Ôn tập trang 140 | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo

Cho rằng tình yêu của Luy-dơ và Phéc-đi-năng sẽ có kết cục bất hạnh, nhạc công Mi-le khuyên Luy-dơ từ bỏ tình yêu, nhưng nàng không nghe lời cha. Tể tướng Van-te, cha của Phéc-đi-năng không chấp nhận tình yêu của con trai, tìm cách ngăn cản.

Son bài Ôn tp trang 140
Câu 1. Đc lại các văn bản kịch đã học và điền thông tin phù hp vào bng sau:
Văn bản
Ct truyn
Xung đột
Vĩnh biệt
Cu Trùng
Đài
Bo lon xảy ra, Đan Thiềm khuyên Vũ Như
đi trốn, nhưng ông không nghe không tin
mình ti, b căm ghét thù oán. Khi hiu ra s
thật thì đã muộn, Cửu Trùng Đài b đốt, Vũ Như
Tô đành chấp nhận ra pháp trường.
Như
Đan Thiềm
Quân khi lon,
dân chúng
triều đình
Tương Dực
Vũ Như Tô
Quân khi lon
Triều đình
Tương Dực
Sng hay
không
sng đó
là vấn đề
Cho rng cái chết ca vua cha đáng ng,
Hăm-lét mt mặt băn khoăn la chn gia
“sống” hay “không sống”, mặt khác gi điên
lên kế hoạch điều tra s tht, phía vua Clô-đi-út
cũng nghi ng Hăm-lét tìm cách đi phó
chàng.
Hăm-lét Clô-
đi-út, hoàng hu
và bn tay sai.
Hăm-lét Ô-
phê-li-a
Sng hay không
sng trong ni
tâm Hăm-lét
Âm mưu
và tình yêu
Cho rng tình yêu ca Luy-Phéc-đi-năng
s kết cc bt hnh, nhc công Mi-le khuyên
Luy-từ b tình yêu, nhưng nàng không nghe
li cha. T ng Van-te, cha ca Phéc-đi-năng
không chp nhn tình yêu ca con trai, tìm cách
Âm mưu Tình
yêu
Luy-dơ – Mi-le
Luy dơ, ông
Mi-le T ng
ngăn cản.
Phôn Van-te
Phéc-đi-năng
Phôn Van-te
Câu 2. K bảng ới đây vào v, lit kê mt s hành động, li thoi tiêu biu;
t đó khái quát tính cách của các nhân vt:
Nhân
vt
chính
Hành động, li thoi và tính cách
Hành động, li thoi
Tính cách
Như
Hành động:
Tin vào s quang minh chính đi trong vic
làm ca mình, nghi ng li khuyên của Đan
Thim, vn nuôi hy vọng xây đài.
Khi hiu ra s tht, tuyt vng và chp nhn
cái chết.
Li thoại: - H tìm tôi, nhưng h
giết tôi. Tôi gây oán, gây t vi
ai?”.
Khát vng sáng to
ngh thuật đến
mui, ảo tưởng.
Nhân cách cng ci,
sống tình nghĩa.
Hăm-lét
Hành động:
Đấu tranh ni tâm (sng hay không sng)
Gi điên, chp nhn s hiu lm của người
yêu để tìm ra s tht
Li thoại: “Sống hay không sng - đó là vấn
đề”
Can đảm đi mt vi
bn thân nghch
cnh.
Coi trọng lương tri
s tht.
Phéc-đi-
năng
Hành động:
Bo v Luy-dơ đến cùng
Dùng hành đng quyết liệt để chng tr li
T ng Phôn Vôn-te người đó cha
Trân trọng, tin tưởng
ngưi yêu
Trong danh d, công
bng
mình
Li thoại: Cha vẫn cương quyết không
chuyn chẳng?” hoặc “Xin chúa cao cả
chứng giám cho tôi…”
Can đảm, mnh m
chng tr ng
quyn…
Câu 3. Qua các văn bản Vĩnh bit Cửu Trùng Đài, Sống hay không sng - đó là
vấn đề, Âm mưu và tình yêu, hãy làm rõ hiệu ng thanh lc ca bi kch.
- Hiu ng thanh lc ca bi kịch được thc hin qua nhng chấn động cm xúc
mnh m mà bi kch gây nên trong tâm hn ca tác gi.
- C 3 văn bản đều đem đến cho người đọc nhng cm c mnh mẽ: thương
xót, lo ngại trước tình cnh ca các nhân vt.
- Sâu xa hơn, các vở kịch trên đã khiến khán gi nhn ra, thc tỉnh và đồng cm
trước nhng giá tr tốt đẹp, ý nghĩa trong đời, đau đớn trước s hy dit
nhng giá tr đó. Từ đây, khán gi th gii ta s xót thương, nỗi s hãi
thưng tình hay thêm đng lc phấn đấu cho nhng sc mnh tinh thn ln
lao.
Câu 4. Khi s dng ngôn ng viết, chúng ta cần lưu ý những gì?
S dng t ng chn lc, hiu qu
Tránh s dng khu ng, t ng địa phương
S dng câu dài, nhiu thành phần nhưng tổ chc mch lc, cht ch
Kết hợp các phương tiện phi ngôn ng: hình ảnh, sơ đồ,...
Câu 5. Cần lưu ý những điều khi viết văn bản ngh lun gii thiu v mt
kch bản văn học hoc b phim?
Ni dung: Nêu nhận xét được nét đặc sc v ni dung ngh thut ca
kch bản văn học hoc b phim.
Hình thc: B cc 3 phn cht ch, trình bày rõ ràng,...
Câu 6.Theo bn, l sống có ý nghĩa như thế nào đối vi cuộc đời ca mỗi người?
L sống ý nghĩa quan trọng vi cuộc đời mỗi người. giống như ngọn hi
đăng chỉ đường cho con người. Con ngưi cn có l sống để xác đnh mục đích,
c gng phấn đấu.
| 1/4

Preview text:


Soạn bài Ôn tập trang 140
Câu 1. Đọc lại các văn bản kịch đã học và điền thông tin phù hợp vào bảng sau: Văn bản Cốt truyện Xung đột
Vĩnh biệt Bạo loạn xảy ra, Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô Vũ Như Tô –
Cửu Trùng đi trốn, nhưng ông không nghe vì không tin là Đan Thiềm Đài
mình có tội, bị căm ghét thù oán. Khi hiểu ra sự Quân khởi loạn,
thật thì đã muộn, Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như dân chúng –
Tô đành chấp nhận ra pháp trường. triều đình Lê Tương Dực và Vũ Như Tô Quân khởi loạn – Triều đình Lê Tương Dực
Sống hay Cho rằng cái chết của vua cha là đáng ngờ, Hăm-lét – Clô- không
Hăm-lét một mặt băn khoăn lựa chọn giữa đi-út, hoàng hậu
sống – đó “sống” hay “không sống”, mặt khác giả điên và và bọn tay sai. là vấn đề
lên kế hoạch điều tra sự thật, phía vua Clô-đi-út Hăm-lét – Ô-
cũng nghi ngờ Hăm-lét và tìm cách đối phó phê-li-a chàng. Sống hay không sống trong nội tâm Hăm-lét
Âm mưu Cho rằng tình yêu của Luy-dơ và Phéc-đi-năng Âm mưu – Tình
và tình yêu sẽ có kết cục bất hạnh, nhạc công Mi-le khuyên yêu
Luy-dơ từ bỏ tình yêu, nhưng nàng không nghe Luy-dơ – Mi-le
lời cha. Tể tướng Van-te, cha của Phéc-đi-năng Luy dơ, ông bà
không chấp nhận tình yêu của con trai, tìm cách Mi-le – Tể tướng ngăn cản. Phôn Van-te Phéc-đi-năng – Phôn Van-te
Câu 2. Kẻ bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số hành động, lời thoại tiêu biểu;
từ đó khái quát tính cách của các nhân vật: Nhân
Hành động, lời thoại và tính cách vật
Hành động, lời thoại Tính cách chính Vũ Như Hành động: Khát vọng sáng tạo Tô
Tin vào sự quang minh chính đại trong việc nghệ thuật đến mê
làm của mình, nghi ngờ lời khuyên của Đan muội, ảo tưởng.
Thiềm, vẫn nuôi hy vọng xây đài. Nhân cách cứng cỏi,
Khi hiểu ra sự thật, tuyệt vọng và chấp nhận sống tình nghĩa. cái chết.
Lời thoại: “- Họ tìm tôi, nhưng có lí gì họ
giết tôi. Tôi có gây oán, gây thù gì với ai?”. Hăm-lét Hành động: Can đảm đối mặt với
Đấu tranh nội tâm (sống hay không sống) bản thân và nghịch
Giả điên, chấp nhận sự hiểu lầm của người cảnh.
yêu để tìm ra sự thật Coi trọng lương tri và
Lời thoại: “Sống hay không sống - đó là vấn sự thật. đề” Phéc-đi- Hành động: Trân trọng, tin tưởng năng
Bảo vệ Luy-dơ đến cùng người yêu
Dùng hành động quyết liệt để chống trả lại Trong danh dự, công
Tể tướng Phôn Vôn-te dù người đó là cha bằng mình Can đảm, mạnh mẽ
Lời thoại: “Cha vẫn cương quyết không chống trả cường
chuyển chẳng?” hoặc “Xin chúa cao cả quyền… chứng giám cho tôi…”
Câu 3. Qua các văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay không sống - đó là
vấn đề, Âm mưu và tình yêu, hãy làm rõ hiệu ứng thanh lọc của bi kịch.
- Hiệu ứng thanh lọc của bi kịch được thực hiện qua những chấn động cảm xúc
mạnh mẽ mà bi kịch gây nên trong tâm hồn của tác giả.
- Cả 3 văn bản đều đem đến cho người đọc những cảm xúc mạnh mẽ: thương
xót, lo ngại trước tình cảnh của các nhân vật.
- Sâu xa hơn, các vở kịch trên đã khiến khán giả nhận ra, thức tỉnh và đồng cảm
trước những giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa trong đời, đau đớn trước sự hủy diệt
những giá trị đó. Từ đây, khán giả có thể giải tỏa sự xót thương, nỗi sợ hãi
thường tình hay có thêm động lực phấn đấu cho những sức mạnh tinh thần lớn lao.
Câu 4. Khi sử dụng ngôn ngữ viết, chúng ta cần lưu ý những gì?
 Sử dụng từ ngữ chọn lọc, hiệu quả
 Tránh sử dụng khẩu ngữ, từ ngữ địa phương
 Sử dụng câu dài, nhiều thành phần nhưng tổ chức mạch lạc, chặt chẽ
 Kết hợp các phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, sơ đồ,...
Câu 5. Cần lưu ý những điều gì khi viết văn bản nghị luận giới thiệu về một
kịch bản văn học hoặc bộ phim?
 Nội dung: Nêu và nhận xét được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của
kịch bản văn học hoặc bộ phim.
 Hình thức: Bố cục 3 phần chặt chẽ, trình bày rõ ràng,...
Câu 6.Theo bạn, lẽ sống có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời của mỗi người?
Lẽ sống có ý nghĩa quan trọng với cuộc đời mỗi người. Nó giống như ngọn hải
đăng chỉ đường cho con người. Con người cần có lẽ sống để xác định mục đích, cố gắng phấn đấu.