Ôn tập thi giữa kỳ - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Kinh tế chính trị trải qua mấy giai đoạn phát triển? kể tên theo thứ tự từ sớmnhất đến muộn nhất sự ra đời của các trường phái KTCT. Thuật ngữ KTCT xuất hiện vào thời gian nào? Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập thi giữa kỳ - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Kinh tế chính trị trải qua mấy giai đoạn phát triển? kể tên theo thứ tự từ sớmnhất đến muộn nhất sự ra đời của các trường phái KTCT. Thuật ngữ KTCT xuất hiện vào thời gian nào? Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

224 112 lượt tải Tải xuống
KINH TÉ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN
Chương 1:
1. Kinh tế chính trị trải qua mấy giai đoạn phát triển? kể tên theo thứ tự từ sớm
nhất đến muộn nhất sự ra đời của các trường phái KTCT. Thuật ngữ KTCT
xuất hiện vào thời gian nào?
- Kinh tế chính trị trải qua 4 giai đoạn:
Trường phái trọng thương: (đầu TK XV – XVII)
o Mua rẻ, bán đắt. Từ đó làm giàu cho tư bản.
o Xem trọng thương mại, lưu thông HH
o Coi nhẹ vai trò của ngành nông nghiệp.
Trường phái trọng nông: (F.Quensy) – tiền đề
o Nhấn mạnh vai trò sản xuất nông nghiệp.
o Coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế. (nghĩa là Nhà nước không nên
quan tâm quá sâu vào nền kinh tế thị trường đang diễn ra như thế nào, mà
thay vào đó là chỉ xem xét cách nó vận hành, còn vận hành như thế nào thì
đó là việc của tư nhân).
o Phát triển mạnh mẽ ở Pháp.
Trọng nông phát triển hơn trọng thương ở điểm: Chuyển nghiên cứu từ lưu thông
sang sản xuất.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh (cuối TK XVIII – đầu TK XIX):
- Nguồn gốc của của cải và sự giàu có của các dân tộc
Kinh tế chính trị Mác Lê nin (từ sau TK XVIII – nay)
Hạn chế của chủ nghĩa trọng nông:
- Xem nhẹ vai trò của công nghiệp, cho rằng công nghiệp chỉ đơn giản là chế biến lại sản
phẩm của nông nghiệp.
- Đồng nhất sx TBCN với sx nói chung
- Thuật ngữ kinh tế chính trị được ra đời ở châu Âu vào năm 1615 (đầu thế kỷ 17) trong
tác phẩm chuyên luận về KTCT của nhà kinh tế người Pháp Autoine de Montcherétien.
2. Tư tưởng chủ yếu của trọng thương, trọng nông là gì? Trường phái nào tiến
bộ hơn tại sao?
- Trọng thương: đánh mạnh vào thương mại và lưu thông HH, mua rẻ bán đắt. làm
giàu cho tư bản.
- Trọng nông: nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp, vai trò của NN chỉ như
người làm vườn quan sát, còn nền kinh tế vận hành như thế nào là do tư nhân
quyết định. Phát triển mạnh mẽ ở Pháp.
Trọng nông tiến bộ hơn trọng thương vì đã chuyển từ lưu thông HH sang sx HH.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh ra đời vào thời gian nào, có ưu điểm gì so với các trường
phái trước đó?
- KTCT cổ điển Anh ra đời vào nửa cuối TK 18 – nửa đầu TK 19.
- Mở đầu quan điểm lý luận là William Petty A.Smith David Ricardo
- Phát triển mạnh ở Anh. Lý giải vì sao Anh là nước tư bản đầu tiên: vì Anh có lý luận
phát triển mạnh mẽ.
- Nghiên cứu về các phạm trù: Hàng hóa, tiền tệ, lợi nhuận,…
- Rút ra các quy luật về vận động của nền kinh tế thị trường.
- Sau Adam Smith, KTCT được chia thành 2 dòng
o Dòng lý thuyết kinh tế hành vi: là dựa vào hành vi thực tế trong cuộc sống,
từ đó hình thành nên lý luận.
Vd: 1 người đang khát nước, thì cốc nước đầu tiên bao giờ cũng có giá trị cao
nhất. sau khi đã thỏa mãn đc cơn khát của mình ở ly nước đầu tiên, thì từ các ly
sau, người đó sẽ cảm thấy có hay không cũng đc. Tức là giá trị của ly nước đã
giảm Lý luận giá trị giảm dần
o Dòng KTCT khoa học: KTCT là một trong những dòng lý thuyết nằm trong
dòng chảy phát triển tư tưởng kinh tế của nhân loại, được hình thành và đặt
nền mống từ Các Mác, Ăngghen, Lênin,…
3. Mục đích của kinh tế chính trị nói chung là gì?
- Có mục đích nghiên cứu và tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng
và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với trình độ phát triển nhất định
của xã hội.
4. Tư tưởng KTCT của Mác Ăng ghen được tập trung trong tác phẩm nào? Kế
thừa từ tiền đề lý luận nào? Có ưu điểm gì so với các trường phái trước đó
- Tư tưởng KTCT của Mác Ăng ghen được tập trung trong tác phẩm “Tư bản”.
- Kế thừa từ tiền đề lý luận:
o Kinh tế chính trị cổ điển: đặc biệt từ Adam Smith và David Recardo.
o Triết học Đức: từ Hegel và Feurbach
o Xã hội học.
KTCT Lênin ra đời vào thời gian nào? Nội dung chủ yếu? Đối tượng NC, PPNC của
KTCT MLN là gì?
- KTCT Mác Lênin ra đời vào những nào 40 của TK 19. Một số nguồn tin đưa ra là
vào cuộc Cách mạng Nga năm 1917.
- Nội dung chủ yếu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ XH của sản xuất và trao đổi (giữa người với
người) mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát
triển của LLSX và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sx nhất định.
-
Tại sao có thể khẳng định KTCTMLN là 1 khoa học? Phương pháp nghiên cứu của
KTCTMLn là gì, PP nào quan trọng nhất Tại sao?
- Phương pháp nghiên cứu:
o Phép biện chứng duy vật
o Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
o Phương pháp logic kết hợp với lịch sử
o Phương pháp phân tích tổng hợp
o Phương pháp quy nạp diễn dịch.
Trưu tượng hóa khoa học là quan trọng nhất. Vì đây là pp được tiến hành bằng
cách nhận ra và gạt bỏ khỏi quá trình nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiênm
những hiện tượng tạm thời gián tiếp trên cơ sở để bóc tách ra được những dấu hiệu
ổn định, bền vững, trực tiếp của đối tượng nghiên cứu.
5. Có KTCT chung cho mọi thời đại không, tại sao?
- Không có KTCT chung mọi thời đại. Bởi vì không thể có cùng 1 môn KTCT duy
nhất cho trong lịch sử.tất cả các nước mọi thời đại
6. Phân Biệt quy luật kinh tế và chính sách kinh tế? nêu ví dụ liên hệ thực tiễn
- Quy luật kinh tế: MQH bản chất, khách quan, lặp đi lặp kại.
Mang tính khách quan – không do con người tác động
Không thể chỉnh sửa
Quy luật kinh tế tác động trực tiếp vào hành vi của con người, từ đó điều chỉnh
hành vi của họ (tức là con người phải nhận thức và vận dụng đúng quy luật ktế thì
sẽ có tác động tích cực)
QLKT là quy luật XH, mà QLXH thì nó chỉ phát huy tác dụng thông qua hoạt động
của con người. Không có con người thì QLKT không xảy ra.
Quy luật tự nhiên là không cần tác động của con người nhưng nó vẫn xảy ra.
- Chính sách kinh tế:
Mang tính chủ quan – là sản phẩm do con người tạo ra trên cơ sở vận dụng các
QLKT.
Có thể điều chỉnh chính sách ktế sao cho phù hợp với cách thị trường vận hành.
7. Chức năng của KTCT MLN là gì? Chức năng nào quan trọng nhất tại sao
Gồm 4 chức năng:
Chức năng nhận thức
Chức năng thực tiễn
Chức năng tư tưởng
Chức năng phương pháp luận
8. Ngoài dòng KTCTMLN thì lịch sử hình thành tư tưởng kinh tế từ thế kỷ 15 đến
nay còn dòng kinh tế nào nữa không?
- Còn 2 dòng kinh tế khác:
Tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng (TK 15 – TK 19)
Kinh tế chính trị tiểu tư sản (TK 19)
9. Đối tượng nghiên cứu theo Mác:
Gồm 2 nghĩa: Nghĩa hẹp và nghĩa rộng
Nghĩa hẹp: nghiên cứu QHSX và trao đổi trong PTSX. Mục đích là tìm ra những
quy luật trong XH.
Nghĩa rộng: là khoa học về những quy luật chi phối sự sx vật chất và sự trao đổi
những tư liệu sinh hoạt vật chất trong XH loài người.
10. Mục đích nghiên cứu:
- Phát hiện ra các QL kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong sx và trao
đổi
- Vận dụng các quy luật ấy để giải quyết hài hòa các lợi ích, tạo động lực sáng tạo, thúc
đẩy trình độ văn minh và phát triển của xã hội.
Chương 2:
1. Sản xuất tự cung tự cấp và sx hàng hóa khác nhau ntn?
- Lịch sử nhân loại trải qua 2 mô hình sx kinh tế cơ bản:
o Thỏa mãn nhu cầu của người trực tiếp sx (tự cung tự cấp)
o Thỏa mãn nhu cầu của toàn xã hội (sản xuất hàng hóa)
- Sản xuất tự cung tự cấp xuất phát điểm là từ người cung cấp, sản xuất HH. Hàng
hóa được tạo ra dựa trên nhu cầu của chính người sản xuất và số HH đó được
chính họ và gia đình họ sử dụng. Chỉ khi dư thừa HH hoặc họ không thể tự sx ra
được thì họ mới đi trao đổi HH. Trường hợp trao đổi đó là có nhưng không nhiều,
chủ yếu vẫn là tự cung tự cấp. nền kinh tế tự nhiên
- Sản xuất HH xuất phát từ khách hàng. Nghĩa là sản phẩm ra đời dựa trên nhu cầu
của người tiêu dung. Đây là bước tiến bộ hơn của mô hình sx thỏa mãn nhu cầu
của trực tiếp người sx. nền sản xuất để bán và trao đổi.
- Nền kinh tế HH khi phát triển hơn nữa sẽ trở thành nền kinh tế thị trường.
Điều kiện ra đời, của sxhh là gì? Tại sao SXHH ra đời với hai điều kiện đó. Liên hệ ở
VN hiện nay.
- Có 2 điều kiện để sản xuất HH ra đời:
o Phân công lao động xã hội phát triển (điều kiện cần)
o Sự tách biệt (hay độc lập) về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất. (điều kiện
đủ)
- PCLĐXH phát triển:
Đây là sự phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, nghề, lĩnh vực sx tương
ứng với năng lực, trình độ của xã hội. Chỉ khi như thế, thì tính chuyên môn hóa,
công nghiệp hóa sẽ tang cao. Từ đó tang năng suất lao động. Năng suất lao động
càng cao thì số lượng sp đc sx ra càng nhiều, mức độ hài long và quay trở lại của
khách hàng càng gia tang. Cùng với đó là chất lượng đời sống xã hội đi lên.
- Sự tách biệt…
Xuất phát từ chế độ chiếm hữu nô lệ, người nô lệ sx HH nhưng họ không được
hưởng lợi từ chính thành quả của mình. Thay vào đó, những người chủ nô lại đươc
toàn quyền quyết định về các sp ấy. Do đó, ở thời điểm đó, không có sự tách bạch
về quyền sở hữu. Đây gọi là chế độ tư hữu tư liệu sx. Và để phát triển hơn, thì sự
tách biệt về quyền sở hữu càng nên được nhấn mạnh sâu sắc. Người sản xuất phải
trở thành chủ thể sx độc lập từ đó mới có thể trao đổi mua bán HH.
Muốn phát triển kinh tế HH, phải phát triển đồng bộ cả 2 ĐK (2 cơ sở).
2. Điểm xuất phát của C. Mac khi nghiên cứu kinh tế TBCN là gì?
Khái niệm, phân loại hàng hóa? Lập bảng so sánh GT SD và GT của HH. Vận dụng
lý luận về hai thuộc tính của HH vào sx hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
Khái niệm:
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
nhưng phải thông qua mua bán trao đổi.
- Nếu không thỏa mãn 1 trong 3 ý trên thì sẽ không được xem là HH.
- Vd: Nước ở 1 cái hồ/con suối nào đó sẽ không được xem là HH bởi vì chưa trải
qua quá trình trao đổi và mua bán giữa người với người dù nó thỏa mãn được nhu
cầu giải khát. Tuy nhiên, một chai nước suối của hang A thì sẽ được xem là HH.
Phân loại HH:
- Hàng hóa hữu hình / vật thể
- Hàng hóa vô hình / phi vật thể.
GTSD vs GT:
- GTSD: Là bản chất tự nhiên của HH, là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn
nhu cầu của con người. Chính cái thuộc tính tự nhiên sẽ quyết định đến GTSD của
HH.
- GTSD mang phạm trù vĩnh viễn. Vd: Cơm thì có công dụng là để ăn thì cho dù ở
QK-HT-TL thì công dụng của nó vẫn là để ăn, không thay đổi theo thời gian.
- GTSD là cho XH. Vd: Nuôi gà để bán thì khi con gà đc bán đi, mục đích sử dụng
con gà sẽ do người mua quyết định chứ không phải do chính tay người bán quyết
định.
- GT: Chỉ thể hiện trong trao đổi. Là hao phí lao động xã hội cần thiết để làm ra
HH. Nó mang phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ giữa người mua và người sản
xuất, trao đổi HH. Và nó là phạm trù lịch sử (bởi vì chỉ tồn tại trong 1 khoảng thời
gian nhất định).
- Hai thuộc tính của HH thì vừa thống nhất và vừa mâu thuẫn.
2. Khái niệm lao động cụ thể và lao động trừu tượng?
- LĐ cụ thể là LĐ có ích được thực hiện với nghề nghiệp có chuyên môn nhất định,
là phạm trù vĩnh viễn.
- Trả lời cho câu hỏi: SX cái gì? Cho ai? SX như thế nào?
- LĐ trừu tượng là hao phí sức lực (thể lực, trí lực) nói chung của con người, không
thể đến hình thức cụ thể, là phạm trù lịch sử.
- LĐCT gắn với lao động tư nhân, tạo ra giá trị sử dụng
- LĐTT gắn với lao động XH, tạo ra giá trị
- 2 khái niệm trên đồng thời tồn tại mâu thuẫn với nhau.
o SX tư nhân không ăn khớp với nhu cầu XH. Nghĩa là cung vượt quá cầu.
o Tiêu hao lao động cá biệt lại cao hơn tiêu hao lao động XH.
3. Lượng giá trị của hàng hóa đo bằng thước đo nào? tại sao? LGT HH phụ
thuộc vào yếu tố nào? mức độ phụ thuộc ntn?
- Thước đo lượng thời gian lao động xã hội cần thiết
- Phụ thuộc vào 3 yếu tố: Năng suất lao động (là số lượng sp làm ra trong 1 đơn vị
tgian/tgian cần thiết để làm ra 1 đơn vị sp), cường độ lao động (mức độ khẩn
trương, nặng nhọc), tính giản đơn (chưa qua đào tạo chuyên môn) và phức tạp (đã
qua đào tạo và là bội số của tính giản đơn) của lao động.
- Gía trị HH tỉ lệ nghịch với năng suất lao động. Nghĩa là khi NSLĐ tăng thì giá
thành (hay giá trị) của sản phẩm giảm.
4. Khái niệm Năng suất lao động và cường độ lao động, lao động giản đơn, lao
động phức tạp?
- NSLĐ: là số lượng sp tạo ra trong 1 đơn vị tgian / tgian tạo ra 1 đơn vị sp.
- CĐLĐ: mức độ khẩn trương, nặng nhọc.
- LĐGĐ: chưa qua đào tạo chuyên môn
- LĐPT: đã qua đào tạo, là bội số của LĐGĐ.
Khi NSLĐ và CĐLĐ tăng lên thì xảy ra điều gì?
- NSLĐ thì tỉ lệ nghịch với giá trị HH Gía trị HH giảm.
- CĐLĐ tang Gía trị HH không đổi, tuy nhiên tổng giá trị HH/đơn vị tgian tăng.
(số lượng, chủng loại tang)
Những yếu tố nào ảnh hưởng tới năng suất lao động?
- Trình độ kĩ thuật
- Người lao động
- Quản lý
Ts nói Lao động tư nhân và lao động xã hội là Mâu thuẫn cơ bản của sx hàng hóa?
G = c + v + m
Trong đó: G: giá trị HH, c: giá trị HH cũ (HPLĐ quá khứ), v+m: giá trị HH mới
(HPLĐ sống)
13. Bản chất của tiền tệ là gì? Chức năng của tiền?
- Bản chất: Tiền là hàng hóa đặc biệt:
o Làm vật ngang giá chung cho mọi HH
o Đo lường giá trị của thế giới HH
o Biểu hiện MQH giữa người sx HH với nhau
- Chức năng của tiền (5 chức năng):
o Thước đo giá trị
o Chức năng lưu thông
o Chức năng cất trữ
o Chức năng thanh toán
o Tiền tệ thế giới
14. Khái niệm giá cả, các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả? Yếu tố quyết định GC. Mối liên
hệ giữa giá trị và giá cả HH?
- Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị
15. Nội dung quy luật giá trị? Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất và trao
đổi? Giải pháp của quy luật giá trị cho người sản xuất là gì? Tác dụng của quy luật
giá trị là gì?
- Quy luật giá trị: SX là lưu thông đều dựa trên cơ sở hao phí lao động XH để sx
hàng hóa (tức là dựa trên giá trị).
- Yêu cầu của QLGT đối với sx: sản xuất phải dựa trên cơ sở HPLĐXHCT
HPLĐXHCB < = HPLĐXHCT (giá trị cá biệt của HH <= giá trị XH của HH
G=c+v+m)
- Yêu cầu của QLGT đối với TĐ: trao đổi phải dựa trên cơ sở HPLĐXHCT
Gía cả = giá trị (khi cung = cầu), nếu cung<cầu giá trị > giá cả và ngược lại
- Tác dụng của QLGT:
o Điều tiết sản xuất và lưu thông HH
o Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sx, tang NSLĐ thúc đẩy LLSX
phát triển
o Phân hóa giàu nghèo
16. TS dich vụ, Quyền sử dụng đất, danh tiếng, chứng khoán là Hàng hóa đặc biệt?
17. Khái niệm Thị trường – cơ chế thị trường. Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở VN là nền kinh tế gì?
- Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN là nền kinh tế định hướng XHCN
Có mấy loại canh tranh? Giải pháp, kết quả?
- Chủ yếu là 2 loại: Cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
- Giaỉ pháp: Tăng NSLĐ cá biệt (giá trị cá biệt < giá trị xh của hh) – di chuyển
nguồn vốn theo hiệu quả kt
- Kết quả: Hình thành giá trị thị trường (giá trị xh) – hình thành lợi nhuận bình
quân, giá trị HH chuyển thành giá cả sx
Yêu cầu của quy luật cung cầu, và quy luật lưu thông tiền tệ là gì? Tác dụng của
từng quy luật và vấn đề lạm phát?
Vai trò của chủ thể người sản xuất, người tiêu dùng, nhà nước trong nền KTTT là gì?
Chương 3:
1. Công thức chung của tư bản? T – H – T’ (T’ = T + Delta T)
2. CT chung của tư bản phản ánh mục đích chung của các loại hình TB, phản ánh
trình tự chung, bắt buộc của TB.
3. TB: Về cơ bản, TB là giá trị mang lại thặng dư
4. Gía trị thặng dư không có trong lưu thông, đồng thời không có ngoài lưu thông
mâu thuẫn.
| 1/12

Preview text:

KINH TÉ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN Chương 1:
1. Kinh tế chính trị trải qua mấy giai đoạn phát triển? kể tên theo thứ tự từ sớm
nhất đến muộn nhất sự ra đời của các trường phái KTCT. Thuật ngữ KTCT
xuất hiện vào thời gian nào?
- Kinh tế chính trị trải qua 4 giai đoạn:
Trường phái trọng thương: (đầu TK XV – XVII) o
Mua rẻ, bán đắt. Từ đó làm giàu cho tư bản. o
Xem trọng thương mại, lưu thông HH o
Coi nhẹ vai trò của ngành nông nghiệp.
Trường phái trọng nông: (F.Quensy) – tiền đề o
Nhấn mạnh vai trò sản xuất nông nghiệp. o
Coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế. (nghĩa là Nhà nước không nên
quan tâm quá sâu vào nền kinh tế thị trường đang diễn ra như thế nào, mà
thay vào đó là chỉ xem xét cách nó vận hành, còn vận hành như thế nào thì
đó là việc của tư nhân). o
Phát triển mạnh mẽ ở Pháp.
 Trọng nông phát triển hơn trọng thương ở điểm: Chuyển nghiên cứu từ lưu thông sang sản xuất.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh (cuối TK XVIII – đầu TK XIX):
- Nguồn gốc của của cải và sự giàu có của các dân tộc
Kinh tế chính trị Mác Lê nin (từ sau TK XVIII – nay)
Hạn chế của chủ nghĩa trọng nông:
- Xem nhẹ vai trò của công nghiệp, cho rằng công nghiệp chỉ đơn giản là chế biến lại sản phẩm của nông nghiệp.
- Đồng nhất sx TBCN với sx nói chung
- Thuật ngữ kinh tế chính trị được ra đời ở châu Âu vào năm 1615 (đầu thế kỷ 17) trong
tác phẩm chuyên luận về KTCT của nhà kinh tế người Pháp Autoine de Montcherétien.
2. Tư tưởng chủ yếu của trọng thương, trọng nông là gì? Trường phái nào tiến bộ hơn tại sao?
- Trọng thương: đánh mạnh vào thương mại và lưu thông HH, mua rẻ bán đắt. làm giàu cho tư bản.
- Trọng nông: nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp, vai trò của NN chỉ như
người làm vườn quan sát, còn nền kinh tế vận hành như thế nào là do tư nhân
quyết định. Phát triển mạnh mẽ ở Pháp.
 Trọng nông tiến bộ hơn trọng thương vì đã chuyển từ lưu thông HH sang sx HH.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh ra đời vào thời gian nào, có ưu điểm gì so với các trường
phái trước đó?
- KTCT cổ điển Anh ra đời vào nửa cuối TK 18 – nửa đầu TK 19.
- Mở đầu quan điểm lý luận là William Petty A.Smith  David Ricardo 
- Phát triển mạnh ở Anh. Lý giải vì sao Anh là nước tư bản đầu tiên: vì Anh có lý luận phát triển mạnh mẽ.
- Nghiên cứu về các phạm trù: Hàng hóa, tiền tệ, lợi nhuận,…
- Rút ra các quy luật về vận động của nền kinh tế thị trường.
- Sau Adam Smith, KTCT được chia thành 2 dòng o
Dòng lý thuyết kinh tế hành vi: là dựa vào hành vi thực tế trong cuộc sống,
từ đó hình thành nên lý luận.
Vd: 1 người đang khát nước, thì cốc nước đầu tiên bao giờ cũng có giá trị cao
nhất. sau khi đã thỏa mãn đc cơn khát của mình ở ly nước đầu tiên, thì từ các ly
sau, người đó sẽ cảm thấy có hay không cũng đc. Tức là giá trị của ly nước đã
giảm  Lý luận giá trị giảm dần o
Dòng KTCT khoa học: KTCT là một trong những dòng lý thuyết nằm trong
dòng chảy phát triển tư tưởng kinh tế của nhân loại, được hình thành và đặt
nền mống từ Các Mác, Ăngghen, Lênin,…
3. Mục đích của kinh tế chính trị nói chung là gì?
- Có mục đích nghiên cứu và tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng
và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với trình độ phát triển nhất định của xã hội.
4. Tư tưởng KTCT của Mác Ăng ghen được tập trung trong tác phẩm nào? Kế
thừa từ tiền đề lý luận nào? Có ưu điểm gì so với các trường phái trước đó
- Tư tưởng KTCT của Mác Ăng ghen được tập trung trong tác phẩm “Tư bản”.
- Kế thừa từ tiền đề lý luận: o
Kinh tế chính trị cổ điển: đặc biệt từ Adam Smith và David Recardo. o
Triết học Đức: từ Hegel và Feurbach o Xã hội học.
KTCT Lênin ra đời vào thời gian nào? Nội dung chủ yếu? Đối tượng NC, PPNC của KTCT MLN là gì?
- KTCT Mác Lênin ra đời vào những nào 40 của TK 19. Một số nguồn tin đưa ra là
vào cuộc Cách mạng Nga năm 1917. - Nội dung chủ yếu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ XH của sản xuất và trao đổi (giữa người với
người) mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát
triển của LLSX và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sx nhất định. -
Tại sao có thể khẳng định KTCTMLN là 1 khoa học? Phương pháp nghiên cứu của
KTCTMLn là gì, PP nào quan trọng nhất Tại sao?
- Phương pháp nghiên cứu: o
Phép biện chứng duy vật o
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học o
Phương pháp logic kết hợp với lịch sử o
Phương pháp phân tích tổng hợp o
Phương pháp quy nạp diễn dịch.
 Trưu tượng hóa khoa học là quan trọng nhất. Vì đây là pp được tiến hành bằng
cách nhận ra và gạt bỏ khỏi quá trình nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiênm
những hiện tượng tạm thời gián tiếp trên cơ sở để bóc tách ra được những dấu hiệu
ổn định, bền vững, trực tiếp của đối tượng nghiên cứu.
5. Có KTCT chung cho mọi thời đại không, tại sao?
- Không có KTCT chung mọi thời đại. Bởi vì không thể có cùng 1 môn KTCT duy
nhất cho tất cả các nước trong mọi thời đại lịch sử.
6. Phân Biệt quy luật kinh tế và chính sách kinh tế? nêu ví dụ liên hệ thực tiễn
- Quy luật kinh tế: MQH bản chất, khách quan, lặp đi lặp kại.
 Mang tính khách quan – không do con người tác động  Không thể chỉnh sửa
 Quy luật kinh tế tác động trực tiếp vào hành vi của con người, từ đó điều chỉnh
hành vi của họ (tức là con người phải nhận thức và vận dụng đúng quy luật ktế thì
sẽ có tác động tích cực)
 QLKT là quy luật XH, mà QLXH thì nó chỉ phát huy tác dụng thông qua hoạt động
của con người. Không có con người thì QLKT không xảy ra.
 Quy luật tự nhiên là không cần tác động của con người nhưng nó vẫn xảy ra. - Chính sách kinh tế:
 Mang tính chủ quan – là sản phẩm do con người tạo ra trên cơ sở vận dụng các QLKT.
 Có thể điều chỉnh chính sách ktế sao cho phù hợp với cách thị trường vận hành.
7. Chức năng của KTCT MLN là gì? Chức năng nào quan trọng nhất tại sao Gồm 4 chức năng:  Chức năng nhận thức
 Chức năng thực tiễn  Chức năng tư tưởng
 Chức năng phương pháp luận
8. Ngoài dòng KTCTMLN thì lịch sử hình thành tư tưởng kinh tế từ thế kỷ 15 đến
nay còn dòng kinh tế nào nữa không?
- Còn 2 dòng kinh tế khác:
 Tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng (TK 15 – TK 19)
 Kinh tế chính trị tiểu tư sản (TK 19)
9. Đối tượng nghiên cứu theo Mác:
Gồm 2 nghĩa: Nghĩa hẹp và nghĩa rộng
 Nghĩa hẹp: nghiên cứu QHSX và trao đổi trong PTSX. Mục đích là tìm ra những quy luật trong XH.
 Nghĩa rộng: là khoa học về những quy luật chi phối sự sx vật chất và sự trao đổi
những tư liệu sinh hoạt vật chất trong XH loài người.
10. Mục đích nghiên cứu:
- Phát hiện ra các QL kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong sx và trao đổi
- Vận dụng các quy luật ấy để giải quyết hài hòa các lợi ích, tạo động lực sáng tạo, thúc
đẩy trình độ văn minh và phát triển của xã hội. Chương 2:
1. Sản xuất tự cung tự cấp và sx hàng hóa khác nhau ntn?
- Lịch sử nhân loại trải qua 2 mô hình sx kinh tế cơ bản: o
Thỏa mãn nhu cầu của người trực tiếp sx (tự cung tự cấp) o
Thỏa mãn nhu cầu của toàn xã hội (sản xuất hàng hóa)
- Sản xuất tự cung tự cấp xuất phát điểm là từ người cung cấp, sản xuất HH. Hàng
hóa được tạo ra dựa trên nhu cầu của chính người sản xuất và số HH đó được
chính họ và gia đình họ sử dụng. Chỉ khi dư thừa HH hoặc họ không thể tự sx ra
được thì họ mới đi trao đổi HH. Trường hợp trao đổi đó là có nhưng không nhiều,
chủ yếu vẫn là tự cung tự cấp. nền kinh tế tự nhiên 
- Sản xuất HH xuất phát từ khách hàng. Nghĩa là sản phẩm ra đời dựa trên nhu cầu
của người tiêu dung. Đây là bước tiến bộ hơn của mô hình sx thỏa mãn nhu cầu
của trực tiếp người sx.  nền sản xuất để bán và trao đổi.
- Nền kinh tế HH khi phát triển hơn nữa sẽ trở thành nền kinh tế thị trường.
Điều kiện ra đời, của sxhh là gì? Tại sao SXHH ra đời với hai điều kiện đó. Liên hệ ở VN hiện nay.
- Có 2 điều kiện để sản xuất HH ra đời: o
Phân công lao động xã hội phát triển (điều kiện cần) o
Sự tách biệt (hay độc lập) về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất. (điều kiện đủ) - PCLĐXH phát triển:
Đây là sự phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, nghề, lĩnh vực sx tương
ứng với năng lực, trình độ của xã hội. Chỉ khi như thế, thì tính chuyên môn hóa,
công nghiệp hóa sẽ tang cao. Từ đó tang năng suất lao động. Năng suất lao động
càng cao thì số lượng sp đc sx ra càng nhiều, mức độ hài long và quay trở lại của
khách hàng càng gia tang. Cùng với đó là chất lượng đời sống xã hội đi lên. - Sự tách biệt…
Xuất phát từ chế độ chiếm hữu nô lệ, người nô lệ sx HH nhưng họ không được
hưởng lợi từ chính thành quả của mình. Thay vào đó, những người chủ nô lại đươc
toàn quyền quyết định về các sp ấy. Do đó, ở thời điểm đó, không có sự tách bạch
về quyền sở hữu. Đây gọi là chế độ tư hữu tư liệu sx. Và để phát triển hơn, thì sự
tách biệt về quyền sở hữu càng nên được nhấn mạnh sâu sắc. Người sản xuất phải
trở thành chủ thể sx độc lập từ đó mới có thể trao đổi mua bán HH.
 Muốn phát triển kinh tế HH, phải phát triển đồng bộ cả 2 ĐK (2 cơ sở).
2. Điểm xuất phát của C. Mac khi nghiên cứu kinh tế TBCN là gì?
Khái niệm, phân loại hàng hóa? Lập bảng so sánh GT SD và GT của HH. Vận dụng
lý luận về hai thuộc tính của HH vào sx hàng hóa ở Việt Nam hiện nay Khái niệm:
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
nhưng phải thông qua mua bán trao đổi.
- Nếu không thỏa mãn 1 trong 3 ý trên thì sẽ không được xem là HH.
- Vd: Nước ở 1 cái hồ/con suối nào đó sẽ không được xem là HH bởi vì chưa trải
qua quá trình trao đổi và mua bán giữa người với người dù nó thỏa mãn được nhu
cầu giải khát. Tuy nhiên, một chai nước suối của hang A thì sẽ được xem là HH. Phân loại HH:
- Hàng hóa hữu hình / vật thể
- Hàng hóa vô hình / phi vật thể. GTSD vs GT:
- GTSD: Là bản chất tự nhiên của HH, là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn
nhu cầu của con người. Chính cái thuộc tính tự nhiên sẽ quyết định đến GTSD của HH.
- GTSD mang phạm trù vĩnh viễn. Vd: Cơm thì có công dụng là để ăn thì cho dù ở
QK-HT-TL thì công dụng của nó vẫn là để ăn, không thay đổi theo thời gian.
- GTSD là cho XH. Vd: Nuôi gà để bán thì khi con gà đc bán đi, mục đích sử dụng
con gà sẽ do người mua quyết định chứ không phải do chính tay người bán quyết định.
- GT: Chỉ thể hiện trong trao đổi. Là hao phí lao động xã hội cần thiết để làm ra
HH. Nó mang phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ giữa người mua và người sản
xuất, trao đổi HH. Và nó là phạm trù lịch sử (bởi vì chỉ tồn tại trong 1 khoảng thời gian nhất định).
- Hai thuộc tính của HH thì vừa thống nhất và vừa mâu thuẫn.
2. Khái niệm lao động cụ thể và lao động trừu tượng?
- LĐ cụ thể là LĐ có ích được thực hiện với nghề nghiệp có chuyên môn nhất định, là phạm trù vĩnh viễn.
- Trả lời cho câu hỏi: SX cái gì? Cho ai? SX như thế nào?
- LĐ trừu tượng là hao phí sức lực (thể lực, trí lực) nói chung của con người, không
thể đến hình thức cụ thể, là phạm trù lịch sử.
- LĐCT gắn với lao động tư nhân, tạo ra giá trị sử dụng
- LĐTT gắn với lao động XH, tạo ra giá trị
- 2 khái niệm trên đồng thời tồn tại mâu thuẫn với nhau. o
SX tư nhân không ăn khớp với nhu cầu XH. Nghĩa là cung vượt quá cầu. o
Tiêu hao lao động cá biệt lại cao hơn tiêu hao lao động XH.
3. Lượng giá trị của hàng hóa đo bằng thước đo nào? tại sao? LGT HH phụ
thuộc vào yếu tố nào? mức độ phụ thuộc ntn?
- Thước đo lượng thời gian lao động xã hội cần thiết
- Phụ thuộc vào 3 yếu tố: Năng suất lao động (là số lượng sp làm ra trong 1 đơn vị
tgian/tgian cần thiết để làm ra 1 đơn vị sp), cường độ lao động (mức độ khẩn
trương, nặng nhọc), tính giản đơn (chưa qua đào tạo chuyên môn) và phức tạp (đã
qua đào tạo và là bội số của tính giản đơn) của lao động.
- Gía trị HH tỉ lệ nghịch với năng suất lao động. Nghĩa là khi NSLĐ tăng thì giá
thành (hay giá trị) của sản phẩm giảm.
4. Khái niệm Năng suất lao động và cường độ lao động, lao động giản đơn, lao động phức tạp?
- NSLĐ: là số lượng sp tạo ra trong 1 đơn vị tgian / tgian tạo ra 1 đơn vị sp.
- CĐLĐ: mức độ khẩn trương, nặng nhọc.
- LĐGĐ: chưa qua đào tạo chuyên môn
- LĐPT: đã qua đào tạo, là bội số của LĐGĐ.
Khi NSLĐ và CĐLĐ tăng lên thì xảy ra điều gì?
- NSLĐ thì tỉ lệ nghịch với giá trị HH Gía trị HH giảm. 
- CĐLĐ tang  Gía trị HH không đổi, tuy nhiên tổng giá trị HH/đơn vị tgian tăng.
(số lượng, chủng loại tang)
Những yếu tố nào ảnh hưởng tới năng suất lao động? - Trình độ kĩ thuật - Người lao động - Quản lý
Ts nói Lao động tư nhân và lao động xã hội là Mâu thuẫn cơ bản của sx hàng hóa? G = c + v + m
Trong đó: G: giá trị HH, c: giá trị HH cũ (HPLĐ quá khứ), v+m: giá trị HH mới (HPLĐ sống)
13. Bản chất của tiền tệ là gì? Chức năng của tiền?
- Bản chất: Tiền là hàng hóa đặc biệt: o
Làm vật ngang giá chung cho mọi HH o
Đo lường giá trị của thế giới HH o
Biểu hiện MQH giữa người sx HH với nhau
- Chức năng của tiền (5 chức năng): o Thước đo giá trị o Chức năng lưu thông o Chức năng cất trữ o Chức năng thanh toán o Tiền tệ thế giới
14. Khái niệm giá cả, các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả? Yếu tố quyết định GC. Mối liên
hệ giữa giá trị và giá cả HH?
- Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị
15. Nội dung quy luật giá trị? Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất và trao
đổi? Giải pháp của quy luật giá trị cho người sản xuất là gì? Tác dụng của quy luật giá trị là gì?
- Quy luật giá trị: SX là lưu thông đều dựa trên cơ sở hao phí lao động XH để sx
hàng hóa (tức là dựa trên giá trị).
- Yêu cầu của QLGT đối với sx: sản xuất phải dựa trên cơ sở HPLĐXHCT
HPLĐXHCB < = HPLĐXHCT (giá trị cá biệt của HH <= giá trị XH của HH G=c+v+m)
- Yêu cầu của QLGT đối với TĐ: trao đổi phải dựa trên cơ sở HPLĐXHCT
Gía cả = giá trị (khi cung = cầu), nếu cung giá cả và ngược lại - Tác dụng của QLGT: o
Điều tiết sản xuất và lưu thông HH o
Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sx, tang NSLĐ thúc đẩy LLSX  phát triển o Phân hóa giàu nghèo
16. TS dich vụ, Quyền sử dụng đất, danh tiếng, chứng khoán là Hàng hóa đặc biệt?
17. Khái niệm Thị trường – cơ chế thị trường. Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở VN là nền kinh tế gì?
- Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN là nền kinh tế định hướng XHCN
Có mấy loại canh tranh? Giải pháp, kết quả?
- Chủ yếu là 2 loại: Cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
- Giaỉ pháp: Tăng NSLĐ cá biệt (giá trị cá biệt < giá trị xh của hh) – di chuyển
nguồn vốn theo hiệu quả kt
- Kết quả: Hình thành giá trị thị trường (giá trị xh) – hình thành lợi nhuận bình
quân, giá trị HH chuyển thành giá cả sx
Yêu cầu của quy luật cung cầu, và quy luật lưu thông tiền tệ là gì? Tác dụng của
từng quy luật và vấn đề lạm phát?
Vai trò của chủ thể người sản xuất, người tiêu dùng, nhà nước trong nền KTTT là gì? Chương 3:
1. Công thức chung của tư bản? T – H – T’ (T’ = T + Delta T)
2. CT chung của tư bản phản ánh mục đích chung của các loại hình TB, phản ánh
trình tự chung, bắt buộc của TB.
3. TB: Về cơ bản, TB là giá trị mang lại thặng dư
4. Gía trị thặng dư không có trong lưu thông, đồng thời không có ngoài lưu thông  mâu thuẫn.