Ôn tập lý thuyết môn Logic học | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Logichọclàkhoahọcnghiêncứuhìnhthứcvàquyluậttư duy nhằm đạt tới tri thức chân thực. Nghiên cứu và hình thức (3 hình thức: Khái niệm, phán đoán,suyluận)và4quyluật(Đồngnhất,mâuthuẫn,bài trung, lý do đầy đủ) về tư duy. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

- Phân chia khái niệm:
VD: Người yêu
+ Chia theo độ tuổi
+ Chia theo nghề nghiệp
+ Chia theo ngoạinh
+ thể kết hợp
Bài thi 2 phần: thuyết và bài tập
I. thuyết (3 điểm):
- Định nghĩa khái niệm phân chia khái niệm
- 4 quy luật.
- Chứng minh.
Cách hỏi: Trình bày…, cho tình huống “…” vi phạm logic
o?
Kẻ bảng 5 ô, thêm số thứ tự ô thứ 6.
STT
sở
khách
quan
Nội
dung
Công
thức
Yêu cầu
dụ
- Trực quan sinh động: Cảm giác,
tri giác,
- duy trìu ợng:
- Điều ta thấy phụ thuộc vào duy.
- Logic học khoa học nghiên cứu hình thứcquy luật
duy nhằm đạt tới tri thức chân thực.
- Nghiên cứu và hình thức (3 hình thức: Khái niệm, phán
đoán, suy luận) và 4 quy luật (Đồng nhất, mâu thuẫn, bài
trung, lý do đầy đủ) về tư duy.
3 hình thức
- Khái niệm:
o Định nghĩa khái niệm gì?
Hình thức logic của duy nhằm biết được
đặc trưng bản chất.
Tính toàn diện, tính quy luật, bản chất,..
o Khái niệm từ: Quan hệ bao hàm
Kết cấu logic của khái niệm:
1. Nội hàm
Dấu hiệu (bản chất) của đối tượng/ dấu hiệu đặc trưng nhất.
2. Ngoại diên:
Đối tượng có dấu hiệu được nói đến trong nội hàm.
1 và 2 -> Quan hệ nghịch biến (ít
nội hàm thì nhiều ngoại diên, ít
ngoại diên thì nhiều nội hàm)
Quan hệ giữa các khái niệm:
1. Quan hệ dấu hiệu nội hàm.
- So sánh được
- Không so sánh được
Dấu hiệu
2. Ngoại diên:
- Hợp (tương thích ) : Ngoại diên phần chung
- Không hợp (không tương thích): Ngoại diên không chung.
Phân loại (phân chia khái niệm): Chú ý khái niệm đơn nhất vd:
Đơn nhất với A ( Chỉ 1 đối tượng, xét hết ngoại diên từ 1 đến
vô cực) (MỌI)
Định nghĩa khái niệm: Khái niệm của khái niệm:
1. gì: Thao tác chỉ ra nội hàm/ bản chất/ đặc trưng của khái
niệm. Chỉ ra khái niệm này khác với khái niệm kia.
2. Cấu tạo: Gồm 2 thành phần
- Dfd: Để chỉ định nghĩa chưa biết
- Dfn: Định nghĩa khái niệm ĐÃ BIẾT.
3. Các quy tắc: 4 QUY TẮC.
- Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối: Dfd = Dfn
Sai: Qúa rộng hoặc quá hẹp
- Quy tắc 2: Không được vòng quanh tức không được lấy
định nghĩa chưa biết để chỉ định nghĩa chưa biết khác.
- Không được dung mệnh đề phủ định.
- Định nghĩa phải tường minh, phải rành, rành mạch,
chính xác.
PHÂN CHIA KHÁI NIỆM.
1. Thao tác chỉ ra ngoại diên khái niệm chia ra…
2. Chia thành 3 thành phần:
1- Khái niệm bị phân chia
2- Khái niệm thu được sau phân chia
3- sở phân chia
3. Quy tắc phân chia
1- Phân chia phải cân đối:
Tìm sở phân chia thể chia hết: Vd giới tính, độ
tuổi.
Chia theo sở thích sẽ không bao giờ chia hết.
2- Phân chia phải cùng cơ sở phân chia:
3- Phân chia phải liên tục:
VD: Không kiện vượt cấp
4- Các thành phần thu được sau phân chia phải ngang
hang/loại trừ nhau.
Vd: Nam luật sư, nữ luật
Không được nam luật sư, nữ luật sư, nữ luật giỏi.
PHÁN ĐOÁN.
1. Định nghĩa phán đoán:
- 2 hay nhiều khái niệm nhằm để khẳng định hay phủ định sự
tồn tại của đối tượng
- mối liên hệ của đối tượng với thuộc tính của
Trường hợp
- phải mọi P S không? ( (+)
không (-))
e. Quan hệ giữa các phán đoán chu diên trên hình vuông
logic:
- đối tượng với đối ợng.
2. Phán đoán u:
- Điều kiện để câu phán
Đoán:
1- Xác định giá trị logic
của câu: đúng =1, sai =0.
2- Xác định xem đó câu khẳng định hay phủ định.
Phán đoán chắc chắn câu nhưng câu chưa chắc
phán đoán.
3. Phân loại phán đoán:
1- Phán đoán đơn:
a. Khái niệm: 2
b. Cấu tạo: Chủ từ (S), vị từ (P), liên từ (chất là/không
là), lượng từ (lượng – một số/ mọi)
c. Phân loại
d. Tính chu diên:
Sau từ mọi S (+)
Sau từ một số S (-)
Sau từ không P (+)
2- Phán đoán phức:
a. Khái niệm:
b. Phân loại
i. a -> b = 7b - > 7a.
= 7a
v b
= 7( a ^ 7b)
ii. a ^ b = 7(a->7b)
= 7( b -> 7a)
=7 (7a v 7b)
iii. a v b = 7a -> b
= 7b -> a
=7(7a ^7b)
a
7a
7b
a -> b
1
0
0
1
1
0
1
0
0
1
0
0
1
1
PHÁN ĐOÁN ĐẲNG TRỊ:
SUY LUẬN:
1. Định nghĩa: thao tác logic rút ra KL trên sở phán
đoán tiền đề.
2. Phân loại :
i. Suy luận diễn dịch: CHUNG - > RIÊNG
Trực tiếp: Tiền đề phán đoán đơn.
ii. Suy luận quy nạp
iii. Suy luận loại suy.
| 1/7

Preview text:

- Phân chia khái niệm: VD: Người yêu + Chia theo độ tuổi + Chia theo nghề nghiệp + Chia theo ngoại hình + Có thể kết hợp
Bài thi có 2 phần: Lý thuyết và bài tập I. Lý thuyết (3 điểm):
- Định nghĩa khái niệm và phân chia khái niệm - 4 quy luật. - Chứng minh.
Cách hỏi: Trình bày…, cho tình huống “…” vi phạm logic nào?
Kẻ bảng 5 ô, thêm số thứ tự là ô thứ 6. STT Cơ sở Nội Công Yêu cầu Ví dụ khách dung thức quan
- Trực quan sinh động: Cảm giác, tri giác, - Tư duy trìu tượng:
- Điều ta thấy phụ thuộc vào tư duy.
- Logic học là khoa học nghiên cứu hình thức và quy luật tư
duy nhằm đạt tới tri thức chân thực.
- Nghiên cứu và hình thức (3 hình thức: Khái niệm, phán
đoán, suy luận) và 4 quy luật (Đồng nhất, mâu thuẫn, bài
trung, lý do đầy đủ) về tư duy. 3 hình thức - Khái niệm:
o Định nghĩa khái niệm là gì?
• Hình thức logic của tư duy nhằm biết được đặc trưng bản chất.
• Tính toàn diện, tính quy luật, bản chất,..
o Khái niệm và từ: Quan hệ bao hàm
Kết cấu logic của khái niệm: 1. Nội hàm
Dấu hiệu (bản chất) của đối tượng/ dấu hiệu đặc trưng nhất. 2. Ngoại diên:
Đối tượng có dấu hiệu được nói đến trong nội hàm.
⇨ 1 và 2 -> Quan hệ nghịch biến (ít
nội hàm thì nhiều ngoại diên, ít
ngoại diên thì nhiều nội hàm)
Quan hệ giữa các khái niệm:
1. Quan hệ dấu hiệu nội hàm. - So sánh được
- Không so sánh được ⇨ Dấu hiệu 2. Ngoại diên:
- Hợp (tương thích ) : Ngoại diên có phần chung
- Không hợp (không tương thích): Ngoại diên không chung.
Phân loại (phân chia khái niệm): Chú ý khái niệm đơn nhất vd:
Đơn nhất với A ( Chỉ có 1 đối tượng, xét hết ngoại diên từ 1 đến vô cực) (MỌI)
Định nghĩa khái niệm: Khái niệm của khái niệm:
1. Là gì: Thao tác chỉ ra nội hàm/ bản chất/ đặc trưng của khái
niệm. Chỉ ra khái niệm này khác với khái niệm kia.
2. Cấu tạo: Gồm 2 thành phần
- Dfd: Để chỉ định nghĩa chưa biết
- Dfn: Định nghĩa khái niệm ĐÃ BIẾT.
3. Các quy tắc: 4 QUY TẮC.
- Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối: Dfd = Dfn
Sai: Qúa rộng hoặc quá hẹp
- Quy tắc 2: Không được vòng quanh tức là không được lấy
định nghĩa chưa biết để chỉ định nghĩa chưa biết khác.
- Không được dung mệnh đề phủ định.
- Định nghĩa phải tường minh, phải rõ rành, rành mạch, chính xác. PHÂN CHIA KHÁI NIỆM.
1. Thao tác chỉ ra ngoại diên khái niệm và chia nó ra…
2. Chia thành 3 thành phần:
1- Khái niệm bị phân chia
2- Khái niệm thu được sau phân chia 3- Cơ sở phân chia 3. Quy tắc phân chia
1- Phân chia phải cân đối:
Tìm cơ sở phân chia có thể chia hết: Vd giới tính, độ tuổi.
Chia theo sở thích sẽ không bao giờ chia hết.
2- Phân chia phải cùng cơ sở phân chia:
3- Phân chia phải liên tục:
VD: Không kiện vượt cấp
4- Các thành phần thu được sau phân chia phải ngang hang/loại trừ nhau.
Vd: Nam luật sư, nữ luật sư
➔ Không được nam luật sư, nữ luật sư, nữ luật sư giỏi. PHÁN ĐOÁN.
1. Định nghĩa phán đoán:
- 2 hay nhiều khái niệm nhằm để khẳng định hay phủ định sự
tồn tại của đối tượng
- mối liên hệ của đối tượng với thuộc tính của nó
- đối tượng với đối tượng. 2. Phán đoán và câu:
- Điều kiện để câu là phán Đoán:
1- Xác định giá trị logic
của câu: đúng =1, sai =0.
2- Xác định xem đó là câu khẳng định hay phủ định.
➔Phán đoán chắc chắn là câu nhưng câu chưa chắc là phán đoán. 3. Phân loại phán đoán: 1- Phán đoán đơn: a. Khái niệm: 2
b. Cấu tạo: Chủ từ (S), vị từ (P), liên từ (chất – là/không
là), lượng từ (lượng – một số/ mọi) c. Phân loại d. Tính chu diên: Sau từ mọi S (+) Sau từ một số S (-) Sau từ không là P (+)
Trường hợp là - Có phải mọi P là S không? ( có (+) không (-))
e. Quan hệ giữa các phán đoán chu diên trên hình vuông logic: 2- Phán đoán phức: a. Khái niệm: b. Phân loại i. a -> b = 7b - > 7a. = 7a v b = 7( a ^ 7b) ii. a ^ b = 7(a->7b) = 7( b -> 7a) =7 (7a v 7b) iii. a v b = 7a -> b = 7b -> a =7(7a ^7b) a b 7a 7b a -> b 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 1 1 PHÁN ĐOÁN ĐẲNG TRỊ: SUY LUẬN:
1. Định nghĩa: Là thao tác logic rút ra KL trên cơ sở phán đoán tiền đề. 2. Phân loại : i.
Suy luận diễn dịch: CHUNG - > RIÊNG
Trực tiếp: Tiền đề phán đoán đơn. ii. Suy luận quy nạp iii. Suy luận loại suy.