Ôn tập pháp luật các vấn đề xã hội | Trường đại học Lao động - Xã hội

Ôn tập pháp luật các vấn đề xã hội | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP PHÁP LUẬT VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Chương 1: Những vấn đề chung của pháp luật các vấn đề xã hội
1.Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp luật các vấn đề xã hội?
*Khái niệm:
Vấn đề xã hội chính là những tình huống, sự việc nảy sinh trong đời sống hội, thể
được hiểu theo nghĩa bao gồm những vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống của con người theo
hướng tích cực hay hướng tiêu cực. Tuy nhiên khi nói đến vấn đề xã hội đa số mọi người thường
nghĩ đến những vấn đề tiêu cực, có tác động xấu đến sự phát triển, tồn tại của con người.
dụ một số vấn đề của hội hiện nay như mại dâm, ma túy, trộm cắp, thất nghiệp,
tham nhũng, ùn tắc giao thông, biến đổi khí hậu… Trong thực tế những vấn đề xã hội này là mối
quan tâm chung của nhiều người, nhiều ngành trong nhiều lĩnh vực. Bởi các vấn đề hội
những vấn đề liên quan đến con người trong xã hội, và có nhiều vấn đề có tác động đến mối quan
hệ và sự phát triển của con người.Vậy pháp luật các vấn đề xã hội là gì?
Pháp luật về các vấn đề hội tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong quá trình giải quyết
các vấn đề xã hội.
*Đặc điểm:
- Pháp luật về các vấn đề xã hội luôn gắn liền với các chính sách xã hội của Đảng và Nhà
nước.
- Pháp luật về các vấn đề XH một lĩnh vực XH phạm vi điều chỉnh rộng: Phạm vi
điều chỉnh của pháp luật về các vấn đề hội các vấn đề hội, chẳng hạn: lao động, việc
làm, bảo trợ xã hội,…
- Được nhiều ngành Luật điều chỉnh: Hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia
đình.
2. Trình bày nguyên tắc bảo đảm quyền con ngưởi trong pháp luật quốc tế pháp luật
Việt Nam?
Quyền con người được ghi nhận bảo vệ trong pháp luật quốc gia các thỏa thuận
pháp lý quốc tế. Nguyên tắc bảo đảm quyền con người bao gồm các nội dung:
+ Tính phổ biến của quyền con người: Mọi người đều quyền con người không phân biệt dân
tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng sức khỏe,…Ai cũng được tôn trọng bảo đảm quyền con
người.
+ Tính đặc thù của quyền con người: Các quyền này là phổ cập đến tất cả mọi người, nhưng việc
bảo đảm các quyền con người cũng chịu ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hộivăn hóa của
mỗi quốc gia.
+ Tính bất khả xâm phạm của quyền con người: Các quyền con người được xem như yếu tố
không thể bị loại bỏ hay xâm phạm, trừ khi việc đó được pháp luật quy định chỉ khi nhằm
mục đích bảo đảm sự thừa nhận, tôn trọng của người khác hoặc nhằm đáp ứng nhu cầu về phúc
lợi, đạo lý và trật tự công cộng trong xã hội.
Ở Việt Nam, quyền con ngưởi, quyền nghĩa vụ bản của công dân luôn được tôn trọng
bảo đảm. Cùng với việc ghi nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong
các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013, Đằng Nhả nước ta đã thực thi nhiều
chính sách bảo đảm quyền con người, quyền nghĩa vụ bản của công dân tham gia hầu
hết các Điều ước quốc tế về quyền con người như: Công ước quốc tế về loại trừ các hinh thức
phân biệt chủng tộc năm 1965, Công uớc quốc tế về các quyền kinh tế, hội văn hóa năm
1966, Công ước quốc tế về các quyên dân sự, chính trị năm l966, Công ước quốc tế về xóa bỏ
mọi hinh thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước về quyền trẻ em năm 1989,
Công ước về Quyền của người khuyết tật đã đạt được nhiêu thành tựu quan trọng, to lớn, góp
phần xây dựng một nuớc Việt Nam xã hôi chủ nghĩa "dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh", đóng góp vào cuộc đấu tranh chung mục tiêu hòa bình tiến bộ hội của toàn
nhân loại.
3. Pháp luật các vấn đề XH liên quan đến những lĩnh vực, đối tượng nào?
PL về các vấn đề XH liên quan lao động việc làm, ưu đãi cho người có công với cách mạng, trẻ
em, phụ nữ, người cao tuổi, người khuyết tật, tệ nạn XH.
- Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
- Nghèo đói;
- Vấn đề sức khỏe;
- Người cao tuổi;
- Người khuyết tật;
- Tội phạm;
- Nạn ma túy;
- Nạn mại dâm;
- HIV/AIDS.
Một số vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay cần được giải quyết:
- Biến đổi khí hậu.
- Ô nhiễm môi trường.
- Bạo lực gia đinh.
- An ninh và phúc lợi.
- Trẻ em không được đi học.
- Thất nghiệp.
- Tham nhũng.
- Suy dinh dưỡng và nghèo đói.
Đối tượng: đa phần là nhũng người yếu thế hay có tầng lớp xã hội thấp không có tiếng nói trong
xã hội,..
4. Nguyên tắc pháp chế của pháp luật các vấn đề xã hội được hiểu như thế nào?
Ví dụ: do NN đặt ra nhưng việc triển khai PL, QL PL phải do các tổ chức cá nhân thực hiện, NN
ra chính sách trao quyền cho CQNN chi trả các quyền, người thực hiện và người thụ hưởng theo
quy định của PL, tôn trọng thực hiện pháp luật thống nhất việc thực hiện giữa các cá nhân và NN
5. Pháp luật về các vấn đề xã hội gồm các nguồn văn bản luật nào?
- Luật việc làm 2013.
- Luật trẻ em 2016
- Luật người cao tuổi 2010
- Luật người khuyết tật 2010
- Luật Phòng, chống ma túy năm 2021
- Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003
- Luật Bình đẳng giới năm 2006
- Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng năm 2020
- Pháp lệnh quy định Danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng năm 1994 (đã được sửa đổi, bổ
sung năm 2012)
Bên cạnh đó, các vấn đề xã hội còn được quy định lồng ghép trong nhiều văn bản pháp luật khác.
Chương 2: Lao động, việc làm
1.Khái niệm việc làm?
=> Việc làm là các hoạt động lao động, tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập và việc làm là dạng hoạt
động của mỗi cá nhân nhưng lại luôn gắn liền với xã hội và được xã hội công nhận.
Đồng thời khoản 2 điều 3 Luật việc làm 2013 quy định: “Việc làm hoạt động lao động tạo ra
thu nhập mà không bị pháp luật cấm.”
Và Bộ luật lao động năm 2019 tại điều 9 có giải thích Khái niệm việc làm là gì. Cụ thể:
“Điều 9. Việc làm, giải quyết việc làm
Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà pháp luật không cấm.
Nhà nước, người sử dụng lao động hội trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo
đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm.”
2. Nguyên tắc cơ bản của việc làm và giải quyết việc làm là gì?
3. Người lao động và người có việc làm có đồng nhất không?
4. Pháp luật về lao động chỉ điều chỉnh quan hệ giữa người lao động người sử dụng lao
động đúng không?
5. Nguyên tắc bảo vệ người lao động không chỉ nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động?
6. Trong quan hệ lao động thì người lao động phải tự mình hoàn thành công việc được
giao?
7. Cấu thành của quan hệ pháp luật lao động gồm những bộ phận tạo thành nào?
=> Các thành phần của quan hệ pháp luật lao động gồm: Chủ thể của quan hệ lao động, nội dung
của quan hệ lao động, khách thể của quan hệ lao động
Chủ thể của quan hệ pháp luật lao độngcác bên tham gia quan hệ pháp luật lao động gồm:
Người lao động và người sử dụng lao động
+ Người lao động:
Người lao độngmột nhân, có mong muốn trực tiếp tham gia xác lập, thực hiện quan hệ
pháp luật giữa người lao động và người sử dụng lao động. Một người lao động được tuyển chọn
vào quá trình lao động phải thật sự “có khả năng lao động”. “Khả năng lao động” của người lao
động được thể hiện qua năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
Năng lực pháp luật của người lao động khả năng một người nào đó được pháp luật quy định
cho các quyền buộc phải gánh vác những nghĩa vụ lao động. Năng lực pháp luật là loại năng
lực khách quan, ở bên ngoài và không phụ thuộc ý chí chủ quan của người lao động, thậm chí kể
cả người sử dụng lao động. Năng lực pháp luật lao động được thể hiện thông qua hệ thống các
quy định của pháp luật, có thể bắt đầu hoặc khởi nguồn từ hiến pháp quốc gia.
Năng lực hành vi lao dộng khả năng thực tế của một người lao động trong việc tạo ra, hưởng
các quyềngánh vác các nghĩa vụ lao động. Người lao động một mặt có thể thực thi được các
quyền nghĩa vụ do pháp luật quy định. Mặt khác, thể tạo ra các quyền năng cụ thể cho
mình pháp luật đã ghi nhận nhằm đạt được những giá trị, những lợi ích thiết thực cho bàn
thân mình, những cái đã được đặt ra khi tham gia quan hệ lao động.
+ Người sử dụng lao động:
Người sử dụng lao động thể nhân hoặc tổ chức, doanh nghiệp. nhiều loại đơn vị sử
dụng lao động, đó: Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; Các quan nhà nước;
Các tổ chức xã hội; Các hợp tác xã; Các cá nhân và hộ gia đình là người Việt Nam; Các cá nhân,
cơ quan, tổ chức nước ngoài và quốc tế trên lãnh thổ Việt Nam. Trong số các đơn vị sử dụng lao
động thì các doanh nghiệp có một vị trí đặc biệt và có vai trò to lớn.
Muốn tham gia quan hệ pháp luật lao động một đơn vị sử dụng lao động phải năng lực pháp
luật lao động và năng lực hành vi.
Năng lực pháp luật lao động là khả năng được pháp luật quy định cho các quyền nhất định để
thể tham gia quan hệ pháp luật lao động. Theo khoản 2 Điều 3 Bộ luật lao động năm 2019
doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, nhân thuê mướn, sử dụng người
lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động nhân thì
phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Năng lực hành vi của người sử dụng lao động là khả năng của người sử dụng lao động trong việc
tạo lập gánh vác các quyền nghĩa vụ trong quá trình tuyển dụng lao động. Nếu năng lực
pháp luật được coi như “dòng sông pháp lý” thì năng lực hành vi của chủ sử dụng lao động
như là “con thuyền” do chính họ điều khiển. Do đó, điều cần thiết đối với chủ sử dụng lao động
là khả năng thực tế của chính họ chứ không phải là những quyền năng mang tính lý thuyết.
Khách thể của quan hệ lao động: Khi thiết lập quan hệ pháp luật lao động với nhau, các bên
đều hướng tới sức lao động của người lao động đó chính khách thể của quan hệ pháp luật
lao động. Người sử dụng lao động hướng tới với mục đích “mua” được sức lao động của
người lao động, còn người lao động hướng tới với mục đích “bán” được sức lao động của
mình. Cả hai bên trong mối quan hệ pháp luật này đều “hướng tới” sức lao động của người lao
động với những mục đích trái chiều. Nhưng chính hai mục đích trái chiều ấy đã đặt các bên trong
một mối quan hệ, buộc các bên phải có sự thống nhất nhất định trong cách hành xử. Đó chính là
một trong những biểu hiện quan trọng và có tính triết học của quan hệ lao động: Sức lao động trở
thành đối tượng của hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của các chủ thể, là tiêu điểm thể
hiện sự thống nhất và đối lập giữa các chủ thể.
Sức lao động (chứ không phải là lao động) với cả hai ý nghĩa: Là con người lao động và thao tác,
tức hành vi lao động khách thể của quan hệ pháp luật lao động. Nhưng điều đặc biệt
chỗ chỉ bản thân người lao động mới thể bán được sức lao động của mình, bởi sức lao
động gắn liền với cơ bắp, trí não, với những phẩm chất và giá trị nhân thân của từng người.
Nội dung của quan hệ pháp luật lao động tổng thể các quyền nghĩa vụ của các chủ thể
tham gia quan hệ pháp luật lao động. Trong mối quan hệ pháp luật lao động, người lao động
người sử dụng lao động nhiều các quyền nghĩa vụ, trong đó những quyền nghĩa vụ
đối xứng nhau nhưng cũng những quyền nghĩa vụ không đối xứng với nhau. Tất cả các
quyền nghĩa vụ đó đều các quyền, nghĩa vụ pháp lý, tức được Nhà nước đảm bảo bằng
pháp luật, có thể đưa các bên trở thành nguyên đơn hoặc bị đơn trước toà án.
Khi tham gia quan hệ lao động, người lao động các nghĩa vụ các quyền bản như: Tiến
hành thực hiện công việc đã được thoả thuận hoặc được phân công bởi người sử dụng lao động;
Tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động và chế độ kỉ luật lao động, chế độ
trách nhiệm trong phạm vi công việc và công tác của mình; Được trả tiền lương các loại phụ
cấp theo thoả thuận, theo pháp luật; Được đảm bảo các điều kiện lao động theo thoả thuận hoặc
theo quy định của pháp luật; Được quan tâm và tạo cơ hội cho sự phát triển nghề nghiệp; Được
hưởng các phúc lợi chung và tạo điều kiện cho cuộc sống.
Đối với người sử dụng lao động, khi tham gia quan hệ lao động có các quyền và nghĩa vụ cơ bản
sau: Được tự chủ trong việc giao kết hợp đồng lao động, sắp xếp bố trí lao động theo thỏa thuận
hoặc theo quy định của pháp luật, cho thuê lao động theo pháp luật; Có quyền tổ chứcchế và
tiến hành các hoạt động quản lao động; nghĩa vụ đảm bảo việc làm, trả lương cho người
lao động theo thỏa thuận theo pháp luật; Đảm bảo các điều kiện làm việc theo thỏa thuận
theo pháp luật; Tôn trong quyền tổ chức, gia nhập hoạt động công đoàn của người lao động;
Các quyền và nghĩa vụ khác theo thỏa thuận và theo pháp luật.
8. Giao kết hợp đồng lao động căn cứ phát sinh hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao
động?
=> Sai. Vì Căn cứ làm phát sinh quan hệ PL lao động là hợp đồng lao động. Còn căn cứ để chấm
dứt quan hệ PL lao động là các quyết định nghỉ việc, sa thải,… mà giao kết hợp đồng lao động là
sự trao đổi, thiết lập quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng lao động nên đây là phát sinh
quan hệ PL lao động.
9. Thất nghiệp là tình trạng không có việc làm, không có thu nhập của người trong độ tuổi
lao động?
=> Sai. Vì Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu
việc làm, đang không có việc làm, đang đi tìm việc làm.
10. Việc làm được phân loại theo những căn cứ nào?
11. Chủ thể của quan hệ việc làm gồm những ai?
12. Nguyên tắc cấm ngược đãi, cưỡng bức người lao động được áp dụng trong lao động,
việc làm vì NLĐ yếu thế hơn so với NDSLĐ?
=> Nguyên tắc này ra đời không chỉ nói đến việc cấm ngược đãi, cưỡng bức người lao động
được áp dụng trong lao động, việc làm NLĐ yếu thế hơn so với NSDLĐcòn nói đến việc
bình đẳng. Nói đến quyền của con người, trong các vấn đề hội chúng ta cần lưu ý đến
quyền của con người, đồng thời còn liên quan đến vấn đề về MQH giữa các bên được hài hòa,
tiến bộ phát triển, sự hợp tác giữa các bên. Cho nên không chỉ NLĐ yếu thế hơn NSDLĐ
trong quá trình xác lập HĐ QHLĐ bởingười lao động là người làm thuê, làm công ăn lương,
NSDLD thuê NLD nên họ Quyền quản người lao động NLD chỉ làm việc 1 thời gian
nhất định mới được NSDLD trả tiền. Cho nên công việc của NSDLD, nhưng nhu cầu công
việc là từ phía NLD và NLD làm việc trước và được hưởng tiền sau chứ không phải hưởng trước
làm việc sau (có thể do các bên thỏa thuận). Cho nên nói về vấn đề yếu thế thì đây 1
phần yếu thế của NLĐ, không phải hoàn toàn NLD quyền lựa chọn NSDLD để làm việc
cho họ. Và nhiều NLĐ họ có thể tìm việc 1 cách dễ dàng, vì vây có thể nói đa số người lao động
yếu thế hơn NSDLD. Cho nên vấn đề cấm ngược đãi, thì ở đây có người bị phụ thuộc vào người
khác và bị người khác ngược đãi. BỊ ngược đãi nhiều hình thức khác nhau như bắt làm luôn giờ
nghỉ, không cho ăn, đánh đập hành hạ khi không hài lòng về NLĐ và NLĐ là người yếu thế hơn
bởi vì họ làm thuê, được nhận tiền sau kết quả làm việc cho nên khả năng người lao động bị bốc
lột sức LĐ là rất cao. Chính vì thế PL đã đưa ra những nguyên tắc này.
13. Chức năng, nhiệm vụ của các quan quản nhà nước các đơn vị dịch vụ việc làm;
Trung tâm giới thiệu việc làm?
14. Việc làm là gì? Giải quyết việc làm không chỉ xuất phát từ yêu cầu của cá nhân NLĐ?
=> Việc làm luônnhững chính sách quan trọng trong hệ thống an sinhhội. Các chính sách
này luôn hướng đến mục tiêu việc làm bền vững tạo hội bình đẳng cho người lao động.
Trong đó, vấn đề giải quyết việc làm tác dụng giúp nhà tuyển dụng sử dụng hiệu quả nguồn
nhân lực. Thông qua đó cũng sẽ đáp ứng thị trường lao động trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Chính sách giải quyết việc làm là gì?
Có thể nói, chính sách việc làm và phát triển thị trường lao động có một vị trí, vai trò quan trọng
đối với sự phát triển của nền kinh tế. Ngoài ra, chính sách việc làm còn giúp phát triển các mối
quan hệ cung cầu trong lao động, giúp việc thu hút đầu tư và sức cạnh tranh kinh tế.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Bộ Luật lao động 2019 thì khái niệm việc làm được quy định
cụ thể như sau: “Việc làm hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm”.
Nhà nước, người sử dụng lao động hội trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo
đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm.
Còn theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Luật Việc làm 2013 thì khái niệm việc làm được quy định
cụ thể như sau: “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm. Luật
Việc làm 2013 còn quy định việc làm công việc làm tạm thời trả công được tạo ra thông
qua việc thực hiện các dự án hoặc hoạt động sử dụng vốn nhà nước gắn với các chương trình
phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã)”.
Vì vậy không chỉ NLĐ mà NN cũng có Trách nhiệm về Việc làm
Để đảm bảo mọi quyền lợi cho người lao động về việc làm thì quan nhà nước đã ban hành
chính sách của Nhà nước về việc làm như sau:
quan nhà nước đã ban hành chính sách phát triển kinh tế hội nhằm tạo việc làm cho
người lao động, xác định mục tiêu giải quyết việc làm trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh
tế – xã hội; bố trí nguồn lực để thực hiện chính sách về việc làm.
– Cơ quan nhà nước đã ban hành chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia tạo việc làm
và tự tạo việc làm có thu nhập từ mức lương tối thiểu trở lên nhằm góp phần phát triển kinh tế –
xã hội, phát triển thị trường lao động.
– Cơ quan nhà nước đã ban hành chính sách hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thị trường lao động và
bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
– Cơ quan nhà nước đã ban hành chính sách đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia gắn
với việc nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động
quan nhà nước đã ban hành chính sách ưu đãi đối với ngành, nghề sử dụng lao động
trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hoặc sử dụng nhiều lao động phù hợp với điều kiện phát triển
kinh tế – xã hội.
quan nhà nước đã ban hành chính sách hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao
động là người khuyết tật, lao động nữ, lao động là người dân tộc thiểu số.
Theo đó, cơ quan nhà nước có trách nhiệm về việc làm của người lao động
– Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có trách nhiệm bằng phạm vi chức năng,
nhiệm vụ của mình tuyên truyền, vận động quan, doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức nhân
tạo việc làm cho người lao động; tham gia với cơ quan nhà nước trong việc xây dựng và giám sát
việc thực hiện chính sách, pháp luật về việc làm theo quy định của pháp luật.
– Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về việc làm; tạo việc làm; bảo vệ quyền lợi ích
hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật.
Như vậy, vấn đề việc làm giải quyết việc làm là vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia trên thế
giới, bao gồm cả những nước có nền kinh tế phát triển hay đang phát triển. Và để giải quyết vấn
đề này, nhà nước thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, có những biện pháp nhằm trực tiếp
giải quyết việc làm cho người lao động nhưng cũng có biện pháp chỉ mang tính chất hỗ trợ. Các
biện pháp mang tính hỗ trợ cho giải quyết việc làm như khuyến khích đầu tư, lập các chương
trình việc làm, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm, dạy nghề gắn với việc làm, thành lập các
quỹ giải quyết việc làm, cho vay từ các quỹ chuyên dụng…Các biện pháp trực tiếp giải quyết
việc làm như đưa người lao đông Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, khuyến
khích tuyển dụng lao động tự do lao động. Tất cả nhằm hướng tới mục đích làm giảm tình
trạng thất nghiệp, mất cân bằng lao động…
15. Quan hệ lao động là gì, đặc điểm của quan hệ lao động?
16. Điều kiện xác lập và thực hiện quan hệ lao động?
17. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động?
18. Các văn bản điều hành, quản lý lao động của người sử dụng lao động?
Chương 3: Pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng
1.Có phải bất kỳ người nào thành tích, công lao với đất nước đều người công với
cách mạng?
=> Sai. Không phải ai có thành tích, công lao với đất nước đều là người có công với cách mạng.
Những người hy sinh máu nước mắt, hy sinh thân mình để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp
cách mạng của dân tộc; thân nhân của những người đó và nhừng người giúp đỡ cách mạng trong
lúc khó khăn được NN tặng hoặc truy tặng những danh hiệu như: 1. Kỷ niệm chương "Tổ
quốc ghi công" hoặc Bằng "Có công với nước"; 2. Người trong gia đình được tặng Kỷ niệm
chương "Tổ quốc ghi công" hoặc Bằng "Có công với nước" trước cách mạng tháng Tám năm
1945; 3. Người được tặng Huân chương kháng chiến hoặc Huy chương kháng chiến; 4. Người
trong gia đình được tặng Huân chương kháng chiến hoặc Huy chương kháng chiến… thì mới
được xem là người có công với cách mạng.
2. Người có công với cách mạng gồm những đối tượng nào?
Căn cứ vào Điều 3 Pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14 quy định về những người công với cách
mạng bao gồm những người sau đây:
1. Người có công với cách mạng bao gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
b) Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám
năm 1945;
c) Liệt sĩ;
d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;
e) Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
g) Thương binh, bao gồm cả thương binh loại B được công nhận trước ngày 31 tháng 12 năm
1993; người hưởng chính sách như thương binh;
h) Bệnh binh;
i) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
k) Người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt
tù, đày;
l) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế;
m) Người có công giúp đỡ cách mạng.
2. Thân nhân của người có công với cách mạng bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con (con
đẻ, con nuôi), người có công nuôi liệt sĩ.
3. Chế độ ưu đãi người có công với cách mạng gồm những chế độ gì?
Căn cứ vào Điều 5 Pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14 quy định về các chế độ ưu đãi người có công
với cách mạng và thân nhân người có công với cách mạng cụ thể như sau:
Tùy từng đối tượng, người công với cách mạng thân nhân của người công với cách
mạng được hưởng chế độ ưu đãi chủ yếu như sau:
1. Trợ cấp hằng tháng, phụ cấp hằng tháng, trợ cấp một lần;
2. Các chế độ ưu đãi khác bao gồm:
a) Bảo hiểm y tế;
b) Điều dưỡng phục hồi sức khỏe;
c) Cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình, phương tiện, thiết bị phục hồi chức năng cần
thiết theo chỉ định của cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng thuộc ngành lao động - thương binh
và xã hội hoặc của bệnh viện tuyến tỉnh trở lên;
d) Ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm;
đ) Hỗ trợ để theo học đến trình độ đại học tại các sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc
dân;
e) Hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào công lao, hoàn cảnh của từng người hoặc khi có khó khăn về
nhà ở;
g) Miễn hoặc giảm tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất ở, chuyển mục đích sử dụng đất
sang đất ở, công nhận quyền sử dụng đất ở, khi được mua nhà ở thuộc sở hữu của Nhà nước;
h) Ưu tiên giao hoặc thuê đất, mặt nước, mặt nước biển; ưu tiên giao khoán bảo vệ và phát triển
rừng;
i) Vay vốn ưu đãi để sản xuất, kinh doanh;
k) Miễn hoặc giảm thuế theo quy định của pháp luật.
4. Điều kiện để công nhận liệt sỹ, thương binh, bà mẹ VN anh hùng là gì?
Điều 14. Điều kiện công nhận liệt sĩ PL 02/2020/UBTVQH14
1. Người đã hy sinhsự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, làm
nghĩa vụ quốc tế hoặc lợi ích của Nhà nước, của Nhân dân thì được quan thẩm quyền
xem xét công nhận là liệt sĩ khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,
an ninh quốc gia;
b) Làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong địa bàn địch chiếm đóng, địa bàn chiến sự, địa
bàn tiếp giáp vùng địch chiếm đóng;
c) Trực tiếp đấu tranh chính trị, đấu tranh binh vận có tổ chức với địch;
d) Hoạt động hoặc tham gia hoạt động cách mạng, kháng chiến bị địch bắt, tra tấn vẫn không
chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh hoặc thực hiện chủ trương vượt tù, vượt ngục mà hy sinh;
đ) Làm nghĩa vụ quốc tế;
e) Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh;
g) Trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu, diễn tập hoặc làm nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh có tính chất nguy hiểm;
h) Do ốm đau, tai nạn không thể cứu chữa kịp thời khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh ở địa bàn biên giới, trên biển, hải đảo có điều kiện đặc biệt khó khăn theo danh mục do
Chính phủ quy định;
i) Trực tiếp làm nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm;
k) Đặc biệt dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, của Nhân dân hoặc ngăn chặn, bắt
giữ người có hành vi phạm tội, là tấm gương có ý nghĩa tôn vinh, giáo dục, lan tỏa rộng rãi trong
xã hội;
l) Do vết thương tái phát nguyên nhân chính dẫn đến tử vong đối với thương binh, người
hưởng chính sách như thương binh quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 23 của Pháp lệnh này
tỷ lệ tổn thương thể từ 61% trở lên, bệnh án điều trị yết thương tái phát của bệnh viện
tuyến huyện trở lên và biên bản kiểm thảo tử vong;
m) Mất tích trong trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, i k khoản này được
cơ quan có thẩm quyền kết luận không phản bội; đầu hàng, chiêu hồi, đào ngũ.
Điều 17. Điều kiện, tiêu chuẩn Bà mẹ Việt Nam anh hùng
mẹ Việt Nam anh hùng người được tặng hoặc truy tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh
hùng” theo quy định tại Pháp lệnh Quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh
hùng”.
Điều 23. Điều kiện, tiêu chuẩn thương binh, người hưởng chính sách như thương binh
1. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ trong Quân đội nhân dân và sĩ quan, hạ
sĩ quan, chiến sĩ trong Công an nhân dân bị thương có tỷ lệ tổn thươngthể từ 21% trở lên thì
được quan, đơn vị thẩm quyền xem xét công nhận thương binh, cấp “Giấy chứng nhận
thương binh” và “Huy hiệu thương binh” khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,
an ninh quốc gia;
b) Làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong địa bàn địch chiếm đóng, địa bàn chiến sự, địa
bàn tiếp giáp với vùng địch chiếm đóng;
c) Trực tiếp đấu tranh chính trị, đấu tranh binh vận có tổ chức với địch;
d) Bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh để lại thương tích
thực thể;
đ) Làm nghĩa vụ quốc tế;
e) Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh;
g) Trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu, diễn tập hoặc làm nhiệm vụ phục vụ quốc
phòng, an ninh có tính chất nguy hiểm;
h) Do tai nạn khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở địa bàn biên giới, trên biển,
hải đảo có điều kiện đặc biệt khó khăn theo danh mục do Chính phủ quy định;
i) Trực tiếp làm nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm;
k) Đặc biệt dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, của Nhân dân hoặc ngăn chặn, bắt
giữ người có hành vi phạm tội, là tấm gương có ý nghĩa tôn vinh, giáo dục, lan tỏa rộng rãi trong
xã hội.
2. Người không phải quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ quan, binh trong Quân đội
nhân dân và quan, hạ sĩ quan, chiến trong Công an nhân dân bị thương tỷ lệ tổn thương
cơ thể từ 21% trở lên thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này thì được cơ
quan, đơn vị thẩm quyền xem xét công nhận người hưởng chính sách như thương binh
cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh”.
3. Thương binh loại B quân nhân, công an nhân dân bị thương tỷ lệ tổn thương thể từ
21% trở lên trong khi tập luyện, công tác đã được quan, đơn vị thẩm quyền công nhận
trước ngày 31 tháng 12 năm 1993.
4. Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều
này có vết thương đặc biệt tái phát, vết thương còn sót, vết thương bổ sung được khám giám
định lại tỷ lệ tổn thương cơ thể theo quy định của Chính phủ.
Thương binh loại B quy định tại khoản 3 Điều này vết thương còn sót, vết thương bổ sung
được khám để xác định tỷ lệ tổn thương cơ thể theo quy định của Chính phủ.
5. Không chỉ người có công với cách mạng mới được hưởng chế độ ưu đãi?
Đúng. Vì Theo khoản 2 Điều 3 Pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14 thì Thân nhân của người có công
với cách mạng bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con (con đẻ, con nuôi), người công
nuôi liệt sĩ cũng được hưởng chế độ ưu đãi này.
6. Người công với cách mạng phạm tội phải chấp hành hình phạt thì không được
hưởng chế độ ưu đãi nữa?
Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 53 Pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14 về các trường hợp không
xem xét công nhận người có công với cách mạng thì:
1. Không xem xét công nhận người có công với cách mạng trong các trường hợp sau đây:
a) Tham gia các hoạt động chống phá chế độ, Đảng, Nhà nước; đào ngũ, phản bội, chiêu hồi;
đang chấp hành án phạtthời hạn nhưng không được hưởng án treo, chung thân, tử hình
hoặc bị kết án về một trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia; bịớc danh hiệu quân nhân,
danh hiệu công an nhân dân;
Và theo khoản 1 Điều 54 thì “1. Người phạm tội không thuộc các tội xâm phạm an ninh quốc gia
và bị phạt tù có thời hạn thì trong thời gian chấp hành hình phạt tù bị tạm đình chỉ hưởng chế độ
ưu đãi”
=> Như vậy, căn cứ vào các quy định pháp luật trên thì trong trường hợp người có công với cách
mạng phạm tội nhưng không phải tội phạm xâm phạm đến an ninh quốc gia thì trong thời gian
thi hành án phạt tù người đó sẽ không được hưởng chế độ ưu đãi kể từ tháng liền kề khi có quyết
định tạm giam.
- NCC với CM Phạm tội phải chấp nhận hình phạt tù thì kh được hưởng chế độ ưu đãi nếu tội (ví
dụ tội quy phạm an ninh quốc gia chung thân vĩnh viễn thì ...)
- Trường hợp NCC phạm các tội khác (ví dụ trôm cắp thì bị phạm tội hết tg sẽ nhận được trợ
cấp).
7. Trường hợp cháu nội, cháu ngoại của người bị nhiễm chất độc hóa học bị suy giảm
khả năng lao động từ 61% trở lên được hưởng chế độ trợ cấp, phụ cấp hàng tháng
không, giải thích.
=>Không. Vì thân nhân của người có công với cách mạng không bao gồm cháu nội, cháu ngoại.
Do đó, cháu ngoại của người bị nhiễm chất độc hóa học bị suy giảm khả năng lao động từ
61% trở lên không được hưởng chế độ trợ cấp, phụ cấp hàng tháng.
CSPL: Điều 31 Pháp lệnh ưu đãi người có công với Cách mạng 2020
8. Con đẻ của bệnh binh dự tuyển công chức, viên chức được áp dụng chế độ ưu tiên như
thế nào.
Căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 5 NĐ 138/2020/NĐ-CP quy định:
“b) Người dân tộc thiểu số, quan quân đội, quan công an, quân nhân chuyên nghiệp phục
viên, người làm công tác yếu chuyển ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo quan dự bị, tốt
nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã ngành quân sự cơ sở được phong quân
hàm quan dự bị đã đăng ngạch quan dự bị, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh,
con của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con đẻ của người
hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng trang, con Anh
hùng Lao động: Được cộng 5 điểm vào kết quả điểm vòng 2”
9. Bất cứ khi nào con của người có công với cách mạng đi học đều được hưởng trợ cấp tuất
hàng tháng đúng không, vì sao?
=> Theo điểm đ khoản 5 điều 6 pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14 “Con của người công với
cách mạng từ đủ 18 tuổi trở lên nếu đã hưởng trợ cấp tuất hằng tháng trong thời gian theo học tại
một cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học hoặc đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng
trong thời gian theo học tại một cơ sở giáo dục nghề nghiệp,sở giáo dục đại họcthôi học
hoặc bị buộc thôi học thì không được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng”
10. Tình huống và câu hỏi:
1) Khi đang làm nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm về ma túy, anh A bị trấn thương cột
sống kết quả giám định anh bị suy giảm khả năng lao động 51%. Vậy anh được xác
nhận là thương binh không và thủ tục xác nhận như thế nào?
Căn cứ điểm a Khoản 1 Điều 19, Pháp lệnh hợp nhất về ưu đãi NCC với cách mạng năm 2019 và
Điểm đ Khoản 1 Điều 27 Nghị định số 31/NĐ-CP Quy định về chế độ đối với thương binh:
Điểm a, Khoản 1, Điều 19 Pháp lệnh hợp nhất về ưu đãi NCC với cách mạng năm 2019
1. Thương binh quân nhân, công an nhân dân bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ
21% trở lên, được quan, đơn vịthẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thương binh” và “Huy
hiệu thương binh” thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu;
Điểm đ Khoản 1 Điều 27 Nghị định số 31/NĐ-CP Quy định về chế độ đối với thương binh
đ) Trực tiếp tham gia đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội
thuộc các tội được quy định trong Bộ luật Hình sự;
Vậy anh A được xác nhận thương binh thì phải thực hiện thủ tục nộp hồ để được Giấy
chứng nhận thương binh gồm:
- Hồ sơ bệnh án
- Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa
- Hồ sơ xét cấp giấy chứng nhận thương binh do Giám đốc quan công an cấp tỉnh xem
xét ra quyết định
Và Giấy chứng nhận ngừoi hưởng chính sách thương binh theo quy định tại các điều 28,29 Nghị
định 31/NĐ-CP để hưởng các chế độ ưu đãi, gồm:
- Bản sao hồ sơ bệnh án
- Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa
- Giấy chứng nhận thương binh
2) Ông H tham gia chiến đấu tại chiến trường K, C hơn 10 năm (1962- 1973). Sau giải
phóng ông mắc bệnh, suy giảm khả năng lao động 31% trở về địa phương sinh sống.
Vậy ông được xem xét xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa
học không, thủ tục xác nhận như thế nào?
Căn cứ điều 26, 27 Pháp lệnh hợp nhất về ưu đãi NCC với cách mạng năm 2019 và Điều 40, 41
Nghị định số 31/NĐ-CP Quy định về chế độ đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất
độc hoá học thì ông H đủ điều kiện để được xét trợ cấp giấy chứng nhận hưởng chế độ theo
quy định của pháp luật.
3) Anh A được công nhận thương binh không mức hưởng trợ cấp như thế nào
trong trường hợp anh bị thương khi thực hiện nhiệm vụ truy bắt tội phạm được hội
đồng y khoa kết luận mức suy giảm khả năng lao động là 16%.
Anh A không được công nhận là thương binh vì làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên,
được quan, đơn vị thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thương binh” “Huy hiệu thương
binh” mới được công nhận thương binh. Tuy nhiên, theo Điều 30 Nghị định 31/2013/NĐ-CP
quy định như sau: “Điều 31. Chế độ ưu đãi Người bị thương được Hội đồng giám định y khoa
thẩm quyền kết luận suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 5% đến dưới 21% được hưởng
trợ cấp một lần”. Như vậy, Anh A ko phải là thương binh và chỉ được hưởng trợ cấp 1 lần
4) Bà H có 02 conliệt sỹđược phong tặng danh hiệumẹ VN anh hùng, hiện
đang ở cùng người con gái út là chị Y. Vậy bà H và chị Y được hưởng các chế độ ưu đãi như
thế nào?
Bà H được hưởng các chế độ sau đây:
+ Trợ cấp hằng tháng bằng 03 lần mức chuẩn.
+ Phụ cấp hằng tháng.
+ Trợ cấp người phục vụ đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng sống ở gia đình.
+ Điều dưỡng phục hồi sức khỏe hằng năm.
+Nhà nước và xã hội tặng nhà tình nghĩa hoặc hỗ trợ cải thiện nhà ở
Trường hợp này bà H chưa qua đời nên chị H chỉ được hưởng bảo hiểm y tếchị là Thân nhân
sống cùng bà H
Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 5 Điều 18, khoản 4 Điều 19 Pháp lệnh Người công với
cách mạng năm 2020
5) Ông K người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, suy giảm 70% khả
năng lao động. Ông 02 con đẻ bị khuyết tật bẩm sinh không khả năng nhận thức
chăm sóc bản thân. Vậy chế độ đối với ông và các con như thế nào và kể cả trường hợp ông
qua đời.
Ông K được hưởng các chế độ sau:
+ Được hưởng trợ cấp hàng tháng tuỳ vào mức độ thương tật của ông
+ Được hưởng bảo hiểm y tế
+ Điều dưỡng phục hồi sức khỏe hai năm một lần
+ Cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình, phương tiện, thiết bị phục hồi chức năng cần
thiết theo chỉ định của cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng thuộc ngành lao động - thương binh
và xã hội hoặc của bệnh viện tuyến tỉnh trở lên;
+ Hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào công lao, hoàn cảnh của từng người hoặc khi có khó khăn về
nhà ở;
+ Miễn hoặc giảm tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất ở, chuyển mục đích sử dụng đất
sang đất ở, công nhận quyền sử dụng đất ở, khi được mua nhà ở thuộc sở hữu của Nhà nước;
+ Ưu tiên giao hoặc thuê đất, mặt nước, mặt nước biển; ưu tiên giao khoán bảo vệ phát triển
rừng;
+ Vay vốn ưu đãi để sản xuất, kinh doanh;
+ Miễn hoặc giảm thuế theo quy định của pháp luật.
Nếu như sau khi ông K qua đời, thì 02 con của ông sẽ được hưởng các chế độ sau đây:
+ Được hưởng bảo hiểm y tế
+ Được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng và trợ cấp nuôi dưỡng hằng tháng.
+ Trợ cấp một lần đối với thân nhân với mức bằng 03 tháng trợ cấp hằng tháng hiện hưởng khi
người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con đẻ đang hưởng trợ cấp hằng tháng
chết.
+ Ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm;
+ Hỗ trợ để theo học đến trình độ đại học tại các sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc
dân;
+ Trợ cấp mai táng đối với người hoặc tổ chức thực hiện mai táng cho người hoạt động hoạt
động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đang hưởng trợ cấp hằng tháng chết;
Căn cứ pháp lý: Điều 5, 30 và 31 Pháp lệnh Người có công với cách mạng năm 2020
6) Cụ P là người hoạt động cách mạng trước 01/01/1945. Cụ đã qua đời từ tháng 10/2014,
nay thân nhân của cụ có được hưởng chế độ gì không?
=> Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 đang hưởng chế độ chết thì
thân nhân được hưởng chế độ ưu đãi như sau:
+ Trợ cấp tuất hằng tháng đối với vợ hoặc chồng, con chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên
nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng.
Trường hợp vợ hoặc chồng sống đơn, con mồ côi cả cha mẹ chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18
tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng thì được
hưởng thêm trợ cấp tuất nuôi dưỡng hằng tháng;
+ Trợ cấp một lần với mức bằng 03 tháng trợ cấp hằng tháng, phụ cấp hằng tháng hiện hưởng.
+ Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 chếtchưa được hưởng chế
độ ưu đãi nêuphần 4 trên thì thân nhân hoặc người thờ cúng được hưởng trợ cấp một lần theo
quy định của Chính phủ.
+ Trợ cấp mai táng đối với người hoặc tổ chức thực hiện mai táng khi người hoạt động cách
mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 đang hưởng trợ cấp, phụ cấp hằng tháng chết.
Căn cứ pháp lý: Điều 10 Pháp lệnh Người có công với cách mạng năm 2020
7) Trong khi cứu vớt được 05 nạn nhân bị nước cuốn vào ngày 15/7/2015, anh T bị kiệt
sức và chết do nước nhấn chìm. Với tinh thần đó, anh được nhà nước phong tặng là liệt sỹ.
Anh còn mẹ già, vợ trẻ và 02 người con (13 và 9 tuổi). Vậy người thân của anh được hưởng
các chế độ gì?
=> Thân nhân của liệt sỹ được quy định tại Điều 14 Pháp lệnh, được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền cấp Giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ gồm các đối tượng: Cha mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con;
người công nuôi dưỡng khi liệt sỹ còn nhỏ. Hiện nay, các chế độ ưu đãi dành cho đối tượng
này có thể gồm:
- Trợ cấp tiền tuất một lần khi báo tử;
- Trợ cấp tiền tuất hàng tháng;
- Trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng;
- Bảo hiểm y tế;
- Điều dưỡng phục hồi sức khỏe;
- Hỗ trợ người thân của liệt sỹ có khó khăn về nhà ở;
- Ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm, hỗ trợ theo học tại các sở giáo dục thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân đến trình độ đại học…
Vậy mẹ già, vợ trẻ và 02 người con (13 và 9 tuổi) thân nhân của anh T sẽ được hưởng những ưu
đãi trên
8) Anh Q là công dân, trên đường đi phát hiện kẻ cướp đang tẩu thoát, anh đuổi theo thì bị
tên cướp tấn công dẫn đến thương tích với tỷ lệ thương tật 17 %. Vậy anh được xác
nhận người hưởng chính sách như thương binh không được hưởng chính sách
không?
=> Anh Q không được xác nhận người hưởng chính sách như thương binh điều kiện xác
nhận, chế độ được hưởng: Điều 19 Pháp lệnh Ưu đãi người công với cách mạng quy định,
những trường hợp bị thương trong khi làm nghĩa vụ quốc tế bị suy giảm khả năng lao động từ
21% trở lên thuộc diện xác nhận thương binh(ở đây Anh Q bị tên cướp tấn công dẫn đến
thương tích với tỷ lệ thương tật 17%), người hưởng chính sách như thương binh được giải
quyết trợ cấp hàng tháng theo mức tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật.
Trường hợp của anh Q thương tật 17% thuộc trường hợp bị thương suy giảm khả năng lao động
từ 5% đến dưới 21% không thuộc diện xác nhận thương binh, người hưởng chính sách như
thương binh nhưng được giải quyết trợ cấp một lần (quy định tại Khoản 3 Điều 31 Nghị định số
31/2013/NĐ-CP).
Chương 4: Pháp luật về phụ nữ; trẻ em; người cao tuổi và người khuyết tật
1.Khái niệm trẻ em và người chưa thành niên?
2. PL Việt Nam hiện hành quy định trẻ em có những quyền gì?
3. Không áp dụng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội?
4. Người chưa thành niên độ tuổi nào khi phạm tội nào thì không áp dụng hình phạt
chung thân?
5. Trẻ em vi phạm hành chính không bị xử phạt?
6. Trẻ em gây thiệt hại không phải bồi thường?
7. Người từ đủ 13 đến dưới 15 tuổi được tham gia làm một số công việc?
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 143 Bộ luật Lao động 2019, người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15
tuổi chỉ được làm công việc nhẹ theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và
hội ban hành.
Thông tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ
luật Lao động về lao động chưa thành niên hiệu lực từ ngày 15.3.2021. Danh mục công việc
nhẹ cho người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi được làm ban hành kèm theo Thông tư này:
1. Biểu diễn nghệ thuật.
2. Vận động viên thể thao.
3. Lập trình phần mềm.
4. Các nghề truyền thống: chấm men gốm; cưa vỏ trai; làm giấy dó; làm nón lá; chấm nón; dệt
chiếu; làm trống; dệt thổ cẩm; thêu thổ cẩm; bún gạo; làm miến; làm giá đỗ; làm bánh đa; dệt tơ
tằm; se sợi hoa sen; vẽ tranh sơn mài, se nhang, làm vàng mã (trừ các công đoạn có sử dụng hóa
chất độc hại như sơn ta, hóa chất tẩy rửa, hóa chất dùng để ướp màu, hóa chất tạo mùi, tạo tàn
nhang cong…).
5. Các nghề thủ công mỹ nghệ: thêu ren; mộc mỹ nghệ; làm lược sừng; làm tranh dân gian (tranh
Đông Hồ, tranh Hàng Trống…); nặn tò he; làm tranh khắc gỗ, biểu tranh lụa; nhặt vỏ sò, điệp để
gắn trên tranh mỹ nghệ; mài đánh bóng tranh mỹ nghệ; xâu chuỗi tràng hạt kết cườm, đánh bóng
trang sức mỹ nghệ; làm rối búp bê; làm thiếp mừng các sản phẩm từ giấy nghệ thuật trang trí trên
thiếp mừng; làm khung tranh mô hình giấy, hộp giấy, túi giấy.
6. Đan lát, làm các đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tự nhiên như: mây, tre, nứa,
dừa, chuối, bèo lục bình, đay, cói, quế, guột, đót, lá nón.
7. Gói nem, gói kẹo, gói bánh(trừ việc vận hành hoặc sử dụng các máy, thiết bị, dụng cụ đóng
gói).
8. Nuôi tằm.
9. Làm cỏ vườn rau sạch; thu hoạch rau, củ, quả sạch theo mùa.
10. Chăn thả gia súc tại nông trại.
11. Phụ gỡ lưới cá, đan lưới cá, phơi khô thủy sản.
12. Cắt chỉ, đơm nút, thùa khuyết, đóng gói vào hộp các sản phẩm dệt thủ công.
8. Khi quan hệ vợ chồng mâu thuẫn, đời sống chung không thể kéo dài, mỗi người đều
quyền nộp đơn xin ly hôn?
Cả vợ chồng đều có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn trừ trường hợp vợ đang
có thai, sinh con hoặc đang nuôi con duới 12 tháng tuổi thì người chồng không có quyền yêu cầu
ly hôn trong trường hợp này.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 và Khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình 2014
9. Một số công việc pháp luật cấm không sử dụng lao động nữ?
Những công việc không được sử dụng lao động nữ theo điều 160 Bộ luật lao động 2019:
I/ Công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con
1.Trực tiếp nấu chảy và rót kim loại nóng chảy ở các lò:
– Lò điện hồ quang từ 0,5 tấn trở lên
– Lò quy bilo (luyện gang)
– Lò bằng (luyện thép)
– Lò cao.
2. Cán kim loại nóng (trừ kim loại màu).
3. Trực tiếp luyện quặng kim loại màu (đồng, chì, thiếc, thủy ngân, kẽm, bạc).
4. Đốt lò luyện cốc.
5. Hàn trong thùng kín, hàn ở vị trí có độ cao trên 10m so với mặt sàn công tác.
6. Khoan thăm dò, khoan nổ mìn bắn mìn.
7. Cậy bẩy đá trên núi.
8. Lắp đặt giàn khoan trên biển.
9. Khoan thăm dò giếng dầu và khí.
10. Làm việc theo ca thường xuyên ở giàn khoan trên biển (trừ dịch vụ y tếxã hội, dịch vụ ăn
ở).
11. Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây điện trong cống ngầm hoặc trên cột ngoài trời, đường dây
điện cao thế, lắp dựng cột điện cao thế.
12. Bảo dưỡng, lắp dựng, sửa chữa cột cao qua sông, cột ăngten.
13. Làm việc trong thùng chìm.
14. Trực tiếp căn chỉnh trong thi công tấm lớn hoặc cấu kiện lớn bằng phương pháp thủ công.
15. Trực tiếp đào giếng, thi công hoàn thiện giếng bằng phương pháp thủ công.
16. Trực tiếp đào gốc cây lớn, chặt hạ cây lớn, vận xuất, xeo bắn, bốc xếp gỗ lớn, cưa xẻ thủ
công cây gỗ lớn đường kính lớn hơn 40 cm bằng phương pháp thủ công; cưa cắt cành, tỉa
cành ở độ cao trên 5m bằng phương pháp thủ công.
17. Sử dụng các loại máy cầm tay chạy bằng hơi ép sức ép từ 4 atmotphe trở lên (như máy
khoan, máy búa).
18. Lái máy thi công hạng nặng công suất lớn hơn 36 lực như: máy xúc, máy gạt ủi, xe
bánh xích (trừ các máy có hỗ trợ thủy lực).
19. Các công việc sơn, sửa, xây, trát, vệ sinh, trang trí trên mặt ngoài các công trình cao tầng (từ
tầng 3 trở lên hoặc độ cao trên 12m so với sàn công tác) không máy, cẩu nâng hoặc giàn
giáo kiên cố.
20. Mò vớt gỗ chìm, cánh kéo gỗ trong âu, triền đưa gỗ lên bờ. Xuôi bè mảng trên sông có nhiều
ghềnh thác.
21. Khai thác tổ yến (trừ trường hợp khai thác tổ yến trong các nhà nuôi yến); khai thác phân dơi.
22. Các công việc trên tàu đi biển (trừ công việc phục vụ nhà hàng, buồng, bàn, lễ tân trên các
tàu du lịch).
23. Công việc gác tàu, trông tàu trong âu, triền đà.
24. Vận hành nồi hơi (trừ việc vận hành tự động, vận hành nồi hơi sử dụng năng lượng là dầu
điện).
25. Lái xe lửa (trừ xe lửa có chế độ vận hành tự động hóa cao, các tàu chạy trong nội đô, tuyến
du lịch).
26. Các công việc đóng vỏ tàu (tàu gỗ, tàu sắt), phải mang vác, đặt vật gia công nặng 30 kg
trở lên.
27. Khảo sát đường sông ở những vùng có thác ghềnh cao, núi sâu nguy hiểm.
28. Vận hành tàu hút bùn; lái cẩu nổi.
29. Lái ôtô có trọng tải trên 2,5 tấn (trừ các ô tô trọng tải dưới 10 tấn có hệ thống trợ lực).
30. Các công việc phải mang vác trên 50kg.
31. Vận hành máy hồ, máy nhuộm các loại, máy văng sấy, máy kiểm bóng, máy phòng co (trừ
các máy có chế độ vận hành tự động hóa).
32. Cán ép tấm da lớn, cứng (trừ các máy có chế độ vận hành tự động hóa).
33. Lái máy kéo nông nghiệp có công suất từ 50 mã lực trở lên.
34. Mổ tử thi, liệm, mai táng người chết (trừ điện táng), bốc mồ mả.
II/ Công việc phải ngâm mình thường xuyên dưới nước, hầm mỏ
1. Đổ bê tông dưới nước; thợ lặn.
2. Nạo vét cống ngầm (trừ nạo vét tự động, bằng máy); công việc phải ngâm mình thường xuyên
dưới nước bẩn hôi thối (từ 04 giờ trong một ngày trở lên, trên 3 ngày trong 1 tuần).
3. Đào lò; đào giếng; các công việc trong hầm mỏ (trừ dịch vụ y tế – hộicác công việc
đột xuất theo yêu cầu quản lý điều hành, nhưng phải tuân thủ theo đúng các quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia hiện hành về an toàn và các quy định về tiêu chuẩn sức khỏe đối với lao động làm việc
trong hầm mỏ).
10. Tất cả lao động nữ đều nghỉ hưu ở độ tuổi 55?
=>Sai. kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình
thường đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối
với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
CCPL: Điều 169 Bộ luật Lao động 2019
11. Tất cả người cao tuổi là công dân Việt Nam đều được hưởng chế độ trợ cấp xã hội?
=>Sai. Vì căn cứ theo khoản 5 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng bảo trợ
xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng như sau:
5. Người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây:
a) Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc
người nghĩa vụ quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp hội hàng
tháng;
b) Người cao tuổi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc diện
quy địnhđiểm a khoản này đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số
và miền núi đặc biệt khó khăn;
c) Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định tại điểm a khoản này không
lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng;
d) Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không người nghĩa vụ quyền phụng dưỡng,
không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có
người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng."
=> Như vậy người cao tuổi ở Việt Nam là công dân 60 tuổi trở lên và để được hưởng trợ cấp xã
hội hàng tháng thì phải thuộc các đối tượng được nêu tại quy định trên.
12. Mọi người khuyết tật là công dân Việt Nam đều được hưởng chế độ trợ cấp xã hội?
=> Sai. Căn cứ Khoản 6 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định đối tượng được hưởng
trợ cấp xã hội hàng tháng như sau:
“Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết
tật”
Như vậy, người khuyết tật thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp hội hàng tháng nhưng chỉ áp
dụng đối với người khuyết tật nặng và người khuyết tật đặc biệt nặng.
CCPL: Khoản 6 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP.
13. Người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khuyết tật đặc biệt nặng được hỗ trợ kinh
phí chăm sóc hàng tháng?
=> Đúng. Vì Theo Điều 44 Luật người khuyết tật năm 2010 quy định như sau:
Điều 44. Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng
2. Đối tượng được hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng bao gồm:
a) Gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng đang trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc người đó;
b) Người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng;
c) Người khuyết tật quy định tại khoản 1 Điều này đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng
tuổi.”
Như vậy nếu người khuyết tật đặc biệt nặng được Hội đồng giám định y khoa kết luận không còn
khả năng tự phục vụ hoặc suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên thì người trực tiếp nuôi
dưỡng sẽ được hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng.
14. Tình huống và câu hỏi:
1) Cụ H, 90 tuổi hiện không lương hưu, không nơi nương tựa, thuộc hộ nghèo. Nay cụ
đươc chị M là hàng xóm nhận chăm sóc. Còn cụ Q, 85 tuổi có hoàn cảnh tương tự cụ H,
còn là người khuyết tật đặc biệt nặng được đưa vào cơ sở bảo trợ xã hội. Vậy theo bạn: cụ
H và cụ Q có được hưởng chế độ gì không?
=> Cụ H và cụ Q đều là đối đượng bảo trợ xã hội được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng và được
hỗ trợ chi phí mai táng sau khi chết.
CCPL: Khoản 5 điều 5 và điểm a khoản 1 điều 11 nghị định 20/2021/NĐ-CP về quy định chính
sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
2) Em K năm nay tuổi đang học lớp 9, 15 tuổi. Hàng ngày em đạp xe đến trường. Hôm
trước, do vội đến trường không chú ý đã vượt đèn đỏ và bị cảnh sát giao thông giữ lại. Vậy,
em K có phải chịu trách nhiệm gì không, vì sao?
3) Mẹ P và mẹ Q hàng xóm. Một hôm P được mẹ dẫn sang chơi với Q. Hai chơi đùa
với nhau ở trên lầu, còn hai mẹ của thì trò chuyện dưới bếp, không may Q ném bình
bông vào mặt P gây trấn thương nặng vùng đầu rất nặng (các bé đều 4 tuổi). Vậy Q có phải
chịu trách nhiệm hình sự không và trách nhiệm bồi thường như thế nào?
=> Q không chịu trách nhiệm hình sự .Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Bộ luật Hình sự 2015
thì người dưới 14 tuổi không đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định về tuổi chịu
trách nhiệm hình sự và không bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội.
Theo Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ
thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà
con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu,
trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật này.
=> Mẹ Q phải chịu trách nhiệm bồi thường thay Q bồi thường thiệt hại theo pháp luật quy
định tại điều 590. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm 591. Thiệt hại do tính mạng bị xâm
phạm BLDS 2015.
4) Cháu M, 5 tuổi bị khuyết tật đặc biệt nặng từ khi sinh ra. Nay gia đình muốn đưa cháu
vào Trung tâm bảo trợ xã hội có được không, vì sao và cháu có được hưởng chế độ trợ cấp
gì không?
=> Trường hợp gia đình muốn đưa cháu M vào Trung tâm bảo trợ xã hội là không được. Vì cháu
M không đủ điều kiện, không thuộc đối tượng được được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ
xã hội, nhà xã hội quy định tại điều 25 Nghị định 136/2013/NĐ-CP
Cháu M được trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí hàng tháng theo Khoản 2 điều 44 Luật nguời khuyết
tật 2010. Ngoài ra Cháu M còn được Trợ giúp giáo dục, đào tạo và dạy nghề; Hỗ trợ chi phí mai
táng căn cứ theo điều 20 Nghị định 20/2021/NĐ-CP.
5) Chị B và vợ chồng chị S là công nhân làm việc tại công ty X từ năm 2010 và có tham gia
bảo hiểm các loại theo quy định của pháp luật. Nay chị B bị xảy thai ở tuần thứ 9. Còn chị
S thì nghỉ thai sản, Vậy các chị và chồng chị S có được nghỉ và hưởng chế độ gì không?
- Chị B được nghỉ thai sản 20 ngày theo điều 33 luật bảo hiểm xã hội năm 2014.
1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh thì lao động nữ được nghỉ việc
hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của sở khám bệnh, chữa bệnhthẩm quyền. Thời gian
nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a) 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
b) 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;
c) 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi;
d) 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
- Trường hợp chị S nghỉ chế độ thai sản do sẩy thai thì sẽ được nghỉ 20 ngày hưởng chế độ bảo
hiểm xã hội với mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày.
Và chị S được nghỉ 6 tháng theo khoản 1 Điều 34. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con:
1.Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước sau khi sinh con là 06
tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người
mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
Chồng chị S được nghỉ để chăm sóc vợ theo khoản 2 điều 34
2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai
sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con
được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06
tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm
hội chưa đủ 06 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 32, Điều 33, các
khoản 2, 4, 5 6 Điều 34, Điều 37 của Luật Bảo hiểmhội năm 2014 mức bình quân tiền
lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội;
6) Hai vợ chồng chị Y thường xuyên mâu thuẫn, nay chồng chị gửi đơn yêu cầu Tòa án giải
quyết ly hôn, nhưng Tòa từ chối do chị Y đang mang thai tháng thứ 6. Còn chị X thì mới
sinh con được 6 tháng, cũng mâu thuẫn vợ chồng không thể hàn gắn, chị X gửi đơn yêu cầu
được ly hôn. Vậy ý kiến của bạn về việc này thế nào?
=> Theo quy định tại khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì người chồng sẽ không
quyền được ly hôn trong trường hợp vợ đang thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng
tuổi. Như vậy Tòa từ chối đơn của chồng chị Y là đúng.
Theo quy định nêu trên, thì khi vợ mang thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì
người chồng không có quyền xin ly hôn. Như vậy thì chị X vẫn có quyền xin ly hôn trong trường
hợp này với tư cách là người khởi kiện xin ly hôn tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền.
CCPL: Khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.
7) D (15 tuổi) E (17 tuổi) cùng học nghề cắt tóc tại một trung tâm dạy nghề, do mâu
thuẫn không kiềm chế được, E đã dùng kéo đâm D bị thương nặng (thủng phổi, rách gan),
tỷ lệ thương tật giám định là 60%. Vậy E phải chịu trách nhiệm pháp lý gì?
=> Tuổi chịu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam hiện nay
“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội
phạm mà Bộ luật này có quy định khác. Như vậy E đã đủ tuổi để chịu trách nhiệm hình sự.
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác tỷ lệ tổn
thương cơ thể từ 31% đến 60% do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức
cần thiết khi bắt giữ người phạm tội, thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng
hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
Bên cạnh đó E (17 tuổi) như vậy nếu bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì cũng được hưởng chính
sách khoan hồng của pháp luật đối với những người chưa thành niên phạm tội.
CCPL: Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017.
Chương 5: Pháp luật về các tệ nạn xã hội
Xác định câu sau và giải thích?
1.Mại dâm, đánh bạc là hành vi cấm theo pháp luật Việt Nam đúng không.
=> Đúng. Vì theo điều 4 pháp lệnh về phòng chống mại dâm 2003
Điều 4. Các hành vi bị nghiêm cấm
Nghiêm cấm các hành vi sau đây:
1. Mua dâm;
2. Bán dâm;
3. Chứa mại dâm;
4. Tổ chức hoạt động mại dâm;
5. Cưỡng bức bán dâm;
6. Môi giới mại dâm;
7. Bảo kê mại dâm;
8. Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm;
9. Các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định của pháp luật.
Và Khoản 1 điều 248 Bộ luật Hình sự hiện hành quy định về Tội đánh bạc như sau:
Người nào đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật giá trị lớn
hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này Điều 249 của Bộ luật này
hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền
từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
ba tháng đến ba năm.
Như vậy, theo các quy định nêu trên, pháp luật nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc; dưới
bất kỳ hình thức nào. đánh bạc tệ nạn hội phức tạp, gây mất trật tự hội; ảnh hưởng
đến cuộc sống của cá nhân, gia đình và hoạt động bình thường của xã hội.
2. Trong hoạt động mại dâm, chỉ người thực hiện hành vi bán dâm mới bị xử vi phạm
hành chính.
=> Sai. theo quy định tại Điều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 giải thích như
sau:
- Mại dâm là hành vi mua dâm, bán dâm.
- Mua dâm hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để
được giao cấu.
- Bán dâm hành vi giao cấu của một người với một người khác để được trả tiền hoặc lợi ích
vật chất khác.
Theo đó, mua dâm, bán dâm hành vi bị nghiêm cấm, ngoài ra còn các hành vi khác liên
quan đến mại dâm cũng bị cấm như: Chứa mại dâm, môi giới mại dâm, lợi dụng kinh doanh dịch
vụ để hoạt động mại dâm...
Do đó, người nào cố tình thực hiện một trong các hành vi nêu trên đều bị xử lý nghiêm theo quy
định pháp luật.
CCPL: Điều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003.
3. Không phải mọi hành vi sử dụng ma túy đều bị pháp luật Việt Nam cấm.
=> Đúng. Theo Khoản 2 Điều 2 Luật Phòng, chống ma túy 2021 quy định các hoạt động liên
quan đến ma túy được xem là hợp pháp bao gồm các hoạt động nghiên cứu, giám định, sản xuất,
vận chuyển, bảo quản, tàng trữ, mua bán, phân phối, sử dụng, xử lý, trao đổi, nhập khẩu, xuất
khẩu, quá cảnh các chất ma túy, tiền chất, chất gây nghiện, chất hướng thần được quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật.
Xuất phát từ các tính năng, tác dụng giá trị dược tính của các chất ma túy, việc sử dụng chất
ma túy cho các mục đích y học khoa học không ththiếu. Như vậy, không phải tất cả các
hành vi liên quan đến ma túy đều bị nghiêm cấm.
CCPL: Khoản 2 Điều 2 Luật Phòng, chống ma túy 2021.
4. Không phải mọi hành vi đánh bạc trái phép đều phải chịu trách nhiệm hình sự.
=> Đúng. Vì có trường hợp vi phạm có thể xử lý vi phạm hành chính, cảnh cáo.
CCPL: Điều 26 Nghị định 167/2013/NĐ-CP.
5. Mê tín, dị đoan là hành vi trái phép và có thể bị xử lý hành chính hoặc trách nhiệm hình sự.
=> Sai. Vì tín, dị đoan hành vi trái phép sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự, thể lãnh án
phạt tù cao nhất lên đến 10 năm.
CCPL: Điều 320 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017.
6. Chỉ UBND cấp xã là cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.
=> Sai. Vì Theo quy định từ Điều 38 đến Điều 51 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, thì các cá
nhân có thẩm quyền xử phạt hành chính bao gồm: Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Công an nhân dân,
Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, Kiểm lâm, cơ quan Thuế, Quản lý thị trường, Thanh
tra, Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thuỷ nội địa, Tán nhân dân,
quan thi hành án dân sự, Cục Quản lý lao động ngoài nước, cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan
lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ở nước ngoài.
CCPL: Điều 38 đến Điều 51 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012.
7. Quy định của pháp luật về xử hành chính xử hình sđối với các tệ nạn hội
như thế nào?
1. Tệ nạn xã hội có thể được hiểu là hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện thông qua những hành
vi trái pháp luật, vi phạm đạo đức hội, thậm chí vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng xấu
đến cá nhân, gia đình và xã hội.
Theo Nghị định 144/2021/NĐ-CP thì tệ nạn xã hội bao gồm một số loại như sau:
- Tệ nạn xã hội về ma túy;
- Tệ nạn xã hội về mua dâm;
- Tệ nạn xã hội về bán dâm;
- Tệ nạn xã hội về đánh bạc trái phép.
2. Tổng hợp mức phạt hành chính về tệ nạn xã hội
Tổng hợp mức phạt hành chính về tệ nạn xã hội được quy định tại Mục 2 Chương II Nghị định
144/2021/NĐ-CP quy định như sau:
2.1. Mức phạt hành chính đối với hành vi vi phạm các quy định về phòng, chống kiểm soát
ma túy (Điều 23 Nghị định 144/2021)
(1) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng
trái phép chất ma túy.
(2) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
(2.1) Tàng trữ, vận chuyển trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy nhưng không bị truy cứu trách
nhiệm hình sự;
(2.2) Tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép
chất ma túy;
(2.3) Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển hoặc mua, bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất
hoặc sử dụng trái phép chất ma túy.
(3) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi trồng các loại cây thuốc
phiện, cây cần sa, cây coca, cây khát và các loại cây khác có chứa chất ma túy.
(4) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
(4.1) Người đứng đầu, người đại diện theo pháp luật, người được giao quản lý cơ sở kinh doanh,
dịch vụ, người quản phương tiện giao thông hoặc nhân khác trách nhiệm quản nhà
hàng, cơ sở cho thuê lưu trú, câu lạc bộ, hoạt động kinh doanh karaoke, hoạt động kinh doanh
trường,
Kinh doanh trò chơi điện tử, các phương tiện giao thông để xảy ra hoạt động tàng trữ, mua bán,
sử dụng trái phép chất ma túy trong khu vực, phương tiện do mình quản lý;
(4.2) Môi giới, giúp sức hoặc hành vi khác giúp người khác sử dụng trái phép chất ma túy.
(5) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
(5.1) Cung cấp địa điểm, phương tiện cho người khác sử dụng, tàng trữ, mua, bán trái phép chất
ma túy;
(5.2) Vi phạm các quy định về xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, quá
cảnh chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và tiền chất ma túy;
(5.3) Vi phạm các quy định về nghiên cứu, giám định, kiểm định, kiểm nghiệm, sản xuất, bảo
quản, tồn trữ chất ma túy, tiền chất ma túy;
(5.4) Vi phạm các quy định về giao nhận, tàng trữ, vận chuyển chất ma túy, thuốc gây nghiện,
thuốc hướng thần, tiền chất ma túy;
(5.5) Vi phạm các quy định về phân phối, mua bán, sử dụng, trao đổi chất ma túy, thuốc gây
nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất ma túy;
(5.6) Vi phạm các quy định về quản lý, kiểm soát, lưu giữ chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc
hướng thần, tiền chất tại các khu vực cửa khẩu, biên giới, trên biển;
(5.7) Thực hiện cai nghiện ma túy vượt quá phạm vi hoạt động được ghi trong giấy phép hoạt
động cai nghiện ma túy tự nguyện.
(6) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi cho mượn, cho thuê,
chuyển nhượng hoặc sử dụng giấy phép hoạt động cai nghiện ma túy tự nguyện vào các mục
đích khác.
(7) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức cai nghiện ma túy
tự nguyện khi chưa được đăng ký hoặc cấp phép hoạt động.
- Hình thức xử phạt bổ sung:
+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại (1), (2), (3),
(4), (5), (6) và (7) của mục này;
+ Tước quyền sử dụng Giấy phép, Chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện về an
ninh trật tự từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại (4.1) và (6) của mục này;
+ Đình chỉ hoạt động từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi quy định tại (5.2) (5.6) của
mục này;
+ Trục xuất người nước ngoài có hành vi vi phạm.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi
phạm quy định tại (6) của mục này.
2.2. Mức phạt hành chính đối với hành vi mua dâm (Điều 24 Nghị định 144/2021)
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi mua dâm.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp mua dâm từ 02 người trở lên
cùng một lúc.
- Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật vi phạm hành chính
2.3. Mức phạt hành chính đối với hành vi bán dâm (điều 25 nghị định 144/2021)
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi bán dâm.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng trong trường hợp bán dâm cho 02 người trở
lên cùng một lúc.
- Hình thức xử phạt bổ sung:
+ Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm;
+ Trục xuất người nước ngoài có hành vi vi phạm.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi
phạm.
2.4. Mức phạt hành chính đối với hành vi khác liên quan đến mua dâm, bán dâm. (điều 26
nghị định 144/2021)
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi mua, bán khiêu
dâm, kích dục.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi che giấu, bảo kê cho các hành
vi mua dâm, bán dâm.
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi giúp sức, lôi kéo, xúi giục,
ép buộc hoặc cưỡng bức người khác mua dâm, bán dâm.
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
+ Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực để bảo vệ, duy trì hoạt động mua dâm, bán dâm;
+ Góp tiền, tài sản để sử dụng vào mục đích hoạt động mua dâm, bán dâm;
+ Môi giới mua dâm, bán dâm.
- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với một trong những hành vi lợi dụng
chức vụ, quyền hạn, uy tín để bảo vệ, duy trì hoạt động mua dâm, bán dâm.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi
phạm.
2.5. Mức phạt hành chính đối với hành vi lợi dụng kinh doanh, dịch vụ để hoạt động mua dâm,
bán dâm (điều 27 nghị đinh 144/2021)
(1) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng việc mua dâm,
bán dâm và các hoạt động tình dục khác làm phương thức kinh doanh.
(2) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người đứng đầu, người đại diện
theo pháp luật, người được giao quản lý cơ sở kinh doanh, dịch vụ để xảy ra hoạt động mua dâm,
bán dâm, khiêu dâm, kích dục ở cơ sở do mình quản lý.
- Hình thức xử phạt bổ sung:
+ Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự từ 06 tháng đến 12 tháng
đối với hành vi vi phạm;
+ Trục xuất người nước ngoài có hành vi vi phạm quy định.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi
phạm quy định tại (1) của mục này.
2.6. Mức phạt hành chính đối với hành vi đánh bạc trái phép
(1) Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi mua các số lô, số đề.
(2) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
(2.1) Đánh bạc trái phép bằng một trong các hình thức như xóc đĩa,lả, tổ tôm, tú khơ, tam
cúc, 3 cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ thế, binh ấn độ 6 lá, binh xập xám 13 lá, tiến lên 13 lá, đá gà, tài xỉu
hoặc các hình thức khác với mục đích được, thua bằng tiền, tài sản, hiện vật;
(2.2) Đánh bạc bằng máy, trò chơi điện tử trái phép;
(2.3) cược trái phép trong hoạt động thi đấu thể thao, vui chơi giải trí hoặc các hoạt động
khác.
(3) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
(3.1) Nhận gửi tiền, cầm đồ, cho vay trái phép tại sòng bạc, nơi đánh bạc khác;
(3.2) Bán số lô, số đề, bảng đề, ấn phẩm khác cho việc đánh lô, đề, giao lại cho người khác để
hưởng hoa hồng;
(3.3) Giúp sức, che giấu việc đánh bạc trái phép;
(3.4) Bảo vệ các điểm đánh bạc trái phép;
(3.5) Chủ sở hữu, người quản lý máy trò chơi điện tử, chủ cơ sở kinh doanh, người quản lý cơ sở
kinh doanh trò chơi điện tử hoặc các cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác thiếu trách nhiệm để xảy ra
hoạt động đánh bạc ở cơ sở do mình quản lý.
(4) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi tổ chức
đánh bạc sau đây:
(4.1) Rủ rê, lôi kéo, tụ tập người khác để đánh bạc trái phép;
(4.2) Dùng nhà, chỗ ở, phương tiện, địa điểm khác của mình hoặc do mình quản lý để chứa chấp
việc đánh bạc;
(4.3) Đặt máy đánh bạc, trò chơi điện tử trái phép;
(4.4) Tổ chức hoạt động cá cược ăn tiền trái phép.
(5) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi tổ chức
đánh đề sau đây:
(5.1) Làm chủ lô, đề;
(5.2) Tổ chức sản xuất, phát hành bảng đề, ấn phẩm khác cho việc đánh lô, đề;
(5.3) Tổ chức mạng lưới bán số lô, số đề;
(5.4) Tổ chức cược trong hoạt động thi đấu thể dục thể thao, vui chơi giải trí hoặc dưới các
hoạt động khác để đánh bạc, ăn tiền.
- Hình thức xử phạt bổ sung:
+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại (1), (2), (3.1),
(3.2), (4.2), (4.3), (4.4) và (5) của mục này;
+ Đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại (3.5);
+ Trục xuất người nước ngoài có hành vi vi phạm.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi
phạm quy định tại (1), (2), (3.1), (3.2), (4.2), (4.3), (4.4) và (5) của mục này.
Lưu ý: Mức phạt trên áp dụng đối với cá nhân vi phạm, nếu tổ chức có hành vi vi phạm tương tự
thì phạt gấp đôi.
3. Tổng hợp mức phạt xử lý hình sự về tệ nạn xã hội
3.1. Mức xử lý hình sự về tội phạm ma túy
Theo điều 255 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định xử lý về tội tổ chức sử dụng
trái phép chất ma túy như sau:
3.2. Mức xử lý hình sự tội phạm mại dâm
Điều 327. Tội chứa mại dâm
3.3. Mức xử lý hình sự tội đánh bạc
Tội tổ chức đánh bạc hoặc bạc quy định tại điều 322 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung
năm 2017 và Khoản 4, 5 Điều 28 nghị định 144/2021/NĐ-CP.
8. Tình huống:
1) Khi tiến hành kiểm tra hành chính tại nhà nghỉ C, công an phát hiện ông Y chủ một
doanh nghiệp đang thực hiện hành vi mua dâm cháu H (17 tuổi). Theo bạn, ông Y sẽ phải
chịu trách nhiệm gì, vì sao và cơ quan nào có thẩm quyền xử lý. Nếu sự việc xảy ra cũng do
cháu H đồng ý bán dâm để lấy tiền.
=> Căn cứ theo Điều 3 Pháp lệnh 10/2003/PL-UBTVQH11 về phòng, chống mại dâm thì:
+ Bán dâm hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả tiền hoặc lợi ích vật
chất khác.
+ Mua dâm hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để
được giao cấu...."
Về việc xử người hành vi mua dâm, bán dâm, Pháp lệnh về phòng, chống mại m quy
định tại Điều 22 Pháp lệnh này
Điều 22. Xử lý đối với người mua dâm
1. Người mua dâm tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức
cảnh cáo hoặc phạt tiền.
2. Người mua dâm người chưa thành niên hoặc biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh
cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.”
trường hợp trên cháu H chưa đủ 18 tuổi nên ông Y sẽ bị truy cứu trách nhiê m hình sự theo
quy định tại Điều 329 Bộ luật hình sự 2015:
1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mua dâm người dưới 18 tuổi trừ trường hợp quy định tại điểm b
khoản 1 Điều 142 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm...."
Cơ quan có thẩm quyền xử lý: cơ quan cảnh sát điều tra Công an Huyện (Khoản 1 Điều 11 Pháp
lệnh Tổ chức điều tra hình sự 2004)
2) N năm nay 15 tuổi, bỏ học bị nhóm bạn lôi kéo vào con đường mại dâm. Khi bị
phát hiện, ông bà H rất buồn và đã khuyên con mình từ bỏ, nhưng N vẫn không nghe. Vậy
theo bạn: N và cha mẹ cô phải có trách nhiệm gì trong tình huống này.
3) A sử dụng nhà riêng mở sòng bạc đã bị xử phạt vi phạm hành chính, nhưng vẫn tái
phạm. Vậy theo bạn hành vi của A có bị coi là tổ chức đánh bạc không, vì sao. Cơ quan nào
có thẩm quyền xử lý với trách nhiệm pháp lý gì và căn cứ văn bản nào?
4) K đang học lớp 11, thường xuyên nghỉ học nghiện ma túy do nhóm bạn lôi kéo.
vậy, nhà trường đã ra quyết định buộc thôi học đối với K. Theo bạn: K thể cai nghiện
ma túy bằng cách nào và ai là người có trách nhiệm trong việc giúp K cai nghiện ma túy.
=> Căn cứ vào Luật phòng chống Ma túy 2021 có 2 biện pháp cai nghiện ma túy là cai nghiện tự
nguyện và cai nghiện bắt buộc (Điều 28)
Như vậy, K thể áp dụng biện pháp cai nghiên ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng theo
điều 30 Luật phòng chống ma túy 2021 quy định. Người trách nhiệm trong việc giúp K cai
nghiện ma túy người thân, người giám hộ trong gia đình, cộng đồng, Chủ tịch Uban nhân
dân các cấp xã, huyện cũng có trách nhiệm tiếp nhận K và hỗ trợ như quy định Luật này.
5) Với vỏ bọc là một doanh nhân thành đạt, kinh doanh trong lĩnh vực giải trí. Nguyễn S đã
nhiều lần tổ chức mua bán ma túy. Vừa qua, ngày 20/8 lực lượng chức năng đã đột xuất
tiến hành kiểm tra, phát hiện và bắt giữ ma túy với số lượng rất lớn tại kho của công ty do
ông làm chủ. Theo bạn: Ông S thể phải chịu trách nhiệm pháp gì? Với hành vi vi
phạm nào và căn cứ pháp lý áp dụng?
=> Hành vi của Ông S có thể bị truy tố về tội "Mua bán trái phép chất ma túy” theo quy định tại
điểm b khoản 2 Điều 251 Bộ luật hình sự 2015 truy tố trách nhiệm hình sự về tội "Tàng trữ
trái phép chất ma túy" theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 249 Bộ luật hình sự 2015.
| 1/33

Preview text:

ÔN TẬP PHÁP LUẬT VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Chương 1: Những vấn đề chung của pháp luật các vấn đề xã hội
1.Trình bày khái niệm và đặc điểm pháp luật các vấn đề xã hội? *Khái niệm:
Vấn đề xã hội chính là những tình huống, sự việc nảy sinh trong đời sống xã hội, có thể
được hiểu theo nghĩa bao gồm những vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống của con người theo
hướng tích cực hay hướng tiêu cực. Tuy nhiên khi nói đến vấn đề xã hội đa số mọi người thường
nghĩ đến những vấn đề tiêu cực, có tác động xấu đến sự phát triển, tồn tại của con người.
Ví dụ một số vấn đề của xã hội hiện nay như mại dâm, ma túy, trộm cắp, thất nghiệp,
tham nhũng, ùn tắc giao thông, biến đổi khí hậu… Trong thực tế những vấn đề xã hội này là mối
quan tâm chung của nhiều người, nhiều ngành trong nhiều lĩnh vực. Bởi các vấn đề xã hội là
những vấn đề liên quan đến con người trong xã hội, và có nhiều vấn đề có tác động đến mối quan
hệ và sự phát triển của con người.Vậy pháp luật các vấn đề xã hội là gì?
Pháp luật về các vấn đề xã hội là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết
các vấn đề xã hội.
*Đặc điểm:
- Pháp luật về các vấn đề xã hội luôn gắn liền với các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước.
- Pháp luật về các vấn đề XH là một lĩnh vực XH có phạm vi điều chỉnh rộng: Phạm vi
điều chỉnh của pháp luật về các vấn đề xã hội là các vấn đề xã hội, chẳng hạn: lao động, việc
làm, bảo trợ xã hội,…
- Được nhiều ngành Luật điều chỉnh: Hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình.
2. Trình bày nguyên tắc bảo đảm quyền con ngưởi trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam?
Quyền con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận
pháp lý quốc tế. Nguyên tắc bảo đảm quyền con người bao gồm các nội dung:
+ Tính phổ biến của quyền con người: Mọi người đều có quyền con người không phân biệt dân
tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng sức khỏe,…Ai cũng được tôn trọng và bảo đảm quyền con người.
+ Tính đặc thù của quyền con người: Các quyền này là phổ cập đến tất cả mọi người, nhưng việc
bảo đảm các quyền con người cũng chịu ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hội – văn hóa của mỗi quốc gia.
+ Tính bất khả xâm phạm của quyền con người: Các quyền con người được xem như là yếu tố
không thể bị loại bỏ hay xâm phạm, trừ khi việc đó được pháp luật quy định và chỉ khi nhằm
mục đích bảo đảm sự thừa nhận, tôn trọng của người khác hoặc nhằm đáp ứng nhu cầu về phúc
lợi, đạo lý và trật tự công cộng trong xã hội.
Ở Việt Nam, quyền con ngưởi, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn được tôn trọng và
bảo đảm. Cùng với việc ghi nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong
các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013, Đằng và Nhả nước ta đã thực thi nhiều
chính sách bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và tham gia hầu
hết các Điều ước quốc tế về quyền con người như: Công ước quốc tế về loại trừ các hinh thức
phân biệt chủng tộc năm 1965, Công uớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm
1966, Công ước quốc tế về các quyên dân sự, chính trị năm l966, Công ước quốc tế về xóa bỏ
mọi hinh thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước về quyền trẻ em năm 1989,
Công ước về Quyền của người khuyết tật đã đạt được nhiêu thành tựu quan trọng, to lớn, góp
phần xây dựng một nuớc Việt Nam xã hôi chủ nghĩa "dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh", đóng góp vào cuộc đấu tranh chung vì mục tiêu hòa bình và tiến bộ xã hội của toàn nhân loại.
3. Pháp luật các vấn đề XH liên quan đến những lĩnh vực, đối tượng nào?
PL về các vấn đề XH liên quan lao động việc làm, ưu đãi cho người có công với cách mạng, trẻ
em, phụ nữ, người cao tuổi, người khuyết tật, tệ nạn XH. -
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; - Nghèo đói; - Vấn đề sức khỏe; - Người cao tuổi; - Người khuyết tật; - Tội phạm; - Nạn ma túy; - Nạn mại dâm; - HIV/AIDS.
Một số vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay cần được giải quyết: - Biến đổi khí hậu. - Ô nhiễm môi trường. - Bạo lực gia đinh. - An ninh và phúc lợi. -
Trẻ em không được đi học. - Thất nghiệp. - Tham nhũng. -
Suy dinh dưỡng và nghèo đói.
Đối tượng: đa phần là nhũng người yếu thế hay có tầng lớp xã hội thấp không có tiếng nói trong xã hội,..
4. Nguyên tắc pháp chế của pháp luật các vấn đề xã hội được hiểu như thế nào?
Ví dụ: do NN đặt ra nhưng việc triển khai PL, QL PL phải do các tổ chức cá nhân thực hiện, NN
ra chính sách trao quyền cho CQNN chi trả các quyền, người thực hiện và người thụ hưởng theo
quy định của PL, tôn trọng thực hiện pháp luật thống nhất việc thực hiện giữa các cá nhân và NN
5. Pháp luật về các vấn đề xã hội gồm các nguồn văn bản luật nào? - Luật việc làm 2013. - Luật trẻ em 2016 -
Luật người cao tuổi 2010 -
Luật người khuyết tật 2010 -
Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 -
Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003 -
Luật Bình đẳng giới năm 2006 -
Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng năm 2020 -
Pháp lệnh quy định Danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng năm 1994 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2012)
Bên cạnh đó, các vấn đề xã hội còn được quy định lồng ghép trong nhiều văn bản pháp luật khác.
Chương 2: Lao động, việc làm
1.Khái niệm việc làm?
=> Việc làm là các hoạt động lao động, tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập và việc làm là dạng hoạt
động của mỗi cá nhân nhưng lại luôn gắn liền với xã hội và được xã hội công nhận.
Đồng thời khoản 2 điều 3 Luật việc làm 2013 quy định: “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra
thu nhập mà không bị pháp luật cấm.”
Và Bộ luật lao động năm 2019 tại điều 9 có giải thích Khái niệm việc làm là gì. Cụ thể:
“Điều 9. Việc làm, giải quyết việc làm
Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà pháp luật không cấm.
Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo
đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm.”
2. Nguyên tắc cơ bản của việc làm và giải quyết việc làm là gì?
3. Người lao động và người có việc làm có đồng nhất không?
4. Pháp luật về lao động chỉ điều chỉnh quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động đúng không?
5. Nguyên tắc bảo vệ người lao động không chỉ nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động?
6. Trong quan hệ lao động thì người lao động phải tự mình hoàn thành công việc được giao?
7. Cấu thành của quan hệ pháp luật lao động gồm những bộ phận tạo thành nào?
=> Các thành phần của quan hệ pháp luật lao động gồm: Chủ thể của quan hệ lao động, nội dung
của quan hệ lao động, khách thể của quan hệ lao động
Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động là các bên tham gia quan hệ pháp luật lao động gồm:
Người lao động và người sử dụng lao động + Người lao động:
Người lao động là một cá nhân, có mong muốn và trực tiếp tham gia xác lập, thực hiện quan hệ
pháp luật giữa người lao động và người sử dụng lao động. Một người lao động được tuyển chọn
vào quá trình lao động phải thật sự “có khả năng lao động”. “Khả năng lao động” của người lao
động được thể hiện qua năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
Năng lực pháp luật của người lao động là khả năng một người nào đó được pháp luật quy định
cho các quyền và buộc phải gánh vác những nghĩa vụ lao động. Năng lực pháp luật là loại năng
lực khách quan, ở bên ngoài và không phụ thuộc ý chí chủ quan của người lao động, thậm chí kể
cả người sử dụng lao động. Năng lực pháp luật lao động được thể hiện thông qua hệ thống các
quy định của pháp luật, có thể bắt đầu hoặc khởi nguồn từ hiến pháp quốc gia.
Năng lực hành vi lao dộng là khả năng thực tế của một người lao động trong việc tạo ra, hưởng
các quyền và gánh vác các nghĩa vụ lao động. Người lao động một mặt có thể thực thi được các
quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định. Mặt khác, có thể tạo ra các quyền năng cụ thể cho
mình mà pháp luật đã ghi nhận nhằm đạt được những giá trị, những lợi ích thiết thực cho bàn
thân mình, những cái đã được đặt ra khi tham gia quan hệ lao động.
+ Người sử dụng lao động:
Người sử dụng lao động có thể là cá nhân hoặc tổ chức, doanh nghiệp. Có nhiều loại đơn vị sử
dụng lao động, đó là: Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; Các cơ quan nhà nước;
Các tổ chức xã hội; Các hợp tác xã; Các cá nhân và hộ gia đình là người Việt Nam; Các cá nhân,
cơ quan, tổ chức nước ngoài và quốc tế trên lãnh thổ Việt Nam. Trong số các đơn vị sử dụng lao
động thì các doanh nghiệp có một vị trí đặc biệt và có vai trò to lớn.
Muốn tham gia quan hệ pháp luật lao động một đơn vị sử dụng lao động phải có năng lực pháp
luật lao động và năng lực hành vi.
Năng lực pháp luật lao động là khả năng được pháp luật quy định cho các quyền nhất định để có
thể tham gia quan hệ pháp luật lao động. Theo khoản 2 Điều 3 Bộ luật lao động năm 2019 là
doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người
lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân thì
phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Năng lực hành vi của người sử dụng lao động là khả năng của người sử dụng lao động trong việc
tạo lập – gánh vác các quyền và nghĩa vụ trong quá trình tuyển dụng lao động. Nếu năng lực
pháp luật được coi như là “dòng sông pháp lý” thì năng lực hành vi của chủ sử dụng lao động
như là “con thuyền” do chính họ điều khiển. Do đó, điều cần thiết đối với chủ sử dụng lao động
là khả năng thực tế của chính họ chứ không phải là những quyền năng mang tính lý thuyết.
Khách thể của quan hệ lao động: Khi thiết lập quan hệ pháp luật lao động với nhau, các bên
đều hướng tới sức lao động của người lao động và đó chính là khách thể của quan hệ pháp luật
lao động. Người sử dụng lao động hướng tới với mục đích là “mua” được sức lao động của
người lao động, còn người lao động hướng tới với mục đích là “bán” được sức lao động của
mình. Cả hai bên trong mối quan hệ pháp luật này đều “hướng tới” sức lao động của người lao
động với những mục đích trái chiều. Nhưng chính hai mục đích trái chiều ấy đã đặt các bên trong
một mối quan hệ, buộc các bên phải có sự thống nhất nhất định trong cách hành xử. Đó chính là
một trong những biểu hiện quan trọng và có tính triết học của quan hệ lao động: Sức lao động trở
thành đối tượng của hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của các chủ thể, là tiêu điểm thể
hiện sự thống nhất và đối lập giữa các chủ thể.
Sức lao động (chứ không phải là lao động) với cả hai ý nghĩa: Là con người lao động và thao tác,
tức là hành vi lao động là khách thể của quan hệ pháp luật lao động. Nhưng điều đặc biệt là ở
chỗ chỉ có bản thân người lao động mới có thể bán được sức lao động của mình, bởi vì sức lao
động gắn liền với cơ bắp, trí não, với những phẩm chất và giá trị nhân thân của từng người.
Nội dung của quan hệ pháp luật lao động là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
tham gia quan hệ pháp luật lao động. Trong mối quan hệ pháp luật lao động, người lao động và
người sử dụng lao động có nhiều các quyền và nghĩa vụ, trong đó có những quyền và nghĩa vụ
đối xứng nhau nhưng cũng có những quyền và nghĩa vụ không đối xứng với nhau. Tất cả các
quyền và nghĩa vụ đó đều là các quyền, nghĩa vụ pháp lý, tức là được Nhà nước đảm bảo bằng
pháp luật, có thể đưa các bên trở thành nguyên đơn hoặc bị đơn trước toà án.
Khi tham gia quan hệ lao động, người lao động có các nghĩa vụ và các quyền cơ bản như: Tiến
hành thực hiện công việc đã được thoả thuận hoặc được phân công bởi người sử dụng lao động;
Tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động và chế độ kỉ luật lao động, chế độ
trách nhiệm trong phạm vi công việc và công tác của mình; Được trả tiền lương và các loại phụ
cấp theo thoả thuận, theo pháp luật; Được đảm bảo các điều kiện lao động theo thoả thuận hoặc
theo quy định của pháp luật; Được quan tâm và tạo cơ hội cho sự phát triển nghề nghiệp; Được
hưởng các phúc lợi chung và tạo điều kiện cho cuộc sống.
Đối với người sử dụng lao động, khi tham gia quan hệ lao động có các quyền và nghĩa vụ cơ bản
sau: Được tự chủ trong việc giao kết hợp đồng lao động, sắp xếp bố trí lao động theo thỏa thuận
hoặc theo quy định của pháp luật, cho thuê lao động theo pháp luật; Có quyền tổ chức cơ chế và
tiến hành các hoạt động quản lý lao động; Có nghĩa vụ đảm bảo việc làm, trả lương cho người
lao động theo thỏa thuận và theo pháp luật; Đảm bảo các điều kiện làm việc theo thỏa thuận và
theo pháp luật; Tôn trong quyền tổ chức, gia nhập và hoạt động công đoàn của người lao động;
Các quyền và nghĩa vụ khác theo thỏa thuận và theo pháp luật.
8. Giao kết hợp đồng lao động là căn cứ phát sinh hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao động?
=> Sai. Vì Căn cứ làm phát sinh quan hệ PL lao động là hợp đồng lao động. Còn căn cứ để chấm
dứt quan hệ PL lao động là các quyết định nghỉ việc, sa thải,… mà giao kết hợp đồng lao động là
sự trao đổi, thiết lập quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng lao động nên đây là phát sinh quan hệ PL lao động.
9. Thất nghiệp là tình trạng không có việc làm, không có thu nhập của người trong độ tuổi lao động?
=> Sai. Vì Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu
việc làm, đang không có việc làm, đang đi tìm việc làm.
10. Việc làm được phân loại theo những căn cứ nào?
11. Chủ thể của quan hệ việc làm gồm những ai?
12. Nguyên tắc cấm ngược đãi, cưỡng bức người lao động được áp dụng trong lao động,
việc làm vì NLĐ yếu thế hơn so với NDSLĐ?

=> Nguyên tắc này ra đời không chỉ nói đến việc cấm ngược đãi, cưỡng bức người lao động
được áp dụng trong lao động, việc làm vì NLĐ yếu thế hơn so với NSDLĐ mà còn nói đến việc
bình đẳng. Nói đến quyền của con người, vì trong các vấn đề xã hội chúng ta cần lưu ý đến
quyền của con người, đồng thời còn liên quan đến vấn đề về MQH giữa các bên được hài hòa,
tiến bộ và phát triển, sự hợp tác giữa các bên. Cho nên không chỉ NLĐ yếu thế hơn NSDLĐ
trong quá trình xác lập HĐ QHLĐ bởi vì người lao động là người làm thuê, làm công ăn lương,
NSDLD thuê NLD nên họ có Quyền quản lí người lao động và NLD chỉ làm việc 1 thời gian
nhất định mới được NSDLD trả tiền. Cho nên công việc là của NSDLD, nhưng nhu cầu công
việc là từ phía NLD và NLD làm việc trước và được hưởng tiền sau chứ không phải hưởng trước
và làm việc sau (có thể vì do các bên thỏa thuận). Cho nên nói về vấn đề yếu thế thì đây là 1
phần yếu thế của NLĐ, không phải hoàn toàn vì NLD có quyền lựa chọn NSDLD để làm việc
cho họ. Và nhiều NLĐ họ có thể tìm việc 1 cách dễ dàng, vì vây có thể nói đa số người lao động
yếu thế hơn NSDLD. Cho nên vấn đề cấm ngược đãi, thì ở đây có người bị phụ thuộc vào người
khác và bị người khác ngược đãi. BỊ ngược đãi nhiều hình thức khác nhau như bắt làm luôn giờ
nghỉ, không cho ăn, đánh đập hành hạ khi không hài lòng về NLĐ và NLĐ là người yếu thế hơn
bởi vì họ làm thuê, được nhận tiền sau kết quả làm việc cho nên khả năng người lao động bị bốc
lột sức LĐ là rất cao. Chính vì thế PL đã đưa ra những nguyên tắc này.
13. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước và các đơn vị dịch vụ việc làm;
Trung tâm giới thiệu việc làm?
14. Việc làm là gì? Giải quyết việc làm không chỉ xuất phát từ yêu cầu của cá nhân NLĐ?
=> Việc làm luôn là những chính sách quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội. Các chính sách
này luôn hướng đến mục tiêu việc làm bền vững và tạo cơ hội bình đẳng cho người lao động.
Trong đó, vấn đề giải quyết việc làm có tác dụng giúp nhà tuyển dụng sử dụng hiệu quả nguồn
nhân lực. Thông qua đó cũng sẽ đáp ứng thị trường lao động trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Chính sách giải quyết việc làm là gì?
Có thể nói, chính sách việc làm và phát triển thị trường lao động có một vị trí, vai trò quan trọng
đối với sự phát triển của nền kinh tế. Ngoài ra, chính sách việc làm còn giúp phát triển các mối
quan hệ cung cầu trong lao động, giúp việc thu hút đầu tư và sức cạnh tranh kinh tế.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Bộ Luật lao động 2019 thì khái niệm việc làm được quy định
cụ thể như sau: “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm”.
Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo
đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm.
Còn theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Luật Việc làm 2013 thì khái niệm việc làm được quy định
cụ thể như sau: “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm. Luật
Việc làm 2013 còn quy định việc làm công là việc làm tạm thời có trả công được tạo ra thông
qua việc thực hiện các dự án hoặc hoạt động sử dụng vốn nhà nước gắn với các chương trình
phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã)”.
Vì vậy không chỉ NLĐ mà NN cũng có Trách nhiệm về Việc làm
Để đảm bảo mọi quyền lợi cho người lao động về việc làm thì Cơ quan nhà nước đã ban hành
chính sách của Nhà nước về việc làm như sau:
– Cơ quan nhà nước đã ban hành chính sách phát triển kinh tế – xã hội nhằm tạo việc làm cho
người lao động, xác định mục tiêu giải quyết việc làm trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh
tế – xã hội; bố trí nguồn lực để thực hiện chính sách về việc làm.
– Cơ quan nhà nước đã ban hành chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia tạo việc làm
và tự tạo việc làm có thu nhập từ mức lương tối thiểu trở lên nhằm góp phần phát triển kinh tế –
xã hội, phát triển thị trường lao động.
– Cơ quan nhà nước đã ban hành chính sách hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thị trường lao động và
bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
– Cơ quan nhà nước đã ban hành chính sách đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia gắn
với việc nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động
– Cơ quan nhà nước đã ban hành chính sách ưu đãi đối với ngành, nghề sử dụng lao động có
trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hoặc sử dụng nhiều lao động phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội.
– Cơ quan nhà nước đã ban hành chính sách hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao
động là người khuyết tật, lao động nữ, lao động là người dân tộc thiểu số.
Theo đó, cơ quan nhà nước có trách nhiệm về việc làm của người lao động
– Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có trách nhiệm bằng phạm vi chức năng,
nhiệm vụ của mình tuyên truyền, vận động cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức và cá nhân
tạo việc làm cho người lao động; tham gia với cơ quan nhà nước trong việc xây dựng và giám sát
việc thực hiện chính sách, pháp luật về việc làm theo quy định của pháp luật.
– Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về việc làm; tạo việc làm; bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật.
Như vậy, vấn đề việc làm và giải quyết việc làm là vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia trên thế
giới, bao gồm cả những nước có nền kinh tế phát triển hay đang phát triển. Và để giải quyết vấn
đề này, nhà nước có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, có những biện pháp nhằm trực tiếp
giải quyết việc làm cho người lao động nhưng cũng có biện pháp chỉ mang tính chất hỗ trợ. Các
biện pháp mang tính hỗ trợ cho giải quyết việc làm như khuyến khích đầu tư, lập các chương
trình việc làm, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm, dạy nghề gắn với việc làm, thành lập các
quỹ giải quyết việc làm, cho vay từ các quỹ chuyên dụng…Các biện pháp trực tiếp giải quyết
việc làm như đưa người lao đông Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, khuyến
khích tuyển dụng lao động và tự do lao động. Tất cả nhằm hướng tới mục đích làm giảm tình
trạng thất nghiệp, mất cân bằng lao động…
15. Quan hệ lao động là gì, đặc điểm của quan hệ lao động?
16. Điều kiện xác lập và thực hiện quan hệ lao động?
17. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động?
18. Các văn bản điều hành, quản lý lao động của người sử dụng lao động?
Chương 3: Pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng
1.Có phải bất kỳ người nào có thành tích, công lao với đất nước đều là người có công với cách mạng?
=> Sai. Không phải ai có thành tích, công lao với đất nước đều là người có công với cách mạng.
Những người hy sinh máu và nước mắt, hy sinh thân mình để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp
cách mạng của dân tộc; thân nhân của những người đó và nhừng người giúp đỡ cách mạng trong
lúc khó khăn và được NN tặng hoặc truy tặng những danh hiệu như: 1. Kỷ niệm chương "Tổ
quốc ghi công" hoặc Bằng "Có công với nước"; 2. Người trong gia đình được tặng Kỷ niệm
chương "Tổ quốc ghi công" hoặc Bằng "Có công với nước" trước cách mạng tháng Tám năm
1945; 3. Người được tặng Huân chương kháng chiến hoặc Huy chương kháng chiến; 4. Người
trong gia đình được tặng Huân chương kháng chiến hoặc Huy chương kháng chiến… thì mới
được xem là người có công với cách mạng.
2. Người có công với cách mạng gồm những đối tượng nào?
Căn cứ vào Điều 3 Pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14 quy định về những người có công với cách
mạng bao gồm những người sau đây:
1. Người có công với cách mạng bao gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
b) Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; c) Liệt sĩ;
d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;
e) Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
g) Thương binh, bao gồm cả thương binh loại B được công nhận trước ngày 31 tháng 12 năm
1993; người hưởng chính sách như thương binh; h) Bệnh binh;
i) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
k) Người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày;
l) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế;
m) Người có công giúp đỡ cách mạng.
2. Thân nhân của người có công với cách mạng bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con (con
đẻ, con nuôi), người có công nuôi liệt sĩ.
3. Chế độ ưu đãi người có công với cách mạng gồm những chế độ gì?
Căn cứ vào Điều 5 Pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14 quy định về các chế độ ưu đãi người có công
với cách mạng và thân nhân người có công với cách mạng cụ thể như sau:
Tùy từng đối tượng, người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách
mạng được hưởng chế độ ưu đãi chủ yếu như sau:
1. Trợ cấp hằng tháng, phụ cấp hằng tháng, trợ cấp một lần;
2. Các chế độ ưu đãi khác bao gồm: a) Bảo hiểm y tế;
b) Điều dưỡng phục hồi sức khỏe;
c) Cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình, phương tiện, thiết bị phục hồi chức năng cần
thiết theo chỉ định của cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng thuộc ngành lao động - thương binh
và xã hội hoặc của bệnh viện tuyến tỉnh trở lên;
d) Ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm;
đ) Hỗ trợ để theo học đến trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;
e) Hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào công lao, hoàn cảnh của từng người hoặc khi có khó khăn về nhà ở;
g) Miễn hoặc giảm tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất ở, chuyển mục đích sử dụng đất
sang đất ở, công nhận quyền sử dụng đất ở, khi được mua nhà ở thuộc sở hữu của Nhà nước;
h) Ưu tiên giao hoặc thuê đất, mặt nước, mặt nước biển; ưu tiên giao khoán bảo vệ và phát triển rừng;
i) Vay vốn ưu đãi để sản xuất, kinh doanh;
k) Miễn hoặc giảm thuế theo quy định của pháp luật.
4. Điều kiện để công nhận liệt sỹ, thương binh, bà mẹ VN anh hùng là gì?
Điều 14. Điều kiện công nhận liệt sĩ PL 02/2020/UBTVQH14
1. Người đã hy sinh vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, làm
nghĩa vụ quốc tế hoặc vì lợi ích của Nhà nước, của Nhân dân thì được cơ quan có thẩm quyền
xem xét công nhận là liệt sĩ khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia;
b) Làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong địa bàn địch chiếm đóng, địa bàn có chiến sự, địa
bàn tiếp giáp vùng địch chiếm đóng;
c) Trực tiếp đấu tranh chính trị, đấu tranh binh vận có tổ chức với địch;
d) Hoạt động hoặc tham gia hoạt động cách mạng, kháng chiến bị địch bắt, tra tấn vẫn không
chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh hoặc thực hiện chủ trương vượt tù, vượt ngục mà hy sinh;
đ) Làm nghĩa vụ quốc tế;
e) Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh;
g) Trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu, diễn tập hoặc làm nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh có tính chất nguy hiểm;
h) Do ốm đau, tai nạn không thể cứu chữa kịp thời khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh ở địa bàn biên giới, trên biển, hải đảo có điều kiện đặc biệt khó khăn theo danh mục do Chính phủ quy định;
i) Trực tiếp làm nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm;
k) Đặc biệt dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, của Nhân dân hoặc ngăn chặn, bắt
giữ người có hành vi phạm tội, là tấm gương có ý nghĩa tôn vinh, giáo dục, lan tỏa rộng rãi trong xã hội;
l) Do vết thương tái phát là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong đối với thương binh, người
hưởng chính sách như thương binh quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 23 của Pháp lệnh này
có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 61% trở lên, có bệnh án điều trị yết thương tái phát của bệnh viện
tuyến huyện trở lên và biên bản kiểm thảo tử vong;
m) Mất tích trong trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, i và k khoản này và được
cơ quan có thẩm quyền kết luận không phản bội; đầu hàng, chiêu hồi, đào ngũ.
Điều 17. Điều kiện, tiêu chuẩn Bà mẹ Việt Nam anh hùng
Bà mẹ Việt Nam anh hùng là người được tặng hoặc truy tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh
hùng” theo quy định tại Pháp lệnh Quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”.
Điều 23. Điều kiện, tiêu chuẩn thương binh, người hưởng chính sách như thương binh
1. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ trong Quân đội nhân dân và sĩ quan, hạ
sĩ quan, chiến sĩ trong Công an nhân dân bị thương có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 21% trở lên thì
được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền xem xét công nhận là thương binh, cấp “Giấy chứng nhận
thương binh” và “Huy hiệu thương binh” khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia;
b) Làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong địa bàn địch chiếm đóng, địa bàn có chiến sự, địa
bàn tiếp giáp với vùng địch chiếm đóng;
c) Trực tiếp đấu tranh chính trị, đấu tranh binh vận có tổ chức với địch;
d) Bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh mà để lại thương tích thực thể;
đ) Làm nghĩa vụ quốc tế;
e) Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh;
g) Trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu, diễn tập hoặc làm nhiệm vụ phục vụ quốc
phòng, an ninh có tính chất nguy hiểm;
h) Do tai nạn khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở địa bàn biên giới, trên biển,
hải đảo có điều kiện đặc biệt khó khăn theo danh mục do Chính phủ quy định;
i) Trực tiếp làm nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm;
k) Đặc biệt dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, của Nhân dân hoặc ngăn chặn, bắt
giữ người có hành vi phạm tội, là tấm gương có ý nghĩa tôn vinh, giáo dục, lan tỏa rộng rãi trong xã hội.
2. Người không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ trong Quân đội
nhân dân và sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ trong Công an nhân dân bị thương có tỷ lệ tổn thương
cơ thể từ 21% trở lên thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này thì được cơ
quan, đơn vị có thẩm quyền xem xét công nhận là người hưởng chính sách như thương binh và
cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh”.
3. Thương binh loại B là quân nhân, công an nhân dân bị thương có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ
21% trở lên trong khi tập luyện, công tác đã được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền công nhận
trước ngày 31 tháng 12 năm 1993.
4. Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều
này có vết thương đặc biệt tái phát, vết thương còn sót, vết thương bổ sung được khám và giám
định lại tỷ lệ tổn thương cơ thể theo quy định của Chính phủ.
Thương binh loại B quy định tại khoản 3 Điều này có vết thương còn sót, vết thương bổ sung
được khám để xác định tỷ lệ tổn thương cơ thể theo quy định của Chính phủ.
5. Không chỉ người có công với cách mạng mới được hưởng chế độ ưu đãi?
Đúng. Vì Theo khoản 2 Điều 3 Pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14 thì Thân nhân của người có công
với cách mạng bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con (con đẻ, con nuôi), người có công
nuôi liệt sĩ cũng được hưởng chế độ ưu đãi này.
6. Người có công với cách mạng phạm tội phải chấp hành hình phạt tù thì không được
hưởng chế độ ưu đãi nữa?

Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 53 Pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14 về các trường hợp không
xem xét công nhận người có công với cách mạng thì:
1. Không xem xét công nhận người có công với cách mạng trong các trường hợp sau đây:
a) Tham gia các hoạt động chống phá chế độ, Đảng, Nhà nước; đào ngũ, phản bội, chiêu hồi;
đang chấp hành án phạt tù có thời hạn nhưng không được hưởng án treo, tù chung thân, tử hình
hoặc bị kết án về một trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia; bị tước danh hiệu quân nhân,
danh hiệu công an nhân dân;
Và theo khoản 1 Điều 54 thì “1. Người phạm tội không thuộc các tội xâm phạm an ninh quốc gia
và bị phạt tù có thời hạn thì trong thời gian chấp hành hình phạt tù bị tạm đình chỉ hưởng chế độ ưu đãi”
=> Như vậy, căn cứ vào các quy định pháp luật trên thì trong trường hợp người có công với cách
mạng phạm tội nhưng không phải tội phạm xâm phạm đến an ninh quốc gia thì trong thời gian
thi hành án phạt tù người đó sẽ không được hưởng chế độ ưu đãi kể từ tháng liền kề khi có quyết định tạm giam.
- NCC với CM Phạm tội phải chấp nhận hình phạt tù thì kh được hưởng chế độ ưu đãi nếu tội (ví
dụ tội quy phạm an ninh quốc gia chung thân vĩnh viễn thì ...)
- Trường hợp NCC phạm các tội khác (ví dụ trôm cắp thì bị phạm tội hết tg sẽ nhận được trợ cấp).
7. Trường hợp cháu nội, cháu ngoại của người bị nhiễm chất độc hóa học và bị suy giảm
khả năng lao động từ 61% trở lên có được hưởng chế độ trợ cấp, phụ cấp hàng tháng không, giải thích.

=>Không. Vì thân nhân của người có công với cách mạng không bao gồm cháu nội, cháu ngoại.
Do đó, cháu ngoại của người bị nhiễm chất độc hóa học và bị suy giảm khả năng lao động từ
61% trở lên không được hưởng chế độ trợ cấp, phụ cấp hàng tháng.
CSPL: Điều 31 Pháp lệnh ưu đãi người có công với Cách mạng 2020
8. Con đẻ của bệnh binh dự tuyển công chức, viên chức được áp dụng chế độ ưu tiên như thế nào.
Căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 5 NĐ 138/2020/NĐ-CP quy định:
“b) Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp phục
viên, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị, tốt
nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã ngành quân sự cơ sở được phong quân
hàm sĩ quan dự bị đã đăng ký ngạch sĩ quan dự bị, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh,
con của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con đẻ của người
hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh
hùng Lao động: Được cộng 5 điểm vào kết quả điểm vòng 2”
9. Bất cứ khi nào con của người có công với cách mạng đi học đều được hưởng trợ cấp tuất
hàng tháng đúng không, vì sao?

=> Theo điểm đ khoản 5 điều 6 pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14 “Con của người có công với
cách mạng từ đủ 18 tuổi trở lên nếu đã hưởng trợ cấp tuất hằng tháng trong thời gian theo học tại
một cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học hoặc đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng
trong thời gian theo học tại một cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học mà thôi học
hoặc bị buộc thôi học thì không được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng”
10. Tình huống và câu hỏi:
1) Khi đang làm nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm về ma túy, anh A bị trấn thương cột
sống và kết quả giám định anh bị suy giảm khả năng lao động 51%. Vậy anh có được xác
nhận là thương binh không và thủ tục xác nhận như thế nào?

Căn cứ điểm a Khoản 1 Điều 19, Pháp lệnh hợp nhất về ưu đãi NCC với cách mạng năm 2019 và
Điểm đ Khoản 1 Điều 27 Nghị định số 31/NĐ-CP Quy định về chế độ đối với thương binh:
Điểm a, Khoản 1, Điều 19 Pháp lệnh hợp nhất về ưu đãi NCC với cách mạng năm 2019
1. Thương binh là quân nhân, công an nhân dân bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ
21% trở lên, được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thương binh” và “Huy
hiệu thương binh” thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu;
Điểm đ Khoản 1 Điều 27 Nghị định số 31/NĐ-CP Quy định về chế độ đối với thương binh
đ) Trực tiếp tham gia đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội
thuộc các tội được quy định trong Bộ luật Hình sự;
Vậy anh A được xác nhận là thương binh thì phải thực hiện thủ tục nộp hồ sơ để được Giấy
chứng nhận thương binh gồm: - Hồ sơ bệnh án -
Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa -
Hồ sơ xét cấp giấy chứng nhận thương binh do Giám đốc cơ quan công an cấp tỉnh xem xét ra quyết định
Và Giấy chứng nhận ngừoi hưởng chính sách thương binh theo quy định tại các điều 28,29 Nghị
định 31/NĐ-CP để hưởng các chế độ ưu đãi, gồm: - Bản sao hồ sơ bệnh án -
Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa -
Giấy chứng nhận thương binh
2) Ông H tham gia chiến đấu tại chiến trường K, C hơn 10 năm (1962- 1973). Sau giải
phóng ông mắc bệnh, suy giảm khả năng lao động 31% và trở về địa phương sinh sống.
Vậy ông có được xem xét xác nhận là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa
học không, thủ tục xác nhận như thế nào?

Căn cứ điều 26, 27 Pháp lệnh hợp nhất về ưu đãi NCC với cách mạng năm 2019 và Điều 40, 41
Nghị định số 31/NĐ-CP Quy định về chế độ đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất
độc hoá học thì ông H đủ điều kiện để được xét trợ cấp giấy chứng nhận và hưởng chế độ theo
quy định của pháp luật.
3) Anh A có được công nhận là thương binh không và mức hưởng trợ cấp như thế nào
trong trường hợp anh bị thương khi thực hiện nhiệm vụ truy bắt tội phạm và được hội
đồng y khoa kết luận mức suy giảm khả năng lao động là 16%.

Anh A không được công nhận là thương binh vì làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên,
được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thương binh” và “Huy hiệu thương
binh” mới được công nhận là thương binh. Tuy nhiên, theo Điều 30 Nghị định 31/2013/NĐ-CP
quy định như sau: “Điều 31. Chế độ ưu đãi Người bị thương được Hội đồng giám định y khoa có
thẩm quyền kết luận suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 5% đến dưới 21% được hưởng
trợ cấp một lần”. Như vậy, Anh A ko phải là thương binh và chỉ được hưởng trợ cấp 1 lần
4) Bà H có 02 con là liệt sỹ và bà được phong tặng danh hiệu bà mẹ VN anh hùng, hiện bà
đang ở cùng người con gái út là chị Y. Vậy bà H và chị Y được hưởng các chế độ ưu đãi như thế nào?

Bà H được hưởng các chế độ sau đây:
+ Trợ cấp hằng tháng bằng 03 lần mức chuẩn. + Phụ cấp hằng tháng.
+ Trợ cấp người phục vụ đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng sống ở gia đình.
+ Điều dưỡng phục hồi sức khỏe hằng năm.
+Nhà nước và xã hội tặng nhà tình nghĩa hoặc hỗ trợ cải thiện nhà ở
Trường hợp này bà H chưa qua đời nên chị H chỉ được hưởng bảo hiểm y tế vì chị là Thân nhân sống cùng bà H
Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 5 và Điều 18, và khoản 4 Điều 19 Pháp lệnh Người có công với cách mạng năm 2020
5) Ông K là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, suy giảm 70% khả
năng lao động. Ông có 02 con đẻ bị khuyết tật bẩm sinh không có khả năng nhận thức và
chăm sóc bản thân. Vậy chế độ đối với ông và các con như thế nào và kể cả trường hợp ông qua đời.

Ông K được hưởng các chế độ sau:
+ Được hưởng trợ cấp hàng tháng tuỳ vào mức độ thương tật của ông
+ Được hưởng bảo hiểm y tế
+ Điều dưỡng phục hồi sức khỏe hai năm một lần
+ Cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình, phương tiện, thiết bị phục hồi chức năng cần
thiết theo chỉ định của cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng thuộc ngành lao động - thương binh
và xã hội hoặc của bệnh viện tuyến tỉnh trở lên;
+ Hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào công lao, hoàn cảnh của từng người hoặc khi có khó khăn về nhà ở;
+ Miễn hoặc giảm tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất ở, chuyển mục đích sử dụng đất
sang đất ở, công nhận quyền sử dụng đất ở, khi được mua nhà ở thuộc sở hữu của Nhà nước;
+ Ưu tiên giao hoặc thuê đất, mặt nước, mặt nước biển; ưu tiên giao khoán bảo vệ và phát triển rừng;
+ Vay vốn ưu đãi để sản xuất, kinh doanh;
+ Miễn hoặc giảm thuế theo quy định của pháp luật.
Nếu như sau khi ông K qua đời, thì 02 con của ông sẽ được hưởng các chế độ sau đây:
+ Được hưởng bảo hiểm y tế
+ Được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng và trợ cấp nuôi dưỡng hằng tháng.
+ Trợ cấp một lần đối với thân nhân với mức bằng 03 tháng trợ cấp hằng tháng hiện hưởng khi
người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con đẻ đang hưởng trợ cấp hằng tháng chết.
+ Ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm;
+ Hỗ trợ để theo học đến trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;
+ Trợ cấp mai táng đối với người hoặc tổ chức thực hiện mai táng cho người hoạt động hoạt
động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đang hưởng trợ cấp hằng tháng chết;
Căn cứ pháp lý: Điều 5, 30 và 31 Pháp lệnh Người có công với cách mạng năm 2020
6) Cụ P là người hoạt động cách mạng trước 01/01/1945. Cụ đã qua đời từ tháng 10/2014,
nay thân nhân của cụ có được hưởng chế độ gì không?

=> Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 đang hưởng chế độ chết thì
thân nhân được hưởng chế độ ưu đãi như sau:
+ Trợ cấp tuất hằng tháng đối với vợ hoặc chồng, con chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên
nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng.
Trường hợp vợ hoặc chồng sống cô đơn, con mồ côi cả cha mẹ chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18
tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng thì được
hưởng thêm trợ cấp tuất nuôi dưỡng hằng tháng;
+ Trợ cấp một lần với mức bằng 03 tháng trợ cấp hằng tháng, phụ cấp hằng tháng hiện hưởng.
+ Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 chết mà chưa được hưởng chế
độ ưu đãi nêu ở phần 4 trên thì thân nhân hoặc người thờ cúng được hưởng trợ cấp một lần theo
quy định của Chính phủ.
+ Trợ cấp mai táng đối với người hoặc tổ chức thực hiện mai táng khi người hoạt động cách
mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 đang hưởng trợ cấp, phụ cấp hằng tháng chết.
Căn cứ pháp lý: Điều 10 Pháp lệnh Người có công với cách mạng năm 2020
7) Trong khi cứu vớt được 05 nạn nhân bị nước lũ cuốn vào ngày 15/7/2015, anh T bị kiệt
sức và chết do nước nhấn chìm. Với tinh thần đó, anh được nhà nước phong tặng là liệt sỹ.
Anh còn mẹ già, vợ trẻ và 02 người con (13 và 9 tuổi). Vậy người thân của anh được hưởng các chế độ gì?

=> Thân nhân của liệt sỹ được quy định tại Điều 14 Pháp lệnh, được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền cấp Giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ gồm các đối tượng: Cha mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con;
người có công nuôi dưỡng khi liệt sỹ còn nhỏ. Hiện nay, các chế độ ưu đãi dành cho đối tượng này có thể gồm:
- Trợ cấp tiền tuất một lần khi báo tử;
- Trợ cấp tiền tuất hàng tháng;
- Trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng; - Bảo hiểm y tế;
- Điều dưỡng phục hồi sức khỏe;
- Hỗ trợ người thân của liệt sỹ có khó khăn về nhà ở;
- Ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm, hỗ trợ theo học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân đến trình độ đại học…
Vậy mẹ già, vợ trẻ và 02 người con (13 và 9 tuổi) thân nhân của anh T sẽ được hưởng những ưu đãi trên
8) Anh Q là công dân, trên đường đi phát hiện kẻ cướp đang tẩu thoát, anh đuổi theo thì bị
tên cướp tấn công dẫn đến thương tích với tỷ lệ thương tật là 17 %. Vậy anh có được xác
nhận là người hưởng chính sách như thương binh không và có được hưởng chính sách gì không?

=> Anh Q không được xác nhận là người hưởng chính sách như thương binh vì điều kiện xác
nhận, chế độ được hưởng: Điều 19 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng quy định,
những trường hợp bị thương trong khi làm nghĩa vụ quốc tế bị suy giảm khả năng lao động từ
21% trở lên thuộc diện xác nhận là thương binh(ở đây Anh Q bị tên cướp tấn công dẫn đến
thương tích với tỷ lệ thương tật là 17%), người hưởng chính sách như thương binh và được giải
quyết trợ cấp hàng tháng theo mức tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật.
Trường hợp của anh Q thương tật 17% thuộc trường hợp bị thương suy giảm khả năng lao động
từ 5% đến dưới 21% không thuộc diện xác nhận thương binh, người hưởng chính sách như
thương binh nhưng được giải quyết trợ cấp một lần (quy định tại Khoản 3 Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP).
Chương 4: Pháp luật về phụ nữ; trẻ em; người cao tuổi và người khuyết tật
1.Khái niệm trẻ em và người chưa thành niên?
2. PL Việt Nam hiện hành quy định trẻ em có những quyền gì?
3. Không áp dụng trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội?
4. Người chưa thành niên ở độ tuổi nào khi phạm tội nào thì không áp dụng hình phạt tù chung thân?
5. Trẻ em vi phạm hành chính không bị xử phạt?
6. Trẻ em gây thiệt hại không phải bồi thường?
7. Người từ đủ 13 đến dưới 15 tuổi được tham gia làm một số công việc?
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 143 Bộ luật Lao động 2019, người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15
tuổi chỉ được làm công việc nhẹ theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
Thông tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ
luật Lao động về lao động chưa thành niên có hiệu lực từ ngày 15.3.2021. Danh mục công việc
nhẹ cho người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi được làm ban hành kèm theo Thông tư này:
1. Biểu diễn nghệ thuật.
2. Vận động viên thể thao. 3. Lập trình phần mềm.
4. Các nghề truyền thống: chấm men gốm; cưa vỏ trai; làm giấy dó; làm nón lá; chấm nón; dệt
chiếu; làm trống; dệt thổ cẩm; thêu thổ cẩm; bún gạo; làm miến; làm giá đỗ; làm bánh đa; dệt tơ
tằm; se sợi hoa sen; vẽ tranh sơn mài, se nhang, làm vàng mã (trừ các công đoạn có sử dụng hóa
chất độc hại như sơn ta, hóa chất tẩy rửa, hóa chất dùng để ướp màu, hóa chất tạo mùi, tạo tàn nhang cong…).
5. Các nghề thủ công mỹ nghệ: thêu ren; mộc mỹ nghệ; làm lược sừng; làm tranh dân gian (tranh
Đông Hồ, tranh Hàng Trống…); nặn tò he; làm tranh khắc gỗ, biểu tranh lụa; nhặt vỏ sò, điệp để
gắn trên tranh mỹ nghệ; mài đánh bóng tranh mỹ nghệ; xâu chuỗi tràng hạt kết cườm, đánh bóng
trang sức mỹ nghệ; làm rối búp bê; làm thiếp mừng các sản phẩm từ giấy nghệ thuật trang trí trên
thiếp mừng; làm khung tranh mô hình giấy, hộp giấy, túi giấy.
6. Đan lát, làm các đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tự nhiên như: mây, tre, nứa,
dừa, chuối, bèo lục bình, đay, cói, quế, guột, đót, lá nón.
7. Gói nem, gói kẹo, gói bánh(trừ việc vận hành hoặc sử dụng các máy, thiết bị, dụng cụ đóng gói). 8. Nuôi tằm.
9. Làm cỏ vườn rau sạch; thu hoạch rau, củ, quả sạch theo mùa.
10. Chăn thả gia súc tại nông trại.
11. Phụ gỡ lưới cá, đan lưới cá, phơi khô thủy sản.
12. Cắt chỉ, đơm nút, thùa khuyết, đóng gói vào hộp các sản phẩm dệt thủ công.
8. Khi quan hệ vợ chồng mâu thuẫn, đời sống chung không thể kéo dài, mỗi người đều có
quyền nộp đơn xin ly hôn?

Cả vợ và chồng đều có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn trừ trường hợp vợ đang
có thai, sinh con hoặc đang nuôi con duới 12 tháng tuổi thì người chồng không có quyền yêu cầu
ly hôn trong trường hợp này.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 và Khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình 2014
9. Một số công việc pháp luật cấm không sử dụng lao động nữ?
Những công việc không được sử dụng lao động nữ theo điều 160 Bộ luật lao động 2019:
I/ Công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con
1.Trực tiếp nấu chảy và rót kim loại nóng chảy ở các lò:
– Lò điện hồ quang từ 0,5 tấn trở lên
– Lò quy bilo (luyện gang) – Lò bằng (luyện thép) – Lò cao.
2. Cán kim loại nóng (trừ kim loại màu).
3. Trực tiếp luyện quặng kim loại màu (đồng, chì, thiếc, thủy ngân, kẽm, bạc). 4. Đốt lò luyện cốc.
5. Hàn trong thùng kín, hàn ở vị trí có độ cao trên 10m so với mặt sàn công tác.
6. Khoan thăm dò, khoan nổ mìn bắn mìn.
7. Cậy bẩy đá trên núi.
8. Lắp đặt giàn khoan trên biển.
9. Khoan thăm dò giếng dầu và khí.
10. Làm việc theo ca thường xuyên ở giàn khoan trên biển (trừ dịch vụ y tế – xã hội, dịch vụ ăn ở).
11. Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây điện trong cống ngầm hoặc trên cột ngoài trời, đường dây
điện cao thế, lắp dựng cột điện cao thế.
12. Bảo dưỡng, lắp dựng, sửa chữa cột cao qua sông, cột ăngten.
13. Làm việc trong thùng chìm.
14. Trực tiếp căn chỉnh trong thi công tấm lớn hoặc cấu kiện lớn bằng phương pháp thủ công.
15. Trực tiếp đào giếng, thi công hoàn thiện giếng bằng phương pháp thủ công.
16. Trực tiếp đào gốc cây lớn, chặt hạ cây lớn, vận xuất, xeo bắn, bốc xếp gỗ lớn, cưa xẻ thủ
công cây gỗ lớn có đường kính lớn hơn 40 cm bằng phương pháp thủ công; cưa cắt cành, tỉa
cành ở độ cao trên 5m bằng phương pháp thủ công.
17. Sử dụng các loại máy cầm tay chạy bằng hơi ép có sức ép từ 4 atmotphe trở lên (như máy khoan, máy búa).
18. Lái máy thi công hạng nặng có công suất lớn hơn 36 mã lực như: máy xúc, máy gạt ủi, xe
bánh xích (trừ các máy có hỗ trợ thủy lực).
19. Các công việc sơn, sửa, xây, trát, vệ sinh, trang trí trên mặt ngoài các công trình cao tầng (từ
tầng 3 trở lên hoặc ở độ cao trên 12m so với sàn công tác) không có máy, cẩu nâng hoặc giàn giáo kiên cố.
20. Mò vớt gỗ chìm, cánh kéo gỗ trong âu, triền đưa gỗ lên bờ. Xuôi bè mảng trên sông có nhiều ghềnh thác.
21. Khai thác tổ yến (trừ trường hợp khai thác tổ yến trong các nhà nuôi yến); khai thác phân dơi.
22. Các công việc trên tàu đi biển (trừ công việc phục vụ nhà hàng, buồng, bàn, lễ tân trên các tàu du lịch).
23. Công việc gác tàu, trông tàu trong âu, triền đà.
24. Vận hành nồi hơi (trừ việc vận hành tự động, vận hành nồi hơi sử dụng năng lượng là dầu và điện).
25. Lái xe lửa (trừ xe lửa có chế độ vận hành tự động hóa cao, các tàu chạy trong nội đô, tuyến du lịch).
26. Các công việc đóng vỏ tàu (tàu gỗ, tàu sắt), phải mang vác, gá đặt vật gia công nặng 30 kg trở lên.
27. Khảo sát đường sông ở những vùng có thác ghềnh cao, núi sâu nguy hiểm.
28. Vận hành tàu hút bùn; lái cẩu nổi.
29. Lái ôtô có trọng tải trên 2,5 tấn (trừ các ô tô trọng tải dưới 10 tấn có hệ thống trợ lực).
30. Các công việc phải mang vác trên 50kg.
31. Vận hành máy hồ, máy nhuộm các loại, máy văng sấy, máy kiểm bóng, máy phòng co (trừ
các máy có chế độ vận hành tự động hóa).
32. Cán ép tấm da lớn, cứng (trừ các máy có chế độ vận hành tự động hóa).
33. Lái máy kéo nông nghiệp có công suất từ 50 mã lực trở lên.
34. Mổ tử thi, liệm, mai táng người chết (trừ điện táng), bốc mồ mả.
II/ Công việc phải ngâm mình thường xuyên dưới nước, hầm mỏ
1. Đổ bê tông dưới nước; thợ lặn.
2. Nạo vét cống ngầm (trừ nạo vét tự động, bằng máy); công việc phải ngâm mình thường xuyên
dưới nước bẩn hôi thối (từ 04 giờ trong một ngày trở lên, trên 3 ngày trong 1 tuần).
3. Đào lò; đào lò giếng; các công việc trong hầm mỏ (trừ dịch vụ y tế – xã hội và các công việc
đột xuất theo yêu cầu quản lý điều hành, nhưng phải tuân thủ theo đúng các quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia hiện hành về an toàn và các quy định về tiêu chuẩn sức khỏe đối với lao động làm việc trong hầm mỏ).
10. Tất cả lao động nữ đều nghỉ hưu ở độ tuổi 55?
=>Sai. Vì kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình
thường là đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối
với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
CCPL: Điều 169 Bộ luật Lao động 2019
11. Tất cả người cao tuổi là công dân Việt Nam đều được hưởng chế độ trợ cấp xã hội?
=>Sai. Vì căn cứ theo khoản 5 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng bảo trợ
xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng như sau:
5. Người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây:
a) Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc
có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng;
b) Người cao tuổi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc diện
quy định ở điểm a khoản này đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số
và miền núi đặc biệt khó khăn;
c) Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định tại điểm a khoản này mà không có
lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng;
d) Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng,
không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có
người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng."
=> Như vậy người cao tuổi ở Việt Nam là công dân 60 tuổi trở lên và để được hưởng trợ cấp xã
hội hàng tháng thì phải thuộc các đối tượng được nêu tại quy định trên.
12. Mọi người khuyết tật là công dân Việt Nam đều được hưởng chế độ trợ cấp xã hội?
=> Sai. Vì Căn cứ Khoản 6 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định đối tượng được hưởng
trợ cấp xã hội hàng tháng như sau:
“Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật”
Như vậy, người khuyết tật thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng nhưng chỉ áp
dụng đối với người khuyết tật nặng và người khuyết tật đặc biệt nặng.
CCPL: Khoản 6 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP.
13. Người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khuyết tật đặc biệt nặng được hỗ trợ kinh
phí chăm sóc hàng tháng?

=> Đúng. Vì Theo Điều 44 Luật người khuyết tật năm 2010 quy định như sau:
Điều 44. Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng
2. Đối tượng được hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng bao gồm:
a) Gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng đang trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc người đó;
b) Người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng;
c) Người khuyết tật quy định tại khoản 1 Điều này đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.”
Như vậy nếu người khuyết tật đặc biệt nặng được Hội đồng giám định y khoa kết luận không còn
khả năng tự phục vụ hoặc suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên thì người trực tiếp nuôi
dưỡng sẽ được hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng.
14. Tình huống và câu hỏi:
1) Cụ H, 90 tuổi hiện không có lương hưu, không nơi nương tựa, thuộc hộ nghèo. Nay cụ
đươc chị M là hàng xóm nhận chăm sóc. Còn cụ Q, 85 tuổi có hoàn cảnh tương tự cụ H, và
còn là người khuyết tật đặc biệt nặng được đưa vào cơ sở bảo trợ xã hội. Vậy theo bạn: cụ
H và cụ Q có được hưởng chế độ gì không?

=> Cụ H và cụ Q đều là đối đượng bảo trợ xã hội được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng và được
hỗ trợ chi phí mai táng sau khi chết.
CCPL: Khoản 5 điều 5 và điểm a khoản 1 điều 11 nghị định 20/2021/NĐ-CP về quy định chính
sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
2) Em K năm nay tuổi đang học lớp 9, 15 tuổi. Hàng ngày em đạp xe đến trường. Hôm
trước, do vội đến trường không chú ý đã vượt đèn đỏ và bị cảnh sát giao thông giữ lại. Vậy,
em K có phải chịu trách nhiệm gì không, vì sao?

3) Mẹ P và mẹ Q là hàng xóm. Một hôm P được mẹ dẫn sang chơi với Q. Hai bé chơi đùa
với nhau ở trên lầu, còn hai mẹ của bé thì trò chuyện ở dưới bếp, không may Q ném bình
bông vào mặt P gây trấn thương nặng vùng đầu rất nặng (các bé đều 4 tuổi). Vậy Q có phải
chịu trách nhiệm hình sự không và trách nhiệm bồi thường như thế nào?

=> Q không chịu trách nhiệm hình sự .Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Bộ luật Hình sự 2015
thì người dưới 14 tuổi không đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định về tuổi chịu
trách nhiệm hình sự và không bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội.
Theo Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ
thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà
con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu,
trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật này.
=> Mẹ Q phải chịu trách nhiệm bồi thường thay Q và bồi thường thiệt hại theo pháp luật quy
định tại điều 590. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và 591. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm BLDS 2015.
4) Cháu M, 5 tuổi bị khuyết tật đặc biệt nặng từ khi sinh ra. Nay gia đình muốn đưa cháu
vào Trung tâm bảo trợ xã hội có được không, vì sao và cháu có được hưởng chế độ trợ cấp gì không?

=> Trường hợp gia đình muốn đưa cháu M vào Trung tâm bảo trợ xã hội là không được. Vì cháu
M không đủ điều kiện, không thuộc đối tượng được được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ
xã hội, nhà xã hội quy định tại điều 25 Nghị định 136/2013/NĐ-CP
Cháu M được trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí hàng tháng theo Khoản 2 điều 44 Luật nguời khuyết
tật 2010. Ngoài ra Cháu M còn được Trợ giúp giáo dục, đào tạo và dạy nghề; Hỗ trợ chi phí mai
táng căn cứ theo điều 20 Nghị định 20/2021/NĐ-CP.
5) Chị B và vợ chồng chị S là công nhân làm việc tại công ty X từ năm 2010 và có tham gia
bảo hiểm các loại theo quy định của pháp luật. Nay chị B bị xảy thai ở tuần thứ 9. Còn chị
S thì nghỉ thai sản, Vậy các chị và chồng chị S có được nghỉ và hưởng chế độ gì không?

- Chị B được nghỉ thai sản 20 ngày theo điều 33 luật bảo hiểm xã hội năm 2014.
1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc
hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian
nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a) 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
b) 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;
c) 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi;
d) 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
- Trường hợp chị S nghỉ chế độ thai sản do sẩy thai thì sẽ được nghỉ 20 ngày hưởng chế độ bảo
hiểm xã hội với mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày.
Và chị S được nghỉ 6 tháng theo khoản 1 Điều 34. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con:
1.Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06
tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người
mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
Chồng chị S được nghỉ để chăm sóc vợ theo khoản 2 điều 34
2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau: a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con
được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06
tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã
hội chưa đủ 06 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 32, Điều 33, các
khoản 2, 4, 5 và 6 Điều 34, Điều 37 của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 là mức bình quân tiền
lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội;
6) Hai vợ chồng chị Y thường xuyên mâu thuẫn, nay chồng chị gửi đơn yêu cầu Tòa án giải
quyết ly hôn, nhưng Tòa từ chối do chị Y đang mang thai tháng thứ 6. Còn chị X thì mới

sinh con được 6 tháng, cũng mâu thuẫn vợ chồng không thể hàn gắn, chị X gửi đơn yêu cầu
được ly hôn. Vậy ý kiến của bạn về việc này thế nào?

=> Theo quy định tại khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì người chồng sẽ không
có quyền được ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng
tuổi. Như vậy Tòa từ chối đơn của chồng chị Y là đúng.
Theo quy định nêu trên, thì khi vợ mang thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì
người chồng không có quyền xin ly hôn. Như vậy thì chị X vẫn có quyền xin ly hôn trong trường
hợp này với tư cách là người khởi kiện xin ly hôn tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền.
CCPL: Khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.
7) D (15 tuổi) và E (17 tuổi) cùng học nghề cắt tóc tại một trung tâm dạy nghề, do mâu
thuẫn không kiềm chế được, E đã dùng kéo đâm D bị thương nặng (thủng phổi, rách gan),
tỷ lệ thương tật giám định là 60%. Vậy E phải chịu trách nhiệm pháp lý gì?

=> Tuổi chịu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam hiện nay
“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội
phạm mà Bộ luật này có quy định khác. Như vậy E đã đủ tuổi để chịu trách nhiệm hình sự.
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể từ 31% đến 60% do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức
cần thiết khi bắt giữ người phạm tội, thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng
hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
Bên cạnh đó E (17 tuổi) như vậy nếu bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì cũng được hưởng chính
sách khoan hồng của pháp luật đối với những người chưa thành niên phạm tội.
CCPL: Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017.
Chương 5: Pháp luật về các tệ nạn xã hội
Xác định câu sau và giải thích?
1.Mại dâm, đánh bạc là hành vi cấm theo pháp luật Việt Nam đúng không.
=> Đúng. Vì theo điều 4 pháp lệnh về phòng chống mại dâm 2003
Điều 4. Các hành vi bị nghiêm cấm
Nghiêm cấm các hành vi sau đây: 1. Mua dâm; 2. Bán dâm; 3. Chứa mại dâm;
4. Tổ chức hoạt động mại dâm; 5. Cưỡng bức bán dâm; 6. Môi giới mại dâm; 7. Bảo kê mại dâm;
8. Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm;
9. Các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định của pháp luật.
Và Khoản 1 điều 248 Bộ luật Hình sự hiện hành quy định về Tội đánh bạc như sau:
Người nào đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị lớn
hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này và Điều 249 của Bộ luật này
hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền
từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Như vậy, theo các quy định nêu trên, pháp luật nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc; dưới
bất kỳ hình thức nào. Vì đánh bạc là tệ nạn xã hội phức tạp, gây mất trật tự xã hội; ảnh hưởng
đến cuộc sống của cá nhân, gia đình và hoạt động bình thường của xã hội.
2. Trong hoạt động mại dâm, chỉ người thực hiện hành vi bán dâm mới bị xử lý vi phạm hành chính.
=> Sai. Vì theo quy định tại Điều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 giải thích như sau:
- Mại dâm là hành vi mua dâm, bán dâm.
- Mua dâm là hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu.
- Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với một người khác để được trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.
Theo đó, mua dâm, bán dâm là hành vi bị nghiêm cấm, ngoài ra còn có các hành vi khác liên
quan đến mại dâm cũng bị cấm như: Chứa mại dâm, môi giới mại dâm, lợi dụng kinh doanh dịch
vụ để hoạt động mại dâm...
Do đó, người nào cố tình thực hiện một trong các hành vi nêu trên đều bị xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.
CCPL: Điều 3 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003.
3. Không phải mọi hành vi sử dụng ma túy đều bị pháp luật Việt Nam cấm.
=> Đúng. Theo Khoản 2 Điều 2 Luật Phòng, chống ma túy 2021 quy định các hoạt động liên
quan đến ma túy được xem là hợp pháp bao gồm các hoạt động nghiên cứu, giám định, sản xuất,
vận chuyển, bảo quản, tàng trữ, mua bán, phân phối, sử dụng, xử lý, trao đổi, nhập khẩu, xuất
khẩu, quá cảnh các chất ma túy, tiền chất, chất gây nghiện, chất hướng thần được cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật.
Xuất phát từ các tính năng, tác dụng và giá trị dược tính của các chất ma túy, việc sử dụng chất
ma túy cho các mục đích y học và khoa học là không thể thiếu. Như vậy, không phải tất cả các
hành vi liên quan đến ma túy đều bị nghiêm cấm.
CCPL: Khoản 2 Điều 2 Luật Phòng, chống ma túy 2021.
4. Không phải mọi hành vi đánh bạc trái phép đều phải chịu trách nhiệm hình sự.
=> Đúng. Vì có trường hợp vi phạm có thể xử lý vi phạm hành chính, cảnh cáo.
CCPL: Điều 26 Nghị định 167/2013/NĐ-CP.
5. Mê tín, dị đoan là hành vi trái phép và có thể bị xử lý hành chính hoặc trách nhiệm hình sự.
=> Sai. Vì mê tín, dị đoan là hành vi trái phép sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự, có thể lãnh án
phạt tù cao nhất lên đến 10 năm.
CCPL: Điều 320 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017.
6. Chỉ UBND cấp xã là cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.
=> Sai. Vì Theo quy định từ Điều 38 đến Điều 51 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, thì các cá
nhân có thẩm quyền xử phạt hành chính bao gồm: Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Công an nhân dân,
Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, Kiểm lâm, cơ quan Thuế, Quản lý thị trường, Thanh
tra, Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thuỷ nội địa, Toà án nhân dân, cơ
quan thi hành án dân sự, Cục Quản lý lao động ngoài nước, cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan
lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ở nước ngoài.
CCPL: Điều 38 đến Điều 51 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012.
7. Quy định của pháp luật về xử lý hành chính và xử lý hình sự đối với các tệ nạn xã hội như thế nào?
1. Tệ nạn xã hội có thể được hiểu là hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện thông qua những hành
vi trái pháp luật, vi phạm đạo đức xã hội, thậm chí là vi phạm pháp luật và gây ảnh hưởng xấu
đến cá nhân, gia đình và xã hội.
Theo Nghị định 144/2021/NĐ-CP thì tệ nạn xã hội bao gồm một số loại như sau:
- Tệ nạn xã hội về ma túy;
- Tệ nạn xã hội về mua dâm;
- Tệ nạn xã hội về bán dâm;
- Tệ nạn xã hội về đánh bạc trái phép.
2. Tổng hợp mức phạt hành chính về tệ nạn xã hội
Tổng hợp mức phạt hành chính về tệ nạn xã hội được quy định tại Mục 2 Chương II Nghị định
144/2021/NĐ-CP quy định như sau:
2.1. Mức phạt hành chính đối với hành vi vi phạm các quy định về phòng, chống và kiểm soát
ma túy (Điều 23 Nghị định 144/2021)
(1) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng trái phép chất ma túy.
(2) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
(2.1) Tàng trữ, vận chuyển trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
(2.2) Tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy;
(2.3) Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển hoặc mua, bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất
hoặc sử dụng trái phép chất ma túy.
(3) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi trồng các loại cây thuốc
phiện, cây cần sa, cây coca, cây khát và các loại cây khác có chứa chất ma túy.
(4) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
(4.1) Người đứng đầu, người đại diện theo pháp luật, người được giao quản lý cơ sở kinh doanh,
dịch vụ, người quản lý phương tiện giao thông hoặc cá nhân khác có trách nhiệm quản lý nhà
hàng, cơ sở cho thuê lưu trú, câu lạc bộ, hoạt động kinh doanh karaoke, hoạt động kinh doanh vũ trường,
Kinh doanh trò chơi điện tử, các phương tiện giao thông để xảy ra hoạt động tàng trữ, mua bán,
sử dụng trái phép chất ma túy trong khu vực, phương tiện do mình quản lý;
(4.2) Môi giới, giúp sức hoặc hành vi khác giúp người khác sử dụng trái phép chất ma túy.
(5) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
(5.1) Cung cấp địa điểm, phương tiện cho người khác sử dụng, tàng trữ, mua, bán trái phép chất ma túy;
(5.2) Vi phạm các quy định về xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, quá
cảnh chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và tiền chất ma túy;
(5.3) Vi phạm các quy định về nghiên cứu, giám định, kiểm định, kiểm nghiệm, sản xuất, bảo
quản, tồn trữ chất ma túy, tiền chất ma túy;
(5.4) Vi phạm các quy định về giao nhận, tàng trữ, vận chuyển chất ma túy, thuốc gây nghiện,
thuốc hướng thần, tiền chất ma túy;
(5.5) Vi phạm các quy định về phân phối, mua bán, sử dụng, trao đổi chất ma túy, thuốc gây
nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất ma túy;
(5.6) Vi phạm các quy định về quản lý, kiểm soát, lưu giữ chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc
hướng thần, tiền chất tại các khu vực cửa khẩu, biên giới, trên biển;
(5.7) Thực hiện cai nghiện ma túy vượt quá phạm vi hoạt động được ghi trong giấy phép hoạt
động cai nghiện ma túy tự nguyện.
(6) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi cho mượn, cho thuê,
chuyển nhượng hoặc sử dụng giấy phép hoạt động cai nghiện ma túy tự nguyện vào các mục đích khác.
(7) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức cai nghiện ma túy
tự nguyện khi chưa được đăng ký hoặc cấp phép hoạt động.
- Hình thức xử phạt bổ sung:
+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại (1), (2), (3),
(4), (5), (6) và (7) của mục này;
+ Tước quyền sử dụng Giấy phép, Chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện về an
ninh trật tự từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại (4.1) và (6) của mục này;
+ Đình chỉ hoạt động từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi quy định tại (5.2) và (5.6) của mục này;
+ Trục xuất người nước ngoài có hành vi vi phạm.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi
phạm quy định tại (6) của mục này.
2.2. Mức phạt hành chính đối với hành vi mua dâm (Điều 24 Nghị định 144/2021)
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi mua dâm.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp mua dâm từ 02 người trở lên cùng một lúc.
- Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật vi phạm hành chính
2.3. Mức phạt hành chính đối với hành vi bán dâm (điều 25 nghị định 144/2021)
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi bán dâm.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng trong trường hợp bán dâm cho 02 người trở lên cùng một lúc.
- Hình thức xử phạt bổ sung:
+ Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm;
+ Trục xuất người nước ngoài có hành vi vi phạm.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.
2.4. Mức phạt hành chính đối với hành vi khác có liên quan đến mua dâm, bán dâm. (điều 26 nghị định 144/2021)
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi mua, bán khiêu dâm, kích dục.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi che giấu, bảo kê cho các hành vi mua dâm, bán dâm.
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi giúp sức, lôi kéo, xúi giục,
ép buộc hoặc cưỡng bức người khác mua dâm, bán dâm.
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
+ Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực để bảo vệ, duy trì hoạt động mua dâm, bán dâm;
+ Góp tiền, tài sản để sử dụng vào mục đích hoạt động mua dâm, bán dâm;
+ Môi giới mua dâm, bán dâm.
- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với một trong những hành vi lợi dụng
chức vụ, quyền hạn, uy tín để bảo vệ, duy trì hoạt động mua dâm, bán dâm.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.
2.5. Mức phạt hành chính đối với hành vi lợi dụng kinh doanh, dịch vụ để hoạt động mua dâm,
bán dâm (điều 27 nghị đinh 144/2021)
(1) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng việc mua dâm,
bán dâm và các hoạt động tình dục khác làm phương thức kinh doanh.
(2) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người đứng đầu, người đại diện
theo pháp luật, người được giao quản lý cơ sở kinh doanh, dịch vụ để xảy ra hoạt động mua dâm,
bán dâm, khiêu dâm, kích dục ở cơ sở do mình quản lý.
- Hình thức xử phạt bổ sung:
+ Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự từ 06 tháng đến 12 tháng
đối với hành vi vi phạm;
+ Trục xuất người nước ngoài có hành vi vi phạm quy định.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi
phạm quy định tại (1) của mục này.
2.6. Mức phạt hành chính đối với hành vi đánh bạc trái phép
(1) Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi mua các số lô, số đề.
(2) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
(2.1) Đánh bạc trái phép bằng một trong các hình thức như xóc đĩa, tá lả, tổ tôm, tú lơ khơ, tam
cúc, 3 cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ thế, binh ấn độ 6 lá, binh xập xám 13 lá, tiến lên 13 lá, đá gà, tài xỉu
hoặc các hình thức khác với mục đích được, thua bằng tiền, tài sản, hiện vật;
(2.2) Đánh bạc bằng máy, trò chơi điện tử trái phép;
(2.3) Cá cược trái phép trong hoạt động thi đấu thể thao, vui chơi giải trí hoặc các hoạt động khác.
(3) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
(3.1) Nhận gửi tiền, cầm đồ, cho vay trái phép tại sòng bạc, nơi đánh bạc khác;
(3.2) Bán số lô, số đề, bảng đề, ấn phẩm khác cho việc đánh lô, đề, giao lại cho người khác để hưởng hoa hồng;
(3.3) Giúp sức, che giấu việc đánh bạc trái phép;
(3.4) Bảo vệ các điểm đánh bạc trái phép;
(3.5) Chủ sở hữu, người quản lý máy trò chơi điện tử, chủ cơ sở kinh doanh, người quản lý cơ sở
kinh doanh trò chơi điện tử hoặc các cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác thiếu trách nhiệm để xảy ra
hoạt động đánh bạc ở cơ sở do mình quản lý.
(4) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi tổ chức đánh bạc sau đây:
(4.1) Rủ rê, lôi kéo, tụ tập người khác để đánh bạc trái phép;
(4.2) Dùng nhà, chỗ ở, phương tiện, địa điểm khác của mình hoặc do mình quản lý để chứa chấp việc đánh bạc;
(4.3) Đặt máy đánh bạc, trò chơi điện tử trái phép;
(4.4) Tổ chức hoạt động cá cược ăn tiền trái phép.
(5) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi tổ chức đánh đề sau đây: (5.1) Làm chủ lô, đề;
(5.2) Tổ chức sản xuất, phát hành bảng đề, ấn phẩm khác cho việc đánh lô, đề;
(5.3) Tổ chức mạng lưới bán số lô, số đề;
(5.4) Tổ chức cá cược trong hoạt động thi đấu thể dục thể thao, vui chơi giải trí hoặc dưới các
hoạt động khác để đánh bạc, ăn tiền.
- Hình thức xử phạt bổ sung:
+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại (1), (2), (3.1),
(3.2), (4.2), (4.3), (4.4) và (5) của mục này;
+ Đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại (3.5);
+ Trục xuất người nước ngoài có hành vi vi phạm.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi
phạm quy định tại (1), (2), (3.1), (3.2), (4.2), (4.3), (4.4) và (5) của mục này.
Lưu ý: Mức phạt trên áp dụng đối với cá nhân vi phạm, nếu tổ chức có hành vi vi phạm tương tự thì phạt gấp đôi.
3. Tổng hợp mức phạt xử lý hình sự về tệ nạn xã hội
3.1. Mức xử lý hình sự về tội phạm ma túy
Theo điều 255 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định xử lý về tội tổ chức sử dụng
trái phép chất ma túy như sau:
3.2. Mức xử lý hình sự tội phạm mại dâm
Điều 327. Tội chứa mại dâm
3.3. Mức xử lý hình sự tội đánh bạc
Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc quy định tại điều 322 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung
năm 2017 và Khoản 4, 5 Điều 28 nghị định 144/2021/NĐ-CP. 8. Tình huống:
1) Khi tiến hành kiểm tra hành chính tại nhà nghỉ C, công an phát hiện ông Y là chủ một
doanh nghiệp đang thực hiện hành vi mua dâm cháu H (17 tuổi). Theo bạn, ông Y sẽ phải
chịu trách nhiệm gì, vì sao và cơ quan nào có thẩm quyền xử lý. Nếu sự việc xảy ra cũng do
cháu H đồng ý bán dâm để lấy tiền.

=> Căn cứ theo Điều 3 Pháp lệnh 10/2003/PL-UBTVQH11 về phòng, chống mại dâm thì:
+ Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.
+ Mua dâm là hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu...."
Về việc xử lý người có hành vi mua dâm, bán dâm, Pháp lệnh về phòng, chống mại dâm quy
định tại Điều 22 Pháp lệnh này
Điều 22. Xử lý đối với người mua dâm
1. Người mua dâm tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức
cảnh cáo hoặc phạt tiền.
2. Người mua dâm người chưa thành niên hoặc biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh
cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.”
Và trường hợp trên cháu H chưa đủ 18 tuổi nên ông Y sẽ bị truy cứu trách nhiê •m hình sự theo
quy định tại Điều 329 Bộ luật hình sự 2015:
1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mua dâm người dưới 18 tuổi trừ trường hợp quy định tại điểm b
khoản 1 Điều 142 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm...."
Cơ quan có thẩm quyền xử lý: cơ quan cảnh sát điều tra Công an Huyện (Khoản 1 Điều 11 Pháp
lệnh Tổ chức điều tra hình sự 2004)
2) N năm nay 15 tuổi, bỏ học và bị nhóm bạn bè lôi kéo vào con đường mại dâm. Khi bị
phát hiện, ông bà H rất buồn và đã khuyên con mình từ bỏ, nhưng N vẫn không nghe. Vậy
theo bạn: N và cha mẹ cô phải có trách nhiệm gì trong tình huống này.

3) A sử dụng nhà riêng mở sòng bạc và đã bị xử phạt vi phạm hành chính, nhưng vẫn tái
phạm. Vậy theo bạn hành vi của A có bị coi là tổ chức đánh bạc không, vì sao. Cơ quan nào
có thẩm quyền xử lý với trách nhiệm pháp lý gì và căn cứ văn bản nào?

4) K đang học lớp 11, thường xuyên nghỉ học và nghiện ma túy do nhóm bạn lôi kéo. Vì
vậy, nhà trường đã ra quyết định buộc thôi học đối với K. Theo bạn: K có thể cai nghiện
ma túy bằng cách nào và ai là người có trách nhiệm trong việc giúp K cai nghiện ma túy.

=> Căn cứ vào Luật phòng chống Ma túy 2021 có 2 biện pháp cai nghiện ma túy là cai nghiện tự
nguyện và cai nghiện bắt buộc (Điều 28)
Như vậy, K có thể áp dụng biện pháp cai nghiên ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng theo
điều 30 Luật phòng chống ma túy 2021 quy định. Người có trách nhiệm trong việc giúp K cai
nghiện ma túy là người thân, người giám hộ trong gia đình, cộng đồng, Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân các cấp xã, huyện cũng có trách nhiệm tiếp nhận K và hỗ trợ như quy định Luật này.
5) Với vỏ bọc là một doanh nhân thành đạt, kinh doanh trong lĩnh vực giải trí. Nguyễn S đã
nhiều lần tổ chức mua bán ma túy. Vừa qua, ngày 20/8 lực lượng chức năng đã đột xuất
tiến hành kiểm tra, phát hiện và bắt giữ ma túy với số lượng rất lớn tại kho của công ty do
ông làm chủ. Theo bạn: Ông S có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý gì? Với hành vi vi
phạm nào và căn cứ pháp lý áp dụng?

=> Hành vi của Ông S có thể bị truy tố về tội "Mua bán trái phép chất ma túy” theo quy định tại
điểm b khoản 2 Điều 251 Bộ luật hình sự 2015 và truy tố trách nhiệm hình sự về tội "Tàng trữ
trái phép chất ma túy" theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 249 Bộ luật hình sự 2015.