-
Thông tin
-
Quiz
Ôn tập thi cuối kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Ôn tập thi cuối kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Nhập môn Kinh Doanh Quốc Tế (4181) 12 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Ôn tập thi cuối kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Ôn tập thi cuối kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Nhập môn Kinh Doanh Quốc Tế (4181) 12 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
Vấn đề ôn t p H ậ K2
1. Phân tích đặc điểm và vai trò c a
ủ các Tổ chức liên chính ph (IGOs) t ủ heo thành
phần tham gia. Cho ví dụ minh hoạ…………………………………………………1
2. Phân tích đặc điểm, vai trò c a các Di ủ
ễn đàn quốc tế. Lấy ví d ụ và phân tích làm
rõ…………………………………………………………………………………….4
3. Phân tích đặc điểm, vai trò c a
ủ các Tổ chức quốc tế phi chính ph (NGO) t ủ heo
phạm vi hoạt động. Cho ví d ụ minh hoạ,
……………………………………………7
4. Các diễn đàn toàn cầu và diễn đàn khu vực quan trọng với sự tham gia c a V ủ iệt Nam: Phân tích bối c
ảnh ra đời, mục đích và kết quả hoạt động……………………9
5. Phân tích đặc điểm, vai trò c a
ủ Hiệp định. Lấy trường hợp một Hiệp định có sự tham gia c a V ủ
iệt Nam để diễn giải, minh họa………………………………………13 1 1 Phần soạn
1. Phân tích đặc điểm và vai trò của các Tổ chức liên chính phủ (IGOs) theo thành ph n th ầ
am gia. Cho ví dụ minh ho . ạ
1.1 Định nghĩa của Tổ chức liên chính phủ:
Trong "International Organizations: The Politics and Processes of Global
Governance", Karns và Mingst định nghĩa các tổ chức liên chính ph (IGOs) là ủ các t ổ
chức được thành lập d a t ự
rên các hiệp ước chính thức giữa các quốc gia, với mục tiêu
thúc đẩy sự hợp tác trong các vấn đề chung. Họ nhấn mạnh rằng các IGO đóng vai trò
quan trọng trong việc quản lý các vấn đề toàn cầu và thúc đẩy s p
ự hát triển bền vững.
Theo thành phần tham gia, tổ chức quốc tế được phân thành các tổ chức quốc tế toàn
cầu, tổ chức quốc tế khu vực, tổ chức quốc tế chuyên ngành (Functional IGO).
1.2 Đặc điểm và vai trò
1.2.1 Tổ chức qu c t
ố ế toàn cầu : Các tổ ch c
ứ quốc tế toàn cầu (Global IGOs) có vai trò bao trùm và giải quyết các vấn
đề mang tính toàn cầu, với thành viên từ hầu hết các quốc gia trên thế giới. * Đặc điểm:
+) Thành viên đa dạng: Thành viên của các tổ ch c này ứ
bao gồm hầu hết các quốc gia trên thế giới. +) Ph m vi ho ạ ạt động r ng: ộ
Các Global IGOs thường có nhiệm v ụ và phạm vi hoạt
động bao trùm nhiều lĩnh vực khác nhau, từ y tế, an ninh, phát triển kinh t n m ế, đế ôi trường và nhân quyền.
+) Quyền lực qu c t
ố ế: Các tổ chức này thường có quyền l c pháp ự lý mạnh mẽ và khả
năng đưa ra các quyết định có tính ràng buộc đối với các thành viên. * Vai trò:
+) Duy trì hòa bình và an ninh qu c t
ố ế: Ví dụ như Liên Hợp Quốc trong việc can
thiệp vào xung đột tại Bosnia và Herzegovina.Liên Hợp Quốc đã triển khai lực lượng
gìn giữ hòa bình (UNPROFOR) trong cuộc xung đột ở Bosnia-Herzegovina (1992 - 1995).S can ự
thiệp của UNPROFOR, cùng với các nỗ lực ngoại giao c a L ủ iên Hợp
Quốc, đã giúp đưa các bên xung đột đến bàn đàm phán và ký kết Hiệp định Hòa bình
Dayton vào năm 1995, chấm dứt cuộc chiến. 1
+) Thúc đẩy Hợp tác và Phát triển Toàn cầu: Ví dụ như Chương trình Phát triển
của Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Rwanda. Sau cuộc diệt chủng năm 1994, UNDP đã
hỗ trợ Rwanda trong quá trình tái thiết và phát triển, góp phần quan trọng vào quá
trình phục hồi kinh tế và xã hội c a Rwanda, g ủ
iúp giảm nghèo và tạo điều kiện cho sự phát triển bền vữn g cho quốc gia này. +) Gi i quy ả
ết các vấn đề toàn cầu: Ví dụ như Liên Hợp Quốc trong việc đối phó với
đại dịch COVID-19. Tổ chức này thông qua Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đã điều
phối các nỗ lực quốc tế để đối phó với đại dịch COVID-19. WHO cung c ng ấp hướ
dẫn về y tế công cộng, hỗ trợ kỹ thuật cho các quốc gia, và điều phối nghiên cứu và phát triển vaccine.
1.2.2 Các Tổ Chức Qu c
ố Tế Khu Vực (Regional IGOs) Các tổ ch c
ứ quốc tế khu vực (Regional IGOs) tập trung vào các v v
ấn đề à lợi ích của
các quốc gia trong một khu v c c ự
ụ thể để thúc đẩy s h
ự ợp tác và phát triển c a khu ủ vực . * Đặc điểm:
- Thành viên giới hạn trong khu vực: Chỉ bao g m
ồ các quốc gia trong một khu vực địa lý nhất định.
- Mục tiêu cụ thể theo khu vực: Tập trung vào các vấn đề và lợi ích đặc thù của
khu vực đó, như kinh tế, an ninh, văn hóa, và chính trị.
- Tính hợp tác khu vực: Đẩy mạnh s h
ự ợp tác giữa các quốc gia trong khu vực,
thường có mức độ hợp tác và cam kết cao hơn so với các tổ ch c toàn c ứ ầu. * Vai trò:
- Tăng cường hợp tác kinh tế và chính trị khu vực: Ví dụ c Liên minh châu như việ
Âu (EU) đã tạo ra một thị trường nội bộ cho châu Âu (Single Market), cho phép tự do
di chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động giữa các quốc gia thành viên. Thị
trường chung đã tăng cường thương mại nội khối, thúc đẩy cạnh tranh và cải thiện
hiệu quả kinh tế trong khu vực .
- Giải quyết xung đột khu vực: Ví dụ như Liên minh châu Phi (AU) cho triển khai
phái đoàn Liên minh Châu Phi tại Somalia (AMISOM) để chống lại nhóm khủng bố
Al-Shabaab và hỗ trợ chính phủ Somalia. AMISOM đã giúp duy trì an ninh và ổn
định, mở đường cho các hoạt động tái thiết và phát triển tại Somalia. 2
- Thúc đẩy phát triển khu vực:Ví dụ như tổ chức ASEAN th c hi ự ện “Sáng kiến Hội
nhập ASEAN (IAI) ” để hỗ trợ các thành viên kém phát triển, như Campuchia, Lào,
Myanmar thông qua việc tài trợ nhiều dự án hạ tầng, giáo dục và phát triển kinh tế, giúp cải thiện mức s
ống và phát triển kinh tế ở các quốc gia này.
1.2.3 Tổ chức qu c t
ố ế chuyên ngành (Functional IGOs) Các tổ ch c ứ này có nhiệm v p
ụ hát triển và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế, cung cấp
hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn chính sách, và thúc đẩy nghiên cứu và phát triển trong các lĩnh vực chuyên ngành. * Đặc điểm: - Ph m vi ho ạ
ạt động chuyên môn: Tập trung vào một lĩnh vực cụ thể như y tế, kinh
tế, vận tải, hoặc viễn thông.
- Tính chuyên môn hóa cao: Có kiến thức và kỹ năng chuyên sâu trong lĩnh vực hoạt
động, thường có vai trò tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật. - Thành viên ng: đa dạ
Có thể bao gồm cả các quốc gia và các tổ ch c khác có ứ liên
quan đến lĩnh vực chuyên môn. * Vai trò
- Phát triển và áp dụng các tiêu chu n qu ẩ c t ố ế: Ví dụ T
như iêu chuẩn Báo cáo Tài
chính Quốc tế (IFRS)của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) giúp tạo ta S ự thống nhất và nâng
cao tính minh bạch trong báo cáo tài chính giúp tăng cường niềm tin c u ủa các nhà đầ
tư và người tiêu dùng, tạo điều kiện thuận lợi cho các ho ng t ạt độ ài chính quốc tế. - Cung c p h ấ ỗ trợ k thu ỹ
ật và tư vấn chính sách: Ví dụ như Tổ chức y tế thế giới
(WHO) cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho các quốc gia bằng cách chia sẻ thông tin về diễn biến c a d ủ
ịch bệnh, cung cấp hướng dẫn về biện pháp phòng chống và kiểm soát dịch,
đồng thời hỗ trợ xây dựng năng lực kiểm tra và chẩn đoán
- Thúc đẩy nghiên cứu trong lĩnh vực đó: Ví dụ như việc Tổ c ức năng l h ượng nguyên t qu ử
ốc tế (IAEA) thúc đẩy nghiên c u v ứ
ề các ứng dụng của năng lượng hạt
nhân trong y học (điều trị ung thư) và nông nghiệp (kiểm soát sâu bệnh). Các nghiên c u này ứ
giúp tối ưu hóa ứng dụng của năng lượng hạt nhân trong các lĩnh vực khác
nhau, mang lại lợi ích to lớn cho con người và xã hội . 3
2. Phân tích đặc điểm, vai trò của các Diễn đàn quốc tế. L y
ấ ví dụ và phân tích làm rõ.
2.1 Định nghĩa về diễn đàn qu c
ố tế (International Forum)
Diễn đàn quốc tế là một cấu trúc tổ chức hoặc sự kiện, nơi các đại diện c a nhi ủ ều
quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính ph , và các bên li ủ
ên quan khác gặp gỡ để
thảo luận và giải quyết các v có t ấn đề ầm quan tr n
ọ g toàn cầu. Các diễn đàn này có
thể có các hình thức khác nhau như hội nghị, hội thảo, hoặc các cuộc họp định kỳ và
thường tập trung vào việc trao đổi thông tin, xây dựng chính sách, thúc đẩy hợp tác và
tìm kiếm các giải pháp chung cho những thách th c to ứ àn cầu. 2.2 Đặc điểm:
* Tính đa phương: Các diễn đàn quốc tế thường có sự tham gia c a nhi ủ ều quốc gia
và tổ chức khác nhau, tạo ra một môi trường đa phương để thảo luận và giải quyết các
vấn đề quốc tế. Sự đa dạng về thành viên giúp phản ánh thêm các quan điểm và lợi ích khác nhau.
* Tính chất mở và toàn diện: Các diễn đàn quốc tế thường mở cửa cho s t ự ham gia
của các bên liên quan khác nhau, bao gồm cả các chính phủ, tổ chức phi chính phủ, các tổ ch c qu ứ
ốc tế, và doanh nghiệp tư nhân. Điều này tạo điều kiện cho sự tham gia
và đóng góp của nhiều đối tượng khác nhau.
* Chức năng thảo luận và thương thảo: Diễn đàn quốc tế là nơi các quốc gia và tổ
chức thảo luận và thương thảo về các vấn đề quan trọng. Đây là cơ hội để các bên
trình bày quan điểm, đàm phán và đạt được các thỏa thuận chung.
* Xây dựng chính sách và đưa ra những quyết định quan trọng: Nhiều diễn đàn
quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng chính sách và ra quyết định có
tầm ảnh hưởng toàn cầ ế
u. Các quy t định này thường liên quan đến các lĩnh vực như
an ninh, kinh tế, môi trường, và quyền con người. 4 2.3 Vai trò
* Tạo điều kiện hợp tác: Điều này giúp xây dựng lòng tin và quan hệ i đố tác giữa
các quốc gia và tổ chức để giải quyết những vấn đề chung một cách hiệu quả.
* Tạo không gian đối thoại để gi i quy ả
ết các xung đột: Các diễn đàn quốc tế là nơi các bên có thể i
đố thoại và giải quyết các xung đột một cách hòa bình, góp phần duy
trì hòa bình và ổn định quốc tế.
* Đưa ra giải pháp cho các vấn toàn c đề u: ầ
Diễn đàn quốc tế đóng vai trò quan
trọng trong việc tìm kiếm và đề ra các giải pháp cho các vấn đề toàn cầu như biến đổi
khí hậu, nghèo đói, và dịch bệnh.
* Thúc đẩy sự phát triển bền vững: Nhiều diễn đàn quốc tế hướng tới việc thúc đẩy
các mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo sự phát triển công bằng và bền vững cho tất cả các quốc gia. 2.4 Ví dụ minh h a ọ
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là một diễn đàn liên chính ph v
ủ ới mục tiêu thúc đẩy thương mại tự do và đầu tư trong khu vực châu Á -
Thái Bình Dương. Dưới đây là phân tích cụ thể về các đặc điểm và vai trò c a ủ APEC
để làm rõ cho phần lý thuyết đã trình bày ở các mục 2.1, 2.2, 2.3: 2.4.1 Đặc điểm
* Tính đa phương: APEC có 21 thành viên kinh tế từ khu vực châu Á - Thái Bình
Dương, bao gồm các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, và Nga.Các
cuộc họp thường niên của APEC thu hút sự tham gia của các nhà lãnh đạo từ tất cả
các nền kinh tế thành viên, thể hiện tính đa phương của diễn đàn.
* Tính mở và toàn diện: APEC hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm s ự tham gia c a c ủ
ả các doanh nghiệp tư nhân và các tổ chức xã hội dân s .H ự ội đồng tư
vấn kinh doanh APEC bao gồm các lãnh đạo doanh nghiệp t các n ừ ền kinh tế thành
viên, tham gia vào quá trình tham vấn và đề xuất các chính sách kinh tế. 5
* Chức năng thảo luận và thương thảo: APEC là nơi các nền kinh tế thành viên
thảo luận và thương thảo về các chính sách kinh tế và thương mại nhằm thúc đẩy tăng
trưởng và phát triển bền vững. Các hội nghị thượng đỉnh của APEC thường có các
phiên thảo luận về các vấn đề như cải cách cơ cấu, thuận lợi hóa thương mại, và hợp tác kỹ thuật.
* Xây dựng chính sách và đưa ra những quyết định quan trọng: APEC không có
quyền lực pháp lý bắt buộc, nhưng các chính sách và sáng kiến được thảo luận tại
APEC có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến các chính sách quốc gia và khu vực . 2.4.2 Vai trò:
* Thúc đẩy hợp tác quốc tế: APEC thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nền kinh tế
thành viên, giúp cải thiện quan hệ thương mại và đầu tư. APEC đã giúp giảm bớt các
rào cản thương mại và đầu tư trong khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy t ự do c a hàng h ủ óa, dịch v v ụ à vốn .
* Tạo không gian đối thoại để gi i quy ả
ết xung đột: APEC cung cấp một diễn đàn
cho các nền kinh tế thành viên đối thoại và giải quyết các xung đột thương mại một
cách hòa bình.Trong các cuộc họp APEC, các nhà lãnh đạo có thể thảo luận về các
tranh chấp thương mại và tìm kiếm các giải pháp thông qua đối thoại.
* Đưa ra giải pháp cho các vấn toàn c đề
ầu: APEC đóng góp vào việc giải quyết
các vấn đề toàn cầu như an ninh lương thực, biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Các chương trình và sáng kiến c a
ủ APEC về an ninh lương thực và năng lượng bền
vững nhằm giải quyết các thách th c to ứ àn cầu.
* Thúc đẩy sự phát triển bền vững: APEC đã triển khai nhiều sáng kiến về phát
triển kinh tế xanh, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường trong khu vực . 6
3. Phân tích đặc điểm, vai trò của các Tổ chức qu c t
ố ế phi chính phủ (NGO) theo
phạm vi hoạt động. Cho ví dụ minh ho : ạ
3.1 Định nghĩa về Tổ chức quốc tế phi chính phủ (NGO)
Tổ chức phi chính phủ (NGO) là các tổ ch c t ứ
ự trị, phi lợi nhuận, không thuộc chính ph và kh ủ
ông tìm kiếm lợi nhuận. M c t
ụ iêu chính của các tổ ch c này ứ là th c hi ự ện các
hoạt động nhân đạo, bảo vệ quyền lợi, phát triển cộng đồng, bảo vệ môi trường, và
thúc đẩy các quyền con người. NGOs hoạt động độc lập với chính phủ và các cơ quan
nhà nước, mặc dù họ có thể n ậ
h n hỗ trợ tài chính từ các nguồn chính phủ hoặc tư
nhân. Chính việc hoạt động độc lập giúp cho phạm vi hoạt động của các NGO rất
rộng kéo dài từ địa phương đến quốc tế.
3.2 Đặc điểm chung:
* Độc lập và phi chính phủ: NGOs hoạt động độc lập với chính phủ và không thuộc
sở hữu của các cơ quan nhà nước. Họ có quyền t quy ự
ết định các chiến lược và hoạt động c a mì ủ
nh mà không bị ràng buộc bởi các lợi ích chính trị.Chính việc hoạt động
độc lập cho phép NGOs chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề xã hội.
* Phi lợi nhuận: Mọi nguồn thu nhập của NGOs được tái đầu tư vào các hoạt động và m c ti ụ
êu của tổ chức, không phân phối cho các thành viên hay người sáng lập.
Chính đặc điểm phi lợi nhuận giúp NGOs tập trung vào các mục tiêu phát triển xã hội,
thay vì lợi nhuận tài chính.
* Mục tiêu phát triển xã h i ộ và b o
ả vệ công lý trong xã h i:
ộ NGOs thường có mục
tiêu rõ ràng về phát triển xã hội, bảo vệ môi trường, thúc đẩy quyền con người, và
công lý. Chính các mục tiêu phát triển xã hội và bảo vệ công lý là nền tảng cho s t ự ồn tại và hoạt ng c độ a NGOs. ủ
3.2 Vai trò của các Tổ chức phi chính phủ (NGOs) theo ph m vi ho ạ ạt động:
3.2.1 NGO cấp địa phương
* Phát Triển Cộng Đồng: NGOs địa phương thường tham gia trực tiếp vào việc
phát triển cộng đồng thông qua các d án nh ự
ỏ lẻ như cung cấp dịch v y t ụ ế, giáo d c, ụ 7
và hỗ trợ sinh kế. việc phát triển cộng đồng là một trong những nhiệm v ụ chính của
NGOs địa phương, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo ra sự thay đổi bền
vững cho địa phương đó.
Ví dụ: Tổ chức Partners In Health (PIH) xây dựng và vận hành các trung tâm y tế,
đào tạo nhân viên y tế địa phương và cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế miễn phí hoặc chi phí th u này ấp. Điề giúp cải thiện sức kh u ki ỏe và điề
ện sống của hàng ngàn người
dân trong các cộng đồng nghèo khó. * B o v ả
ệ môi trường: NGOs địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ
môi trường địa phươn thông qua các chương trình bảo vệ rừng, biển, và đất.
Ví dụ: Tổ ch c Green ứ
Belt Movement đã trồng hàng triệu cây xanh trên khắp Kenya,
góp phần chống lại nạn phá rừng, xói mòn đất và thay đổi khí hậu. Đồng thời, họ giúp
cũng nâng cao nhận thức về tầm quan trọng c a b ủ
ảo vệ môi trường cho các cộ ng ng đồ địa phương.
3.2.2 NGO cấp qu c gia ố
* Vận động chính sách: NGOs ở cấp quốc gia thường tham gia vào việc vận động
chính sách nhằm thúc đẩy thay đổi luật pháp và các chính sách công có lợi cho cộng
đồng. NGOs cấp quốc gia thậm chí có thể tạo ra sự thay đổi lớn trong các chính sách
nếu các chiến dịch vận động đủ mạnh mẽ và có căn cứ từ khoa học.
Ví dụ: Tổ chức Center for Science and Environment (CSE) ở Ấn Độ đã tiên phong
trong việc đưa ra các báo cáo nghiên cứu về chất lượng không khí và nước tại các
thành phố lớn ở Ấn Độ và đề xuất các biện pháp cải thiện. Họ cũng tham gia vào việc
tư vấn và đề xuất chính sách với chính phủ Ấn Độ để thúc đẩy các biện pháp bảo vệ môi trường.
* Hỗ Trợ Nhân Đạo: NGOs cấp quốc gia thường tổ ch c các h ứ oạt ng c độ ứu trợ nhân
đạo trong trường hợp khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh, và xung đột. Chính nhờ s ự hiện diện và khả ng nhanh chóng c năng hành độ a NGOs tro ủ ng các tình huống khẩn
cấp giúp giảm thiểu thiệt hại và cứu sống nhiều người. 8
Ví dụ: Tổ chức Médecins Sans Frontières triển khai các đội y tế đa quốc gia để cung
cấp chăm sóc y tế cho những người cần giúp đỡ nhất, bao gồm cấp cứu y tế, điều trị
bệnh truyền nhiễm, và hỗ trợ tâm lý. Điều này giúp cứu sống hàng ngàn người và giảm bớt n v đau đớ
à khổ đau trong các khu vực khó khăn. 3.2.3 NGO cấp qu c t ố ế * Thúc đ y
ẩ quyền con người: Các NGOs cấp quốc tế thường tham gia vào việc thúc
đẩy quyền con người thông qua giám sát, báo cáo, và vận động ở cấp toàn cầu. Thậm
chí NGOs cấp quốc tế hoàn toàn có khả năng tạo ra áp lực toàn cầu đối với các
chính phủ để thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.
Ví dụ: Tổ chức Amnesty International tạo ra các báo cáo chi tiết về những hành vi vi
phạm quyền con người, bao gồm vi tra tấn, bắt cóc và giết hại vô lý. Thông qua các
chiến dịch quốc tế và vận động chính sách, tỏ chức này đẩy mạnh cho s ự trừng phạt
và cải thiện điều kiện sống cho những người bị áp bức.
* Thúc đẩy sự phát triển bền vững: Sự phối hợp giữa NGOs cấp quốc tế và các tổ
chức quốc tế như Liên Hợp Quốc giúp tăng cường hiệu quả và sự tác động của các
chương trình thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Ví dụ: Tổ chức World Wide Fund for Nature (WWF)thực hiện các d á ự n bảo tồn và ph c
ụ hồi các môi trường sống quan trọng như rừng, đại dương và các loài động vật
nguy cấp. Họ cũng làm việc với các chính ph và ủ tổ ch c qu ứ
ốc tế để đề xuất và thúc
đẩy các chính sách và biện pháp bảo vệ môi trường.
4. Các diễn đàn toàn cầu và diễn đàn khu vực quan trọng với sự tham gia của
Việt Nam: Phân tích bối cảnh ra đời, mục đích và kết quả hoạt động.
4.1 Diễn đàn Quốc tế “Sự phát triển của chế độ đại nghị”
4.1.1 Bối cảnh ra đời: * Toàn c u hóa và h ầ ội nh p qu ậ c t
ố ế: Quá trình toàn cầu hóa gia tăng sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa các quốc gia, đòi hỏi các hệ thống chính trị phải thích ứng để quản lý
các vấn đề xuyên quốc gia như kinh tế, môi trường và an ninh. Các diễn đàn quốc tế,
như diễn đàn về chế độ đại nghị, trở thành nền tảng quan trọng để các quốc gia thảo luận và hợp tác. 9
* Sự chuyển đổi dân chủ: N
hiều quốc gia, đặc biệt là những nước từng thuộc khối
Xô Viết và các nước đang phát triển, đang chuyển đổi sang các thể chế dân chủ. S ự
chuyển đổi này đòi hỏi các quốc gia phải thiết lập các hệ thống chính trị mới, thường
là theo mô hình đại nghị, d n
ẫn đế nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và kiến th c qu ứ ốc tế.
* Áp lực cải cách chính trị: Nhiều quốc gia, kể cả những nước có nền dân chủ lâu
đời, đang đối mặt với những thách thức về quản trị và hiệu quả hoạt động của các cơ
quan lập pháp để đáp ứng yêu cầu c a nhân dân v ủ ề tính minh bạch c a ủ hệ thống chính
trị. Diễn đàn ra đời như một nơi để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm nhằm cải cách và
hoàn thiện chế độ đại nghị.
* Sự phát triển m nh c ạ ủa Xã h i dân s ộ ự: Sự phát triển c a các t ủ
ổ chức xã hội dân sự và phong trào xã hội đòi hỏi chính quyền
phải trở nên mở rộng và dễ tiếp cận hơn, thúc đẩy s t ự ham gia c a công dân ủ vào quá
trình ra quyết định. Điều này tạo nên nhu cầu trao đổi về vai trò của chế độ đại nghị
trong việc tăng cường sự tham gia của công dân.
4.1.2 Mục đích hoạt đ ng: ộ * Thúc đ y
ẩ hiểu biết và chế độ Đại nghị: Cung cấp kiến th c v ứ à kinh nghiệm về chế
độ đại nghị cho các nhà lập pháp, chính trị gia và học giả từ nhiều quốc gia khác nhau.
* Tăng cường hợp tác quốc tế: Tạo ra một nền tảng để các nhà lập pháp, học giả, và
chính trị gia từ nhiều quốc gia khác nhau có thể gặp gỡ, trao đổi và hợp tác nhằm thúc đẩy s p ự hát triển c a ch ủ ế độ đại nghị.
* Hỗ trợ cải cách chính trị: Hỗ trợ các quốc gia trong quá trình cải cách chính trị,
đặc biệt là những quốc gia đang chuyển đổi từ các chế độ độc tài ho ng san ặc độc đả g hệ thống dân chủ. 10
* Xây Dựng Nền Tảng Dân Chủ Bền Vững: Góp phần xây dựng nền tảng dân ch ủ
bền vững, thông qua việc thúc đẩy s
ự minh bạch, trách nhiệm và hiệu quả trong hoạt
động của các cơ quan lập pháp.
4.1.3 Kết quả hoạt động:
* Nâng cao kiến thức và nh n th ậ
ức: Diễn đàn đã cho xuất bản nhiều nghiên cứu và
báo cáo chuyên sâu về các khía cạnh khác nhau c a ch ủ
ế độ đại nghị,giúp nâng cao nhận th c và k ứ iến th c v ứ
ề chế độ đại nghị cho các nhà lập pháp và học giả từ khắp nơi trên thế giới.
* Thiết lập và củng c các m ố
ạng lưới hợp tác quốc tế: tạo điều kiện cho các quốc
gia trao đổi kinh nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình cải cách chính trị.
* Hỗ trợ cải cách cho các quốc gia đang phát triển: Diễn đàn đã đóng vai trò quan
trọng trong việc hỗ trợ các quốc gia đang phát triển hoặc đang chuyển đổi sang hệ
thống dân chủ, thông qua việc cung cấp kiến thức và tư vấn về cải cách chính trị và quản trị.
* Đẩy Mạnh Sự Tham Gia của Công Dân:Thông qua các hoạt động và sáng kiến,
diễn đàn đã góp phần thúc đẩy sự tham gia của công dân vào quá trình ra quyết định
chính trị, nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm của các cơ quan lập pháp.
4.2 Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF)
4.2.1 Bối cảnh ra đời * H u
ậ chiến tranh l nh: ạ
Sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh vào đầu thập kỷ 1990 đã làm thay đổi c c
ụ diện chính trị và an ninh quốc tế, dẫn đến nhu cầu tạo ra các cơ chế
đối thoại mới nhằm duy trì hòa bình và ổn định khu vực .
* Sự trỗi dậy của ASEAN: ASEAN đã phát triển mạnh mẽ từ khi thành lập vào năm
1967, trở thành một tổ ch c kh ứ
u vực quan trọng. Với mục tiêu tăng cường vai trò của 11
mình trong các vấn đề an ninh khu vực, ASEAN đã quyết định thành lập ARF để mở rộng phạm vi hợp tác.
* Nhu cầu thúc đẩy hội nhập khu vực: Đông Nam Á đã trải qua một giai đoạn tăng
trưởng kinh tế nhanh chóng, tạo ra nhu cầu hợp tác chặt chẽ hơn về kinh tế và an ninh.
ARF được kỳ vọng sẽ là nền tảng để thúc đẩy s h
ự ội nhập và ổn định trong khu vực.
* Các vấn đề an ninh khu vực: Các vấn đề an ninh khu vực, bao gồm tranh chấp
lãnh thổ ở Biển Đông, các mối đe dọa khủng bố, và sự cạnh tranh ng g ảnh hưở iữa các
cường quốc, đã đặt ra nhu cầu cấp thiết ề
v một cơ chế đối thoại đa phương để giải quyết.
4.2.2 Mục đích hoạt động
* Tạo không gian đối thoại về an ninh khu vực: Cung cấp một nền tảng để các
quốc gia trong và ngoài khu vực ASEAN có thể thảo luận về các vấn đề an ninh khu v c
ự , nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và xây dựng lòng tin.
* Ngăn ngừa xung đột: Phát triể ệ
n các bi n pháp xây dựng lòng tin (Confidence-
Building Measures - CBMs) và các sáng kiến ngăn ngừa xung đột để giảm thiểu nguy
cơ xung đột vũ trang trong khu vực.
* Tăng cường sự ổn định khu vực: Hỗ trợ sự ổn định khu v c ự bằng cách thúc đẩy
các biện pháp hòa bình và hợp tác, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và xã hội . * Mở r ng h ộ
ợp tác đa phương: Khuyến khích các hình th c h ứ ợp tác đa phương
trong các lĩnh vực như an ninh hàng hải, an ninh năng lượng, chống khủng bố, và ng ứ phó với thiên tai.
4.2.3 Kết Quả Hoạt Động Củ ễn Đàn Khu Vự a Di c ASEAN (ARF) 12
* Phát triển các biện pháp xây dựng sự tin tưởng: ARF đã phát triển và thực hiện
nhiều biện pháp xây dựng lòng tin, bao gồm các hội nghị, hội thảo, và cuộc họp
thường niên, tạo ra các kênh đối thoại liên t c gi ụ
ữa các quốc gia thành viên.
* Thúc đẩy hợp tác an ninh: ARF đã thành công trong việc thúc đẩy hợp tác an ninh
về nhiều vấn đề như chống khủng bố, an ninh hàng hải, và phòng chống thiên tai. Các
quốc gia thành viên đã chia sẻ thông tin và phối hợp trong nhiều lĩnh vực an ninh quan trọng.
* Đối thoại và gi i quy ả ết tranh ch p: ấ
ARF đã đóng vai trò quan trọng trong việc
thúc đẩy đối thoại về các tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt là tranh chấp ở Biển Đông, mặc
dù kết quả cụ thể trong việc giải quyết tranh chấp vẫn còn hạn chế.
* Thu hút sự tham gia của các cường quốc: ARF đã thành công trong việc thu hút s t
ự ham gia của nhiều cường quốc bên ngoài khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản,
và Ấn Độ, tạo ra một diễn đàn rộng lớn hơn để thảo luận về an ninh khu vực và quốc tế.
* Phát triển cơ chế đối thoại liên kết: ARF đã phát triển một cơ chế đối thoại liên kết giữa các tổ c ứ
h c khu vực và quốc tế khác, góp phần vào việc xây dựng một mạng
lưới hợp tác an ninh toàn cầu.
5. Phân tích đặc điểm, vai trò của Hiệp định. Lấy trường hợp m t Hi ộ ệp định có
sự tham gia của Việt Nam để diễn gi i, m ả inh h a. ọ
5.1 Định nghĩa về Hiệp định
Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, một hiệp định quốc tế là
một thỏa thuận được ký kết giữa các quốc gia hoặc giữa các quốc gia với các tổ chức
quốc tế, có tính pháp lý ràng buộc và nhằm điều chỉnh các quan hệ giữa các bên tham
gia trong các lĩnh vực cụ thể như chính trị, kinh tế, văn hóa, hoặc khoa học . 13 5.2 Đặc điểm * Tính pháp lý ràng bu c:
ộ Hiệp định thường là văn bản có tính pháp lý cao, được ký
kết giữa các quốc gia hoặc các tổ ch c qu ứ
ốc tế, và có hiệu lực pháp lý ràng buộc các bên tham gia.
* Đàm phán và thỏa thuận: Hiệp định được hình thành qua quá trình đàm phán giữa
các bên liên quan, đảm bảo rằng các quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên đều được xem
xét và thỏa thuận công bằng.
* Chủ đề đa dạng: Các hiệp định có thể bao ph nhi ủ
ều lĩnh vực khác nhau, từ thương
mại, môi trường, an ninh đến văn hóa và giáo dục, tùy thuộc vào nhu cầu và mục tiêu của các bên liên quan.
* Có cơ chế giám sát và thực thi: Nhiều hiệp định thiết lập các cơ chế giám sát và
thực thi nhằm đảm bảo rằng các điều khoản được tuân thủ. Điều này có thể bao gồm
việc thành lập các ủy ban giám sát, cơ quan giải quyết tranh chấp hoặc các biện pháp chế tài. * Linh ho t v
ạ ề điều chỉnh: Hiệp định thường có các điều khoản cho phép sửa đổi
hoặc gia hạn, nhằm thích ứng với những thay đổi về tình hình thực tế hoặc yêu cầu mới c a các ủ bên tham gia. 5.3 Vai trò * T o khuôn kh ạ h
ổ ợp tác: giúp tăng cường sự phối hợp và đồng thuận gi a ữ các quốc
gia hoặc tổ chức trong các lĩnh vực cụ thể như an ninh, kinh tế, văn hóa, giáo dục. * Gi m th ả
iểu xung đột và tranh chấp: Bằng cách quy định rõ ràng quyền lợi và
nghĩa vụ của các bên, hiệp định giúp giảm thiểu nguy cơ xung đột và tranh chấp, đồng
thời cung cấp cơ chế giải quyết tranh chấp hòa bình. * B o v ả
ệ môi trường và nhân quyền: Thiết lập các mục tiêu và cam kết giảm thiểu
tác động tiêu cực đến môi trường, các tiêu chuẩn và nguyên tắc bảo vệ quyền con
người, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ quyền lợi c a các cá nh ủ ân. 14 5.4 Ví dụ
Việt Nam hiện nay đã tham gia một số FTA thế hệ mới, trong đó nổi bật là Hi nh ệp đị
Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Đặc điểm của CPTPP
* Tính pháp lý ràng buộc :
CPTPP là một hiệp định thương mại tự do có hiệu lực pháp lý cao, được ký kết giữa
11 quốc gia thành viên. Khi được phê chuẩn, hiệp định này có tính ràng buộc pháp lý
đối với các quốc gia tham gia, buộc họ phải tuân thủ các điều khoản và cam kết đã thỏa thuận.
* Đàm phán và thỏa thuận:
Hiệp định CPTPP được hình thành qua một quá trình đàm phán kéo dài nhiều năm
giữa các quốc gia thành viên. Quá trình này đảm bảo rằng các quyền lợi và nghĩa vụ
của mỗi quốc gia đều được xem xét một cách công bằng và toàn diện.
* Chủ đề đa dạng: CPTPP bao ph nhi ủ
ều lĩnh vực như thương mại hàng hóa, dịch vụ, đ h ầu tư, sở ữu trí
tuệ, mua sắm chính phủ, lao động, và môi trường. Sự đa dạng này phản ánh nhu cầu và m c ti ụ
êu khác nhau của các quốc gia thành viên.
* Có cơ chế giám sát và thực thi:
CPTPP thiết lập các cơ chế giám sát và th c t
ự hi nhằm đảm bảo rằng các điều khoản
của hiệp định được tuân thủ. Cụ thể, hiệp định bao gồm các điều khoản về giải quyết
tranh chấp, trong đó có việc thành lập các hội đồng giải quyết tranh ch x ấp để ử lý các vi phạm. * Linh ho t v
ạ ề điều chỉnh:
Hiệp định CPTPP có các điều khoản cho phép sửa đổi và điều chỉnh nhằm thích n ứ g
với những thay đổi về tình hình thực tế hoặc yêu cầu mới c a các qu ủ ốc gia thành viên.
Điều này bao gồm việc mở rộng hiệp định để chào đón thêm các quốc gia mới tham gia. 15 Vai trò c a CPTPP ủ * T o khuôn kh ạ h ổ ợp tác: CPTPP thiết ậ
l p một khuôn khổ hợp tác rõ ràng và ổn định giữa các quốc gia thành
viên, giúp tăng cường sự phối hợp và đồ ận
ng thu trong các lĩnh vực thương mại và
đầu tư. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc th c hi ự ện các dự á n hợp tác kinh tế đa phương. * Gi m th ả
iểu xung đột và tranh chấp:
CPTPP quy định rõ ràng quyền lợi và nghĩa vụ của các bên, từ đó giảm thiểu nguy cơ
xung đột và tranh chấp. Hiệp định cũng cung cấp cơ chế giải quyết tranh chấp hòa
bình, đảm bảo rằng các bất đồng được xử lý một cách công bằng và minh bạch. * B o v ả
ệ môi trường và nhân quyền:
CPTPP bao gồm các cam kết về bảo vệ môi trường và quyền lợi lao động, đặt ra các
tiêu chuẩn cao nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và bảo vệ quyền
con người. Điều này không chỉ nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn đảm bảo rằng
phát triển kinh tế không đánh đổi bằng môi trường và quyền lợi của người lao động. 16