ôn tập triết học Mác - Lê Nin, trường đại học ngoại ngữ - đại học Đà Nẵng

Các học thuyết triết học rất đa dạng, song cũng đều phải trả lời các câu hỏi vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau cái nào quyết định cái nào? vật chất và ý thức có quan hệ với nhau như thế nào? và lấy đó là điểm xuất phát lý luận. Câu trả lời cho các câu hỏi này có ảnh hưởng trực tiếp tới những vấn đề khác của triết học. Do đó vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa ý thức và vật chất được coi là vấn đề cơ bản của triết học

Câu 1: Vấn đề bản của triết học gì thế? Vì thế nào để phân biệt chủ nghĩa
duy vật và ý nghĩa duy tâm?
Bài làm :
- Vấn đề bản của triết học mối quan Anh ta trung duy tồn tại, trung
tâm và vật, giữa ý thức và vật chất, giữa khả thi và bất khả thiba.Nó là vấn đề cơ
bảnvì việcgiảiquyết KHÔNGsẽquyết địnhcơVì thếđể giảiquyết nhữngvấnđềkhác của
triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịchsử phát Phát triển lâu dài phức vỗ nhẹ
của Triềuhọc, mặtkhông giống nócũng vậylà tiêuchuẩn đểxác địnhtrường thếgiới quancủa
các sữa rửa mặt và học thuyết của họ.
- Vấn đề cơ bản của học hiện có hai mặt:
Mặt thứ nhất – Bản thể luận: Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức và
vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau? Và cái nào được quyết định
cái nào?
Mặt thứ hai – Nhận thức luận: Người có khả năng nhận thức
được thế giới hay không?
-
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
1/24
-Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là mối quan hệ
giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, tinh thần quyết
định vật chất và thừa nhận sự sáng tạo thế giới của lực lượng siêu nhiên. Ngược
lại, chủ nghĩa duy vật lại cho rằng vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.
*Tại sao đó là vấn đề cơ bản của triết học?
Lịch sử đấu tranh triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm
và chủ nghĩa duy vật. Có thể nói, chính các vấn đề cơ bản của triết
học được xem là “chuẩn mực” để phân biệt giữa hai chủ nghĩa triết học
này.
Trên thực tế, các hiện tượng mà chúng ta vẫn thường gặp trong cuộc
sống chỉ gói gọn trong hai loại: hiện tượng vật chất (tồn tại bên ngoài ý
thức chúng ta) hoặc hiện tượng tinh thần (tồn tại bên trong chúng ta).
Các học thuyết triết học rất đa dạng, song cũng đều phải trả lời các câu
hỏi vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau cái nào quyết định
cái nào? vật chất và ý thức có quan hệ với nhau như thế nào? và lấy đó
là điểm xuất phát lý luận. Câu trả lời cho các câu hỏi này có ảnh hưởng
trực tiếp tới những vấn đề khác của triết học. Do đó vấn đề quan hệ giữa
tư duy và tồn tại hay giữa ý thức và vật chất được coi là vấn đề cơ bản
của triết học.
2. Những tích cực và hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác quan
niệm về vật chất. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa
vật chất của Lênin.
- Quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật trước Mác.
“Vật chất” thường được hiểu một hoặc một số chất hay yếu tố khách
quan, tự trong giới tự nhiên, đóng vai trò sở ban đầu (bản
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
2/24
nguyên, bản căn) sản sinh ra cấu tạo nên mọi tồn tại trong thế giới.
Bởi vậy, phương pháp luận chung của các nhà duy vật này là: muốn hiểu
được đúng đắn thế giới thì cần phải nghiên cứu để hiểu được đúng cấu
tạo vật chất đầu tiên đó. Những quan niệm như vậy thể nhận thấy
khi nghiên cứu nội dung các học thuyết duy vật thời cổ
- Ưu điểm và hạn chế của những quan niệm đó:
+ Ưu điểm: với quan niệm về vật chất như đã nói ở trên, các nhà duy vật
trước Mác đã xác lập phương pháp luận tích cực cho sự phát triển nhận
thức một cách khoa học về thế giới, đặc biệt trong việc giải thích về
cấu tạo vật chất khách quan của các hiện tượng tự nhiên, làm tiền đề cho
việc giải quyết đúng đắn nhiều vấn đề trong việc ng xử tích cực giữa
con người và giới tự nhiên, vì sự sinh tồn và phát triển của con người.
+ Hạn chế lịch sử: một mặt, quan niệm về vật chất của các nhà duy vật
trước Mác chưa bao quát được mọi tồn tại vật chất trong thế giới, mặt
khác quan niệm này chủ yếu mới chỉ được tiếp cận từ giác độ cấu tạo
bản thể vật chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới, giác độ nhận
thức luận chưa được nghiên cứu đầy đủ; tức là chưa giải quyết được triệt
để phạm trù vật chất từ góc độ giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết
học. Những hạn chế này được khắc phục trong quan niệm về vật chất
của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
3/24
3. Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu
của ý thức
-Nguồn gốc tự nhiên
+ Bộ óc người và hoạt động của nó cùng mối quan hệ giữa con người và
thế giới khách quan; thế giới khách quan tác động đến bộ óc, tạo ra khả
năng hình thành ý thức của con người về thế giới khách quan.
- "BỘ ÓC NGƯỜI": Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ
chức cao là bộ óc người, là chức năng và kết quả hoạt động sinh lí thần
kinh của bộ óc.
VD: Con tặng hoa cho mẹ vào ngày 8/3
- "MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VỚI THẾ GIỚI KHÁCH
QUAN": thế giới khách quan được phản ánh thông qua hoạt động của
các giác quan đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên ý thức.
VD: Khung cảnh thiên nhiên đẹp khiến người nhìn thích thú.
- "PHẢN ÁNH": Là thuộc tính vốn có ở mọi dạng vật chất. Kết quả của
phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật: Vật tác động và vật nhận tác động.
Vật tác động là cái được phản ánh, vật nhận tác động là cái phản ánh.
VD: Bức ảnh rõ nét chụp lại một bông hoa. Cái được phản ánh là bông
hoa, cái phản ánh là máy chụp ảnh, kết quả là rõ nét.
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
4/24
* CÓ 4 HÌNH THỨC PHẢN ÁNH:
+ PHẢN ÁNH VẬT LÝ, HÓA HỌC: đặc trưng cho giới tự nhiên vô
sinh, thể hiện qua những biến đổi về cơ, lý, hóa.
VD: Một chiếc ô tô sau khi va chạm mạnh sẽ bị biến dạng.
+ PHẢN ÁNH SINH HỌC: đặc trưng cho giới hữu sinh, thể hiện qua
tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ.
VD: Con tắc kè hoa bám trên thân cây, sẽ đổi màu da giống như màu
của thân cây.
+ PHẢN ỨNG TÂM LÝ: phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung
ương được thể hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua cơ
chế phạn xạ có điều kiện.
VD: Chó gặp người lạ sẽ sủa.
+ PHẢN ỨNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO: hình thức phản ánh cao
nhất, chỉ được thực hiện ở dạng vật chất phát triển cao nhất, có tổ chức
cao nhất là bộ óc người. Phản ánh của bộ óc người là tính chủ động lựa
chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra những thông tin mới, phát hiện
ý nghĩa của thông tin. Sự phản ánh này gọi là ý thức.
VD: Con người sáng tạo ra khoa học kĩ thuật để tạo ra những sản phẩm
tiên tiến.
-Nguồn gốc xã hội
+ Lao động: quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự
nhiên nhằm thay đổi nó cho phù hợp với nhu cầu của con người.
=> Làm thay đổi cấu trúc cơ thể con người (dáng đi thẳng, giải phóng
hai tay, phát triển khí quản, não)
VD: Con người chặt cây để lấy củi sử dụng.
* Vai trò của lao động:
- Hoàn thiện cấu trúc cơ thể con người
- Phát triển các giác quan con người
- Ngôn ngữ ra đời và hoàn thiện
- Các sự vật, hiện tượng bộc lộ các thuộc tính
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
5/24
+ Ngôn ngữ:
- Lao động mang tính tập thể => xuất hiện nhu cầu trao đổi kinh nghiệm
và tư tưởng cho nhau => ngôn ngữ ra đời.
- Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội
dung ý thức, không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện
được.
VD: Con người dùng ngôn ngữ để giao tiếp với nhau trong đời sống.
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
6/24
4: Nêu vắn tắt nội dung hai nguyên bản của phép biện chứng duy vật
trong một trang giấy và cho ví dụ.
Bài làm:
Nội dung hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật là:
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
7/24
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
8/24
Ý nghĩa phương pháp luận của hai nguyên bản của phép biện
chứng duy vật có nội dung là:
o Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Nhận thức sự vật trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của
chính sự vật trong sự tác động giữa sự vật đó với sự vật
khác.
Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét trọng tâm, trọng
điểm, làm nổi bật cái cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng.
Từ việc rút ra mối liên hệ bản chất của sự vật, ta lại đặt mối liên
hệ bản chất đó trong tổng thể các mối liên hệ của sự vật xem
xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
Cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện.
o Nguyên lý về sự phát triển:
Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt trong khuynh
hướng vận động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu
hướng biến đổi.
Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy
được tính quanh co, phức tạp của sự phát triển.
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
9/24
Biết phát hiện ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì truệ định
kiến.
Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng phát triển
sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
5. Nội dung ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất
đấu tranh giữa các mặt đối lập.
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
10/24
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
11/24
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
12/24
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
13/24
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
14/24
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
15/24
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
16/24
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
17/24
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
18/24
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
19/24
23:09 9/9/24
<font style="vertical-align: inherit;"><font style="vertical-align: inherit;">Triết-cuối-…
about:blank
20/24
| 1/24

Preview text:

23:09 9/9/24 Triết-cuối-…
Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học là gì thế? Cơ Vì thế nào để phân biệt chủ nghĩa
duy vật và ý nghĩa duy tâm?
Bài làm :
- Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan Anh ta trung tư duy và tồn tại, trung
tâm và vật, giữa ý thức và vật chất, giữa khả thi và bất khả thiba.Nó là vấn đề cơ
bảnvì
việcgiảiquyết KHÔNGsẽquyết địnhcơVì thếđể giảiquyết nhữngvấnđềkhác của
triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịchsử phát Phát triển lâu dài và phức vỗ nhẹ
của Triềuhọc, mặtkhông giống nócũng vậylà tiêuchuẩn đểxác địnhtrường thếgiới quancủa
các sữa rửa mặt và học thuyết của họ.
- Vấn đề cơ bản của học hiện có hai mặt:
Mặt thứ nhất – Bản thể luận: Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức và
vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau? Và cái nào được quyết định cái nào? 
Mặt thứ hai – Nhận thức luận: Người có khả năng nhận thức
được thế giới hay không? - about:blank 1/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-…
-Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là mối quan hệ
giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, tinh thần quyết
định vật chất và thừa nhận sự sáng tạo thế giới của lực lượng siêu nhiên. Ngược
lại, chủ nghĩa duy vật lại cho rằng vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.
*Tại sao đó là vấn đề cơ bản của triết học?
Lịch sử đấu tranh triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm
và chủ nghĩa duy vật. Có thể nói, chính các vấn đề cơ bản của triết
học
được xem là “chuẩn mực” để phân biệt giữa hai chủ nghĩa triết học này.
Trên thực tế, các hiện tượng mà chúng ta vẫn thường gặp trong cuộc
sống chỉ gói gọn trong hai loại: hiện tượng vật chất (tồn tại bên ngoài ý
thức chúng ta) hoặc hiện tượng tinh thần (tồn tại bên trong chúng ta).
Các học thuyết triết học rất đa dạng, song cũng đều phải trả lời các câu
hỏi vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau cái nào quyết định
cái nào? vật chất và ý thức có quan hệ với nhau như thế nào? và lấy đó
là điểm xuất phát lý luận. Câu trả lời cho các câu hỏi này có ảnh hưởng
trực tiếp tới những vấn đề khác của triết học. Do đó vấn đề quan hệ giữa
tư duy và tồn tại hay giữa ý thức và vật chất được coi là vấn đề cơ bản của triết học.
2. Những tích cực và hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác quan
niệm về vật chất. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa
vật chất của Lênin.
- Quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật trước Mác.
“Vật chất” thường được hiểu là một hoặc một số chất hay yếu tố khách
quan, tự có trong giới tự nhiên, đóng vai trò là cơ sở ban đầu (bản about:blank 2/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-…
nguyên, bản căn) sản sinh ra và cấu tạo nên mọi tồn tại trong thế giới.
Bởi vậy, phương pháp luận chung của các nhà duy vật này là: muốn hiểu
được đúng đắn thế giới thì cần phải nghiên cứu để hiểu được đúng cấu
tạo vật chất đầu tiên đó. Những quan niệm như vậy có thể nhận thấy rõ
khi nghiên cứu nội dung các học thuyết duy vật thời cổ
- Ưu điểm và hạn chế của những quan niệm đó:
+ Ưu điểm: với quan niệm về vật chất như đã nói ở trên, các nhà duy vật
trước Mác đã xác lập phương pháp luận tích cực cho sự phát triển nhận
thức một cách khoa học về thế giới, đặc biệt là trong việc giải thích về
cấu tạo vật chất khách quan của các hiện tượng tự nhiên, làm tiền đề cho
việc giải quyết đúng đắn nhiều vấn đề trong việc ứng xử tích cực giữa
con người và giới tự nhiên, vì sự sinh tồn và phát triển của con người.
+ Hạn chế lịch sử: một mặt, quan niệm về vật chất của các nhà duy vật
trước Mác chưa bao quát được mọi tồn tại vật chất trong thế giới, mặt
khác quan niệm này chủ yếu mới chỉ được tiếp cận từ giác độ cấu tạo
bản thể vật chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới, giác độ nhận
thức luận chưa được nghiên cứu đầy đủ; tức là chưa giải quyết được triệt
để phạm trù vật chất từ góc độ giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết
học. Những hạn chế này được khắc phục trong quan niệm về vật chất
của chủ nghĩa duy vật biện chứng. about:blank 3/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-…
3. Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức
-Nguồn gốc tự nhiên
+ Bộ óc người và hoạt động của nó cùng mối quan hệ giữa con người và
thế giới khách quan; thế giới khách quan tác động đến bộ óc, tạo ra khả
năng hình thành ý thức của con người về thế giới khách quan.
- "BỘ ÓC NGƯỜI": Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ
chức cao là bộ óc người, là chức năng và kết quả hoạt động sinh lí thần kinh của bộ óc.
VD: Con tặng hoa cho mẹ vào ngày 8/3
- "MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VỚI THẾ GIỚI KHÁCH
QUAN": thế giới khách quan được phản ánh thông qua hoạt động của
các giác quan đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên ý thức.
VD: Khung cảnh thiên nhiên đẹp khiến người nhìn thích thú.
- "PHẢN ÁNH": Là thuộc tính vốn có ở mọi dạng vật chất. Kết quả của
phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật: Vật tác động và vật nhận tác động.
Vật tác động là cái được phản ánh, vật nhận tác động là cái phản ánh.
VD: Bức ảnh rõ nét chụp lại một bông hoa. Cái được phản ánh là bông
hoa, cái phản ánh là máy chụp ảnh, kết quả là rõ nét. about:blank 4/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-…
* CÓ 4 HÌNH THỨC PHẢN ÁNH:
+ PHẢN ÁNH VẬT LÝ, HÓA HỌC: đặc trưng cho giới tự nhiên vô
sinh, thể hiện qua những biến đổi về cơ, lý, hóa.
VD: Một chiếc ô tô sau khi va chạm mạnh sẽ bị biến dạng.
+ PHẢN ÁNH SINH HỌC: đặc trưng cho giới hữu sinh, thể hiện qua
tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ.
VD: Con tắc kè hoa bám trên thân cây, sẽ đổi màu da giống như màu của thân cây.
+ PHẢN ỨNG TÂM LÝ: phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung
ương được thể hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua cơ
chế phạn xạ có điều kiện.
VD: Chó gặp người lạ sẽ sủa.
+ PHẢN ỨNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO: hình thức phản ánh cao
nhất, chỉ được thực hiện ở dạng vật chất phát triển cao nhất, có tổ chức
cao nhất là bộ óc người. Phản ánh của bộ óc người là tính chủ động lựa
chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra những thông tin mới, phát hiện
ý nghĩa của thông tin. Sự phản ánh này gọi là ý thức.
VD: Con người sáng tạo ra khoa học kĩ thuật để tạo ra những sản phẩm tiên tiến.
-Nguồn gốc xã hội
+ Lao động: quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự
nhiên nhằm thay đổi nó cho phù hợp với nhu cầu của con người.
=> Làm thay đổi cấu trúc cơ thể con người (dáng đi thẳng, giải phóng
hai tay, phát triển khí quản, não)
VD: Con người chặt cây để lấy củi sử dụng. * Vai trò của lao động:
- Hoàn thiện cấu trúc cơ thể con người
- Phát triển các giác quan con người
- Ngôn ngữ ra đời và hoàn thiện
- Các sự vật, hiện tượng bộc lộ các thuộc tính about:blank 5/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-… + Ngôn ngữ:
- Lao động mang tính tập thể => xuất hiện nhu cầu trao đổi kinh nghiệm
và tư tưởng cho nhau => ngôn ngữ ra đời.
- Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội
dung ý thức, không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được.
VD: Con người dùng ngôn ngữ để giao tiếp với nhau trong đời sống. about:blank 6/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-…
4: Nêu vắn tắt nội dung hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
trong một trang giấy và cho ví dụ.
Bài làm:
Nội dung hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật là: about:blank 7/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-… about:blank 8/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-…
Ý nghĩa phương pháp luận của hai nguyên lý cơ bản của phép biện
chứng duy vật có nội dung là:
o Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
 Nhận thức sự vật trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của
chính sự vật và trong sự tác động giữa sự vật đó với sự vật khác.
 Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng
điểm, làm nổi bật cái cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng.
 Từ việc rút ra mối liên hệ bản chất của sự vật, ta lại đặt mối liên
hệ bản chất đó trong tổng thể các mối liên hệ của sự vật xem
xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
 Cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện.
o Nguyên lý về sự phát triển:
 Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh
hướng vận động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi.
 Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy
được tính quanh co, phức tạp của sự phát triển. about:blank 9/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-…
 Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì truệ định kiến.
 Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển
sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
5. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập. about:blank 10/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-… about:blank 11/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-… about:blank 12/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-… about:blank 13/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-… about:blank 14/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-… about:blank 15/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-… about:blank 16/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-… about:blank 17/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-… about:blank 18/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-… about:blank 19/24 23:09 9/9/24 Triết-cuối-… about:blank 20/24