong khi đó, những thành tựu về văn hóa từ thế kỉ XI-XIII còn xa mới đáp
ứng được nhu cầu của giai cấp tư sản mới ra đời, đồng thời cho đến lúc bấy giờ, tư tưởng tinh
cảm con người vẫn bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng khắt khe của giáo hội Thiên chúa.
⇨ Do vậy giai cấp tư sản cần phải có hệ tư tưởng và nền văn hóa riêng để phục vụ chođời
sống tinh thần của mình và để đấu tranh với hệ tư tưởng lỗi thời của giáo hội và củagiai
cấp quý tộc phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội
Thành tựu chính : Văn học • Thơ
- Đantê (1265 - 1324) là người đi tiên phong trong phong trào Văn hoá Phục hưng ở Ý. Tác
phẩm chủ yếu là “Thần khúc” (Divina Comedia).
- Petoraca ( 1304 – 1374 ) Thi phẩm của ông là tập thơ ca ngợi tinh yêu nàng Lora. Tập thơ này
được coi là mẫu mực của thơ trữ tinh Ý.
* Tiểu Thuyết
- Bôcaxiô (1313 - 1375), một nhà nhân văn chủ nghĩa khác của Ý, nổi tiếng với tác phẩm “Câu
chuyện mười ngày”. ( Decameron )
Sau khi PT lan rộng ra các nước Tây Âu khác, Pháp và Tây Ban Nha đã xuất hiện 2 nhà văn nổi tiếng:
- Rabơle (1494 - 1553) là nhà nhân văn chủ nghĩa vĩ đại nhất của Pháp. Tác phẩm nổit iếng là
“Cuộc đời đáng chán của người khổng lồ Gác găng chuyê và người conPăngtagruyen”
- Xécvantec (1547 - 1616): là nhà tiểu thuyết nổi tiếng Tây Ban Nha. Tác phẩm nổitiếng nhất
của ông và đồng thời cũng là một kiệt tác của văn học thế giới là“Đônkihôtê” (Đông ki sốt). * Kịch
- W.Sêchspia (1564 - 1616): là tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời Phục hưng,đồng thời là
người tiêu biểu cho văn hoá nước Anh thời kỳ này. Tác phẩm tiêu biểu ( hài kịch : Đêm thứ mười
hai… ) ( Bi kịch : Romeo và Juliet, Hamlet… ) ( kịch lịch sử : Ri sớt II, Henri IV…)
Văn hóa Tây Âu thời phục hung : đã tóm ý + trên mạng + Sự ra đời của CNTB
+ Sự xuất hiện của chủ nghĩa nhân văn
- Những thành tựu tiêu biểu: văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên và triết học.
+ Phục Hưng chính là khôi phục những tinh hoa của những thời kỳ trước, chủ yếu là thời kỳ văn
minh cổ đại của Hy Lạp. Bắt đầu vào thế kỷ 14 đến 17, khởi đầu tại nƣớc Ý sau đó lan rộng ra
các nƣớc châu Âu, kể cả Nga.
+ Thời Phục hưng đã chứng kiến Một số “người khổng lồ” nhƣ thiên tài toàn năng
Leonardor Davinci, Michael Angello, Ra昀昀ael, William Shakespear, Thomas More, Dante, Don
Quichotte, Galileo Galilei, Christopher Colombus, Francis Bacon, … Văn học:
- Đantê (1265-1324): “Thần khúc”, chống lại quan niệm hẹp hòi của giáo hội, đề cao ý thức tự do…
- Pêtraca (1304-1374): Nhà thơ trữ tinh đầu tiên của chủ nghĩa nhân văn…
- Bôcaxiô (1313-1375): “Câu chuyện mười ngày”, hô hào cuộc sống vui vẻ, hưởng khoái lạc…
- Eraxmút (1466-1536): “Tán dương sự điên rồ”, đã kích tầng lớp tăng lữ…
- Rabơle (1494-1553): “Cuộc đời không có giá trị của người khổng lồ Gácgăngchuya và người con Păngtagruyen”.
- Xécvantec (1547-1616): “Đônkisốt” , chế giễu sự lỗi thời của tầng lớp quý tộc…
- Sếchxpia (1567-1616): “Rômêô và Giuliét, Hămlét, Otosen lô”. Nghệ thuật
- Lêôna Đơ Vanhxi (1452-1519): Là danh họa lớn nhất thời phục hƣng Italia và châu Âu. Bức tranh Mô na Lisa (1505)…
- Mikenlănggiơlô (1475-1564): tác giả bức tượng nổi tiếng Đavit, chàng thanh niên đã đánh
gã khổng lồ. Hoàn thành công trình trang trí vòm trần nhà thờ Xích xtin… Tượng Môi dơ,
Những người nô lệ, Hạ huyệt.
- Raphaen (1483-1530): Vẽ những bức họa phụ nữ đẹp và hiền hậu, những trẻ em ngây ngô.
Trường Aten, Thể lực, Công lí… => Đặc điểm:
- Đặc điểm chung của nghệ thuật hội họa thời kỳ này là tuy đề tài vẫn khai thác trong kinh thánh
hoặc thần thoại, nhƣng nội dung thì hoàn toàn hiện thực, thể hiện giá trị nhân văn, chống lại giáo hội.
- Đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật: Hình khối chắc chắn, rõ ràng, mạch lạc; Tỉ lệ, giải phẫu nhân
vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ; Không gian trong tranh rõ ràng cụ thể, rộng, có sự kết
hợp con người với thiên nhiên…; Xa gần trong tranh đƣợc áp dụng một cách triệt để; Đặc tả
cảm xúc, nội tâm nhân vật.
Khoa học tự nhiên - Thiên văn học:
+ Côpecnic (1473-1543): Học thuyết “Mặt trời là trung tâm”  “Về sự xoay chuyển của các thiên thể” (1543)
+ Brunô (1548-1600): ông cho rằng vũ trụ là vô hạn, mặt trời không bất động so với các hệ
thống hành tinh khác, bầu không khí của Trái đất cũng xoay chuyển cùng với Trái Đất.
+ Galilê (1564-1642): khẳng định Mặt trời là trung tâm của vũ trụ chứ không phải là Quả đất.
Quả đất quay chung quanh Mặt trời. - Y học
+ Vêladơ (1514-1564) - nhà phẫu thuật Needeclan, ông đã xuất bản sách miêu tả kĩ lưỡng “Cấu
tạo của cơ thể con người”
+ Misen Sécvê (1509-1553): đã khám phá ra tiểu tuần hoàn của máu” giữa tim và phổi.
+ Paraxen (1473-1541): ở Thụy Sĩ đã dùng các chất hóa học cho nghề thuốc. Triết học
- Khuan Uácte (1535-1552): là nhà KHTN và triết học DV nổi tiếng ở TBN trong thời đại Phục
Hƣng. Ông kịch liệt công kích những nhà triết học kinh viện…
- Êraxmơ (1466-1536)-nhà văn, nhà triết học, bác học Hà Lan. Ông chế giễu sâu cay những tệ
nạn xấu của XHPK. Ông viết về các nhà triết học KVCN: “Họ không biết gì trong thực tế, thế mà
họ lại tưởng mình biết hết mọi cái”.
- La Ramê (1515-1572)-nhà TH Pháp, nhấn mạnh rằng nguồn gốc duy nhất và chân chính của tri
thức không phải là “linh báo”, mà là “thông thái tự nhiên” và “lí trí của con ngƣời”.
- Misen đơ Môngtennhơ (1533-1592): kêu gọi khoan dung các dị đạo. Chống đối các nhận thức luận giáo điều…
Ý Nghĩa : (trên mạng)
Tích cực : - Thực chất, đây là một cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng
giữagiai cấp tư sản mới ra đời chống lại giai cấp phong kiến đang suy tàn. Giai cấp tư sảnlúc này
đang đại diện cho một nền kinh tế mới, tiến bộ, đang tiêu biểu cho xu thế pháttriển của lịch sử.
Nền văn hóa của nó căn bản mang ý nghĩa tiến bộ. Trong khi đấutranh phê phán tư tưởng và
hành động của giáo hội và giai cấp phong kiến, đề cao giátrị con người, đòi giải phóng con
người, nó đã có vai trò rất tích cực là đã phát độngquần chúng chống lại chế độ cũ
Lúc này, giai cấp tư sản mới ra đời chưa trưởng thành nên hệ tư tưởng của nó cũngchưa chuẩn
bị trực tiếp cho cuộc cách mạng tư sản. Nhưng chính vì thế, chính ở buổiban đầu mới mẻ đó,
chưa bị vướng vào lắm những quan hệ mâu thuẫn của bản thân nó,trong khi phê phán cái cũ,
nó đã có thể đề cao những giá trị tốt đẹp nhất, cao quý nhấtcủa con người: con người lao động,
nó đã có sự đồng cảm nhất định với người laođộng. Giá trị vĩ đại của chủ nghĩa nhân văn, của
nền văn hóa Phục hưng cũng là ở đó
- Phong trào Văn hóa Phục hưng được xem là một bước tiến lớn trong lịch sử vănminh Tây Âu,
thể hiện bằng thành tựu của nó trên mọi lĩnh vực văn học, nghệ thuật,khoa học tự nhiên…
phong trào văn hóa Phục hưng đã đặt cơ sở nền móng cho việcphát triển văn minh Tây Âu trong
các giai đoạn tiếp theo. Trên cơ sở đó, phong tràovăn hóa Phục hưng đã đóng góp nhiều thành
tựu to lớn quan trọng vào kho tàng trithức của văn minh nhân loại.Ăngghen đã nhận xét trong
“Phép biện chứng của tự nhiên”: “những hình thái lừnglẫy, tiếng tăm của thời này đánh tan
những ma quỷ tối tăm của thời trung cổ…Nhữngbức rào ngăn cách của nhãn quan địa cầu cũ đã
bị đập tan. Đây là lần đầu tiên người tathực sự phát hiện ra trái đất. Người ta đã đặt được nền
móng cho việc mậu dịch thếgiới sau này và cho việc chuyển từ thủ công nghiệp sang công
trường thủ công và côngtrường thủ công lại là điểm xuất phát của nền đại công nghiệp hiện đại.
Sự độc tài tinhthần của Giáo hội đã bị phá vỡ. Một thứ tư tưởng tự do thoải mái trong phán
đoán hấpthu của người Arập và thấm nhuần thứ triết học Hy Lạp vừa mới phát hiện ra ngàycàng
ăn sâu vào tinh thần người ta và chuẩn bị cho chủ nghĩa duy vật hồi thế kỉ XVIIIra đời…Đó là một
sự đảo lộn vĩ đại mà nhân loại chưa bao giờ trải qua” Hạn chế
- Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng là trong khi chống lại Giáohội, thì với
tư cách là đại biểu của một giai cấp bóc lột, các nhà tư tưởng của nó thực tếkhông thủ tiêu tôn
giáo mà thay bằng một thứ tôn giáo khác (tôn giáo cải cách) mộtkiểu áo “may vừa khổ người
giai cấp tư sản hơn”. Tại sao lại là hạn chế?- Mặt khác, trong khi đề cao giá trị con người, giai cấp
tư sản lại ủng hộ sự áp bức bóclột để làm giàu. Họ kêu gọi giai cấp tư sản “phải vận động” với
nghệ thuật cao độ sựgiả dối và bịp bợm, con người bằng máu và bằng sắt, sống bằng cướp đoạt
và cướpđoạt bằng bạo lực với đủ mọi hình thức, mọi thủ đoạn, ủng hộ bóc lột để làm giàu.
Chủnghĩa tư bản đã ra đời và phát triển trong giai đoạn đầu với sự tàn bạo và đau đớn, “vớimáu
và bùn nhơ”.- Trong khi đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân nhưng chủ yếu là
conngười của giai cấp tư sản. Con người lao động cũng được nói tới song rất ít. Khi đòigiải
phóng cá nhân, các nhà Văn hóa Phục hưng đã đặt nền móng cho một thứ chủnghĩa cá nhân,
thậm chí đi đến cực đoan, vốn là bản chất của nền kinh tế hàng hóa, saunày nó phát triển lên
thành một thứ nhân sinh quan ích kỷ và tội lỗi.Nhưng mặt tiến bộ là chủ yếu. Vì vậy, Ăngghen
đã viết: “Đó là một cuộc cách mạngtiến bộ vĩ đại nhất mà loài người chưa từng thấy, một thời
đại cần đến những con người khổng lồ và đã sinh ra những con người khổng lồ, khổng lồ về tư
tưởng, vềnhiệt tinh và về tính cách, khổng lồ về tài năng mọi mặt và về sự hiểu biết sâu rộng củahọ”.
Ý nghĩa ( giáo trình trang 304 )
Trình bày sự ra đời của các học thuyết Nho giáo Trung Quốc
• Bối cảnh hội:
Thời kì cổ đại Trung Quốc trải qua 3 thời đại đó là Hạ, Thương và Chu
.+ Nhà Hạ: ở thời kì này thì ngừoi TQ chỉ biết tới đồng đỏ, chữ viết cũng chưa xuất hiện, sau 4
thế kỉ tồn tại thì vào thời vua Kiệt thì nhà Hạ suy tàn.
+ Nhà Thương: người dân đã biết sử dụng đồng thau, đồng thời chữ viết cũng ra đời.
+ Nhà Chu: thời kì nhà Chu được chia ra thành 2 thời kì là Tây Chu và Đông Chu; trái ngược với
thời kì Tây Chu- xã hội tương đối ổn định thì ở thời Đông Chu lại mất đi cái sự ổn định đó khiến
cho xã hội trở nên loạn lạc.
• Thời gian, người sáng lập, kế thừa, phát triển.
SỰ RA ĐỜI CỦA NHO GIÁO
- Nho giáo do Khổng Tử sáng lập (cuối thế kỷ VI TCN) với cơ sở của Nho giáo được hình thành
từ thờiTây Chu với sự đóng góp của Chu Công Đán
- Đến thời Xuân Thu, tinh cảnh xã hội loạn lạc Khổng Tử đã phát triển tư tưởng của Chu Công,
hệ thống hóa và tích cực truyền bá tư tưởng đó.
- Lý tưởng chính trị xây dựng dựa trên học thuyết về Nhân - Lễ - Chính danh là nhằm khôi phục
lại trật tự, kỷ cương xã hội và đạo đức xã hội -
Chính vì thế mà người đời sau coi Khổng Tử là người sáng lập ra Nho giáo -
Chính vì thế mà người đời sau coi Khổng Tử là người sáng lập ra Nho giáo. VÀI NÉT VỀ KHỔNG TỬ -
nhà triết gia và chính trị gia lớn của trung hoa -
được xem là nhà hiền triết Trung Quốc mẫu mực nhất -
lời dạy và triết lý của Khổng Tử đã hình thành nền tảng văn hóa Á Đông -
được tôn vinh là một trong mười vị thánh trong lịch sử trung quốc -
Các tư tưởng, tác phẩm của Khổng Tử đã đặt nền móng cơ bản cho sự hình thành và phát triển của Nho giáo PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO -
Nho giáo ra đời từ thời Tây Chu , sau đó được Khổng Tử hệ thống hóa lại và được phát triển
thêm một bậc ở thời Mạnh Tử và Đổng Trọng Tử . -
Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế, trở thành hệ tư tưởng chính thống cả về chính trị và đạo đức của Trung Hoa -
Đến thời Tống, người khởi xướng là Chu Tôn Di, tuy cũng có những điểm tiến bộ nhưng do
quá tôn sùng một cách máy móc những ý kiến của nhà sáng lập nho giáo nên Tống Nho đã trở
nên bảo thủ và khắt khe hơn. -
Từ thế kỉ iv, Nho giáo lan rộng và cũng rất phát triển ở các nước châuÁ khác như Nhật bản, triều tiên và việt nam.
• Tóm lược một số nội dung bản
. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO 1. Về đạo đức
- Nội dung quan điểm đạo đức của Khổng Tử bao gồm rất nhiều mặt như nhân,nghĩa, lễ, trí, tín,
dũng,… nhưng quan trọng nhất là Nhân. Nhân có nghĩa là phải có lòng thương người, đối với
bản thân phải “kiềm chế mình làm đúng theo lễ”. Ngoài ra, Nhân còn hàm chứa nhiều nội dung
khác như cung kính, nghiêm túc thành thật, dũng cảm, rộng lượng, cần cù.
- Bên cạnh Nhân, Khổng Tử còn rất chú ý đến Lễ. Lễ không phải là một tiêuchuẩn đạo đức độc
lập mà là vấn đề luôn gắn liền với Nhân, là biểu hiện của Nhân.Lễ còn có thể hiểu là điều chỉnh
đức nhân cho đúng mực.Ngoài ra thì ông cũng có nhắc đến trí và tín nhưng nội dung này chưa nhiều. 2. Về giáo dục
Khổng Tử là người đầu tiên sáng lập chế độ giáo dục tư, mở trường dạy học. Ôngcho rằng:
- Mục đích của giáo dục: uốn nắn nhân cách và bồi dưỡng nhân tài.
- Phương châm giáo dục: học lễ trước học văn sau; học đi đôi với hành; học để áp dụng vào thực tế.
- Coi trọng phương pháp giảng dạy; khơi gợi tinh thần ham hiểu biết, khiêmtốn của học trò.
3. Về quan niệm người Quân tử
Nho giáo cho rằng, để tổ chức xã hội có hiệu quả cần phải đào tạo ra những người cai trị kiểu
mẫu – Quân tử. Để trở thành quân tử, con người phải trải qua quá trình tự đào tạo, tu thân sau đó hành đạo.
-Tu thân: quá trình hoàn thiện bản thân trong đó người quân tử phải đạt được ba điều đó là:
Đạt Đạo; đạt Đức; Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc
-Hành đạo: tức là dấn thân vào con đường làm quan, làm chính trị, cống hiến cho đất nước. Có
thể thấy Tư tưởng Nho giáo đề cao thân phận ngườiđàn ông trong xã hội xưa, trong khi thân
phận người phụ nữ bị gói gọn trong 1 khuôn khổ bí bách tù túng
4. Về đường lối trị nước
Khổng Tử chủ trương “Đức trị” thay vì “Pháp trị” như ở nền văn minh Lưỡng Hà với bộ luật
Hammurabi. Ông nói: “cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào khuôn khổ thì dân có thể
tránh được tội lỗi nhưng lại không biết liêm sỉ. Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn
phép thì dân sẽ biết liêm sỉ và thực lòng quy phục.”
Nội dung của “Đức trị” gồm 3 điều: làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển, dân được học hành
.Sau này, Mạnh Tử bổ sung trong chủ trương đường lối chính trị là Thống nhất, chấm dứt chiến
tranh và dùng nhân chính để lập lại thái bình, thống nhất. 5. Về trật tự xã hội
Nho giáo chủ trương nêu ra các phạm trù đạo đức như Tam cương, Ngũ thường, Lục kỷ nhằm
ổn định các mối quan hệ trong xã hội:
Tam cương: Ba mối quan hệ phục tùng Vua – tôi, Cha – con, Chồng – vợ. Theo văn hóa Trung
Hoa, với vua là phải “Trung”, với cha là phải “Hiếu” và với Vợ phải “Nghĩa tinh”. Đây là ba mối
quan hệ theo lẽ phải mà một người đàn ông ở chế độ phong kiến cần làm được. Và làm người
phải cân bằng được các mối quan hệ để có sự hòa hợp nhất.
Ngũ thường: Năm tiêu chuẩn đạo đức thông thường nhất của người quân tử, bao gồm có Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
Lục kỷ: Sáu mối quan hệ với những người ngang hàng với cha, ngang hàng với mẹ, với anh em,
họ hàng, thầy giáo và bạn bè
Cho biết kết quả của cuộc cách mạng sản tiêu biểu thế kỉ XVI - XVIII?
Nguyên nhân : Nguyên nhân và mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản Nguyên nhân sâu xa về
kinh tế chính là mâu thuẫn gay gắt giữa LLSX mới đang lên với QHSX cũ lỗi thời lạc hậu kìm
hãm. Nguyên nhân trực tiếp là sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến đã tạo ra
những tiền đề chín muồi, dẫn đến xuất hiện tinh thế cách mạng làm bùng nổ các cuộc cách
mạng tƣ sản. Mục tiêu, nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tƣ sản: Lật đổ chế độ phong kiến xác
lập chế độ tƣ bản, đƣa giai cấp tƣ sản lên nắm chính quyền, xác lập chế độ chiếm hữu tƣ nhân
TBCN về tƣ liệu sản xuất, tuyên bố các quyền tự do dân chủ.
4 cuộc cách mạng tư sản (Hà Lan, Anh, Pháp, Bắc Mỹ):
Một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu
- Sự phát triển của công trường thủ công thúc đẩy tập trung sản xuất, mở rộng thị trường,
không thỏa mãn nhu cầu hàng hóa ngày càng tăng lên. Đó là thực tế khách quan chuyển công
trường thủ công sang cơ chế tư bản chủ nghĩa.
- Thông qua hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản, các cuộc vận động thống nhất Đức, Italia, các
cuộc cải cách ở Nga, ở Nhật Bản, chủ nghĩa tư bản sẽ được xác lập và những mâu thuẫn trên sẽ được giải quyết.
- Ở Nêđeclan: Đây là cuộc CMTS nổ ra đầu tiên trên thế giới, được lấy làm mốc mở đầu thời cận
đại (1566-1579). Sau khi cách mạng thắng lợi, chính quyền ở Hà Lan thuộc về GCTS và tầng lớp
quý tộc, công thương nghiệp tiếp tục phát triển.
- Ở Anh: Trong thế kỷ XVII (1640-1689) cuộc CMTS bùng nổ ở Anh. Quốc hội Anh bao gồm đa số
là quý tộc mới và tư sản đã đối đầu với chế độ quân chủ. Sau cách mạng, chế độ quân chủ lập
hiến được hình thành ở Anh. Tuy có sự tồn tại của chế độ quân chủ lập hiến nhưng quyền lực
thực sự nằm trong tay quý tộc mới và tư sản.
- Ở Mỹ: (1774-1787) nhân dân các thuộc địa anh ở Bắc Mỹ đã nổi dậy chống lại chế độ thuộc
địa Anh. Năm 1783, tại Vécxây (Pháp), bằng một hiệp ước hoàn chỉnh Anh công nhận nền độc
lập của 13 thuộc địa Bắc Mỹ. Dân tộc Mỹ đƣợc hình thành với sự ra đời của hợp chủng quốc
châu Mỹ (Hoa Kỳ ). Hiến pháp 1787 ra đời, xác nhận Mỹ là nước cộng hòa liên bang.
- Ở Pháp: (1789-1799), CMTS bùng nổ và thắng lợi, chế độ cộng hòa đƣợc xác lập. Cho dù về
sau, Napôlêông bằng cuộc đảo chính ngày 09/1/1799 đã thiết lập chế độ độc tài quân sự thì
những thành quả mà cách mạng Pháp đã giành đƣợc không gì có thể xóa bỏ. Cách mạng đã lật
đổ chế độ chuyên chế, mở đường cho CNTB phát triển. Lênin gọi cách mạng Pháp là cuộc cách mạng vĩ đại.
Một nguồn khác : Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI
Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. Vào
đầu thế kỷ XVI, vùng đất Nê-đéc-lan (thuộc hai nước Hà Lan và Bỉ hiện nay) có nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu, song sự thống trị của Vương quốc Tây Ban Nha đã ngăn
cản sự phát triển này. Nhân dân Nê-đéc-lan nhiều lần nổi dậy chống sự đô hộ của Vương quốc
Tây Ban Nha, mạnh mẽ nhất là cuộc đấu tranh tháng 8/1956. Cuộc đấu tranh bị đàn áp dã man.
Đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan thành lập nước Cộng hòa với tên gọi chính thức là
Các tỉnh liên hiệp (về sau gọi là Hà Lan). Cuộc chiến tranh còn tiếp diễn, cho đến năm 1648 Hà
Lan mới chính thức được công nhận nền độc lập. Hà Lan được giải phóng đã tạo điều kiện cho
chủ nghĩa tư bản ở nước này phát triển.
Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII
Trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Anh lớn mạnh hơn cả và
trước hết là ở miền Đông – Nam. Nhiều công trường thủ công như luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ,
dệt len dạ... ra đời phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuấ khẩu sang Hà Lan, Pháp,Đức,Italia...
Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là
London. Những phát minh mới về kỹ thuật, các hình thức tổ chức lao động hợp lý làm cho năng
suất lao động tăng nhanh.
Từ đó, số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản. Họ đuổi
tá điền, rào đất, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông cừu cung cấp cho
thị trường. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, có thế lực lớn về kinh tế. Nông dân trở nên
nghèo khổ, kéo ra thành thị làm thuê hoặc di cư ra nước ngoài.
Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ
chuyên chế, đồng thời là những mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ, quý tộc dẫ dẫn tới
cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Năm 1640, Quốc hội gồm phần lớn là quý tộc mới đã được triệu tập. Các đại biểu đã tố cáo
chính sách cai trị độc đoán của vua Charles I và yêu cầu vua không được tự ý đặt thuế mới,
không được bắt người mà không đưa ra tòa án xét xử. Nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án gay
gắt nhà vua. Do đó, vua Charles I phải chạy lên phía Bắc London để chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân.
Tháng 8/1642, cuộc nội chiến nổ ra. Quân đội của Quốc hội do Oliver Cromwell chỉ huy đánh bại
quân đội nhà vua. Trước sức ép của quân đội và nhân dân, Cromwell đưa vua ra xét xử. Ngày
30/01/1649, vua Charles I bị xử tử trước sự chứng kiến của đông đảo quần chúng.
Từ đó, nước Anh trở thành nước cộng hòa, mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản.
Nông dân và binh lính không được hưởng một chút quyền lợi nào tự cuộc nội chiến này. Vì vậy,
họ tiếp tục nổi dậy đấu tranh. Cromwell thiết lập chế độ độc tài quân sự khiến sự bất mãn của
quần chúng ngày càng tăng cao. Vì vậy, quý tộc mới và tư sản khôi phục lại chế độ quân chủ
nhưng vẫn giữ những thành quả của cách mạng. Tháng 12/1688, Quốc hội tiến hành một cuộc
đảo chính, phế truất vua James II (lên ngôi năm 1685) và đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng
Hà Lan, con rể James II) lên làm vua. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực
quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới.
Cuộc Cách mạng tư sản Anh thành công chủ yếu vì được quần chúng ủng hộ và tham gia đấu
tranh. Cuộc cách mạng này mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại
thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới. Nhưng quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng.
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Sau khi Colombo tim ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhau châu lục mới
này làm thuộc địa. Từ đầu thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII, thực dân Anh đã thành lập 13 nước
thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ và nền kinh tế ở 13 thuộc địa này sớm phát triển theo con đường
tư bản chủ nghĩa. Thực dân Anh tim mọi cách ngăn cản sự phát riển công, thương nghiệp của
các thuộc địa ở Bắc Mĩ (cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề, độc quyền buôn bán trong và
ngoài nước). Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang,
mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa, bao gồm tư sản, chủ đồn
điền, công nhân, nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh.
Tháng 12/1773, nhân dân cảng Boston tấn công ba tàu chở chè cả Anh và ném các thùng chè
xuống biển để phản đối chế độ thuế của thực dân Anh ở các thuộc địa Bắc Mĩ. Từ ngày
5/9/1774 đến ngày 26/10/1774, đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ đã họp Hội nghị lục địa ở
Philadelphia, đòi vua Anh xóa bỏ các luật cấm vô lý nhưng nhà vua không chấp nhận. Đến tháng
4/1775, chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ. Nghĩa quân do George Washington chỉ huy.
Ngày 4/7/1776, Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền con người và quyền độc lập
của các thuộc địa. Mặc dù vậy, chiến tranh vẫn tiếp diễn, quân khởi nghĩa đã thất bại ở một số
nơi. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn giữ được lực lượng và cuối cùng đã đánh thắng các đợt tấn công
lớn của quân Anh. Ngày 17/10/1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Saratoga. 5000 quân
Anh bị bắt làm tù binh, viên tướng chỉ huy đầu hàng. Tiếp đó, nghĩa quân thắng nhiều trận khác,
buộc Anh phải ký Hiệp ước Versailles năm 1783.
Theo Hiệp ước Versailles năm 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ. Chiến
tranh kết thúc thắng lợi với sự ra đời của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (hay còn gọi là Mỹ hay Hoa
Kỳ). Đến năm 1787, Hiến pháp Mỹ được ban hành. Theo Hiến pháp, Mỹ là nước cộng hòa liên
bang. Chính quyền trung ương được tăng cường, nhưng các bang được quyền tự trị rộng rãi.
Quyền dân chủ lúc này ở Mỹ vẫn còn bị hạn chế khi mà chỉ những người da trắng có tài sản,
đóng thuế theo quy định mới có quyền ứng cứ và bầu cử; phụ nữ không có quyền bầu cử;
những người nô lệ da đen và người In-đi-an không có quyền chính trị.
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi
ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân. Do đó, cuộc chiến tranh giành độc lập này đồng thời cũng là
một cuộc cách mạng tư sản, có ảnh hưởng rất lớn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của
nhiều nước vào cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX. Cách mạng tư sản pháp
Cách mạng Pháp là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp vào cuối thế kỷ XVIII, diễn ra từ
năm 1789 đến năm 1799, khi lực lượng tự do-dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tại Pháp. Nguyên nhân:
Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
Mâu thuẫn giữa vua, quý tộc phong kiến với Đẳng cấp thứ ba rất sâu sắc, không thể hòa giải được.
Cuộc cách mạng chống phong kiến, do giai cấp Tư sản đứng đầu nổ ra là điều tất yếu Diễn biến:
+ Do ăn chơi xa xỉ, vua Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livrơ. Số tiền nợ này vua không có khả
năng trả nên đã liên tiếp tăng thuế. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chế độ phong
kiến vì thế càng trở nên sâu sắc.
+ Ngày 5 – 5 – 1789, Lu-i XVI lại triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế. Đại diện của Đẳng
cấp thứ ba kịch liệt phản đối và họ đã tự họp Hội đồng dân tộc, tuyên bố Quốc hội lập hiến, tự
soạn thảo Hiến pháp, thông qua đạo luật mới về tài chính. Nhà vua và quý tộc dùng quân đội để uy hiếp.
Trước tinh hình “Tổ quốc lâm nguy”, ngày 10-8-1792, nhân dân Paris cùng quân tinh nguyện các
địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến.
Kết quả ý nghĩa 4 cuộc CMTS
Kết quả cách mạng tư sản Hà Lan: Là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới
Lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Ý nghĩa cm Hà Lan:
Cách mạng Hà Lan đã chứng kiến một loạt các sự kiện có tầm ảnh hưởng lớn, với những đặc
điểm quan trọng định hình nó như một cuộc cách mạng tư sản độc đáo và tiên phong trong lịch sử:
Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới: Cách mạng Hà Lan được xem là một trong những
cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, nơi tầng lớp tư sản đã đóng một vai trò quan
trọng trong việc lãnh đạo và tham gia cuộc cách mạng. Sự phối hợp giữa mục tiêu giải phóng
dân tộc và thúc đẩy chủ nghĩa tư bản đã tạo nên một mô hình mới trong việc chiến đấu cho độc lập.
Lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha và phát triển chủ nghĩa tư bản: Cuộc cách mạng
đã góp phần lật đổ sự thống trị của thực dân Tây Ban Nha tại Hà Lan, giúp tạo điều kiện cho sự
phát triển của chủ nghĩa tư bản. Việc giành lại độc lập đã giải phóng tài nguyên và tiềm năng
kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sự mở rộng của thương mại và sự phát triển của lớp tư sản.
Thời đại mới và sự bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản: Cách mạng Hà Lan đã mở ra thời đại
mới trong lịch sử, tạo điều kiện cho sự phát triển của các cuộc cách mạng tư sản tại nhiều quốc
gia khác trên thế giới. Sự kinh nghiệm và thành công của cuộc cách mạng này đã truyền cảm
hứng và tạo ra một tín hiệu mạnh mẽ cho những nỗ lực đấu tranh cho độc lập và chủ nghĩa tư bản ở những nơi khác.
Cách mạng Hà Lan không chỉ đại diện cho cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, mà còn
có vai trò quan trọng trong việc lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha và mở đường cho chủ
nghĩa tư bản phát triển. Sự thành công của cuộc cách mạng này đã làm bùng nổ một loạt các
cuộc cách mạng tư sản khác trên toàn cầu
Kết quả của Cuộc cách mạng Tư sản Anh:
Chế độ quân chủ lập hiến ra đời: Trong thực tế, sau Cuộc cách mạng Tư sản ở Anh, chế độ quân
chủ lập hiến đã tồn tại trong một thời kỳ. Nhà vua không nắm thực quyền tuyệt đối, mà họ phải
tuân thủ các hạn chế từ pháp luật và quyền của Quốc hội. Tuy nhiên, nhà vua vẫn giữ được một
số quyền và tượng trưng cho sự ổn định trong xã hội.
Quyền lực của tư sản và quý tộc mới: Cuộc cách mạng Tư sản đã góp phần thay đổi cơ cấu xã
hội Anh bằng cách tạo ra một lớp tư sản mới mạnh mẽ hơn. Sự phát triển của ngành công
nghiệp đã làm cho tầng lớp tư sản trở nên quan trọng hơn, tạo ra một tầng lớp mới kiểm soát
tài nguyên và sản xuất.
Tuy nhiên, việc quyền lực quốc gia hoàn toàn thuộc về tư sản và quý tộc mới không phải là một
tinh huống chính xác. Thực tế là, Quốc hội và chính phủ vẫn đóng một vai trò quan trọng trong
việc quản lý và điều hành quốc gia. Quốc hội ngày càng trở thành một nguồn quyền lực và tác
động quan trọng đối với các quyết định chính trị và kinh tế.
Tóm lại, Cuộc cách mạng Tư sản ở Anh đã đánh dấu sự thay đổi lớn trong cơ cấu xã hội, tạo ra
một lớp tư sản mới quan trọng hơn trong ngành công nghiệp và kinh tế. Tuy nhiên, việc quyền
lực quốc gia hoàn toàn thuộc về tư sản và quý tộc mới là một cách diễn đạt quá mức đơn giản,
vì vẫn có sự tương tác và cân nhắc giữa các tầng lớp xã hội khác nhau trong việc quản lý đất nước.
Ý nghĩa Cuộc cách mạng Tư sản Anh: Cuộc Cách Mạng Tư Bản ở Anh thế kỷ XVII không chỉ đơn
thuần là một biểu hiện của sự đối đầu giữa các tầng lớp xã hội mà còn mang trong mình những
ý nghĩa lịch sử to lớn, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của xã hội và kinh tế thế giới.
Ủng Hộ Của Quần Chúng và Sự Tham Gia Đấu Tranh: Một trong những yếu tố quan trọng góp
phần vào thành công của Cuộc Cách Mạng Tư Bản ở Anh là sự ủng hộ của quần chúng và tầng
lớp lao động. Những người nông dân, thợ thủ công, và các tầng lớp lao động khác đã tim thấy
hy vọng trong những ý tưởng về tư bản và quyền con người. Họ chứng kiến những biểu hiện
của sự bất công và bất bình đẳng trong chế độ phong kiến và tim kiếm sự thay đổi. Sự tham gia
đấu tranh của họ đã tạo nên một liên minh mạnh mẽ, giúp đẩy mạnh sự lật đổ của chế độ
phong kiến và thiết lập chế độ tư bản mới.
Phát Triển Mạnh Mẽ của Chủ Nghĩa Tư Bản: Cuộc Cách Mạng Tư Bản ở Anh đã mở ra một thời
kỳ phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản. Qua việc lật đổ chế độ phong kiến, các yếu tố hạn
chế đối với tư bản và thị trường đã được loại bỏ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho tầng lớp
tư sản và quý tộc mới phát triển và mở rộng quyền lực kinh tế. Các thương nghiệp và doanh
nghiệp mới nở rộ, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế ấn tượng và mở ra cánh cửa cho sự thịnh vượng
cho một phần của xã hội.
Thất Thoát Quyền Lợi của Nhân Dân Lao Động: Tuy nhiên, mặc dù Cuộc Cách Mạng Tư Bản đã
mang lại lợi ích cho tầng lớp tư sản và quý tộc mới, nhưng những quyền lợi của nhân dân lao
động lại không được đáp ứng. Sự bất công và bất bình đẳng tiếp tục tồn tại trong xã hội. Tầng
lớp nông dân và các công nhân vẫn phải đối mặt với tinh trạng khốn khổ và khó khăn trong cuộc
sống hàng ngày. Cuộc cách mạng không đảm bảo cho họ một sự cải thiện vượt bậc về điều kiện
sống và quyền lợi lao đđộng
Kết quả cm Bắc Mỹ: Tháng 9-1783, Hòa ước Vec-xai được kí kết, Anh công nhận nền độc lập của
13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
Năm 1787, Hiến pháp nước Mĩ được thông qua, củng cố vị trí nhà nước mới.
Ý nghĩa: Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở
đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân
Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.
Kết quả cmts Pháp : Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế; thiết lập nền cộng hòa ở Pháp, đưa
giai cấp tư sản lên cầm quyền. Khẳng định các quyền tự do dân chủ của công dân
Ý nghĩa Cách mạng tư sản Pháp : Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến lạc hậu,
nới lỏng quyền lực của quý tộc và nhà vua, mở đường cho giai cấp tư sản lên nắm quyền. Điều
này đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chủ nghĩa tư bản, công thương nghiệp và tạo ra sự
chuyển đổi cấu trúc kinh tế xã hội.Cách mạng tư sản Pháp đã minh chứng rõ ràng cho sự quyết
định của quần chúng nhân dân. Họ trở thành lực lượng tham gia chủ yếu trong việc đạt được
thành công của cách mạng. Khởi nghĩa của họ tại những pháo đài và thành phố đã tạo nên sự
thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị.
Mặc dù cách mạng tư sản đã mang lại những thay đổi quan trọng, nhưng nó vẫn còn nhiều hạn
chế. Giai cấp tư sản, mặc dù nâng cao vị thế, vẫn không đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản của
nhân dân. Sự chia rẽ và những biến đổi chính trị đã gây ra những rối ren và bất ổn trong thời kỳ này. Kết quả ý nghĩa :
- CMTS diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau vô cùng gay
go và quyết liệt đã lật đổ chế độ phong kiến xác lập các quốc gia dân tộc tư sản, xác lập địa vị
của CNTB trên phạm vi thế giới. Đưa loài người tiến bước vào một nền văn minh mới: văn minh công nghiệp.
- CMTS đã thiết lập thể chế DCTS với những nguyên tắc, thể chế tiến bộ, dân chủ, ưu việt hơn
hẳn chế độ phong kiến. Những thành quả dân chủ ấy còn là cơ sở để sau này giai cấp vô sản kế
thừa xây dựng nền DCVS.
- CMTS đã để lại những văn kiện nổi tiếng đó là các bản Tuyên ngôn (Tuyên ngôn Độc lập của
Mỹ, tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp) và các bản Hiến pháp của Mỹ, của Pháp…,
những văn kiện ấy đã trở thành những tài sản quý giá trong kho tàng văn minh văn hóa của loài người.
- CMTS đã tạo lập môi trường chính trị thuận lợi cho việc tiến hành cách mạng công nghiệp,
góp phần chiến thắng tuyệt đối chế độ phong kiến trên lĩnh vực chính trị, kinh tế đã đưa GCTS
đi đến chiến thắng tuyệt đối giai cấp phong kiến.
- Gắn với các cuộc CMTS là những lãnh tụ kiệt xuất của GCTS, linh hồn của các cuộc cách mạng,
mà khi thời đại CMTS càng lùi xa, vai trò và đóng góp của họ càng được nhận diện chân xác hơn:
Ôlivơ Crômoen (linh hồn của CM Anh), Gioóc Oasinhtơn đƣợc mệnh danh Quốc phụ của Mỹ,
Rôbetxpie, người được mệnh danh là vì sao sáng nhất trên bầu trời đầy sao của CM Pháp.
- Tuy nhiên, trên con đường phát triển CNTB vẫn còn những khiếm khuyết, vì thế CMTS chưa
phải là cuộc cách mạng cuối cùng trong lịch sử và sớm hay muộn thì theo quy luật nó sẽ bị thay
thế bởi cuộc cách mạng cao hơn - CMVS.
Tóm lại, thế kỉ XVII-XIX, CNTB thắng lợi ở nhiều nước châu Âu, châu Mỹ thúc đẩy khoa học phát
triển. Chủ nghĩa thực dân không thể tồn tại mà không cải tiến khoa học kỹ thuật. Cuối trung đại,
công trường thủ công tư bản chủ nghĩa xuất hiện. Đầu cận đại, máy móc xuất hiện đầu tiên ở
Anh, sau đó sang Âu Mỹ, tạo ra cuộc cách mạng công nghiệp, cơ sở vật chất và kĩ thuật của chủ
nghĩa tư bản, là nền công nghiệp lớn.