Ôn tập thương mại quốc tế - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Ôn tập thương mại quốc tế - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

ÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ:
Các hiệp định TM khu vực và liên minh hải quan phải thỏa mãn 2 loại điều kiện:
Về hình thức: Các TV của HĐ TM khu vực phải thông báobáo cáo thường xuyên
về sự thành lập, các thay đổi cũng như chấm dứt về HĐ. Sau đó, HĐTM kv sẽ được
xem xét, theo dõi bởi các cơ quan có thẩm quyền của WTO
Về nội dung: thỏa 2 điều kiện
- Điều kiện nội biên ( điều chỉnh quan hệ TM giữa các TV của): các rào cản
trong quan hệ TM phải được triệt tiêu
- Điều kiện ngoại biên (điều chỉnh qh TM giữa TV của với bên thứ ba TV
của WTO nhưng khoogn phải là TV của HĐTM kv): khi thành lập HĐTM kv, các
TV không được tạo ra thêm rào cản trong quan hệ TM.
Nhận định chương 1+2:
1. Các quyết định của WTO chỉ được thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng
Nhận định này sai. Căn cứ theo khoản 1 điều 7 Hiệp định Marrakesh thì quyết định về
ngân sách thường niênquy tắc tài chính của WTO phải được Đại hội đồng thông qua. Do
đó, không phải các quyết định của WTO chỉ được thông qua Hội nghị Bộ trưởngcòn
thông qua Đại hội đồng.
2. Đại hội đồng là cơ quan lãnh đạo chính trị cao nhất của WTO?
Nhận định này là sai.WTO được tổ chức theohình cơ cấu bốn cấp, trong đó cơ quan
có thẩm quyền cao nhất là Hội nghị Bộ trưởng, đây là cơ quan lãnh đạo và có quyền ra quyết
định. Còn Đại hội đồng chỉ là quan thi hành giám sát việc thực hiện Hiệp định chuyên
ngành.
3. Kế thừa cách thức ra quyết định từ GATT 1947, trong mọi trường hợp, chế
thông qua quyết định trong khuôn khổ WTO là đồng thuận.+
Nhận định sai. Theo quy định tại khoản 1 Điều IX Hiệp định Marrakesh thì vẫn còn cách
thức bỏ phiếu biểu quyết theo đa số. Trừ khi quy định khác, nếu không thể đạt được một
quyết định trên sở đồng thuận, thì vấn đề cần giải quyết sẽ được quyết định bằng hình
thức bỏ phiếu.
4. Một vấn đề cụ thể được xem xét theo nguyên tắc đồng thuận được thông qua khi
100% thành viên WTO đồng ý việc thông qua quyết định đó.+
Nhận định sai. Theo quy định tại chú thích số 1 của khoản 1 Điều IX Hiệp định Marrakesh
thì một vấn đề cụ thể được xem xét theo nguyên tắc đồng thuận chỉ không được thông qua
nếu có thành viên nào mặt tại phiên họp để đưa ra quyết định, chính thức phản đối quyết
định được dự kiến.
5. Tất cả thành viên WTO đều thành viên của nhóm Hiệp định về các biện pháp
khắc phục thương mại
Nhận định này là đúng. Nhóm Hiệp định về các biện pháp khắc phục thương mại hay còn gọi
là nhóm Hiệp định về các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm: Hiệp định chống bán phá
giá, Hiệp định về các biện pháp tự vệ, Hiệp định về trợ cấp các biện pháp đối kháng. Ba
hiệp định này đềucác hiệp định thuộc phụ lục IA của Hiệp định Marrakesh – bắt buộc đối
với tất cả thành viên của WTO (căn cứ khoản 2 Điều 2 hiệp định Marrakesh)
6. Toàn bộ nội dung của pháp luật WTO đều được quy định trong hiệp định GATT
1994.
Nhận định này là sai, vì Vòng đàm phán Uruguay, kết thúc vào năm 1994 với sự thành lập Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) thay thế cho GATT. Các nguyên tắc và các hiệp định của
GATT được WTO kế thừa, quản lý, mở rộng. Không giống như GATT chỉ tính chất
của một hiệp ước, WTO một tổ chức, cấu tổ chức hoạt động cụ thể nội dung của
pháp luật WTO còn được quy định trong các hiệp định đa biên và nhiều bên khác như GATS,
TRIPS… (căn cứ vào Khoản 2 Điều 2 hiệp định Marrakesh).
7. Các Hiệp định được liệt trong phụ lục của Hiệp định Marrakesh đều được ràng
buộc tất cả các nước thành viên.
Nhận định sai. Theo quy định tại khoản 3 Điều II Hiệp định Marrakesh thì Phụ lục 4 (hay Các
Hiệp định Thương mại Nhiều bên) quy định ràng buộc tất cả các thành viên đã chấp nhận
chúng, tứcchỉ ràng buộc các thành viên tự nguyện tham gia. Và theo quy định tại khoản 2
Điều II của Hiệp định Marrakesh thì Phụ lục 1, 2 3 (hay Các Hiệp định Thương mại Đa
biên) quy định ràng buộc tất cả các thành viên. Nên các Hiệp định được liệt kê trong phụ lục
của Hiệp định Marrakesh không ràng buộc tất cả các nước thành viên.
8. Khi gia nhập WTO, Việt Nam chỉ phải cam kết tuân thủ mọi hiệp định thương mại
của tổ chức này.
Nhận định này là sai, vì còn lựa chọn thực thi hiệp định thương mại nhiều bên hay không.
Căn cứ vào Khoản 3 Điều 2 Hiệp định marrakesh quy định: Các Hiệp định các văn bản
pháp lý không tách rời trong Phụ lục 4 (gọi là "Các Hiệp định Thương mại Nhiều bên") cũng
những phần không thể tách rời khỏi Hiệp định này tất cả các ràng buộc Thành viên đã
chấp nhận chúng. Các Hiệp định Thương mại Nhiều bên không tạo ra quyền hay nghĩa vụ gì
đối với những nước Thành viên không chấp nhận chúng. Nếu Việt Nam không chấp nhận
Hiệp định Thương mại Nhiều bên thì không cần cam kết tuân thủ Hiệp định này.
9. Theo quy định của WTO, các thành viên của WTO một trong các bên kết
GATT 1947 vẫn được quyền duy trì luật, chính sách thương mại không phù hợp với các
Hiệp định của WTO
Nhận định này sai. Các thành viên của WTO không được quyền duy trì luật, chính sách
thương mại không phù hợp với các Hiệp định của WTO. Căn cứ theo quy định tại khoản 4
Điều 16 Hiệp định Marrakesh quy định “Mỗi nước thành viên sẽ đảm bảo sự thống nhất các
luật, qui định và những thủ tục hành chính với những nghĩa vụ của mình được qui định trong
các Hiệp định” => điều này nghĩa các thành của WTO phải luôn thượng tôn pháp luật
WTO, không được duy trì luật, chính sách thương mại không phù hợp với các Hiệp định của
WTO.
10. Các quốc gia có chủ quyền, những vùng lãnh thổ độc lập, các tổ chức liên chính phủ
đều có thể trở thành thành viên của WTO.
Nhận định sai. Theo quy định tại khoản 1 Điều XII Hiệp định Marrakesh thì chỉ quốc gia
nào hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt nào hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành các mối
quan hệ ngoại thương các vấn đề khác quy định trong hiệp định Marrakesh các Hiệp
định Thương mại Đa biên mới thể gia nhập WTO. Như vậy, các tổ chức liên chính phủ
không thể trở thành thành viên của WTO.
11. Chỉ các vùng lãnh thổ độc lập trong việc hoạch định chính sách thương mại,
nền kinh tế thị trường mới có thể được gia nhập WTO.
Nhận định này là sai. Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Hiệp định Marrakesh, “Bất kì
một quốc gia nào hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt nào hoàn toàn tự chủ trong việc điều
hành các mối quan hệ ngoại thương các vấn đề khác qui định trong Hiệp định này các
Hiệp định Thương mại Đa biên đều thể gia nhập Hiệp định này…” => điều kiện để gia
nhập WTO những quốc gia vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt hoàn toàn tự chủ trong
việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương các vấn đề khác qui định trong Hiệp định
này và các Hiệp định Thương mại Đa biên.
12. WTO thừa nhận thành viên sáng lập có nhiều đặc quyền hơn thành viên gia nhập
Nhận định này sai. Trong hiệp định Marrakesh không quy định WTO thừa nhận thành
viên sáng lập có nhiều đặc quyền hơn thành viên gia nhập.
Khi tham gia vào WTO, các nước thành viên phải tuân thủ nghiêm túc quy chế pháp của
WTO không phân biệt thành viên mới gia nhập hay thành viên sáng lập, mỗi nước thành viên
sẽ đảm bảo sự thống nhất các luật, quy định và những thủ tục hành chính với những nghĩa vụ
của mình được quy định trong các Hiệp định, vậy thành viên sáng lập cũng các quyền
và nghĩa vụ như thành viên gia nhập. Căn cứ vào khoản 4 Điều 16 Hiệp định Marrakesh.
13. Chỉ có các quốc gia mới được trở thành thành viên của WTO
Nhận định này sai. Không phải chỉ các quốc gia mới được trở thành thành viên của
WTO. Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Hiệp định Marrakesh, “bất kỳ một quốc gia
hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt nào hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành các mối
quan hệ ngoại thương các vấn đề khác qui định trong Hiệp này các Hiệp định thương
mại Đa biên đều thể gia nhập Hiệp định này…” => vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt tự
chủ trong việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương các vấn đề khác qui định trong
Hiệp định vẫn có thể trở thành thành viên của WTO.
Nhận định
1. Theo quy định của WTO, các quốc gia thành viên không được phép áp dụng các
mức thuế nhập khẩu khác nhau lên hàng nhập khẩu tương tự xuất xứ từ các
thành viên WTO khác.
Nhận định này sai. CSPL: Khoản 5, Điều XXIV Hiệp định GATT 1994- Giải
thích: Các quốc gia thành viên được áp dụng các mức thuế khácnhau miễn được thoả
mãn khoản 5 Điều XXIV GATT để tạo liên minhhải quan hay khu vực thương mại tự
do.
2. Thành viên WTO không được phép áp thuế nhập khẩu vượt quá mức trần đã
cam kết.
Nhận định này sai. CSPL: Khoản 2, Điều II Hiệp định GATT 1994- Giải thích:
Đối với các hàng hóa nhập khẩu tương tự sản phẩm đã cam kếtmức thuế nhập khẩu
trần thì các thành viên đó mới không được phép áp thuếnhập khẩu vượt mức trần.
3. Điều XX Hiệp định GATT 1994 chỉ ghi nhận ngoại lệ đối với nguyên tắcđối xử tối
huệ quốc.
Nhận định này sai. CSPL: Điều XX Hiệp định GATT 1994- Giải thích: Trong
Điều XX của Hiệp định này không nói chỉ ghi nhận ngoại lệđối với nguyên tắc đối xử
tối huệ quốc mà đó là ngoại lệ chung, theo đó có thểhiểu nó còn được áp dụng cho tất
cả các quy định trong Hiệp định GATT nhưđối xử quốc gia,…
4. Nguyên tắc MFN nhằm tạo ra sự công bằng bình đẳng giữa hàng hóa nhập
khẩu và hàng hóa được sản xuất trong nước.
Nhận định này sai. CSPL: Khoản 1, Điều I; Khoản 2, Điều III Hiệp định GATT
1994- Giải thích: Nguyên tắc MFN nhằm tạo ra sự công bằng và bình đẳng giữa hàng
hóa nhập khẩu giữa các thành viên với nhau, tạo ra sự công bằng bình đẳng giữa
hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa được sản xuất trong nước là nội dung của nguyên tắc
NT
5. Để được hưởng ngoại lệ chung theo Điều XX GATT 1994, các nước chỉ cần
chứng minh mình thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm (a)đến
điểm (j) Điều XX.
Nhận định này sai. CSPL: Điều XX Hiệp định GATT 1994- Giải thích: Theo thực
tiễn của GATT 1947 WTO, việc giải thích áp dụng đúng Điều XX GATT phải
được thực hiện bằng một cuộc kiểm tra gồm ba bước:Thứ nhất, xác định xem chính
sách theo đuổi của thành viên với việc áp dụng các biện pháp được đề cập đến rơi
vào phạm vi của các chính sách động liệt các đoạn từ (a) đến (j) hay
không;thứ hai, tùy thuộc vào từng đoạn cụ thể từ (a) đến (j) nêu trên, xác định xem
liệu biện pháp đó phải là“cần thiết” hoặc “liên quan đến” việc theo đuổi chính sách
hay không;thứ ba, biện pháp này cần phải được áp dụng phù hợp với đoạn mở đầu của
ĐiềuXX hay không.
6. Một khi khu vực thương mại tự do (FTA) hoặc một liên minh hải quan(Custom
Onion) được thành lập, thành viên của các liên kết này sẽ đượchưởng ngoại lệ
của nguyên tắc MFN theo Điều XXIV GATT 1994.
Nhận định này sai. CSPL: Khoản 4; Khoản 5; Khoản 8 Điều XXIV Hiệp định
GATT 1994- Giải thích: Khu vực thương mại tự do (FTA) hoặc một liên minh hải
quan(Custom Onion) được thành lập phải tuân thủ điều kiện về hình thức nộidung
quy định tại Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 8 Điều XXIV Hiệp định GATT1994 thì các
thành viên của liên kết này mới được hưởng ngoại lệ của nguyêntắc MFN theo điều
XXIV GATT 1994.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:
A áp dụng mức thuế hải quan 0% đối với rượu vang trắng nhập khẩu từ B và C
nhưng lại áp dụng mức thuế 10% đối với rượu vang đỏ nhập khẩu từ D. Điều
này làm cho các nhà sản xuất xuất khẩu rượu vang đỏ của D không hài lòng
vì ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các mặt hàng của họ so với B và C, đối thủ
cạnh tranh khốc liệt của htrên thtrường A, điều đó dẫn đến sự sụt giảm thị
phần và doanh thu của họ trên thị trường A. Họ yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
của quốc gia D có biện pháp bảo vệ quyền lợi cho họ. D đang cân nhắc khởi kiện
A theo chế giải quyết tranh chấp của WTO. Biết A, B, C, D đều các thành
viên của WTO.
1. Quốc gia D nhờ vấn cho họ. Anh/Chị hãy đánh giá hội thành công trong vụ
này.
- Xét: A, B, C, D: đều là thành viên của WTO
- Biện pháp đánh thuế của A:
+ Đánh thuế hải quan đối với rượu vang trắng từ B và C0%
+ Đánh thuế hải quan đối với rượu vang đỏ từ D10%
a .Cần chứng minh: Rượu vang trắng và rượu vang đỏ là hàng hóa tương tự
Cách xác định “sản phẩm tương tự” theo các tiêu chí:
- Đặc tính vật lý: Đều được sản xuất từ nho, đều được sản xuất bằng quá trình lên
men, đều là chất lỏng, đều là rượu;
- HS code giống nhau tới 4 chữ số (đều 2204): Rượu vang trắng 22042920,
rượu vang đỏ 22042910;
- Mục đích sử dụng và thị hiếu người tiêu dùng: Thường sử dụng trong các dịp lễ, bữa
tiệc, rượu vang thường thanh mát, dịu nhẹ, dễ uống và cảm nhận hương vị.
- Khả năng thay thế
b. Cần chứng minh có sự phân biệt đối xử:
sự phân biệt đối xử khi A, B, C, D đều là thành viên của WTO nhưng A áp dụng
mức thuế hải quan 0% đối với rượu vang trắng nhập khẩu từ B C nhưng lại áp
dụng mức thuế 10% đối với rượu vang đỏ nhập khẩu từ D. Phân biệt về mức thuế hải
quan vi phạm theo Khoản 1. Điều 1 Hiệp định GATT 1994.
2. Quốc gia A cho rằng mình một thỏa thuận thành lập khu vực thương mại tự do
(FTA) với B C nên phải dành mức thuế suất ưu đãi như vậy theo đúng lộ trình
thành lập FTA. Được biết, trước khi gia nhập FTA với B C, quốc gia A áp dụng
mức thuế suất 7% đối với rượu vang đỏ nhập khẩu từ quốc gia D. Ngoài ra, quốc gia
D cũng phát hiện rằng FTA của quốc gia A, B, C chưa được đăng với WTO.
Anh/chị hãy đánh giá lập luận của quốc gia A và đưara phản biện của mình. Điều kiện
nào sẽ phải đáp ứng để FTA giữa quốc gia A,B,C được WTO công nhận?
a. Lập luận của quốc gia A là sai vì: A, B và C chưa thành lập được liên minhhợp tác
kinh tế FTA; giả sử liên minh giữa A,B, C đã được thành lập thì mỗiquốc gia trong
liên minh đều có thể có chính sách ngoại thương riêng đối vớiquốc gia không là thành
viên của FTA; việc tự ý tăng mức thuế hải quan từ 7%lên 10% của A là không hợp lý.
b. ĐFTA giữa các quốc gia được công nhận phải đáp ứng điều kiện về hìnhthức
nội dung theo Điều XXIV Hiệp định GATT 1994 như sau:
- Điều kiện Hình thức: Thông báo với Ủy ban về Hiệp định thương mại khuvực
(Điểm a, Khoản 5, Điều XXIV).
- Điều kiện Nội dung: (Khoản 4; Điểm a, Khoản 8)
+ Điều kiện ngoại biên: Thuế quan và các biện pháp hạn chế thương mại khác phải bị
dỡ bỏ.
+ Điều kiện nội biên: Sự hình thành của FTA không tạo nên những quy tắc chặtchẽ
hơn.
=> Trong tình huống này, FTA của quốc gia A, B, C chưa đăng ký với WTO chưa
đáp ứng điều kiện về mặt hình thức.
=> Trước khi gia nhập FTA với B và C thì quốc gia A áp dụng mức thuế hải quan 7%
đối với rượu vang đỏ nhập khẩu từ quốc gia D nhưng sau khi tham giaFTA thì quốc
gia A tăng mức thuế lên 10% gây ra trở ngại thương mại choquốc gia D, vi phạm điều
kiện ngoại biên theo Khoản 4, Điều XXIV GATT1994.
3. Giả sử A, B, C thành lập 1 Liên minh thuế quan với biểu thuế quan chung cho các
nước ngoài khu vực, ví dụ như D. Liên minh thuế quan của A, B, C ápdụng mức thuế
nhập khẩu đối với rượu vang đỏ xuất xứ từ các nước ngoài khuvực là 15%. E tham gia
vào liên minh thuế quan này nên cũng phải dành mức thuế nhập khẩu đối với D
15%. Biết liên minh thuế quan này được WTOcông nhận và mức thuế trước đây của E
là 10%; trong trường hợp này D có thể khởi kiện E không?
3. D có thể khởi kiện E:
- Liên minh A, B, C, E đã vi phạm điều kiện nội dung cụ thể là điều kiện ngoại biên
mặc dù đã đáp ứng điều kiện về mặt hình thức.
- Mức thuế trước đây của E là 10% nhưng Liên minh thuế quan của A, B, C ápdụng
mức thuế nhập khẩu đối với rượu vang đỏ xuất xứ từ các nước ngoài khuvực là
15% nên E tham gia vào liên minh thuế quan này nên cũng phải dànhmức thuế nhập
khẩu đối với D là 15% gây trở ngại thương mại cho D. Các bênkhi tham gia một liên
minh quan thuế phải nhằm mục tiêu tạo thuận lợi chothương mại của các bên.
CSPL: Khoản 4 Điều XXIV GATT 1994
Vitian một quốc gia chuyên sản xuất rượu Soke, đây rượu thuốc truyền
thống của quốc gia này nồng độ cồn vào khoảng 10-15 độ, rượu được nấu từ
gạo và được ngâm thêm một số loại thảo dược chỉ có tại Vitian. Richland là quốc
gia nhập khẩu rượu vang lớn thứ hai tại thị trường Vitian. Một thời
gian sau khi gia nhập WTO, Vitian bắt đầu áp thuế nội địa lên các đồ uống chứa
cồn và không chứa cồn. Theo đó, thuế VAT được áp dụng như sau: 2% đối với đồ
uống không cồn đồ uống chứa thành phần thảo dược như
metholscinamon, 7% đối với các mặt hàng đồ uống có cồn phần còn lại
Đầu năm 2018, Chính phủ Vitian điều tra thấy rằng tỉ lệ bia rượu trong giớitrẻ
ngày càng tăng lên, điều này đe dọa đến thế hệ trẻ tương lai đất nước,do đó
Vitian ban hành quy định không cho phép bán bia rượu trong hoặc gần các khu
vực trường học cũng như không cho phép bán bia rượu cho trẻ vịthành niên
dưới 18 tuổi. Quy định này không áp dụng đối với rượu thuốc Sokevì lý do rượu
này tốt cho sức khỏe, giúp phục hồi tinh thần. Sau khi tham khảoquy định pháp
luật tại Vitian, Công ty Superbrew đã yêu cầu quốc gia củamình Richland
khởi kiện quy định này của Vitian lên WTO do vi phạm quyđịnh của tổ chức
này.
1. Richland mong muốn không có sự phân biệt đối xử giữa rượu Soke và rượuvang vì
cho rằng chúng có nồng độ cồn nên là những sản phẩm tương tự, vậy Richlandthể
khởi kiện Vitian vi phạm những quy định nào của WTO, nêu cơ sở pháp lý?
2. Vitian có thể căn cứ vào những quy định nào của WTO để bảo vệ lập luậncủa mình
| 1/6

Preview text:

ÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ:
Các hiệp định TM khu vực và liên minh hải quan phải thỏa mãn 2 loại điều kiện: 
Về hình thức: Các TV của HĐ TM khu vực phải thông báo và báo cáo thường xuyên
về sự thành lập, các thay đổi cũng như chấm dứt về HĐ. Sau đó, HĐTM kv sẽ được
xem xét, theo dõi bởi các cơ quan có thẩm quyền của WTO 
Về nội dung: thỏa 2 điều kiện -
Điều kiện nội biên ( điều chỉnh quan hệ TM giữa các TV của HĐ): các rào cản
trong quan hệ TM phải được triệt tiêu -
Điều kiện ngoại biên (điều chỉnh qh TM giữa TV của HĐ với bên thứ ba – TV
của WTO nhưng khoogn phải là TV của HĐTM kv): khi thành lập HĐTM kv, các
TV không được tạo ra thêm rào cản trong quan hệ TM. Nhận định chương 1+2:
1. Các quyết định của WTO chỉ được thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng
Nhận định này là sai. Căn cứ theo khoản 1 điều 7 Hiệp định Marrakesh thì quyết định về
ngân sách thường niên và quy tắc tài chính của WTO phải được Đại hội đồng thông qua. Do
đó, không phải các quyết định của WTO chỉ được thông qua Hội nghị Bộ trưởng mà còn có
thông qua Đại hội đồng.
2. Đại hội đồng là cơ quan lãnh đạo chính trị cao nhất của WTO?
Nhận định này là sai. Vì WTO được tổ chức theo mô hình cơ cấu bốn cấp, trong đó cơ quan
có thẩm quyền cao nhất là Hội nghị Bộ trưởng, đây là cơ quan lãnh đạo và có quyền ra quyết
định. Còn Đại hội đồng chỉ là cơ quan thi hành và giám sát việc thực hiện Hiệp định chuyên ngành.
3. Kế thừa cách thức ra quyết định từ GATT 1947, trong mọi trường hợp, cơ chế
thông qua quyết định trong khuôn khổ WTO là đồng thuận.+
Nhận định sai. Theo quy định tại khoản 1 Điều IX Hiệp định Marrakesh thì vẫn còn cách
thức bỏ phiếu biểu quyết theo đa số. Trừ khi có quy định khác, nếu không thể đạt được một
quyết định trên cơ sở đồng thuận, thì vấn đề cần giải quyết sẽ được quyết định bằng hình thức bỏ phiếu.
4. Một vấn đề cụ thể được xem xét theo nguyên tắc đồng thuận được thông qua khi
100% thành viên WTO đồng ý việc thông qua quyết định đó.+
Nhận định sai. Theo quy định tại chú thích số 1 của khoản 1 Điều IX Hiệp định Marrakesh
thì một vấn đề cụ thể được xem xét theo nguyên tắc đồng thuận chỉ không được thông qua
nếu có thành viên nào có mặt tại phiên họp để đưa ra quyết định, chính thức phản đối quyết định được dự kiến.
5. Tất cả thành viên WTO đều là thành viên của nhóm Hiệp định về các biện pháp
khắc phục thương mại

Nhận định này là đúng. Nhóm Hiệp định về các biện pháp khắc phục thương mại hay còn gọi
là nhóm Hiệp định về các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm: Hiệp định chống bán phá
giá, Hiệp định về các biện pháp tự vệ, Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng. Ba
hiệp định này đều là các hiệp định thuộc phụ lục IA của Hiệp định Marrakesh – bắt buộc đối
với tất cả thành viên của WTO (căn cứ khoản 2 Điều 2 hiệp định Marrakesh)
6. Toàn bộ nội dung của pháp luật WTO đều được quy định trong hiệp định GATT 1994.
Nhận định này là sai, vì Vòng đàm phán Uruguay, kết thúc vào năm 1994 với sự thành lập Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) thay thế cho GATT. Các nguyên tắc và các hiệp định của
GATT được WTO kế thừa, quản lý, và mở rộng. Không giống như GATT chỉ có tính chất
của một hiệp ước, WTO là một tổ chức, có cơ cấu tổ chức hoạt động cụ thể và nội dung của
pháp luật WTO còn được quy định trong các hiệp định đa biên và nhiều bên khác như GATS,
TRIPS… (căn cứ vào Khoản 2 Điều 2 hiệp định Marrakesh).
7. Các Hiệp định được liệt kê trong phụ lục của Hiệp định Marrakesh đều được ràng
buộc tất cả các nước thành viên.

Nhận định sai. Theo quy định tại khoản 3 Điều II Hiệp định Marrakesh thì Phụ lục 4 (hay Các
Hiệp định Thương mại Nhiều bên) quy định ràng buộc tất cả các thành viên đã chấp nhận
chúng, tức là chỉ ràng buộc các thành viên tự nguyện tham gia. Và theo quy định tại khoản 2
Điều II của Hiệp định Marrakesh thì Phụ lục 1, 2 và 3 (hay Các Hiệp định Thương mại Đa
biên) quy định ràng buộc tất cả các thành viên. Nên các Hiệp định được liệt kê trong phụ lục
của Hiệp định Marrakesh không ràng buộc tất cả các nước thành viên.
8. Khi gia nhập WTO, Việt Nam chỉ phải cam kết tuân thủ mọi hiệp định thương mại của tổ chức này.
Nhận định này là sai, vì còn lựa chọn thực thi hiệp định thương mại nhiều bên hay không.
Căn cứ vào Khoản 3 Điều 2 Hiệp định marrakesh quy định: Các Hiệp định và các văn bản
pháp lý không tách rời trong Phụ lục 4 (gọi là "Các Hiệp định Thương mại Nhiều bên") cũng
là những phần không thể tách rời khỏi Hiệp định này và ràng buộc tất cả các Thành viên đã
chấp nhận chúng
. Các Hiệp định Thương mại Nhiều bên không tạo ra quyền hay nghĩa vụ gì
đối với những nước Thành viên không chấp nhận chúng. Nếu Việt Nam không chấp nhận
Hiệp định Thương mại Nhiều bên thì không cần cam kết tuân thủ Hiệp định này.
9. Theo quy định của WTO, các thành viên của WTO là một trong các bên ký kết
GATT 1947 vẫn được quyền duy trì luật, chính sách thương mại không phù hợp với các Hiệp định của WTO

Nhận định này là sai. Các thành viên của WTO không được quyền duy trì luật, chính sách
thương mại không phù hợp với các Hiệp định của WTO. Căn cứ theo quy định tại khoản 4
Điều 16 Hiệp định Marrakesh quy định “Mỗi nước thành viên sẽ đảm bảo sự thống nhất các
luật, qui định và những thủ tục hành chính với những nghĩa vụ của mình được qui định trong
các Hiệp định” => điều này có nghĩa là các thành của WTO phải luôn thượng tôn pháp luật
WTO, không được duy trì luật, chính sách thương mại không phù hợp với các Hiệp định của WTO.
10. Các quốc gia có chủ quyền, những vùng lãnh thổ độc lập, các tổ chức liên chính phủ
đều có thể trở thành thành viên của WTO.

Nhận định sai. Theo quy định tại khoản 1 Điều XII Hiệp định Marrakesh thì chỉ có quốc gia
nào hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt nào hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành các mối
quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác quy định trong hiệp định Marrakesh và các Hiệp
định Thương mại Đa biên mới có thể gia nhập WTO. Như vậy, các tổ chức liên chính phủ
không thể trở thành thành viên của WTO.
11. Chỉ có các vùng lãnh thổ độc lập trong việc hoạch định chính sách thương mại, có
nền kinh tế thị trường mới có thể được gia nhập WTO.

Nhận định này là sai. Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Hiệp định Marrakesh, “Bất kì
một quốc gia nào hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt nào hoàn toàn tự chủ trong việc điều
hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định này và các
Hiệp định Thương mại Đa biên đều có thể gia nhập Hiệp định này…” => điều kiện để gia
nhập WTO là những quốc gia và vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt hoàn toàn tự chủ trong
việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định
này và các Hiệp định Thương mại Đa biên.
12. WTO thừa nhận thành viên sáng lập có nhiều đặc quyền hơn thành viên gia nhập
Nhận định này là sai. Trong hiệp định Marrakesh không có quy định WTO thừa nhận thành
viên sáng lập có nhiều đặc quyền hơn thành viên gia nhập.
Khi tham gia vào WTO, các nước thành viên phải tuân thủ nghiêm túc quy chế pháp lý của
WTO không phân biệt thành viên mới gia nhập hay thành viên sáng lập, mỗi nước thành viên
sẽ đảm bảo sự thống nhất các luật, quy định và những thủ tục hành chính với những nghĩa vụ
của mình được quy định trong các Hiệp định, vì vậy thành viên sáng lập cũng có các quyền
và nghĩa vụ như thành viên gia nhập. Căn cứ vào khoản 4 Điều 16 Hiệp định Marrakesh.

13. Chỉ có các quốc gia mới được trở thành thành viên của WTO
Nhận định này là sai. Không phải chỉ có các quốc gia mới được trở thành thành viên của
WTO. Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Hiệp định Marrakesh, “bất kỳ một quốc gia
hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt nào hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành các mối
quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp này và các Hiệp định thương
mại Đa biên đều có thể gia nhập Hiệp định này…” => vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt tự
chủ trong việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong
Hiệp định vẫn có thể trở thành thành viên của WTO. Nhận định
1. Theo quy định của WTO, các quốc gia thành viên không được phép áp dụng các
mức thuế nhập khẩu khác nhau lên hàng nhập khẩu tương tự có xuất xứ từ các thành viên WTO khác.
 Nhận định này sai. CSPL: Khoản 5, Điều XXIV Hiệp định GATT 1994- Giải
thích: Các quốc gia thành viên được áp dụng các mức thuế khácnhau miễn được thoả
mãn khoản 5 Điều XXIV GATT để tạo liên minhhải quan hay khu vực thương mại tự do.
2. Thành viên WTO không được phép áp thuế nhập khẩu vượt quá mức trần đã cam kết.
 Nhận định này sai. CSPL: Khoản 2, Điều II Hiệp định GATT 1994- Giải thích:
Đối với các hàng hóa nhập khẩu tương tự sản phẩm đã cam kếtmức thuế nhập khẩu
trần thì các thành viên đó mới không được phép áp thuếnhập khẩu vượt mức trần.
3. Điều XX Hiệp định GATT 1994 chỉ ghi nhận ngoại lệ đối với nguyên tắcđối xử tối huệ quốc.
 Nhận định này sai. CSPL: Điều XX Hiệp định GATT 1994- Giải thích: Trong
Điều XX của Hiệp định này không nói chỉ ghi nhận ngoại lệđối với nguyên tắc đối xử
tối huệ quốc mà đó là ngoại lệ chung, theo đó có thểhiểu nó còn được áp dụng cho tất
cả các quy định trong Hiệp định GATT nhưđối xử quốc gia,…
4. Nguyên tắc MFN nhằm tạo ra sự công bằng và bình đẳng giữa hàng hóa nhập
khẩu và hàng hóa được sản xuất trong nước.
 Nhận định này sai. CSPL: Khoản 1, Điều I; Khoản 2, Điều III Hiệp định GATT
1994- Giải thích: Nguyên tắc MFN nhằm tạo ra sự công bằng và bình đẳng giữa hàng
hóa nhập khẩu giữa các thành viên với nhau, tạo ra sự công bằng và bình đẳng giữa
hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa được sản xuất trong nước là nội dung của nguyên tắc NT
5. Để được hưởng ngoại lệ chung theo Điều XX GATT 1994, các nước chỉ cần
chứng minh mình thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm (a)đến điểm (j) Điều XX.
 Nhận định này sai. CSPL: Điều XX Hiệp định GATT 1994- Giải thích: Theo thực
tiễn của GATT 1947 và WTO, việc giải thích và áp dụng đúng Điều XX GATT phải
được thực hiện bằng một cuộc kiểm tra gồm ba bước:Thứ nhất, xác định xem chính
sách theo đuổi của thành viên với việc áp dụng các biện pháp được đề cập đến có rơi
vào phạm vi của các chính sách và động cơ liệt kê ở các đoạn từ (a) đến (j) hay
không;thứ hai, tùy thuộc vào từng đoạn cụ thể từ (a) đến (j) nêu trên, xác định xem
liệu biện pháp đó phải là“cần thiết” hoặc “liên quan đến” việc theo đuổi chính sách
hay không;thứ ba, biện pháp này cần phải được áp dụng phù hợp với đoạn mở đầu của ĐiềuXX hay không.
6. Một khi khu vực thương mại tự do (FTA) hoặc một liên minh hải quan(Custom
Onion) được thành lập, thành viên của các liên kết này sẽ đượchưởng ngoại lệ
của nguyên tắc MFN theo Điều XXIV GATT 1994.
 Nhận định này sai. CSPL: Khoản 4; Khoản 5; Khoản 8 Điều XXIV Hiệp định
GATT 1994- Giải thích: Khu vực thương mại tự do (FTA) hoặc một liên minh hải
quan(Custom Onion) được thành lập phải tuân thủ điều kiện về hình thức và nộidung
quy định tại Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 8 Điều XXIV Hiệp định GATT1994 thì các
thành viên của liên kết này mới được hưởng ngoại lệ của nguyêntắc MFN theo điều XXIV GATT 1994. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:
A áp dụng mức thuế hải quan 0% đối với rượu vang trắng nhập khẩu từ B và C
nhưng lại áp dụng mức thuế 10% đối với rượu vang đỏ nhập khẩu từ D. Điều
này làm cho các nhà sản xuất và xuất khẩu rượu vang đỏ của D không hài lòng
vì ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các mặt hàng của họ so với B và C, đối thủ
cạnh tranh khốc liệt của họ trên thị trường A, điều đó dẫn đến sự sụt giảm thị
phần và doanh thu của họ trên thị trường A. Họ yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
của quốc gia D có biện pháp bảo vệ quyền lợi cho họ. D đang cân nhắc khởi kiện
A theo cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. Biết A, B, C, D đều là các thành viên của WTO.
1. Quốc gia D nhờ tư vấn cho họ. Anh/Chị hãy đánh giá cơ hội thành công trong vụ này.
- Xét: A, B, C, D: đều là thành viên của WTO
- Biện pháp đánh thuế của A: + Đánh thuế hải quan
đối với rượu vang trắng từ B và C 0% + Đánh thuế hải quan
đối với rượu vang đỏ từ D 10%
a .Cần chứng minh: Rượu vang trắng và rượu vang đỏ là hàng hóa tương tự
Cách xác định “sản phẩm tương tự” theo các tiêu chí:
- Đặc tính vật lý: Đều được sản xuất từ nho, đều được sản xuất bằng quá trình lên
men, đều là chất lỏng, đều là rượu;
- Mã HS code giống nhau tới 4 chữ số (đều là 2204): Rượu vang trắng 22042920, rượu vang đỏ 22042910;
- Mục đích sử dụng và thị hiếu người tiêu dùng: Thường sử dụng trong các dịp lễ, bữa
tiệc, rượu vang thường thanh mát, dịu nhẹ, dễ uống và cảm nhận hương vị. - Khả năng thay thế
b. Cần chứng minh có sự phân biệt đối xử:
Có sự phân biệt đối xử khi A, B, C, D đều là thành viên của WTO nhưng A áp dụng
mức thuế hải quan 0% đối với rượu vang trắng nhập khẩu từ B và C nhưng lại áp
dụng mức thuế 10% đối với rượu vang đỏ nhập khẩu từ D. Phân biệt về mức thuế hải
quan vi phạm theo Khoản 1. Điều 1 Hiệp định GATT 1994.
2. Quốc gia A cho rằng mình có một thỏa thuận thành lập khu vực thương mại tự do
(FTA) với B và C nên phải dành mức thuế suất ưu đãi như vậy theo đúng lộ trình
thành lập FTA. Được biết, trước khi gia nhập FTA với B và C, quốc gia A áp dụng
mức thuế suất 7% đối với rượu vang đỏ nhập khẩu từ quốc gia D. Ngoài ra, quốc gia
D cũng phát hiện rằng FTA của quốc gia A, B, C chưa được đăng ký với WTO.
Anh/chị hãy đánh giá lập luận của quốc gia A và đưara phản biện của mình. Điều kiện
nào sẽ phải đáp ứng để FTA giữa quốc gia A,B,C được WTO công nhận?
a. Lập luận của quốc gia A là sai vì: A, B và C chưa thành lập được liên minhhợp tác
kinh tế FTA; giả sử liên minh giữa A,B, C đã được thành lập thì mỗiquốc gia trong
liên minh đều có thể có chính sách ngoại thương riêng đối vớiquốc gia không là thành
viên của FTA; việc tự ý tăng mức thuế hải quan từ 7%lên 10% của A là không hợp lý.
b. Để FTA giữa các quốc gia được công nhận phải đáp ứng điều kiện về hìnhthức và
nội dung theo Điều XXIV Hiệp định GATT 1994 như sau:
- Điều kiện Hình thức: Thông báo với Ủy ban về Hiệp định thương mại khuvực
(Điểm a, Khoản 5, Điều XXIV).
- Điều kiện Nội dung: (Khoản 4; Điểm a, Khoản 8)
+ Điều kiện ngoại biên: Thuế quan và các biện pháp hạn chế thương mại khác phải bị dỡ bỏ.
+ Điều kiện nội biên: Sự hình thành của FTA không tạo nên những quy tắc chặtchẽ hơn.
=> Trong tình huống này, FTA của quốc gia A, B, C chưa đăng ký với WTO là chưa
đáp ứng điều kiện về mặt hình thức.
=> Trước khi gia nhập FTA với B và C thì quốc gia A áp dụng mức thuế hải quan 7%
đối với rượu vang đỏ nhập khẩu từ quốc gia D nhưng sau khi tham giaFTA thì quốc
gia A tăng mức thuế lên 10% gây ra trở ngại thương mại choquốc gia D, vi phạm điều
kiện ngoại biên theo Khoản 4, Điều XXIV GATT1994.
3. Giả sử A, B, C thành lập 1 Liên minh thuế quan với biểu thuế quan chung cho các
nước ngoài khu vực, ví dụ như D. Liên minh thuế quan của A, B, C ápdụng mức thuế
nhập khẩu đối với rượu vang đỏ xuất xứ từ các nước ngoài khuvực là 15%. E tham gia
vào liên minh thuế quan này nên cũng phải dành mức thuế nhập khẩu đối với D là
15%. Biết liên minh thuế quan này được WTOcông nhận và mức thuế trước đây của E
là 10%; trong trường hợp này D có thể khởi kiện E không?
3. D có thể khởi kiện E:
- Liên minh A, B, C, E đã vi phạm điều kiện nội dung cụ thể là điều kiện ngoại biên
mặc dù đã đáp ứng điều kiện về mặt hình thức.
- Mức thuế trước đây của E là 10% nhưng Liên minh thuế quan của A, B, C ápdụng
mức thuế nhập khẩu đối với rượu vang đỏ xuất xứ từ các nước ngoài khuvực là
15% nên E tham gia vào liên minh thuế quan này nên cũng phải dànhmức thuế nhập
khẩu đối với D là 15% gây trở ngại thương mại cho D. Các bênkhi tham gia một liên
minh quan thuế phải nhằm mục tiêu tạo thuận lợi chothương mại của các bên.
CSPL: Khoản 4 Điều XXIV GATT 1994
Vitian là một quốc gia chuyên sản xuất rượu Soke, đây là rượu thuốc truyền
thống của quốc gia này có nồng độ cồn vào khoảng 10-15 độ, rượu được nấu từ
gạo và được ngâm thêm một số loại thảo dược chỉ có tại Vitian. Richland là quốc
gia nhập khẩu rượu vang lớn thứ hai tại thị trường Vitian. Một thời
gian sau khi gia nhập WTO, Vitian bắt đầu áp thuế nội địa lên các đồ uống chứa
cồn và không chứa cồn. Theo đó, thuế VAT được áp dụng như sau: 2% đối với đồ
uống không có cồn và đồ uống có chứa thành phần thảo dược như
metholscinamon, 7% đối với các mặt hàng đồ uống có cồn phần còn lại
Đầu năm 2018, Chính phủ Vitian điều tra thấy rằng tỉ lệ bia rượu trong giớitrẻ
ngày càng tăng lên, điều này đe dọa đến thế hệ trẻ và tương lai đất nước,do đó
Vitian ban hành quy định không cho phép bán bia rượu trong hoặc gần các khu
vực trường học cũng như không cho phép bán bia rượu cho trẻ vịthành niên
dưới 18 tuổi. Quy định này không áp dụng đối với rượu thuốc Sokevì lý do rượu
này tốt cho sức khỏe, giúp phục hồi tinh thần. Sau khi tham khảoquy định pháp
luật tại Vitian, Công ty Superbrew đã yêu cầu quốc gia củamình là Richland
khởi kiện quy định này của Vitian lên WTO do vi phạm quyđịnh của tổ chức này.
1. Richland mong muốn không có sự phân biệt đối xử giữa rượu Soke và rượuvang vì
cho rằng chúng có nồng độ cồn nên là những sản phẩm tương tự, vậy Richland có thể
khởi kiện Vitian vi phạm những quy định nào của WTO, nêu cơ sở pháp lý?
2. Vitian có thể căn cứ vào những quy định nào của WTO để bảo vệ lập luậncủa mình