Ôn tập tự luận - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hóa người sản xuất, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhất định, hay nói cách khác sự phân công lao động xã hội là cách điều chỉnh hạn chế một cách thích ứng những cá nhân vào những lĩnh vực nghề nghiệp đặc thù. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập tự luận - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hóa người sản xuất, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhất định, hay nói cách khác sự phân công lao động xã hội là cách điều chỉnh hạn chế một cách thích ứng những cá nhân vào những lĩnh vực nghề nghiệp đặc thù. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Vì sao phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất và
trao đổi ?
- Phân công lao động là gì ?
Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hóa người
sản xuất, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài sản
phẩm nhất định, hay nói cách khác sự phân công lao động
xã hội là cách điều chỉnh hạn chế một cách thích ứng những
cá nhân vào những lĩnh vực nghề nghiệp đặc thù.
- Vì sao phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất và trao
đổi ?
Tăng năng suất: Phân công lao động cho phép người lao
động tập trung vào việc thực hiện công việc cụ thể mà họ
giỏi nhất từ đó mỗi người có thể làm công việc của mình
hiệu quả hơn.
Tận dụng kỹ năng đa dạng: Mỗi người có khả năng và kỹ
năng riêng, và phân công lao động cho phép tận dụng sự đa
dạng này. Người có kỹ năng kỹ thuật cao có thể làm các
công việc chuyên ngành, trong khi người có kỹ năng quản lý
tốt có thể quản lý việc vận hành.
Phát triển thương mại: Phân công lao động là một yếu tố
quan trọng giúp thương mại phát triển. Nó tạo ra sự phụ
thuộc giữa các cá nhân và tổ chức từ xa xưa con người đã sử
dụng nhiều phương thức trao đổi và từ đó cho đời phương
thức trao đổi chung là tiền tệ.
Tiết kiệm tài nguyên: Phân công lao động giúp tiết kiệm thời
gian và tài nguyên. Mỗi người có thể tự sản xuất vật chất
chuyên môn của mình và từ đó trao đổi với người khác giúp
tiết kiệm tối đa thời gian, nguồn lực và nguyên vật liệu.
Đa dạng hóa: Phân công lao động tạo điều kiện cho sự đa
dạng hóa sản phẩm và dịch vụ. Từ việc một người có chuyên
môn cao trong một lĩnh vực cụ thể có thể sáng tạo ra nhiều
sản phẩm và dịch vụ khác nhau từ kỹ năng chuyên môn của
họ và đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Câu 2: Tại sao nói: “Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang
hình thức là trao đổi hàng hóa ?
- Khi người sản xuất không tự sản xuất mọi thứ mà họ cần thì
điều họ cần bây giờ là phải trao đổi với người khác để có
được các mặt hàng và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu bản
thân. Sự tách biệt về kinh tế dẫn đến sự phụ thuộc và trao
đổi giữa các bên. Trong trao đổi hàng hoá, giá trị của hàng
hoá hoặc dịch vụ thường được đánh giá bằng giá tiền hoặc
giá trị đổi trên thị trường. Điều này tạo ra một cách cụ thể
và khách quan để đo lường giá trị của các mặt hàng và dịch
vụ. Sự tách biệt về kinh tế tạo điều kiện cho trao đổi hàng
hóa, các giao dịch thường diễn ra thông qua việc trao đổi
hàng hóa và dịch vụ dưới một hình thức nào đó (hàng-hàng,
hàng-tiền...) làm cho trao đổi hàng hóa trở thành một phần
thiết yếu trong việc thỏa mãn nhu cầu xã hội.
VD: Các quốc gia xuất khẩu hàng hóa thế mạnh và nhập
khẩu hàng hóa thiết yếu.
| 1/2

Preview text:

Câu 1: Vì sao phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất và trao đổi ? -
Phân công lao động là gì ?
 Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hóa người
sản xuất, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài sản
phẩm nhất định, hay nói cách khác sự phân công lao động
xã hội là cách điều chỉnh hạn chế một cách thích ứng những
cá nhân vào những lĩnh vực nghề nghiệp đặc thù. -
Vì sao phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất và trao đổi ?
 Tăng năng suất: Phân công lao động cho phép người lao
động tập trung vào việc thực hiện công việc cụ thể mà họ
giỏi nhất từ đó mỗi người có thể làm công việc của mình hiệu quả hơn.
 Tận dụng kỹ năng đa dạng: Mỗi người có khả năng và kỹ
năng riêng, và phân công lao động cho phép tận dụng sự đa
dạng này. Người có kỹ năng kỹ thuật cao có thể làm các
công việc chuyên ngành, trong khi người có kỹ năng quản lý
tốt có thể quản lý việc vận hành.
 Phát triển thương mại: Phân công lao động là một yếu tố
quan trọng giúp thương mại phát triển. Nó tạo ra sự phụ
thuộc giữa các cá nhân và tổ chức từ xa xưa con người đã sử
dụng nhiều phương thức trao đổi và từ đó cho đời phương
thức trao đổi chung là tiền tệ.
 Tiết kiệm tài nguyên: Phân công lao động giúp tiết kiệm thời
gian và tài nguyên. Mỗi người có thể tự sản xuất vật chất
chuyên môn của mình và từ đó trao đổi với người khác giúp
tiết kiệm tối đa thời gian, nguồn lực và nguyên vật liệu.
 Đa dạng hóa: Phân công lao động tạo điều kiện cho sự đa
dạng hóa sản phẩm và dịch vụ. Từ việc một người có chuyên
môn cao trong một lĩnh vực cụ thể có thể sáng tạo ra nhiều
sản phẩm và dịch vụ khác nhau từ kỹ năng chuyên môn của
họ và đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Câu 2: Tại sao nói: “Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang
hình thức là trao đổi hàng hóa ? -
Khi người sản xuất không tự sản xuất mọi thứ mà họ cần thì
điều họ cần bây giờ là phải trao đổi với người khác để có
được các mặt hàng và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu bản
thân. Sự tách biệt về kinh tế dẫn đến sự phụ thuộc và trao
đổi giữa các bên. Trong trao đổi hàng hoá, giá trị của hàng
hoá hoặc dịch vụ thường được đánh giá bằng giá tiền hoặc
giá trị đổi trên thị trường. Điều này tạo ra một cách cụ thể
và khách quan để đo lường giá trị của các mặt hàng và dịch
vụ. Sự tách biệt về kinh tế tạo điều kiện cho trao đổi hàng
hóa, các giao dịch thường diễn ra thông qua việc trao đổi
hàng hóa và dịch vụ dưới một hình thức nào đó (hàng-hàng,
hàng-tiền...) làm cho trao đổi hàng hóa trở thành một phần
thiết yếu trong việc thỏa mãn nhu cầu xã hội.
VD: Các quốc gia xuất khẩu hàng hóa thế mạnh và nhập
khẩu hàng hóa thiết yếu.