ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC/ trường đại học ngoại ngữ - đại học Đà Nẵng
Trong các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy luật nào chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động, phát triển?
Trong các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy luật nào chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động, phát triển?
Preview text:
9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC
1. Phạm trù nào sau đây là phương thức tồn tại và là thuộc tính cố hữu của vật chất A. Quy luật B. Vận động C. Phát triển D. Liên hệ
2. Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm triết học Mác- Lênin: Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển là:
A. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
B. Nguyên lý về sự phát triển
C. Quy luật Lượng - chất
D. Liên hệ Nội dung - hình thức
3. Các bộ phận cấu thành thực tiễn?
A. Hoạt động vật chất – cảm tính, mang tính lịch sử – xã hội của con người
B. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội
C. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học
D. Hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần của con người
4. Hình thức cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn là gì?
A. Hoạt động sản xuất vật chất B. Hoạt động tinh thần
C. Hoạt động chính trị xã hội
D. Hoạt động thực nghiệm khoa học
5. Triết học ra đời trong điều kiện nào?
A. Xã hội phân chia thành giai cấp
B. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc.
C. Tư duy của con người đạt trình độ tư duy khái quát cao và xuất hiện tầng lớp lao động trí thức
D. Xuất hiện giai cấp tư sản
6. Trong các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy luật nào chỉ ra cách thức
chung nhất của sự vận động, phát triển?
A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất
7. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn
tại của mình ở đâu?
A. Vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự nhận thức của con người.
B. Vật chất vận động trong không gian và thời gian và thông qua sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình
C. Vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự nhận thức của Thượng đế D. Cả A và C
8. Chọn đáp án đúng nhất.Theo quy luật phủ định của phủ định, khuynh hướng của phát triển là:
A. Đi lên theo hướng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn và có tính kế thừa
B. Phát triển theo hướng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn và do tinh thần thế giới quyết định
C. Vận động đa dạng, có thể thụt lùi so với cái ban đầu
D. Đứng im, hoặc vận động đa dạng, có thể thụt lùi so với cái ban đầu
9. Lênin đã đưa ra định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất trong tác phẩm nào?
A. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
B. Thế nào là người bạn dân?
C. Nhà nước và Cách mạng 1 about:blank 1/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1 D. Bút ký triết học
10. Xác định câu trả lời đúng nhất: Quan điểm toàn diện yêu cầu
A. Phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ trong quá trình cấu
thành sự vật, hiện tượng
B. Không cần phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt,từng yếu tố, từng mối liên hệ trong
quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng.
C. Chỉ đánh giá đúng vị trí, vai trò của những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu của sự vât, hiện tượng là đủ
D. Chỉ đánh giá bề ngoài của sự vật hiện tượng là đủ
11. Chọn 1 đáp án mà anh (chị) cho là đúng: C.Mác và Ph.Ăngghen đã trực tiếp kế thừa di
sản tư tưởng của những nhà triết học nào để xây dựng học thuyết của mình:
A. Shenlinh và Fichter B. Phơbách và Hêghen C. Hium, Phơbách Shenlinh và Fichter B. Phơbách và Hêghen C. Hium và Phơbách D. Cantơ và Hopxo
12. Cấp độ phát triển cao nhất của thế giới quan là:
A. Thế giới quan Thần thoại
B. Thế giới quan Tôn giáo
C. Thế giới quan Duy Vật Biện chứng
D. Thế giới quan Kinh nghiệm
13. Các bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin:
A. Triết học, Nghệ thuật, Chính trị
B. Triết học, Chính trị, Tôn giáo
C. Triết học Mác-Lênin; Kinh tế chính trị học Mác-Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học D. Cả A và B
14. Những cống hiến của Lênin đối với triết học Mác - Ăngghen
A. Phê phán, khắc phục và chống lại những quan điểm sai lầm xuất hiện trong thời đại đế quốc chủ
nghĩa như: chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa Mác; chủ nghĩa duy tâm vật lý học, bệnh ấu trĩ tả khuynh
trong triết học, chủ nghĩa giáo điều
B. Hiện thực hóa lý luận chủ nghĩa Mác bằng sự thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga.
C. Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề như lý luận về cách mạng vô
sản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, lý luận về nhà nước chuyên chính vô sản, chính sách kinh tế mới D. Cả A, B, C
15. Nguồn gốc xã hội dẫn đến sự hình thành ý thức là
A. Hiện thực khách quan
B. Các cuộc cách mạng công nghiệp
C. Quá trình sản xuất vật chất D. Lao động và ngôn ngữ
16. Cơ sở hạ tầng của một hình thái kinh tế - xã hội là?.
A. Toàn bộ những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
B. Toàn bộ những điều kiện vật chât, những phương tiện vật chất tạo thành cơ sở vật chất – kỹ thuật của xã hội
C. Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất và những con người sử dụng nó
để tiến hành các hoạt động xã hội.
D. Toàn bộ những vấn đề về chính trị
17. Lựa chọn phương án đúng. Kiến trúc thượng tầng là?
A. Toàn bộ những quan điểm tư tưởng và những thiết chế tương ứng.
B. Toàn bộ những quan điểm chính trị, xã hội, pháp luật, đạo đức, tôn giáo.
C. Toàn bộ những thiết chế tương ứng: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các tổ chức quần chúng
D. Không có quan điểm nào hoàn thiện 2 about:blank 2/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1
18. Chính trị, pháp quyền, đạo đức là những yếu tố thuộc phạm trù nào sau đây? A. Cơ sở hạ tầng B. Quan hệ sản xuất C. Lực lượng sản xuất
D. Kiến trúc thượng tầng
19. Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của xã hội?
A. Quy luật đấu tranh giai cấp
B. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
C. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
D. Quy luật cung - cầu, cạnhtranh.
20. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, Bản chất của con người được quyết định bởi?.
A. Nỗ lực của mổi cá nhân
B. Nền giáo dục của mỗi gia đình C. Các quan hệ xã hội D. Đời sống kinh tế.
21. Chọn 1 đáp án mà anh (chị) cho là đúng: C.Mác và Ph.Ăngghen đã trực tiếp kế thừa di
sản tư tưởng của những nhà triết học nào để xây dựng học thuyết của mình:
A. Shenlinh và Fichter B. Phơbách và Hêghen C. Hium, Phơbách Shenlinh và Fichter B. Phơbách và Hêghen C. Hium và Phơbách D. Cantơ và Hopxo
22. Chọn 1 đáp án mà anh (chị) cho là đúng:Sự xuất hiện của triết học Mác là:
A. Sản phẩm tất yếu của điều kiện kinh tế – xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa giữa thế kỷ XIX.
B. Sự “lắp ghép” phép biện chứng duy tâm của Hêghen với chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phơ - bách.
C. Sự kế thừa trực tiếp những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học cổ điển Đức.
D. Kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại
23. Chọn câu trả lời đúng. Chức năng của triết học Mác là:
A. Giải thích cấu trúc thế giới
B. Giải thích cấu trúc thế giới Xây dựng phương pháp cho các khoa học
C. Giải thích cấu trúc thế giới Xác lập thế giới quan, Phương pháp luận chung cho các khoa học..
D. Giải thích các hiện tượng tâm linh
24. Quan điểm của Chủ nghĩa Duy vật về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là:
A. Vấn đề Bản thể luận
B. Vấn đề quan hệ giữa tồn tại và tư duy
C. Vấn đề Nhận thức luận D. Vấn đề Nhân sinh quan
25. Những cống hiến của Lênin đối với triết học Mác - Ăngghen
A. Phê phán, khắc phục và chống lại những quan điểm sai lầm xuất hiện trong thời đại đế quốc chủ
nghĩa như: chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa Mác; chủ nghĩa duy tâm vật lý học, bệnh ấu trĩ tả khuynh
trong triết học, chủ nghĩa giáo điều
B. Hiện thực hóa lý luận chủ nghĩa Mác bằng sự thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga.
C. Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề như lý luận về cách mạng vô
sản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, lý luận về nhà nước chuyên chính vô sản, chính sách kinh tế mới D. Cả A, B, C
26. Về thực chất, chủ nghĩa nhị nguyên triết học có cùng bản chất với hệ thống triết lý nào? A. Chủ nghĩa duy tâm
B. Chủ nghĩa xét lại triết học C. Chủ nghĩa hoài nghi D. Chủ nghĩa tương đối 3 about:blank 3/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1
27. Vận động của tự nhiên và lịch sử là sự tha hóa từ sự tự vận động của ý niệm tuyệt đối.
Quan niệm trên thuộc lập trường triết học nào A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. D. Chủ nghĩa nhị nguyên.
28. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình ở đâu?
A. Vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự nhận thức của con người.
B. Vật chất vận động trong không gian và thời gian và thông qua sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình
C. Vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự nhận thức của Thượng đế D. Cả A và C
29. Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi
A. Sự tích lũy dần về lượng từ trong sự vật cũ
B. Sự vận động của mâu thuẫn vốn có của sự vật
C. Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ D. Cả A, B, C
30. Theo Ph.Ănghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi
A. Thực tiễn lịch sử B. Thực tiễn cách mạng
C. Sự phát triển lâu dài của khoa học.
D. Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên
31. Trong hoạt động thực tiễn biểu hiện của thái độ phủ định sạch trơn cái cũ, là do không
nhận thức và vận dụng đúng quy luật nào của phép biện chứng duy vật?
A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định D. Cả A và B
32. Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm triết học Mác- Lênin: Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển là:
A. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
B. Nguyên lý về sự phát triển
C. Quy luật Lượng - chất
D. Liên hệ Nội dung - hình thức
33. Phép biện chứng duy vật là gì? Xác định câu trả lời đúng nhất.
A. Là khoa học nghiên cứu về sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy
B. Là khoa học nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển của sự vật hiện tượng trong
tự nhiên, xã hội, tư duy
C. Là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã
hội loài người và của tư duy.
D. Là khoa học về những quy luật phát triển của xã hội loài người và của tư duy
34. Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra cách thức của sự phát triển?
A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định D. Quy luật nhận thức
35. Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển?
A. Quy luật nhận thức
B. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
C. Quy luật phủ định của phủ định 4 about:blank 4/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1
D. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
36. Các bộ phận cấu thành thực tiễn?
A. Hoạt động vật chất – cảm tính, mang tính lịch sử – xã hội của con người
B. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội
C. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học
D. Hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần của con người
37. Hình thức cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn là gì?
A. Hoạt động sản xuất vật chất B. Hoạt động tinh thần
C. Hoạt động chính trị xã hội
D. Hoạt động thực nghiệm khoa học
38. Chức năng của Triết học Mác là:
A. Giải thích cấu trúc của thế giới
B. Xây dựng phương pháp luận cho các khoa học
C. Xác lập thế giới quan, phương pháp luận cho các khoa học
D. Giải thích các hiện tượng tâm linh
39. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy vật
B. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tự phát
C. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm khách quan
D. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tiên nghiệm chủ quan
40. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quá trình hình thành ý thức là quá trình nào?
A. Hoạt động chủ động cải tạo thế giới và phản ánh sáng tạo thế giới
B. Sáng tạo thuần túy trong tư duy con người C. Hoạt động kinh tế
D. Tiếp thu sự tác động của thế giới bên ngoài 5 about:blank 5/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1
41. Trong quan hệ giữa LLSX và QHSX thì yếu tố nào quyết định?
Lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định qhsx
42. Trong xã hội có giai cấp, yếu tố nào là quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng? Nhà nước
43. Làm rõ vai trò của tri thức trong kết cấu của ý thức?
Con người có tri thức, nhận thức tốt về có khả nặng làm chủ cuộc sống, làm chủ bản
thân và không ngừng học hỏi để đóng góp cho xã hội. Khi con người có tri thức cuộc
sống sẽ biết cách sống theo chuẩn mực đạo đức, giữ gìn và phát huy các giá trị văn
hóa tốt đẹp của thế hệ đi trước để lại.
44. Các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất.
Quan hệ về sở hữu; quan hệ tổ chức và quản lý ; quan hệ về phân phối
45. Triết học Mác quan niệm về phát triển như thế nào?
Đặt sự vật hiện tượng trong khuynh hướng đi lên của nó. Phát triển là một quá trình
biện chứng bao gồm cả những bước quanh co, thụt lùi. Do đó , phải nhận thức được
tính quanh co, phức tạp của sự phát triển để có những tác động , phương pháp xử lý
phù hợp với từng giai đoạn, khúc quanh của sự vật.
46. Thế nào là “quan điểm toàn diện”?
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng phải xem
xét tất cả các mặt, các mối liên hệ.
47. “Phát huy tính năng động chủ quan” được hiểu như thế nào?
Là phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy nhân tố con người trong
việc vật chất hóa tính tích cực năng động của ý thức.
48. Đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng
Tính chất yếu khách quan và tính kế thừa
49. Trình bày nội dung cơ bản Nguyên lý phát triển và rút ra ý nghĩa phương pháp luận
Mọi sự vật, hiện tượng không ngừng vận động trong khuynh hướng chung là sự phát
triển. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển là mâu thuẫn của sự vật; cách thức
của sự vận động và phát triển là lượng của sự vật đổi dẫn đến chất của sự vật đổi và
ngược lại; khuynh hướng của sự vận động và phát triển diễn ra quanh co, phức tạp
qua quá trình phủ định của phủ định, được biểu diễn bằng hình xoắn ốc đi lên. 6 about:blank 6/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1 + Khái niệm
Sự phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.
- Phân biệt vận động và phát triển:
+ Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
+ Vận động là mọi biến đổi nói chung chưa nói lên khuynh hướng cụ thể: đi lên hay
đi xuống, tiến bộ hay lạc hậu
+Tính chất : Phát triển có 3 tính chất cơ bản
- Tính khách quan: sự vật hiện tượng trong thế giới vận động và phát triển là tự thân
vận động, tự thân phát triển chứ không phải do ý muốn chủ quan của con người.
- Tính phổ biến: mọi sự vật hiện tượng đều ở trong trạng thái phát triển, không có sự
vật hiện tượng nào tồn tại mà không có sự vận động phát triển.
- Tính phong phú đa dạng và phức tạp: mọi sự vật hiện tượng đều ở trạng thái phát
triển, những sự vật hiện tượng khác nhau thì có quá trình phát triển khác nhau. Có sự vật
hiện tượng phát triển diễn ra bằng con đường quanh co phức tạp trong đó có những bước thụt lùi tương đối
+ Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nếu phát triển có tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng, phong phú thì trong
cuộc sống con người phải tôn trọng quan điểm phát triển.
- Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ, định kiến, đối
lập với sự phát triển.
- Quan điểm phát triển luôn đặt sự vật trong khuynh hướng phát triển đi lên với những bước quanh co phức tạp.
- Xem xét sự vật hiện tượng trong quá trình phát triển cần phải đặt quá trình đó trong
nhiều giai đoạn khác nhau, trong mối quan hệ biện chứng giữa quá khứ, hiện tại và tương lai.
50. Bằng kiến thức triết học và hiểu biết của mình, hãy làm rõ sự tác động trở lại quan trọng,
mạnh mẽ của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng?
- Định nghĩa kiến trúc thượng tầng:
Kiến trúc thượng tầng của xã hội là toàn bộ những tư tưởng xã hội với những thiết chế xã
hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
+ Vì sao tác động trở lại: 7 about:blank 7/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1
- Do tính độc lập tương đối của kiến trúc thượng tầng, tính năng động , sáng tạo của ý thức, tinh thần
- Do vai trò có sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức- thể chế
+ Nội dung tác động trở lại:
- Củng cố , hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó, thực chất là bảo vệ lợi ích
kinh tế của giai cấp thống trị
- Ngăn chặn CSHT mới, xóa bỏ tàn dư CSHT cũ
- Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế.
+ Phương thức tác động trở lại:
- Tác động theo hai chiều:Nếu cùng chiều với quy luật kinh tế thì thúc đẩy xã hội phát triển, hoặc ngược lại
- Kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò lớn nhất do phán ảnh trực tiếp CSHT, là
biểu hiện tập trung của kinh tế.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Đâu là đặc tính duy nhất của vật chất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật?
A. Tồn tại với tư cách là hiện thực khách quan
B. Tính vận động không ngừng
C. Tính độc lập so với ý thức D. Cả a,b,c đều đúng
2. Biểu hiện chủ yếu của bệnh chủ quan, duy ý chỉ là gì?
A. Là lối suy nghĩ giản đơn
B. Là xem trọng quan điểm của người khác
C. Là lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, bắt thực tiễn chạy theo ý
chí, nguyện vọng cá nhân, không bám sát thực tiễn khách quan D. Cả a,b,c đều đúng
3. Các bộ phận cấu thành Chủ nghĩa Mác – Lênin là:
A. Triết học Mác – Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học
B. Chủ nghĩa xã hội khoa học và kinh tế chính trị
C. Triết học Mác – Lênin và kinh tế chính trị
D. Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị học Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học
4. Sự chuyển biến của xã hội loài người qua các giai đoạn lịch sử khác nhau được quyết định bởi:
A. Phương thức sản xuất.
B. Lực lượng sản xuất. C. Quan hệ sản xuất. D. Cơ sở hạ tầng. 8 about:blank 8/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1
5. Khái niệm dùng để chỉ sự vận động của những nội dung mang tính kế thừa trong sự vật, hiện tượng là: A. Đường xoáy ốc B. Đường giao nhau C. Đường cong D. Đương thẳng
6. Triết học Mác ra đời vào lúc nào? A. Thế kỷ XVII B. Thế kỷ XVIII C. Thế kỷ XIX D. Thế kỷ XX 9 about:blank 9/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1
7. Nguồn gốc xã hội dẫn đến sự hình thành ý thức người là:
A. Hiện thực khách quan
B. Các cuộc cách mạng công nghiệp
C. Quá trình sản xuất vật chất D. Lao động và ngôn ngữ
8. Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả tồn tại như thế nào?
A. Tồn tại phụ thuộc vào thuộc tính của đối tượng
B. Tồn tại phụ thuộc vào khả năng tiên đoán của chủ thể
C. Tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng
D. Tồn tại phổ biến trong tư duy logic của chủ thể
9. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Nghiên cứu về bản nguyên của thế giới
B. Giải quyết mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại hay giữa vật chất với ý thức
C. Nghiên cứu về năng lực nhận thức của con người
D. Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến lịch sử xã hội loài người
10. Những điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức quá trình sản xuất là:
A. Tư liệu lao động và đối tượng lao động
B. Người lao động và tư liệu lao động
C. Người lao động và công cụ lao động
D. Công cụ lao động và tư liệu lao động
11. Trong các phương án dưới đâu, đâu là căn cứ để phân biệt các cái riêng?
A. Những thuộc tính có ở nhiều dạng vật thể cụ thể
B. Những thuộc tính giống nahu xuất hiện ở các dạng vật thể cụ thể
C. Sự tồn tại độc lập, không phụ thuộc của các cái riêng
D. Những mặt, những yếu tố, những thuộc tính... chỉ có ở cái riêng này mà không có ở cái riêng khác.
12. Các trường phái cơ bản của chủ nghĩa duy tâm là:
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B. Chủ nghĩa duy tâm hữu thần và chủ nghĩa duy tâm vô thần
C. Chủ nghĩa duy tâm tích cực và chủ nghĩa duy tâm cực đoan
D. Chủ nghĩa duy tâm lý tính và chủ nghĩa duy tâm cảm tính
13. Thuyết bất khả tri là gì?
A. Là lý thuyết phủ nhận sự tồn tại của thế giới khách quan
B. Là lý thuyết bàn về sự tồn tại của thế giới
C. Là học thuyết phủ nhận khả năng nhận thức của con người
D. Là học thuyết thừa nhận khả năng nhận thức của con người
14. Vì sao chân lý có tính khách quan?
A. Vì chân lý là tri thức có tính quy luật, khoa học
B. Vì chân lý là tri thức có điều kiện, là tư tưởng của con người
C. Vì nội dung của chân lý không phụ thuộc vào con người và loài người
D. Vì chân lý là tri thức con người có được trong quá trình phản ánh 10 about:blank 10/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1 about:blank 11/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1 about:blank 12/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1 about:blank 13/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1 about:blank 14/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1 about:blank 15/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1 about:blank 16/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1 about:blank 17/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1 about:blank 18/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1 about:blank 19/25 9/10/24, 5:04 PM
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN 1 about:blank 20/25