Ôn tập trang 26 | Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo

Tài liệu Soạn văn 7: Ôn tập trang 26, sẽ giúp học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ hơn. Mời các bạn học sinh lớp 7 sẽ tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Soạn văn 7: Ôn tp (trang 26)
Câu 1. Trình bày các đặc điểm của văn bản ngh lun v mt vấn đề trong đời
sng.
- Bày t quan điểm: khen/chê, đồng tình/phản đối… với vấn đề trong đời sng
cn ngh lun.
- H thng luận điểm, l dn chng c th, ràng giàu tính thuyết
phc.
- Phương pháp lập luận đúng đắn, hp lí…
Câu 2. Tóm tt ý kiến, l, bng chng mục đích viết của ba văn bản ngh
lun trình bày ý kiến v vn đề đi sống đã học bng cách hoàn thành bng sau
(làm vào v):
Văn
bn
Ý kiến
Lí l và bng chng
Mục đích viết
T hc
- mt
thú vui
b ích
- Ý kiến 1: Thú t
hc giống như thú
đi chơi bộ
- Ý kiến 2: T hc
phương thuốc tr
bnh âu su
- Ý kiến 3: T hc
thú vui thanh
nhã, nâng cao tâm
hn
Lí l 1.1: Cuc du lch bng
trí óc; Bng chng 1.1:
Hiu biết của con người
mt thế gii mênh mông.
l 1.2: Ta được t do;
Bng chng 2.1: Bn thích
cái xã hi…
l 1.2: Phương thuốc tr
bnh; Bng chng 2.1:
Theo bác sĩ…
l 2.2: Thấy được ni
bun kh, lo lng; Bng
chng 2.2: Câu nói ca
Mon-tin…
Khẳng định vai
trò, ý nghĩa của
t hc.
Bàn v
đọc
sách
- Ý kiến 1: Đọc
sách mt con
đưng quan trng
ca hc vn.
- Ý kiến 2: Khó
khăn trong việc đọc
sách
- Ý kiến 3: Phương
pháp đọc sách
l 1: Hc vn thành
qu ca toàn nhân loi nh
biết phân ng, tích lũy
ngày đêm có; Bằng
chng 1: Sách kho tàng
ct gia tri thc tinh thn
ca nhân loi…
- l 2.1: Sách nhiu
khiến người ta không
chuyên sâu; Bng chng
2.1: Các hc gi Trung
Hoa…
- l 2.2: Sách nhiu d
khiến người đọc lạc hướng;
Bng chng 2.2: Bt c
lĩnh vực hc vấn nào…
- l 3: Đọc sách không
ct ly nhiu, quan trng
nht phi chn cho tinh,
đọc cho kĩ
- Bng chứng 3: Đọc được
10 quyn…
Khng định tm
quan trng ca
việc đọc sách,
đưa ra phương
pháp đọc sách
đúng đắn.
Đừng
t b
c gng
- Ý kiến 1: Tht bi
đáng sợ nht
không chiến thng
bn thân, không n
lc mc tiêu,
ởng mình đã
chn.
- l 1: Vic kiên trì n
lực đ c gắng theo đuổi
mục tiêu, tưởng mình đã
chn.
- Bng chng 1: Cuc sng
thăng trầm như bản hòa ca,
không phải lúc nào cũng
Khuyên nh con
ngưi không t
b c gng, n
lực vượt qua khó
khăn để ớc đến
thành công.
- Ý kiến 2: Nhng
thành công bắt đầu
t tht bi, khó
khăn.
suôn s, d dàng êm
đềm thành công; Tht bi là
ngưi thầy đầu tiên ca
chúng ta trên đường đời.
- l 2: Đừng bao gi t
b n lực ước mơ, bởi
s kiên trì, bn b v nhng
bài học tích lũy s giúp ta
trưởng thành hơn.
- Bng chng 2: Thô-mát
Ê-đi-sơn…
Câu 3. Khi viết bài văn ngh lun v mt vấn đề trong đi sng, ta cn chú ý
điu gì? Ghi li nhng kinh nghim ca em sau khi viết và chia s bài viết.
- Khi viết bài văn nghị lun v mt vấn đề trong đời sng, ta cn chú ý:
Nêu rõ vấn đề ngh lun.
Xác định được luận điểm, lun c và dn chng.
B cục đầy đủ ba phn: m, thân và kết bài.
- Kinh nghim: Cn m ý lp dàn ý cho bài viết trước; Tìm các dn chng
trong đời sống để ng thêm tính thuyết phc; Tránh các li diễn đạt, chính tả…
Câu 4. Em hãy trình bày nhng phép liên kết đã học trong bài.
Các phép liên kết: phép lp, phép ni, phép thế, phép liên tưởng.
Câu 5. Ghi li nhng kinh nghim ca em sau khi thc hin bài nói trình bày ý
kiến v mt vấn đề đời sng.
Chun b nội dung bài nói trước khi trình bày.
Chú ý cách diễn đạt, cũng như việc s dng phi ngôn ng (ánh mt, c
chỉ…)
Ghi nhận, trao đổi ý kiến mt cách thoải đáng.
Bo v ý kiến trước phn hi của người nghe...
Câu 6. Em hãy lp kế hoạch để thc hin mt mc tiêu hc tập do mình đề ra,
da vào mu sau (em có th trang trí cho đẹp và để góc hc tp ca mình).
K HOCH HC TP HC KÌ I
Mục tiêu: Đạt danh hiu HS Giỏi (ĐTB: Trên 8.5)
Kế hoch thc hin:
Thi
gian
Nhng vic cn
làm
Kết qu cần đạt
T 1.8 -
5.9
Ôn tp li kiến
thc các môn hc
lp 6.
- Làm bài tp b tr.
- Trao đổi nhóm vi các
bn.
Ghi nh, nm vng
kiến thc các môn
hc lp 6.
T 5.9 -
1.12
Tích cc hc tp
trên lp.
- Chăm chỉ làm bài tp
trên lp, bài tp ôn
luyn thêm.
- Trao đổi vi bn bè,
thy nhng vấn đề
còn thc mc.
- Tham gia các lp hc
thêm: Toán, Văn, Tiếng
Anh.
Nm vng kiến thc
các môn hc.
1.12 -
15.12
Ôn tp kim
tra.
- Ôn tp lại trước khi
thi.
- Đim thi các môn
đạt loi khá trn.
- Đim tng kết các
môn trên 8.5.
Câu 7. Hãy trình bày ý nghĩa của tri thức đối với đời sng ca chúng ta.
Giúp con người hoàn thin bn thân, chinh phc mục tiêu và ước mơ.
Đem đến nhng chân tri mới, cơ hội mi cho mỗi người.
cu nối để con người giao lưu, hội nhp quc tế, tr thành công dân
toàn cu.
| 1/5

Preview text:


Soạn văn 7: Ôn tập (trang 26)
Câu 1. Trình bày các đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống.
- Bày tỏ quan điểm: khen/chê, đồng tình/phản đối… với vấn đề trong đời sống cần nghị luận.
- Hệ thống luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, rõ ràng và giàu tính thuyết phục.
- Phương pháp lập luận đúng đắn, hợp lí…
Câu 2. Tóm tắt ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mục đích viết của ba văn bản nghị
luận trình bày ý kiến về vấn đề đời sống đã học bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở): Văn Ý kiến
Lí lẽ và bằng chứng Mục đích viết bản
Tự học - Ý kiến 1: Thú tự Lí lẽ 1.1: Cuộc du lịch bằng Khẳng định vai -
một học giống như thú trí óc; Bằng chứng 1.1: trò, ý nghĩa của thú vui đi chơi bộ
Hiểu biết của con người là tự học. bổ ích
một thế giới mênh mông.
- Ý kiến 2: Tự học Lí lẽ 1.2: Ta được tự do;
là phương thuốc trị Bằng chứng 2.1: Bạn thích bệnh âu sầu cái xã hội…
- Ý kiến 3: Tự học Lí lẽ 1.2: Phương thuốc trị
là thú vui thanh bệnh; Bằng chứng 2.1:
nhã, nâng cao tâm Theo bác sĩ… hồn
Lí lẽ 2.2: Thấy được nỗi
buồn khổ, lo lắng; Bằng chứng 2.2: Câu nói của Mon-tin…
Bàn về - Ý kiến 1: Đọc Lí lẽ 1: Học vấn là thành Khẳng định tầm đọc
sách là một con quả của toàn nhân loại nhờ quan trọng của sách
đường quan trọng biết phân công, tích lũy việc đọc sách, của học vấn.
ngày đêm mà có; Bằng đưa ra phương
- Ý kiến 2: Khó chứng 1: Sách là kho tàng pháp đọc sách
khăn trong việc đọc cất giữa tri thức tinh thần đúng đắn. sách của nhân loại…
- Ý kiến 3: Phương - Lí lẽ 2.1: Sách nhiều pháp đọc sách khiến người ta không chuyên sâu; Bằng chứng 2.1: Các học giả Trung Hoa…
- Lí lẽ 2.2: Sách nhiều dễ
khiến người đọc lạc hướng;
Bằng chứng 2.2: Bất cứ
lĩnh vực học vấn nào…
- Lí lẽ 3: Đọc sách không
cốt lấy nhiều, quan trọng
nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ
- Bằng chứng 3: Đọc được 10 quyển… Đừng
- Ý kiến 1: Thất bại - Lí lẽ 1: Việc kiên trì nỗ Khuyên nhủ con từ
bỏ đáng sợ nhất là lực để cố gắng theo đuổi người không từ
cố gắng không chiến thắng mục tiêu, lí tưởng mình đã bỏ cố gắng, nỗ
bản thân, không nỗ chọn. lực vượt qua khó
lực mục tiêu, lí - Bằng chứng 1: Cuộc sống khăn để bước đến
tưởng mà mình đã thăng trầm như bản hòa ca, thành công. chọn. không phải lúc nào cũng
- Ý kiến 2: Những suôn sẻ, dễ dàng và êm
thành công bắt đầu đềm thành công; Thất bại là
từ thất bại, khó người thầy đầu tiên của khăn.
chúng ta trên đường đời.
- Lí lẽ 2: Đừng bao giờ từ
bỏ nỗ lực và ước mơ, bởi
sự kiên trì, bền bỉ về những
bài học tích lũy sẽ giúp ta trưởng thành hơn. - Bằng chứng 2: Thô-mát Ê-đi-sơn…
Câu 3. Khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, ta cần chú ý
điều gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.
- Khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, ta cần chú ý:
 Nêu rõ vấn đề nghị luận.
 Xác định được luận điểm, luận cứ và dẫn chứng.
 Bố cục đầy đủ ba phần: mở, thân và kết bài.
- Kinh nghiệm: Cần tìm ý và lập dàn ý cho bài viết trước; Tìm các dẫn chứng
trong đời sống để tăng thêm tính thuyết phục; Tránh các lỗi diễn đạt, chính tả…
Câu 4. Em hãy trình bày những phép liên kết đã học trong bài.
Các phép liên kết: phép lặp, phép nối, phép thế, phép liên tưởng.
Câu 5. Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi thực hiện bài nói trình bày ý
kiến về một vấn đề đời sống.
 Chuẩn bị nội dung bài nói trước khi trình bày.
 Chú ý cách diễn đạt, cũng như việc sử dụng phi ngôn ngữ (ánh mắt, cử chỉ…)
 Ghi nhận, trao đổi ý kiến một cách thoải đáng.
 Bảo vệ ý kiến trước phản hồi của người nghe...
Câu 6. Em hãy lập kế hoạch để thực hiện một mục tiêu học tập do mình đề ra,
dựa vào mẫu sau (em có thể trang trí cho đẹp và để ở góc học tập của mình).
KẾ HOẠCH HỌC TẬP HỌC KÌ I
Mục tiêu: Đạt danh hiệu HS Giỏi (ĐTB: Trên 8.5) Kế hoạch thực hiện: Thời Những việc cần Cách thực hiện
Kết quả cần đạt gian làm
Từ 1.8 - Ôn tập lại kiến - Tổng hợp các kiến Ghi nhớ, nắm vững 5.9
thức các môn học thức. kiến thức các môn lớp 6. - Làm bài tập bổ trợ. học lớp 6.
- Trao đổi nhóm với các bạn.
Từ 5.9 - Tích cực học tập - Lắng nghe bài giảng Nắm vững kiến thức 1.12 trên lớp.
của thầy cô, ghi chép bài các môn học. vở đầy đủ. - Chăm chỉ làm bài tập trên lớp, bài tập ôn luyện thêm.
- Trao đổi với bạn bè,
thầy cô những vấn đề còn thắc mắc. - Tham gia các lớp học thêm: Toán, Văn, Tiếng Anh. 1.12
- Ôn tập và kiểm - Hệ thống lại kiến thức. - Điểm thi các môn 15.12 tra.
- Ôn tập lại trước khi đạt loại khá trở lên. thi. - Điểm tổng kết các môn trên 8.5.
Câu 7. Hãy trình bày ý nghĩa của tri thức đối với đời sống của chúng ta.
 Giúp con người hoàn thiện bản thân, chinh phục mục tiêu và ước mơ.
 Đem đến những chân trời mới, cơ hội mới cho mỗi người.
 Là cầu nối để con người giao lưu, hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu.