-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập vĩ mô môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Ôn tập vĩ mô môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vi mô (KTVMN) 30 tài liệu
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 206 tài liệu
Ôn tập vĩ mô môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Ôn tập vĩ mô môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KTVMN) 30 tài liệu
Trường: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 206 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Preview text:
Ôn tập vĩ mô Chương 1:
1. Tổng sản phẩm trong nước ( hay tổng sản phẩm quốc nội ) GDP là 1 chỉ tiêu
đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng đc
sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong 1 thời kỳ nhất định
2. GDP không phải là tiêu chí hoàn hảo về phúc lợi kinh tế vì:
- Một số thứ góp phần tạo nên cuộc sống tốt đẹp hơn bị loại khỏi GDP;
- Bỏ qua hầu hết các hoạt động xảy ra bên ngoài thị trường;
- GDP bỏ qua chất lượng môi trường;
- Không đề cập đến vấn đề phân phối thu nhập.
3. Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI)
- Đc tính hàng tháng cho 5 gốc: kỳ gốc, tháng trước, cùng kỳ năm trước,
tháng 12 năm trước và chỉ số giá bình quân cùng kỳ
- Ko phản ánh mức giá mà đo lường sự biến động giá giữa 2 khoảng thời gian
- Ko bao gồm giá đất đai giá múa hàng sản xuất
- Chi tiêu tương đối của xu hướng biến đổi giá khi mặt hàng trong rổ thay đổi 4. So sánh
Giống nhau : đều tính tỉ số lạm phát Khác nhau : GDP CPI
Đo lường tất cả giá hàng hóa
Đo lường giá hàng hóa và
và dịch vụ sản xuất ra.
dịch vụ mua bởi người tiêu
Chỉ tính hàng hóa và dịch vụ
dùng trừ chính phủ và các sản xuất trong nước hãng.
Rổ hàng hóa có sự thay đổi
Tính cho tất cả hàng hóa và
Giảm bớt xu hướng gia tăng dịch vụ chi phí đời sống
Rổ hàng được cố định
Đo lường chi phí cho đời sống
Chương 2 : tăng trương kinh tế
1. Khái niệm và do lường
Tăng trương kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trog khoảnh tg
nhất định ( thường là 1 năm ) Đo lường
2. Vai trò sx đối vs tăng trưởng
- Năng suất phản ánh lượng hàng hóa và dv 1 ng công nhân có thể sx ra trog 1h lao động
- Đóng vai trò chủ chốt trog việc quyết định mức sống của 1 đất nc
3. Các nguồn lực của tăng trưởng Vốn nhân lực
- Phản ánh những tri thức và kỹ năng mà nhà quản lý, người kỹ sư, người
thợ đc trang bị thông qua giáo dục và kinh nghiệm
- Vốn nhân lực cao mang lạ năng suất cao Tích lũy tư bản
- TB hiện vật phản ánh số lượng máy móc trang bị cho người lao động
- TB hiện vật cao giải thích đc năng suất cao
Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên tái tạo: rừng , nc …
- Tài nguyên ko thể tái tạo : dầu nỏ, quặng,…
- Sự khác biệt về TNTN gây ra sự khác biệt lớn về mức sống trên thế giới Tri thức công nghệ
- Phát triển của con ng về các phương thức quản lý và sản xuất mới làm nâng cao năng suất
- Đây là yếu tố quyết định đến mức năng suất cao và cả mức tăng trưởng cao của năng suất
4. Chính sách thúc đẩy tăng trưởng KT
CS tiết kiệm và đầu tư trog nc
CS thu hút vốn đầu tư nước ngoài
CS mở cửa của nền KT CS vốn nhân lực
Quyền sỡ hữu tài sản và ổn định chính sách
Kiểm soát tốc độ tăng dân số
Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới
Chương 3: tổng cầu và tổng cung 1. Tổng cầu
- Tổng cầu (AD) là tổng sản lượng trong nước mà các tác nhân kinh tế sẵn
sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá.
- Đường tổng cầu : Khi mức giá chung hàng hóa trong nước tăng, người ta
thấy tổng lượng cầu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước giảm xuống và ngược lại.
- Sự dịch chuyển đường AD: khi các yếu tố ngoài mức giá chung có ảnh
hưởng tới tổng cầu ( gồm 4 bộ phận chi tiêu C,I,G,NX) thay đổi - Nguyên nhân
XK tăng , NK giảm => AD tăng và ngược lại
CP tăng chi tiêu => AD tăng và ngược lại
DN lạc quan hơn về việc kinh doanh => AD tăng. Thuế thu nhập
doanh nghiệp tăng => AD giảm
Cư dân lạc quan hơn về việc làm=> AD tăng. Thuế thu nhập tăng => AD giảm 2. Tổng cung
- Tổng cung (AS): là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các hãng sản xuất
kinh doanh trong nền kinh tế sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ nhất
định trong điều kiện giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất đã cho.
- Sự dịch chuyển: lao động, tư bản,TNTN, tri thức công nghệ => làm AS dịch chuyển
- Sự cân bằng của sản lg và mức giá
Trang thái cân bằng vĩ mô ngắn hạn
Khi lượng cầu = lượng tổng cung
Mức giá chung cân bằng P0
Trạng thái cân bằng vĩ mô dài hạn
Khi GDP thực tế = GDP tiềm năng = tổng lượng cầu hàng hóa dịch vụ
Sản lượng thực tế cân bằng Y*= sản lượng tiềm năng
Mức giá cân bằng là P* - Biến động kinh tế
Là việc GDP thực tế lệch khỏi GDP tiềm năng
Nguyên nhân: do AD thay đổi / do tổng cung ngắn hạn AS thay đổi
Chương 4 : tổng cầu và chính sách tài khóa
Cách tiếp cận thu thập- chi tiêu
- Đường AS0 nằm ngang: nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa được sử
dụng, sự dịch chuyển của đường tổng cầu chỉ làm thay đổi mức sản
lượng, không làm thay đổi mức giá.
- Đường tổng chi tiêu (AE) biểu diễn mối quan hệ giữa tổng chi tiêu và thu nhập quốc dân.
- Đặc điểm: đường dốc lên / khi thu nhập tăng 1đv tổng chi tiêu cũng tăng
nhưng ít hơn 1đv / khi thu nhập quốc dân =0 tổng chi tiêu vẫn mang giá trị dương Chính sách tài khóa
- Kn : là những nỗ lực của chính phủ nhằm cải thiện thành tựu kinh tế vĩ
mô thông qua việc thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế. Chính sách tài
khóa chủ yếu ảnh hưởng đến tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ.
- Công cụ : thay đổi lựa chọn chi tiêu chính phủ hoặc thuế hoặc đồng thời
cả hai để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu nhằm bình ổn nền kinh tế.
- Mục tiêu: Ổn định nền kinh tế,hạn chế dao động của chu kỳ kinh tế./
Duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng. - Loại :
CSTK mở rộng : - Là chính sách tài khóa nhằm kích thích tổng cầu
và tăng sản lượng cân bằng thông qua tăng chi tiêu chính phủ hoặc
giảm thuế hoặc vừa tăng chi tiêu chính phủ vừa tăng thuế / Trường
hợp áp dụng: Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, tức là mức sản
lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng (Y CSTK thắt chặt: cắt giảm AD để kiềm chế lạm phát bằng cách
giảm chi tiêu chính phủ hoặc tăng thuế hoặc vừa giảm chi tiêu
chính phủ vừa giảm thuế / trường hợp áp dụng: Khi Y >Y*, AE
vượt quá năng lực sản xuất. Sự hạn chế về phía tổng cung ngăn cản
nền kinh tế mở rộng và giá cả sẽ tăng tốc. Nền kinh tế phát triển quá nóng.
Cơ chế tự ổn định
- là những thay đổi trong chính sách tài khóa có tác dụng kích thích AD
khi nền kinh tế suy thoái và cắt giảm AD khi nền kinh tế phát triển quá
nóng mà không cần sự can thiệp của Chính phủ
- Cơ chế tự ổn định quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường hiện đại là
hệ thống thuế. Khi nền kinh tế suy thoái, doanh thu từ thuế của chính phủ
giảm, kích thích tổng cầu và thu hẹp biên độ chu kỳ kinh doanh
- Cơ chế tự ổn định không thể điều tiết hoàn toàn biến động nền kinh tế
trong ngắn hạn nhưng làm giảm biên độ sản lượng.
ảnh hưởng lấn át : là một trạng thái mà ở đó việc tăng chi tiêu quá mức của
chính phủ làm lấn át đầu tư tư nhân.
Chương 5: tiền tệ và chính sách tiền tệ 1. tiền tệ
Kn : bất cứ cái gì đc chấp nhận chung trog việc thanh toán để lấy hàng
hóa hay dịch vụ hoặc trog việc hoàn trả các món nợ / tiền là 1 lg tài
sản có thể sử dụng ngay để tiến hành các giao dịch.
Chức năng : phương tiện thanh toán / phương tiện cất giữ giá trị/ đơn vị hạch toán
Phân loại : gồm 3 loại : M0 ( tiền giấy, tiền xu đang lưu hành / loại tài
sản có độ thanh toán cao); M1( M0+ tài khoản tiền gửi ko kỳ hạn /
thanh khoản cao nhưng kém M0) ; M2 ( M1+ tài khoản tiền gửi có kỳ
hạn/ thanh khoản kém hơn M1) 2. Hệ thống ngân hàng
Ngân hàng trung ương : là cơ quan độc quyền phát hành tiền. Lượng
tiền phát hành chủ yếu là tiền mặt được gọi là tiền cơ sở (cơ số của tiền).
- Tiền cơ sở : bằng tiền mặt đang lưu hành ngoài hệ thống ngân hàng và
tiền mặt dự trữ ở các ngân hàng thương mại. - Chức năng NHTW :
phát hành tiền giấy và kiểm soát lưu thông tiền tệ : độc quyền phát
hành tiền giấy và tiền đúc / Kiểm soát chặt chẽ việc phát hành tiền
chuyển khoản của các ngân hàng và các công cụ ảnh hưởng đến
quy mô tín dụng của các NHTM, thu chi ngân sách nhà nước…
thông qua những công cụ của chính sách tiền tệ
là ngân hàng của các ngân hàng : Mở tài khoản tiền gửi và bảo
quản dự trữ tiền tệ cho các ngân hàng và tổ chức tín dụng./ Cấp
tín dụng cho các ngân hàng và tổ chức tín dụng với tư cách ngân
hàng của các ngân hàng / Là trung tâm thanh toán của hệ thống
ngân hàng và các tổ chức tín dụng /Thực hiện quản lý nhà nước
đối với các ngân hàng và tổ chức tín dụng
là ngân hàng của nhà nước: NHTW thuộc quyền sở hữu của Nhà
nước, được thành lập theo luật. Chính vì vậy NHTW thực hiện
chức năng là ngân hàng của Nhà nước như sau: Mở tài khoản và
nhận tiền của kho bạc Nhà nước / Làm cố vấn cho Nhà nước về
vấn đề kinh tế, tài chính và tiền tệ, làm đại diện cho Nhà nước tại
các tổ chức tiền tệ quốc tế / Tổ chức thanh toán cho KBNN trong
nghiệp vụ trái khoán kho bạc.
ngân hàng thương mại
- Chức năng kinh doanh : Nhận tiền gửi và cho vay, lợi nhuận và khoản
chênh lệch/ Đầu tư kinh doanh khác
- Nối liền tiết kiệm với đầu tư: Là trung gian tài chính, có chức năng nhận
tiền gửi tiết kiệm từ các hộ gia đình, các hãng hay người nước ngoài, sau
đó dùng số tiền này cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình khác vay với
nhiều mục đích khác nhau 3. Cung tiền
- Cung tiền là tổng lượng tiền trong lưu thông: gồm tiền trong dân giữ, tiền
trong hệ thống ngân hàng, cơ quan doanh nghiệp ngoài ngân hàng.
- Mức cung tiền (MS) là tổng số tiền có khả năng thanh toán, gồm tiền mặt
đang lưu hành (Cu) và các khoản ký gửi không kỳ hạn trong hệ thống các
ngân hàng thương mại (D).
- Hàm cung ứng tiền tệ (MS): Nếu gọi Mn là cung ứng tiền tệ danh nghĩa,
P là mức giá thì Mn/P là cung về số dư tiền thực tế.
- Hoạt động của các ngân hàng:
HĐ theo nguyên tắc dự trữ 100%:MS = Cu + D/ Giả sử thế giới
không tồn tại ngân hàng (D = 0) thì MS = Cu./Nếu như có các
ngân hàng nhưng chúng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ 100% (Cu = 0) thì MS = D
hoạt động theo nguyên tắc dự trữ một phần và quá trình tạo tiền - mô hình về cung tiền
Xuất phát từ các phương trình cung tiền MS và cơ sở tiền tệ
Bây giờ chúng ta xem xét mối quan hệ giữa cung tiền (MS) và cơ
sở tiền tệ (MB). Chia phương trình thứ hai cho phương trình thứ
nhất:MS/MB=( Cu+D)/Cu+R) . Chia cả tử và mẫu cho D : MS/MB=( Cu/D+D/D)/(Cu/D+R/D)
Gọi: s là tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi hay viết gọn
là tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi (s = Cu/D); ra là tỷ lệ dự trữ thực tế
của các ngân hàng thương mại (ra = R/D), ta có MS/MB=( s+1)/ (s+ ra)
Lưu ý: nếu s = 0 (tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi bằng 0), được gọi là
không có rò rỉ tiền mặt và mọi giao dịch đều thực hiện thông qua
hình thức chuyển khoản qua hệ thống ngân hàng thì số nhân tiền có giá trị là 1/ ra.
Mô hình cung tiền: MS = mM x MB
- Các công cụ điều tiết cung tiền của NHTW
Nghiệp vụ thi trường mở : là nghiệp vụ mua bán các chứng từ có
giá của NHTW trên thị trường tiền tệ
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Thay đổi lãi xuất chiết khấu 4. Cầu tiền
- Động cơ của việc cất giữ :
Động cơ giao dịch : Động cơ này bắt nguồn từ chức năng của t iền
là phương tiện trao đổi
Động cơ dự phòng : Động cơ này cũng bắt nguồn từ chức năng của
tiền là phương tiện trao đổi.
Động cơ đầu cơ : Động cơ này bắt nguồn từ chức năng tiền là
phương tiện cất giữ giá trị. - Hàm cầu tiền :
Đường cầu tiền( MD ) thể hiện mối quan hệ giữ lượng tiền cất giữ và lãi xuất
Lãi xuất – tung ; lượng tiền - hoành
Yếu tố ảnh hưởng Y↑ => MD↑ / i↑ => MD↓
5. Cân bằng thị trường tiền tệ
- Thị trường tiền tệ đạt cân bằng tại giao điểm của MS với MD, xác định
mức lãi suất cân bằng i0 6. Chính sách tiền tệ
- Kn : là một trong các chính sách vĩ mô mà NHTW thông qua các công cụ
của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng
nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước trong một thời kỳ nhất định.
- Cơ chế hoạt động : CSTT mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi xuất); CSTT
thắt chặt ( giảm cung tiền, tăng lãi xuất )
7. Tương tác giữa tài khóa và tiền tệ
- Phối hợp : chính sách tiền tệ thích ứng / hiệu ứng lấn át
- Sự khác nhau: ảnh hưởng đến cơ cấu sản lượng/ về hiêu suất / về tốc độ phát huy hiệu quả
Chương 6 : lạm phát và thất nghiệp Lạm phát
- Kn là sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong một thời gian dài - Đo lường
- Phân loại : lp vừa phải (<=3 con số ); phi mã ( 4 con số ) ; siêu lạm phát ( >= 4 con số). - Nguyên nhân
Do cầu kéo : khi tổng cầu tăng lên mạnh, đặc biệt khi sản lượng đã
đạt hoặc vượt quá mức sản lượng tự nhiên ( sản lượng tiềm năng )
Do chi phí đẩy : các cơn sốc giá của thị trường đầu vào đẩy chi phí
sản xuất lên cao=>thu hệp quy mô sản xuất => tổng cung giảm =>
đường tổng cung dịch chuyển lên trên, sang trái => P tăng , Y giảm=> lạm phát
Tiền tệ và lạm phát
Phát ỳ: Lạm phát vừa phải có xu hướng tiếp tục giữ mức lịch sử
của nó. Giá cả trong trường hợp này tăng đều với tỷ lệ tương đối
ổn định. Tỷ lệ lạm phát này là tỷ lệ lạm phát ỳ. - Tác động
Đối với sản lượng : Đi đôi với tăng giá, sản lượng quốc dân có thể
tăng, giảm hoặc không đổi ( do cầu , do cung , do cả 2)
Đối vs phân phối thu nhập và của cải :
tác động đến người cho vay và người đi vay ( Khi nền kinh
tế có lạm phát, mối quan hệ giữa người đi vay và người cho
vay được xem xét theo lãi suất thực: Lãi suất thực tế = Lãi
suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát ) /
Tác động đến người hưởng lương và ông chủ ( Tốc độ tăng
tiền lương luôn chậm hơn tốc độ tăng giá nên người lao
động luôn thiệt thòi, người hưởng lợi là các ông chủ.)
Tác động giữa người mua và người bán tài sản tài chính
Tác động giữa người mua và người bán tài sản tài chính
Tác động giữa các doanh nghiệp với nhau
Giữa Chính phủ với công chúng
Tác động đến cơ cấu kinh tế
Lạm phát làm biến dạng cơ cấu đầu tư:
Lạm phát làm suy yếu thị trường vốn
Lạm phát làm sai lệch tín hiệu của giá
Lạm phát làm phát sinh những chi phí điều chỉnh giá:
Lạm phát làm lãng phí thời gian cho việc đối phó với tình trạng mất giá tiền tệ
Lạm phát làm giảm sức cạnh tranh với nước ngoài
Lạm phát làm giảm sức cạnh tranh với nước ngoài b. Thất nghiệp kn :
Người trog độ tuổi l đ : là những ng ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lao
động theo quy định đc ghi trong hiến pháp của mỗi nước
Người ngoài độ tuổi lao động : là trẻ em chưa đến tuổi lao động, ng già đã nghĩ hưu
Người thất nghiệp: Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động có sức
khỏe tốt đang tìm kiếm việc làm những chưa tìm kiếm được, hoặc đang chờ đợi trở lại làm việc phân loại
a. thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tạm thời : ( nguyên nhân ) Không ăn khớp sở thích,
năng lực người lao động với việc làm / Không ăn khớp thông tin
người tìm việc và chỗ làm việc còn trống / Không ăn khớp về địa
lý giữa người lao động và việc làm
Thất nghiệp cơ cấu: Là thất nghiệp xuất hiện do quá trình chuyển
dịch cơ cấu của nền kinh tế. /
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển : Luật tiền lương tối thiểu /
Công đoàn và thương lượng tập thể / Lý thuyết tiền lương hiệu quả
b. Thất nghiệp chu kỳ : dùng để chỉ biến động của thất nghiệp từ năm này
qua năm khác xung quanh mức thất nghiệp tự nhiên và nó gắn liền với
những biến động ngắn hạn của hoạt động kinh tế.
Tác động của thất nghiệp Tích cực Tiêu cực
- Giúp họ kiếm được công
- Làm việc không hết công
việc tốt hơn, phù hợp hơn suất
với nguyện vọng và năng - Mất cân bằng tâm lý lực
- Làm công việc phạm pháp
- Thất nghiệp tạm thời cũng
giúp cho người lao động
có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn