Ôn tập Tâm lý học xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Trình bày bản chất và chức năng của hiện tượng  tâm lý xã hội. Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Phân biệt hiện tượng tâm lý xã hội và hiện tượng xã hội. Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể để làm rõ nội dung quy luật về sự quyết định của các điều kiện kinh tế - xã hội đối với tâm lý xã  hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
41 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập Tâm lý học xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Trình bày bản chất và chức năng của hiện tượng  tâm lý xã hội. Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Phân biệt hiện tượng tâm lý xã hội và hiện tượng xã hội. Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể để làm rõ nội dung quy luật về sự quyết định của các điều kiện kinh tế - xã hội đối với tâm lý xã  hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Câu 1: Hiện tượng tâm hội gì? Trình bày bản chất chức năng
của hiện tượng tâm lý xã hội.
Trả lời:
- Khái niệm: Tâm hội những hiện tượng tâm chung của một
nhóm xã hội cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và
hoạt động cùng nhau của các cá nhân trong nhóm. Các hiện tượng tâm lý
hội điều khiển, điều chỉnh hoạt động cùng nhau của các thành viên và
của nhóm xã hội.
- Bản chất và chức năng của hiện tượng tâm lý xã hội:
Trước khi đề cập đến bản chất của hiện tượng tâm lý xã hội, điều đầu tiên
chúng ta phải khẳng định rằng: nhân không tồn tại tự nó, tách rời với
nhữngnhân khác. nhân tồn tại phát triển trong các mối quan hệ
hội và chính vì thế mỗi cá nhân là “tổng hòa của các mối quan hệ xã hội”
(C. Mác). Tham gia vào hệ thống các mối quan hệ xã hội khác nhau tức là
cá nhân tham gia vào các nhóm xã hội. Các nhóm đó hiện diện mọi nơi và
chính là môi trường xã hội củanhân. Đó có thể là gia đình – một dạng
nhóm đặc biệt, lớp học, quan, bạn bè… Tâm học hội gọi chung
đó các nhóm hội. Hoạt động trong các nhóm hội đó nhân tác
động đến các nhân khác đồng thời chịu sự tác động của các nhân
khác. Sự tác động qua lại đó ảnh hưởng đến hành vi nhân làm nảy
sinh những hiện tượng tâmchung. Đó các hiện tượng tâm lý nhóm,
rộng hơn gọi các hiện tượng tâm hội. Nói như vậy để thấy rằng
các hiện tượng tâm hội nảy sinh trong môi trường hội, trong sự
tác động qua lại giữa các thành viên. Do vậy bản chất của các hiện tượng
tâm lý xã hội phải gắn liền với sự tác động qua lại này.
Từ những phân tích trên thể thấy rằng tâm hội những hiện
tượng tâm lý chung của một nhóm xã hội cụ thể nảy sinh trong quá trình
tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng nhau của các cá nhân trong
nhóm. Các hiện tượng tâm lý xã hội đó điều chỉnh, điều khiển hoạt động
cùng nhau của các thành viên của nhóm hội. Mặt khác cũng phải
thấy rằng các hiện tượng tâm lýhội có quan hệ đặc biệt và khó thể
tách rời với các hiện tượng tâmnhân. Các hiện tượng tâm lý xã hội
không tồn tại lơ lửng đâu đó ngoài cá nhân mà chúng hiện diện ở cá nhân,
thúc đẩy nhân hành động, dụ sự , sự hoảng loạn, các a dua trào
lưu, Việc nhận biết các hiện tượng tâm hội cũng chỉ thị hiếu
thể diễn ra trên sở của nhiều nhân. Tuy vậy các hiện tượng tâm
đó không hoàn toàn là các hiện tượng tâm lý cá nhân có thể kiểm soát mà
nó từ “bên ngoài” thâm nhập vào cá nhân, vừa được biểu hiện với sắc thái
của cá nhân vừa có tính tương đồng với các cá nhân khác trong cùng mối
quan hệ tương tác. Có thể coi mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm
nhân và tâm lý xã hội là mối quan hệ giữa cái chung và riêng.
Các hiện tượng tâm hội hiện diện trong đời sống hàng ngày của
chúng ta nhưng không phải lúc nào chúng cũng được nhận biết. Cá nhân
thể b chi phối bởi các hiện tượng tâm xã hội một cách vô thức hay
ý thức. Học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống đó hành động
ý thức, nhưng bắt chước hành vi của người khác, theo trào lưu nhiều
khi lại là vô thức. Bị ảnh hưởng của trong khi nhìn nhậnđịnh kiến xã hội
đánh giá người khác, dân tộc khác mà nhiều khi cá nhân không nhận biết,
trong khi hoàn toàn có ý thức thuyết phục người khác làm theo điều mình
mong muốn. Nói cách khác, các hiện tượng tâm lý xã hội chi phối tâm
của cá nhân và qua đó chi phối hoạt động sống của cá nhân.
phạm vi lớn hơn, các hiện tượng tâm hội chi phối các mối quan
hệ xã hội trong các nhóm, các cộng đồng hay các dân tộc và cả xã hội loài
người. Từ sự thân thiện hay xung đột giữa các nhân trong một nhóm
hội, từ sự định kiến hay đồng nhất hóa với một dân tộc hay một cộng
đồng, cá nhân thiết lập quan hệ với các cá nhân khác, nhóm thiết lập quan
hệ với nhóm khác. Chính vì vậycác nhà nghiên cứu tập trung nghiên
cứu khía cạnh tâm lý xã hội của các tầng lớp, các dân tộc nhằm tạo ra các
sở cho việc thiết lập vận hành các mối quan hệ giữa các nhóm đó
một cách hiệu quả. Rõ ràng, các hiện tượng tâm lý xã hội đóng vai trò chi
phối, ảnh hưởng đến các mối quan hệ đó.
Như vậy, thể thấy các hiện tượng tâm hội chức năng định
hướng, thúc đẩy điều khiển, điều chỉnh hoạt động của nhân. Hoạt
động của các nhóm hội, thông qua đó tác động đến các quá trình
hội.
Câu 2: Hiện tượng tâm hội gì? Phân biệt hiện tượng tâm lý xã hội
và hiện tượng xã hội.
Trả lời:
- Khái niệm: (như trên)
- Phân biệt hiện tượng tâm lý xã hội và hiện tượng xã hội:
Các hiện tượng hội các hiện tượng tâm hội không đồng nhất,
nhưng cũng không tồn tại độc lập, tách rời.
Hiện tượng xã hội: bất hiện tượng nào nảy sinh trong đời sống hội của
con người, liên quan đến đời sốnghội của con người đều được gọicác
hiện tượng hội. Đó thể các hiện tượng , giáo dục, ,tôn giáo văn hóa
khoa học, , , , những hiện tượng đạo đức chính trị giai cấp giới tính
hộiở mọi thời kì trong lịch sử của loài người, cũng có những hiện tượng
hội chỉ một giai đoạn hội nhất định. Các hiện tượng hội nảy
sinh, biến đổi chuyển hóa theo những quy luật nhất định. những quy
luật phổ quát cho nhiều hiện tượng hội, nhưng cũng những quy luật
mang tính đặc thù cho một lĩnh vực hội nào đó. Do vậy nghiên cứu các
hiện tượng hội đòi hỏi sự tham gia của nhiều khoa học khác nhau. Mỗi
khoa học tập trung nghiên cứu một lĩnh vực cụ thể nhưng sự giao thoa
điều tất yếu Tâm hội chính minh chứng cho sự giao thoa của các
hiện tượng xã hội và tâm lý xã hội.
Các hiện tượnghội chính là nguồn gốc của các hiện tượng tâm lý xã hội,
dụ chiến tranh, khủng hoảng, khủng bố… sẽ tạo ra các hiện tượng tâm
hội nhất định như tâm trạng lo lắng của xã hội, tâm trạng phản đối chiến
tranh. Như vậy, các hiện tượng tâm hội sự phản ánh các hiện tượng
hội. Các hiện tượng xã hội diễn ra theo các quy luật xã hội, nhưng bất kì
một hiện tượng hội nào cũng mặt tâm xã hội của nó, bởi lẽ chủ thể
của các hiện tượng xã hội chínhcon người với ý thức, tinh thần của mình.
Đó cũng điều V.Wundt trong tác phẩm Tâm học dân tộc một tác
phẩm sớm trong lịch sử của Tâm lý học xã hội đã khẳng định: Một góc nhìn
quan trọng mà nhờ đó có thể xem xét tất cả các hiện tượng liên quan đến đời
sống cùng nhau của con người đó là góc nhìn Tâm lý học.
Cũng cần thấy rằng các hiện tượng tâm hội tính độc lập tương đối
với các hiện tượng hội. Với cách các hiện tượng thứ phát, các hiện
tượng tâm hộithể tồn tại lâu hơn tương đối bền vững, trong khi
các hiện tượng hội lại dễ thay đổi. Các hiện tượng tâm hội diễn ra
trong cộng đồng lại tác động điều chỉnh hành vi của các nhân trong
cộng đồng đó và thông qua đó tác động ngược trở lại đến các hiện tượng
hội.
Câu 3: Phân tích một hiện tượng tâm hội cụ thể để làm nội dung
quy luật về sự quyết định của các điều kiện kinh tế - hội đối với tâm
xã hội.
Trả lời:
Quy luật này sự thể hiện của quy luật chung về sự quyết định của tồn tại
hội đối với ý thức hội. Triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng sự ra
đời của các thiết chếhội, chính trị, tôn giáo, văn học, nghệ thuật… đều xuất
phát từ tồn tại xã hội. Các hiện tượng tâm lý xã hội với tư các là các hiện tượng
tinh thần của xã hội cũng chịu sự chi phối của quy luật này. Biểu hiện cụ thể của
quy luật này trong các hiện tượng tâm lý xã hội có thể thấy như sau:
Các nguyện vọng, tâm trạng, nhu cầu của hội bắt nguồn chính từ các điều
kiệnhội, trong đó con người đang sống hoạt động. Tâm trạng hội tích
cực, hưng phấn (được các nhà nghiên cứu đánh giá, ví dụ: chỉ số lạc quan cao,
chỉ số hạnh phúc cao…) bắt nguồn từ sự đi lên của kinh tế từ sự đầy đủ hơn của
các điều kiện sống. Sự xuất hiện đặc biệt sự ý thức về các nhu cầu hội
(với cách một hiện tượng tâm hội) bậc cao hơn chỉ thể diễn ra
khi các điều kiện xã hội đã phần nào giúp thỏa mãn các nhu cầu xã hội cấp thấp
hơn. Ví dụ các vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc, vấn đề thay đổi khí hậu các vấn
đề môi trường…
Như vậy, muốn nghiên cứu các hiện tượng tâm hội phải chỉ ra được các
điều kiện hội quy định nó. Ngược lại muốn tạo ra các hiện tượng tâm
hội nào đó, phải chuẩn bị các điều kiện hội tương ứng, nếu muốn các hiện
tượng tâm lý xã hội do diễn ra có hiệu quả.
Các quan hệ hội trong cộng đồng: trong nhóm hội quy định các hiện
tượng tâm lý xã hội. Các hiện tượng tâm lý xã hội nảy sinh trên cơ sở tương tác
giữa các cá nhân trong nhóm, trong cộng đồng, đồng thời các tương tác đó diễn
ra chính trong các quan hệ xã hội. Các mối quan hệ được vận hành hợp lý: quan
hệ lợi ích, quan hệ trách nhiệm… sẽ làm nảy sinh bầu không khí xã hội tích cực
cởi mở, ngược lại có thể làm nảy sinh xung đột, tạo ra bầu không khí căng thẳng
tiêu cực. Do vậy, muốn tác động đến các hiện tượng tâm lý xã hội, một trong số
các con đường cơ bản đó là cải tạo các quan hệ xã hội cho hợp lý hơn.
Bên cạnh việc khẳng định tính quyết định của các điều kiện kinh tế – xã hội đối
với các hiện tượng tâm lý xã hội, cũng cần thấy được tính độc lập tương đối
tác động ngược lại của các hiện tượng tâm lý xã hội đối với các điều kiện kinh
tế hội. Sự tác động ngược lại cũng thể tạo ra những động lực làm biến
đổi các điều kiện kinh tế hội trong những thời điểm nhất định đặc biệt khi
sự tác động ngược đó được tổ chức và tập hợp một cách hợp lý. Việc cởi bỏ nếp
duy bao cấp, máy móc giáo điều đã tạo ra sự chuyển biến cùng mạnh
mẽ trong sự phát triển kinh tế hội nước ta những năm qua một minh
chứng rõ ràng cho tác động ngược lại đó.
Hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể : Người có của ăn của để
Thành công trong công việc thì sẽ bớt sự lo lắng, lo âu hơn những người không
có của ăn của để, gặp khó khăn trong cuộc sống
Nguyện vọng, nhu cầu, tâm trạng xã hội bắt nguồn từ chính các điều kiện xã hội
trong đó con người đang sống hoạt động. Tâm trạng hội tích cực, hưng
phấn bắt nguồn từ sự đi lên của kinh tế, từ sự đầy đủ hơn của các điều kiện
sống. Sự xuất hiện và đặc biệt sự ý thức về các nhu cầu xã hội ở bậc cao hơn chỉ
có thể diễn ra khi các điều kiện xã hội đã phần nào thỏa mãn các nhu cầu xã hội
cấp thấp hơn.
Ngược lại, với những người không đạt được thành công trong công việc, không
những điều kiện kinh tế nhất định, thì họ thường phải lo toan về thu nhập
nhân, hoàn cảnh, điều kiện sống cũng tác động ngược lại tới tâm lý cá nhân.
Câu 4: Phân tích một hiện tượng tâm hội cụ thể để làm bản chất
của quy luật bắt chước.
Trả lời:
Quy luật bắt chước quy luật được chỉ ra sớm nhất trong Tâm học hội.
đã được đề cập đến trong tác phẩm Những quy luật của sự bắt chước năm
1890 của G.Tarde.
Ông đã dùng quy luật này để giải thích hành vi của con người, đặc biệt là những
hành vi giống nhau giữa các cá nhân trong quá trình tác động qua lại.
Theo G.Tarde: Bắt chước sự cụ thể hóa của “quy luật lặp lại của thế giới”.
Thế giới vận động và phát triển theo con đường lặp lại. Di truyền sinh học là lặp
lại, phủ định của phủ định lặp lại. Trong xã hội loài người, sự lặp lại chính
bắt chước. Đây là nền tảng để xã hội tồn tại và phát triển. Nhờ bắt chước mà các
phát minh, sáng chế, các hành vi ích của hội được duy trì, trên sở đó
được khai thác lại.
Bắt chước tính chất thức. Do sự sao chép máy móc các hành vi bề
ngoài của những người khác. Bắt chước người khác chính “sao, chụp” lại
người khác.
G. Tarde cũng chỉ ra một số kiểu bắt chước khác nhau: bắt chước lôgic (trí tuệ ý
thức) – bắt chước phi lôgic (cảm tính, phi lý); bắt chước nhất thời bắt chước
lâu dài; bắt chước hình thức bắt chước bản chất; bắt chước giữa các thế hệ,
giữa các giai cấp.
Thực chất việc Tarde đề ra quy luật bắt chước chủ yếu dựa vào quan sát chứ
chưa có các nghiên cứu thực nghiệm cụ thể. Tuy vậy, sự bắt chước rõ ràng diễn
ra phổ biến trong đời sống xã hội và tạo ra một loạt các hiện tượng tâm lý xã hội
như thị hiếu, mốt thời trang, trào lưu, xu hướng, làn sóng.
Việc đề cao thái quá quy luật bắt chước như một quy luật tổng hợp để giải
thích các hiện tượng tâm lý xã hội đương nhiên là không hợp lý. Tuy vậy những
phát hiện của Tarde đã được các nhà nghiên cứu tâm học hội tiếp thu
chính xác hóa coi như một trong số các quy luật chi phối sự hình thành các
hiện tượng tâm lý xã hội.
thể hiểu bắt chước như sự phỏng, tái tạo, lặp lại những hành vi, cách
suy nghĩ, các tâm trạng của các nhân khác trong đời sống hội. Quy luật
này vai trò chính trong việc tạo ra sự đồng nhất giữa các nhân trong các
nhóm hội, nhờ đó thể tạo ra các đặc trưng của các nhóm hội khác
nhau. Sự bắt chước trong cách ăn mặc, cách nói năng của nhóm lứa tuổi như
thiếu niên chẳng hạn, tạo ra sự khác biệt với các nhóm lứa tuổi khác.
dụ : khi một người phải chịu áp lực với sự trợ giúp của các chuẩn mực
hội, thì hầu hết những người tham gia trong một nhóm xã hội hành xử theo một
cách nhất định, thực hiện các hành động cụ thể sẽ khó để một người chống
lại điều này. Trong trường hợp này, bắt chước một kiểu suy nghĩ của nhóm.
Mọi người muốn cảm nhận hiểu rằng họ đúng. Những người này cư xử theo
cách này để phù hợp với những người khác. Họ xem cách người khác cư xử
lấy một ví dụ, sao chép mô hình hành vi của họ, tin rằng điều này là chính xác,
vì đa số hành xử theo cách này.
Câu 5: Phân tích một hiện tượng tâm hội để làm sự thể hiện của
quy luật sự kế thừa tâm lý xã hội.
Trả lời:
Để tồn tại phát triển, con người phải tiếp thu những yếu tố sẵn, từ đó cải
biến chúng cho phù hợp với các điều kiện hiện tại. Nếu không có sự kế thừa thì
sẽ không có sự phát triển. Xã hội loài người cũng vậy, có được những thành tựu
như ngày nay, xã hội loài người phải “đứng trên vai” những thành tựu của hàng
ngàn năm phát triển khoa học, công nghệ, văn hóa và xã hội. Sau này cũng vậy,
những thành tựu của hội hiện tại lại được tiếp thu cải biến cho các giai đoạn
hội mai sau. Phản ánh đời sống hội, các hiện tượng tâm hội cũng
diễn ra theo quy luật này. Các hiện tượng tâm hội không phát triển theo
con đường sinh học, bằng di truyền sinh học bằng con đường “di sản
hội”. Đặc biệt, đối với các hiện tượng tâm lý xã hội liên quan đến các nhóm lớn
hội như dân tộc, giai tầng hội, cộng đồng hội, quy luật kế thừa được
vận hành một cách phổ biến.
Kế thừa được hiểu là sự chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác các giá trị
vật chất (công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt, công trình văn hóa nghệ thuật…)
các giá trị tinh thần (kinh nghiệm sản xuất, truyền thống, phong tục tập
quán…).
Nhờ quy luật kế thừa, một cá nhân không cần phải trải qua toàn bộ các giai đoạn
phát triển của loài trong kinh nghiệm của bản thân mà chỉ cần kế thừa cái đã
đểđược sự phát triển tương ứng trong hiện tại. Một nhóm xã hội không cần
lặp lại toàn bộ các giai đoạnxã hội đã trải qua mà có thể dựa trên nền tảng
đã có để phát triển nhanh hơn, mạnh hơn. Một dân tộc với các truyền thống của
mình, thể bảo tồn, duy trì tiếp tục phát triển chúng trong thời mới
không cần phải xây dựng lại từ đầu. Trong quá trình phát triển của dân tộc, các
truyền thống khác lại dần được hình thành. Việc kế thừa, một mặt giúp rút ngắn
thời gian phát triển, mặt khác tạo điều kiện để sàng lọc, loại bỏ các giá trị không
phù hợp. Như vậy nó tạo ra sự phát triển ổn định, không đứt quãng cho xã hội.
Kế thừa tâm lý xã hội diễn ra theo nhiều con đường khác nhau. Có thể đó là con
đường của “vô thức tập thể”, tức nhân sống trong một môi trường nhóm,
cộng đồng xã hội nào đó với các đặc điểm tâm lý riêng, ở cá nhân dần có sự kế
thừa các đặc điểm tâm đó bản thân nhân không ý thức được điều đó.
Các thế hệ sau nối tiếp các thế hệ trước tiếp tục duy trì các nét tâm đó.
Tính cách dân tộc, lòng tự hào dân tộc, cách thức ứng xử với người khác, thậm
chí cách thức nhìn nhận, đánh giá duy của cả một cộng đồng minh
chứngràng về con đường kế thừa này. Nói đến cách duy của các dân tộc,
các nhà nghiên cứu đều nhắc đến hai kiểu tu duy sự phân biệt tương đối
rệt. Mỗi kiểu tư duy gắn với các cộng đồng người ở các khu vực và các nền văn
hóa khác nhau. Đó là kiểu tư duy biện chứng nhìn nhận sự vật luôn vận động và
biến đổi liên tục thậm chí không thấy được sự ổn định tương đối của trong
các xã hội phương Đông mà thuyết “vô thường – sắc không” của Phật giáo là ví
dụ. Ngược lại kiểu tư duy lôgic chặt chẽ coi trọng sự ổn định của sự vật đến
mức siêu hình của phương Tây. Các hiện tượng tâm hội đó được kế thừa
một cách “tự nhiên”. Chúng ngấm vào từng nhân trong cộng đồng hội
thông qua giao tiếp tương tác của nhân với các cá nhân khác trong các nhóm
hội. Theo cách nói của Mác: “sự phát triển của mỗi nhân phụ thuộc vào
các nhân giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp”. Bên cạnh con đường kế
thừa tự nhiên kế thừa một cách ý thức, thông qua các tác động giáo dục
của hội. Bất một thể chế hội nào cũng đề cao các giá trị truyền thống
nào đó phù hợp với tính chất xu hướng phát triển của nó. Do vậy, việc giáo
dục các giá trị, các chuẩn mực trở thành công việc được tổ chức một cách có ý
thức trong các hoạt động của hội đó như giáo dục, truyền thông. Đồng thời,
mỗinhân ở mức độ phát triển nhất định, khả năng lựa chọn những giá trị
phù hợp với bản thân để kế thừa.
Sự kế thừa tâm lý xã hội diễn ra rất phức tạp. Nó là sự kế thừa những nét tâm lý
chung của cộng đồng xã hội nhưng lại tồn tại trong tâm lý riêng của nhân và
được thể hiện với màu sắc riêng của mỗi chủ thể. Biểu tượng dân tộc “con Rồng
cháu Tiên” của người Việt chẳng hạn. Đây biểu tượng tâm hội của cả
dân tộc, được bảo lưu, gìn giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhưng độ sắc nét
và đặc biệt ý nghĩa của nó được các cá nhân cảm nhận ở các mức độ và các tầng
bậc khác nhau. Hơn nữa, từ biểu tượng chung đến sự thống nhất các hành vi
hội cùng còn những khoảng cách không nhỏ.
Quy luật kế thừa cũng quy định sự phát triển của các nhân phụ thuộc vào sự
tiếp xúc với các nhân khác. Trong quá trình tiếp xúc các giá trị được chuyển
giao được tiếp nhận bởi các thế hệ mới. Các giá trị đó tạo điều kiện cho thế
hệ mới phát triển.
Có nhiều hình thức kế thừa khác nhau. Trong đó có hai loại kế thừa được đề cập
đến nhiều, đó là kế thừa có chọn lọc và kế thừa nguyên si. Kế thừa có chọn lọc
loại kế thừa có phê phán, có tính đến sự phù hợp của các yếu tố được kế thừa
với điều kiện hiện tại. Hình thức kế thừa này được coi rất tích cực, tạo
điều kiện cho cái được kế thừa sức mạnh phát triển mới, đồng thời tạo điều
kiện cho cái mới sở vững chắc. Kế thừa nguyên si dạng kế thừa y
nguyên không sự thay đổi, tiếp nhận cái một cách điều kiện. Dạng
kế thừa này nhiều khi tạo ra sự trì trệ, kìm hãm sự phát triển của cái mới và làm
các yếu tố được kế thừa trở nên lạc lõng và suy yếu đi. Truyền thống phong tục,
tập quán sự thể hiện sinh động của quy luật này. Bên cạnh phong tục, tập
quán có ý nghĩa tích cực với hiện tại, tồn tại những hủ tục, những tập quán đóng
vai trò cản trở, kìm hãm cái mới. Như vậy, quy luật kế thừa cho thấy trong đời
sốnghội, các hiện tượng tâm lý xã hội không tự chủ tiêuthể được
gìn giữ, bảo lưu từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Vấn đề lựa chọn con
đường nào và làm thế nào để các hiện tượng tâm lý xã hội tích cực có thể được
kế thừa một cách hiệu quả.
VD: Biểu tượng dân tộc “con Rồng cháu Tiên” của người Việt. Đây biểu
tượng tâm hội của cả dân tộc, được bảo lưu, gìn giữ từ thế hệ này sang
thế hệ khác, nhưng độ sắc nét và đặc biệt ý nghĩa của nó được các cá nhân cảm
nhận các độ tầng bậc khác nhau. Hơn nữa, từ biểu tượng chung đến sự
thống nhất các hành vi xã hội cũng còn những khoảng cách không nhỏ.
Phân tích:
- Biểu tượng này sự truyền đạt các kinh nghiệm sống, nền văn hoá tinh thần
từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự phát triển và lịch sử của một cá nhân riêng
không thể tách rời lịch sử của những cá nhân sống trước hoặc đồng thời với
người đó. Sự kế thừa thực hiện nhờ quá trình giao tiếp. Do đó các hiện tượng
tâm lý xã hội phát triển theo quy luật kế thừa xã hội lịch sử.
- Sự kế thừa không thụ động, máy móc mà có chọn lọc., cải biên, bổ sung những
cái mới, hoàn thiện hơn. Thế hệ mới kế thừa tâm lý của ông Cha mình, của các
lớp người đi trước không phải dưới hình thức có sẵn mà tiếp nhận một cách có
chọn lọc, bác bỏ, cải biên nhiều điều, bổ sung đan xen vào những cái mới,
họ chỉ lĩnh hội những cái gì cần thiết cho cuộc sống trong hoàn cảnh mới.
- Các lứa tuổi khác nhau, sự kế thừa khác nhau: lứa tuổi thanh niên, con
người muốn cải tạo cái cũ một cách phê phán,đem lại cáiđó mới mẻ.
tuổi trưởng thành người ta điều chỉnh lại những điều bản thân đã kế thừa
tuổi thanh niên tiếp tục bổ sung làm cho nó phong phú thêm, bước vào tuổi
già, người ta bắt đầu suy nghĩ nhiều đến việc gìn giữ những điều đã kế thừa
hơn là phát triển các di sản đã có sẵn.
Câu 6: Phân tích bản chấtchế lây lan. Nêu hướng ứng dụng củachế
này trong hoạt động truyền thông.
Trả lời:
Khái niệm: Lây lan tâm sự lây truyền trạng thái xúc cảm, tình cảm từ
nhân hoặc nhóm người này sang nhân hoặc nhóm người khác nhanh chóng,
mạnh mẽ một cách không hoặc có ý thức.
Bản chất: Trong đời sống xã hội, không ít khi chúng ta gặp các hiện tượng tâm
lý xã hội như tâm trạng căng thẳng lo âu, thậm chí hoảng loạn hay ngược lại, sự
hưng phấn, quá khích của các nhóm người. Sở ở nhóm người cùng xuất hiện
một dạng xúc cảm nhất định là do sự lây lan của các từ một số cá nhâncảm xúc
này sang những cá nhân khác. Cơ chế hình thành các hiện tượng xúc cảm chung
đó gọi là cơ chế lây lan.
Lây lan được hiểu sự lan truyền xúc cảm từ nhân này sang nhân khác
trong nhóm hội một cách mạnh mẽ cấp độ tâm sinh ngoài những tác
động ở cấp độ ý thức nhóm.
Hướng ứng dụng vào truyền thông:
Hoạt động truyền thông nội bộ
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội
Câu 7: Phân tích bản chất của chế thỏa hiệp. Nêu ứng dụng của chế
này trong đời sống xã hội.
Trả lời:
Khái niệm
Thỏa hiệp là sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực nhóm, thể hiện ở
việc cá nhân thay đổi cách ứng xử và thái độ của mình cho phù hợp với đa số.
Bản chất của cơ chế thỏa hiệp
Thỏa hiệp là cơ chế tạo ra sự thống nhất giữa các cá nhân trong nhóm
mặc dù có sự khác biệt nhất định. Nó bảo đảm cho việc xác định mục đích
chung hay ra quyết định chung của nhóm, đồng thời tránh tạo ra xung đột
trong một khoảng thời gian. Như vậy, với tư cách là một cơ chế tâm lý xã hội
giúp giảm bớt xung đột trong một số tình huống, thỏa hiệp có vai trò tích cực
nhất định khác so với hiểu đơn giản thiên về tiêu cực của hiện tượng này.
Trong nhóm xã hội với các vị trí, lợi ích khác nhau khó có sự thống nhất hoàn
toàn. Cơ chế này có thể coi như một sự tạm dừng để có thể tiến tới sự thống
nhất hơn khi được trao đổi, thảo luận.
Thỏa hiệp được coi là một cơ chế mang màu sắc văn hóa bởi trong một
số nền văn hóa, thỏa hiệp chi phối một cách phổ biến các quan hệ xã hội,
trong một số nền văn hóa khác cơ chế này lại ít phát huy tác dụng.
Ứng dụng
chế thoả hiệp, về phía nhóm chúng ta thấy nhóm thường tạo ra áp lực
của mình đối với một số ít cá nhân để thực hiện mục tiêu nào đó, về phía
nhân do muốn hoà nhập vào số đông, do không muốn bị cô lập nên đã
chấp thuận theo nhóm, thay đổi suy nghĩ và cách ứng xử để phù hợp với
nhóm.
=> Cơ chế trên chi phối mạnh mẽ sự nảy sinh, hình thành và biến đổi
các hiện tượng tâm lý xã hội trong đời sống của con người. Việc nắm vững
chế giúp chúng ta thể chủ động nhất định trong việc tổ chức các hoạt
động, dự đoán các hiện tượng tâm xã hội thể xảy ra để những cách xử
lý khoa học, hiệu quả.
Câu 8: Phân tích bản chất của cơ chế đồng nhất hoá. Nêu ứng dụng của cơ
chế này trong đời sống xã hội.
Trả lời:
Khái niệm: Trong Tâm lý học, đồng nhất hóa là quá trình chủ thể thống nhất bản
thân với các nhân khác dựa trên các liên hệ cảm xúc, đồng thời nội tâm hóa
các chuẩn mực, các giá trị cao của họ.
Bản chất: Trong đồng nhất hóa, chủ thể nhìn nhận người khác như là sự kéo dài
của bản thân, gán cho người khác những tình cảm, đặc điểm, mong muốn của
bản thân. Đồng thời, nhân đặt mình vào vị trí người khác, dịch chuyển bản
thân vào vị trí, không gian, phạm vi của người khác, thậm chí đồng nhất ý nghĩ
với người khác. Trong Tâm học hội, đồng nhất hóa được coi quá trình
nhân tiếp nhận vai trò xã hội khi gia nhập nhóm. nghĩa lànhân ý thức
được vai trò, vị trí của mình trong nhóm thực hiện tốt vai trò hội của
mình.
=> Đồng nhất hóaquá trình cá nhân điều chỉnh bản thân nhằm thích ứng với
các vaihội hay với các nhân khác trong nhóm xã hội trên những phương
diện nhất định của đời sống tâm lý.
Ứng dụng: Khi làm bài tập nhóm, mỗi người có trách nhiệm và biết điểm mạnh
của mình (thuyết trình, làm ppt, tìm nội dung, lọc dàn ý,..) để thể đóng góp
để xây dựng bài tập nhóm đạt kết quả tốt.
Câu 9: Nhóm xã hội là gì? Hãy nêu các điều kiện để một tập hợp người trở
thành nhóm xã hội.
Trả lời:
Khái niệm:
Nhóm hội những cộng đồng người được hình thành trong quá trình phát
triển lịch sử hội, giữ vị trí nhất định trong hệ thống các quan hệ hội, do
đó chúng ổn định trong những thời phát triển lâu dài trong hội (dân tộc,
nghề nghiệp, lứa tuổi…).
Điều kiện để một tập hợp người trở thành một nhóm:
- Các thành viên phải tương tác, chia sẻ với nhau, ảnh hưởng đến nhau một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Các quan hệ giữa các thành viên phải tương đối bền vững và có sự phụ thuộc
vào nhau. Sự việc xảy ra với người này có ảnh hưởng tới người khác.
- Các thành viên chung mục đích hoạt động cùng chia sẻ trách nhiệm để
đạt tới mục đích đó, vì lợi ích chung và vì sự tiến bộ của xã hội.
- Mỗi thành viên trong nhóm đều giữ một hoặc nhiều vai trò, vị trí nào đấy
(tương ứng với một công việc nhất định). Các vai trò thể hiện trong nhóm như
vai trò hướng về công việc, vai trò liên quan đến củng cố, duy trì nhóm, các vai
trò liên quan đến nhu cầu nhân (cản trở hay thúc đẩy nhóm phát triển). Các
vai trong này luôn biến đổi làm cho nhóm năng động và ảnh hưởng lên từng con
người trong nhóm.
- Sự tác động giữa các thành viên trong nhóm phải dựa trên những quy tắc, tiêu
chuẩn riêng.
- Các thành viên phải nhận ra sự tồn tại của họ trong các mối quan hệ với nhóm
điều này thể hiện ở những đặc điểm tâm lý chung của nhóm (thể hiện ở nhận
thức, xúc cảm, mục tiêu hoạt động,…)
Câu 10: Liên hệ xã hội là gì? Hãy trình bày nguồn gốc của liên hệ xã hội.
Trả lời:
Khái niệm:
Liên hệ xã hội là một sự tiếp xúc gắn kết giữa các cá nhân trong xã hội. Đó là sự
ràng buộc tâm giữa con người theo những chuẩn mực pháp lý, luận hay
tình cảm. Liên hệ xã hội thể hiện khả năng chung sống tạo thành xã hội và mức
độ hòa nhập xã hội của mỗi cá nhân trong mối quan hệ xã hội. cho phép
nhân thiết lập liên lạc với người khác, với môi trường xung quanh và được chấp
nhận, trong đó ngôn ngữ giao tiếp là công cụ, phương tiện chính để thiết lập liên
hệ.
Nguồn gốc
- Sự tham gia: Liên hệ xã hội được hình thành từ sự tham gia. Sự tham gia cho
phép cá nhân cảm nhận bản thân mình thuộc về một nhóm xã hội nào đó, thuộc
về đâu đó. Sự tham gia của nhân thể hiện nhu cầu được bày tỏ bản thân,
được thừa nhận trong hội phần lớn gắn với sự cần thiết phải hợp tác để
tồn tại.
- Sự gắn bó: Liên hệ hội được hình thành thông qua sự gắn bó. Đó là liên hệ
tình cảm nối liền các nhân, được thiết lập từ sự phối hợp giữa hai yếu tố:
chăm sóc thể chất và sự yên ổn tình cảm.
- Quá trình xã hội hóa cá nhân. Đứa trẻ bước vào liên hệ xã hội từ
những tương tác của nó với bố mẹ, những tương tác này cho phép trẻ dần hòa
nhập vào xã hội. Mặt khác, thông qua những liên hệ mà trẻ thiết lập với người
khác, trẻ dần tự phát hiện ra chính bản thân nó và khẳng định cái tôi của
mình. Như vậy, quá trình xã hội hóa trẻ em trong gia đình chính là quá trình
bước vào liên hệ xã hội.
- Sự hấp dẫn về thể chất: Hình thức bên ngoài của nhân cũng như tham dự
như một nhân tố thiết lập những liên hệ xã hội. Khi vẻ đẹp hình thể tự nó có khả
năng tạo dựng các liên hệ hội và trở thành một yếu tố trong đánh giá xã hội
thì những đánh giá hội không tránh khỏi sự phi hay thiếu chính xác. Tuy
nhiên sự phi lý này ít nhiều đượchội chấp nhận .Vì vẻ đẹp tự bản thân nó đã
một giá trị xã hội. Nhiều thực nghiệm trong lĩnh vực xét xử phạm nhân chỉ ra
rằng những người có hình thể đẹp, hấp dẫn thường được bồi thẩm đoàn phán xử
với mức hình phạt nhẹ hơn so với người cùng tội như vậy nhưng hình thể
kém hấp dẫn.
- Sự ưa thích lẫn nhau: Trong liên hệ hội, con người nhìn chung thường ưa
thích những người thích mình và họ thường tránh những người có phát biểu khó
chịu hoặc xúc phạm đến mình. góc độ này các liên hệ được tạo dựng do các
nhân tìm kiếm những người họ cảm thấy ưa thích, mến mộ. Do vậy, sự ưa
thích lẫn nhau cũng là cơ sở tạo dựng và duy trì các liên hệ xã hội.
- Ở mỗi cá nhân, sự tài giỏi và đức độ cũng là những giáSự tài giỏiđức độ:
trị khiến người khác tìm kiếm liên hệ.
- Sự gần gũi: Thực tế cho thấy các mối liên hệ liên nhân cách thường diễn ra
trênsở của sự gần i về khoảng cách địa lý. Khoảng cách địa lý càng gần,
cá nhân càng có điều kiện để thiết lập liên hệ.
- Sự giống nhau: sở cho việc tạo lập duy trì các liên hệ hội. Con
người thường có khuynh hướng tránh đối đầu trực tiếp trong tương tác xã hội do
đó việc chọn bạn từ những người giống mình về cơ bản là cách tốt nhất để được
tôn trọng, tránh xung đột. Với cách nhìn này, chúng ta khuynh hướng thích
người giống mình: về sở thích, thái độ, ý kiến,… Các cá nhân thường thích liên
hệ với người giống mình về suy nghĩ hành động họ cảm thấy mình được
tán thành hơn, được tôn trọng hơn khi ý kiến của mình giống với người khác.
Sự giống nhau còn làm phát triển nhân một liên hệ tích cực hơn họ tin
rằng mình sẽ được ủng hộ, được giúp đỡ cảm thấy rằng người giống mình
cũng có nét đáng yêu như mình.
- Sự khác nhau: Liên hệ hội không chỉ dừng lại việc con người chỉ thích
những người giống mình sự khác nhau cũng là cơ sở để hình thành và củng
cố liên hệ xã hội. Chúng ta thường cần những cái người khác có mà ta không có
để bổ sung những thiếu hụt ở bản thân. Winch cho rằng sự hấp dẫn được tạo bởi
sự bổ sung những nét riêng người khác mang lại cho mình. Người này
thể làm được điều mà người kia không thể làm được. Sự bổ sung xuất hiện như
một cơ chế bù đắp những thiếu hụt cá nhân.
- ính hai mặt của một liên hệ xã hội được thểSự tương tác xã hội: T
hiện ở sự tương tác xã hội (thông qua cơ chế trao đổi xã hội). Tương tác xã
hội là sự tác động qua lại giữa các cá nhân và các nhóm xã hội trong quá trình
phát triển của mình. 4 nguyên tắc tương tác trao đổi giữa các nhân: a) Nếu
một hành vi được thưởng hay có lợi thì hành vi đó có xu hướng lặp lại; b) Hành
vi được thưởng, được lợi trong hoàn cảnh nào đó thì nhân xu hướng lặp
lại hành vi trong hoàn cảnh như vậy; c) Nếu phần thưởng hay mối lợi đủ lớn thì
cá nhân sẵn sàng bỏ ra nhiều chi phí vật chất, tinh thần để đạt được phần thưởng
đó; Khi các nhu cầu cá nhân gần như được thỏa mãn thì họ ít cố gắng hơn trong
việc thỏa mãn chúng.
Câu 11: Sự cố kết của nhóm hội gì? Trình bày các đặc điểm bản
của sự cố kết của nhóm xã hội.
Trả lời:
- Khái niệm: Sự cố kết sự bền chặt của các mối quan hệ giữa các thành
viên nhóm như một chính thể được tạo thành bởi sự hấp dẫn xúc cảm lẫn
nhau thống nhất các giá trị, mục đích nhóm, được quy định bởi hoạt động
cùng nhau của nhóm.
- Đặc điểm cơ bản của sự cố kết nhóm:
Các nhóm nhỏ thường mang tính cố kết cao hơn các nhóm lớn do
các thành viên tương tác trực tiếp với nhau nhiều hơn, họ hiểu nhau
hơn. Việc các thành viên thường gần gũi thân mật với nhau và mọi
người đều nỗ lực mục đích hoạt động chung những nhân tố
quan trọng của sự cố kết nhóm.
Uy tín của người thủ lĩnh hoặc uy tín của nhóm là giúp tăng sự cố
kết nhóm. Điều này tạo nên sức hút của nhóm đối với các cá nhân,
khi gia nhập nhóm các nhân thường bị thu hút vào những
nhómuy tín cao (trong đó uy tín của người lãnh đạo) hơn
những nhóm uy tín thấp. Như vậy khả năng động viên, tập hợp
sức mạnh của các nhân trong nhóm để thực hiện các mục tiêu
hành động của nhóm có vai trò quan trọng của yếu tố uy tín.
Khi nhóm càng phải đối mặt với các hoàn cảnh bất thường, hoặc có
cạnh tranh với các nhóm khác nhiều hơn thì tính cố kết nhóm càng
cao. Những áp lực này khiến cho các thành viên hiểu nhau hiểu
được giá trị của mình trong nhóm hơn (Sherif, 1961).
Ngoài ra sự thành công của nhóm cũng tạo nên sự gắn nhiều
hơn giữa các thành viên trong nhóm (Shaw, 1981).
Như vậy tính cố kết cao được nhìn nhận như là nhân tố quan trọng của sự
duy trì nhóm. Tuy nhiên, mặt trái của chính sự thiếu suy xét, thiếu
phê phán trong việc đưa ra lựa chọn cho các phương thức hành động của
nhóm.
Câu12: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp xã hội.
Trả lời:
- Khái niệm: Giao tiếp xã hội là quá trình cá nhân tương tác với nhau trong
nhóm xã hội cụ thể. Thông qua giao tiếp bằng ngôn ngữ và các cử chỉ phi
ngôn ngữ, cùng với sự trợ giúp của các phương tiện khác nhau, con người
trao đổi thông tin với nhau, hiểu được nhau, nhận thức tác động lẫn
nhau để hành động ứng xử phù hợp với hoàn cảnh những chuẩn
mực xã hội quy định.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo tiếp xã hội
Ai nói (Bộ phát tin)
Cái gì (Nội dung thông điệp - ý tưởng)
Bằng cách nào (Kênh truyền tin)
Người nhận (Bộ thu bản tin)
Mục đích (Sản phẩm đầu ra)
Hoàn cảnh giao tiếp
Quy tắc giao tiếp
Tâm trạng và sự lây truyền cảm xúc giữa những người giao tiếp
Sự phản hồi
Câu 13: Phân tích hình thức giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ.
Trả lời:
- Giao tiếp ngôn ngữ: Là phương tiện giao tiếp đặc thù chỉ có ở con
người thông qua lời nói và chữ viết. Khả năng trí tuệ của mỗi cá nhân được
thể hiện rõ nét ở cách trình bày câu văn, cách sử dụng ý nghĩa của câu trong
giao tiếp. Việc sử dụng ngôn ngữ nói và viết trong giao tiếp là hết sức khác
nhau, phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm, tri thức, hiểu biết của mỗi người. Nghệ
thuật diễn đạt ngôn ngữ của các cá nhân, hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ, định
hướng hành vi ngôn ngữ vào những mục tiêu khác nhau cũng như bản sắc
ngôn ngữ được sử dụng ảnh hưởng lớn đến giao tiếp. Trường phái Palo Alto
| 1/41

Preview text:

ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Câu 1: Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Trình bày bản chất và chức năng
của hiện tượng tâm lý xã hội. Trả lời: - Khái
niệm: Tâm lý xã hội là những hiện tượng tâm lý chung của một
nhóm xã hội cụ thể nảy sinh trong quá trình tác động qua lại, giao tiếp và
hoạt động cùng nhau của các cá nhân trong nhóm. Các hiện tượng tâm lý
xã hội điều khiển, điều chỉnh hoạt động cùng nhau của các thành viên và của nhóm xã hội.
- Bản chất và chức năng của hiện tượng tâm lý xã hội:
Trước khi đề cập đến bản chất của hiện tượng tâm lý xã hội, điều đầu tiên
chúng ta phải khẳng định rằng: cá nhân không tồn tại tự nó, tách rời với
những cá nhân khác. Cá nhân tồn tại phát triển trong các mối quan hệ xã
hội và chính vì thế mỗi cá nhân là “tổng hòa của các mối quan hệ xã hội”
(C. Mác). Tham gia vào hệ thống các mối quan hệ xã hội khác nhau tức là
cá nhân tham gia vào các nhóm xã hội. Các nhóm đó hiện diện mọi nơi và
chính là môi trường xã hội của cá nhân. Đó có thể là gia đình – một dạng
nhóm đặc biệt, lớp học, cơ quan, bạn bè… Tâm lý học xã hội gọi chung
đó là các nhóm xã hội. Hoạt động trong các nhóm xã hội đó cá nhân tác
động đến các cá nhân khác đồng thời chịu sự tác động của các cá nhân
khác. Sự tác động qua lại đó ảnh hưởng đến hành vi cá nhân và làm nảy
sinh những hiện tượng tâm lý chung. Đó là các hiện tượng tâm lý nhóm,
rộng hơn gọi là các hiện tượng tâm lý xã hội. Nói như vậy để thấy rằng
các hiện tượng tâm lý xã hội nảy sinh trong môi trường xã hội, trong sự
tác động qua lại giữa các thành viên. Do vậy bản chất của các hiện tượng
tâm lý xã hội phải gắn liền với sự tác động qua lại này.
Từ những phân tích trên có thể thấy rằng tâm lý xã hội là những hiện
tượng tâm lý chung của một nhóm xã hội cụ thể nảy sinh trong quá trình
tác động qua lại, giao tiếp và hoạt động cùng nhau của các cá nhân trong
nhóm. Các hiện tượng tâm lý xã hội đó điều chỉnh, điều khiển hoạt động
cùng nhau của các thành viên và của nhóm xã hội. Mặt khác cũng phải
thấy rằng các hiện tượng tâm lý xã hội có quan hệ đặc biệt và khó có thể
tách rời với các hiện tượng tâm lý cá nhân. Các hiện tượng tâm lý xã hội
không tồn tại lơ lửng đâu đó ngoài cá nhân mà chúng hiện diện ở cá nhân,
thúc đẩy cá nhân hành động, ví dụ sự a dua, sự hoảng loạn, các trào
lưu, thị hiếu… Việc nhận biết các hiện tượng tâm lý xã hội cũng chỉ có
thể diễn ra trên cơ sở của nhiều cá nhân. Tuy vậy các hiện tượng tâm lý
đó không hoàn toàn là các hiện tượng tâm lý cá nhân có thể kiểm soát mà
nó từ “bên ngoài” thâm nhập vào cá nhân, vừa được biểu hiện với sắc thái
của cá nhân vừa có tính tương đồng với các cá nhân khác trong cùng mối
quan hệ tương tác. Có thể coi mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý cá
nhân và tâm lý xã hội là mối quan hệ giữa cái chung và riêng.
Các hiện tượng tâm lý xã hội hiện diện trong đời sống hàng ngày của
chúng ta nhưng không phải lúc nào chúng cũng được nhận biết. Cá nhân
có thể bị chi phối bởi các hiện tượng tâm lý xã hội một cách vô thức hay
có ý thức. Học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống đó là hành động
có ý thức, nhưng bắt chước hành vi của người khác, theo trào lưu nhiều
khi lại là vô thức. Bị ảnh hưởng của định kiến xã hội trong khi nhìn nhận
đánh giá người khác, dân tộc khác mà nhiều khi cá nhân không nhận biết,
trong khi hoàn toàn có ý thức thuyết phục người khác làm theo điều mình
mong muốn. Nói cách khác, các hiện tượng tâm lý xã hội chi phối tâm lý
của cá nhân và qua đó chi phối hoạt động sống của cá nhân.
Ở phạm vi lớn hơn, các hiện tượng tâm lý xã hội chi phối các mối quan
hệ xã hội trong các nhóm, các cộng đồng hay các dân tộc và cả xã hội loài
người. Từ sự thân thiện hay xung đột giữa các cá nhân trong một nhóm
xã hội, từ sự định kiến hay đồng nhất hóa với một dân tộc hay một cộng
đồng, cá nhân thiết lập quan hệ với các cá nhân khác, nhóm thiết lập quan
hệ với nhóm khác. Chính vì vậy mà các nhà nghiên cứu tập trung nghiên
cứu khía cạnh tâm lý xã hội của các tầng lớp, các dân tộc nhằm tạo ra các
cơ sở cho việc thiết lập và vận hành các mối quan hệ giữa các nhóm đó
một cách hiệu quả. Rõ ràng, các hiện tượng tâm lý xã hội đóng vai trò chi
phối, ảnh hưởng đến các mối quan hệ đó.
Như vậy, có thể thấy các hiện tượng tâm lý xã hội có chức năng định
hướng, thúc đẩy và điều khiển, điều chỉnh hoạt động của cá nhân. Hoạt
động của các nhóm xã hội, thông qua đó tác động đến các quá trình xã hội.
Câu 2: Hiện tượng tâm lý xã hội là gì? Phân biệt hiện tượng tâm lý xã hội
và hiện tượng xã hội. Trả lời: - Khái niệm: (như trên)
- Phân biệt hiện tượng tâm lý xã hội và hiện tượng xã hội:
Các hiện tượng xã hội và các hiện tượng tâm lý xã hội không đồng nhất,
nhưng cũng không tồn tại độc lập, tách rời.
Hiện tượng xã hội: bất kì hiện tượng nào nảy sinh trong đời sống xã hội của
con người, liên quan đến đời sống xã hội của con người đều được gọi là các
hiện tượng xã hội. Đó có thể là các hiện tượng tôn giáo, giáo dục, văn hóa,
khoa học, đạo đức, chính ,
trị giai cấp, giới tính… Có những hiện tượng xã
hội có ở mọi thời kì trong lịch sử của loài người, cũng có những hiện tượng
xã hội chỉ có ở một giai đoạn xã hội nhất định. Các hiện tượng xã hội nảy
sinh, biến đổi và chuyển hóa theo những quy luật nhất định. Có những quy
luật phổ quát cho nhiều hiện tượng xã hội, nhưng cũng có những quy luật
mang tính đặc thù cho một lĩnh vực xã hội nào đó. Do vậy nghiên cứu các
hiện tượng xã hội đòi hỏi sự tham gia của nhiều khoa học khác nhau. Mỗi
khoa học tập trung nghiên cứu một lĩnh vực cụ thể nhưng sự giao thoa là
điều tất yếu Tâm lý xã hội chính là minh chứng cho sự giao thoa của các
hiện tượng xã hội và tâm lý xã hội.
Các hiện tượng xã hội chính là nguồn gốc của các hiện tượng tâm lý xã hội,
ví dụ chiến tranh, khủng hoảng, khủng bố… sẽ tạo ra các hiện tượng tâm lý
xã hội nhất định như tâm trạng lo lắng của xã hội, tâm trạng phản đối chiến
tranh. Như vậy, các hiện tượng tâm lý xã hội là sự phản ánh các hiện tượng
xã hội. Các hiện tượng xã hội diễn ra theo các quy luật xã hội, nhưng bất kì
một hiện tượng xã hội nào cũng có mặt tâm lý xã hội của nó, bởi lẽ chủ thể
của các hiện tượng xã hội chính là con người với ý thức, tinh thần của mình.
Đó cũng là điều mà V.Wundt trong tác phẩm Tâm lý học dân tộc – một tác
phẩm sớm trong lịch sử của Tâm lý học xã hội đã khẳng định: Một góc nhìn
quan trọng mà nhờ đó có thể xem xét tất cả các hiện tượng liên quan đến đời
sống cùng nhau của con người đó là góc nhìn Tâm lý học.
Cũng cần thấy rằng các hiện tượng tâm lý xã hội có tính độc lập tương đối
với các hiện tượng xã hội. Với tư cách là các hiện tượng thứ phát, các hiện
tượng tâm lý xã hội có thể tồn tại lâu hơn và tương đối bền vững, trong khi
các hiện tượng xã hội lại dễ thay đổi. Các hiện tượng tâm lý xã hội diễn ra
trong cộng đồng lại có tác động điều chỉnh hành vi của các cá nhân trong
cộng đồng đó và thông qua đó tác động ngược trở lại đến các hiện tượng xã hội.
Câu 3: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể để làm rõ nội dung
quy luật về sự quyết định của các điều kiện kinh tế - xã hội đối với tâm lý xã hội. Trả lời:
Quy luật này là sự thể hiện của quy luật chung về sự quyết định của tồn tại xã
hội đối với ý thức xã hội. Triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng sự ra
đời của các thiết chế xã hội, chính trị, tôn giáo, văn học, nghệ thuật… đều xuất
phát từ tồn tại xã hội. Các hiện tượng tâm lý xã hội với tư các là các hiện tượng
tinh thần của xã hội cũng chịu sự chi phối của quy luật này. Biểu hiện cụ thể của
quy luật này trong các hiện tượng tâm lý xã hội có thể thấy như sau:
Các nguyện vọng, tâm trạng, nhu cầu của xã hội bắt nguồn chính từ các điều
kiện xã hội, trong đó con người đang sống và hoạt động. Tâm trạng xã hội tích
cực, hưng phấn (được các nhà nghiên cứu đánh giá, ví dụ: chỉ số lạc quan cao,
chỉ số hạnh phúc cao…) bắt nguồn từ sự đi lên của kinh tế từ sự đầy đủ hơn của
các điều kiện sống. Sự xuất hiện và đặc biệt sự ý thức về các nhu cầu xã hội
(với tư cách là một hiện tượng tâm lý xã hội) ở bậc cao hơn chỉ có thể diễn ra
khi các điều kiện xã hội đã phần nào giúp thỏa mãn các nhu cầu xã hội cấp thấp
hơn. Ví dụ các vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc, vấn đề thay đổi khí hậu các vấn đề môi trường…
Như vậy, muốn nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội phải chỉ ra được các
điều kiện xã hội quy định nó. Ngược lại muốn tạo ra các hiện tượng tâm lý xã
hội nào đó, phải chuẩn bị các điều kiện xã hội tương ứng, nếu muốn các hiện
tượng tâm lý xã hội do diễn ra có hiệu quả.
Các quan hệ xã hội trong cộng đồng: trong nhóm xã hội quy định các hiện
tượng tâm lý xã hội. Các hiện tượng tâm lý xã hội nảy sinh trên cơ sở tương tác
giữa các cá nhân trong nhóm, trong cộng đồng, đồng thời các tương tác đó diễn
ra chính trong các quan hệ xã hội. Các mối quan hệ được vận hành hợp lý: quan
hệ lợi ích, quan hệ trách nhiệm… sẽ làm nảy sinh bầu không khí xã hội tích cực
cởi mở, ngược lại có thể làm nảy sinh xung đột, tạo ra bầu không khí căng thẳng
tiêu cực. Do vậy, muốn tác động đến các hiện tượng tâm lý xã hội, một trong số
các con đường cơ bản đó là cải tạo các quan hệ xã hội cho hợp lý hơn.
Bên cạnh việc khẳng định tính quyết định của các điều kiện kinh tế – xã hội đối
với các hiện tượng tâm lý xã hội, cũng cần thấy được tính độc lập tương đối và
tác động ngược lại của các hiện tượng tâm lý xã hội đối với các điều kiện kinh
tế – xã hội. Sự tác động ngược lại cũng có thể tạo ra những động lực làm biến
đổi các điều kiện kinh tế – xã hội trong những thời điểm nhất định đặc biệt khi
sự tác động ngược đó được tổ chức và tập hợp một cách hợp lý. Việc cởi bỏ nếp
tư duy bao cấp, máy móc và giáo điều đã tạo ra sự chuyển biến vô cùng mạnh
mẽ trong sự phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta những năm qua là một minh
chứng rõ ràng cho tác động ngược lại đó.
Hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể : Người có của ăn của để
Thành công trong công việc thì sẽ bớt sự lo lắng, lo âu hơn những người không
có của ăn của để, gặp khó khăn trong cuộc sống
Nguyện vọng, nhu cầu, tâm trạng xã hội bắt nguồn từ chính các điều kiện xã hội
trong đó con người đang sống và hoạt động. Tâm trạng xã hội tích cực, hưng
phấn bắt nguồn từ sự đi lên của kinh tế, từ sự đầy đủ hơn của các điều kiện
sống. Sự xuất hiện và đặc biệt sự ý thức về các nhu cầu xã hội ở bậc cao hơn chỉ
có thể diễn ra khi các điều kiện xã hội đã phần nào thỏa mãn các nhu cầu xã hội cấp thấp hơn.
Ngược lại, với những người không đạt được thành công trong công việc, không
có những điều kiện kinh tế nhất định, thì họ thường phải lo toan về thu nhập cá
nhân, hoàn cảnh, điều kiện sống cũng tác động ngược lại tới tâm lý cá nhân.
Câu 4: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội cụ thể để làm rõ bản chất
của quy luật bắt chước. Trả lời:
Quy luật bắt chước là quy luật được chỉ ra sớm nhất trong Tâm lý học xã hội.
Nó đã được đề cập đến trong tác phẩm Những quy luật của sự bắt chước năm 1890 của G.Tarde.
Ông đã dùng quy luật này để giải thích hành vi của con người, đặc biệt là những
hành vi giống nhau giữa các cá nhân trong quá trình tác động qua lại.
Theo G.Tarde: Bắt chước là sự cụ thể hóa của “quy luật lặp lại của thế giới”.
Thế giới vận động và phát triển theo con đường lặp lại. Di truyền sinh học là lặp
lại, phủ định của phủ định là lặp lại. Trong xã hội loài người, sự lặp lại chính là
bắt chước. Đây là nền tảng để xã hội tồn tại và phát triển. Nhờ bắt chước mà các
phát minh, sáng chế, các hành vi có ích của xã hội được duy trì, trên cơ sở đó được khai thác lại.
Bắt chước có tính chất vô thức. Do là sự sao chép máy móc các hành vi bề
ngoài của những người khác. Bắt chước người khác chính là “sao, chụp” lại người khác.
G. Tarde cũng chỉ ra một số kiểu bắt chước khác nhau: bắt chước lôgic (trí tuệ ý
thức) – bắt chước phi lôgic (cảm tính, phi lý); bắt chước nhất thời và bắt chước
lâu dài; bắt chước hình thức và bắt chước bản chất; bắt chước giữa các thế hệ, giữa các giai cấp.
Thực chất việc Tarde đề ra quy luật bắt chước chủ yếu dựa vào quan sát chứ
chưa có các nghiên cứu thực nghiệm cụ thể. Tuy vậy, sự bắt chước rõ ràng diễn
ra phổ biến trong đời sống xã hội và tạo ra một loạt các hiện tượng tâm lý xã hội
như thị hiếu, mốt thời trang, trào lưu, xu hướng, làn sóng.
Việc đề cao thái quá quy luật bắt chước như là một quy luật tổng hợp để giải
thích các hiện tượng tâm lý xã hội đương nhiên là không hợp lý. Tuy vậy những
phát hiện của Tarde đã được các nhà nghiên cứu tâm lý học xã hội tiếp thu –
chính xác hóa và coi như một trong số các quy luật chi phối sự hình thành các
hiện tượng tâm lý xã hội.
Có thể hiểu bắt chước như là sự mô phỏng, tái tạo, lặp lại những hành vi, cách
suy nghĩ, các tâm trạng của các cá nhân khác trong đời sống xã hội. Quy luật
này có vai trò chính trong việc tạo ra sự đồng nhất giữa các cá nhân trong các
nhóm xã hội, nhờ đó nó có thể tạo ra các đặc trưng của các nhóm xã hội khác
nhau. Sự bắt chước trong cách ăn mặc, cách nói năng của nhóm lứa tuổi như
thiếu niên chẳng hạn, tạo ra sự khác biệt với các nhóm lứa tuổi khác.
Ví dụ : khi một người phải chịu áp lực với sự trợ giúp của các chuẩn mực xã
hội, thì hầu hết những người tham gia trong một nhóm xã hội hành xử theo một
cách nhất định, thực hiện các hành động cụ thể và sẽ khó để một người chống
lại điều này. Trong trường hợp này, bắt chước là một kiểu suy nghĩ của nhóm.
Mọi người muốn cảm nhận và hiểu rằng họ đúng. Những người này cư xử theo
cách này để phù hợp với những người khác. Họ xem cách người khác cư xử và
lấy một ví dụ, sao chép mô hình hành vi của họ, tin rằng điều này là chính xác,
vì đa số hành xử theo cách này.
Câu 5: Phân tích một hiện tượng tâm lý xã hội để làm rõ sự thể hiện của
quy luật sự kế thừa tâm lý xã hội. Trả lời:
Để tồn tại và phát triển, con người phải tiếp thu những yếu tố có sẵn, từ đó cải
biến chúng cho phù hợp với các điều kiện hiện tại. Nếu không có sự kế thừa thì
sẽ không có sự phát triển. Xã hội loài người cũng vậy, có được những thành tựu
như ngày nay, xã hội loài người phải “đứng trên vai” những thành tựu của hàng
ngàn năm phát triển khoa học, công nghệ, văn hóa và xã hội. Sau này cũng vậy,
những thành tựu của xã hội hiện tại lại được tiếp thu cải biến cho các giai đoạn
xã hội mai sau. Phản ánh đời sống xã hội, các hiện tượng tâm lý xã hội cũng
diễn ra theo quy luật này. Các hiện tượng tâm lý xã hội không phát triển theo
con đường sinh học, bằng di truyền sinh học mà bằng con đường “di sản xã
hội”. Đặc biệt, đối với các hiện tượng tâm lý xã hội liên quan đến các nhóm lớn
xã hội như dân tộc, giai tầng xã hội, cộng đồng xã hội, quy luật kế thừa được
vận hành một cách phổ biến.
Kế thừa được hiểu là sự chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác các giá trị
vật chất (công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt, công trình văn hóa nghệ thuật…)
và các giá trị tinh thần (kinh nghiệm sản xuất, truyền thống, phong tục tập quán…).
Nhờ quy luật kế thừa, một cá nhân không cần phải trải qua toàn bộ các giai đoạn
phát triển của loài trong kinh nghiệm của bản thân mà chỉ cần kế thừa cái đã có
để có được sự phát triển tương ứng trong hiện tại. Một nhóm xã hội không cần
lặp lại toàn bộ các giai đoạn mà xã hội đã trải qua mà có thể dựa trên nền tảng
đã có để phát triển nhanh hơn, mạnh hơn. Một dân tộc với các truyền thống của
mình, có thể bảo tồn, duy trì và tiếp tục phát triển chúng trong thời kì mới mà
không cần phải xây dựng lại từ đầu. Trong quá trình phát triển của dân tộc, các
truyền thống khác lại dần được hình thành. Việc kế thừa, một mặt giúp rút ngắn
thời gian phát triển, mặt khác tạo điều kiện để sàng lọc, loại bỏ các giá trị không
phù hợp. Như vậy nó tạo ra sự phát triển ổn định, không đứt quãng cho xã hội.
Kế thừa tâm lý xã hội diễn ra theo nhiều con đường khác nhau. Có thể đó là con
đường của “vô thức tập thể”, tức là cá nhân sống trong một môi trường nhóm,
cộng đồng xã hội nào đó với các đặc điểm tâm lý riêng, ở cá nhân dần có sự kế
thừa các đặc điểm tâm lý đó mà bản thân cá nhân không ý thức được điều đó.
Các thế hệ sau nối tiếp các thế hệ trước và tiếp tục duy trì các nét tâm lý đó.
Tính cách dân tộc, lòng tự hào dân tộc, cách thức ứng xử với người khác, thậm
chí cách thức nhìn nhận, đánh giá và tư duy của cả một cộng đồng là minh
chứng rõ ràng về con đường kế thừa này. Nói đến cách tư duy của các dân tộc,
các nhà nghiên cứu đều nhắc đến hai kiểu tu duy có sự phân biệt tương đối rõ
rệt. Mỗi kiểu tư duy gắn với các cộng đồng người ở các khu vực và các nền văn
hóa khác nhau. Đó là kiểu tư duy biện chứng nhìn nhận sự vật luôn vận động và
biến đổi liên tục thậm chí không thấy được sự ổn định tương đối của nó trong
các xã hội phương Đông mà thuyết “vô thường – sắc không” của Phật giáo là ví
dụ. Ngược lại là kiểu tư duy lôgic chặt chẽ coi trọng sự ổn định của sự vật đến
mức siêu hình của phương Tây. Các hiện tượng tâm lý xã hội đó được kế thừa
một cách “tự nhiên”. Chúng ngấm vào từng cá nhân trong cộng đồng xã hội
thông qua giao tiếp tương tác của cá nhân với các cá nhân khác trong các nhóm
xã hội. Theo cách nói của Mác: “sự phát triển của mỗi cá nhân phụ thuộc vào
các cá nhân mà nó giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp”. Bên cạnh con đường kế
thừa tự nhiên là kế thừa một cách có ý thức, thông qua các tác động giáo dục
của xã hội. Bất kì một thể chế xã hội nào cũng đề cao các giá trị truyền thống
nào đó phù hợp với tính chất và xu hướng phát triển của nó. Do vậy, việc giáo
dục các giá trị, các chuẩn mực trở thành công việc được tổ chức một cách có ý
thức trong các hoạt động của xã hội đó như giáo dục, truyền thông. Đồng thời,
mỗi cá nhân ở mức độ phát triển nhất định, có khả năng lựa chọn những giá trị
phù hợp với bản thân để kế thừa.
Sự kế thừa tâm lý xã hội diễn ra rất phức tạp. Nó là sự kế thừa những nét tâm lý
chung của cộng đồng xã hội nhưng lại tồn tại trong tâm lý riêng của cá nhân và
được thể hiện với màu sắc riêng của mỗi chủ thể. Biểu tượng dân tộc “con Rồng
cháu Tiên” của người Việt chẳng hạn. Đây là biểu tượng tâm lý xã hội của cả
dân tộc, được bảo lưu, gìn giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhưng độ sắc nét
và đặc biệt ý nghĩa của nó được các cá nhân cảm nhận ở các mức độ và các tầng
bậc khác nhau. Hơn nữa, từ biểu tượng chung đến sự thống nhất các hành vi xã
hội cùng còn những khoảng cách không nhỏ.
Quy luật kế thừa cũng quy định sự phát triển của các cá nhân phụ thuộc vào sự
tiếp xúc với các cá nhân khác. Trong quá trình tiếp xúc các giá trị được chuyển
giao và được tiếp nhận bởi các thế hệ mới. Các giá trị đó tạo điều kiện cho thế hệ mới phát triển.
Có nhiều hình thức kế thừa khác nhau. Trong đó có hai loại kế thừa được đề cập
đến nhiều, đó là kế thừa có chọn lọc và kế thừa nguyên si. Kế thừa có chọn lọc
là loại kế thừa có phê phán, có tính đến sự phù hợp của các yếu tố được kế thừa
với điều kiện hiện tại. Hình thức kế thừa này được coi là rất tích cực, nó tạo
điều kiện cho cái được kế thừa có sức mạnh phát triển mới, đồng thời tạo điều
kiện cho cái mới có cơ sở vững chắc. Kế thừa nguyên si là dạng kế thừa y
nguyên không có sự thay đổi, là tiếp nhận cái cũ một cách vô điều kiện. Dạng
kế thừa này nhiều khi tạo ra sự trì trệ, kìm hãm sự phát triển của cái mới và làm
các yếu tố được kế thừa trở nên lạc lõng và suy yếu đi. Truyền thống phong tục,
tập quán là sự thể hiện sinh động của quy luật này. Bên cạnh phong tục, tập
quán có ý nghĩa tích cực với hiện tại, tồn tại những hủ tục, những tập quán đóng
vai trò cản trở, kìm hãm cái mới. Như vậy, quy luật kế thừa cho thấy trong đời
sống xã hội, các hiện tượng tâm lý xã hội không tự chủ tiêu mà nó có thể được
gìn giữ, bảo lưu từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Vấn đề là lựa chọn con
đường nào và làm thế nào để các hiện tượng tâm lý xã hội tích cực có thể được
kế thừa một cách hiệu quả.
VD: Biểu tượng dân tộc “con Rồng cháu Tiên” của người Việt. Đây là biểu
tượng tâm lý xã hội của cả dân tộc, được bảo lưu, gìn giữ từ thế hệ này sang
thế hệ khác, nhưng độ sắc nét và đặc biệt ý nghĩa của nó được các cá nhân cảm
nhận ở các độ và tầng bậc khác nhau. Hơn nữa, từ biểu tượng chung đến sự
thống nhất các hành vi xã hội cũng còn những khoảng cách không nhỏ. Phân tích:
- Biểu tượng này là sự truyền đạt các kinh nghiệm sống, nền văn hoá tinh thần
từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự phát triển và lịch sử của một cá nhân riêng
là không thể tách rời lịch sử của những cá nhân sống trước hoặc đồng thời với
người đó. Sự kế thừa thực hiện nhờ quá trình giao tiếp. Do đó các hiện tượng
tâm lý xã hội phát triển theo quy luật kế thừa xã hội lịch sử.
- Sự kế thừa không thụ động, máy móc mà có chọn lọc., cải biên, bổ sung những
cái mới, hoàn thiện hơn. Thế hệ mới kế thừa tâm lý của ông Cha mình, của các
lớp người đi trước không phải dưới hình thức có sẵn mà tiếp nhận một cách có
chọn lọc, bác bỏ, cải biên nhiều điều, bổ sung và đan xen vào những cái mới,
họ chỉ lĩnh hội những cái gì cần thiết cho cuộc sống trong hoàn cảnh mới.
- Các lứa tuổi khác nhau, sự kế thừa khác nhau: ở lứa tuổi thanh niên, con
người muốn cải tạo cái cũ một cách có phê phán, và đem lại cái gì đó mới mẻ.
Ở tuổi trưởng thành người ta điều chỉnh lại những điều bản thân đã kế thừa ở
tuổi thanh niên và tiếp tục bổ sung làm cho nó phong phú thêm, bước vào tuổi
già, người ta bắt đầu suy nghĩ nhiều đến việc gìn giữ những điều đã kế thừa
hơn là phát triển các di sản đã có sẵn.
Câu 6: Phân tích bản chất cơ chế lây lan. Nêu hướng ứng dụng của cơ chế
này trong hoạt động truyền thông. Trả lời:
Khái niệm: Lây lan tâm lý là sự lây truyền trạng thái xúc cảm, tình cảm từ cá
nhân hoặc nhóm người này sang cá nhân hoặc nhóm người khác nhanh chóng,
mạnh mẽ một cách không hoặc có ý thức.
Bản chất: Trong đời sống xã hội, không ít khi chúng ta gặp các hiện tượng tâm
lý xã hội như tâm trạng căng thẳng lo âu, thậm chí hoảng loạn hay ngược lại, sự
hưng phấn, quá khích của các nhóm người. Sở dĩ ở nhóm người cùng xuất hiện
một dạng xúc cảm nhất định là do sự lây lan của các cảm xúc từ một số cá nhân
này sang những cá nhân khác. Cơ chế hình thành các hiện tượng xúc cảm chung
đó gọi là cơ chế lây lan.
Lây lan được hiểu là sự lan truyền xúc cảm từ cá nhân này sang cá nhân khác
trong nhóm xã hội một cách mạnh mẽ ở cấp độ tâm sinh lý ngoài những tác
động ở cấp độ ý thức nhóm.
Hướng ứng dụng vào truyền thông:
 Hoạt động truyền thông nội bộ
 Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội
Câu 7: Phân tích bản chất của cơ chế thỏa hiệp. Nêu ứng dụng của cơ chế
này trong đời sống xã hội. Trả lời: Khái niệm
Thỏa hiệp là sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực nhóm, thể hiện ở
việc cá nhân thay đổi cách ứng xử và thái độ của mình cho phù hợp với đa số.
Bản chất của cơ chế thỏa hiệp
Thỏa hiệp là cơ chế tạo ra sự thống nhất giữa các cá nhân trong nhóm
mặc dù có sự khác biệt nhất định. Nó bảo đảm cho việc xác định mục đích
chung hay ra quyết định chung của nhóm, đồng thời tránh tạo ra xung đột
trong một khoảng thời gian. Như vậy, với tư cách là một cơ chế tâm lý xã hội
giúp giảm bớt xung đột trong một số tình huống, thỏa hiệp có vai trò tích cực
nhất định khác so với hiểu đơn giản thiên về tiêu cực của hiện tượng này.
Trong nhóm xã hội với các vị trí, lợi ích khác nhau khó có sự thống nhất hoàn
toàn. Cơ chế này có thể coi như một sự tạm dừng để có thể tiến tới sự thống
nhất hơn khi được trao đổi, thảo luận.
Thỏa hiệp được coi là một cơ chế mang màu sắc văn hóa bởi trong một
số nền văn hóa, thỏa hiệp chi phối một cách phổ biến các quan hệ xã hội,
trong một số nền văn hóa khác cơ chế này lại ít phát huy tác dụng. Ứng dụng
 Cơ chế thoả hiệp, về phía nhóm chúng ta thấy nhóm thường tạo ra áp lực
của mình đối với một số ít cá nhân để thực hiện mục tiêu nào đó, về phía
cá nhân do muốn hoà nhập vào số đông, do không muốn bị cô lập nên đã
chấp thuận theo nhóm, thay đổi suy nghĩ và cách ứng xử để phù hợp với nhóm.
=> Cơ chế trên chi phối mạnh mẽ sự nảy sinh, hình thành và biến đổi
các hiện tượng tâm lý xã hội trong đời sống của con người. Việc nắm vững
cơ chế giúp chúng ta có thể chủ động nhất định trong việc tổ chức các hoạt
động, dự đoán các hiện tượng tâm lý xã hội có thể xảy ra để có những cách xử lý khoa học, hiệu quả.
Câu 8: Phân tích bản chất của cơ chế đồng nhất hoá. Nêu ứng dụng của cơ
chế này trong đời sống xã hội. Trả lời:
Khái niệm: Trong Tâm lý học, đồng nhất hóa là quá trình chủ thể thống nhất bản
thân với các cá nhân khác dựa trên các liên hệ cảm xúc, đồng thời nội tâm hóa
các chuẩn mực, các giá trị cao của họ.
Bản chất: Trong đồng nhất hóa, chủ thể nhìn nhận người khác như là sự kéo dài
của bản thân, gán cho người khác những tình cảm, đặc điểm, mong muốn của
bản thân. Đồng thời, cá nhân đặt mình vào vị trí người khác, dịch chuyển bản
thân vào vị trí, không gian, phạm vi của người khác, thậm chí đồng nhất ý nghĩ
với người khác. Trong Tâm lý học xã hội, đồng nhất hóa được coi là quá trình
cá nhân tiếp nhận vai trò xã hội khi gia nhập nhóm. Có nghĩa là cá nhân ý thức
được vai trò, vị trí của mình trong nhóm và thực hiện tốt vai trò xã hội của mình.
=> Đồng nhất hóa là quá trình cá nhân điều chỉnh bản thân nhằm thích ứng với
các vai xã hội hay với các cá nhân khác trong nhóm xã hội trên những phương
diện nhất định của đời sống tâm lý.
Ứng dụng: Khi làm bài tập nhóm, mỗi người có trách nhiệm và biết điểm mạnh
của mình (thuyết trình, làm ppt, tìm nội dung, lọc dàn ý,..) để có thể đóng góp
để xây dựng bài tập nhóm đạt kết quả tốt.
Câu 9: Nhóm xã hội là gì? Hãy nêu các điều kiện để một tập hợp người trở thành nhóm xã hội. Trả lời: Khái niệm:
Nhóm xã hội là những cộng đồng người được hình thành trong quá trình phát
triển lịch sử xã hội, giữ vị trí nhất định trong hệ thống các quan hệ xã hội, do
đó chúng ổn định trong những thời kì phát triển lâu dài trong xã hội (dân tộc,
nghề nghiệp, lứa tuổi…).
Điều kiện để một tập hợp người trở thành một nhóm:
- Các thành viên phải tương tác, chia sẻ với nhau, có ảnh hưởng đến nhau một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Các quan hệ giữa các thành viên phải tương đối bền vững và có sự phụ thuộc
vào nhau. Sự việc xảy ra với người này có ảnh hưởng tới người khác.
- Các thành viên có chung mục đích hoạt động và cùng chia sẻ trách nhiệm để
đạt tới mục đích đó, vì lợi ích chung và vì sự tiến bộ của xã hội.
- Mỗi thành viên trong nhóm đều giữ một hoặc nhiều vai trò, vị trí nào đấy
(tương ứng với một công việc nhất định). Các vai trò thể hiện trong nhóm như
vai trò hướng về công việc, vai trò liên quan đến củng cố, duy trì nhóm, các vai
trò liên quan đến nhu cầu cá nhân (cản trở hay thúc đẩy nhóm phát triển). Các
vai trong này luôn biến đổi làm cho nhóm năng động và ảnh hưởng lên từng con người trong nhóm.
- Sự tác động giữa các thành viên trong nhóm phải dựa trên những quy tắc, tiêu chuẩn riêng.
- Các thành viên phải nhận ra sự tồn tại của họ trong các mối quan hệ với nhóm
và điều này thể hiện ở những đặc điểm tâm lý chung của nhóm (thể hiện ở nhận
thức, xúc cảm, mục tiêu hoạt động,…)
Câu 10: Liên hệ xã hội là gì? Hãy trình bày nguồn gốc của liên hệ xã hội. Trả lời: Khái niệm:
Liên hệ xã hội là một sự tiếp xúc gắn kết giữa các cá nhân trong xã hội. Đó là sự
ràng buộc tâm lý giữa con người theo những chuẩn mực pháp lý, dư luận hay
tình cảm. Liên hệ xã hội thể hiện khả năng chung sống tạo thành xã hội và mức
độ hòa nhập xã hội của mỗi cá nhân trong mối quan hệ xã hội. Nó cho phép cá
nhân thiết lập liên lạc với người khác, với môi trường xung quanh và được chấp
nhận, trong đó ngôn ngữ giao tiếp là công cụ, phương tiện chính để thiết lập liên hệ. Nguồn gốc
- Sự tham gia: Liên hệ xã hội được hình thành từ sự tham gia. Sự tham gia cho
phép cá nhân cảm nhận bản thân mình thuộc về một nhóm xã hội nào đó, thuộc
về đâu đó. Sự tham gia của cá nhân thể hiện nhu cầu được bày tỏ bản thân,
được thừa nhận trong xã hội và phần lớn gắn với sự cần thiết phải hợp tác để tồn tại.
- Sự gắn bó: Liên hệ xã hội được hình thành thông qua sự gắn bó. Đó là liên hệ
tình cảm nối liền các cá nhân, được thiết lập từ sự phối hợp giữa hai yếu tố:
chăm sóc thể chất và sự yên ổn tình cảm.
- Quá trình xã hội hóa cá nhân. Đứa trẻ bước vào liên hệ xã hội từ
những tương tác của nó với bố mẹ, những tương tác này cho phép trẻ dần hòa
nhập vào xã hội. Mặt khác, thông qua những liên hệ mà trẻ thiết lập với người
khác, trẻ dần tự phát hiện ra chính bản thân nó và khẳng định cái tôi của
mình. Như vậy, quá trình xã hội hóa trẻ em trong gia đình chính là quá trình
bước vào liên hệ xã hội.
- Sự hấp dẫn về thể chất: Hình thức bên ngoài của cá nhân cũng như tham dự
như một nhân tố thiết lập những liên hệ xã hội. Khi vẻ đẹp hình thể tự nó có khả
năng tạo dựng các liên hệ xã hội và trở thành một yếu tố trong đánh giá xã hội
thì những đánh giá xã hội không tránh khỏi sự phi lý hay thiếu chính xác. Tuy
nhiên sự phi lý này ít nhiều được xã hội chấp nhận .Vì vẻ đẹp tự bản thân nó đã
là một giá trị xã hội. Nhiều thực nghiệm trong lĩnh vực xét xử phạm nhân chỉ ra
rằng những người có hình thể đẹp, hấp dẫn thường được bồi thẩm đoàn phán xử
với mức hình phạt nhẹ hơn so với người cùng tội như vậy nhưng có hình thể kém hấp dẫn.
- Sự ưa thích lẫn nhau: Trong liên hệ xã hội, con người nhìn chung thường ưa
thích những người thích mình và họ thường tránh những người có phát biểu khó
chịu hoặc xúc phạm đến mình. Ở góc độ này các liên hệ được tạo dựng do các
cá nhân tìm kiếm những người họ cảm thấy ưa thích, mến mộ. Do vậy, sự ưa
thích lẫn nhau cũng là cơ sở tạo dựng và duy trì các liên hệ xã hội.
- Sự tài giỏi và đức độ: Ở mỗi cá nhân, sự tài giỏi và đức độ cũng là những giá
trị khiến người khác tìm kiếm liên hệ.
- Sự gần gũi: Thực tế cho thấy các mối liên hệ liên nhân cách thường diễn ra
trên cơ sở của sự gần gũi về khoảng cách địa lý. Khoảng cách địa lý càng gần,
cá nhân càng có điều kiện để thiết lập liên hệ.
- Sự giống nhau: Là cơ sở cho việc tạo lập và duy trì các liên hệ xã hội. Con
người thường có khuynh hướng tránh đối đầu trực tiếp trong tương tác xã hội do
đó việc chọn bạn từ những người giống mình về cơ bản là cách tốt nhất để được
tôn trọng, tránh xung đột. Với cách nhìn này, chúng ta có khuynh hướng thích
người giống mình: về sở thích, thái độ, ý kiến,… Các cá nhân thường thích liên
hệ với người giống mình về suy nghĩ và hành động vì họ cảm thấy mình được
tán thành hơn, được tôn trọng hơn khi ý kiến của mình giống với người khác.
Sự giống nhau còn làm phát triển ở cá nhân một liên hệ tích cực hơn vì họ tin
rằng mình sẽ được ủng hộ, được giúp đỡ và cảm thấy rằng người giống mình
cũng có nét đáng yêu như mình.
- Sự khác nhau: Liên hệ xã hội không chỉ dừng lại ở việc con người chỉ thích
những người giống mình mà sự khác nhau cũng là cơ sở để hình thành và củng
cố liên hệ xã hội. Chúng ta thường cần những cái người khác có mà ta không có
để bổ sung những thiếu hụt ở bản thân. Winch cho rằng sự hấp dẫn được tạo bởi
sự bổ sung những nét riêng mà người khác mang lại cho mình. Người này có
thể làm được điều mà người kia không thể làm được. Sự bổ sung xuất hiện như
một cơ chế bù đắp những thiếu hụt cá nhân.
- Sự tương tác xã hội: Tính hai mặt của một liên hệ xã hội được thể
hiện ở sự tương tác xã hội (thông qua cơ chế trao đổi xã hội). Tương tác xã
hội là sự tác động qua lại giữa các cá nhân và các nhóm xã hội trong quá trình
phát triển của mình. 4 nguyên tắc tương tác trao đổi giữa các cá nhân: a) Nếu
một hành vi được thưởng hay có lợi thì hành vi đó có xu hướng lặp lại; b) Hành
vi được thưởng, được lợi trong hoàn cảnh nào đó thì cá nhân có xu hướng lặp
lại hành vi trong hoàn cảnh như vậy; c) Nếu phần thưởng hay mối lợi đủ lớn thì
cá nhân sẵn sàng bỏ ra nhiều chi phí vật chất, tinh thần để đạt được phần thưởng
đó; Khi các nhu cầu cá nhân gần như được thỏa mãn thì họ ít cố gắng hơn trong việc thỏa mãn chúng.
Câu 11: Sự cố kết của nhóm xã hội là gì? Trình bày các đặc điểm cơ bản
của sự cố kết của nhóm xã hội. Trả lời: - Khái
niệm: Sự cố kết là sự bền chặt của các mối quan hệ giữa các thành
viên nhóm như một chính thể được tạo thành bởi sự hấp dẫn xúc cảm lẫn
nhau thống nhất các giá trị, mục đích nhóm, được quy định bởi hoạt động cùng nhau của nhóm.
- Đặc điểm cơ bản của sự cố kết nhóm:
 Các nhóm nhỏ thường mang tính cố kết cao hơn các nhóm lớn do
các thành viên tương tác trực tiếp với nhau nhiều hơn, họ hiểu nhau
hơn. Việc các thành viên thường gần gũi thân mật với nhau và mọi
người đều nỗ lực vì mục đích hoạt động chung là những nhân tố
quan trọng của sự cố kết nhóm.
 Uy tín của người thủ lĩnh hoặc uy tín của nhóm là giúp tăng sự cố
kết nhóm. Điều này tạo nên sức hút của nhóm đối với các cá nhân,
vì khi gia nhập nhóm các cá nhân thường bị thu hút vào những
nhóm có uy tín cao (trong đó có uy tín của người lãnh đạo) hơn là
những nhóm có uy tín thấp. Như vậy khả năng động viên, tập hợp
sức mạnh của các cá nhân trong nhóm để thực hiện các mục tiêu
hành động của nhóm có vai trò quan trọng của yếu tố uy tín.
 Khi nhóm càng phải đối mặt với các hoàn cảnh bất thường, hoặc có
cạnh tranh với các nhóm khác nhiều hơn thì tính cố kết nhóm càng
cao. Những áp lực này khiến cho các thành viên hiểu nhau và hiểu
được giá trị của mình trong nhóm hơn (Sherif, 1961).
 Ngoài ra sự thành công của nhóm cũng tạo nên sự gắn bó nhiều
hơn giữa các thành viên trong nhóm (Shaw, 1981).
Như vậy tính cố kết cao được nhìn nhận như là nhân tố quan trọng của sự
duy trì nhóm. Tuy nhiên, mặt trái của nó chính là sự thiếu suy xét, thiếu
phê phán trong việc đưa ra lựa chọn cho các phương thức hành động của nhóm.
Câu12: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp xã hội. Trả lời: - Khái niệm:
Giao tiếp xã hội là quá trình cá nhân tương tác với nhau trong
nhóm xã hội cụ thể. Thông qua giao tiếp bằng ngôn ngữ và các cử chỉ phi
ngôn ngữ, cùng với sự trợ giúp của các phương tiện khác nhau, con người
trao đổi thông tin với nhau, hiểu được nhau, nhận thức và tác động lẫn
nhau để hành động và ứng xử phù hợp với hoàn cảnh và những chuẩn mực xã hội quy định.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo tiếp xã hội  Ai nói (Bộ phát tin)
 Cái gì (Nội dung thông điệp - ý tưởng)
 Bằng cách nào (Kênh truyền tin)
 Người nhận (Bộ thu bản tin)
 Mục đích (Sản phẩm đầu ra)  Hoàn cảnh giao tiếp  Quy tắc giao tiếp
 Tâm trạng và sự lây truyền cảm xúc giữa những người giao tiếp  Sự phản hồi
Câu 13: Phân tích hình thức giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ. Trả lời:
- Giao tiếp ngôn ngữ: Là phương tiện giao tiếp đặc thù chỉ có ở con
người thông qua lời nói và chữ viết. Khả năng trí tuệ của mỗi cá nhân được
thể hiện rõ nét ở cách trình bày câu văn, cách sử dụng ý nghĩa của câu trong
giao tiếp. Việc sử dụng ngôn ngữ nói và viết trong giao tiếp là hết sức khác
nhau, phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm, tri thức, hiểu biết của mỗi người. Nghệ
thuật diễn đạt ngôn ngữ của các cá nhân, hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ, định
hướng hành vi ngôn ngữ vào những mục tiêu khác nhau cũng như bản sắc
ngôn ngữ được sử dụng ảnh hưởng lớn đến giao tiếp. Trường phái Palo Alto