-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập lý thuyết Luật La Mã | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Quyền khởi kiện có tác dụng buộc người thụ hưởng lợi ích từ giao dịch phải hoàn trả vàokhốitàisảncủangười cónghĩavụđãxáclập,phảiđc thựchiệntrongvòng1nămkể từ ngày giao dịch được xác lập. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Luật la mã 19 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Ôn tập lý thuyết Luật La Mã | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Quyền khởi kiện có tác dụng buộc người thụ hưởng lợi ích từ giao dịch phải hoàn trả vàokhốitàisảncủangười cónghĩavụđãxáclập,phảiđc thựchiệntrongvòng1nămkể từ ngày giao dịch được xác lập. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật la mã 19 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
P1 – LUẬT LA MÃ
- Luật la mã xuất hiện 2000 năm tcn
- “Phúc đức tại mẫu”
1, Tại sao phải học luật la mã ?
- Luật phản ánh xã hội
Luận điểm: Xã hội hiện đại phải giải quyết vấn đề như roman law
Câu hỏi: A là chủ sở hữu tài sản X, B lấy trộm, sau đó bán cho C. B sau đó biến mất.
A kiện C để đòi tài sản. Hỏi ai có quyền tài sản với X ?
-3 chủ thể: nô lệ - nhà nước - thể nhân
- Ai đang chiếm giữ vật là đồ của người đấy, người khác phải chứng minh
=> Tài sản chuyển giao theo phg thức nào phải chứng minh theo phương thức đấy
Luận điểm 2: Sự đơn giản lại càng đáng học. “bird’s eye view - Cái nhìn hệ thống
Luật La Mã phản ánh kỹ thuật pháp lý siêu đẳng
Luật La Mã là nguồn gốc của truyền thống civil law
- 2, Chủ thể của Luật tư La Mã
- Có 4 hệ thống pháp luật:
+ Civil law: Luật thành văn
+ Common law: Luật bất thành văn, đc tạo ra bởi các thẩm phán
+ Customary law:
+ Religous law (tôn giáo) - Nhà nước La Mã: Thời kỳ Vương chính:
+Viện nguyên lão: 300 người đại diện 300 thị tộc phê chuẩn phủ quyết các quy tắc chung
+ Đại hội nhân dân: tất cả dàn ông của 300 thị tộc quyết định chién tranh, tế lễ, bầu ra vua
+ Vua: Thẩm quyền hạn chế
Câu hỏi: Tại sao đạo đức và luật pháp không phải là 1? Có hành vi nào hợp pháp
nhưng vô đạo đức, hành vi có đạo đức nhưng bất hợp pháp?
Trả lời: Luật pháp có sự trừng phạt. Đạo đức chỉ có “toà án lương tâm”
“Luật pháp là thượng tôn, khác biệt với tất cả các thứ khác”
- Luật pháp không phải công lý, không phải là công bằng nhưng nó là công cụ để tiếp
cận công lý công bằng. Không bao giờ có công bằng tuyệt đối.
+ Ví dụ: “Ius est boni acqui”
LUẬT LA MÃ (P2)
Tư duy phân loại=> theo địa vị => tính chất công tư => tính đối kháng Phân loại 1:
* Luật riêng cho công dân LM ( địa vị nào có luật ấy)
* Luật vạn dân -> nền tảng là luật tự nh và sự đề cao lí trí
Công bằng đc định nghĩa theo giá trị tạo ra
Ius gentium -> Luật dựa trên căn bản logic tự nh
=> Đặc trưng: loại bỏ thủ tục cồng kềnh của luật cũ ( ius civile)
-> Động lực ph triển của LLM
Ius honoratium (Phán quyết của quan chấp chính)
* công nhận ius gentium là 1 phần của ius civile 2
* vai trò của quan chấp chính
* tiền lệ pháp dưới hình thức edict ( phán quyết quan chấp chính )
Papinian ( Ius hororatium) do quan chấp chính phán quyết để bổ sung hoàn thiện ius civile của xh Phân loại 2:
Luật công ( Ius publicum )
Luật tư ( Ius Privatium )
Quan hệ trong nội bộ bộ máy nhà nc
Quan hệ giữa các tư nhân vs nhau - qhe giữa nhà nc vs CD
Hành động dựa trên lợi ích chung
Hành động trên lợi ích tư
Tính chất: Mệnh lệnh phục tùng
Tính chất: Bình đẳng- thỏa thuận Phân loại 3:
Actiones in rem
Actiones in personam
Quyền tác động trực tiếp lên vật – có
Quyền yc của chủ nợ đòi con nợ thi
hiệu lực đối vs mọi chủ thế
hành nghĩa vụ Đặc điểm: Đặc điểm: - quyền tuyệt đối - quyền tương đối
- luật định nd, số lượng - thỏa thuận, tùy nghi - tích sản - tích / tiêu sản
- đảm bảo bằng quyền ưu tiền, quyển - bảo đảm chung truy đòi Nguồn của luật:
GAIUS- Institutes
1, chiếu chỉ - leges regiae
2, đạo luật – plebiscita
3, ý kiến ngn lão – senatus consulta
4, pháp luận của hoàng đế - constitutiones principum
5, phán quyết of quáp quan chấp chính – edicta
6, học lí của học giả - reponsa prudentium
Đặc trưng của luật tư LM * Biểu hiện độ cao tôn vinh cá nhân + tự do ý chí
* Phản ánh lí tưởng công = chính nghĩa * Kĩ thuật lập pháp cao
Sự hình thành tòa án và hệ thống luật tố tụng;
- Luật tố tụng hình thành khi con ng yc khiếu kiện về quyền của mk bị xâm phạm
và yc phải có các hình thức xét xử phù hợp
- Quá khứ ( trc khi có luật tố tụng): kẻ mạnh dùng sức mạnh để cưỡng chế kẻ yếu mà
ko cho kẻ yếu quyền phản kháng
=> khi có sự phát tr cuả nhà nc và pl, các phg thức này bị hạn chế rất nhiều và dần bị
loại bỏ do có các phán quyết để bảo vệ cd LM
Các hình thức kiện cơ bản:
Đắc lợi vô căn: nhờ có thuyết đc lợi về tài sản mà ko có căn cứ pl, ng bị buộc trao trả
tài sản chiếm giữ có thể nhận lại những gi đã bỏ ra lm tăng gtri tài sản ( đc lợi mà ko
có căn cứ )
Thời hiệu và tính chất khởi kiện: Hiệu lực:
- Quyền khởi kiện có tác dụng buộc ng thụ hưởng lợi ích từ giao dịch pải hoàn trả
vào khối tài sản của ng có nghĩa vụ đã xác lập, pải đc thực hiện trong vòng 1 năm kể
từ ngày giao dịch đc xác lập
- Qúa thời hạn ,ng có quyền chỉ can yc hoàn trả phần lợi ích thực tế mà ng t3 nhận đc
- Pải hoàn trả toàn bộ lợi ích thu đc dù ng này chỉ giữ lại 1 phần lợi ích đó
Tính chất: quyền khởi kiện (chống gian lận) là quyền kiện đòi lại tài sản, có tính chất đối vật
P3: Chủ thể of LLM Cá nhân Pháp nhân
+ Ko phải cá nhân nào cũng đc coi là
+ Trog 1 số trg hợp quyền và nghĩa vụ of
chủ thể ( # hệ thống luật hđ) tức là chỉ
cơ cấu xh ko thuộc về cá nhân / nhóm cá
có ng tự do ms có quyền và nghĩa vụ
nhân mà nó thuộc tổ chức tồn tại độc
Nô lệ ko có tư cách chủ thể
lập, ko phụ thuộc vào sự tồn tại of
+ Năng lực chủ thể cá nhân ko giống
từng tvien xh nhau
+ Khi 1 cá nhân tạm ra khỏi tổ chức thì
+ Năng lực pl of cá nhân can bị thay đổi
họ ko đc phép phân chia tài sản khi thay đổi địa vị
=> Công nhận sự tồn tại of pháp nhân // cá nhân
Sự thay đổi năng lực pl ( Capitus
Năng lực pl:
deminutio maxima ): Sự thay đổi có
+ Quyền và nghĩa vụ tách rời -> độc lập
tầm qtrong nhất là ng tự do và nô lệ
vs tài sản góp vào pháp nhân
-> tự do -> nô lệ nếu vi phạm trọng tội + Quyền gdich
-> nô lệ -> tự do nếu chủ nô giải phóng + quyền thừa kế nô lệ: * Hạn chế so vs cá nhân + vb chính thức
* Bị động nhận tài sản qua di chúc, di + lời nói tặng + hành vi
Pháp nhân có 1 số quyền vs cá nhân
Thay đổi địa vị cd ( Capitus deminutio
nhưng bị hche
media ) :
Năng lực hvi:
+ Ng latinh, ngoại tộc đc ban thưởng địa
+ ko tồn tại, pháp nhân thực hiện qua đại vị cd LM nếu có cd LM diện
+ Địa vị cd LM mất đi do phạm tội +
gđ( Capitus deminutio Thủ tục thành lập:
minima ): ng độc lập trở thành phụ
+ luật 12 bảng: tự do lập ra
thuộc khi họ đc nhận lm con nuôi gđ # + Đế chế: cấm, hche tối đa + Chấm dứt tồn tại
Có 2 chế độ cd trong hôn nhân gđ thời
LM : theo chồng hoàn toàn/ ko theo chồng
Sự tồn tại cá nhân vs tư cách chủ thể: Bắt đầu + Tự nhiên: Khi sinh ra
+ Ko tự nh: Gp nô lệ, nhưng ko baoh
ngang hàng vs ng phóng thích Chấm dứt:
+ Tự nh: Chết, mất tích
+ ko tự nh: Tự do -> nô lệ
Cd LM là sinh ra từ hôn nhân hợp
pháp of ng LM / đc ban thưởng địa vị cd LM
Quyền of cd LM:
+Quyền KH: chỉ có cd LM ms có
quyền này ( 1 số trg hợp pl LM cấm
KH ); quan lại hàng tỉnh ko KH vs ng
sở tại, ng giám hộ ko KH vs ng đc giám hộ
+Quyền gdich ( ius commera ): tham
gia gdich vs hậu quả do pl xác lập
+Quyền thừa kế
+Quyền gia trưởng ( patria familias )
+Quyền vs họ tên
Yếu tố hche năng lực hvi:
+Giới tính: phụ nữ chịu giám hộ suốt
đời – can’t trở thành ng gia trưởng, ko
đc nhận con nuôi + bảo lãnh cho ng #
+Tinh thần: điên -> thông qua ng đại diện
LM ch có nghiện
+Thể chất: tùy thuộc tchat of khiếm khuyết đó Độ tuổi:
* GĐ 1- 7t: ko có năng lực hvi + ko
chịu trách nh trc hđ of mk + đặt dưới
sự giám hộ
*GĐ 7– 12t nữ) 7- 14t(nam): năng lực
hvi 1 phần -> đc thực hiện các gdich có
lợi cho bthan + sự đồng ý of gia chủ
*GĐ 12- 25t( nữ) 14- 25t (nam): quyền
yc tuyên bố hủy các gd mà họ đã tham
gia để phục hồi tình trạng tài sản
*GĐ 25t trở lên: đầy đủ năng lực hvi
Hiện nay, tổ trg tổ dân phố xác nhận
tình trạng độc thân -> ms có thể đi đến
phường xác nhận -> thủ tục KH
Tình trạng phá tán tài sản:
* Nta bị coi là phá tán tài sản là ng do
yếu tố kbt use tài sản -> tiêu tán tài sản -> do qđịnh of tòa
* Bị coi là phá tán tài sản -> hche năng lực hvi
* Hche năng lực hvi: ko tự thực hiện
lquan đến thuyên giảm tài sản, ko đc lập di chúc
Sự thuyên giảm danh dự cd mk ko đc
cd từ chối yếu tố
mời ng # thuyên
lời mời lm lmchứng giảmcd chứng cho mk nữa
Quyền lợi đi cùng nghĩa vụ
Ng đc coi là bất lương:
+ Trực tiếp: lm nghề/ hđ phi đạo đức
+ Gián tiếp: xâm phạm tín tưởng lẫn
nhau; trộm cắp, giám hộ ko trung thực
=> Ng bất lương ko đc lm đại diện cho
ng # tham gia tố tụng và họ đc mời ng #
tham gia tranh tụng, thậm chí hche quyền KH
Địa vị pháp lí nô lệ:
+ Nguồn gốc: tù binh ctranh/ ng tự do
– nô lệ khi phạm tội, ng tự do bị bắt…
nô lệ là đồ đạc đb -> hưởng sự tăng qn
lợi từ chủ nô
+ Chế độ peculio: chủ nô giao tài sản
cho nô lệ qli và use-> gdich chỉ limit
trong pvi peculio
Địa vị pháp lí of nô lê đc gp:
+ Tồn tại cho đến khi ng LM ban thưởng địa vị cd LM cho mn
+ Sự phụ thuộc of ng đc phóng thích vào
chủ nô -> chủ nô có quyền về nhân thân
và tài sản of ng đc phongs thích
* Chủ nô cũ:
+ Đc tôn trọng, ng đc gp ko đc khởi
kiện chủ nô cũ
+ Có quyền thừa kế tài sản of ng đc phóng thích
+ Có quyền thừa kế tài sản of ng đc phóng thích
+ Có trách nh vs nô lệ cũ khi họ ốm yếu
LUẬT TÀI SẢN
-> Tài sản là gì – Phg thức thủ đắc quyền vs tài sản( có quyền vs nó )– Cơ chế bve
quyền vs tài sản – Lưu thông tài sản – Các vật quyền # vs tài sản bao gồm
(1) Phân loại vật-> vật cho thần linh * Res Sacrae – vật dùng cho cúng tế * Đền thờ
* Res Religious – vật cho vị thần ở “ TG bên kia “ * Lăng mộ
* Res Sanctae – Vật thực hiện ý đồ che chở bởi các vị thần * Tường, cổng thành
-> vật cho ng: cá nhân + công +
* thuộc SHNN: đường xá, cầu cống, bến cảng
* chung nhân loại: ko khí, dòng nc
* vật của cộng đồng( 1 tp): nhà hát, nhà tắm công +
-> Vật hữu hình (res corporales) – vật vô hình (res incorrporales)
-> Vật quý giá: đất đai, nhà cửa, nô lệ, gia súc
=> ý nghĩa trong chuyển nhượng quyền SH:
+ Quyền SH vật quý giá chỉ can đc chuyển giao theo quy trình
của nghi thức hoặc phán quyết of tòa
Quyền SH -> xác lập QSH * Nguyên sinh * Chuyển nhượng -> ND QSH -> BV QSH
1, Xác lập QSH:
=> GD dân sự cần có causa Luật 12 bảng: Usucapio
Chiếm hữu 1 năm vs động sản, 2 năm vs BĐS
Luật Justinian: Chiếm hữu có thời hạn
-> Đk: + Res habilis: Vật pải có thể SH( ko là vật công cộng)
+ Titulus: Chiếm hữu chính đáng ( qua mua bán, tặng cho)
+ Fides: Ngay tình, tin rằng mk ko xâm phạm quyền of ai
+ Possessio: Ý chí chiếm hữu và thực tế chiếm hữu hòa bình
+ Tempus: ĐS 3 năm, BĐS: 10/ 20 năm ko gián đoạn
-> Chiếm giữ vật vô chủ
-> Sáp nhập + BĐS – BĐS * ĐS sáp nhập vào BĐS * Trộn lẫn – SH chung
-> Tìm thấy vật bị bỏ quên, đánh rơi TÀI SẢN
QSH là quyền đầu đủ nhất về vật
-> ND: + quyền chiếm hữu( qtrong nhất) + quyền use + quyền thu hoa lợi + quyền định đoạt
-> Giới hạn:+ Tập quán ( chăm lo vật tử tế)
+ Quyền of chủ SH lên vật
+ Công pháp:luật xd, vệ sinh, lđ
Để cm đồ of mk, nhớ dấu hiệu cụ thể trên đó
Quyền chiếm hữu là qtrong nhất -> bao gồm quyền sd, thu hóa lợi, định đoạt
BVE QUYỀN SH
1, Kiện yc trả lại vật -> có nghĩa vụ cm
2, Kiện bác bỏ luận cứ of ng xâm phạm ữ h Tình trạng thực tế m
đi kèm vs yếu tố # -> can tạo nên SH iế
Đc bve 1 cách độc lập -> h ngăn hvi vp C
* Chiếm hữu: + kiểm soát vật lí vật
+ có ý chí muốn lm chủ vật
+ phân biệt -> ko có ý chí lm chủ vật
-> giữ vật trên danh sách ng # ( vd: chủ tiệm cầm đồ) ĐỊA DỊCH:
* Địa dịch nông thôn: +Quyền đi qua đất ng khác
+Quyền đưa gia súc qua đất of ng #
+Quyền vận chuyển qua đất ng khác -> có qua có lại
+Quyền thoát nc qua đất ng #
* Địa dịch thành thị -> Seivitus tigni immittendi
LUẬT NGHĨA VỤ - LUẬT HNGĐ
1, Khái quát về Nghĩa vụ
Vị trí: Đặc tính of nvu
Nvu là quyền tg đối -> đặc trưng phân biệt nv vs các vât -> đặc trứng pbiet nv vs vật quyền
Yếu tố qtrong: bắt buộc thực hiện 1 hvi dựa trên cơ sở, lm bồi thường thiệt hại
Tính bắt buộc thi hành of nvu dựa trên sự tồn tại of quyền
Phân loại: Nghĩa vụ chặt chẽ + nghĩa vụ ngày tình
+ Chặt chẽ: chỉ đc thi hành = actiones civiles, quan chấp chính pải chịu ràng buộc of
luật pháp và ko đc sáng tạo thêm luật
+ Ngay tình: cho phép quan chấp chính đgia chứng cứ và dựa trên ntac ngay tình khi thi hành nvu
* Nghĩa vụ dân sự và Nghĩa vụ tự nh -> đg nhiên chân lí pải làm ( vd: con pải chăm bố mẹ…)